Tổng hợp bài tập + cách làm môn kỹ thuật đường ống bể chứa khoa kỹ thuật hóa học

30 30 0
Tổng hợp bài tập + cách làm môn kỹ thuật đường ống bể chứa  khoa kỹ thuật hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng hợp đường ống bể chứa Đường ống Dạng bài tập cho hỗn hợp, xác định thể tích riêng sử dụng phương trình khí thực Peng – Robinson Tc: đơn vị K, Pc đơn vị Pa, R=8.314 Từ hỗn hợp tính Tc trung bình mol, Pc trung bình mol, ω trung bình mol. Từ đó suy ra  , a, b. Có áp suất, nhiệt độ giải ra V. Nếu có 2 giá trị P là nghiệm của pt thì dùng pt khí lí tưởng tìm ra nghiệm nào gần giá trị của phương trình khí lí tưởng hơn. Ví dụ: Propan 60% khối lượng, nbutane 40% khối lượng. Trong 1 kg hỗn hợp ta có 0.6 kg propane => npropane = 0.644 =0.01363 0.4 kg n – butane => nnbutane = 0.458 =0.00670 => %mol propane = 67.04 % %mol nbutane = 32.96 % Tc trung bình = (0.6704×96.6+0.3296×152)1 =114.86 (oC) (sau tính toán phải chuyển về K) Pc trung bình = (0.6704×42.5+0.3296×37.96)1 = 41.00 bar ω trung bình = (0.6704×0.1+0.3296×0.193)1 = 0.1306 Từ đó thể vào phương trình Peng – Robinson và tính ra thể tích trên mol (vmol) (nếu giải ra 2 giá trị => dùng phương trình khí lí tưởng tìm vmol rồi chọn nghiệm gần với giá trị đó) => tính khối lượng riêng ρ= Mv_mol => thể tích riêng v=1ρ Lưu ý: Tc: đơn vị K, Pc : đơn vị Pa Dạng bài tập tính toán độ giảm áp cho dòng lỏng ∆P=K.(ρv2)2 2.1 Ống thẳng nằm ngang KX1 = 1144 (customary) KX1 = 103 (metric) D: đường kính ống, ft (m) f: hệ số fanning (k có đơn vị) L : độ dài ống, ft (m) ∆P : độ giảm áp, lbin2 (kPa) v: vận tốc chất lỏng khối lượng riêng, lb ft3 (kgm3) Với hệ số ma sát fanning: Nếu chảy rối hoàn toàn (Re> 22000) thì có thể rút gọn 1√f=4log⁡(3.7 dε) với thép carbon Các bộ phận nối Xác định đường kính tương đương d_eq=4 (Dien tich mat cat)(Chu vi tham uot ) Khuỷu: Dựa vào loại khuỷu và đường kính ống để xác định hệ số trở lực K. Nếu đường kính >10 in thì dùng số liệu ống 10 in. Van: Hệ số trở lực K tra từ giá trị LD trong bảng Sau đó tìm K dựa vào bảng: Tấm chặn (Orifice) Có thể tìm K thủ công K=π28×〖d_1〗4〖〖c2×d〗_2〗4 Thông số C được tra từ giản đồ: Thu nhỏ và mở rộng Hệ số trở lực K được xác định như sau: Dạng bài biết loại ống, độ dài ống, độ giảm áp > xác định lưu lượng lưu chất Dựa vào công thức quan hệ giữa độ giảm áp và vận tốc > vận tốc > lưu lượng Tính độ giảm áp biết lưu lượng khối lượng, hệ số fanning, đường kính ống, độ dài ống > tương tự 3 (Khí) Quá trình đoạn nhiệt, biết hệ số trở lực tổng quát, lưu lượng khối lượng, tỷ số nhiệt dung riêng > xác định nhiệt độ, áp suất đầu ra Đối với trường hợp thông thường trong các nhà máy hóa chất và nhà máy lọc dầu của các dòng cách nhiệt ngắn, nhiệt trao đổi thấp, do đó dòng chảy về cơ bản là đoạn nhiệt K là hệ số chuyển đổi đơn vị, nếu đơn vị giống nhau ở hai vế thì K=1. gc=1 G: thông lượng khối lượng (mass velocity) v1, v2: thể tích riêng (m3kg) Ví dụ: Một đường ống dẫn khí methane lưu lượng 0.5 kgs ở nhiệt độ 30oC. Quá trình đoạn nhiệt, hệ số trở lực tổng của đoạn ống K=100 (K=4fLD), áp suất đầu vào là 10 barg (11 bara). Hãy xác định nhiệt độ, áp suất đầu ra của ống nếu tỷ số nhiệt dung riêng của methane. (v1= 0.1398 m3kg,D=0.1 m) Bài làm: Thông lượng G=QS=Q(π D24)=0.5(π 〖0.1〗24)=63.94 kgm3 .s Tìm thể tích riêng đầu ra v2 : G=((K_2a g_c P_1)▁v_1 )(12) (4fLD(k+1)2k 〖ln⁡(▁v_1▁v_2 )〗2)(1(▁v_1▁v_2 )2 )(k1)2k(12) 63.94 = ((11×105)0.1398)(12) (100(1.3+1)(2×1.3) 〖ln⁡(0.1398▁v_2 )〗2)(1(0.1398▁v_2 )2 )(1.31)(2×1.3)(12) Giải phương trình suy ra ▁v_2=0.1435 m3kg (P_2 ▁v_2)(P_1 ▁v_1 )=T_2T_1 =(1(▁v_2▁v_1 )2 ×G2×▁v_1)P_1 ×((k1)2k)+1=0.9999 →T_2=0.9999T_1=303K → P_2=(0.9999P_1 ▁v_1)▁v_2 =10.716 bar (Khí) Quá trình đẳng nhiệt, biết lưu lượng > tính tổn thất áp suất. Với ống dài, không cách nhiệt, có thể xem quá trình là đẳng nhiệt, có thể dùng đồ thị với k=1 để ước lượng Ví dụ: Nếu áp suất đầu vào 10 barg, tính áp suất đầu ra nếu lưu lượng khối lượng 1kgs và quá trình xem như đẳng nhiệt. f=4.19x103, D=0.1 m, L=100m. Bài làm: Thông lượng khối lượng G=QS=Q(π D24)=1(π 〖0.1〗24)=127.3885 kg(m2 s) Áp suất đầu vào : 10 barg = 11 bara = 11.105 Pa P_2P_1 ={1(▁v_1 G2)(K_2a g_c P_1 ) (4fLD)1D2fL ln⁡(P_1P_2 ) }(12) →P_2=1080773 Pa Xác định xem độ dày ống có đủ chịu áp không? 7.1 Thiết kế đường ống chịu áp suất trong Dạng bài này phải tra schedule ống để tìm độ dày, đường kính trong. Bảng tra ống: 7.1.1 Thiết kế áp suất cho ống dẫn dầu khí PD2t t>PD2S > thỏa mãn. − Ống vận chuyển lỏng: S=0.72×S_Y×E=0.72×31.45×1=22.644 ksi PD2S=(500(6.065+2×0.280))(2×22.644×103 )=0.28 > t>PD2S > thỏa mãn. 7.1.2 Thiết kế cho ống nhà máy Phương trình thiết kế bề dày tối thiếu t=(PD_o)(2(SE+Py)) t: bề dày tối thiểu, chưa kể sai số thiết kế và ăn mòn, mm P: áp suất trong, psi Do: Đường kính ngoài của ống, in (=ID + 2t) E: Hệ số mối nối, vô thứ nguyên Ứng suất cho phép tối đa = 20 ksi t=(PD_o)(2(SE+Py))=(500(6.065+2×0.280))(2×(20×103×1+500×0.4))=0.157 in > thỏa mãn cho nhà máy hóa.

Tổng hợp đường ống bể chứa I Đường ống Dạng tập cho hỗn hợp, xác định thể tích riêng sử dụng phương trình khí thực Peng – Robinson Tc: đơn vị K, Pc đơn vị Pa, R=8.314 Từ hỗn hợp tính Tc trung bình mol, Pc trung bình mol, ω trung bình mol Từ suy  , a, b Có áp suất, nhiệt độ giải V Nếu có giá trị P nghiệm pt dùng pt khí lí tưởng tìm nghiệm gần giá trị phương trình khí lí tưởng Ví dụ: Propan 60% khối lượng, n-butane 40% khối lượng Trong kg hỗn hợp ta có 0.6 kg propane => npropane = 0.6 44 0.4 kg n – butane => nn-butane = =0.01363 0.4 58 =0.00670 => %mol propane = 67.04 % %mol n-butane = 32.96 % Tc trung bình = 0.6704×96.6+0.3296×152 =114.86 (oC) (sau tính tốn phải chuyển K) Pc trung bình = ω trung bình = 0.6704×42.5+0.3296×37.96 0.6704×0.1+0.3296×0.193 = 41.00 bar = 0.1306 Từ thể vào phương trình Peng – Robinson và tính thể tích mol (vmol) (nếu giải giá trị => dùng phương trình khí lí tưởng tìm vmol rời 𝑀 chọn nghiệm gần với giá trị đó) => tính khối lượng riêng 𝜌 = => thể 𝑣𝑚𝑜𝑙 tích riêng 𝑣 = 𝜌 Lưu ý: Tc: đơn vị K, Pc : đơn vị Pa Dạng bài tập tính tốn đợ giảm áp cho dòng lỏng 𝜌𝑣 ∆𝑃 = 𝐾 2.1 Ống thẳng nằm ngang KX1 = 1/144 (customary) KX1 = 10-3 (metric) D: đường kính ống, ft (m) f: hệ số fanning (k có đơn vị) L : độ dài ống, ft (m) ∆𝑃 : độ giảm áp, lb/in2 (kPa) 𝑣: vận tốc chất lỏng  khối lượng riêng, lb/ ft3 (kg/m3) Với hệ số ma sát fanning: Nếu chảy rối hoàn toàn (Re> 22000) rút gọn √𝑓 𝑑 = 4log (3.7 ) 𝜀  =  với thép carbon 2.2 Các phận nối Xác định đường kính tương đương 𝑑𝑒𝑞 = 𝐷𝑖𝑒𝑛 𝑡𝑖𝑐ℎ 𝑚𝑎𝑡 𝑐𝑎𝑡 𝐶ℎ𝑢 𝑣𝑖 𝒕𝒉𝒂𝒎 𝒖𝒐𝒕 2.2.1 Khuỷu: Dựa vào loại khuỷu và đường kính ống để xác định hệ số trở lực K Nếu đường kính >10 in dùng số liệu ống 10 in 2.2.2 Van: Hệ số trở lực K tra từ giá trị L/D bảng Sau tìm K dựa vào bảng: 2.2.3 Tấm chặn (Orifice) 𝜋2 Có thể tìm K thủ cơng K= × 𝑑1 𝑐 ×𝑑2 Thơng số C tra từ giản đồ: 2.2.4 Thu nhỏ mở rộng Hệ số trở lực K xác định sau: Dạng biết loại ống, độ dài ống, độ giảm áp -> xác định lưu lượng lưu chất Dựa vào công thức quan hệ độ giảm áp vận tốc -> vận tốc -> lưu lượng Tính đợ giảm áp biết lưu lượng khối lượng, hệ số fanning, đường kính ớng, đợ dài ớng -> tương tự (Khí) Q trình đoạn nhiệt, biết hệ sớ trở lực tổng quát, lưu lượng khối lượng, tỷ số nhiệt dung riêng -> xác định nhiệt độ, áp suất đầu Đối với trường hợp thông thường nhà máy hóa chất nhà máy lọc dầu dịng cách nhiệt ngắn, nhiệt trao đổi thấp, dòng chảy là đoạn nhiệt K hệ số chuyển đổi đơn vị, đơn vị giống hai vế K=1 gc=1 G: thơng lượng khối lượng (mass velocity) v1, v2: thể tích riêng (m3/kg) Ví dụ: Một đường ống dẫn khí methane lưu lượng 0.5 kg/s nhiệt độ 30oC Quá trình đoạn nhiệt, hệ số trở lực tổng đoạn ống 4𝑓𝐿 K=100 (K= 𝐷 ), áp suất đầu vào 10 barg (11 bara) Hãy xác định nhiệt độ, áp suất đầu ống tỷ số nhiệt dung riêng methane (v1= 0.1398 m3/kg,D=0.1 m) Bài làm: 𝑄 𝑄 𝑆 𝐷2 𝜋 Thông lượng G= = = 0.5 0.12 𝜋 = 63.94 𝑘𝑔 𝑚3 𝑠 Tìm thể tích riêng đầu v2 : G=( 𝐾2𝑎 𝑔𝑐 𝑃1 𝑣1 ) [ 𝑣 4𝑓𝐿 𝑘+1 − ln( ) 𝐷 2𝑘 𝑣2 𝑣 1−( ) 𝑣2 63.94 = − − 1.3+1 𝑘−1 2𝑘 ] 0.1398 11×105 100−2×1.3 ln( 𝑣2 ) ( 0.1398 ) [ 0.1398 1−( ) 𝑣2 − − 1.3−1 ] 2×1.3 Giải phương trình suy 𝑣2 = 0.1435 𝑚3 𝑘𝑔 𝑃2 𝑣2 𝑃1 𝑣1 = 𝑇2 𝑇1 𝑣 [1−( ) ]×𝐺 ×𝑣1 = 𝑣1 𝑃1 ×( 𝑘−1 2𝑘 ) + 1=0.9999 → 𝑇2 = 0.9999𝑇1 = 303𝐾 0.9999𝑃1 𝑣1 → 𝑃2 = = 10.716 𝑏𝑎𝑟 𝑣2 (Khí) Q trình đẳng nhiệt, biết lưu lượng -> tính tổn thất áp suất Với ống dài, khơng cách nhiệt, xem q trình là đẳng nhiệt, dùng đờ thị với k=1 để ước lượng Ví dụ: Nếu áp suất đầu vào 10 barg, tính áp suất đầu lưu lượng khối lượng 1kg/s và quá trình xem đẳng nhiệt f=4.19x10-3, D=0.1 m, L=100m Bài làm: 𝑄 𝑄 𝑆 𝐷2 𝜋 Thông lượng khối lượng G= = = 0.12 𝜋 = 127.3885 𝑘𝑔 𝑚2 𝑠 Áp suất đầu vào : 10 barg = 11 bara = 11.105 Pa 𝑃2 𝑣1 𝐺 4𝑓𝐿 𝐷 𝑃1 = {1 − ln ( )]} ( ) [1 − 𝑃1 𝐾2𝑎 𝑔𝑐 𝑃1 𝐷 2𝑓𝐿 𝑃2 → 𝑃2 = 1080773 𝑃𝑎 Xác định xem độ dày ống có đủ chịu áp khơng? 7.1 Thiết kế đường ớng chịu áp suất Dạng phải tra schedule ống để tìm độ dày, đường kính Bảng tra ống: 7.1.1 Thiết kế áp suất cho ớng dẫn dầu - khí PD LC, oằn dẻo: t 1.5 1.3 ( ) D A = εIC = L D - Khi ống L Xác định khoảng cách tối đa bệ đỡ ống Khoảng cách bệ đỡ ống điều kiện làm việc định Thiết kế ống có bệ đỡ cách đủ ngắn cho ứng suất uốn < ứng suất cho phép: Hướng làm: B1: Đầu tiên, tính ứng suất cho phép Pa: - Nếu L oằn dẻo -> Pa = PIC - Nếu L>LC -> oằn đàn hồi -> Pa = PCE (Khơng nói mặc định là đàn hời) B2: Tìm cơng thức ứng suất uốn ước lượng: Cơng thức tính ứng suất uốn ước lượng: σ = M Z Với tìm dựa vào các điều kiện sau: Case (a): Đỡ tự đầu khối lượng phân phối (khối lượng ống) M= wL2 Case (b): Đỡ cố định đầu khối lượng phân phối (khối lượng ống) wL2 M= 12 Nếu kết hợp tự cố định wL2 M= 10 Case (c): đỡ khoảng có độ dài bằng (khối lượng phân phối): wL2 M= 9.3 Case (d): Đỡ van(vật có khối lượng tập trung), đầu đỡ đầu tự do: ME = P × b Case (e): Đỡ đầu tự đầu cố định, khối lượng phân phối: ME = wL2 Case (f): Đỡ đầu, khối lượng tập trung: ML = P×a×b L Lưu ý: Nếu kết hợp nhiều case, ví dụ ống đỡ tự có van ta cộng hết tất M: M∑ = ∑ M = M1 + M2 + M3 + ⋯ B3: Tìm chiều dài tối đa bệ đỡ: Dựa vào công thức ứng suất uốn ≤ ứng suất cho phép: σ ≤ Pa → M Z ≤ Pa Dựa vào Pa tính B1 M tìm theo case B2 -> độ dài tối đa cho L Một số lưu ý: Tra giá trị bảng schedule ống (Bảng A-1): wP, wW, I, Z Lưu ý: wP, wW cho bảng tra dạng lb/ft -> cần phải chuyển lb/in ( bằng cách chia cho 12) để vào công thức w công thức tính sau: w = wP + wW (wP khối lượng ống/ feet, wW khối lượng nước/feet) Ví dụ: Một đường ống vận chuyển nước bằng ống thép carbon đường kính in sch 40 a) Xác định khoảng cách tối đa bệ đỡ cố định cho ống b) Nếu bệ đỡ gắn van có trọng lượng 30 kg, xác định khoảng cách tối đa bệ đỡ: Bài làm: a) Ớng in có ID (D trong) = 4.026 in t = 0.237 in D = 4.5 in I =7.2 in4 Z =3.2 in3 wP = 11 lb/ft wW= 5.5 lb/ft Vì khoảng cách ống lớn nên biến dạng thuộc loại đàn hồi Dn LC = 1.11Dn √ = 21.765 in t PCE 2E t = ( ) − ϑ2 Dn Ta có: n=2, E =28.3x106, =0.3 ➔ PCE = 9086.205 psi ➔ Pa = PCE = 3028.735 psi wL2 MC = 12 𝑀 𝜎 = ≤ 𝑃𝑎 𝑍 wL2 Pa × 10Z 3208.735 × 10 × 3.2 → ≤ Pa → L ≤ √ =√ = 265.49 in 11 + 5.5 12Z W 12 b) Kết hợp case (b) (f) σ= M ≤ Pa Z wL2 P × a × b → ( + ) ≤ Pa Z 12 L wL2 P × L → ( + ) ≤ Pa Z 12 → ( 3.2 11 + 5.5 × 𝐿2 30 × 𝐿 12 + ) ≤ 3028.735 12 → L ≤ 259.94 in Xác định tần số rung tự nhiên tần số rung khác: 9.1 Rung tự nhiên Các mơ hình ống: tìm  Hình họa: Ý nghĩa các đại lượng k: độ cứng, lb/in m= (wP + wW ) × 𝐿, khối lượng toàn ống, lb M: khối lượng tập trung, lb E: Young’s modulus, psi (khơng đề cập 28.3x106 psi) Bảng tra E: I: Moment quán tính, tra bảng schedule ống, in4 L: chiều dài ống, in a,b khoảng cách đến các đầu, in ➔ Dựa vào các phương trình tìm , sau tính f=/2 − tần số rung tự nhiên 9.2 Rung xoáy rới fxoay roi = nSv D , tìm fmin, fmax -> tần số xốy rời nằm khoảng f: tần số rung xoáy rối, Hz n=1 rung nâng (vng góc với hướng chảy), n=2 rung dọc (cùng hướng chảy) S: chuẩn số Strouhal, phụ thuộc vào Reynold S=0.2 Re từ 103 tới 105 S=0.2 tới 0.5 Re từ 105 đến 2x106 S=0.2 tới 0.3 Re từ 2x106 đến 107 v: vận tốc dòng chảy, in/sec D: đường kính ngồi, in Nếu ống khơng trịn dùng công thức Deq = 4S Ctham uot 9.3 Rung bơm: Tùy vào bơm là bơm cánh quạt hay bơm piston - Bơm cánh quạt: f= (số cánh) x (số vòng quay/ giây) - Bơm piston: f = (số piston) x (số chu kì) Ví dụ: Một đường ống Sche 40 có NPS 2” độ đặt bệ đỡ tự cách 3m, ống có lắp đặt van cửa full bore nặng 15 kg độ mở 50%, tốc độ lưu chất ống 1.25 m/s cung cấp bơm ly tâm tốc độ 3000 vòng/ phút a) Xác định tần số rung tự nhiên ống b) Xác định tần số rung khác Bài làm: a) Xác định tần số rung tự nhiên: ω = √ 48EI L3 (M+0.5m) E=28.3x106 psi I= 0.7 in4 L= 3m= 118.11 inches M= 15kg = 33.07 lbs m = (wP + wW ) × L = → ω=√ 3.7 + 1.5 × 118.11 = 51.181 lbs 12 48×28.3×106 ×0.7 (118.11)3 ×(33.07+0.5×51.181) = 3.13 → f = ω 2π = 0.499 Hz b) - Xác định tần số rung xoáy rối: nSv fxoay roi = D Trường hợp min: n=1, S=0.2 fmin = nSv D = 1×0.2×1.25×39.37 2.375 = 4.14 Hz (39.37 hệ số chuyển từ m sang in) Trường hợp max n=2, S=0.5 fmax = nSv × 0.5 × 1.25 × 39.37 = = 20.72 Hz D 2.375 → tần số rung xốy rời nằm khoảng này! - Xác định tần số rung bơm = 𝑓𝑏1 = 0.5 × 50 = 25 𝐻𝑧 3000 60 = 60 Hz 𝑓𝑏2 = × 50 = 50 𝐻𝑧 𝑓𝑏3 = × 50 = 100 𝐻𝑧 I Bể chứa (ngày 10/05/2021) Thiết kế thân bờn 1.1 Tính tốn bề dày lớp thứ t1 1.1.1 Tính tốn bề dày lớp bằng phương pháp 1-foot Theo thiết kế: 𝑡𝑑 = 4.9𝐷(𝐻−0.3)𝐺 𝑆𝑑 Theo thử nghiệm thủy lực: 𝑡𝑡 = + 𝐶𝐴 4.9𝐷(𝐻−0.3) 𝑆𝑡 𝑡𝑑 : bề dày thiết kế (mm) 𝑡𝑡 : bề dày thử nghiệm thủy lực (mm) D: đường kính bể chứa (m) H: Chiều cao mức chất lỏng (m) G: Tỷ khối chất lỏng (m) Sd : Ứng suất thiết kế cho phép (MPa) St : Ứng suất thử thủy lực (MPa) CA = 3mm 1.1.2 Tính tốn bề dày lớp thứ bằng phương pháp điểm thiết kế thay đổi a Dùng công thức này thỏa điều kiện 𝐿 𝐷 ≤ 1000 L = (500Dt)0.5 (D: m, t: mm, L: mm) D đường kính bể (m) t: bề dày lớp đáy (mm) H: chiều cao thiết kế tối đa mức chất lỏng (m) b Tính tốn - Theo thiết kế: - Theo thử nghiệm thủy lực Sau tìm t1d (hoặc t1t) so sánh với kết td (hoặc tt) tính bằng pp 1-foot → Chọn kết nhỏ làm t1 Tính tốn bề dày lớp thứ (bằng phương pháp điểm thiết kế thay đổi) a Tính giá trị 1.2 Với : hl : chiều cao đáy lớp trước (tính lớp thứ -> h1, tính lớp thứ 3-> h2,…) (mm) r : bán kính danh nghĩa bể chứa, mm tl : bề dày lớp trước ( là t1) (mm) - Nếu giá trị ≤ 1.325 t2 = t1 - Nếu giá trị ≥ 2.625 t2 = t2a - Nếu 1.325 < giá trị < 2.625 b Tính t2a: Tính theo cơng thức này -Tính theo thiết kế: - Tính theo thử nghiệm thủy lực: x tính theo cách sau: x chọn từ giá trị nhỏ giá trị sau tu : bề dày (mm) (giá trị quy ước tùy vào quá trình tính lắp sẽ trình bày dưới) tL : bề dày lớp dưới (ở là t1 ) (mm) H : Chiều cao thiết kế mức chất lỏng (m) r: bán kính danh nghĩa (mm) Quy trình tính tốn: tính lặp lần - Lần lặp thứ nhất: B1: lấy tu là bề dày lớp thứ tính theo pp 1-foot (lấy chiều cao mực nước ứng với lớp thứ vào pp 1-foot) B2: Từ tu và tL tính x1,x2,x3 -> x -> tx (ttx tdx) - Lần lặp thứ hai: B1: Lấy tu là tx tính lần lặp đầu B2: Tương tự lần lặp đầu tính tx B3: lấy tx làm t2a rời lắp vào cơng thức phía Lưu ý: Mỗi lớp sẽ có chiều cao mức chất lỏng (H) khác nhau! 1.3 Tính bề dày lớp thứ 3: Tính y hệt lớp thứ 2, từ thử các đoạn sau Với tu lần tính lặp là bề dày tính theo pp 1-foot ứng với chiều cao mực chất lỏng lớp thứ và tL là t2 Ví dụ: Tỷ trọng:1 ; đường kính = 85 m ; H=19.2 m; Gồm thép h=2.4m; St=208 MPa; r=42.5m Bài làm: Bề dày thép đầu tiên: 𝑡𝐷𝑡 = 𝑡𝐷𝑡 = (1.06 − 4.9𝐷(𝐻−0.3) 𝑆𝑡 =37.85 mm 0.0696𝐷 𝐻 4.9𝐻𝐷 √ )( ) = 37.15 → 𝑡 = 37.15 𝐻 𝑆𝑡 𝑆𝑡 Bề dày lớp thứ 2: h1 1.375 < (rt )0.5 2400 = (42500×37.2)0.5 = 1.909 < 2.625 t = t 2a + (t1 − t 2a ) (2.1 − h1 ) 1.25(rt1 )0.5 H = 16.8 m t tx = 4.9D(H − 0.3) = 33.04 (mm) = t u St t L = 37.15 mm K= tL = 1.24 tu 𝐾 0.5 (𝐾 − 1) 𝐶= = 0.06 + 𝐾 1.5 (𝑟𝑡𝑢 )0.5 = (42500 × 33.04)0.5 = 1185 𝑥1 = 0.61(𝑟𝑡𝑢 )0.5 + 320𝐶𝐻 = 1045.4 𝑥2 = 1000𝐶𝐻 = 1008 𝑥3 = 1.22(𝑟𝑡𝑢 )0.5 = 1445.7 𝑥 = min(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 1008 𝑥 = 1.008 1000 4.9(𝐻 − 𝑥)𝐷 𝑡1𝑥 = = 31.62 𝑚𝑚 𝑆𝑡 Lần thứ 2: 𝑡𝑢 = 31.62 𝑚𝑚 𝑡𝐿 = 37.15 𝑚𝑚 𝑡𝐿 = 1.175 𝑡𝑢 𝐾 0.5 (𝐾 − 1) 𝐶= = 0.0834 + 𝐾 1.5 𝑥1 = 1155.5 𝑥2 = 1401.1 𝑥3 = 1414.2 → 𝑥 = 1155.5 𝑥 4.9𝐷 (𝐻 − ) 1000 𝑡𝑡𝑥 = = 31.33 𝑚𝑚 𝑆𝑡 𝐾= Tính lắp lần thứ 𝑡1𝑥 = 31.28 𝑚𝑚 = 𝑡2𝑎 → 𝑡2 = 34.64 𝑚𝑚 Tính đường kính bờn B1: Lựa chọn loại bồn: -Dầu DO nặng hơn, Nước, hóa chất, dầu bơi trơn (Những chất bốc hơi) -> Mái côn - Dầu thô, xăng, Naptha (bốc nhiều) -> Bể chứa mái phao Tính H1, H2, H3, H4: -Với mái côn H1: Thường lấy bằng 0, óc thể lấy tới đáy vịi tạo bọt H2: 150 mm 30 phút kể từ mực lỏng cao ( chọn số lớn hơn) H3: Lớn 300mm đối với D>12” và 150mm với D

Ngày đăng: 22/08/2021, 15:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan