1.2, Nội dung phân cấp quản lý ngân sách nhà nước - Một là, phân cấp mặt quyền lực Cụ thể, từ Điều 19 – Điều 31 Luật Ngân sách nhà nước 2015 thể thẩm quyền quan quản lý nhà nước sau: Quốc hội quan có thẩm quyền làm luật sửa đổi luật; định sách tài tiền tệ quốc gia để phát triển kinh tế xã hội bảo đảm cân đối thu chi NSNN; định dự toán NSNN với tiêu tổng số thu, tổng số chi, mức bội chi nguồn bù đắp; phân bổ NSTW, dự toán chi ngân NSTW, mức phân bổ từ NSTW cho địa phương; định dự án, cơng trình quan trọng quốc gia đầu tư từ nguồn NSNN; giám sát quà trình thực NSNN; phê chuẩn tốn NSNN; định điều chỉnh dự toán NSNN trường hợp cần thiết; bãi bỏ văn cấp ban hành liên quan đến Uỷ ban thường vụ Quốc hội có trách nhiệm thực nhiệm vụ Quốc hội giao định phương án phân bổ ngân sách trung ương, giám sát việc thi hành pháp luật ngân sách nhà nước Chính phủ trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ quốc hội dự án luật, pháp lệnh dự án khác ngân sách nhà nước; lập trình Quốc hội dự tốn phân bổ ngân sách nhà nước, dự toán điều chỉnh ngân sách nhà nước trường hợp cần thiết; giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho bộ, ngành; thống quản lý ngân sách nhà nước đảm bảo phối hợp chặt chẽ quan quản lý ngành địa phương việc thực ngân sách nhà nước; tổ chức kiểm tra việc thực ngân sách nhà nước; quy định ngun tắc, phương pháp tính tốn số bổ sung nguồn thu từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp dưới; quy định chế độ quản lý quỹ dự phòng ngân sách nhà nước quỹ dự trữ tài chính; kiểm tra nghị Hội đồng nhân dân dự toán toán ngân sách nhà nước; lập trình Quốc hội tốn ngân sách nhà nước tốn cơng trình Nhà nước Bộ tài chuẩn bị dự án luật, pháp lệnh dự án khác ngân sách nhà nước trình phủ; ban hành văn pháp quy ngân sách nhà nước theo thẩm quyền; chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực chức thống quản lý ngân sách nhà nước; hướng dẫn kiểm tra bộ, quan khác trung ương địa phương xây dựng dự toán ngân sách nhà nước hàng năm; đề xuất biện pháp nhằm thực sách tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách nhà nước; chủ trì phối hợp với bộ, ngành việc xây dựng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nước; tra, kiểm tra tài với tất tổ chức, đơn vị hành chính, nghiệp đối tượng khác có nghĩa vụ nộp ngân sách xử dụng ngân sách; quản lý quỹ ngân sách nhà nước quỹ khác Nhà nước; lập tốn ngân sách nhà nước trình Chính phủ Bộ kế hoạch đầu tư có nhiệm vụ trình Chính phủ dự án kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội nước cân đối chủ yếu kinh tế quốc dân, có cân đối tài tiền tệ, vốn đầu tư xây dựng làm sở cho việc xây dựng kế hoạch tài chính, ngân sách; phối hợp với tài lập dự toán phương án phân bổ ngân sách nhà nước lĩnh vực phụ trách; phối hợp với tài ngành hữu quan kiểm tra đánh giá hiệu vốn đầu tư cơng trình xây dựng Ngân hàng Nhà nước có nhiệm vụ phối hợp với tài chímh việc lập dự toán ngân sách nhà nước kế hoạch phương án vay để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước; tạm ứng cho ngân sách nhà nước để xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ ngân sách nhà nước theo định thủ tướng Chính phủ Các bộ, ngành khác có nhiệm vụ phối hợp với tài chính, UBND cấp tỉnh để lập, phân bổ, toán ngân sách nhà nước theo ngành, lĩnh vực phụ trách; kiểm tra theo dõi tình hình thực ngân sách thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách; báo cáo tình hình thực kết sử dụng ngân sách thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách; phối hợp với tài xây dung định mức tiêu chuẩn chi ngân sách nhà nước thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách Hội đồng nhân dân có quyền định dự toán phân bổ ngân sách địa phương, phê chuẩn toán ngân sách địa phương; định chủ trương, biện pháp để triển khai thực ngân sách địa phương; định điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương thời gian cần thiết; giám sát việc thực ngân sách định Riêng HĐND cấp tỉnh, nhiệm vụ, quyền hạn nêu quyền định thu, chi lệ phí, phụ thu khoản đóng góp nhân dân theo quy định pháp luật Uỷ ban nhân dân lập dự toán phương án phân bổ ngân sách địa phương, dự toán điều chỉnh NSĐP trường hợp cần thiết trình HĐND cấp định báo cáo quan tài cấp trực tiếp Kiểm tra nghị HĐND cấp dự toán ngân sách toán ngân sách Tổ chức thực NSĐP báo cáo ngân sách nhà nước theo quy định Riêng cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, UBND cịn có nhiệm vụ lập trình HĐND định việc thu phí, lệ phí, phụ thu, huy động vốn nước cho đầu tư xây dựng thuộc địa phương quản lý Chủ tịch nước công bố luật, pháp lệnh lĩnh vực tài - ngân sách; thực nhiệm vụ, quyền hạn Hiến pháp pháp luật quy định việc tiến hành đàm phán, ký kết, định phê chuẩn trình Quốc hội phê chuẩn điều ước quốc tế lĩnh vực tài - ngân sách; yêu cầu Chính phủ họp bàn hoạt động tài - ngân sách nhà nước cần thiết Kiểm toán nhà nước thực kiểm toán ngân sách nhà nước báo cáo kết kiểm toán với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội; gửi báo cáo kiểm tốn cho Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội quan khác có liên quan theo quy định Luật Kiểm tốn nhà nước; trình Quốc hội báo cáo kiểm toán toán ngân sách nhà nước để Quốc hội xem xét, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước; tham gia với Ủy ban tài chính, ngân sách quan khác Quốc hội, Chính phủ việc xem xét, thẩm tra báo cáo dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương, phương án điều chỉnh dự toán ngân sách nhà nước Hội đồng dân tộc Ủy ban khác Quốc hội phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, phối hợp với Ủy ban tài chính, ngân sách Quốc hội, quan có liên quan Chính phủ để thẩm tra dự án luật, pháp lệnh, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương, báo cáo tình hình thực ngân sách nhà nước, toán ngân sách nhà nước dự án, báo cáo khác lĩnh vực tài - ngân sách phân cơng phụ trách Chính phủ trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội; giám sát việc thực luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội tài - ngân sách; giám sát việc thực ngân sách nhà nước sách tài - ngân sách lĩnh vực phụ trách; kiến nghị vấn đề tài - ngân sách lĩnh vực phụ trách 1.4, Ý nghĩa phân cấp quản lý nhà nước Một là, Đối với quản lý hành nhà nước: Việc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước công cụ cần thiết khách quan để phục vụ cho việc phân cấp quản lý hành có tác động quan trọng đến hiệu quản lý hành từ trung ương đến địa phương Ngân sách nhà nước cung cấp phương tiện tài cho cấp quyền nhà nước từ trung ương đến địa phương hoạt động Tuy nhiên phân cấp quản lý ngân sách nhà nước không phụ thuộc hồn tồn vào phân cấp hành mà có tính độc lập tương đối việc thực mục tiêu phân phối hợp lý nguồn lực quốc gia Một chế phân cấp quản lý ngân sách hợp lý tạo điều kiện giúp quyền nhà nước thực tốt chức năng, nhiệm vụ Ngược lại phân cấp không hợp lý gây cản trở, khó khăn q trình quản lý cấp hành nhà nước Hai là, Đối với điều hành vĩ mô kinh tế: Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước hợp lý không đảm bảo phương tiện tài cho việc trì phát triển hoạt động cấp quyền nhà nước từ trung ương đến địa phương mà tạo điều kiện phát huy lợi nhiều mặt vùng địa phương nước Nó cho phép quản lý kế hoạch hoá ngân sách nhà nước tốt hơn, điều chỉnh mối quan hệ cấp quyền mối quan hệ cấp ngân sách để phát huy vai trị cơng cụ điều chỉnh vĩ mô ngân sách nhà nước Cơ chế phân cấp quản lý ngân sách nhà nước có tác động quan trọng đến hoạt động điều hành vĩ mô kinh tế nhà nước thơng qua sách tài khố, mức độ phân cấp trung ương địa phương có tác động lớn mục tiêu điều chỉnh kinh tế sách tài khố nhà nước Chính sách tài khố cơng cụ quan trọng tay nhà nước để điều hành kinh tế vĩ mô Chủ trương định hướng thu, chi ngân sách nhà nước theo hướng “nới lỏng” hay “thắt chặt” biện pháp cốt yếu Chính phủ để ứng phó với diễn biến kinh tế nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng, ổn định phát triển bền vững Nếu mức độ phân cấp tập trung phía trung ương lớn q trình điều chỉnh thực thi nhanh ngược lại mức độ phân cấp tập trung phía địa phương nhiều dẫn đến thời gian điều chỉnh chậm địa phương phân cấp mạnh quyền hạn thu, chi ngân sách địa phương mở rộng linh hoạt Chính cần xây dựng phương án phân cấp hợp lý để vừa đảm bảo thực mục tiêu sách tài khố vừa tránh việc tập trung cao Thực trạng phân cấp thẩm quyền 2.1, Thực trạng Mục tiêu cốt lõi phân cấp quản lý ngân sách nhà nước (NSNN) nhằm đảm bảo nguồn lực tài quốc gia huy động phân phối sử dụng cách hiệu nhất, đồng thời, đảm bảo tính chủ động, sáng tạo hoạt động khai thác, sử dụng vốn NSNN, hài hòa quyền lực quản lý kinh tế - xã hội quản lý ngân sách cấp quyền Nội dung phân cấp quản lý NSNN gồm vấn đề chính: Phân chia nguồn thu cấp ngân sách; Giao nhiệm vụ chi cho cấp; Các khoản bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp dưới; Vay nợ quyền địa phương; Vấn đề trao quyền tự chủ cho đơn vị sử dụng vốn NSNN Để phân cấp quản lý ngân sách hợp lý, đáp ứng nhiệm vụ hệ thống quyền cấp, cần xây dựng hệ thống cấp NSNN phù hợp gắn kết với hệ thống tổ chức máy nhà nước từ trung ương đến địa phương Một hệ thống phân cấp ngân sách lý tưởng phải đảm bảo tính minh bạch xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm cấp quyền việc huy động phân bổ, sử dụng nguồn lực tài quốc gia Thực mục tiêu này, hệ thống NSNN Việt Nam bước xây dựng hoàn thiện, phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội đất nước 2.2, Nhận xét 2.2.1, Ưu, nhược điểm * Bổ sung phần ưu điểm Thứ nhất: đảm bảo thực quyền Quốc hội, tăng tính chủ động Hội đồng nhân dân cấp việc định dự toán ngân sách, định phân bổ ngân sách phê chuẩn toán ngân sách Luật NSNN quy định Quốc hội thảo luận định phân bổ ngân sách chi tiết theo lĩnh vực đến bộ, quan trung ương mức bổ sung từ NSTW cho tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thể quyền lực tối cao quan đại diện cao nhân dân định NSNN Thứ hai, phân cấp quản lý ngân sách theo Luật NSNN năm 2015 góp phần thúc đẩy nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý NSNN Việc ban hành thực sách chế độ làm tăng chi ngân sách, tình trạng cấp ban hành sách phải có giải pháp đảm bảo nguồn tài phù hợp với khả cân đối ngân sách cấp Thứ ba, phân cấp quản lý NSNN đảm bảo vai trò chủ đạo NSTW Việc quy định NSTW giữ vai trò chủ đạo hưởng nguồn thu quan trọng đủ nguồn lực để thực nhiệm vụ trọng yếu quốc gia; Đảm bảo nguồn lực để bổ sung cho địa phương khó khăn, thu hẹp khoảng cách phát triển vùng miền, qua góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, bước phát triển kinh tế xã hội tỉnh nghèo, xã vùng sâu, vùng xa Thứ tư, chế phân cấp quản lý NSNN giao quyền chủ động cho địa phương tăng thu, tiết kiệm chi NSNN để có nguồn lực phát triển kinh tế xã hội địa bàn Cơ chế phân cấp cụ thể nguồn thu, nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách khuyến khích quyền địa phương: Chủ động việc xác định, bồi dưỡng nguồn thu, tăng thu ngân sách để thực nhiệm vụ chi phân cấp, với chế: tăng thu tăng chi, giảm thu giảm chi khắc phục tình trạng ỷ lại vào cấp * Bổ sung phần nhược điểm Mặc dù, hoạt động phân cấp quản lý NSNN năm qua bước hồn thiện cịn tồn tại, hạn chế Cụ thể, hệ thống NSNN Việt Nam tổ chức theo mơ hình lồng ghép Sự lồng ghép hệ thống NSNN dẫn đến chồng chéo thẩm quyền, hạn chế tính độc lập quyền hạn cấp ngân sách; giảm tính hiệu quả, cơng khai, minh bạch việc lập, định, giao dự toán ngân sách, sử dụng ngân sách toán NSNN Mặt khác, tính lồng ghép hệ thống NSNN nên thời gian lập, giao dự toán bị kéo dài, ảnh hưởng đến công tác quản lý, điều hành NSNN Quy mơ thu ngân sách có xu hướng giảm dần, nhu cầu chi lớn, dẫn tới căng thẳng cân đối thu – chi Quy mô thu ngân sách giảm phần phụ thuộc nhiều vào thu từ xuất nhập Thu nội địa tăng chậm, phần giảm nghĩa vụ đóng góp, hỗ trợ tích tụ vốn, đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh Về giao nhiệm vụ chi NSNN: Phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách phải phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế xã hội Tuy nhiên, việc phân cấp quản lý kinh tế - xã hội Việt Nam số lĩnh vực cịn chồng chéo, dẫn đến khó khăn phân cấp nhiệm vụ chi Về bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp dưới: Số bổ sung cân đối từ NSTW cho NSĐP ổn định thời kỳ ổn định ngân sách địa phương, dẫn đến nhiều địa phương có số thu địa bàn địa thấp Số thu bổ sung cân đối từ NSTW lớn nên địa phương không đủ nguồn để thực hiên nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội; Về ban hành sách chế độ: Hiện HĐND cấp tỉnh định mức chi ngân sách theo khung chi tiêu Chính phủ quy định điều kiện địa phương, dẫn đến tình trạng chi khơng thống địa phương 2.3, Giải pháp để giải thực trạng Để nâng cao công tác quản lý, phân cấp quản lý NSNN thời gian tới, cần quan tâm đến số nội dung sau: Thứ nhất, thận trọng nghiên cứu xố bỏ tính lồng ghép hệ thống ngân sách: Thực tế cho thấy, tính lồng ghép hệ thống ngân sách tiêu tốn tiền nhiều định dự toán ngân sách toán ngân sách, làm phát sinh thủ tục hành khơng cần thiết, làm suy giảm tính chủ động quyền địa phương Tuy nhiên, bối cảnh Việt Nam nay, cần phải thận trọng trước xoá bỏ chế để đảm bảo quản lý tập trung, thống quyền trung ương Thứ hai, đổi phân cấp nguồn thu cấp ngân sách, đảm bảo vai trò chủ đạo NSTW: Về nguyên tắc phải tập trung nguồn thu lớn, quan trọng NSTW Các địa phương tích cực chủ động khai thác, nuôi dưỡng nguồn thu gắn với kinh tế địa phương chủ động cân đối ngân sách Để giải căng thẳng mâu thuẫn phân phối nguồn thu cấp ngân sách cần phải xử lý vấn đề tảng phải tăng thu NSNN, ban hành sắc thuế mới, tăng thuế suất số loại thuế, nghiên cứu giảm đối tượng miễn giảm thuế Thứ ba, để mở rộng sở thu ngân sách, thu hẹp diện ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) Theo đó, nên bỏ ưu đãi mục tiêu xã hội sách thuế TNDN, đồng thời, rà sốt giữ lại ưu đãi thuế TNDN mục tiêu điều tiết phân bổ nguồn lực kinh tế trường hợp đặc biệt có ý nghĩa quan trọng cho phát triển kinh tế Việc nghiên cứu đánh thuế bất động sản cần thiết Việt Nam Ngoài ra, cần nghiên cứu số khoản thu gắn với phát triển hạ tầng, dịch vụ công, đô thị lớn Thứ tư, đổi phương thức phân cấp nhiệm vụ chi: Cần hoàn thiện quy định phân định nhiệm vụ chi cấp ngân sách phù hợp với chức năng, nhiệm vụ cấp quyền Qua đó, tạo điều kiện chế để quyền địa phương có tự chủ định định phân bổ ngồn lực, sử dụng nguồn lực theo thứ tự ưu tiên địa phương Thứ năm, hoàn thiện chế bổ sung ngân sách cấp ngân sách: Cần hình thành phương thức phù hợp để xác định quy mô tổng nguồn ngân sách dùng để bổ sung cho địa phương, nguyên tắc sử dụng cho việc xác định mức bổ sung nhu cầu chi tiêu địa phương; hồn thiện hệ thống tiêu chí, ngun tắc bổ sung có mục tiêu, hạn chế xin cho