1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MÔN KTNN

51 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ (KTNN) - THCS Tiết 1- Bài VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT I Mục tiêu cần đat: - Nêu vai trò quan trọng trồng trọt kinh tế nước ta - Nêu nhiệm vụ trồng trọt phải thực giai đoạn năm tới - Hiểu đất trồng II Trọng tâm, kiến thức, kỹ Kiến thức: - Học sinh hiểu vai trò nhiệm vụ trồng trọt Một số biện pháp để thực nhiệm vụ trồng trọt - Hiểu đất trồng, vai trò đất với trồng thành phần đất trồng - Hiểu đất trồng gì? vai trị đất trồng trồng Biết thành phần đất trồng Kỹ - Hình thành, phát triển kỹ quan sát, phân tích tình hình - Rèn kỹ hoạt động nhóm Thái độ - Có ý thức học tập môn, coi trọng sản xuất trồng trọt - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài ngun môi trường đất - Giáo dục ý thức học tập kĩ thuật nông nghiệp coi trọng sản xuất trồng trọt Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài ngun, môi trường đất Năng lực - Định hướng phát triển lực: Phát triển lực: quan sát, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tìm kiếm mối quan hệ - Định hướng lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp - Định hướng lực vận dụng vào thực tiễn nhằm giải tình gặp phải III Chuẩn bị Giáo viên Hình (trang 5), hình 2, sơ đồ (trang 7) Phiếu học tập Học sinh: Kẻ bảng mục Phƣơng pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp hoạt động nhóm - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm V Tiến trình tổ chức hoạt động Ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Không kiểm tra Bài mới: * Hoạt động khởi động - Nước ta nước nông nghiệp với 76% dân số sống nông thôn lao động làm việc nơng nghiệp kinh tế nơng thơn Vì trồng trọt có vai trị đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân Vậy vai trò trồng trọt kinh tế gi, đất trồng có vai trị nào? Bài học hơm giúp trả lời câu hỏi * Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1.Vai trò trồng trọt Mục tiêu:- Biết đƣợc vai trò trồng trọt - Nêu đƣợc vai trò biện pháp phát triển trồng trọt Năng lực: - Quan sát, giải vấn đề Học sinh HS: Quan sát Giáo viên GV: Theo tranh (hình SGK) GV? Hãy xếp trồng sau vào cột cho phù hợp với nhóm cây, đánh dấu X vào cột phù hợp với vai trò sử dụng: Lúa, sắn, chè, cà phê, mía, cói, đay, ngơ, HS: Thảo luận đậu, bắp cải, cà rốt, cỏ, dứa, cao su, cam, nho, lạc Nhóm (1) Tên (2) Làm thức ăn cho ngƣời Vai trò sử dụng (3) Làm Cung Xuất thức cấp cho ăn cho công vật nghiệp nuôi Lương thực Thực phẩm Công nghiệp GV: Gọi nhóm lên trình bày ? Từ bảng đọc tài liệu sách giáo khoa cho biết trồng trọt có vai trị gì? Nội dung Vai trị trồng trọt GV: Tổng kết - Cung cấp lương thực - Cung cấp thực phẩm - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi - Cung cấp nguyên liệu CN xuất Hoạt động Nhiệm vụ trồng trọt Nhiệm vụ HS: Từng nhóm trồng trọt tự hoàn thành - Đẩy mạnh sản GV: Chia nhóm để thực tập: Em tập xuất lương thực, hay ghi loại trồng cần phát triển vào thực phẩm để cột tương ứng vào bảng sau: đảm bảo đời sống cho nhân dân, phát triển Những loại trồng cần phát triển mạnh Cung cấp nguyên liệu cho chăn nuôi Cung cấp thức ăn cho nhân dân xuất công nghiệp xuất phát triển chăn nuôi - Phát triển công nghiệp xuất GV: Ghi kết lên bảng, hướng dẫn học sinh, ghi kết luận ? Qua bảng em cho biết nhiệm vụ trồng trọt gì? GV: Tổng kết, ghi bảng Hoạt động Biện pháp để thực nhiệm vụ trồng trọt GV: u cầu HS hồn thành mục đích bảng mục III HS: Nghiên cứu trả lời GV: Gọi đến HS trả lời HS: Trả lời lớp bổ sung nêu được: Mở rộng diện tích trồng rừng, tăng sản lượng trồng trọt tăng suất, chất lượng sản phẩm trồng trọt Biện pháp để thực nhiệm vụ trồng trọt - Khai hoang lấn biển - Tăng vụ đơn vị diện tích trồng - Áp dụng biện pháp kỹ thuật trồng trọt GV: Yêu cầu HS kết luận biện pháp HS: Kết luận * Hoạt động luyện tập vận dụng Ngành trồng trọt có vai trị: A B C D Đảm bảo lƣơng thực thực phẩm cho tiêu dùng nƣớc xuất là: A vai trò trồng trọt B Nhiệm vụ trồng trọt C Chức trồng trọt D ý nghĩa trồng trọt Chọn câu số câu sau: A Đất trồng lớp vỏ tơi xốp vỏ Trái Đất B Đất trồng lớp bề mặt tơi xốp vỏ Trái Đất, thực vật có khả sinh sống sản xuất sản phẩm C Đất trồng sản phẩm biến đổi khí hậu, sinh vật người D Đất trồng người tạo để giúp thực vật có khả sinh sống sản xuất sản phẩm * Hoạt động tìm tịi mở rộng - Tìm hiểu tự thảo luận với bạn vấn đề sau: + Em kể số lương thực, thực phẩm, công nghiệp địa phương em? + Hay nêu số nông sản nước ta xuất thị trường giới? - Trong thành phần đất trồng theo em thành phần quan trọng nhất? - Tại thực tế trồng đất có khả đứng vững trồng nước không đứng vững ? Hƣớng dẫn học sinh học nhà: Học theo câu hỏi SGK Tiết Bài 6: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT I MỤC TIÊU: Kiến thức - Trình bày lí phải sử dụng đất hợp lí - Trình bày biện pháp sử dụng đất hợp lí mục đích việc sử dụng biện pháp Kĩ - Chỉ số loại đất sử dụng VN số loại đất cần cải tạo Trình bày biện pháp mục đích biện pháp phù hợp với loại đất cần cải tạo Thái độ - Có ý thức bảo vệ tài ngun, mơi trường đất - Có ý thức tham gia gia đình việc sử dụng hợp lí, bảo vệ, cải tạo đất vườn, đất đồi nhằm đảm bảo độ phì nhiêu bảo vệ môi trường Năng lực, phầm chất hƣớng tới - Năng lực chung: Năng lực tự học; lực giải vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính tốn - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƢƠNG PHÁP-KĨ THUẬT Phƣơng pháp - PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập Kĩ thuật dạy học - Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ - Chuẩn bị Thầy: Giáo án, tranh ảnh liên quan đến dạy - Chuẩn bị củaTrò : dụng cụ học tập, nghiên cứu trả lời câu hỏi IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức Kiểm tra cũ : Thế đất chua, kiềm, trung tính ? Thế độ phì nhiêu đất ? Muốn tăng độ phi nhiêu đất ta phải làm ? Bài HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học Phƣơng pháp dạy học: thơng qua kênh hình TVHD.GV chọn tranh ảnh, đoạn phim phù hợp Định hƣớng phát triển lực: giải vấn đề, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức Gv cho hs quan sát: Đây hình ảnh trình cải tạo đất trước gieo trồng? Tại lại phải vậy? Hs trả lời GV: Đất tài nguyên quý giá quốc gia, sở sản xuất nơng, lâm nghiệp Vì phải biết cách sử dụng cải tạo bảo vệ đất Bài học giúp em hiểu : sử dụng đất hợp lí Có biện pháp để cải tạo, bảo vệ đất ? HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Những lí phải sử dụng đất hợp lí - Các biện pháp sử dụng đất hợp lí mục đích việc sử dụng biện pháp Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình Định hƣớng phát triển lực: - Giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức Hoạt động giáo Hoạt động học sinh Nội dung viên - Yêu cầu học sinh xem - Học sinh đọc thông tin I Vì phải sử dụng đất phần thơng tin mục I trả lời: hợp lí? SGK hỏi: Do dân số tăng nhanh dẫn + Vì phải sử dụng  Do dân số tăng nhanh đến nhu cầu lương thực, đất hợp lí? dẫn đến nhu cầu lương thực phẩm tăng theo, thực, thực phẩm tăng theo diện tích đất trồng diện tích đất trọt có hạn , phải sử trồng có hạn dụng đất hợp lí Chia nhóm, yêu cầu Học sinh chia nhóm, thảo thảo luận hoàn thành luận bảng mẫu: - Giáo viên treo bảng - Đại diện nhóm trình bày, phụ lên bảng nhóm khác bổ sung _ Giáo viên tổng hợp ý kiến đưa đáp án Biện pháp sử dụng đất - Thâm canh tăng vụ Mục đích - Tăng suất, sản lượng - Không bỏ đất hoang - Chống xói mịn - Chọn trồng phù - Tạo điều kiện cho hợp với đất phát triển mạnh - Vừa sử dụng, vừa cải - Cung cấp thêm chất dinh tạo dưỡng cho - Giáo viên giảng giải - Học sinh lắng nghe thêm: Biện pháp vừa sử dụng, vừa cải tạo thường áp dụng vùng đất khai hoang lấn biển Đối với vùng đất này, không nên chờ đến cải tạo xong sử - Học sinh ghi dụng mà phải sử dụng để sớm thu hoạch - Tiểu kết, ghi bảng Giáo viên hỏi: - Học sinh trả lời: + Tại ta phải cải tạo  Vì có nơi đất có đất? tính chất xấu như: chua, mặn, bạc màu… nên cần phải cải tạo sử dụng có hiệu -Giáo viên giới thiệu cho - Học sinh lắng nghe Học sinh số loại đất cần cải tạo nước ta: + Đất xám bạc màu: nghèo dinh dưỡng, tầng đất mặt mỏng, đất thường chua + Đất mặn: có nồng độ muối tương đối cao, II Biện pháp cải tạo bảo vệ đất: Những biện pháp thường dùng để cải tạo bảo vệ đất canh tác, thuỷ lợi bón phân trồng không sống trừ chịu mặn (đước, sú, vẹt, cói, ) + Đất phèn: Đất chua chứa nhiều muối phèn gây độc hại cho trồng - Yêu cầu theo nhóm cũ thảo luận theo bảng kềt hợp quan sát hình 3,4,5 - Tổng hợp ý kiến đưa đáp án Biện pháp cải tạo đất - Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu - Làm ruộng bậc thang Nhóm thảo luận hồn thành bảng _ Cử đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung _ Học sinh ghi vào Mục đích Áp dụng cho loại đất - Tăng bề dày lớp đất canh - Đất xám bạc màu tác - Đất dốc (đồi, núi) - Hạn chế dịng chảy, xói - Đất dốc đồi núi mịn, rửa trôi _ Trồng xen nông - Tăng độ che phủ đất, hạn nghiệp chế xói mịn rửa trôi - Đất phèn phân xanh - Tháo chua, rửa mặn - Cày sâu, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước - Bổ sung chất dinh dưỡng - Đất phèn thường xun cho đất - Bón vơi - Giáo viên hỏi: - Học sinh trả lời: + Qua cho biết  Các biện pháp thường biện pháp dùng: canh tác, thuỷ lợi, thường dùng để cải tạo bón phân bảo vệ đất? - Học sinh lắng nghe _ Giáo viên giải thích hình thêm - Học sinh ghi _ Tiểu kết, ghi bảng HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phƣơng pháp dạy học: Giao tập Định hƣớng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu (Trang 13 – vbt Công nghệ 7): Ở địa phương em người ta thường dùng biện pháp để cải tạo đất? Lời giải: - Ở địa phương em thường trồng xen nông nghiệp băng phân xanh để tăng độ che phủ, cải thiện đất xói mịn Câu (Trang 14 – vbt Cơng nghệ 7): Vì phải cải tạo đất? Lời giải: - Những loại đất có tính chất xấu chua, phèn, mặn, bạc màu,… cần phải cải tạo để làm giảm tính chất xấu để trồng phát triển tốt - Cải tạo đất để khai thác tiềm đất HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phƣơng pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề Định hƣớng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo Câu hỏi tình huống: Nếu có khu đất vừa dốc, vừa xói mịn, em làm để khu đất bị bỏ hoang mà ngày cho suất chất lượng nơng sản cao? Dự kiến Có thể tiến hành sau: - Trồng cải tạo bảo vệ đất: Một vài năm đầu, trồng họ Đậu để tạo lớp thảm ngăn tác động dòng nước, đồng thời xác chúng bị phân hủy làm cho đất màu mỡ Những năm sau trồng tiếp chịu khơ hạn, tạo tán che chống xói mịn, lớp đất tiếp tục cung cấp xác hữu cơ, tăng tỉ lệ mùn - Khi đất phục hồi, tạo vành đai chống xói mịn, trồng ăn hoa màu Qua biện pháp nêu cho thấy: bảo vệ, cải tạo chuẩn bị đưa đất vào sản xuất, sản xuất: vừa cải tạo qua tăng lượng xác hữu cơ, chống xói mịn, vừa chăm sóc bảo vệ làm cho đất tăng độ phì nhiêu HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phƣơng pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hƣớng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề Vẽ sơ đồ tư khái quát lại nội dung học Sưu tầm số câu ca dao , tục ngữ nói kinh nghiệm cải tạo đất nhân dân Hướng dẫn nhà - Làm tập cuối SGK Tiết Bài 11: SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày kĩ thuật nhân giống phương pháp giâm cành, ghép mắt chiết cành Phân biệt giâm cành chiết cành Trình bày vd trồng thường giâm cành, thường chiết cành, thường ghép mắt - Trình bày giải thích cách bảo quản hạt giống, mục tiêu bảo quản hạt giống, điều kiện bảo quản hạt giống tốt Kĩ - Xác định sức nảy mầm, tỉ lệ nảy mầm xử lí hạt giống nước ấm Thái độ - Có ý thức áp dụng kĩ thuật vào việc nâng cao chất lượng giống để tạo đượcgiống tốt sx lương thực, thực phẩm, cảnh - Có ý thức gia đình bảo quản hạt giống lương thực, thực phẩm, đảm bảo chất lượng, số lượng hạt giống cho sx gia đình Năng lực, phầm chất hƣớng tới - Năng lực chung: Năng lực tự học; lực giải vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính tốn - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƢƠNG PHÁP-KĨ THUẬT Phƣơng pháp - PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập Kĩ thuật dạy học - Kĩ thật dặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ - Chuẩn bị Thầy: Giáo án, tranh ảnh liên quan đến dạy Bảng phụ - Chuẩn bị Trò: dụng cụ học tập, nghiên cứu trả lời câu hỏi Mẫu vật (nếu có) IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức Kiểm tra cũ Giống trồng có vai trị trồng trọt ? Thế tạo giống phương pháp chọn lọc ? Lấy ví dụ minh hoạ gia đình em làm ? TIẾT – BÀI 38 VAI TRỊ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NI I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết vai trị chất dinh dưỡng - Trình bày kq biến đổi hấp thụ thành phần dinh dưỡng thức ăn qua đường tiêu hóa vật ni - Kể vai trị thức ăn tồn tại, sinh trưởng phát triển vật ni, lấy vd minh họa Trình bày ý nghĩa thực tiễn việc nghiên cứu vai trò chất dinh dưỡng thức ăn vật nuôi Kỹ năng: _ Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích _ Phát triển kỹ hoạt động nhóm nhỏ Thái độ: Có ý thức việc lựa chọn thức ăn cho vật nuôi - Tham gia tích cực việc lựa chọn, ni dưỡng, chăm sóc vật ni gia đình địa phương - Có ý thức tiết kiệm thức ăn chăn ni - Có ý thức, thái độ đắn việc bảo vệ môi trường chăn nuôi, môi trường Năng lực, phầm chất hƣớng tới - Năng lực chung: Năng lực tự học; lực giải vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngơn ngữ; Năng lực tính tốn - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƢƠNG PHÁP-KĨ THUẬT Phƣơng pháp - PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập Kĩ thuật dạy học - Kĩ thật dặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ - Chuẩn bị thầy: Tranh ảnh, giáo án, tài liệu tham khảo Bảng phụ Phiếu học tập - Chuẩn bị Trò: Đồ dùng, dụng cụ học tập IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tổ chức Thức ăn vật ni ? Em cho biết nguồn gốc thức ăn vật nuôi ? Thức ăn vật ni có thành phần dinh dưỡng ? Bài HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học Phƣơng pháp dạy học: thơng qua kênh hình TVHD.GV chọn tranh ảnh, đoạn phim phù hợp Định hƣớng phát triển lực: giải vấn đề, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức GV cho HS quan sát hình số loại thức ăn cho vật nuôi Ở lớp ta học nguồn cung cấp thức ăn chất dinh dưỡng người Trên sở dễ hiểu chất dinh dưỡng vật ni dinh dưỡng người dinh dưỡng vật nuôi theo nguyên lý chung dinh dưỡng động vật Vậy vai trò chất dinh dưỡng thức ăn vật nuôi nào? Ta vào học hơm HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - vai trò chất dinh dưỡng - kq biến đổi hấp thụ thành phần dinh dưỡng thức ăn qua đường tiêu hóa vật ni Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình Định hƣớng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức _ Giáo viên treo bảng 5, _ Học sinh chia nhóm, quan sát, I Thức ăn đƣợc chia nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận trả lời: tiêu hóa hấp thảo luận trả lời câu thụ nhƣ hỏi: nào? + Từng thành phần dinh  Các thành phần dinh dưỡng Sau vật dưỡng thức ăn sau sau tiêu hố biến đổi thành ni tiêu hóa, tiêu hóa thể hấp dạng: chất dinh dưỡng thụ dạng nào? _ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I.2, thảo luận nhóm để điền vào chổ trống dựa vào bảng + Loại thành phần dinh dưỡng thức ăn sau tiêu hóa khơng biến đổi? Vì sao? + Tại qua đường tiêu hóa vật nuôi thành phần dinh dưỡng thức ăn lại biến đổi? + Khi thể vật nuôi cần glyxerin axit béo cần thức ăn nào? Vì sao? + Nước => Nước + Prơtêin => Axít amin + Lipit => Glyxerin axit béo + Gluxit => Đường đơn + Muối khoáng => Ion khoáng + Vitamin => Vitamin _ Học sinh đọc thông tin mục I.2, nhóm thảo luận cử đại dịên trả lời, nhóm khác bổ sung:  Axit amin– glyxêrin axit amin – gluxit – ion khống  Nước vitamin Vì thể hấp thu thẳng qua vách ruột vào máu thức ăn thể hấp thụ để tạo sản phẩm cho chăn nuôi thịt, sữa, trứng, lông cung cấp lượng làm việc,…  Vì khơng biến đổi thể vật ni khơng hấp thụ chất dinh dưỡng  Cần ăn thức ăn chứa nhiều lípit Vì lipit vào thể biến đổi thành glyxerin axit béo + Hãy cho số ví dụ  Ví dụ như: ngơ, gạo, sắn có thức ăn mà thể hấp chứa nhiều gluxit thu biến đổi thành đường đơn _ Giáo viên hoàn thiện _ Học sinh lắng nghe kiến thức cho học sinh _ Tiểu kết, ghi bảng _ Học sinh ghi _ Giáo viên treo bảng 6, _ Nhóm cũ thảo luận, cử đại nhóm cũ quan sát, thảo diện trả lời, nhóm khác bổ sung: luận để trả lời câu hỏi:  Các loại thức ăn sau hấp + Các loại thức ăn sau thụ vào thể đựơc sử dụng tạo hấp thụ vào thể sử lượng sản phẩm dụng để làm gì? chăn ni  Các chất cung cấp: + Năng lượng: đường loại, + Trong chất dinh lipit (glyxêrin axít béo) dưỡng chất cung cấp + Để tạo sản phẩm chăn nuôi: lượng , chất cung vitamin, khoáng, axit amin, cấp chất dinh dưỡng để tạo nước II Vai trò chất dinh dƣỡng thức ăn vật nuôi: _ Thức ăn cung cấp lượng cho vật nuôi hoạt động phát triển _ Thức ăn cung cấp chất dinh sản phẩm chăn nuôi? + Hãy cho biết nước, axit amin, glyxêrin axit béo, đường loại, vitamin, khống có vai trị thể sản xuất tiêu dùng _ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung phần II _ Nhóm cũ thảo luận trả lời cách điền vào chổ trống  Có vai trị: _ Đối với thể: + Cung cấp lượng cho thể hoạt động + Tăng sức đề kháng cho thể vật nuôi _ Đối với sản xuất tiêu dùng: + Lipit, gluxit: thồ hang, cày kéo + Các chất cịn lại: thịt, sữa, trứng, long, da, sừng, móng, sinh sản _ Học sinh đọc thông tin mục II _ Nhóm thảo luận điền vào chổ trống: + Năng lượng + Chất dinh dưỡng + Gia cầm  Vai trị thức ăn vật ni: + Cung cấp lượng + Cung cấp chất dinh dưỡng _ Học sinh ghi dưỡng cho vật nuôi lớn lên tạo sản phẩm chăn nuôi như: thịt, trứng, sữa Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật ni tạo lơng, sừng móng + Hãy cho biết vai trị thức ăn vật ni _ Giáo viên tiểu kết, ghi bảng HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phƣơng pháp dạy học: Giao tập Định hƣớng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức Hãy chọn từ, cụm từ thích hợp để điền vào bảng: Thành phần dinh dƣỡng thức ăn Nước Muối khoáng Vitamin Lipit Gluxit Prôtêin Chất dinh dƣỡng thể hấp thụ (sau tiêu hóa) …………………(1)…………………… …………………(2)………………………… …………………(3)………………………… …………………(4)………………………… …………………(5)………………………… …………………(6)………………………… Đáp án: (1) Nước(2) Ion khoáng(3) Vitamin(4) Glyxêrin axit béo(5) Đường đơ(6) Axit amin HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phƣơng pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề Định hƣớng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo Liên hệ : Tìm hiểu thành phần tác dụng chất có cám cị, gia đình e hay sử dụng làm thức ăn cho gà, vịt HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phƣơng pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hƣớng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề Vẽ sơ đồ tư khái quát lại nội dung học Hướng dẫn nhà - Trả lời câu hỏi cuối học - Đọc trước 39 SGK Tiết 9: BÀI 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết mục đích, phương pháp chế biến, dự trữ số loại thức ăn giàu protein, gluxit, thơ, xanh - Trình bày mục đích chế biến thức ăn, dự trữ thức ăn đ/v vật nuôi.Phân biệt chế biến dự trữ thức ăn vật ni Trình bày vd thực tế phương pháp chế biến dự trữ thức ăn vật ni gđ hay địa phương - Trình bày tên nội dung, loại phương pháp dự trữ thức ăn cho vật ni nói chung Lấy vd thực tế để minh họa - Liệt kê phương pháp chế biến dự trữ thức ăn vật ni - Từ sp thực tế thuộc ngành Chăn nuôi, Trồng Trọt, Thủy sản xđ loại thức ăn vừa theo nguồn gốc, vừa theo thành phần dinh dưỡng Trình bày phương pháp tạo sp Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh, trao đổi nhóm - Hình thành kỹ chế biến dự trữ thức ăn cho vật ni Thái độ: - Có ý thức việc chế biến dự trữ - Tham gia tích cực việc chế biến dự trữ thức ăn cho vật ni gia đình địa phương - Có ý thức, thái độ đắn việc bảo vệ môi trường chăn nuôi, môi trường sinh thái Năng lực, phầm chất hƣớng tới - Năng lực chung: Năng lực tự học; lực giải vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngơn ngữ; Năng lực tính tốn - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƢƠNG PHÁP-KĨ THUẬT Phƣơng pháp - PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập Kĩ thuật dạy học - Kĩ thật dặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan III CHUẨN BỊ - Chuẩn bị thầy: Tranh ảnh; giáo án, tài liệu tham khảo Bảng phụ Phiếu học tập - Chuẩn bị Trò: đồ dùng, dụng cụ học tập IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tổ chức Kiểm tra cũ Thức ăn thể vật ni tiêu hố ? Trình bày vai trị thức ăn thể vật nuôi? Bài HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học Phƣơng pháp dạy học: thơng qua kênh hình TVHD.GV chọn tranh ảnh, đoạn phim phù hợp Định hƣớng phát triển lực: giải vấn đề, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức Tại phải chế biến, dự trữ thức ăn vật ni? Có phương pháp chế biến, dự trữ thức ăn vật nuôi? Để trả lời câu hỏi vào nghiên cứu học hơm HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Mục đích, phương pháp chế biến, dự trữ số loại thức ăn giàu protein, gluxit, thơ, xanh - Mục đích chế biến thức ăn, dự trữ thức ăn đ/v vật nuôi.Phân biệt chế biến dự trữ thức ăn vật ni Trình bày vd thực tế phương pháp chế biến dự trữ thức ăn vật nuôi gđ hay địa phương Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình Định hƣớng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh - học sinh đọc to đọc to mục I cho biết: em khác lắng nghe để trả lời câu hỏi: + Tại phải chế biến thức  Vì số thức ăn ăn? khơng chế biến vật nuôi không ăn + Cho số ví dụ khơng  Học sinh suy nghĩ cho ví chế biến thức ăn vật ni dụ (đậu tương, cám ) không ăn + Chế biến thức ăn nhằm mục  Nhằm mục đích: làm tăng Nội dung I Mục đích việc chế biến dự trữ thức ăn: Chế biến thức ăn: Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật ni thích ăn, ăn nhiều, dễ tiêu hóa, làm giảm bớt khối lượng, làm đích gì? + Cho ví dụ chế biến làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng + Cho ví dụ chế biến thức ăn làm giảm khối lượng, giảm độ thơ cứng + Ví dụ việc chế biến khử bỏ chất độc hại - Giáo viên tiểu kết, ghi bảng + Mùa thu hoạch khoai, sắn, ngơ có lượng lớn sản phẩm vật nuôi sử dụng hết Vậy ta phải làm để vật ni cần có sẵn thức ăn? + Dự trữ thức ăn nhằm mục đích gì? + Hãy cho số ví dụ cách dự trữ thức ăn cho vật nuôi - Giáo viên sửa, bổ sung, ghi bảng - Giáo viên Trình bày : có nhiều phương pháp chế biến thức ăn khác thường ứng dụng kiến thức vật lí, hóa học, vi sinh vật để chế biến - Giáo viên treo hình 66, chia nhóm, yêu cầu nhóm quan sát, thảo luận để trả lời câu hỏi: + Thức ăn vật nuôi chế biến phương pháp vật lí biểu thị hình nào? + Bằng phương pháp hóa học mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật ni thích ăn, ăn nhiều, dễ tiêu hóa, làm giảm bớt khối lượng, làm giảm độ thô cứng khử bỏ chất độc hại  Ví dụ: thức ăn chứa nhiều tinh bột đem ủ với men rượu, vẩy nước muối vào rơm, rạ cho trâu bò hay ủ chua loại rau,…  Ví dụ: băm, thái, cắt rau xanh, xay nghiền hạt  Ví dụ: rang, hấp đậu tương, - Học sinh ghi giảm độ thô cứng khử bỏ chất độc hại Dự trữ thức ăn: Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng để ln có đủ nguồn thức ăn  Phải dự trữ để cho vật ni cần có dùng  Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng để ln có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi  Học sinh suy nghĩ , cho ví dụ - Học sinh ghi - Học sinh lắng nghe - Học sinh chia nhóm, thảo luận cử đại diện trả lời:  Chế biến phương pháp vật lí biểu thị hình: 1,2,3  Phương pháp hóa học II Các phương pháp chế biến dự trữ thức ăn: Các phương pháp chế biến thức ăn: Có nhiều cách chế biến thức ăn vật nuôi như: cắt ngắn, nghiền nhỏ, rang, hấp, nấu chín, đường hóa, kiềm hóa, ủ lên men tạo thành thức ăn biểu thị hình nào? + Bằng phương pháp vi sinh vật biểu thị hình nào? + Vậy hình biểu thị phương pháp nào? - Giáo viên sửa, bổ sung - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần kết luận SGK cho biết: + Có phương pháp chế biến thức ăn? hình: 6,7 hỗn hợp  Phương pháp vi sinh vật biểu thị hình  Hình phương pháp tổng hợp, sử dụng tổng hợp phương pháp - Học sinh lắng nghe - học sinh đọc phần kết luận SGK trả lời:  Có nhiều cách chế biến thức ăn như: cắt ngắn, nghiền nhỏ, đường hóa, - Giáo viên treo hình 67, nhóm kiềm hóa, ủ, hấp, nấu, thức cũ thảo luận trả lời câu ăn hỗn hợp hỏi:  Nhóm thảo luận cử đại + Có phương pháp dự trữ diện trả lời: thức ăn?  Có phương pháp: Một số phương + Thức ăn dự trữ + Làm khô pháp dự trữ thức ăn: phương pháp ủ xanh? + Ủ xanh Thức ăn vật nuôi  Dự trữ thức ăn dự trữ phương pháp ủ xanh: phương pháp làm loại rau, cỏ tươi xanh đem ủ khô ủ xanh + Thức ăn dự trữ hầm ủ xanh từ phương pháp làm khô? ta thức ăn ủ xanh  Dự trữ thức ăn phương pháp làm khô: phơi - Giáo viên u cầu nhóm thảo rơm, cỏ cho khơ hay thái luận điền vào chổ trống khoai, sắn thành lát đem - Giáo viên chốt lại kiến thức, phơi khơ,… ghi bảng  Nhóm thảo luận điền: làm khô – ủ xanh - Học sinh lắng nghe, ghi HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phƣơng pháp dạy học: Giao tập Định hƣớng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức I Ghép số thứ tự từ 1-4 với từ, cụm từ từ a-e Cắt ngắn a Hạt đậu Nghiền nhỏ Xử lí nhiệt Kiềm hóa b Thơ xanh (cỏ, rau muống) c Rơm, rạ d Hạt ngô e Khoai lang củ II Hãy chọn câu trả lời đúng: Thức ăn loại củ, hạt, rơm dự trữ dạng khô nguồn nhiệt từ: a Than b Điện c Mặt trời d Cả câu a,b,c Rau, cỏ tươi xanh dự trữ cách nào? a Ủ xanh thức ăn b Dùng điện c Ủ lên men d Cả a b Đáp án: I – b, – d, e, – a, – c II – d, – a HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phƣơng pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề Định hƣớng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo Liên hệ: - Em kể tên số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi? - Phương pháp thường hay dùng để dự trữ thức ăn vật nuôi nước ta? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phƣơng pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hƣớng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề Vẽ sơ đồ tư khái quát lại nội dung học Hướng dẫn nhà - Trả lời câu hỏi cuối học - Đọc trước 40 Tiết 10: BÀI 46 : PHỊNG, TRỊ BỆNH THƠNG THƢỜNG CHO VẬT NUÔI I MỤC TIÊU 1) Kiến thức: - Hiểu nguyên nhân gây bệnh, cách phòng trị bệnh, tác dụng cách sử dụng vacxin phòng bệnh cho vật nuôi - Xác định dấu hiệu chung, chất k/n bệnh vật ni - Trình bày nguyên nhân sinh bệnh vật nuôi - Phân biệt k/n bệnh truyền nhiễm bệnh không truyền nhiễm, làm sở cho việc phòng chữa bệnh cho vật ni 2) Kĩ năng: - Trình bày biện pháp phịng, trị bệnh cho vật ni dựa vào nguyên nhân gây bệnh 3) Thái độ: - Có ý thức ngăn ngừa mầm bệnh lây lan cách tiêm phịng triệt để, xử lí tốt vật ni bị bệnh, góp phần làm mơi trường Năng lực, phầm chất hƣớng tới - Năng lực chung: Năng lực tự học; lực giải vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngơn ngữ; Năng lực tính tốn - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƢƠNG PHÁP-KĨ THUẬT Phƣơng pháp - PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập Kĩ thuật dạy học - Kĩ thật dặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan III CHUẨN BỊ - Chuẩn bị thầy: Bảng phụ - Chuẩn bị Trò: Đồ dùng, dụng cụ học tập IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tổ chức Kiểm tra cũ - Chăn nuôi vật nuôi non cần ý điều gì? - Chăn ni lợn giống nhằm mục đích gì? Bài Hoạt động 1: Giới thiệu HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học Phƣơng pháp dạy học: thơng qua kênh hình TVHD.GV chọn tranh ảnh, đoạn phim phù hợp Định hƣớng phát triển lực: giải vấn đề, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức Quan sát hình ảnh dịch tả, H5N1.Bệnh tật làm cho vật nuôi chết hàng loạt làm giảm sút khả sản xuất, giảm giá trị kinh tế, giảm giá trị hàng hóa vật ni Vậy làm để hạn chế thiệt hại mặt bệnh gây cho vật nuôi? HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - nguyên nhân gây bệnh, cách phòng trị bệnh, tác dụng cách sử dụng vacxin phịng bệnh cho vật ni - dấu hiệu chung, chất k/n bệnh vật nuôi - nguyên nhân sinh bệnh vật nuôi Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình Định hƣớng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung + Con vật bị bệnh thường  Bỏ ăn, nằm im, phân I.Khái niệm có đặc điểm khác lỗng, mệt mỏi bệnh so với vật nuôi khỏe mạnh Vật nuôi bị bệnh ?  Gầy yếu, sụt cân có rối loạn + Nếu khơng chết khơng chữa chức sinh chữa trị kịp thời vật trị kịp thời lí thể ni ?  Vật ni bị bệnh hạn tác động + Vật ni bị bệnh ảnh chế khả thích nghi , yếu tố gây bệnh hưởng làm giảm khả sản chăn nuôi ? xuất giá trị kinh tế vật nuôi  Bệnh rối loạn + Vậy bệnh ? Hãy chức sinh lí Trình bày số ví dụ thể tác động yếu tố bệnh gây bệnh.Cho ví dụ - Học sinh ghi -Giáo viên nhận xét ghi bảng - Yêu cầu học sinh quan - Học sinh quan sát thảo sát sơ đồ luận - Chia thành nhóm tiến - Cử đại diện trả lời nhóm hành thảo luận bổ sung + Có nguyên nhân  Có nguyên nhân gây sinh bệnh ? bệnh: nguyên nhân bên nguyên nhân bên  Nguyên nhân bên + Nguyên nhân bên yếu tố di truyền nguyên nhân bên _ Nguyên nhân bên gồm yếu tố nào? liên quan đến: + Mơi trường sống + Hóa học + Cơ học + Sinh học + Cho ví dụ nguyên + Lý học nhân bên gây bệnh  Bệnh bạch tạng , dị tật + Lấy ví dụ nguyên bẩm sinh… nhân bên gây bệnh Hs trả lời cho vật nuôi: - Về học?  Dẫm đinh, té ngã, húc - Về hóa học? chảy máu …  Ngộ độc thức ăn, nước -Về sinh học ? uống  Do giun sán kí sinh hay vi khuẩn, vi rus - Giáo viên yêu cầu học xâm nhập gây bệnh sinh đọc phần thông tin - Học sinh đọc trả lời: SGK trả lời câu hỏi + Dựa vào đâu mà người  Bệnh truyền nhiễm: Do ta chia thành bệnh truyền vi sinh vật gây lây nhiễm không truyền lan nhanh thành dịch gây nhiễm ? tổn thất nghiêm trọng chết hàng loạt vật nuôi II.Nguyên nhân sinh bệnh - Bao gồm yếu tố bên bên - Bệnh có loại : + Bệnh truyền nhiễm + Bệnh không truyền nhiễm  Bệnh không truyền + Hãy Trình bày vài nhiễm : khơng VSV gây ví dụ bệnh truyền , khơng lây lan , không nhiễm bệnh không làm chết nhiều vật nuôi truyền nhiễm ?  Học sinh suy nghĩ cho ví - Giáo viên sửa chữa, bổ dụ sung, ghi bảng - Học sinh lắng nghe , ghi - Yêu cầu học sinh đọc phần - Học sinh đọc phần III.Phịng trị thơng tin mục 3, SGK tìm thơng tin đánh dấu.Tất bệnh cho vật nuôi biện pháp biện pháp Phải thực + Tại lại không trừ biện pháp bán đúng, đủ biện bán mổ thịt vật nuôi mổ thịt vật nuôi ốm pháp, kỉ thuật ốm?  Vì lây bệnh ni dưỡng + Tất biện pháp cịn  Khơng tất chăm sóc vật lại thực biện biện pháp có mối liên hệ nuôi pháp không ? với - Giáo viên tóm tắt ý, tiểu - Học sinh ghi kết ghi bảng HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phƣơng pháp dạy học: Giao tập Định hƣớng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức Điền nội dung (bằng chữ a,b,c…) vào tiếp phần loại bệnh 1,2,3 cho 1) Bệnh truyền nhiễm……… 2) Bệnh thông thường……… 3) Bệnh di truyền gen……… a) Bệnh tụ huyết trùng lợn h) bệnh bạch tạng trâu b) Bệnh sán gan bò i) bệnh thiếu chân bẩm sinh gia c) Bệnh mò gà súc d) bệnh rận chó k) bệnh ghẻ chân gà e) bệnh đóng dấu lợn l) bệnh giun đũa gà g) bệnh dịch tả lợn m) bệnh ngã gãy chân n) bệnh Niu catson gà Đáp án 1) Bệnh truyền nhiễm: a,e,g,n 2) Bệnh thông thường: b,c,d,k,m 3) Bệnh di truyền gen: h,i HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phƣơng pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề Định hƣớng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo Liên hệ tình hình dịch bệnh vật ni địa phương em HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phƣơng pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hƣớng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề Vẽ sơ đồ tư khái quát lại nội dung học Sưu tầm số hình ảnh dịch bệnh vật nuôi Hướng dẫn dặn dò - Trả lời câu hỏi cuối học - Về nhà hỏi ơng, bà, cha, mẹ để tìm hiểu vacxin

Ngày đăng: 18/08/2021, 15:59

Xem thêm:

w