1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chung cư sinh tiến 20 tầng (tính toán động đát) chi tiết + bản vẽ + thuyết minh

58 880 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 271,5 KB

Nội dung

Chung cư sinh tiến 20 tầng (tính toán động đát) chi tiết + bản vẽ + thuyết minh

Trang 1

lời nói đầu

Trong điều kiện toàn cầu hóa và khu vực hóa của đời sống kinh tế thế giớicủa thế kỷ 21, không một quốc gia nào có thể phát triển nền kinh tế của mình màkhông tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế và khu vực Điều đó không ngoạitrừ đối với Việt Nam, để thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là xây dựng nền kinh tế,Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VIII tiếp tục khẳng định đờng lối đổimới và mở cửa nền kinh tế, thực hiện chiến lợc CNH-HĐH hớng mạnh vào xuấtkhẩu.

Để tăng xuất khẩu trong thời gian tới, Việt nam chủ trơng kết hợp xuấtkhẩu những mặt hàng mà đất nớc có lợi thế tơng đối (những mặt hàng xuất khẩutruyền thống: hàng nông lâm thủy sản, khoáng sản, hàng giầy dép và dệt may)và một số mặt hàng có hàm lợng kỹ thuật công nghệ cao bao gồm: ôtô, xe máy,hàng điện tử và dịch vụ phần mềm

Hàng thủy sản là mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam trongthời gian qua đã gặt hái đợc sự thành công rực rỡ Từ mức kim ngạch xuất khẩulà 550,6 triệu USD vào năm 1995, đã tăng lên mức 971,12 USD vào năm 1999,trung bình mỗi năm tăng gần 100 triệu USD, chiếm khoảng 10% tổng kim ngạchxuất khẩu của Việt Nam và là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn trong cácmặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta trong nhiều năm vừa qua Thị trờng xuấtkhẩu thủy sản đã và đang đợc mở rộng đáng kể, thủy sản của Việt Nam đãchiếm đợc vị trí quan trọng trong thị trờng nhập khẩu thuỷ sản của thế giới.

Liên minh Châu Âu (EU), một thị trờng nhập khẩu thủy sản đầy tiềm năngtrong thời gian qua đã có những tác động rất tích cực đến việc xuất khẩu thủysản của Việt Nam Bên cạnh những thành tựu to lớn của xuất khẩu thủy sản sangEU, vẫn còn nhiều hạn chế, tồn tại đòi hỏi Việt Nam phải nỗ lực, cố gắng trongthời gian tới để đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trờng này, nhằm tăng nhanh kimngạch xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ về cho đất nớc.

Xuất phát từ nhận thức trên đây, cũng nh vai trò to lớn của xuất khẩu thủysản trong cơ cấu xuất khẩu của nớc ta, tôi đã chọn đề tài “ Những giải phápđẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam sang thị trờng EUtrong những năm tới để viết đề án môn học Việc nghiên cứu đề tài này có ýnghĩa rất lớn đối với bản thân tôi, nhằm củng cố và nâng cao lý luận, vận dụngmột cách linh hoạt, sáng tạo những kiến thức đã học vào thực tiễn Đồng thờiqua phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu thủy sản sang EU của nớc ta

Trang 2

những năm gần đây, có thể mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnhxuất khẩu thủy sản trong tơng lai.

Phơng pháp nghiên cứu mà tôi sử dụng trong quá trình xây dựng đề ánnày là: kết hợp những kiến thức đã tích lũy trong quá trình học tập với nhữngquan sát đã thu thập trong thực tế, kết hợp tổng hợp tài liệu, sách báo với việc đisâu phân tích tình hình thực tế nhằm tìm ra hớng đi hợp lý nhất để giải quyếtnhững vấn đề đặt ra trong đề án.

Đề án kết cấu gồm có 3 chơng:

Chơng 1: Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh xuất khẩu.

Chơng 2: Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU trongnhững năm qua.

Chơng 3: Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản củaViệt Nam sang EU trong những năm tới.

Do trình độ có hạn, thời gian nghiên cứu bị hạn chế, nên đề án khó tránhkhỏi những thiếu sót Tôi rất mong có đợc sự đóng góp của các thầy cô giáocùng bạn đọc để đề án đợc hoàn thiện hơn.

Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới PGS-TS:Nguyễn Duy Bột- TrởngKhoa Thơng mạI đã giúp đỡ tôI hoàn thành đề án này.

Hà nội, ngày 26 tháng 1 năm 2002

Trang 3

chơng i

cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh xuất khẩu

I Quy trình hoạt động kinh doanh xuất khẩu

Xuất khẩu là hoạt động trao đổi hàng hóa và dịch vụ cho (ra) nớc ngoài ới hình thức mua bán thông qua quan hệ hàng hóa - tiền tệ, quan hệ thị trờngnhằm mục đích lợi nhuận.

d-Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế thể hiện ở những điểm sau:-Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.

-Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hớngngoại

-Xuất khẩu tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sống dân c.

-Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoạicủa nớc ta.

Hoạt động kinh doanh xuất khẩu đợc tổ chức, thực hiện với nhiều nghiệpvụ, nhiều khâu, nhng quy tụ lại hoạt động này gồm các bớc sau.

1 Hoạt động Marketing

Nội dung chủ yếu của giai đoạn này là: điều tra xem nên buôn bán gì,bằng phơng pháp nào, quyết định phơng châm buôn bán (điều tra thị trờng, chọnbạn hàng)

Vấn đề nghiên cứu thị trờng là một việc làm cần thiết đầu tiên đối với bấtcứ doanh nghiệp nào muốn tham gia kinh doanh xuất khẩu hàng hóa Nghiêncứu thị trờng đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, phải trả lời đợc cáccâu hỏi quan trọng sau đây:

-Nớc nào là thị trờng có triển vọng nhất đối với sản phẩm xuất khẩu củadoanh nghiệp?

-Khả năng số lợng xuất khẩu đợc bao nhiêu?

Trang 4

-Sản phẩm cần có những thích ứng gì trớc đòi hỏi của thị trờng đó?

-Nên chọn phơng pháp bán nào cho phù hợp? Thơng nhân trong giao dịchlà ai? Phơng thức giao dịch xuất khẩu?

Nội dung của nghiên cứu thị trờng xuất khẩu bao gồm các vấn đề sau:hồng thờng đợc chấp nhận là bao nhiêu, hậu quả của cạnh tranh nh thếnào; nó diễn biến ra sao và khả năng phản ứng của nó trớc một đối thủ mới.

1.1.3 Phân tích các điều kiện của thị trờng xuất khẩu

Trong kinh doanh xuất khẩu hàng hóa, doanh nghiệp phải xác định vàphân tích cẩn thận các điều kiện sau:

-Điều kiện về quy chế và pháp lý:+Quy chế về giá cả;

+Quy chế về những hoạt động thơng mại;+Hóa đơn Hải quan hoặc hóa đơn lãnh sự;+Kiểm soát hối đoái;

+Chuyển tiền về nớc;+Hạn ngạch;

+Giấy phép xuất khẩu;

+Giấy chứng nhận y tế, chứng nhận phẩm chất v.v những điều ghi chúriêng trên sản phẩm v.v

-Điều kiện về tài chính+Thuế quan;

+Chi phí vận chuyển;+Bảo hiểm vận chuyển;+Bảo hiểm tín dụng;

+Chi phí có thể về th tín dụng;+Cấp vốn cho xuất khẩu;

Trang 5

+Thay đổi tỷ lệ hối đoái;+Giá thành xuất khẩu;

+Hoa hồng cho các trung gian -Điều kiện về kỹ thuật

+Vận chuyển: kích thớc, trọng lợng các kiện hàng;+Lu kho: vấn đề khí hậu và các vấn đề khác;

+Liên kết không tốt giữa các bộ phận trong nội bộ.

1.2 Nghiên cứu về giá cả hàng hóa trên thị trờng thế giới

Giá cả hàng hóa trên thị trờng phản ánh quan hệ cung- cầu hàng hóa trênthị trờng thế giới Và nó có ảnh hởng đối với hiệu quả kinh doanh xuất khẩu củadoanh nghiệp.

1.2.1 Giá quốc tế

Giá quốc tế có tính chất đại diện đối với một loại hàng hóa nhất định trênthị trờng thế giới Giá đó đợc dùng trong giao dịch thơng mại thông thờng,không kèm theo một điều kiện đặc biệt nào và đợc thanh toán bằng ngoại tệ tựdo chuyển đổi.

Trong kinh doanh xuất khẩu hàng hóa, có thể coi những giá sau đây là giáquốc tế.

Trang 6

-Đối với những hàng hóa không có trung tâm giao dịch truyền thống trênthế giới, thì có thể lấy giá của những nớc xuất khẩu hoặc những nớc nhập khẩuchủ yếu biểu thị bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi đợc.

-Đối với những hàng hóa thuộc đối tợng buôn bán ở các sở giao dịch (caosu thiên nhiên, kim loại màu) hoặc ở các trung tâm bán đấu giá (chè, thuốc lá ),thì có thể tham khảo giá ở các trung tâm giao dịch đó.

-Đối với máy móc thiết bị rất đa dạng, việc xác định giá cả quốc tế tơngđối khó Vì vậy, trong thực tế chủ yếu căn cứ vào giá cả các hãng sản xuất vàmức cung trên thị trờng

1.2.2 Dự đoán xu hớng biến động giá cả

Để có thể dự đoán đợc xu hớng biến động của giá cả của loại hàng hóa màdoanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu trên thị trờng thế giới, phải dựa vào kết quảnghiên cứu và dự đoán tình hình thị trờng hàng hóa đó, đồng thời đánh giá chínhxác các nhân tố tác động tới xu hớng biến đổi giá cả.

Có nhiều nhân tố tác động đến giá cả hàng hóa trên thế giới và có thểphân loại theo nhiều cách khác nhau Có thể nêu ra một số nhân tố chủ yếu là:

-Nhân tố chu kỳ: là sự vận động có tính chất quy luật của nền kinh tế.-Nhân tố lũng đoạn và giá cả: có ảnh hởng rất lớn đối với việc hình thànhvà biến động giá cả.

-Nhân tố cạnh tranh: có thể làm cho giá cả biến động theo các xu hớngkhác nhau.

1.3 Lựa chọn thị trờng và mặt hàng kinh doanh xuất khẩu

Trang 7

-Biện pháp bảo hộ mậu dịch -Tình hình tiền tệ

Tiêu chuẩn về th ơng mại-Phần của sản xuất nội địa;

-Sự hiện diện của hàng hóa Việt Nam trên các thị trờng;-Sự cạnh tranh quốc tế trên các thị trờng lựa chọn.

Những tiêu chuẩn trên phải đợc cân nhắc, điều chỉnh tùy theo mức quantrọng của chúng đối với doanh nghiệp.

2 Lựa chọn đối tợng giao dịch, phơng thức giao dịch trong hoạt động kinhdoanh xuất khẩu hàng hóa

2.1 Lựa chọn đối tợng giao dịch

Trong kinh doanh xuất khẩu, bạn hàng hay khách hàng nói chung lànhững ngời hay tổ chức có quan hệ giao dịch với doanh nghiệp nhằm thực hiệncác hợp đồng mua bán hàng hóa hay hợp tác kỹ thuật liên quan tới việc xuấtkhẩu hàng hóa của doanh nghiệp Xét về tính chất và mục đích hoạt động, kháchhàng trong kinh doanh xuất khẩu có thể đợc chia làm ba loại:

-Các hãng hay công ty.-Các tập đoàn kinh doanh.-Các cơ quan nhà nớc.

Việc lựa chọn thơng nhân để giao dịch phải dựa trên cơ sở nghiên cứu cácvấn đề sau:

-Tình hình kinh doanh của hãng, lĩnh vực và phạm vi kinh doanh, khảnăng mua hàng thờng xuyên của hãng.

-Khả năng về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật.

-Thái độ và quan điểm kinh doanh là chiếm lĩnh thị trờng hay cố gắnggiành lấy độc quyền về hàng hóa.

-Uy tín của bạn hàng.

Trang 8

Trong việc lựa chọn thơng nhân giao dịch, tốt nhất là nên lựa chọn đối táctrực tiếp, tránh những đối tác trung gian, trừ trờng hợp doanh nghiệp muốn thâmnhập vào các thị trờng mới mà mình cha có kinh nghiệm.

2.2 Các phơng thức giao dịch trong kinh doanh xuất khẩu hàng hóa

Trên thị trờng thế giới, đang tồn tại nhiều phơng thức giao dịch trong hoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu, mỗi phơng thức giao dịch có đặc điểm và kỹthuật tiến hành riêng Căn cứ vào mặt hàng dự định xuất khẩu, đối tợng, thờigian giao dịch và năng lực của ngời tiến hành giao dịch mà doanh nghiệp chọnphơng thức giao dịch phù hợp, chủ yếu là các phơng thức sau đây:

-Giao dịch trực tiếp.

-Giao dịch qua trung gian.-Phơng thức buôn bán đối lu.-Đấu giá quốc tế.

-Đấu thầu quốc tế.

-Giao dịch tại sở giao dịch hàng hóa.-Giao dịch tại hội chợ và triển lãm.-Phơng thức kinh doanh tái xuất khẩu.

3 Ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu

3.1 Các điều kiện cơ bản của hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu

Giao dịch buôn bán quốc tế thờng xảy ra những tranh chấp, do các bênkhông thống và hiểu lầm nội dung của hợp đồng buôn bán Từ đó, một số điềukiện cơ bản của hợp đồng ra đời nhằm thống nhất quyền lợi, nghĩa vụ và tráchnhiệm của các bên tham gia ký kết hợp đồng.

Xác định các điều kiện giao dịch công bằng, hợp lý là rất quan trọng, nóđảm bảo quyền lợi cho các bên và khẳng định tính khả thi của hợp đồng bằng sựràng buộc nghĩa vụ, trách nhiệm của các bên một cách hợp lý

3.2 Chuẩn bị ký kết hợp đồng và phơng thức ký kết hợp đồng

3.2.1 Chuẩn bị ký kết hợp đồng

Trớc khi ký kết hợp đồng, phải chuẩn bị một số nội dung sau đây:

Trang 9

-Nghiên cứu tình hình thị trờng các nớc và khu vực cũng nh thị trờng củamặt hàng dự định xuất nhập khẩu Nếu là thị trờng mới, mặt hàng lần đầu tiêntiến hành kinh doanh xuất nhập khẩu phải chuẩn bị từ đầu và phải nắm chắc thịtrờng mới đàn phán.

-Tìm hình thức và biện pháp phù hợp để chuẩn bị đàm phán giao dịch.-Xác định hớng nhằm mục đích thu đợc hiệu quả tối đa.

-Ngời bán xác nhận (bằng văn bản) đơn đặt hàng của ngời mua Trờnghợp này hợp đồng thể hiện bằng hai văn bản, đơn đặt hàng của ngời mua và vănbản xác nhận của ngời bán.

-Trao đổi bằng th xác nhận đạt đợc thỏa thuận trớc đây giữa các bên (nêurõ các điều khoản đã thỏa thuận).

Hợp đồng có thể coi nh đã ký kết chỉ trong trờng hợp đợc các bên ký vàohợp đồng Các bên đó phải có địa chỉ pháp lý ghi rõ trong hợp đồng.

Hợp đồng đợc coi nh ký kết chỉ khi những ngời tham gia ký có đủ thẩmquyền ký vào các văn bản đó, nếu không hợp đồng không đợc công nhận là mộtvăn bản có cơ sở pháp lý.

4 Thực hiện hợp đồng trong kinh doanh xuất khẩu

Trang 10

Sau khi ký kết hợp đồng cần xác định rõ trách nhiệm, nội dung và trình tựcông việc phải làm, cố gắng không để xảy ra sai sót, tránh gây nên thiệt hại Tấtcả các sai sót là cơ sở phát sinh khiếu nại Phải yêu cầu đối phơng thực hiện cácnhiệm vụ theo hợp đồng

Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu bao gồm các bớc theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1: Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu

Khi nghiên cứu trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu cần lu ý:

-Tùy thuộc vào từng hợp đồng mà cán bộ xuất nhập khẩu phải thực hiệncác nghiệp vụ khác nhau Trình tự thực hiện các nghiệp vụ cũng không cố định.Trên cơ sở nắm chắc các khâu nghiệp vụ mà tìm hiểu yêu cầu nghiệp vụ củatừng giai đoạn cụ thể trong quá trình thực hiện hợp đồng.

-Trong khâu nghiệp vụ cụ thể có thể là nghiệp vụ của ngời bán hay ngờimua phụ thuộc vào cách quy định điều kiện cơ sở giao hàng ghi trong hợp đồngmua bán hàng hóa đã ký kết.

Quá trình thực hiện hợp đồng trong kinh doanh xuất khẩu gồm:

- Xin giấy phép xuất khẩu hàng hóa- Chuẩn bị hàng xuất khẩu

- Kiểm nghiệm và kiểm dịch hàng hoá xuất khẩu- Thuê tàu lu cớc

Ký kết hợp đồng

xuất khẩu Xin giấy phép(nếu có) Kiểm tra L/C Chuẩn bị hàngxuất khẩu

Thủ tục hải quan Kiểm tra hàng hóa

xuất khẩu Mua bảo hiểm(nếu đợc) Thuê tàu(nếu có)

Giao hàng cho tàu Thủ tục thanh toán Xử lý tranhchấp (nếu có)

Trang 11

- Mua bảo hiểm

- Làm thủ tục hải quan- Giao hàng xuất khẩu- Thủ tục thanh toán

II Vai trò của xuất khẩu thủy sản

1 Lợi thế của ngành thủy sản nớc ta

Việt Nam có bờ biển dài 3260 km, 112 cửa sông lạch, vùng đặc quyềnkinh tế rộng khoảng 1triệu km2 với 4000 hòn đảo lớn nhỏ tạo nên, nhiều eo,vịnh, vụng, đầm, phá và nhiều ng trờng, trữ lợng hải sản gần 3 triệu tấn Thềmlục địa nớc ta rộng hơn 1 triệu km2 (gấp 3 lần diện tích đất liền), diện tích mặt n-ớc 1triệu km2, trong đó diện tích khai thác đạt 553.000 km, nhng hiện tại mới chỉkhai thác đợc khoảng 65% nguồn lực hải sản cho phép.

Tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản nớc ta rất lớn với 1,4 triệu hamặt nớc nội địa, 300.000 ha bãi triều, 400.000 ha hồ chứa, sông suối, 600.000 haao hồ nhỏ ruộng trũng, có thể đa vào sử dụng để nuôi trồng thủy sản Năng suấtnuôi trồng thủy sản mới chỉ bằng 10%- 25% năng suất của các nớc trong khuvực.

Theo Bộ Thủy sản, Việt Nam có trên 2000 loài cá, trong đó có khoảng100 loài có giá trị kinh tế cao Bớc đầu đánh giá trữ lợng cá biển trong vùngthềm lục địa khoảng trên 4 triệu tấn Khả năng khai thác hàng năm khoảng 1,67triệu/năm Tình hình cụ thể của các loài cá:

-Cá tầng đáy: 856.000 tấn, chiếm 51,3%.-Cá nổi nhỏ: 694.000 tấn, chiếm 41,5%.

-Cá nổi đại dơng (chủ yếu là cá ngừ): 120.000 tấn, chiếm 7,2%.

Trong đó, phân bố trữ lợng và khả năng khai thác giữa các vùng nh sau:-Vịnh Bắc Bộ: trữ lợng: 681.166 tấn, khả năng khai thác: 271.467 tấn(chiếm 16,3%).

-Biển Trung Bộ: trữ lợng: 606.399 tấn, khả năng khai thác 242.560tấn(chiếm 14,3%).

Trang 12

-Biển Đông Nam Bộ: trữ lợng: 2.075.889 tấn, khả năng khai thác: 830.456tấn (chiếm 49,3%).

-Biển Tây Nam Bộ: trữ lợng: 506.679 tấn, khả năng khai thác: 202.272 tấn(chiếm 12,1%).

Việt Nam tuy có vùng biển trải dài khắp cả nớc nhng sản lợng khai tháckhông đồng đều ở các vùng Theo ớc tính, vùng biển đặc quyền kinh tế của ViệtNam có tổng trữ lợng trên 3 triệu tấn cá, 50.000- 60.000 tấn tôm, 30.000- 40.000tấn mực.

Mặc dù vậy, với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng nhđã nêu trên, trong thời gian hơn một thập kỷ qua, ngành thủy sản Việt Nam,đứng trớc nhu cầu mạnh mẽ của thị trờng thế giới cũng nh nhu cầu về thực phẩmcủa đất nớc đã có những bớc phát triển ngoạn mục và trở thành một trong nhữngngành kinh tế then chốt của đất nớc.

2 Vai trò của ngành thủy sản trong nền kinh tế quốc dân

Thủy sản là một ngành kinh tế- kỹ thuật đặc trng gồm có các lĩnh vực:khai thác, nuôi trồng, chế biến, cơ khí hậu cần, dịch vụ thơng mại, là một trongnhững ngành kinh tế biển quan trọng của đất nớc Sản xuất kinh doanh thủy sảndựa trên khai thác có hiệu quả, lâu bền nguồn lợi thủy sinh, tiềm năng các vùngnớc, do vậy có mối liên ngành rất chặt chẽ với sản xuất nông nghiệp, vận tải, dầukhí, hải quan

Xuất phát từ tiềm năng thiên nhiên to lớn, vai trò quan trọng của ngànhthủy sản trong sự phát triển kinh tế- xã hội, nhất là trong 20 năm qua, với tốc độphát triển kinh tế nhanh chóng về sản lợng và giá trị xuất khẩu Ngành kinh tếthủy sản ngày càng đợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn và là một trongnhững hớng u tiên của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay.

Ngành thủy sản đợc xác định là giữ vai trò quan trọng trong sự phát triểnkinh tế- xã hội của đất nớc, bởi vì nó khai thác và phát triển một trong nhữngnguồn tài nguyên có thể tái sinh của đất nớc.

2.1 Đóng góp của ngành thủy sản trong tổng sản phẩm quốc dân

Theo số liệu thống kê, GDP của Việt Nam năm 1998 ớc tính khoảng368.692 tỷ đồng Điều này tơng ứng với mức GDP tính theo đầu ngời vàokhoảng 270 đôla Mỹ

Trang 13

-Nghề nuôi trồng thủy sản từ tự cung tự cấp đã đáp ứng đợc nhu cầu chotiêu dùng trong và ngoài nớc, đáng kể là sản lợng tôm nuôi phục vụ xuất khẩucủa nớc ta đứng vào khoảng thứ 5 trên thế giới; thủy sản xuất khẩu cũng đã đợcxác định là đối tợng chủ yếu để phát triển nuôi trồng.

-Công nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu mà chủ yếu là công nghiệpđông lạnh thủy sản, với 164 cơ sở với tổng công suất là 760 tấn/ngày đã đóng vaitrò to lớn hàng đầu về công nghiệp chế biến thực phẩm trong cả nớc và thu hútnguyên liệu để sản xuất hàng hóa xuất khẩu.

-Sự đóng góp đáng kể của khoa học công nghệ, trớc hết phải kể đến kỹthuật sinh sản nhân tạo để tạo nguồn tôm giống vào cuối những năm 80, cungcấp hơn 1 tỷ tôm giống các cỡ Trong công nghiệp đánh cá, dần dần tạo ra cáccông nghệ để chuyển dịch cơ cấu nghề khai thác theo hớng hiệu quả cao, dunhập nghề mới từ nớc ngoài để có thể vơn ra khai thác xa bờ.

-Hoạt động hợp tác quốc tế trên cả ba mặt: thị trờng xuất khẩu, nguồn vốnnớc ngoài và chuyển giao công nghệ đều đạt những kết quả khích lệ Từ cơ chế “ lấy phát triển xuất khẩu để tự cân đối, tự trang trải, tạo vốn đầu t cho khai thác vànuôi trồng “ , qua các thời kỳ, Nhà nớc thực hiện chính sách mở cửa đến nay, sảnphẩm thủy sản nớc ta đã có mặt tại hơn 50 nớc và vùng lãnh thổ với một số sảnphẩm bắt đầu có uy tín trên các thị trờng quan trọng Trao đổi quốc tế trên lĩnhvực công nghệ đã góp phần để có kết quả vừa nêu Là thành viên của NACA từnăm 1988, của SEAFDEC từ năm 1994, tham gia vào hoạt động của ICLARM,quan sát viên của INFOFISH, cũng nh sự hiện diện của nghề cá thế giới Đó lànhững nhân tố tạo tiền đề cho sự phát triển của chúng ta.

Dự tính toàn bộ sự đóng góp của ngành thủy sản đối với nền kinh tế quốcdân sẽ tăng từ mức hiện nay năm 1998 từ 18.434,6 tỷ đồng lên 40.000 tỷ đồngvào năm 2010 Tỷ trọng tơng ứng của ngành thủy sản trong GDP sẻ giảm do cósự tăng trởng mạnh trong các ngành khác của nền kinh tế Song sự đóng góp củangành thủy sản đối với ổn định xã hội và an toàn quốc gia là quan trọng vì tiềmnăng phân phối thu nhập của ngành thủy sản ở các vùng nông thôn Một bộ phậndân c ở nông thôn, thờng là các vùng nghèo vẫn tiếp tục sống dựa vào nghề cá vànuôi trồng thủy sản, bao gồm cả thiểu số ở vùng cao.

2.2 Vai trò của ngành thủy sản đối với hoạt động xuất khẩu

Nếu trong GDP, ngành thủy sản đóng góp tơng đối yếu thì ngành đã có sựbù đắp lại bởi sự đóng góp mạnh mẽ vào kim ngạch xuất khẩu cả nớc Kim

Trang 14

ngạch xuất khẩu thủy sản nớc ta qua các năm đã không ngừng tăng lên, điều đóthể hiện rõ nét qua bảng số liệu sau:

Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam qua một

số nămNăm

Giá trị xuất khẩu thủy sản các năm qua đã đóng góp một phần không nhỏvào tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc Từ năm 1995 đến 1999, năm nào kimngạch xuất khẩu thủy sản cũng chiếm tỷ trọng trên dới 10% so với tổng giá trịxuất khẩu, đặc biệt năm 1995, tỷ trọng này là 10,1%.

Xuất khẩu thủy sản chủ yếu là tôm và một số lợng lớn mực nang và mựcđông Năm 1998, tổng sản lợng thủy sản xuất khẩu đạt 193.000 tấn (tăng25% so với năm 1995), kim ngạch xuất khẩu đạt 858,68 triệu USD.

Dự kiến xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sẽ tăng từ 971,12 triệu USDnăm 1999 lên 1,1 tỷ USD năm 2000, 2tỷ USD năm 2005 và 2- 2,2 tỷ USD vàonăm 2010.

2.3 Vai trò của ngành thủy sản trong việc tạo công ăn việc làm

Công nghiệp đánh bắt và nuôi trồng thủy sản đảm bảo việc làm thờngxuyên cho khoảng 3 triệu lao động, đặc biệt là từ năm 1995, số lao động thủysản là 3,03 triệu ngời Khoảng 3,8 triệu ngời sống trong các hộ gia đình làm

Trang 15

nghề đánh bắt và nuôi trồng thủy sản Nh vậy, khoảng 6,8 triệu ngời chiếm 8,7%dân số sống phụ thuộc vào ngành thủy sản nh một nguồn sinh sống.

Tổng số lao động có thu nhập từ đánh bắt và nuôi trồng thủy sản cũng nhtừ các ngành và các hoạt động hỗ trợ thủy sản ớc tính lên tới 8 triệu ngời Ngoàira, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản còn đảm bảo việc làm không thờng xuyên vàthu nhập phụ cho hơn 20 triệu ngời.

Theo dự tính, số lao động trong ngành thủy sản năm 2000 sẽ là 3,4 triệungời (trong đó: khai thác hải sản khoảng 420.000 ngời, nuôi trồng thủy sảnkhoảng 559.364 ngời, chế biến thủy sản: 58.768 ngời, lao động dịch vụ nghề cákhoảng 1.991.868 ngời) Do vậy số đân số dựa vào nghề cá sẽ tăng lên khoảng8,1 triệu ngời vào năm 2000 và 10 triệu ngời vào năm 2010 Hơn nữa, thu nhậptrực tiếp của những ngời lao động thờng xuyên trong nghề cá và nuôi trồng thủysản dự tính sẽ tăng trung bình 16%/năm trong thời gian nêu trên Trên 1,2 triệungời trong các hộ gia đình phụ thuộc vào nghề cá và nuôi trồng thủy sản sẽ cóthêm thu nhập vào năm 2000 Điều đó có nghĩa là số dân đợc ngành thủy sản hỗtrợ sẽ tăng 3 triệu ngời.

III Những yêu cầu về luật pháp và tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm của Eu đối với hàng thuỷ sản của việt nam:

EU là thị trờng khó tính, chọn lọc, với những yêu cầu nghiêm ngặt với tiêuchuẩn chất lợng, an toàn, vệ sinh thực phẩm cao Chỉ thị 91/493/EEC ban hànhtháng 6 năm 1993 quy định các doanh nghiệp tại nớc xuất khẩu phải có điềukiện sản xuất tơng đơng nh các doanh nghiệp của nớc nhập khẩu và phải đợc cơquan kiểm tra chất lợng của EU công nhận Đối với hàng thực phẩm đóng góiphải ghi rõ tên sản phẩm, thành phần, trọng lợng, thời gian và cách sử dụng sảnphẩm nơi sản xuất, các điều kiện để bảo quản và sử dụng, mã số và mã vạch đểnhận dạng lô hàng Đặc biệt cấm nhập những sản phẩm thủy sản bị nhiễm độcdo tác động của môi trờng hoặc do các chất phụ gia không đợc phép sử dụng.

Do có những khó khăn từ đặc điểm của thị trờng EU: nh lợng hàng cungcấp phải ổn định quanh năm, trong thanh toán quốc tế phải mở L/C trả chậm 6tháng hoặc 1 năm, sự khác biệt về luật lệ và thói quen mua bán, chi phí vậnchuyển và bảo hiểm cao Nhng cản trở lớn nhất hiện nay của các doanh nghiệpViệt Nam khi xuất khẩu hàng thủy sản sang EU vẫn là chất lợng sản phẩm Yêucầu chất lợng hàng thủy sản chia làm hai hớng: hoặc là giữ nguyên trạng thái banđầu (thủy sản tơi sống) hoặc là chế biến theo những công nghệ nhằm duy trì tốtchất lợng nguyên thủy và tạo ra sản phẩm tiện lợi cho ngời tiêu dùng.

Trang 16

Hiện nay EU đánh giá chất lợng sản phẩm thuỷ sản theo 3 chỉ tiêu:- Chỉ tiêu cảm quan: Trạng thái tự nhiên, mùi vị, màu sắc của sản phẩm.- Chỉ tiêu hoá học: Quy định hàm lợng Nitơ dới dạng Amoniăc, độ pH trong1 gam sản phẩm.

- Chỉ tiêu vi sinh: Quy định loại, lợng, khuẩn có trong sản phẩm nh: khuẩnhoá khí, khuẩn hiếm khí, khuẩn Coliforimen

Hiện tại hàng thủy sản của Việt Nam vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu về tiêuchuẩn chất lợng, tiêu chuẩn an toàn và vệ sinh thực phẩm của EU.

Trang 17

Hiện nay, hàng rào buôn bán giữa 15 nớc thành viên của EU đã bị xóa bỏ,do vậy thị trờng chung Châu Âu là thị trờng lớn nhất thế giới Thị trờng chungChâu Âu không chỉ là thị trờng xuất khẩu lớn nhất thế giới mà còn là thị trờngnhập khẩu hàng đầu thế giới, ngợc nghĩa với “ bức tờng thành Châu Âu “

Hơn nữa, buôn bán của EU với các nớc đang phát triển cũng năng độngnh với các nớc công nghiệp trên thế giới Trong thực tế, ĐôngNam á là vùnghiện đang có nhịp độ tăng trởng buôn bán cao nhất với EU, cả xuất lẫn nhậpkhẩu.

Về chính trị, Liên minh Châu Âu (EU) không phải là một tổ chức đế quốcvới hệ t tởng chính trị cứng nhắc, sắp sẵn EU hiện nay gồm 15 chính phủ nhngnhững chính phủ này không bao giờ đợc bầu cùng một lúc và cũng không baogiờ chịu ảnh hởng của các hệ t tởng chính trị cánh tả hoặc hữu Tất cả 15 chínhphủ đều tuân theo một đờng lối chung về đân chủ.Đặc điểm nổi bật của các nớcEU trong thời gian vừa qua là kinh tế của các nớc đều tăng trởng, tuy có cao thấpkhác nhau, nhng ổn định Điều đó thể hiện cụ thể qua bảng số liệu sau:

Bảng 3: Dự báo của Bundesbank về tăng trởng GDP tại

các nớc EU năm 1999 - 2000 (%)

Trang 18

Nếu nh năm 1997, mức GDP bình quân đầu ngời là 21.893 đô la Mỹ thìnăm 1999 là 21.764 đô la Mỹ, năm 2000 đợc dự báo là 22.872 đô la Mỹ và sẽtăng lên 29.531 đô la Mỹ vào năm 2003.

EU là thị trờng mà ngời dân có mức sống cao với số dân ít so với các khuvực khác, nên nhu cầu ở EU là rất lớn (luôn đạt mức 2% tăng trởng) Hàng nămmột ngời dân EU chi hơn một nửa mức GDP cho tiêu dùng cá nhân.

3 Về thói quen tiêu dùng

Trang 19

EU đã thông qua những quy định bảo vệ quyền của ngời tiêu dùng về độan toàn chung của các sản phẩm đợc bán ra Tất cả các sản phẩm để có thể bánđợc ở thị trờng này phải đợc đảm bảo trên tiêu chuẩn chung của EU.

Đối với mặt hàng thủy sản, hàng năm EU chiếm tới 40% nhập khẩu toànthế giới Mức tiêu thụ bình quân đầu ngời là 17 kg/ năm và tăng dần hàng nămkhoảng 3% Trong đó thị trờng chính là Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Italia, HàLan Do vậy nhu cầu nhập khẩu thủy sản của EU hàng năm là rất lớn Đây là thịtrờng khó tính và có chọn lọc, với những yêu cầu nghiêm ngặt về tiêu chuẩn chấtlợng và an toàn vệ sinh thực phẩm Chỉ thị 91/493/EEC ban hành tháng 6 năm1993 quy định các doanh nghiệp tại nớc xuất khẩu phải có điều kiện sản xuất t-ơng đơng nh các doanh nghiệp của nớc nhập khẩu và phải đợc cơ quan kiểm trachất lợng của EU công nhận Đối với hàng thực phẩm đóng gói phải ghi rõ tênsản phẩm, thành phần, trọng lợng, thời gian và cách sử dụng sản phẩm, nơi sảnxuất, các điều kiện để bảo quản và sử dụng, mã số, mã vạch để nhận dạng lôhàng Đặc biệt cấm nhập những sản phẩm thủy sản bị nhiễm độc do tác dụng củamôi trờng hoặc do các chất phụ gia không đợc phép sử dụng.

3.1 Các đặc tính của thị trờng thủy sản EU

Mặc dù có sự khác biệt trong tiêu thụ giữa các nớc khác nhau, các nhàhàng và dịch vụ ăn uống luôn là mảng thị trờng lớn nhất ở nhiều nớc, mảng thịtrờng này chiếm tới 3/4 mức tiêu thụ Dù thủy sản đợc tiêu thụ tại nhà hàng haygia đình thì đều phải qua vài dạng sơ chế trớc khi tới tay ngời mua Giữa các nớc,thói quen ăn uống rất khác nhau Mức tiêu thụ thủy sản theo đầu ngời dao độngtừ 15- 17 kg Việc thay đổi lối sống dẫn đến thay đổi cách ăn uống và thói quenmua bán Nhiều phụ nữ ngày nay đi làm chứ không ở nhà nên họ đánh giá cao sựtiện lợi của các thực phẩm ăn liền, thờng là ở dạng đóng gói đông lạnh Cũng nhvậy, mức tiêu thụ sản phẩm đông lạnh tại nhà hàng và dịch vụ ăn uống càngtăng Ngời Bắc Âu không có truyền thống ăn thủy sản thì nay đang quen dần vớinó Chính những chuyến nghỉ cuối tuần tới các nớc khác góp phần cho các thayđổi trên Những khuynh hớng trên hy vọng sẽ đem đến những thay đổi tích cựctrong việc bán thủy sản.

3.2 Các yêu cầu của ngời nhập khẩu

Thủy sản đợc nhập khẩu chủ yếu dới dạng đông lạnh Hàng nhập thờng làkhối đông lạnh, do phần lớn các mẻ lới đợc làm lạnh ngay trên tàu Các hải sảnđánh bắt đợc làm lạnh trên bờ cả khối hoặc làm đông lạnh nhanh riêng rẽ (IQF).Nhìn chung sản phẩm đông lạnh trên tàu đợc a chuộng hơn vì lý do chất lợng.

Trang 20

Các nhà nhập khẩu hải sản đợc làm đông lạnh, nói chung, thích loại sản phẩm ợc làm lạnh theo phơng pháp IQF hơn.

đ-Gần đây, nhu cầu nhập khẩu thủy sản đóng gói bán lẻ đang tăng lên, kể cảở các thị trờng truyền thống nh Đức Tuy nhiên, phần lớn thủy sản đóng gói bánlẻ trong buôn bán quốc tế đợc thực hiện ở Tây Âu cho dù xuất xứ của hàng thô làtừ các nớc Châu á.

Thủy sản đóng hộp cũng có chút ít thị trờng nh ở Hy Lạp hoặc Đức Thịtrờng có thể mở rộng cho loại rau câu, có lẽ nên đóng lọ thủy tinh hơn là hộpthiếc để hấp dẫn ngời mua.

3.4 Tiếp cận thị trờng

Biểu thuế nhập khẩu chung của EU áp dụng cho tất cả các nớc EU Tất cảviệc nhập khẩu cá và các sản phẩm cá từ các nớc ngoài EU đều phải có giấyphép.

Để tránh sự mất ổn định trong thị trờng nội bộ do nhập khẩu, EU đã đa rabiểu giá tham khảo cho một số mặt hàng nhất định nh mực ống và mực thẻ Quyđịnh vệ sinh thực phẩm trong chế biến, kinh doanh cá và sản phẩm từ cá và làmột phần của Luật quốc gia về thực phẩm của các nớc thành viên EU thì chỉ cáccông ty có giấy phép mới đợc nhập hàng này.

Tất cả các thực phẩm đều là đối tợng của Bộ Luật quốc gia về thực phẩmvà có thể khác nhau giữa các nớc

Vấn đề cải thiện chất lợng và đóng gói là rất quan trọng đối với phần lớncác nớc đang phát triển nhằm thâm nhập các thị trờng mới và tăng xuất khẩu cácsản phẩm có giá trị, phát triển sản xuất phù hợp hóa sản phẩm Muốn thâm nhậpvào thị trờng EU, cần phải tính đên sự thống nhất của thị trờng này với đồngEuro từ năm 1999, EU cũng có quy chế u đãi riêng đối với nhập khẩu từ các nớcACP với việc miễn hoặc giảm thuế nhập khẩu thủy sản theo hệ thống thuế u đãiphổ cập GSP.

ii thực trạng hoạt động xuất khẩu thủy sản của nớc ta sangEu trong thời gian qua

1 Cấu trúc mậu dịch thị trờng thủy sản EU

Phần lớn thủy sản ở EU là hàng nhập khẩu và hầu nh không có nớc EUnào có thể tự cung, tự cấp mặt hàng này Thị trờng cá EU đợc hình thành bởinhiều nhà cung cấp chế biến và phân phối Tuy nhiên, càng ít ngời tham gia thịtrờng này thì thơng mại càng hiệu quả và tập trung hóa cao hơn.

Trang 21

Những ngời tham gia thị trờng thủy sản EU thờng có những mục đích vàhoạt động tơng tự nh nhau Chính về thế mà thủy sản có thể qua nhiều kênh mậudịch khác nhau trớc khi tới địa chỉ cuối cùng Sự lựa chọn của các kênh mậudịch và các bạn hàng thơng mại phụ thuộc vào sản phẩm và dịch vụ có thể đợcthực hiện bởi các bạn hàng thơng mại đầy tiềm năng Khi chọn một kênh và bạnhàng thơng mại đặc biệt, các nhà xuất khẩu có thể lựa chọn nhiều kênh khácnhau trong thị trờng Một số nhà xuất khẩu sẽ giao dịch trực tiếp với ngời sửdụng cuối cùng, còn một số khác lại bán cho các nhà kinh doanh độc lập (cácnhà nhập khẩu) hoặc qua các đại lý bán hàng.

Các nhà xuất khẩu tiềm năng cần liên lạc với các nhà nhập khẩu ở ChâuÂu Những nhà trung gian này thờng đã thiết lập những quan hệ làm ăn lâu dàivới ngời tiêu thụ của họ và có vị trí tốt hơn (so với các nhà chế biến nớc ngoài)để biết đợc những nhu cầu của thị trờng địa phơng và của ngời sử dụng cuốicùng Họ cung cấp trực tiếp tới các siêu thị, ngành chế biến hoặc các nhà sảnxuất thành phẩm Họ có khả năng hỗ trợ tài chính, mở các chiến dịch quảng cáovà phục vụ những nhu cầu đặc biệt.

Hầu hết các mặt hàng thủy sản dùng cho mục đích công nghiệp Các nhàsản xuất thành phẩm có thể mua đợc trực tiếp từ các nhà xuất khẩu, từ đại lý, nhànhập khẩu hoặc từ ngành chế biến.

Có rất nhiều công ty hoạt động trong lĩnh vực này Một số công ty chỉchuyên chế biến, đông lạnh cá Các công ty khác, đặc biệt ở Hà Lan và Bỉ,chuyên hoạt động tái xuất khẩu thủy sản Họ nhập khẩu ở các nớc đang pháttriển và xuất khẩu sang các nớc láng giềng ở Châu Âu.

Trong trờng hợp muốn xuất khẩu thủy sản theo phơng thức phục vụ tớingời tiêu dùng hoặc bán buôn thì phải có đại lý hoặc nhà nhập khẩu trong thị tr -ờng EU Các nhà bán lẻ hoặc bán sỉ rất khó khăn trong việc nhập khẩu trực tiếptừ nớc ngoài, trừ một vài siêu thị lớn.

Các quầy bán hàng trong siêu thị khác hẳn so với các sạp nhỏ truyềnthống Các sạp nhỏ thờng bán thủy sản tơi nóng hay hun khói.

2 Cơ cấu thị trờng EU nhập khẩu thủy sản của Việt Nam

Thị trờng EU luôn là một thị trờng hấp dẫn không chỉ của các nớc Châuá, trong đó có Việt Nam mà còn là mục tiêu của nhiều nớc châu lục khác, kể cảBắc Mỹ Bởi không chỉ số dân đông trên 350 triệu dân với mức sống cao, ẩmthực đa dạng, với giá cả hấp dẫn, mà còn là thị trờng uy tín, xuất khẩu đợc hàngthủy sản vào EU cũng có nghĩa nh có trong tay chứng chỉ về trình độ, chất lợng

Trang 22

sản phẩm cao Tuy vậy, EU vẫn đang sử dụng vũ khí quan thuế và phi thuế quantrừng phạt, chia nhóm ra để hạn chế, khống chế các nớc xuất khẩu theo nhữngđiều kiện có lợi nhất cho họ Đối với Việt Nam, thị trờng này đã có một một sốcải thiện đáng kể trong việc nhập khẩu tôm, bạch tuộc, cá ngừ, mực Trong mộtsố năm, cơ cấu thị trờng EU nhập khẩu thủy sản của nớc ta không ngừng giatăng với giá trị ngày một cao.

Bảng 4: Các nớc EU nhập khẩu thủy sản của Việt Nam

năm 1998-1999Nớc nhập

Năm 1998(USD)

Chênh lệch USD

Năm 1997, Việt Nam xuất sang EU với giá trị đạt đợc là 75.169.809 USD(22.629 tấn thủy sản xuất khẩu) Nhng đến năm 1998, con số này đã tăng lên rấtlớn với giá trị là 91.537.776 USD (23.081 tấn thủy sản xuất khẩu) So với năm1997, giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm 1998 sang thị trờng EU đã tăng16.367.967 USD hay tăng 21,8% Điều này chứng tỏ rằng hàng thủy sản Việt

Trang 23

Nam ngày càng có đợc thế đứng vững chắc, đợc ngời tiêu dùng khó tính của EUchấp nhận.

Năm 1998, các nớc Anh, Bỉ, Đức, Hà Lan đã nhập khẩu thủy sản của ViệtNam với giá trị rất lớn (trên 10 triệu USD), đặc biệt là Anh, Bỉ và Hà Lan (Anh:14.086.283 USD , Bỉ: 19.076.000 USD, Hà Lan: 27.675.547 USD) Ngoài ra,Pháp và Italia cũng là những nớc có giá trị nhập khẩu thủy sản khá lớn của EU.

Nói chung, trong 2 năm 1997-1998, EU là thị trờng có tốc độ tăng trởngổn định, sức mua cao nên xuất khẩu thủy sản của nớc ta có nhiều thuận lợi.

Đến năm 1999, giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào EU chỉ đạt89.113.459 USD, giảm 2.424.317 USD hay giảm 2,65% so với năm 1998 Các n-ớc EU có giá trị nhập khẩu Việt Nam rất lớn trong năm 1998, thì năm 1999 đãgiảm mạnh, trong đó: Anh giảm 32,4%9 (giảm 4.559.113 USD), Hà Lan:4.487.748 USD (giảm 16,2%), Pháp: 2.650.054 USD (giảm 32,2%), áo giảm55,9%, Đan Mạch giảm 58,2% (giảm 946.270USD) Với giá trị nhập khẩu củatừng nớc giảm mạnh nh vậy, tất yếu dẫn đến sự suy giảm trong tổng giá trị mhậpkhẩu thủy sản của cả EU Nhng năm 1999 cũng đánh dấu mức gia tăng giá trịnhập khẩu thủy sản từ Việt Nam của Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức, Italia, Tây Ban Nha,Thụy Điển và Phần Lan Đặc biệt là Bỉ, giá trị nhập khẩu thủy sản năm 1999 sovới năm 1998 đã tăng 6.390.772 USD (tăng 25,1%) Bồ Đào Nha năm 1998, trịgiá nhập khẩu thủy sản Việt Nam là 92.873 USD, đã tăng lên 126.189 USD vàonăm 1999 (tăng 26,4%); Đức tăng 7,4% (tăng 805.936 USD) Italia có mức tăngrất lớn là 2.534.808 USD (tăng 26%); Tây Ban Nha tăng 14,3% (tăng 415.636USD); Thụy Điển từ mức giá trị nhập khẩu là 563.134 USD năm 1998, đã tănglên 713.565 USD năm 1999 (tăng 21%).

Với 5 nớc trong tổng số 12 nớc nhập khẩu thủy sản của Việt Nam có mứcgiá trị nhập khẩu giảm rất mạnh so với năm 1998, đã tác động rất lớn đến tổnggiá trị xuất khẩu thủy sản của nớc ta sang EU trong năm 1999 Mặt khác, nhữngnớc còn lại có tổng mức gia tăng không đáng kể so với tổng mức suy giảm của 5nớc trên.

Sự suy giảm trong tổng giá trị nhập khẩu thủy sản của EU năm 1999 chịusự tác động mạnh mẽ của tốc độ tăng trởng kinh tế các nớc EU Mặt khác, tiêuchuẩn chất lợng cho hàng thủy sản mà EU áp dụng vẫn là bài toán nan giải chothủy sản xuất khẩu Việt Nam.

3 Cơ cấu mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu vào EU

Trang 24

Năm 1997, Việt Nam đợc chính thức xuất khẩu thủy sản sang thị trờngEU Hiện nay EU là thị trờng lớn thứ hai về nhập khẩu thủy sản của Việt Nam.Nhập khẩu chủ yếu là tôm đông, cá đông, cá hộp, mực, thịt tôm hỗn hợp và cácsản phẩm thủy sản khác

Cho đến nay, phần lớn hàng thủy sản Việt Nam xuất đi EU đều thông quacác công ty của ASEAN nh Singapore, Thái Lan và Hồng Kông.

Năm 1997, Việt Nam xuất sang EU 22.629 tấn thủy sản các loại, trongđó: tôm đông là 11.528 tấn, cá đông: 2708 tấn, mực đông: 1.650 tấn, thủy sảnkhác là 6743 tấn Cũng trong thời gian này, EU đã thông qua quyết định bắt đầutừ năm 1997 cấm nhập khẩu nhuyễn thể hai mảnh vỏ (sò, hến ) từ nhiều nớctrong đó có Việt Nam, vì EU cha kiểm tra đợc điều kiện nuôi, đánh bắt và chếbiến ở các nớc xuất khẩu Điều này đã ảnh hởng rất lớn đến khối lợng thủy sảncủa Việt Nam sang EU, do đó tác động đến kim ngạch xuất khẩu sang thị trờngnày

Để xem xét cụ thể hơn về cơ cấu sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất sangEU, ta có bảng sau đây:

Bảng 5: Cơ cấu sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất sang

EU năm 1997-1998

Mực đông(tấn)

Cá đông(tấn)

Thủy sảnkhác (tấn)

Năm 1997, Việt Nam xuất sang EU đợc 11.528 tấn tôm, nhng năm 1998,khối lợng này đã tăng lên là 11.849,5 tấn với kim ngạch trị giá là 68.585.541USD Về khối lợng tôm, thì năm 1998 so với năm 1997 chỉ tăng 321,5 tấn haytăng 2,79%, nhng về giá trị kim ngạch thì đã tăng 28% hay tăng 15.003.088USD Điều này chứng tỏ, sản phẩm thủy sản xuất khẩu mạnh nhất của Việt Namsang tất cả các thị trờng trên thế giới vẫn là con tôm Năm 1998, xuất khẩu tômđông lạnh đạt giá trị 450 triệu USD, chiếm 55% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản

Trang 25

của Việt Nam Vì tôm là một mặt hàng có giá trị cao và nhu cầu tăng trởng mạnhtrên thế giới, do đó có rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam tập trung kinh doanhduy nhất mặt hàng này Năm 1998, Việt Nam đã xuất sang Nhật Bản 30.842 tấntôm, Mỹ: 6.125 tấn, EU đợc 11.849 tấn (nếu khai thông hoàn toàn thị trờng nàyhẳn giá trị còn tăng hơn nữa, vì vào thời điểm này vẫn còn quá nhiều doanhnghiệp Việt Nam cha có “ CODE “ xâm nhập vào EU), Hồng Kông: 7.132 tấn,Trung Quốc: 313 tấn và các thị trờng khác là 8.712 tấn.

Về sản phẩm mực đông, năm 1998 tăng so năm 1997 là 35,64 tấn haytăng 2,16%, nhng về giá trị kim ngạch xuất khẩu chỉ bằng 80% so với năm 1997hay chỉ đạt 4.067.693 USD Điều này là do công nghệ chế biến mực hiện naycủa ta đã có nhiều cải tiến, song việc tạo ra những sản phẩm có giá trị cao vẫncòn hạn chế, chủ yếu là xuất nguyên liệu

Về sản phẩm cá đông lạnh, năm 1998 sản lợng xuất khẩu là 3432,5 tấn,tăng 724,5 tấn so với năm 1997 trong khi giá trị kim ngạch là 15.176.655 USD,tăng 81,27% so với năm 1997 và bằng 230% các chỉ tiêu tơng ứng của 5 năm tr-ớc Có đợc sự gia tăng này là do mặt hàng cá đông lạnh của Việt Nam ngày càngđáp ứng đợc nhu cầu cao của thị trờng EU (nhất là cá bơn, cá ba sa Việt Nam),cho nên đã tác động tốt tới giá cả xuất khẩu, tới tổng giá trị kim ngạch xuấtkhẩu Năm 1998 là năm mà sản phẩm cá đông lạnh Việt Nam có sự tăng trởngcao ở thị trờng EU và thị trờng Mỹ.

Các sản phẩm thủy sản khác nh: mực khô, bạch tuộc, cá hộp, cá hunkhói năm 1998 giảm 629,64 tấn so với năm 1997 là bởi vì các sản phẩm này cógiá trị không cao, ít doanh nghiệp Việt Nam tham gia kinh doanh Các doanhnghiệp chỉ tập vào các sản phẩm có giá trị cao nh tôm đông, cá đông nên đã tácđộng rất lớn đến tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang EU năm 1998.

Năm 1999, giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang EU của Việt Namgiảm 2,65% hay giảm 2.424.317 USD so với năm 1998 Điều này là do các sảnphẩm thủy sản nớc ta xuất đi EU phần lớn là thông qua các công ty của ASEAN.Đây là vấn đề bức xúc đối với ngành thủy sản nớc ta trong việc giao dịch xuấtkhẩu, phải làm sao hạn chế các trung gian, tăng cờng xuất khẩu trực tiếp với cácnớc EU.

III ảnh hởng của hệ thống chính sách đến hoạt động xuấtkhẩu thủy sản sang eu

1 Chính sách thuế, lệ phí

Thuế là công cụ điếu tiết nền kinh tế, đồng thời là nguồn thu ngân sáchcho Nhà nớc Đối với nghề cá, tính từ khâu đầu là sản xuất tạo ra nguyên liệuđến sản phẩm cuối cùng phục vụ cho tiêu dùng hoặc xuất khẩu, thông thờng chịu

Trang 26

các loại thuế: môn bài, tài nguyên, thuế sử dụng đất cho nuôi trồng thủy sản vànhiều loại phí nh: phí trớc bạ, đăng kiểm tàu đánh bắt, giấy di chuyển ng trờng,bến bãi Ngoài ra, ng dân còn phải nộp nhiều khoản khác nh tham gia bảo hiểmthân tàu, bảo hiểm nhân mạng Để phù hợp với thực tiễn và khuyến khích sảnxuất phát triển, thuế và lệ phí đối với nghề cá đã đợc sửa đổi tích cực.

Về Luật thuế tài nguyên, khung thuế suất 2-7%, theo Nghị định của Chínhphủ, Thông t số 30 BTC của Bộ Tài chính hớng dẫn thống nhất thuế suất là 4%với khai thác hải sản và 3% với khai thác cá sông.

Đối với khai thác hải sản xa bờ, năm 1993 tại Quyết định số 400 Ttg củaChính phủ đã cho miễn thuế tài nguyên, thuế lợi tức 3 năm đầu.Và trong năm1997, ngày 29/5/1997, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 358/ Ttg cho tàuthuyền khai thác hải sản xa bờ đợc giảm 50% thuế tài nguyên và thuế doanh thuphải nộp trong 3 năm đầu, thuế lợi tức cũng đợc giảm trong 3 năm đầu kể từ khicó lợi tức chịu thuế Về lệ phí trớc bạ, chỉ phải nộp 1% trên giá trị tài sản Ngày3/9/1998, Chính phủ đã quy định tại Nghị định 68/NĐ-CP về thuế suất phải nộpvà chính sách miễn giảm thuế tài nguyên thủy sản Nếu khai thác ở vùng biển xabờ bằng phơng tiện có công suất lớn đợc miễn thuế tài nguyên 5 năm đầu kể từkhi đợc cấp giấy phép khai thác và giảm 50% trong 5năm tiếp theo Đối với sảnphẩm qúy khai thác là ngọc trai, bào ng, hải sâm là 10% còn tôm, cá, mực và cácloại thủy sản khác là 2%.

Hiện nay để cạnh tranh với các nhà sản xuất xuất khẩu thủy sản của các ớc trên thế giới và đặc biệt đối với các nớc khu vực ASEAN, ngày 2/6/1998, BộTài chính đã ký Quyết định số 103 QĐ/BTC về việc đánh thuế 0% đối với hàngthủy sản xuất khẩu Việc đánh thuế 0% này đã làm tăng sức cạnh tranh về giá cảhàng thủy sản của Việt Nam trên thị trờng thế giới, đồng thời với mức thuế nàylà sự phù hợp của nó với công nghệ sản xuất và chất lợng hàng thủy sản xuấtkhẩu hiện nay của nớc ta so với các nớc xuất khẩu thủy sản khác.

n-2 Chính sách đầu t và quản lý vốn

Trong thời gian hơn 10 năm vừa qua, ngành thủy sản có mức tăng trởngbình quân hàng năm về tổng sản lợng khoảng 4% và giá trị kim ngạch xuất khẩutăng từ 10-15% Nhng, nếu so với tiềm năng lớn của vùng biển đặc quyền kinh tếrộng trên 1 triệu km2 thì con số này mới chỉ là biểu hiện bớc đầu, cha đáng kể.Muốn thủy sản có vị trí xứng đáng trong nền kinh tế đất nớc, cần phải tăng cờngcơ sở vật chất kỹ thuật trực tiếp phục vụ sản xuất kinh doanh của ngành, đồngthời Nhà nớc cần ban hành những chính sách mới để khuyến khích, kêu gọi đầut vào lĩnh vực thủy sản, nhất là trong khu vực nuôi trồng và đánh bắt xa bờ.

Bảng 6: Cơ cấu vốn đầu t vào ngành thủy sản giai đoạn

1986-1998(triệu đồng)

Chỉ tiêu 1986-19901991-19951996-1998Tổng sốTỷ

Trang 27

Nguồn: Bộ Thủy sản

Theo bảng số liệu trên đây cho thấy, mức đầu t vào ngành thủy sản đãtăng đáng kể trong 3 giai đoạn từ năm 1986 đến 1998: giai đoạn 1(1986-1990),mức đầu t bình quân năm là 170.640 triệu đồng, giai đoạn 2 (1991-1995) đạt565.868 triệu đồng và giai đoạn 3 lên tới 1.370.900 triệu đồng, tăng gấp hơn 8lần so với giai đoạn đầu

Xem xét cả giai đoạn 1986-1998, thì vốn trong nớc vẫn giữ vai trò chủđạo, chiếm đến 83,56% trong tổng vốn đầu t (tổng vốn đầu t cả 3 giai đoạn là7.795.200 triệu đồng) Tỷ trọng vốn ngân sách đầu t cho thủy sản cả 3 giai đoạnchỉ đợc 12,49%, khoảng 974.000 triệu đồng Vốn tín dụng u đãi cũng chỉ đạt

Trang 28

trên 30%, trong đó vốn trung và dài hạn ít, còn phần lớn là vốn ngắn hạn với lãisuất cao nên không khuyến khích ngời vay Rất ít doanh nghiệp vay vốn để đầut đổi mới công nghệ; sản phẩm có giá trị gia tăng mới chỉ chiếm 6-7% kimngạch xuất khẩu.

Bên cạnh nguồn vốn trong nớc, chúng ta đã khai thác khá mạnh các nguồnlực bên ngoài Với những chính sách thích hợp, từ năm 1991 đến nay nguồn lựcbên ngoài đầu t cho ngành tăng nhanh Thời kỳ 1991-1995, nguồn vốn này đạtbình quân 95.398 triệu đồng/năm, sang thời kỳ 1996-1998 tăng lên 188.614,3triệu đồng/năm, tăng 97,7%/năm so với bình quân thời kỳ 1991-1995.

Với nguồn tài trợ và đầu t trên, chủ yếu là nguồn ODA, các nớc và các tổchức quốc tế đã tập trung giúp Việt Nam xây dựng quy hoạch phát triển ngành;nghiên cứu nguồn lợi biển; phát triển cơ sở hạ tầng nghề cá; tăng cờng năng lựcchế biến thủy sản và nâng cao chất lợng sản phẩm; phát triển nguồn nhân lực vàtăng cờng thể chế cho ngành thủy sản Tuy nhiên, do cha có quy hoạch pháttriển ngành cụ thể, thiếu số liệu điều tra khảo sát và thiếu các dự án khả thi, nênnguồn vay từ ODA và FDI mới chỉ đạt khoảng 6,2% và 8%, mặc dù có không ítcác nhà đầu t nớc ngoài quan tâm đến tiềm năng thủy sản của Việt Nam Chođến nay, chỉ còn khoảng 42 dự án FDI với số vốn hơn 144 triệu USD và 10 dự ánODA (150 triệu USD) đã đợc cấp phép còn tiếp tục hoạt động

Về đầu t lĩnh vực, trong cả 3 thời kỳ đã có sự đầu t đáng kể vào lĩnh vựcnuôi trồng, chế biến và khai thác thủy sản Tuy nhiên, sự đầu t này còn rất nhỏbởi nguồn vốn đầu t còn hạn hẹp, phải có sự huy động vốn nhiều hơn nữa thì sựđầu t này mới có hiệu quả cao.

Dự kiến trong thời kỳ 1999-2010, tổng mức đầu t cho phép phát triểnngành thủy sản sẽ là 35.590.000 triệu đồng:

-Trong đó:

+ Vốn huy động: 15.610.000 triệu đồng (chiếm 44%).+ Vốn tín dụng: 11.710.000 triệu đồng (chiếm 33%).+ Vốn ngân sách: 4.610.000 triệu đồng (chiếm 13%).

+ Vốn liên doanh với nớc ngoài: 3.660.000 triệu đồng (chiếm 10%).Cơ cấu đầu t giai đoạn 1999-2010 đợc chia theo lĩnh vực nh sau:- Nuôi trồng thủy sản: 9.580 tỷ đồng, chiếm 27%.

Trang 29

-Khai thác hải sản: 10.200 tỷ đồng, chiếm 28,75%.-Chế biến thủy sản: 9.580 tỷ đồng, chiếm 27%.-Hạ tầng dịch vụ: 5680 tỷ đồng, chiếm 16%.

-Nghiên cứu khoa học: 300 tỷ đồng, chiếm 0,85%.-Đào tạo, giáo dục: 88 tỷ đồng, chiếm 0,25%.-Các lĩnh vực khác: 62 tỷ đồng, chiếm 0,15%.

Qua xem xét, phân tích nguồn vốn đầu t của ngành thủy sản của các giaiđoạn, ta nhận thấy rằng: muốn đạt đợc các mục tiêu đặt ra và hội nhập với nghềcá thế giới, sự huy động nguồn lực trong nớc là cơ bản, nhng sự giúp đỡ củaquốc tế là không thể thiếu và rất quan trọng Trong nguồn lực quốc tế, về chỉ đạochúng ta cần khơi thông nguồn FDI, sao cho tỷ trọng này ngày càng cao, giá trịngày càng lớn và tạo sự phối hợp chặt chẽ giữa 2 nguồn FDI và ODA để bổ sung,hỗ trợ lẫn nhau.

3 Chính sách về khai thác thủy sản

Tới nay, tổng sản lợng thủy sản của cả nớc đã vợt qua mức 1 triệu tấn/năm, song cũng để lại một vùng biển cạn kiệt nguồn lợi, năng suất đánh bắtgiảm 1/2, giá thàng sản phẩm tăng gấp đôi Tuy phát triển nghề cá xa bờ để bảovệ nguồn lợi ven biển và tăng chất lợng sản phẩm nhng lại cha triển khai đồngbộ, hiệu quả còn thấp.

Hơn 10 năm qua, ngành khai thác hải sản Việt Nam đã tăng trởng với nhịpđộ khá cao về tổng sản lợng, đạt hơn 1 triệu tấn/ năm (riêng năm 1998, sản lợngkhai thác hải sản đạt 1,13 triệu tấn , bằng 170% năm 1988).

Từ khi có Nghị định số 13/CP của Chính phủ (ký ngày 02/3/1993), tiếpđến là Thông t liên bộ số 02 LB/TT hớng dẫn thi hành Nghị định số 13/CP chothấy công tác khuyến ng đã tác động rất hiệu quả đến phong trào nuôi trồng,khai thác và sơ chế bảo quản thủy sản Vì trớc hết, khuyến ng là chủ trơng đúngđắn, hợp với điều kiện hiện nay của các ng dân và rất đợc đông đảo ng dân ủnghộ, hởng ứng So với lĩnh vực khai thác và sơ chế bảo quản thủy sản thì hiệu quảcủa khuyến ng trong nuôi trồng đa dạng và phong phú hơn, nhờ có hoạt độngkhuyến ng mà diện tích và năng suất tăng lên đáng kể Từ các loại cá thông th-ờng đến các loại đặc sản có giá trị kinh tế cao ngày càng đợc phát triển mạnh.Có thể nói Nghị định 13/CP của Chính phủ đã khơi dậy tiềm năng của cả miềnbiển, đồng bằng và miền núi Trong những năm qua, Nghị định 13/CP đã đi sâu

Ngày đăng: 14/11/2012, 15:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng số liệu trên đây ta thấy rằng: kim ngạch xuất khẩu thủy sản nớc ta đã tăng rất đáng kể qua các năm, trung bình mỗi năm tăng gần 100 triệu USD - Chung cư sinh tiến 20 tầng (tính toán động đát) chi tiết + bản vẽ + thuyết minh
ua bảng số liệu trên đây ta thấy rằng: kim ngạch xuất khẩu thủy sản nớc ta đã tăng rất đáng kể qua các năm, trung bình mỗi năm tăng gần 100 triệu USD (Trang 14)
Bảng 4: Các nớc EU nhập khẩu thủy sản của Việt Nam năm 1998-1999 - Chung cư sinh tiến 20 tầng (tính toán động đát) chi tiết + bản vẽ + thuyết minh
Bảng 4 Các nớc EU nhập khẩu thủy sản của Việt Nam năm 1998-1999 (Trang 22)
Theo bảng số liệu trên đây cho thấy, mức đầu t vào ngành thủy sản đã tăng đáng kể trong 3 giai đoạn từ năm 1986 đến 1998: giai đoạn 1(1986-1990), mức  đầu t bình quân năm là 170.640 triệu đồng, giai đoạn 2 (1991-1995) đạt 565.868  triệu đồng và giai đoạn  - Chung cư sinh tiến 20 tầng (tính toán động đát) chi tiết + bản vẽ + thuyết minh
heo bảng số liệu trên đây cho thấy, mức đầu t vào ngành thủy sản đã tăng đáng kể trong 3 giai đoạn từ năm 1986 đến 1998: giai đoạn 1(1986-1990), mức đầu t bình quân năm là 170.640 triệu đồng, giai đoạn 2 (1991-1995) đạt 565.868 triệu đồng và giai đoạn (Trang 27)
Bảng 7: Các chỉ tiêu quy hoạch cơ bản đến 2010               - Chung cư sinh tiến 20 tầng (tính toán động đát) chi tiết + bản vẽ + thuyết minh
Bảng 7 Các chỉ tiêu quy hoạch cơ bản đến 2010 (Trang 39)
Bảng 8: Chỉ tiêu quy hoạch các lĩnh vực khai thác hải sản đến năm 2010 - Chung cư sinh tiến 20 tầng (tính toán động đát) chi tiết + bản vẽ + thuyết minh
Bảng 8 Chỉ tiêu quy hoạch các lĩnh vực khai thác hải sản đến năm 2010 (Trang 40)
Bảng 10: Các chỉ tiêu quy hoạch lĩnh vực chế biến thủy sản giai đoạn 1996-2010 - Chung cư sinh tiến 20 tầng (tính toán động đát) chi tiết + bản vẽ + thuyết minh
Bảng 10 Các chỉ tiêu quy hoạch lĩnh vực chế biến thủy sản giai đoạn 1996-2010 (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w