1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÀI KIỂM TRA SỐ 2, MÔN - Lý luận GD

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI KIỂM TRA SỐ 2: LÝ LUẬN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Giảng viên: TS Ngô Viết Sơn Học viên: Phạm Văn Thành Đơn vị công tác: Trường THCS Tân Phúc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên CÂU HỎI Hãy nêu số tác động hội nhập quốc tế mà anh/chị cho quan trọng tới quản lý giáo dục Việt Nam? Trả lời: Khái quát hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế trở thành xu hướng lớn thời đại trình phát triển tất yếu tương tác ngày tăng người quốc gia thông qua dịng chảy tài chính, thương mại đầu tư, công nghệ, thông tin, ý tưởng, sáng kiến văn hóa Ngày nay, hầu hết quốc gia giới lựa chọn gia nhập sân chơi quốc tế đường phát triển hiệu bền vững quốc gia Trên giới có nhiều quan niệm hội nhập quốc tế, song thống rằng, tượng nước mở rộng tăng cường quan hệ hợp tác với sở mục đích mà quốc gia theo đuổi, mạnh quốc gia phân công lao động quốc tế Sự phát triển kinh tế thị trường động lực hàng đầu thúc đẩy trình hội nhập Do đó, “hội nhập quốc tế” thường hiểu theo nghĩa “hội nhập kinh tế quốc tế” Ở Việt Nam, thuật ngữ “hội nhập kinh tế quốc tế” bắt đầu sử dụng từ thập kỷ 1990 trình Việt Nam gia nhập ASEAN, EU thể chế kinh tế quốc tế khác Hiện nay, cụm từ “hội nhập quốc tế”, hay nói ngắn gọn “hội nhập”, ngày sử dụng phổ biến mang hàm ý rộng hội nhập kinh tế quốc tế, văn kiện Đảng Nhà nước chủ yếu đề cập nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Thực vậy, khía cạnh hội nhập kinh tế, hội nhập quốc tế mang tính tồn diện phức hợp, diễn đồng thời nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, pháp lý, văn hóa, xã hội, có mức độ, tính chất phạm vi khác Chẳng hạn, hội nhập trị, vốn thể mức độ liên kết chia sẻ giá trị quốc gia thành viên, thường bước phát triển sở liên kết kinh tế, văn hóa, xã hội mức cao (điển hình chế EU với chế quyền lực siêu quốc gia số lĩnh vực định) Tuy nhiên, bối cảnh định, hội nhập lĩnh vực trị mở đường cho hội nhập kinh tế lĩnh vực khác (điển hình chế ASEAN với ba trụ cột Cộng đồng Chính trị - An ninh, Cộng đồng Kinh tế, Cộng đồng Văn hóa) Nhiều nghiên cứu lợi ích hội nhập quốc tế mang lại, nhiên, việc hội nhập đặt nhiều thách thức lớn cho quốc gia, chẳng hạn làm gia tăng tính dễ bị tổn thương bất bình đẳng doanh nghiệp cá nhân nước thương mại, đầu tư, dịch vụ, lao động…; phân phối không cơng lợi ích rủi ro cho nước nhóm khác xã hội; hệ lụy cứu vãn tài nguyên thiên nhiên môi trường; thách thức an ninh phi truyền thống, v.v Những thách thức rủi ro đòi hỏi nhà nước phải thực yêu cầu định, chẳng hạn phải thay đổi tư duy, cách tiếp cận sách đối nội đối ngoại; chuẩn bị cho cân nhắc thỏa hiệp định nhằm tăng cường gắn kết quốc gia sở chia sẻ mục tiêu, giá trị, lợi ích, nguồn lực, quyền lực (xét góc độ thẩm quyền cách thức sách); tuân thủ luật chơi chung khuôn khổ định chế thể chế quốc tế, bao gồm việc tôn trọng tuân thủ chuẩn mực thể chế quốc tế thừa nhận rộng rãi Những yêu cầu, địi hỏi nêu điều ước quốc tế (có tính ràng buộc) tập qn, thơng lệ quốc tế (về hình thức khơng có tính ràng buộc, thực tế có) Đối với điều ước quốc tế, việc nội luật hóa quy phạm cơng ước quốc tế (CƯQT) ký kết nghĩa vụ quốc gia thành viên Mỗi CƯQT quy định cụ thể vấn đề để ràng buộc trách nhiệm quốc gia ký kết gia nhập cơng ước Đối với thơng lệ quốc tế, chẳng hạn vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility - CRS), việc Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) thúc đẩy phát triển áp dụng hệ tiêu chuẩn quốc tế ISO 26000 trách nhiệm xã hội, khuyến khích tổ chức đảm nhận “trách nhiệm tác động định hành động họ xã hội môi trường thông qua hành vi minh bạch đạo đức để góp phần đảm bảo phát triển bền vững, phù hợp với quy phạm luật pháp chuẩn mực quốc tế liên quan” dù mang tính khuyến nghị, để khẳng định uy tín tăng tính cạnh tranh kinh tế quốc gia sân chơi toàn cầu, nhà nước doanh nghiệp xem nhẹ quy định Các tổ chức hội, với tính chất tập hợp tiếng nói cá nhân, nhóm, khơng thể thờ đứng ngồi vấn đề nêu Một số tác động quan trọng hội nhập quốc tế tới quản lý giáo dục Việt Nam? Khơng nằm ngồi ảnh hưởng đó, quản lý giáo dục Việt Nam chịu tác động lớn hội nhập quốc tế, có tác động quan trọng như: - Quá trình hội nhập với trào lưu đổi mạnh mẽ giáo dục diễn quy mơ tồn cầu tạo hội thuận lợi cho nước ta nhanh chóng tiếp cận với xu mới, tri thức mới, mơ hình giáo dục đại, tận dụng kinh nhgieemj quốc tế để đổi phát triển làm thu hẹp khoảng cách phát triển nước ta với nước khác - Hợp tác quốc tế mở rộng tạo điều kiện tăng đầu tư nước, tổ chức quốc tế doanh nghiệp nước ngoài, tăng nhu cầu tuyển dụng lao động qua đào tạo, tạo thời để phát triển giáo dục Cùng với thành tựu đạt phát triển kinh tế xã hội, ổn định trị làm cho lực nước ta lớn mạnh lên nhiều so với trước Sự đóng góp nguồn lực nhà nước nhân dân dành cho phát triển giáo dục nước nhà ngày tăng cường Có thêm nhiều điều kiện để hồn thiện, phát triển hệ thống giáo dục Mơi trường giáo dục cải thiện, mở rộng loại hình đào tạo mở rộng hình thức du học - Hội nhập tạo động lực nâng cao lực cạnh tranh giáo dục, cạnh tranh chất lượng Chất lượng giáo dục cấp học nâng lên; quốc tế ghi nhận, đánh giá cao Trong đợt đánh giá PISA (Chương trình đánh giá học sinh quốc tế) Tổ chức OECD (Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế), Việt Nam đạt nhiều kết vượt trội so với trung bình nước khối Đến nay, Việt Nam có trường đại học nằm tốp 1.000 giới; 11 trường đại học nằm tốp trường đại học hàng đầu châu Á; nhiều ngành, lĩnh vực đào tạo đứng tốp 500 giới Theo báo cáo năm 2020 Ngân hàng giới (WB), vốn nhân lực, số vốn nhân lực Việt Nam đứng thứ 38/174 kinh tế; tiêu chí kết giáo dục Việt Nam đứng thứ 15, tương đương với nước, như: Hà Lan, New Zealand, Thụy Điển - Hội nhập giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực khoa học công nghệ quốc gia, nhờ hợp tác giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học với nước tiếp thu công nghệ thông qu đầu tư trực tiếp nước ngồi chuyển giao cơng nghệ từ nước tiên tiến Hội nhập giúp bổ sung giá trị tiến văn hóa, văn minh giới, làm giàu văn hóa dân tộc thức đẩy tiến xã hội - Trên sở chủ trương, sách Đảng Nhà nước hội nhập quốc tế, năm qua, ngành giáo dục chủ động xây dựng, ban hành khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng mở, linh hoạt, liên thơng cấp học, trình độ phương thức GD&ĐT, bảo đảm tính tương thích với bảng phân loại giáo dục quốc tế Ngành giáo dục xây dựng, ban hành cấu hệ thống giáo dục quốc dân với cấu trúc bậc học, làm để xây dựng chương trình đào tạo; thúc đẩy việc học tập suốt đời người dân; xây dựng quy hoạch, sách bảo đảm chất lượng, nâng cao hiệu đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Hà Nội, tháng năm 2021 Học viên Phạm Văn Thành ... dục cải thiện, mở rộng loại hình đào tạo mở rộng hình thức du học - Hội nhập tạo động lực nâng cao lực cạnh tranh giáo dục, cạnh tranh chất lượng Chất lượng giáo dục cấp học nâng lên; quốc tế ghi... cạnh tranh kinh tế quốc gia sân chơi toàn cầu, nhà nước doanh nghiệp xem nhẹ quy định Các tổ chức hội, với tính chất tập hợp tiếng nói cá nhân, nhóm, khơng thể thờ đứng ngồi vấn đề nêu Một số tác... (WB), vốn nhân lực, số vốn nhân lực Việt Nam đứng thứ 38/174 kinh tế; tiêu chí kết giáo dục Việt Nam đứng thứ 15, tương đương với nước, như: Hà Lan, New Zealand, Thụy Điển - Hội nhập giúp nâng

Ngày đăng: 18/08/2021, 08:20

w