1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ đề 5 CON NGƯỜI và sức KHỎE TNXH 2

42 22 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE BÀI 14: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (3 tiết) I MỤC TIÊU Mức độ, yêu cầu cần đạt - Chỉ nói tên phận chức Năng lực - Năng lực chung:  Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập  Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống - Năng lực riêng:  Thực hành trải nghiệm để phát vị trí xương thể phối hợp cơ, xương khớp cử động  Nhận biết chức xương quan hoạt động vận động Phẩm chất - Dự đoán điều xảy với thể người quan vận động ngừng hoạt động II PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải vấn đề, lắng nghe tích cực Thiết bị dạy học a Đối với giáo viên - Giáo án - Các hình SGK b Đối với học sinh - SGK - Vở tập Tự nhiên xã hội III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV tổ chức cho HS vừa múa, vừa hát Thể - HS múa, hát dục buổi sáng - HS trả lời: Em sử dụng tay, chân - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em sử để múa; miệng để hát dụng phận thể để múa, hát? - GV dẫn dắt vấn đề: Để múa, hát, số phận thể phải cử động Cơ quan giúp thể thực cử động gọi quan vận động Vậy em có biết phận quan vận động gì? Chức quan vận động gì? Chúng ta tìm hiểu học ngày hôm - Bài 14: Cơ quan vận động II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Khám phá vị trí phận quan vận động thể a Mục tiêu: Xác định vị trí xương thể b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát làm theo gợi ý hình SGK trang 82, nói với bạn em cảm thấy dùng tay nắn vào vị trí thể hình vẽ - HS quan sát hình, làm theo gợi ý trả lời câu hỏi - GV đặt câu hỏi: Các em dự đoán phận thể em nắn vào thấy mềm gì?; phận thể em nắn vào thấy cứng gì? Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện số cặp trình bày kết - HS trả lời: làm việc trước lớp HS khác nhận xét + Nắn vào ngón tay thấy cứng - GV giới thiệu kiến thức: + Nắn vào lòng bàn tay thấy bàn + Khi nắn vào vị trí khác tay mềm thể, em cảm thấy có chỗ mềm, cơ, em cảm thấy cứng, xương + Cơ thể bao phủ lớp da, lớp da (khi nắn vào em thấy mềm, ví dụ bắp tay, đùi mơng), xương (vì vậy, cần nắn sâu xuống em thấy phần cứng, xương) số chỗ da gắn liền với xương (khi nắn vào em thấy cứng, ví dụ đầu) Hoạt động 2: Xác định tên, vị trí số xương số khớp xương a Mục tiêu: Chỉ nói tên số xương khớp xương hình vẽ xương b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc lớp - GV hướng dẫn HS nói tên cách vào vị - HS quan sát, lắng nghe trí số xương (Hình 1, SGK trang 83), khớp xương (Hình 2, SGK trang 83): Bước 2: Làm việc theo cặp - HS làm việc theo cặp - GV yêu cầu hai HS thay nói tên số nhóm xương hình khớp xương hình - HS trình bày: Một số tên xương hình 1: xương đầu, xương vai, - GV mời đại diện số cặp lên trước lớp xương địn, xương sườn, xương cột nói tên xương Hình sống, xương tay, xương chậu, xương - GV yêu cầu HS khác theo dõi, nhận xét chân Bước 3: Làm việc lớp - GV giới thiệu kiến thức: + Xương đầu gồm xương sọ xương mặt + Xương cột sống tạo nên nhiều đốt sống + Nhiều xương sườn gắn với thành xương lồng ngực - HS trình bày: Một số khớp xương - GV mời số cặp khác lên nói tên hình 2: khớp sống cổ, khớp vai, số khớp xương Hình khớp khuỷu tay, khớp háng, khớp đầu - GV yêu cầu HS khác nhận xét, theo dõi gối - GV giới thiệu kiến thức: Nơi hai hay nhiều - HS lắng nghe, tiếp thu xương tiếp xúc với gọi khớp xương Ở lớp 2, học khớp cử động - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Chỉ nói tên xương, khớp xương thể em” - HS chơi trò chơi Mỗi nhóm cử bạn lên chơi + Cách chơi: Trong vịng phút, đại diện nhóm nói nhiều tên xương, khớp xương vị trí thể thắng - GV yêu cầu HS làm câu Bài 14 vào Vở - HS làm tập TIẾT I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào Cơ quan vận động (tiết 2) II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 3: Xác định tên, vị trí số a Mục tiêu: Chỉ nói tên số b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình hệ nhìn mặt từ trước mặt sau trang 84 SGK yêu cầu - HS quan sát hình, trả lời câu hỏi HS nói tên số hình Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện số cặp lên vào hình - HS trình bày: Một số chính: hệ cơ, nói tên HS khác nhận xét mặt, cổ, vai, ngực, tay, - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Chỉ nói bụng, đùi, lưng, mông tên số thể em” Mỗi nhóm cử - HS chơi trị chơi bạn lên chơi - GV giới thiệu luật chơi: Trong vịng phút, đại diện nhóm nói nhiều tên vị trí thể thắng - GV yêu cầu HS làm câu Bài 14 vào Vở - HS làm tập - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Cơ quan vận - HS trả lời: Cơ quan vận động bao động bao gồm phận nào? gồm phận: xương hệ Hoạt động 4: Chức vận động cơ, xương, khớp a Mục tiêu: Nói tên xương khớp giúp HS thực sô cử động cúi đầu, ngửa cổ, quay tay, co chân, đi, chạy, b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV hướng dẫn HS: - HS lắng nghe, thực + Nhóm trường điều khiển bạn: Thực cử động hình vẽ trang 85 SGK nói tên cơ, xương, khớp giúp thể em thực cử động + HS ghi tên cử động tên cơ, xương, khớp thực cư động vào theo - HS trình bày mẫu - HS lắng nghe, tiếp thu trang 85 SGK Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện nhóm lên trình bày bảng tổng kết ghi lại kết làm việc cùa nhóm trước lớp Các nhóm khác nhận xét - GV chữa làm nhóm đồng thời - HS trả lời: Nếu quan vận động chốt lại kiến thức hoạt động này: ngừng hoạt động dần teo + Chúng ta quay cổ, cúi đầu ngửa người có nguy bị bại liệt cổ nhờ cổ, đốt sống cổ khớp nối đốt sống cổ + Chúng ta giơ tay lên, hạ tay xuống, quay cánh tay nhờ vai, xương tay khớp vai + Chúng ta lại, chạy nhảy nhờ chân, xương chân khớp xương khớp háng, khớp gối - GV yêu cầu HS lớp thảo luận, trả lời câu hỏi trang 85 SGK: Nếu quan vận động ngừng hoạt động điều gi xảy với thể? - GV yêu cầu HS mục “Em có biết?" trang 86 SGK TIẾT I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào Cơ quan vận động (tiết 3) II HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG Hoạt động 5: Khám phá mức độ hoạt động số khớp giúp tay chân cử động a Mục tiêu: Củng cố mở rộng kiến thức phối họp hoạt động cơ, xương khớp xương quan vận động b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - HS lắng nghe, thực - GV hướng dẫn HS: Nhóm trưởng điều khiển bạn thực cử động theo yêu cầu phần thực hành trang 86 SGK Sau đó, rút kết luận khớp cử động thoải mái - HS trình bày kết quả: Khớp háng nhiều phía khớp vai cử động nhiều - GV dẫn, hỗ trợ nhóm (nếu cần) phía, khớp gối gập lại phía sau khóp khuỷu tay Bước 2: Làm việc lớp gập phía trước - GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp - GV yêu cầu HS khác góp ý kiến Hoạt động 6: Chơi trò chơi “Đố bạn” a Mục tiêu: Củng cố hiểu biết cho HS chức quan vận động qua hoat động cử động mặt b Cách tiến hành: - GV hướng dẫn cách chơi: + Mỗi nhóm cử bạn lên rút phiếu ghi số thứ tự + Trong phiếu ghi rõ tên biểu cảm khn mặt (ví dụ: buồn, vui, ngạc nhiên, tức giận; ) + HS đại diện nhóm phải thực biểu cảm - HS lắng nghe, thực ghi phiếu + Cả lớp quan sát đoán bạn bộc lộ cảm xúc qua nét mặt, lớp đốn đúng, bạn HS đại diện nhóm thắng - GV tuyên dương nhóm thắng - HS trả lời: Chúng ta có cảm xúc khn mặt nhờ mặt - GV yêu cầu HS lớp thảo luận câu hỏi: Chúng ta có cảm xúc khuôn mặt nhờ phận nào? - GV kết luận học: Hệ với xương giúp thể vận động tạo cho người hình dáng riêng Hãy nhớ chăm sóc, bảo vệ quan vận động phòng tránh gãy xương Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI 15: PHÒNG TRÁNH CONG VẸO CỘT SỐNG (2 tiết) I MỤC TIÊU Mức độ, yêu cầu cần đạt - Nêu nguyên nhân dẫn đến bị cong vẹo cột sống lứa tuổi HS cách phòng tránh Năng lực - Năng lực chung:  Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi + Em cảm thấy khó chịu, cảm thấy SGK trang 99: khó thở phải thở khơng khí có + Em cảm thấy phải thở khơng khí nhiều khói bụi có nhiều khói bụi? + Chúng ta nên tránh xa nơi có khói, + Tại nên tránh xa nơi có khói, bụi? bụi khói, bụi chứa nhiều chất độc, gây hại cho sức khoẻ + Trong trường hợp phải tiếp xúc với khơng khí + Trong trường hợp phải tiếp xúc với có nhiều khói, bụi, cần làm gì? khơng khí có nhiều khói, bụi, chúng - GV cho HS đọc mục “Em có biết?” SGK trang ta cân đeo trang 99 TIẾT I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào Bảo vệ quan hô hấp (tiết 3) II HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG Hoạt động 5: Xác định số việc nên không nên làm để bảo vệ quan hấp a Mục tiêu: Nêu việc nên không nên làm để bảo vệ quan hô hấp b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS quan sát hình trang 100 SGK nói việc nên không nên làm để bảo vệ quan hô hấp Đồng thời kể tên việc nên khơng nên làm khác - HS quan sát hình, trả lời câu hỏi Bước 2: Làm việc lớp - HS trả lời: GV mời đại diện số nhóm lên trình bày - Các việc nên làm khơng nên làm kết thảo luận góp ý bổ sung cho hình SGK trang 100: - GV yêu cầu lớp trả lời câu hỏi trang 100 + Nên làm: Đeo trang SGK: Em cần thay đổi thói quen để phịng đường có nhiều tơ, xe máy lại; tránh bệnh hô hấp? Đeo trang vệ sinh lớp học - GV nhắc nhở HS: Mũi, họng chăm sóc cách khơng chi giúp phòng tránh viêm mũi, viêm họng mà cịn bảo vệ khí quản, phế quản phổi + Không nên làm: Quét sân trường không đeo trang - Kể tên việc nên không nên làm khác: - GV yêu cầu HS đọc mục “Em có biết?” trang + Nên làm: Sử dụng khăn sạch, mềm 100 SGK để lau mũi; giữ họng cách III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN súc miệng nước muối; đội mũ, quàng DỤNG khăn, mặc đủ ấm trời lạnh Hoạt động 6: Xử lí tình + Không nên làm: Dùng tay vật a Mục tiêu: Biết cách nhắc nhở bạn nhọn ngốy mũi; uống nước q nóng lạnh; chơi nơi có nhiều thực việc tránh xa nơi có khói, bụi khói bụi; mặc khơng đủ ấm trời b Cách tiến hành: lạnh Bước 1: Làm việc theo nhóm - HS quan sát hình, trả lời câu hỏi - GV yêu cầu nhóm chọn hai tình trang 101 SGK để thảo luận cách ứng xử tình cử bạn tham gia đóng vai - HS đóng vai, thể cách ứng xử qua lời khuyên: Các bạn không chơi Bước 2: Làm việc lớp nơi có nhiều khói, bụi xe cộ thải - GV mời nhóm lên đóng vai, thể ra; Các bạn tránh xa nơi có khói cách ứng xử qua lời khuyên thuốc - GV tổ chức cho HS góp ý lẫn GV nhận xét, khen nhóm thể tốt - GV yêu cầu HS đọc phần kiến thức cốt lõi cuối SGK trang 101 Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI 18: CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU, PHÒNG TRÁNH BỆNH SỎI THẬN (3 tiết) I MỤC TIÊU Mức độ, yêu cầu cần đạt - Chỉ nói tên phận quan tiết nước tiểu sơ đồ - Nêu cần thiết việc uống đủ nước, khơng nhịn tiểu để phịng tránh bệnh sỏi thận Năng lực - Năng lực chung:  Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập  Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống - Năng lực riêng:  Nhận biết chức quan tiết qua việc thải nước tiểu Phẩm chất - Thực việc uống nước đầy đủ, không nhịn tiểu để phòng tránh bệnh sỏi thận II PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải vấn đề, lắng nghe tích cực Thiết bị dạy học a Đối với giáo viên - Giáo án - Các hình SGK - Bộ thẻ Nếu, thì; bảng nhóm; băng dính b Đối với học sinh - SGK - Vở tập Tự nhiên xã hội III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - HS trả lời: + Tại ngày tiểu - GV tổ chức cho HS đặt câu hỏi để tìm hiểu nhiều lần? việc tiết nước tiểu + Cơ quan thể tạo - GV dẫn dắt vấn đề: Chúng ta vừa đặt thành nước tiểu? câu hỏi để tìm hiểu việc tiết nước + Trong nước tiểu có gì? tiểu Trong học ngày hơm tìm hiểu phận chức quan tiết nước tiểu số cách phòng tránh bệnh sỏi thận Chúng ta vào Bài 18 Cơ quan tiết nước tiểu, phịng tránh bệnh sỏi thận II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Xác định phận quan tiết nước tiểu a Mục tiêu: Chỉ nói tên phận quan tiết nước tiểu sơ đồ b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát “Sơ đồ quan - HS quan sát sơ đồ, nói tên tiết nước tiểu” trang 103 SGK, nói tên phận quan tiết nước tiểu phận quan tiết nước tiểu - HS trình bày - HS trả lời: Nhận xét hình dạng vị trí hai thận thể: + Hình dạng: Thận có màu nâu nhạt, hình hạt đậu Bước 2: Làm việc lớp + Hai thận đối xứng qua cột sống - GV mời số HS lên bảng nói tên phận quan tiết nước tiểu sơ đồ - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có nhận xét hình dạng vị trí hai thận thể? - GV cho HS đọc mục “Em có biết?” trang 103 SGK - GV yêu cầu số HS đọc phần kiến thức cốt lõi cuối trang 103 Hoạt động 2: Chức phận quan tiết nước tiểu a Mục tiêu: Nêu chức phận - HS quan sát hình, nói chức quan tiết nước tiểu phận quan tiết nước tiểu b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát “Sơ đồ quan tiết nước tiểu” trang 104 SGK, nói chức phận quan tiết nước tiểu - HS trình bày: Cầu thận lọc máu tạo thành nước tiểu - qua ống dẫn nước tiểu - tới bàng quang chứa nước tiểu - sau đưa nước tiểu - HS trả lời: Nếu quan tiết ngừng hoạt động, thận bị tổn Bước 2: Làm việc lớp thương lâu sau bị hư thận, - GV mời số HS lên bảng nói chức người chết phận cùa quan tiết nước tiểu sơ đồ - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Điều xảy với thể quan tiết ngừng hoạt động? GV cho HS đọc lời ong trang 104 SGK TIẾT I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào Cơ quan tiết nước tiểu, phòng tránh bệnh sỏi thận (tiết 2) II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 3: Nhận biết sỏi thận có phận quan tiết nước tiểu nguyên nhân gây bệnh sỏi thận a Mục tiêu: - Chỉ sỏi thận có phận quan tiết sơ đồ - Nêu nguyên nhân gây bệnh sỏi thận b Cách tiến hành: - GV giới thiệu với HS: sỏi thận bệnh thường - HS lắng nghe, tiếp thu gặp quan tiết nước tiểu - HS trả lời: Sỏi có phận: - GV yêu cầu HS quan sát hình trang 105 thận, bàng quan SGK trả lời câu hỏi: Sỏi có phận quan tiết nước tiểu? - GV yêu cầu HS đọc mục “Em có biết?” trang 105 SGK trả lời câu hỏi: Nêu nguyên nhân tạo thành sỏi quan tiết TIẾT I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào Cơ quan tiết nước tiểu, phòng tránh bệnh sỏi thận (tiết 3) II HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG - HS trả lời: Nguyên nhân tạo thành sỏi chất thừa, chất thải độc hại không đào thải hết lắng đọng lại tạo thành sỏi Hoạt động 4: Chơi trị chơi “Nếu, thì” a Mục tiêu: Nêu cần thiết việc uống đủ nước, không nhịn tiểu để phòng tránh bệnh sỏi thận b Cách tiến hành: - GV chia lớp thành hai đội định HS làm quản trò Mỗi đội cử bạn làm ưọng tài - HS chia thành đội, nghe phổ biển luật chơi chơi trò chơi: 1-c, 2-a, 3b, 4-d - GV phổ biển cách chơi: Hai đội bắt thăm xem đội phát thẻ “nếu”, đội phát thẻ “thì” Sau đổi ngược lại Trọng tài xem đội ghép câu “thì” với /câu “Nếu” nhanh thắng - HS trả lời: - GV tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi SGK + Sự cần thiết phải uống nước, trang 106: không nhịn tiểu: để lọc chất độc + Nêu cần thiết phải uống đủ nước, không thể thải ngoài, đồng thời tránh nguy cơ mắc sỏi nhịn tiểu? thận + Em cần thay đổi thói quen để phịng + Em cần thay đổi thói quen tránh bệnh sỏi thận uống nước không nhịn tiểu - GV cho HS đọc lời ong trang 106 để phòng tránh bệnh sỏi thận SGK Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (2 tiết) I MỤC TIÊU Mức độ, yêu cầu cần đạt - Hệ thống lại kiến thức học quan vận động, hô hấp tiết nước tiểu Năng lực - Năng lực chung:  Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập  Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống - Năng lực riêng:  Củng cố kĩ trình bày, chia sẻ thơng tin, phân tích vấn đề xử lí tình Phẩm chất - Tự đánh giá việc làm thân việc thực hiện: phòng tránh cong vẹo cột sống; bảo vệ quan hơ hấp; phịng tránh bệnh sỏi thận - Biết nhắc nhở bạn đep cặp cách không nhịn tiểu II PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải vấn đề, lắng nghe tích cực Thiết bị dạy học a Đối với giáo viên - Giáo án - Các hình SGK b Đối với học sinh - SGK - Vở tập Tự nhiên xã hội III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào Ôn tập đánh giá Chủ đề Con người sức khỏe (Tiết 1) II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hỏi - đáp vê quan vận động, hô hấp tiết nước tiểu a Mục tiêu: - Hệ thống lại kiến thức học quan vận động, hô hấp tiết nước tiểu - Củng cố kĩ trình bày, chia sẻ thông tin b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ trang 107 SGK để bạn nhóm đặt câu hỏi - HS quan sát sơ đồ, thảo luận, trả lời trả lời phận chính, chức câu hỏi quan: vận động, hô hấp, tiết nước tiểu Bước 2: Làm việc lớp - GV yêu cầu đại diện nhóm lên bảng nêu số câu hỏi - HS trình bày: chuẩn bị bước định nhóm bạn trả lời; mời HS khác nhận xét câu trả lời Nhóm trả lời đặt câu hỏi cho nhóm khác Cứ tiếp tục đa số nội dung cần ôn tập nhắc lại - GV quan sát, điều khiển nhịp độ “Hỏi - đáp” nhóm (nếu cần) - GV nhận xét, đánh giá mức độ nắm vừng kiến thức kĩ hỏi - đáp HS chủ đề TIẾT I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào Ôn tập đánh giá Chủ đề Con người sức khỏe (Tiết 2) II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Tự đánh giá a Mục tiêu: HS tự đánh giá việc làm thân việc thực hiện: phòng tránh cong vẹo cột sống, bảo vệ quan hơ hấp, phịng tránh bệnh sỏi thận b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS dựa - HS làm việc theo nhóm vào mẫu phiếu tự đánh giá trang 108 SGK để chia sẻ với bạn việc em đa làm thường xuyên, (chưa làm thường xuyên) chưa thực thói quen thân em cần thay đổi để thực việc phòng tránh cong vẹo cột sống, bảo vệ quan hơ hấp, phịng tránh bệnh sỏi thận Bước 2: Làm việc lớp - GV mời số HS xung phong chia sẻ với - HS trình bày lớp việc làm thân em việc thực hiện: phòng tránh cong vẹo cột sống, bảo vệ quan hơ hấp, phịng tránh bệnh sỏi thận TIẾT I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào Ôn tập đánh giá Chủ đề Con người sức khỏe (Tiết 3) II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 3: Đóng vai a Mục tiêu: Biết khuyên bạn đeo cặp cách không nhịn tiểu b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu cá nhân nghiên cứu hai tình - HS quan sát tranh, đọc hai tình huống trang 108 SGK - HS lắng nghe, thực thảo luận theo nhóm Bước 2: Làm việc theo nhóm - GV hướng dẫn HS: Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận cách đưa lời nhắc nhở với bạn tình Sau đó, u cầu số bạn tập đóng vai xử lí tình 1; bạn khác tập đóng vai xử lí tình Bước 3: Làm việc lớp Các nhóm lên bảng đóng vai HS nhóm khác, GV nhận xét, góp ý cho lời nhắc nhở nhóm - HS đóng vai ... HS chủ đề TIẾT I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào Ôn tập đánh giá Chủ đề Con người sức khỏe (Tiết 2) ... 106 để phòng tránh bệnh sỏi thận SGK Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (2 tiết) I MỤC TIÊU Mức độ, yêu cầu cần đạt - Hệ thống lại kiến thức học quan... thú cho học sinh bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào Ôn tập đánh giá Chủ đề Con người sức khỏe (Tiết 1) II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hỏi - đáp vê quan

Ngày đăng: 18/08/2021, 00:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

    BÀI 14: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG

    BÀI 15: PHÒNG TRÁNH CONG VẸO CỘT SỐNG

    BÀI 16: CƠ QUAN HÔ HẤP

    BÀI 17: BẢO VỆ CƠ QUAN HÔ HẤP

    BÀI 18: CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU,

    PHÒNG TRÁNH BỆNH SỎI THẬN

    ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w