1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GDCD 7 KI II

81 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sống Và Làm Việc Có Kế Hoạch
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Giáo Dục Công Dân
Thể loại Giáo Án
Năm xuất bản 2020
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 134,92 KB

Nội dung

Ngày soạn: 10/1/2020 Ngày dạy: /1/2020 Dạy lớp 7A Ngày dạy: /1/2020 Dạy lớp Tiết 19-20 Bài 12 SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH ( Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh) I Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS hiểu sống làm việc có kế hoạch, ý nghĩa hiệu cơng việc làm việc có kế hoạch Kỹ năng: Học sinh có kỹ biết xây dựng kế hoạch hàng ngày, hàng tháng,biết điều chỉnh đánh giá kết hoạt động theo kế hoạch Thái độ: Giáo dục em ý thức, ý chí, nghị lực tâm xây dựng kế hoạch, có nhu cầu thói quen làm việc có kế hoạch, phê phán lơi sống khơng có kế hoạch người xung quanh 4)Năng lực cần đạt - Năng lực tư phê phán - Năng lực tự nhận thức - Năng lực sáng tạo II Chuẩn bị 1) GV: Nghiên cứu SGK SGV, soạn giáo án, bảng phụ, tranh minh hoạ, câu chuyện người thực, việc thực theo nội dung 2) HS: Học , chuẩn bị sách vở, tìm hiểu chu đáo theo nội dung SGK III Quá trình tổ chức hoạt động cho học sinh Các hoạt động đầu * Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 7A 7B * Hoạt động khởi động: GV: GV: Treo bảng phụ: Góc học tập bạn A xếp thật ngăn nắp, khoa học: bàn, lọ mực, bút sách xếp gọn gàng, phía thời khóa biểu, lịch làm việc, điều Bác Hồ dạy viết dán rõ ràng Chính nhờ đức tính chăm nỗ lực học tập theo lịch cụ thể nên năm A đạt danh hiệu HS giỏi ? Tại A lại đạt HS giỏi? - Bạn A sống giản dị, ngăn nắp - Có lịch làm việc cụ thể ngày, tuần - Bạn học chăm nỗ lực vương lên GV: Như thấy bạn A người sống ngăn nắp, làm việc, học tập ln có kế hoạch, ln nỗ lực học tập Vậy sống có kế hoạch , sống có kế hoạch có tác dụng học tập, lao động sống? Để biết điều tìm hiểu học hôm Nội dung dạy: * Hoạt động 1.Thế sống làm việc có kế hoạch? GV: Treo bảng phụ ghi kế hoạch SGK tr36 HS: Quan sát GV: Chia lớp thành nhóm thảo luận theo câu hỏi 5', đại diện lên trả lời, nhóm góp ý bổ xung * Nhóm 1: Em có nhận xét thời gian biểu ngày tuần bạn Hải Bình? - Cột dọc thời gian tuần - Cột ngang thời gian ngày - Cột dọc công việc tuần - Cột ngang công việc ngày - Nội dung kế hoạch nói đến nhiệm vụ học tập, tự học, hoạt động cá nhân, nghỉ ngơi giải trí… - Kế hoạch cịn chưa hợp lý thiếu: + Thời gian hàng ngày từ 11h 30' đến 14h, tù 17h đến 19h + Lao động giúp gia đình cịn q + Thiếu thời gian ăn ngủ, nghỉ ngơi, thể thao + Xem ti vi nhiều * Nhóm 2: Em có nhận xét tính cách bạn Hải Bình? - Có ý thức tự giác - Có ý thức tự chủ - Chủ động làm việc có kế hoạch, khơng cần nhắc nhở * Nhóm 3: Với cách làm việc có kế hoạch bạn Hải Bình đem lại kết gì? - Hải Bình chủ động cơng việc - Khơng lãng phí thời gian - Hồn thành cơng việc đến nơi đến chốn có hiệu GV: Treo bảng phụ: Kế hoạch bạn Vân Anh ?HĐCN Em có nhận xét bảng kế hoạch bạn Vân Anh? - Cột dọc công việc ngày tuần - Cột ngàng công việc thời gian cơng việc ngày - Quy trình làm việc từ 5h đến 23h - Nội dung công việc đầy đủ, cân đối: Học tạp trường, lao động giúp gia đình, sinh hoạt tập thể… ? HĐCN Hãy so sánh kế hoạch bạn Hải Bình bạn Vân Anh? - Kế hoạch bạn Vân Anh: Cân đối, hợp lý, toàn diện, đầy đủ, cụ thể chi tiết - Kế hoạch bạn Hải Bình: Thiếu ngày, dài khó nhớ, ghi cơng việc cố định lặp lặp lại GV: Qua việc tìm hiểu kế hoạch, thấy bạn chủ động, tự giác xây dựng cho kế hoạch làm việc cụ thể tuần để thực Đó làm việc có kế hoạch ? HĐCN Thế sống làm việc có kế hoạch? - Sống làm việc có kế hoạch biết xác định nhiệm vụ, xếp công việc hàng ngày tuần cách hợp lý để việc thực đầy đủ có hiệu quả, chất lượng * Hoạt động 2 Những yêu cầu xây dựng kế hoạch HS tiếp tục tìm hiểu kế hoạch ỏ mục ? HĐCN Cả kế hoạch thiếu điều nào? - Cả kế hoạch thiếu ngày, dễ nhầm lịch tuần sang lịch tuần khác - Cả kế hoạch dài, khó nhớ Treo bảng kế hoạch theo mẫu SGK Tr31 ? Em có nhận xét bảng kế hoạch này? - Cột dọc công việc tuần - Cột ngang công việc ngày - Nội dung công việc không hợp lý, công việc cố định không ghi kế hoạch - Công việc đột xuất cần phải nhớ, tránh bị quên (những công việc thay đổi nên ghi rõ) - Kế hoạch không dài, dễ nhớ - Đầy đủ nội dung, đảm bảo cân đối, toàn diện hoạt động - Hiệu cao, khoa học ? Qua kế hoạch mà tìm hiểu em trí với nào? - Nhất trí với mẫu - Phải có nhận thức đắn, có kỹ lập kế hoạch điều chỉnh kế hoạch cần thiết, có thái độ đúng, có nhu cầu, có thói quen, tâm làm việc theo kế hoạch TÌNH HUỐNG Chiều chủ nhật nghỉ học, Nam đến nhà rủ Bắc đá bóng Sang đến nơi, thấy góc học tập Bắc có dán thời gian biểu với việc cần làm ngày tuần chi tiết với thời gian rõ ràng, cụ thể Thấy Nam thích thú, Bắc liền cười bảo: “Mình làm thời gian biểu cho có mà có thực đâu, lúc lập kế hoạch hào hứng thực thấy khó khăn cảm thấy bị gị bó nhiều” ? Qua tình trên, em rút kinh nghiệm lập thực kế hoạch đề - Kế hoạch sống việc phải đảm bảo cân đối nhiệm vụ: Rèn luyện học tập, lao động, nghỉ ngơi, giúp đỡ gia đình Cđng cè , lun tËp, hướng dẫn học sinh tự học (2’) * Củng cố, luyện tập GV khái quát lại nội dung học ? Nêu vài gương nhờ làm việc có kế hoạch nên thành cơng sóng trương, lớp, ngồi xã hội mà em biết * Hướng dẫn học sinh tự hc - Nắm nội dung sống làm việc có kế hoạch - Sống làm việc phải đảm bảo cân đối nhiệm vụ - Häc bµi cị -Về học thuộc phần học; làm kế hoạch cá nhân làm việc ngy - Chuẩn bị cho tiết - Xem trớc tập Ngy son: 16/1/2020 Ngy dy: /1/2020 Dạy lớp 7A Ngày dạy: /1/2020 Dạy lớp 7B Tiết 20 Bài 12 SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH ( Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh) I Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS hiểu sống làm việc có kế hoạch, ý nghĩa hiệu công việc làm việc có kế hoạch Kỹ năng: Học sinh có kỹ biết xây dựng kế hoạch hàng ngày, hàng tháng,biết điều chỉnh đánh giá kết hoạt động theo kế hoạch Thái độ: Giáo dục em ý thức, ý chí, nghị lực tâm xây dựng kế hoạch, có nhu cầu thói quen làm việc có kế hoạch, phê phán lơi sống khơng có kế hoạch người xung quanh 4.Năng lực cần đạt - Năng lực tư phê phán - Năng lực tự nhận thức - Năng lực sáng tạo II Chuẩn bị 1) GV: Nghiên cứu SGK SGV, soạn giáo án, bảng phụ, tranh minh hoạ, câu chuyện người thực, việc thực theo nội dung 2) HS: Học , chuẩn bị sách vở, tìm hiểu chu đáo theo nội dung SGK III Quá trình tổ chức hoạt động cho học sinh Các hoạt động đầu * Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 7A 7B * Hoạt động khởi động: GV: Đưa tình huống: Cơm trưa mẹ dọn chưa thấy An tan học lâu An nhà muộn với lý mượn sách bạn để làm tập Cả nhà nghỉ trưa An ăn xong vội vàng nhặt sách đống lộn xộn để học thêm Bữa cơm tối, nhà sốt ruột đợi An, An muộn với lý sinh nhật bạn Không ăn cơm, An ngủ dặn mẹ "sáng sớm mai gọi An dậy sớm để xem bóng đá làm tập" ? Em có nhận xét việc làm bạn An? Những việc làm nói lên điều gì? - An học tập làm việc cách tùy tiện - Nói lên tính cẩu thả, làm việc khơng có kế hoạch bạn An (Ghi lại đầu bài) Nội dung dạy: * Hoạt động 1 Thế sống làm việc có kế hoạch * Hoạt động 2 Những yêu cầu xây dựng kế hoạch * Hoạt động 3 Ý nghĩa GV: Cho HS làm tập Tr37-38 ? Ý kiến em việc làm bạn Phi Hùng? Tác hại việc làm đó? - Hùng làm việc tùy tiện - Không thuộc - Kết GV: Phát phiếu học tập cho HS thảo luận theo nhóm bàn Câu 1: Làm việc có kế hoạch có lợi ích gì? Cho ví dụ? Làm việc khơng có kế hoạch mang lại hậu gì? Cho ví dụ? - Có lợi: + Rèn luyện ý trí, nghị lực + Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì + Kết học tập, rèn luyện tốt + Thầy cô, cha mẹ yêu cầu - Có hại: + Ảnh hưởng đến người khác + Làm việc tùy tiện + Kết Câu 2: Trong trình lập thực kế hoạch, gặp khó khăn gì? - Phải tự kìm chế hứng thú ham muốn - Phải đấu tranh với cám dỗ bên ? HĐCN Bản thân em làm tốt việc chưa? - Tự rút học cho thân: + Vượt khó, kiên trì sáng tạo + Cần phải biết làm việc có kế hoạch, biết điều chỉnh kế hoạch cần thiết ?Qua việc tìm hiểu bài, em thấy sống làm việc có kế hoạch có ý nghĩa nào? Làm việc có kế hoạch giúp chủ động tiết kiệm thời gian, công sức đạt hiệu công việc * Hoạt động 4 Trách nhiệm thân GV: Kiểm tra kế hoạch cá nhân - nhận xét ? Theo em, học sinh cần phải làm để trở thành người biết sống làm việc có kế hoạch? Học sinh cần phải: - Phải biết lập kế hoạch cho công việc từ việc nhỏ đến việc lớn: việc gì, mục đích làm, làm để có hiệu quả, có khó khăn thực hiện… - Kế hoạch phải đảm bảo cân đối nhiệm vụ: (Rèn luyện, học tập, lao động, hoạt động, nghỉ ngơi, giúp gia đình.) - Phải tâm, kiên trì thực kế hoạch đề - Phải biết điều chỉnh kế hoạch cần thiết cho phù hợp với thay đổi hoàn cảnh HS khác nhận xét, bổ sung -Cần biết làm việc có kế hoạch biết điều chỉnh kế hoạch cần thiết - Phải tâm vượt khó, kiên trì sáng tạo thực kế hoạch đặt * Hoạt động 5 Bµi tËp: (5phót) Tổ chức trị chơi thi nhanh ( Lấy điểm thường xuyên) Hãy giải thích thành ngữ : Việc hơm để ngày mai Bµi tập b: Em có nhận xét việc làm bạn Vân Anh bạn Hải Bình ? Phi Hùng Vân Anh - Làm việc tuỳ tiện - Quyết tâm - Không thuộc bài, - Tránh lÃng phí thời gian - Kết - Đúng hẹn với ngi - Kết học tập cao Củng cố, luyện tập, hướng dẫn HS tự học: 5' * Củng cố, luyện tập GV: Tổ chức trò chơi đóng vai: * Tình 1: Bạn A cẩu thả, tùy tiện, tác phong chậm chạp, ăn mặc luộm thuộm, khơng có kế hoạch, kết học tập * Tình 2: Bạn Minh cẩn thận, chu đáo, làm việc có kế hoạch, kết học tập tốt, người yêu mến Các nhóm lên thể - nhóm khác nhận xét Cho điểm em thể tốt * Hướng dẫn học sinh tự học nhà: 1' - Học thuộc bài; lập bảng kế hoạch tuần; - Làm tập d,đ,e Tr38; - Sưu tầm tranh ảnh quy định quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam để chuẩn bị cho tiết học sau Ngày soạn: /1/2016 Ngày dạy: /2/2016 Dạy lớp 7A Ngày dạy: /2/2016 Dạy lớp 7B Ngày dạy: /2/2016 Dạy lớp 7D Ngày dạy: Ngày dạy: /2/2016 Dạy lớp 7E /2/2016 Dạy lớp 7H Tiết 21 Bài 13 QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM Mục tiêu a) Về kiến thức: Giúp HS biết số quyền bổn phận trẻ em Việt Nam, hiểu phải thực tốt quyền bổn phận b) Về kỹ năng: Học sinh tự giác rèn luyện thân, biết tự bảo vệ quyền thực tốt bổn phận, biết nhắc nhở người thực c) Về thái độ: Giáo dục HS biết ơn quan tâm chăm sóc, giáo dục xã hội gia đình, phê phán đấu tranh với hành vi vi phạm quyền trẻ em không thực bổn phận Chuẩn bị GV HS a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK SGV, soạn giáo án, bảng phụ b) Chuẩn bị HS: Đọc tìm hiểu Tiến trình dạy * Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 7A: 7B 7C 7D 7E 7H a) Kiểm tra cũ: Kiểm tra miệng 5' H: - Sống làm việc có kế hoạch có ý nghĩa sống? - Hội đồng nhân dân nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân phát triển kinh tế, xã hội, ổn định nâng cao đời sống nhân dân quốc phòng an ninh địa phương H: Uỷ ban nhân dân xã ( phường, thị trấn) bầu có nhiệm vụ gì? - Uỷ ban nhân dân hội đồng nhân dân bầu quan chấp hành nghị hội đồng nhân dân quan hành nhà nước địa phương d) Hướng dẫn HS tự học nhà 1' - Học thuộc nội dung học; - Làm lại tập; - Ôn tập toàn học học kỳ II chuẩn bị cho tiết ôn tập làm kiểm tra * Rút kinh nghiệp sau dạy * Thời gian : -Thời gian dạy toàn : ………………………………………………… ………………………………….…….… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… … - Thời gian dạy phần: ……………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………… …… … * Nội dung kiến thức: ……………………………………………………………………………………… . * Phơng pháp: ……………………………………………………………………………………… …………………… Ngày soạn: /4/2015 Ngày dạy / /2015 Dạy lớp 7A Ngày dạy / /2015 Dạy lớp 7B Ngày dạy: / /2015 Dạy lớp 7C Tiết 33 Ngày dạy: / /2015 Dạy lớp 7D Ngày dạy: / /2015 Dạy lớp 7E Ngày dạy: / /2015 Dạy lớp 7H ÔN TẬP HỌC KỲ II 1.Mục tiêu: a) Về Kiến thức: - Giúp HS hệ thống lại kiến thức học từ đầu học kỳ hai đến b) Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ ôn tập, tự giác học tập cho có hiệu quả, chất lượng để đạt kết cao kiểm tra c) Về thái độ: Giáo dục em rèn luyện theo chuẩn mực đạo đức học cách thường xuyên Chuẩn bị giáo viên học sinh: a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK SGV, soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học ôn học từ đầu năm Tiến trình dạy: *Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 7A 7B 7C 7D 7E 7H a) Kiểm tra Kết hợp tiết ôn tập * Đặt vấn đề vào mới: (1') Chúng ta tìm hiểu chuẩn mực đạo đức Sống giản dị, Trung thực, Tự tin, Đạo đức kỷ luật…Để giúp em hệ thống lại kiến thức cách khoa học Hôm cô em ôn lại học từ đầu năm đến b) dạy nội dung mới: A Hệ thống kiến thức I Sống làm việc có kế hạch H: Thế sống làm việc có kế hoạch? - Sống làm việc có kế hoạch biết xác định nhiệm vụ, xếp công việc hàng ngày tuần cách hợp lý để việc thực đầy đủ có hiệu quả, chất lượng H: Em thấy yêu cầu thiết kế kế hoạch làm việc ngày, tuần gì? học - Kế hoạch sống việc phải đảm bảo cân đối nhiệm vụ: Rèn luyện tập, lao động, nghỉ ngơi, giúp đỡ gia đình - Cần biết làm việc có kế hoạch biết điều chỉnh kế hoạch cần thiết H: Em thấy sống làm việc có kế hoạch có ý nghĩa nào? - Phải tâm vượt khó, kiên trì sáng tạo thực kế hoạch đặt - Làm việc có kế hoạch giúp chủ động tiết kiệm thời gian, công sức đạt hiệu công việc II Quyền bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam H: Trẻ em hưởng quyền gì? Quyền bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em * Quyền bảo vệ - Trẻ em có quyền khai sinh có quốc tịch, trẻ em dược Nhà nước xã hội tôn trọng bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự * Quyền chăm sóc - Trẻ em ni dạy, chăm sóc phát triển, bảo vệ sức khỏe, sống chung với cha mẹ hưởng chăm sóc thành viên gia đình - Trẻ em tàn tật, khuyết tật Nhà nước xã hội giúp đỡ việc điều trị phục hồi chức - Trẻ em không nơi nương tựa Nhà nước, tổ chức xã hội chăm sóc ni dạy * Quyền giáo dục - Trẻ em có quyền học tập, dạy dỗ - Trẻ em có quyền vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hóa, thể thao Bổn phận trẻ em Gia đình Xã hội - Chăm tự giác học tập - Lễ phép với người lớn - Vâng lời bố mẹ, ông bà - Yêu thương đất nước - Yêu quý, quý trọng ông bà, bố mẹ, anh - Có ý thức xây dựng bảo vệ tổ quốc chị em - Tôn trọng chấp hành pháp luật - Giúp đỡ gia đình - Thực nếp sống văn minh - Chăm sóc trẻ em - Bảo vệ tài nguyên môi trường - Không sa vào tệ nạn xã hội - Yêu tổ quốc, có ý thức xây dựng bảo vệ tổ quốc VN XHCN - Tôn trọng pháp luật, tôn trọng tài sản người khác - u q, kính trọng, giúp đỡ ơng bà, cha mẹ, lễ phép với người - Chăm học tập, hồn thành chương trình phổ cập giáo dục - Không đánh bạc, uống rượu, hút thuốc dùng chất kích thích có hại cho sức khỏe H: Gia đình xã hội có trách nhiệm trẻ em? Trách nhiệm gia đình, nhà nước, xã hội - Cha mẹ người đỡ đầu, người trước tiên chịu trách nhiệm…cho phát triển trẻ em - Nhà nước xã hội tạo điều kiện tốt để bảo vệ quyền lợi trẻ em … trở thành người công dân có ích cho đất nước III Bảo vệ mơi trường tài nguyên thiên nhiên H Em hiểu mơi trường? - Mơi trường tồn điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh người có tác động đến đời sống, tồn tại, phát triển cong người thiện nhiên, điều kiện hoạc cõ sẵn tự nhiên người tạo H: Cho biết tài nguyên bao gồm gì? - Tài nguyên cải vật chất có sẵn tự nhiên mà người khai thác, chế biễn sử dụng, phục vụ sống người H: Hãy cho biết tài nguyênvà trường có mối quan hệ nào? - Tài nguyên thiên nhiên phận thiết yếu mơi truờng, có quan hệ chắt chẽ với môi truờng, hoạt động kinh tế khai thác tài nguyên thiên nhiêndù tốt sấu có tác động đến môi trường H: Em hiểu bảo vệ môi trường? bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? - Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên giữ cho môi trường lành, đẹp, đảm bảo cân sinh thái, cải thiện môi trường, ngăn chặn, khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây ra, khai thác, sử dụng, hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên - Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên nhiệm vụ trọng yếu cấp bách Quốc gia, nhiệp tồn dân phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường, Nghiêm cấm hoạt động làm suy kiệt nguồn tài nguyên, huỷ hoại môi trường Bảo vệ tốt mơi trường người tạo sống tốt đẹp bền vững, lâu dài IV Bảo vệ di sản văn hoá H: Thế di sản văn hoá? - Di sản văn hoá bao gồm; Di sản văn hoá phi vật thể di sản văn hoá vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, lưu truyền từ hệ sang hệ khác H Vậy di sản văn hoá phi vật thể gồm gì? Có đặc điểm nào? - Di sản văn hoá phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khao học, lưu giữ chữ viết, trí nhớ….bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khao học H: Thế di sản văn hoá vật thể? - Di sản văn hoá vặt thể sán phẩm vật chất có giám trị lịch sử, văn hoá khoa học bao gồm: + Di sản lịch sử - văn hoá + Danh lam thắng cảnh + Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia - Di sản văn hố, di tích lịch sử danh lam thắng cảnh cảnh đẹp đất nước, tài sản dân tộc lĩnh vực H: Nêu quy định pháp luật bảo vệ di sản văn hố? - Nhà nước có sách bảo vệ phát huy gia trị di sản văn hoá - Nhà nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu di sản văn hoá - Nghiêm cấm hành vi: + Huỷ hoại gây nguy huỷ hoại di sản văn hoá + Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ + Mua bán, trao đổi vận chuyển trái phép di sản + Lợi dụng để thực hành vi trái pháp luật V Quyền tự tín ngưỡng tôn giáo H: Em cho biết tín ngưỡng; tơn giáo? - Tín ngưỡng lịng tin vào thần bí thần linh, thượng đế, chúa trời - Tôn giáo hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức với quan niệm, giáo lí thể rõ tín ngưỡng sùng bái thần linh hình thức lễ nghi, thể sùng bái H: Thế quyền tự tín ngưỡng tơn giáo? - Quyền tự tín ngưỡng tơn giáo có nghĩa là: Cơng dân có quyền theo tín ngưỡng hoạc tơn giáo nào, người theo tín ngưỡng hay tơn giáo có quyền thơi khơng theo nữa, hoạc bỏ để theo tín ngưỡng, tơn giáo khác mà không cưỡng cản trở H: Trách nhiệm phải làm để bảo vệ quyền tự tín ngưỡng người khác - Mỗi chũng ta phải tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người khác - Nhiêm cấm việc lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo, tự tín ngưỡng, tơn giáo để làm trái pháp luật, sách Nhà nước H: Mê tín dị đoan gì? - Mê tín dị đoan tin vào điều mơ hồ, nhảm nhí, khơng phù hợp với lẽ tự nhiên dẫn tới hậu xấu Vì cần phải đấu tranh chống mê tín dị đoan VI Nhà nước XHCN việt Nam H: Em cho biết nhà nước ta nhà nước ai? Do Đảng lãnh đạo? - Nhà nước CHXHCNVN nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Bởi nhà nước ta thành CM……lợi ích nhân dân - Nhà nước CHXHCNVN Đảng cộng sản VN lãnh đạo H: Bộ máy nhà nước phân chia thành cấp? tên gọi cấp? - Bộ máy nhà nước phân chia thành cấp: + Cấp trung ương + Cấp tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương) + Cấp huyện (quận, thị xã) thành phố trực tỉnh + Cấp xã (Phường, thị xã) - Hội đồng nhân dân uỷ ban nhân dân xã ( phường, thị trấn) quan quyền nhà nước cấp sở - Hôi đồng nhân dân nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân phát triển kinh tế, xã hội, ổn định nâng cao đời sống nhân dân quốc phòng an ninh địa phương - Uỷ ban nhân dân hội đồng nhân dân bầu quan chấp hành nghị hội đồng nhân dân quan hành nhà nước địa phương VII Bộ máy Nhà nước cấp sở H: Hội đồng nhân dân uỷ ban nhân dân xã phường quan quyền thuộc cấp nào? - Hội đồng nhân dân uỷ ban nhân dân xã ( phường, thị trấn) quan quyền nhà nước cấp sở H: Hội đồng nhân dân uỷ ban nhân dân xã ( phường, thị trấn) bầu có nhiệm vụ gì? - Hơi đồng nhân dân nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân phát triển kinh tế, xã hội, ổn định nâng cao đời sống nhân dân quốc phòng an ninh địa phương B Bài tập * Bài tập đ ( SGK - 53 ) H: Em làm để thực tốt quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân? - Gọi học sinh trả lời - Các em khác bổ sung - Giáo viên nhận xét * Bài tập e ( SGK - 53 ) GV: Gọi học sinh đọc yêu cầu tập e ( SGK - 53 ) H: Hành vi thể mê tín? Hành vi thể tín ngưỡng? - ý đầu thể mê tín - ý sau thể tín ngưỡng * Bài tập g ( SGK - 54) H: Theo em học sinh có tượng mê tín dị đoan khơng? Cho ví dụ? Theo em làm để khắc phục tượng đó? - Liên hệ cách chân thực, sâu sắc - Học sinh khác bổ sung - Giáo viên chốt lại ý * Bài c SGK Tr 62 HS Đọc yêu cầu tập? Em làm tập nào? - Đăng ký hộ khẩu; khai báo tam trú, tạm vắng - Công an - Đăng ký kết hôn; xin giấy khai sinh; giấy khai sinh; xác nhận lý lịch Uỷ ban nhân dân - Xin sổ khám bệnh - Trạm y tế - Xác nhận bảng điểm học tập - Trường học c) Củng cố, luyện tập: Kết hợp ôn tập d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Ôn tập kỹ chuẩn bị kiểm tra học kỳ * Rút kinh nghiệp sau dạy * Thời gian : -Thời gian dạy toàn : ………………………………………………… ………………………………….…….… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… … - Thời gian dạy phần: ……………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………… …… … * Nội dung kiến thức: ……………………………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………… . * Phơng pháp: Ngày soạn: /5/2015 Ngày kiểm tra: /5 /2015 Khối TIẾT 34 : KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu kiểm tra: Về kiÕn thøc: KiÓm tra trình nhận thức HS sau học xong nội dung kiến thức học kì II: Bảo vệ mơi trường, Quyền bảo vệ ,chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam, Bảo vệ di sản văn hóa, Nhà nước cộng hịa xã hội ch ngha Vit Nam 2.V kĩ năng: Rèn kĩ làm liên hệ với chuẩn mực đạo c 3.V thái độ: - Giáo dục tính tự giác, nghiêm túc làm kiểm tra II Hinh thức kiểm tra - Kiểm tra theo hình thức tự luận - Cách thức kiểm tra: cho HS làm kiểm tra thời gian 45 phút III Thiết lập khung ma trận: * Khung ma trận đề kiểm tra Cấp độ tư Vận dụng Cộng Nhận biết Thông hiểu - HS nắm khái niệm môi trường - Những việc làm cụ thể để bảo vệ môi trường Số câu 1/2 1/2 Số điểm 1,5 2,5 10% 15% 25% Cấp độ thấp Cấp độ cao Tên Chủ đề Bảo vệ môi trường Tỉ lệ Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam Nêu quyền chăm sóc bổn phận trẻ em Việt Nam Số câu 1 Số điểm 4 Tỉ lệ 40% Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 40% Giải thích “ Nhà nước ta nhà nước dân, dân dân” Số câu 1 Số điểm 1,5 1,5 Tỉ lệ 15% 15 % Bảo vệ di sản văn hoá Nhận xột đợc tình v gii thớch a hng giải Số câu 1/2 1/2 Số điểm 1 10% 10% 20% Tỉ lệ TS câu: TS điểm : Tỉ lệ: 1/2+ 1/ + 1/2 1/2 1 10 50% 30% 10% 10% 100% IV Biên soạn đề kiểm tra: Câu (2,5điểm): Mơi trường gì? Em bạn cần có việc làm cụ thể để góp phần bảo vệ môi trường? Câu (4 điểm): Nêu quyền chăm sóc trẻ em Việt Nam? Trẻ em có bổn phận bổn phận gì? Câu (1,5 điểm): Vì nói : “Nhà nước ta nhà nước dân, dân dân”? Câu (2 điểm): Khi đào mương ông Năm phát bình cổ đẹp Ơng mang cất bình Theo em, ơng Năm làm hay sai? Vì sao? Nếu chứng kiến việc em làm gì? V Hướng dẫn chấm, biểu điểm Câu Câu (2,5đ) Nội dung trả lời Điểm - Mơi trường tồn điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh người có tác động đến đời sống, tồn phát triển người thiên nhiên, điều kiện có sẵn tự nhiên (Rừng cây,đồi, núi, sơng hồ…) người tạo (nhà máy, đường sá, cơng trình thủy lợi, khói bụi, chất thải) * Những việc làm để bảo vệ mơi trường: - Giữ gìn vệ sinh trường lớp, nơi nơi công cộng, không vứt rác bừa bãi 1đ 0,25đ - Bảo vệ sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên - Bảo vệ nguồn nước, bảo vệ động thực vật 0,25đ - Khơng đốt phá rừng 0,25đ - Tích cực trồng gây rừng 0,25 đ - Đấu tranh phê phán hành vi phá hoại môi trường 0,25đ 0,25đ Câu2: (4đ) * Quyền chăm sóc trẻ em Việt Nam : ( 1,5đ) - Trẻ em nuôi dạy, chăm sóc phát triển, bảo vệ sức khỏe, sống chung với cha mẹ hưởng chăm sóc thành viên gia đình - Trẻ em tàn tật, khuyết tật nhà nước xã hội giúp đỡ việc điều trị phúc hội chức - Trẻ không nơi nương tựa nhà nước, tổ chức xã hội chăm sóc 0,5đ 0,5đ 0,5đ * Bổn phận trẻ em: (2,5đ) - Yêu tổ quốc xây dựng bảo vệ tổ quốc - Chăm học tập, hồn thành chương trình phổ cập giáo dục - Tôn trọng pháp luật, tôn trọng tài sản người khác 0,5đ 0,5đ 0,5đ - Yêu quý, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha, mẹ, lễ phép với người 0,5đ - Không tham gia tệ nạn xã hội 0,5đ Câu3 (1,5đ) Giải thích : “Nhà nước ta nhà nước dân, dân dân” vì: “Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước dân, dân dân “ Nhà nước ta thành cách mạng nhân dân, nhân dân lập hoạt động lợi ích nhân dân 1,5đ C©u4 : - Ơng Năm làm sai 0,5đ (2đ) 0,5đ - Cái bình thuộc di sản quốc gia - Nếu chứng kiến việc đó: + Sẽ khun ơng Năm mang bình cổ giao cho quan chức nhà nước + Sẽ báo cho quan chức nhà nước để quản lí 0,5đ 0,5đ Chiềng Sinh, ngày tháng năm 2015 Người đề Nguyễn Thị Lan KIỂM TRA CỦA TỔ CHUN MƠN TRƯỜNG TỔ TRƯỞNG DUYỆT CỦA BGH NHÀ PHĨ HIỆU TRƯỞNG Phạm Thị Huệ Lê Thị Lan ... tìm hiểu Tiến trình dạy * Ổn định lớp: Ki? ??m tra sĩ số: 7A: 7B 7C 7D 7E 7H a) Ki? ??m tra cũ: Ki? ??m tra miệng 5' H: - Sống làm việc có kế hoạch có ý nghĩa sống? - Ki? ??m tra bảng kế hoạch tuần Đáp án -... sinh: Học cũ, đọc trước Tiến trình dạy * Ổn định tổ chức lớp Ki? ??m tra sĩ số: 7A: 7B 7C 7D 7E 7H Lớp phó học tập báo cáo tình hình học cũ a, Ki? ??m tra cũ ( phút) Câu hỏi: Hãy nêu quyền bổn phận trẻ... đọc trước Tiến trình dạy * Ổn định tổ chức lớp - Ki? ??m tra sĩ số lớp: * Ổn định lớp: 7A 7B 7C 7D 7E 7H - Lớp phó học tập báo cáo tình hình học cũ a) Ki? ??m tra cũ: ( 15 phút) Câu hỏi: Thế tài nguyên

Ngày đăng: 18/08/2021, 00:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w