1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình huống đề nghị và đáp lời đề nghị

83 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỤC LỤC Trang Muc luc Danh muc cum từ viết tắt .4 Danh muc bảng MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Giao tiếp 12 1.1.2 Tình huống .13 1.1.3 Lý thuyết về hành vi ngôn ngư 16 1.1.4 Hành vi đề nghị 23 1.1.5 Kỹ sử dung hành vi đề nghị và đáp lời đề nghị 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Muc đích nghiên cứu thực trạng 26 1.2.2 Đối tượng, địa bàn và thời gian khảo sát thực trạng 27 1.2.3 Nội dung nghiên cứu thực trạng 28 1.2.4 Các phương pháp sử dung để nghiên cứu thực trạng .28 1.2.5 Tiêu chuẩn và thang đánh giá 28 1.2.6 Kết nghiên cứu thực trạng 28 1.3 Ý nghĩa của việc rèn kỹ sử dung hành vi đề nghị, đáp lời đề nghị chương trình Giáo duc Tiểu học 32 1.3.1 Hình thành kỹ sử dung hành vi đề nghị và đáp lời đề nghị gắn với việc hình thành và phát triển nhân cách .33 1.3.2 Giáo duc kỹ sử dung hành vi đề nghị và đáp lời đề nghị tạo nên giá trị sống tích cực cho học sinh Tiểu học 34 1.3.3 Giáo duc kỹ sử dung hành vi đề nghị và đáp lời đề nghị giúp học sinh tạo lập mối quan hệ tốt đẹp cuộc sống 34 1.4 Tiểu kết .35 Chương XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG HÀNH VI ĐỀ NGHỊ, ĐÁP LỜI ĐỀ NGHỊ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 2.1 Cách thức tạo lập bảng hệ thống tình huống giao tiếp 37 2.2 Một số tình huống rèn luyện kỹ sử dung hành vi đề nghị, đáp lời đề nghị .38 2.2.1 Một số tình huống rèn luyện kỹ sử dung hành vi đề nghị .38 2.2.2 Một số tình huống rèn luyện kỹ sử dung hành vi đáp lời đề nghị 50 2.3 Mẫu câu, từ và cum từ xuất hiện hành vi đề nghị, đáp lời đề nghị .61 2.4 Tiểu kết 63 Chương THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Nhưng vấn đề chung 65 3.1.1 Muc đích thử nghiệm .65 3.1.2 Đối tượng thử nghiệm 65 3.1.3 Phạm vi thử nghiệm .65 3.1.4 Thời gian thử nghiệm .66 3.1.5 Nội dung thử nghiệm .66 3.2 Qui trình thực hiện thử nghiệm sư phạm .67 3.2.1 Chuẩn bị thử nghiệm 67 3.2.2 Tổ chức thử nghiệm .67 3.2.3 Chọn lớp thử nghiệm .68 3.2.4 Phương án thử nghiệm 68 3.3 Các tiêu chí đánh giá kết thử nghiệm 68 3.4 Phân tích kết thử nghiệm 68 3.5 Đánh giá chung kết thử nghiệm 70 3.6 Tiểu kết .70 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 PHỤ LỤC 76 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh HSTH : Học sinh Tiểu học TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh SGK : Sách giáo khoa Sp1 : Người nói (hoặc người viết) Sp2 : Người nghe (hoặc người đọc) DANH MỤC CÁC BẢNG TT 10 Tên bảng Bảng 1.2.a Mức độ nhận thức của GV về ý nghĩa của việc dạy học tình huống rèn kỹ sử dung hành vi đề nghị và đáp lời đề nghị Bảng 1.2.b Mức độ quan tâm của GV với yếu tố rèn kỹ sử dung hành vi đề nghị và đáp lời đề nghị cho HS Tiểu học Bảng 1.2.c Hệ thống bài tập GV sử dung để rèn kỹ sử dung hành vi đề nghị và đáp lời đề nghị cho HS Tiểu học Bảng 1.2.d Khả của HS về kỹ sử dung hành vi đề nghị và đáp lời đề nghị vào tình huống cu thể Bảng 2.2.1.1 Một số tình huống rèn luyện kỹ sử dung hành vi đề nghị đối với người lớn tuổi Bảng 2.2.1.2 Một số tình huống rèn luyện kỹ sử dung hành vi đề nghị đối với bạn bè Bảng 2.2.1.3 Một số tình huống rèn luyện kỹ sử dung hành vi đề nghị đối với người nhỏ tuổi Bảng 2.2.2.1 Một số tình huống rèn luyện kỹ đáp lời đề nghị đối với người lớn tuổi Bảng 2.2.2.2 Một số tình huống rèn luyện kỹ đáp lời đề nghị đối với bạn bè Bảng 2.2.2.3 Một số tình huống rèn luyện kỹ đáp lời đề nghị đối với người nhỏ tuổi Trang 29 29 30 31 38 43 47 50 54 58 11 Bảng 3.1 Đối tượng thử nghiệm 63 12 Bảng 3.4.1 Mức độ tin cậy của tình huống giao tiếp 67 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giao tiếp là hoạt động thường nhật, xảy liên tuc, mọi lúc mọi nơi, là cầu nối giưa người nói và người nghe Đó cịn là mợt q trình đặc biệt nhằm hình thành và phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách của người, nó thể hiện, diễn đạt tâm tư, tình cảm, suy nghĩ và mong ước của mọi người, mọi hệ Chúng ta sinh ra, trưởng thành và bước vào đời quan hệ, không dám thân mình lúc nào làm vừa lòng người khác lời hay ý đẹp, ta làm người khác buồn vì lời nói vô tâm hay phần tế nhị của thân Vì vậy, việc rèn luyện và sử dung hành vi ngôn ngư giao tiếp là hết sức quan trọng Đặc biệt là phải rèn luyện từ cấp học nhỏ “Giao tiếp là một kỹ bạn có thể học Nó giống xe đạp hay tập đánh máy Nếu bạn sẵn sàng nhọc công vì nó, bạn có thể nhanh chóng cải thiện chất lượng của mọi phần cuộc sống của mình” (Brian Tracy) Hình thành thói quen lễ phép: chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi cần thiết… cho học sinh là điều mà nhà trường và toàn xã hội quan tâm Làm nào để học sinh vừa là một công dân có tri thức vừa có nhân cách cao đẹp, có lối ứng xử văn minh, lịch là một việc dễ là thời đại khoa học công nghệ ngày càng phát triển khiến người dần trở nên xa cách hiện Điển hình của việc lịch giao tiếp là nói đề nghị và đáp lời đề nghị với người khác Trong cuộc sống ngày, việc đề nghị người khác làm một việc gì đó có thể xảy thường xuyên, một lời đề nghị lịch không làm người được đề nghị cảm thấy vui vẻ, mà chúng cịn làm cho mới quan hệ giưa người với người trở nên gần gũi, ấm áp Thực tế, học sinh tiểu học (HSTH) gặp khó khăn việc sử dung hành vi ngôn ngư nói chung và kỹ sử dung hành vi đề nghị nói riêng Trẻ bị rặp khuôn bởi lý thuyết tình huống cố định sách giáo khoa (SGK) mà thiếu linh hoạt tình huống khác xảy xung quanh cuộc sống của em Điều đó khiến em bối rối việc đưa hành vi ngôn ngư phù hợp Như vậy, có thể khẳng định việc rèn luyện kỹ giao tiếp cho HSTH là một điều hết sức cần thiết và có ý nghĩa Tuy nhiên, chương trình Giáo duc Tiểu học hiện chưa thật chú trọng vào việc hình thành lực, kỹ cần thiết cho học sinh Và điều trăn trở là chúng ta chưa tạo được điều kiện thuận lợi để học sinh có thể tiếp xúc với tình huống thực tế giúp em có ứng xử phù hợp, lịch giao tiếp Xuất phát từ lý luận và thực tế nêu để góp phần giúp GV có thêm ngư liệu và phương pháp rèn luyện cho học sinh có được kỹ năng, hành vi ngôn ngư phù hợp với nội dung, yêu cầu của giao tiếp nói chung và môn Tiếng Việt chương trình Tiểu học nói riêng, đã định lựa chọn và thực hiện đề tài: Xây dựng tình huống để rèn luyện kỹ sử dụng hành vi đề nghị, đáp lời đề nghị cho học sinh Tiểu học Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu này nhằm làm rõ vấn đề lý luận và thực tiễn rèn luyện kỹ sử dung hành vi đề nghị, đáp lời đề nghị của HSTH, để từ đó: - Xây dựng một số tình huống để rèn luyện kỹ sử dung hành vi đề nghị, đáp lời đề nghị cho HSTH - Xác định phương pháp để vận dung hiệu tình huống góp phần vào việc rèn luyện kỹ sử dung hành vi đề nghị, đáp lời đề nghị cho HSTH, phát triển tư duy, lực sử dung ngôn ngư hoạt động giao tiếp của HS - Hệ thống tình huống sẽ được xây dựng dựa nội dung của SGK và lời ăn tiếng nói ngày của HSTH - Sản phẩm đề tài dưới dạng là báo cáo toàn văn có thể dùng làm tài liệu học tập trình đào tạo GV Giáo duc Tiểu học của Khoa và làm tài liệu tham khảo cho GV Tiểu học hiện Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tìm hiểu cách thức xây dựng tình huống để rèn luyện kỹ sử dung hành vi đề nghị, đáp lời đề nghị cho HSTH Khách thể nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu giáo viên, học sinh ở bậc Tiểu học Giả thuyết khoa học Xây dựng tình huống để rèn luyện kỹ sử dung hành vi đề nghị, đáp lời đề nghị cho HSTH nhằm trang bị cho HSTH kỹ sử dung hành vi đề nghị, đáp lời đề nghị tình huống khác và góp phần hoàn thành muc tiêu, nhiệm vu của phân môn Tiếng Việt chương trình Tiểu học, giúp cho học sinh biết cách nói lời đề nghị và đáp lời đề nghị cuộc sống hàng ngày Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng sở lý luận và thực tiễn có liên quan đến đề tài Khảo sát việc vận dung kỹ sử dung hành vi đề nghị, đáp lời đề nghị của HSTH hiện thông qua việc xây dựng hệ thống tình huống phù hợp với lứa tuổi của HSTH dựa nội dung SGK và lời ăn tiếng nói hàng ngày em, so sánh đối chiếu với kết thực nghiệm sư phạm Xác định giá trị chủ yếu của hành vi đề nghị, đáp lời đề nghị giao tiếp (đặc biệt là giá trị văn hóa) Nghiên cứu cách thức tăng cường khả sử dung hành vi đề nghị, đáp lời đề nghị giao tiếp cho HSTH Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài này là nghiên cứu về kỹ sử dung hành vi đề nghị, đáp lời đề nghị của HSTH và cách thức xây dựng tình huống để rèn luyện kỹ sử dung hành vi đề nghị cho HSTH, không nghiên cứu kỹ sử dung hành vi ngôn ngư khác Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dung phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phân tích, tổng hợp văn bản, chủ trương chính sách có liên quan đến đề tài - Phân tích, tổng hợp tài liệu khoa học sách, báo, tạp chí có liên quan đến đề tài để nắm vưng sở lý luận, lý thuyết, hiểu rõ được vấn đề nghiên cứu để từ đó có sở xây dựng tình huống để rèn luyện kỹ sử dung hành vi đề nghị cho HSTH cho phù hợp với nội dung, kiến thức và yêu cầu đối với học sinh bậc Tiểu học 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm Quan sát trình học tập và giao tiếp của trẻ ở nhà trường, gia đình và ngoài xã hội nhằm đánh giá thực trạng rèn luyện kỹ sử dung hành vi đề nghị, đáp lời đề nghị của HSTH tình huống khác 10 Khảo sát chương trình SGK, tình huống có liên quan thực tế nhằm xây dựng tình huống để rèn luyện kỹ sử dung hành vi đề nghị, đáp lời đề nghị cho HSTH 7.2.2 Phương pháp lựa chọn, phân tích Lựa chọn số lượng tình huống phù hợp để đưa vào phiếu điều tra 7.2.3 Phương pháp điều tra giáo duc Điều tra bảng hỏi nhằm muc đích khảo sát nhóm đối tượng là giáo viên trực tiếp giảng dạy và học sinh Phương pháp điều tra trắc nghiệm để đánh giá hiện trạng sử dung hành vi đề nghị, đáp lời đề nghị của HSTH đối với tình huống cu thể 7.2.4 Phương pháp vấn Trao đổi với giáo viên, học sinh để thu thập thông tin trực tiếp mang tính khách quan, xác thực từ đối tượng phỏng vấn làm sơ sở thực tiễn cho đề tài nghiên cứu 7.2.5 Phương pháp thống kê tốn học Sử dung phương pháp thớng kê tốn học nhằm xử lý số liệu thu thập để đảm bảo tính khoa học của đề tài Dự kiến cấu trúc nội dung khóa luận tớt nghiệp Ngoài phần Mở đầu, kết luận, nội dung của khóa luận gồm ba chương: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 69 Em xem phim hoạt 284 94,7 16 5,3 hình hay mẹ muốn em phải dọn dẹp phịng ngủ Em trả lời: Em xem phim hoạt 287 95,7 13 4,3 hình hay mẹ muốn em phải dọn dẹp phịng ngủ Em trả lời: Sau điều tra, tiến hành khảo sát phân tích kết thực nghiệm và đưa kết luận sau: - Kết thử nghiệm thông qua khảo sát cho chúng ta thấy HS tiến bộ và biết sử dung lời nói của mình phù hợp với tình huống giao tiếp đưa - Kết thử nghiệm đã chứng tỏ việc sử dung phương pháp học hiện đại được tiến hành trình thử nghiệm có khả giúp học sinh tăng cường giao tiếp qua tình huống gần gũi quen thuộc với em, đưa tình huống vào bài dạy một cách tự nhiên sẽ giúp em tích cực, sáng tạo lời nói của mình để tạo câu nói hay, ý nghĩa mang lại niềm vui cho người khác Dạy học thông qua tình huống giao tiếp là phương pháp hưu hiệu đối với học sinh 70 - Kết thử nghiệm phần nào cho ta thấy được, học sinh thường dễ dàng đưa được lời đề nghị và đáp lời đề nghị phù hợp em được thường xuyên gặp tình h́ng địi hỏi mình phải đề nghị và đáp lời đề nghị một cách lịch 3.5 Đánh giá chung kết thử nghiệm Qua tiến hành và phân tích kết thử nghiệm (khảo sát lần 2) thấy học sinh có hứng thú việc đưa lời đề nghị cho đó hoặc được đó đề nghị mình làm điều gì Ban đầu em sai, chưa đưa được lời nói lịch chưa được tiếp xúc với nhiều tình huống sau đã được tiếp cận thường xuyên thì em dễ dàng đưa câu đề nghị thất lịch sự, dễ tạo được thiện cảm của người khác Thông qua tình huống giao tiếp được xây dựng là một hình thức học mới mẻ mang lại hiệu tương đối cao Như vậy, việc xây dựng tình huống để rèn kỹ sử dung hành vi đề nghị và đáp lời đề nghị cho HSTH mà đã đề xuất đã có hiệu không về mặt lý luận mà về mặt thực tiễn 3.6 Tiểu kết Tuy ở trường, tiến hành thử nghiệm không nhiều và thời gian thử nghiệm không dài qua việc phân tích kết thử nghiệm về phương diện nhận thấy giáo viên có thể thực hiện dạy học tình huống mà đã đưa khóa luận của mình Việc đưa tình huống giao tiếp cu thể, rõ ràng của khóa đã phần nào giúp GV có được định hướng và luận cứ khoa học để nâng cao hiệu giảng dạy, từ đó GV có thể tự đặt nhiều tình huống để giúp HS được thực hành nhiều và đạt được nhiều kết tốt nưa 71 72 KẾT LUẬN Sau trình tiếp xúc với HSTH, nhận em muốn đặt một lời đề nghị hay đáp lời đề nghị của người khác cịn lúng túng, đơi em xử lí chưa thỏa đáng, chưa được lịch sự, gây ảnh hưởng đến mối quan hệ với người khác Làm nào để từ cịn ngời ghế nhà trường HS của chúng ta đã có kỹ này và sử dung chúng một cách thành thạo cuộc sống? Tôi tin là điều mà quý Thầy, Cô thực hiện công tác giảng dạy trăn trở Nhưng để người giáo viên có thể làm được điều đó cho học sinh là chuyện dễ dàng Trươc hêt GV phai năm đươc cac sơ ly luân, điêu đa đươc đê câp chương cua khoa luân: + Cung cấp sơ ly luận cho GVTH vê giao tiêp, cac hanh vi giao tiêp, hanh vi đê nghị, đap lời đê nghị va vai trò cua đê nghị giao tiêp ngay, tầm quan trọng cua việc giang dạy, rèn luyện kỹ đê nghị, đap lời đê nghị cho HSTH + Tiên hanh khao sat thực tê va năm đươc thực trạng cua việc dạy va học kỹ đê nghị, đap lời đê nghị cua GVTH va HSTH Kêt qua cho thấy phần lơn GV đêu cho vấn đê rèn luyện hanh vi đê nghị, đap lời đê nghị quan trọng (73%) Hiện 7,7% GV sử dụng bai tập SGK cac bai tập chưa gần gũi, phù hơp vơi HS 57,7% GV sửa đổi cac bai tập SGK va 34,6% GV thiêt kê bai tập cho thích hơp vơi kha giao tiêp, nâng cao kỹ rèn luyện hanh vi từ chối cua HSTH, mang lại hiệu qua cao Đối vơi HSTH, qua khao sat, tỉ lệ cac em chọn câu tra lời kha cao qua trình khao sat cac em gặp kho khăn, lúng túng lựa chọn đap an Do đo, cần phai co hệ thống bai tập mơi hơn, cụ thể va thiêt thực để rèn luyện kĩ cho HSTH 73 Hiểu được điều đó, sau thời gian dài nghiên cứu, tìm hiểu thấy việc rèn luyện kỹ sử dung hành vi ngôn ngư và đáp lời ngôn ngư phần lớn dựa hệ thống tình huống cu thể, gần gũi với cuộc sống của em, tạo điều kiện cho em sáng tạo, sử dung linh hoạt hành vi ngôn ngư Khi giáo viên nắm được cách xây dựng tình huống và lồng ghép nó vào bài dạy, môn học thì trình dạy học sẽ trở nên chủ động, nhẹ nhàng, hấp dẫn mang tính thực tế và lôi cuốn học sinh Cịn đới với học sinh, nó khơi gợi được sáng tạo giao tiếp, em sẽ mạnh dạn, tự tin hơn, thể hiện được ưu điểm của mình, từ đó em sẽ hoàn thiện nhân cách và có lối sống tốt đẹp Ở chương 2: Dựa vao sơ ly luận va thực trạng khao sat, băt đầu nghiên cứu, xây dựng cac tình đa dạng giúp HSTH rèn luyện kỹ đê nghị, đap lời đê nghị Bên cạnh cac tình la cac hanh vi ứng xử mực, phù hơp để giao dục, uốn năn cac em cho GV Để chứng minh tính thiêt thực, đăn cua cơng trình, tơi tiên hanh thử nghiệm sư phạm va khao sat lần Ở chương 3: Qua lần khao sat thứ 2, kêt qua cho thấy cac em HS đêu mạnh dạn va co thể noi lời đê nghị, đap lời đê nghị cach dễ dang, lịch va sang tạo Trong cac tình đưa ra, 94% HS noi lời đê nghị, đap lời đê nghị đạt Thậm chí co em đưa lời noi kha sang tạo, thông minh, lịch Trong suốt trình thực hiện nghiên cứu đề tài “Xây dựng tình huống để rèn luyện kỹ sử dụng hành vi đề nghị đáp lời đề nghị cho học sinh Tiểu học”, có hội được gần gũi, chụn trị với em HS, tơi đã thu thập tình huống mà chính em đã gặp phải môi trường học tập, gia đình và xã hội và đã lập thành một hệ thống tình huống thực tế với cuộc sống của em Tôi nhận thấy là một công cu dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động sống của học sinh, 74 em hoàn toàn chủ động trình giao tiếp, thực hành hội thoại (khi viết và nói), sẽ giúp ích nhiều cho việc rèn luyện kỹ đề nghị cho HSTH thêm hiệu Sự va chạm với nhiều tình huống thiết thực cuộc sống sẽ giúp cá nhân HS nhận được linh hoạt hành vi ngôn ngư, giúp em khỏi gị bó của lý thuyết SGK Các em sẽ được chủ động đưa lời đề nghị, đáp lời đề nghị; sẽ được GV bạn học khác nhận xét, góp ý, bổ sung, từ đó tiếp thu ý kiến và rèn luyện cho mình khả nói lời đề nghị thật lịch sự, khéo léo, chân thành Mỗi tình huống xảy ở hoàn cảnh, đối tượng khác sẽ có hành vi đề nghị không giống điều đó sẽ làm em linh hoạt Qua trình rèn luyện này, không em HS nhanh nhẹn, tích cực sẽ phát triển tốt mà em học sinh rut rè, chưa đủ tự tin sẽ được trau dồi, rèn luyện nưa Từ đó em sẽ có thái độ phù hợp, biết mạnh dạn, tự tin giao tiếp Sự linh hoạt, sáng tạo sử dung hành vi ngôn ngư sẽ góp phần tạo nên phong phú vốn từ của chính cá nhân em, đó chính là hành trang giúp em tự tin bước vào đời 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A – Nguyễn Quang Ninh – Bùi Minh Toán (2000), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nhà xuất Giáo duc, Hà Nội Bộ Giáo duc và Đào tạo (2006), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nhà xuất Giáo duc, TP Hồ Chí Minh Đỗ Hưu Châu (2006), Đại cương ngôn ngữ học – Ngữ dụng học, Nhà xuất Giáo duc, Hà Nội Đỗ Hưu Châu (2007), Giáo trình giản yếu ngữ dụng học, Đại học Huế Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nhà xuất Giáo duc, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1996), Logic tiếng Việt, Nhà xuất Giáo duc, Hà Nội George Yule (1997), Dụng học - Một số dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ, Đại học Tổng hợp Oxford, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nợi Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Ly Kha (2008), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nhà xuất Giáo duc 10 Nguyễn Thị Thu Nga (2013), Hành vi ngôn ngữ thề (swear) Tiếng Việt 11 Lê Phương Nga – Đỗ Xuân Thảo – Lê Hưu Tỉnh (1998), Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1, Nhà xuất Giáo duc, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Oanh, Mã Đức Mạnh (2013), Văn hóa giao tiếp sinh viên trường Đại học Thái Nguyên 13 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nhà xuất Giáo duc, Hà Nội 14 Chu Thị Thùy Phượng (2010), Hành động cầu khiến ngôn ngữ kịch Lưu Quang Vũ 76 77 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh) Trường Tiểu học: Lớp: Tình huống 1: Hôm ngày Lan trực nhật, bạn chưa quet lớp lau bảng Em nói gì với bạn? A Lan ơi! Hôm là ngày bạn trực nhật đấy, bạn làm nhanh làm đến giờ vào học rồi! B Trực nhật kìa, Lan ơi! C Hôm đến Lan trực nhật, mãi đến giờ này mà bạn chưa làm? Tình huống 2: Chú Khải – bạn bố, đến nhà em chơi Chú hút thuốc làm em thấy khó chịu Em phải nói gì để không hút thuốc nữa? A Chú đừng hút thuốc nưa! B Chú hút thuốc làm khó chịu lắm! C Chú ơi! Chú có thể ngừng hút thuốc được không, khói thuốc làm khó chịu lắm! 78 Tình h́ng 3: Bạn Kiệt khơng chịu thảo luận nhóm mà làm việc riêng Em phải nói gì để bạn tham gia thảo luận? A Bạn thảo luận đi! B Bây giờ là giờ thảo luận, bạn hãy tham gia trả lời với nhóm nhé! C Đừng làm việc riêng nưa! Tình huống 4: Na muốn trao đổi vở với em để kiểm tra đáp án tập ở nhà Cậu nói: “Chúng ta đổi vở kiểm tra nhe!” Em đáp lời: Đồng ý A Ừm, mình kiểm tra đi! B Đợi chút, đưa liền Không đồng ý A Không Tớ không thích B Tớ cịn hoàn thành nó, khơng đởi vở với cậu được đâu Tình huống 5: Em gái em ḿn em dạy tập Em nói: “Chị Hai ơi! Su làm này, chị dạy Su đi!” Em nói: Đờng ý A Ừm! B Su đưa vở đây, chị dạy cho em Không đồng ý A Chị bận rồi! B Bây giờ chị bận rồi, nào rảnh chị sẽ dạy cho em, nhé! Tình h́ng 6: Bạn Hịa mượn sách Tiếng Việt em, không thấy bạn đưa lại Em ḿn bạn trả sách, em nói: Tình huống 7: Trong sân trường, nhìn thấy bạn nhỏ xả rác xuống đất Em muốn bạn nhặt bỏ rác vào thùng Em đề nghị nào? Tình huống 8: Em học chị lại mở nhạc to, em không thể tập trung Muốn chị mở nhạc nhỏ lại để học bài, em cách nào? Tình huống 9: Em xem phim hoạt hình hay thì mẹ ḿn em phải dọn dẹp phịng ngủ mình Em trả lời: Tình huống 10: Lớp bầu ban cán sự lớp, các bạn đề nghị em làm lớp trưởng Cảm thấy mình chưa đủ khả năng, em trả lời: PHỤ LỤC PHIẾU LẤY Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG HÀNH VI ĐỀ NGHỊ, ĐÁP LỜI ĐỀ NGHỊ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Thực hiên công tác nghiên cứu khoa học giáo duc về đề tài “Nâng cao kỹ sử dung hành vi đề nghị, đáp lời đề nghị cho học sinh Tiểu học”, kính xin quý thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề dưới cách khoanh tròn vào chư đặt trước câu chọn Các câu trả lời của quý thầy (cô) nhằm muc đích nghiên cứu Chân thành cảm ơn quý thầy (cơ)! THƠNG TIN CÁ NHÂN: Giáo viên chủ nhiệm lớp: Trường Tiểu học: Câu 1: Theo thầy (cô), muc đích chính để rèn luyện kỹ sử dung hành vi đề nghị, đáp lời đề nghị cho học sinh là: A Cung cấp cho học sinh kiến thức về hành vi đề nghị, đáp lời đề nghị B Để học sinh luyện nói C Để giúp học sinh giao tiếp tốt tình huống khác Câu 2: Việc rèn luyện kỹ sử dung hành vi đề nghị, đáp lời đề nghị cho học sinh Tiểu học có ý nghĩa nào? A Không quan trọng, không cần thiết B Bình thường C Quan trọng và cần thiết Câu 3: Thầy (cô) có hứng thú với bài dạy về rèn luyện kỹ sử dung hành vi đề nghị, đáp lời đề nghị cho học sinh không? A Không hứng thú B Bình thường C Rất hứng thú Câu 4: Đánh dấu X vào ô mức độ quan tâm của thầy (cô) đối với yếu tố rèn luyện kỹ sử dung hành vi đề nghị, đáp lời đề nghị của học sinh Tiểu học Mức độ Không quan tâm Các yếu tố Nhân vật giao tiếp Nội dung giao tiếp Hoàn cảnh giao tiếp Muc đích giao tiếp Các yếu tố kèm lời và yếu tố phi lời Thỉnh thoảng Thường xuyên Câu 5: Thầy (cô) thấy kỹ sử dung hành vi đề nghị, đáp lời đề nghị của học sinh tiểu học nào? A Không tốt B Bình thường C Tốt Câu 6: Thầy (cô) có nhận xét gì về hệ thống bài tập rèn luyện kỹ sử dung hành vi đề nghị, đáp lời đề nghị cho học sinh Tiểu học sách giáo khoa hiện nay: A Còn hạn chế B Bình thường C Đa dạng, phong phú Câu 7: Khi sử dung hệ thống bài tập rèn luyện kỹ sử dung hành vi đề nghị, đáp lời đề nghị cho học sinh Tiểu học sách giáo khoa, thầy (cô) thường xử lí nào? A Sử dung nguyên bài tập sách giáo khoa B Có sửa đổi một số bài tập C Sử dung bài tập tự thiết kế Câu 8: Ý kiến riêng của cá nhân về việc rèn luyện kỹ sử dung hành vi đề nghị, đáp lời đề nghị cho học sinh Tiểu học (nếu có): ... DỰNG TÌNH HUỐNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG HÀNH VI ĐỀ NGHỊ VÀ ĐÁP LỜI ĐỀ NGHỊ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Sau đã nghiên cứu sở lý luận và khảo sát thực trạng sử dung hành vi đề nghị, đáp lời... Bảng 1.2.d Khả kỹ sử dụng hành vi đề nghị đáp lời đề nghị HS vào tình huống cụ thể Kết khảo sát 150 HS Tình huống sử dụng kỹ đề nghị Đạt đáp lời đề nghị yêu cầu Tỉ lệ (%) Chưa đạt... sống 34 1.4 Tiểu kết .35 Chương XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG HÀNH VI ĐỀ NGHỊ, ĐÁP LỜI ĐỀ NGHỊ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 2.1 Cách thức tạo lập bảng hệ thống

Ngày đăng: 16/08/2021, 20:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w