Đề thi ngành Lâm nghiệp

9 39 1
Đề thi ngành Lâm nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH YÊN BÁI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ YÊN BÁI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP TRUNG CẤP - KHÓA … NGHỀ: LÂM NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT TỔNG HỢP Mã đề thi: LTLN – 01 Hình thức thi: viết Thời gian: 150 phút (không kể thời gian chép đề/ giao đề thi) ĐỀ BÀI: Câu 1: Anh (chị) hãy lựa chọn phương án nhất (3 điểm) - Loại rừng có diện tích lớn nhất nước ta : (0,25 điểm) A Rừng phòng hộ B Rừng đặc dụng C Rừng sản xuất D Rừng trồng - Dựa vào Át lát Địa lý Việt Nam trang 25, Vườn quốc gia Cúc Phương thuộc tỉnh : (0,25 điểm) A Lâm Đồng B Đồng Nai C Ninh Bình D Thừa Thiên - Huế - Đặc điểm không với ngành lâm nghiệp nước ta A Lâm nghiệp nước ta có vai trò quan trọng mặt kinh tế sinh thái (0,25 điểm) B Tài nguyên rừng nước ta vô phong phú, chủ yếu phục vụ xuất gỗ C Tài nguyên rừng nước ta đã bị suy thoái nhiều D Hoạt động lâm nghiệp bao gồm lâm sinh, khai thác, chế biến gỗ lâm sản - Loại sau khơng xếp vào loại rừng phịng hộ? (0,25 điểm) A Rừng đầu nguồn B Vườn quốc gia C Rừng chắn sóng ven biển D Rừng chắn cát bay - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư sở hữu loại rừng đây? (0,25 điểm) A) Rừng tự nhiên; B) Rừng trồng nhà nước đầu tư toàn bộ; C) Rừng sản xuất rừng trồng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư đầu tư D) Rừng trồng nhà nước đầu tư toàn bộ, rừng tự nhiên - Rừng đặc dụng có mấy loại? (0,25 điểm) A) loại (Rừng đặc dụng dạng vườn quốc gia, Rừng đặc dụng dạng khu bảo tồn thiên nhiên, rừng đặc dụng dạng rừng văn hóa – lịch sử – môi trường) B) loại C) loại D) loại - Theo mục đích sử dụng, rừng phân thành mấy loại? A) loại B) loại (Rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng) C) loại D) loại (0,25 điểm) - Rừng phòng hộ đầu nguồn phải đáp ứng các tiêu chí đây? (0,25 điểm) A) Có địa hình đồi, núi độ dốc từ 15 độ trở lên; B) Có lượng mưa bình quân năm từ 2.000 mm trở lên từ 1.000 mm trở lên tập trung - tháng; C) Về thành phần giới độ dày tầng đất: loại đất cát cát pha trung bình hay mỏng, có độ dày tầng đất 70 cm; nếu đất thịt nhẹ trung bình, độ dày tầng đất 30 cm D) Cả đáp án - Chủ thể có trách nhiệm lập phương án phịng cháy chữa cháy rừng? (0,25 điểm) A) Chủ rừng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư B) Ủy ban nhân dân cấp huyện C) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh D) Chủ rừng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư; Ủy ban nhân dân cấp huyện - Chăm sóc rừng trồng lâm nghiệp năm thứ chia làm mấy lần? (0,25 điểm) A) lần /1 năm B) lần / năm C) lần / năm D) lần / năm - Mức chi trả dịch vụ môi trường rừng sở sản xuất thủy điện? (0,25 điểm) A) 35 đồng/kwh điện thương phẩm B) 36 đồng/kwh điện thương phẩm C) 37 đồng/kwh điện thương phẩm D) 50 đồng/kwh điện thương phẩm - Quy trình trồng lâm nghiệp cần thực A) Cuốc hố, trồng cây, lấp đất lèn chặt (0,25 điểm) B) Cuốc hố, bón phân, lấp đất lèn chặt C) Cuốc hố, bón phân, trồng cây, lấp đất lèn chặt D) Cuốc hố, bón phân, lấp đất, đặt giống, lấp đất lèn chặt Câu 2: Quá trình hình thành đất diễn thế Đất có ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng phát triển rừng? (3 điểm) Câu 3: Anh (chị) hãy cho biết mục đích việc làm đất vườn ươm Trình bày biện pháp kỹ thuật làm đất vụ gieo ươm Khi làm đất gieo ươm lồi Thơng nhựa cần ý vấn đề gì? Liên hệ thực tế ? (4 điểm) ………………………… Lưu ý: Hết……………………… - Thí sinh không sử dụng tài liệu - Cán coi thi khơng giải thích thêm n Bái, ngày 09 tháng năm 2021 HỘI ĐỒNG THI (DUYỆT) TRƯỞNG BAN RA ĐỀ THI NGƯỜI RA ĐỀ THI UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH YÊN BÁI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ YÊN BÁI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP TRUNG CẤP NGHỀ: LÂM NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN Mã đáp án: LTLN – 01 Câu 1: Anh (chị) hãy lựa chọn phương án nhất - Loại rừng có diện tích lớn nhất nước ta : + Rừng phòng hộ - Dựa vào Át lát Địa lý Việt Nam trang 25, Vườn quốc gia Cúc Phương thuộc tỉnh : + Ninh Bình - Đặc điểm khơng với ngành lâm nghiệp nước ta + Tài nguyên rừng nước ta vô phong phú, chủ yếu phục vụ xuất gỗ - Loại sau không xếp vào loại rừng phòng hộ? + Vườn quốc gia - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư sở hữu loại rừng đây? + Rừng sản xuất rừng trồng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư đầu tư - Rừng đặc dụng có mấy loại? + loại (Rừng đặc dụng dạng vườn quốc gia, Rừng đặc dụng dạng khu bảo tồn thiên nhiên, rừng đặc dụng dạng rừng văn hóa – lịch sử – mơi trường) - Theo mục đích sử dụng, rừng phân thành mấy loại? + loại (Rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng) - Rừng phòng hộ đầu nguồn phải đáp ứng các tiêu chí đây? + Cả đáp án - Chủ thể có trách nhiệm lập phương án phòng cháy chữa cháy rừng? + Chủ rừng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư - Chăm sóc rừng trồng lâm nghiệp năm thứ chia làm mấy lần? + lần / năm - Mức chi trả dịch vụ môi trường rừng sở sản xuất thủy điện? + 36 đồng/kwh điện thương phẩm - Quy trình trồng lâm nghiệp cần thực + Cuốc hố, bón phân, lấp đất, đặt giống, lấp đất lèn chặt Câu 2: (3 điểm) a Quá trình hình thành đất diễn sau: (1,5 điểm) - Quá trtình hình thành mùn: (0,75 điểm) Mùn hình thành phân huỷ mùn hoá các tàn tích hữu Như chất hữu có đất chịu tác động quá trình song song tồn là quá trình khoáng hoá quá trình mùn hoá Quá trình hình thành mùn gồm bước + Bước 1: Từ hợp chất hữu phức tạp Prơtít, lipít, tanin các sinh vật, chúng phân huỷ thành các sản phẩm trung gian (0,25điểm) + Bước 2: Tác động các hợp chất hữu trung gian tạo thành các hợp chất phức tạp (0,25điểm) + Bước 3: Vi sinh vật tổng hợp các hợp chất phức tạp lại thành các phân tử mùn (0,25 điểm) - Quá trình bồi tụ phù sa: Các loại đất hình thành biển rút để lại lớp trầm tích sét cát lớn hệ thống sơng ngịi vận chuyển phù sa từ nguồn (0,75điểm) - Quá trình feralit hoá quá trình hình thành đất phổ biến nhất nước ta với đặc điểm tích luỹ sắt, nhơm rửa trơi các kim loại kiềm (0,25điểm) - Quá trình xói mịn rửa trơi quá trình làm mất tầng đất mặt tượng xói mịn rửa trơi đất, dẫn đến độ phì đất giảm, tầng đất mỏng (0,25điểm) - Quá trình bồi tụ quá trình bồi đắp nơi trũng các sản phẩm xói mịn từ nơi cao đưa xuống hình thành nên đất phù sa Quá ttrình glây quá trình đặc trưng cho loại đất bị ngập nước, ứ đọng lâu ngày nước ngầm nông, đầm lầy, ruộng lúa nước, bãi sông (0,25điểm) b Những ảnh hưởng đất rừng (1,5 điểm) * Ảnh hưởng đất tới tái sinh rừng (0,75 điểm) - Ảnh hưởng tới tuổi hoa, số lượng hoa rừng (0,25 điểm) - Độ phì nhiêu đất cịn ảnh hưởng đến số lượng hoa chất lượng giống trồng Đất ảnh hưởng đến sự nảy mầm hạt thông qua chế độ nước (0,25 điểm) - Đất quá chua quá kiềm dẫn đến hạt giống khó nảy mầm Những nơi đất dinh dưỡng, khô cằn mạ sinh trưởng (0,25 điểm) * Ảnh hưởng đất tới sinh trưởng phát triển rừng (0,75 điểm) - Độ dày tầng đất: quyết định không gian dinh dưỡng đất, ảnh hưởng tới sự phân bố phát triển hệ rễ rừng (0,25 điểm) - Thành phần giới các tầng đất khác dẫn đến sự sinh trưởng phát triển hệ rễ rừng khác Độ ẩm đất ảnh hưởng đến độ thơng thoáng khí đất (0,25 điểm) - Thành phần số lượng các chất dinh dưỡng ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng rừng Phản ứng dung dịch đất ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triẻn rừng (0,25 điểm) Câu 3: (4,0 điểm) * Mục đích làm đất vườn ươm: (0,5 điểm) - Nhằm cải thiện tính chất lý - hoá đất, tạo điều kiện cho vi sinh vật hoạt động mạnh, tăng độ phì nhiêu cho đất, làm đất thông thoáng tơi xốp; 0,25 - Hạn chế sâu bệnh hại con, diệt trừ bớt cỏ dại, làm tăng hiệu việc sử dụng phân phân bón; giúp sinh trưởng phát triển tốt, tăng tỷ lệ đạt tiêu chuẩn trồng rừng 0,25 * Biện pháp kỹ thuật làm đất vụ gieo ươm: (2,5 điểm) Cần vào hình thức gieo ươm luống hay trực tiếp vào bầu mà xác định biện pháp làm đất cho phù hợp - Trường hợp 1: Nếu sử dụng đất chỗ để gieo ươm trực tiếp lên luống cần thực cơng việc sau: 1,25 + Cày bừa lại đất vườn ươm + Tạo luống để gieo cấy: Nơi đất trũng, dễ đọng nước nên làm luống để mặt luống cao rãnh luống Nơi khơ hạn làm luống chìm để mặt luống thấp rãnh luống + Quy cách luống: Dài 8- 10 m, rộng 1m, rãnh luống rộng 50 cm, độ cao mặt luống so với rãnh 15-20cm để thoát nước tốt Hướng luống nên song song với đường đồng mức để tránh xói mịn, song cần ý bố trí luống để tiện lại, tiết kiệm đất, đẹp mắt dễ quản lý + Bón phân cho luống gieo ươm: (bón vãi theo rạnh ) + Trình tự thao tác lên luống: -> Định hướng luống, căng dây tạo hình luống -> Rải phân, xăm đất, san phẳng mặt luống -> Tạo gờ quanh mặt luống, ép má luống - Trường hợp 2: Nếu gieo ươm trực tiếp vào bầu dinh dưỡng cần thực công việc sau đây: 1,25 + Khai thác đất, trộn hỗn hợp đất ruột bầu: Hỗn hợp chủ yếu đất tầng A đã sàng nhỏ, khử trùng đem trộn với phân chuồng hoai mục phân vô theo tỷ lệ nhất định (tuỳ thuộc vào loài định gieo ươm) + Công thức ruột bầu 1: 99% Đất mùn tầng A + 1% Phân vô (NPK) (đối với loại đất tốt), 89% Đất mùn tầng A + 10% Phân chuồng hoai + 1% NPK + Riêng thông cần lấy đất ruột bầu tán rừng thông >5 tuổi trộng 10 -15% đất mùn thông + San nền, làm khung luống để xếp bầu + Đóng bầu xếp bầu vào luống * Khi gieo ươm lồi Thơng nhựa cần chú ý (liên hệ thực tế): (1,0 điểm) Yên Bái, ngày 09 tháng năm 2021 TRƯỞNG BAN RA ĐỀ THI TỐT NGHIỆP GIÁO VIÊN SOẠN ĐÁP ÁN Triệu Văn Hiếu

Ngày đăng: 16/08/2021, 19:29

Mục lục

    Hình thức thi: viết

    Thời gian: 150 phút (không kể thời gian chép đề/ giao đề thi)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan