Báo cáo thực tập công ty cổ phần cao su đà nẵng Báo cáo thực tập công ty cổ phần cao su đà nẵng Báo cáo thực tập công ty cổ phần cao su đà nẵng Báo cáo thực tập công ty cổ phần cao su đà nẵng Báo cáo thực tập công ty cổ phần cao su đà nẵng Báo cáo thực tập công ty cổ phần cao su đà nẵng v
1 Báo cáo thực tập công nhân ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA QUẢN LÝ DỰ ÁN Báo cáo THỰC TẬP CÔNG NHÂN GVHD: Th.S Nguyễn Hồng Nguyên SVTH: Trương Thị Hồng Ngân Lớp: 17QLCN Đà Nẵng, ngày 13 tháng năm 2020 SV: Trương Thị Hồng Ngân _ 17QLCN Báo cáo thực tập công nhân Mục lục CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG 1.1 Giới thiệu chung công ty 1.2 Ngành nghề kinh doanh 1.3 Thị trường 1.4 Sơ lược Công ty Cổ phẩn Cao su Đà Nẵng 1.4.1 Tầm nhìn 1.4.2 Sứ mệnh lịch sử: 1.4.3 Chiến lược phát triển 1.4.4 Mục tiêu công ty 1.4.5 Chiến lược trung dài hạn 1.5 Cơ cấu máy quản lý Chương II GIỚI THIỆU XÍ NGHỆP SĂM LỐP Ô TÔ VÀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT LỐP BIAS 2.1 Giới thiệu xí nghiệp sản xuất lốp Bias 2.2 Quy trình cơng nghệ 2.1.1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất lốp Bias 2.1.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ sản x́t lớp Bias CHƯƠNG III: KẾ HOẠCH THỰC TẬP VÀ NỘI DUNG KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC ĐÃ THAM GIA TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP 17 3.1 Kế hoạch thực tập 17 3.2 Nhật kí thực tập 19 CHƯƠNG IV KIẾN NGHỊ 20 SV: Trương Thị Hồng Ngân _ 17QLCN Báo cáo thực tập công nhân 4.1 Nhận xét 20 4.2 Kiến nghị 21 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Hình ảnh từ cổng chính của công ty cổ phần cao su Đà Nẵng Hình Cơ cấu máy quản lý Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng Hình Quy trình sản xuất lốp Bias Hình Dây chuyền ép đùn tại xưởng săm lốp 10 Hình Bán thành phẩm vòng 11 Hình Khâu thành hình bán thành phẩm 14 Hình Máy lưu hóa 15 Hình Kiểm tra lốp tại nhà máy 16 SV: Trương Thị Hồng Ngân _ 17QLCN Báo cáo thực tập công nhân CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG 1.1 Giới thiệu chung cơng ty • Tên công ty: Công ty Cổ phần cao su Đà Nẵng Địa chỉ: Lơ G, đường Tạ Quang Bửu, P Hịa Hiệp Bắc, Q Liên Chiểu, TP Đà Nẵng • Số điện thoai: 0236 3771 405 • Fax: 0236 3771 400 • Website: http://www.drc.com.vn • Ngày đời: 30/04/1975 • Vốn điều lệ: 1.187.926.050.000 đồng (2016) Hình Hình ảnh từ cổng chính của công ty cổ phần cao su Đà Nẵng SV: Trương Thị Hồng Ngân _ 17QLCN Báo cáo thực tập công nhân 1.2 Ngành nghề kinh doanh • Sản xuất săm, lốp cao su; đắp tái chế lốp cao su • Sản xuất sản phẩm khác từ cao su.Kinh doanh, xuất nhập sản phẩm cao su vật tư thiết bị cho ngành cơng nghiệp cao su • Kinh doanh thương mại, dịch vụ tổng hợp • Chế tạo, lắp đặt thiết bị ngành cơng nghiệp cao su • Khám chữa bệnh y tế ban đầu cho cán công nhân viên công ty • Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng th • Cho th máy móc, thiết bị đồ dùng hữu hình khác 1.3 Thị trường • Thị trường nước: DRC doanh nghiệp có quy mơ lớn, có hệ thống phân phối mạnh rộng khắp Việt Nam, trải dài từ miền Bắc đến miền Nam, khu vực miền Trung thị trường mang lại doanh số cao Các nhà phân phối DRC có nhiều kinh nghiệm, có gắn kết, hợp tác phát triển chung lâu dài Nhiều khách hàng lớn tin dùng sản phẩm DRC : Công ty Ơtơ Trường Hải, Cơng ty tơ Huyndai, Cty TMT, Cơng ty tơ Xn Kiên,Tập đồn than khống sản VN, nhiều Cty vận tải , xe khách nước • Thị trường ngồi nước: DRC xuất sản phẩm cao su, săm, lốp,… sang 38 nước giới, tập trung chủ yếu thị trường Châu Á, Nam Mỹ, Châu Phi, Châu Âu Thị trường xuất lớn Brazil, chiếm % doanh thu Ngồi ra, DRC có thị trường xuất ổn định khác Malaysia, Myanmar, Thái Lan, Egypt, Phillippines Trong tương lai, Công ty nhắm đến thị trường lớn tiềm Mỹ, Châu Âu, Châu Đại Dương… SV: Trương Thị Hồng Ngân _ 17QLCN Báo cáo thực tập công nhân 1.4 Sơ lược Công ty Cổ phẩn Cao su Đà Nẵng 1.4.1 Tầm nhìn Khẳng định vị trí nhà sản xuất săm lốp xe hàng đầu Việt Nam không ngừng phát triển ngang tầm quốc tế 1.4.2 Sứ mệnh lịch sử: Khơng ngừng nâng cao uy tín phát triển thương hiệu DRC vươn lên tầm quốc tế Tiên phong đóng góp vào phát triển ngành sản xuất săm lốp Việt Nam Ln coi trọng lợi ích đáng người tiêu dùng 1.4.3 Chiến lược phát triển Ln thích nghi với thay đổi thị trường Kịp thời nắm bắt xu hướng phát triển giới, chủ động tạo lợi cạnh tranh để phát triển bền vững Đẩy mạnh xuất dòng sản phẩm lốp xe tải Radial toàn thép sang thị trường tiềm Brazil, Ấn Độ, Châu Đại Dương… 1.4.4 Mục tiêu cơng ty • Tiếp tục tìm kiếm mở rộng hệ thống phân phối săm, lốp… trải rộng khắp ngồi nước • Phát triển, nghiên cứu thêm nhiều sản phẩm có tính ưu việt hơn, phù hợp với loại đối tượng khách hàng khác nhau, đáp ứng nhu cầu ngày khắt khe đầy tính cạnh tranh thị trường cao su nói chung thị trường săm lốp nói riêng • Tối đa hóa lợi nhuận, mang lại hiệu đầu tư tối đa cho cổ đông Cơng ty, cố trì mối quan hệ bền vững với đối tác chiến lược khách hàng tiềm • Khơng ngừng đẩy mạnh lực sản xuất, cải tiến khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng mạng lưới truyền thông, quảng bá thương hiệu mạnh mẽ, tạo nên DRC vững mạnh, uy tín mang đậm dấu doanh nghiệp khơng thị trường nước mà cịn quốc tế SV: Trương Thị Hồng Ngân _ 17QLCN Báo cáo thực tập công nhân 1.4.5 Chiến lược trung dài hạn Hiện nay, nhu cầu sử dụng lốp bố thép loại săm yếm ôtô, xe máy ngày tăng Để tồn lâu dài cạnh tranh với doanh nghiệp ngành, DRC tiếp tục hướng tới mục tiêu tập trung đẩy mạnh sản xuất, mở rộng thị trường, nâng cao suất hoàn thiện chất lượng hai loại sản phẩm chủ lực công ty lốp Radial (sợi mành thép) lốp Bias (sợi mành nylon) • Đối với lốp bias : tiếp tục trì mức sản lượng ổn định, đầu tư cải thiện trình độ khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm biện pháp tăng cường công tác quản lý Đặc biệt trọng lốp đặc chủng (OTR) lốp tải nhẹ mạnh riêng Công ty, cần tiếp tục phát huy lực sản xuất mở rộng thị trường, đồng thời đáp ứng đầy đủ phân khúc thị trường lốp ôtô Việt Nam • Đối với lốp Radial tồn thép: phấn đấu hoạt động tối đa công suất thiết kế nhà máy Radial giai đoạn Ngày hoàn thiện nâng cao chất lượng sản phẩm Trong dài hạn, tiếp tục đẩy mạnh kênh phân phối phát triển sản phẩm lốp xe không săm DPLUS – sản phẩm lốp xe máy áp dụng công nghệ sản xuất dây chuyền lốp ôtô, DRC tiếp tục đẩy mạnh công tác quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trường phân phối ngày có nhiều chiến lược nhằm thu hút nhiều khách hang tiềm Trong điều kiện thuận lợi, xem xét khả liên kết với nhà sản xuất ôtô Việt Nam xây dựng nhà máy lốp cao su kỹ thuật để cung cấp sản phẩm ổn định SV: Trương Thị Hồng Ngân _ 17QLCN Báo cáo thực tập công nhân 1.5 Cơ cấu máy quản lý Hình Cơ cấu máy quản lý Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng CHƯƠNG II GIỚI THIỆU XÍ NGHỆP SĂM LỐP Ơ TƠ VÀ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT LỐP BIAS 2.1 • • • • • • Giới thiệu xí nghiệp sản xuất lốp Bias Tên xí nghiệp: Xí nghiệp Bias Sản phẩm chính: Lốp tơ Bias Năm vào hoạt động: 1975 Công suất thiết kế: 780.000 lốp (2018) Công suất hoạt động: 630.000 lốp (2018) Trực thuộc: Công ty Cổ phần cao su Đà Nẵng SV: Trương Thị Hồng Ngân _ 17QLCN Báo cáo thực tập cơng nhân • Địa chỉ: Lơ G, đường Tạ Quang Bửu, P Hòa Hiệp Bắc, Q Liên Chiểu, TP Đà Nẵng 2.2 Quy trình cơng nghệ 2.1.1 Sơ đờ quy trình công nghệ sản xuất lốp Bias Hình Quy trình sản xuất lốp Bias 2.1.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ sản x́t lớp Bias Sau nhận kế hoạch sản xuất yêu cầu cho loại lốp yêu cầu, xưởng luyện cao su tiến hành luyện cao su để cung cấp cho nhà máy lốp Bias để sản xuất Các loại vải cao su đặc trưng cho phận đưa vào khu vực Ép đùn – Cán tráng để tiến hành tạo phận lốp Một lốp cấu tạo từ phận: Vải mành, mặt lốp (bao gồm mặt chạy, hông lốp, đế lốp), gót lốp, tầng hỗn xung, vòng tanh, tầng cao su kín khí (hay còn gọi da dầu) SV: Trương Thị Hồng Ngân _ 17QLCN 10 Báo cáo thực tập công nhân a Quy trình ép đùn Hình Dây chuyền ép đùn tại xưởng săm lốp Ép đùn mặt lốp trình tạo mặt lốp phương pháp đẩy ép hỗn hợp cao su áp suất qua đầu định hình, Quá trình thực máy ép trục vít, vật liệu ép liên tục qua đầu phun vít quay với tốc độ xác định Cụ thể trình sau: • Cao su BTP cấp vào dây chuyền qua băng tải theo phận: hông lốp, mặt chạy, đế lốp đưa vào máy đùn • Qua cửa nạp liệu cao su rơi vào rãnh vít, trục vít quay tải dần cao su phía trước, đồng thời lúc cao su nhận nhiệt cung cấp từ bên ngồi qua thành xylanh để hóa dẻo cao su đẩy cao su qua đầu đùn • Tại đầu đùn tổng nơi tiếp giáp máy đùn có ghép để gắn kết ba thành phần thành dải mặt lốp hồn chỉnh dài vơ tận có hệ thống tiếp điểm an tồn, SV: Trương Thị Hồng Ngân _ 17QLCN 10 11 Báo cáo thực tập công nhân ba loại băng tải: băng tải đỡ (đỡ dải mặt lốp từ đầu đùn ra), băng tải co (làm mát ổn định mặt lốp, mặt lốp co ngót), băng tải cân liên tục (kiếm sốt trình, kiếm tra trọng lượng, bề rộng mặt lốp) • Tiếp theo, dải cao su mặt lốp đưa qua hai trục cán để đè ép phận mặt lốp dính tốt • Sau dải cao su làm lạnh đưa qua máy cắt xiên cắt thành bán thành phẩm (BTP) b Quy trình gia công vòng Hình Bán thành phẩm vòng Vòng phận tiếp xúc trực tiếp với vành xe kim loại Vòng làm thép mạ môt lớp đồng thau nhằm gia tăng khả bám dính với cao su tốt Quy trình gia cơng vòng sau: • Sợi thép đưa qua máy ép đùn với cao su BTP với mục đích bọc cao su vào sợi thép SV: Trương Thị Hồng Ngân _ 17QLCN 11 12 Báo cáo thực tập cơng nhân • Sợi bọc cao su kéo qua phận làm mát, đến phận cấp bù đến phận trì lực căng • Sau đó, sợi qua máy uốn máy quấn Tùy theo quy cách lốp mà vòng quấn số tầng khác Sau máy đếm đủ số tầng theo cài đặt dao cắt tự động chặt • Vòng đưa qua phận bọc cao su tam giác bọc cao su tròn tùy theo loại lốp bọc lớp vải sau BTP làm dấu lưu kho c Quy trình cán tráng vải mành Vải mành tạo hai dây chuyện hoạt động song song Dây chuyền 1: Dây chuyền cấp vải • Vải đưa lên phận cấp vải cho dễ dàng xả cuộn kéo vải • Vải kéo qua bàn nối vải Bàn nối vải dùng để nối cuộn vải với dài vô hạn, để q trình cán tráng diễn liên tục • Tiếp tục, vải kéo qua phận dàn bù để cấp vải cho máy cán tráng chạy liên tục kể dừng cấp vải để nối hai cuộn vải lại với • Sau qua dàn bù, vải định tâm (giữ vải vào đúng đường tâm máy), dược đưa qua dàn sấy kéo vải Cùng lúc đó, dây chuyền tinh luyện cao su bán thành phẩm xuất dải Sau đó, cao su vải đồng thời đưa vào máy cán tráng để thực trình cán tráng cao su lên vải Tiếp đến, vải làm mát thu lại đưa qua phận cắt vải d Quy trình cắt vải và dán cao su Quy trình cắt vải: • Cuộn vải mành sau công đoạn cán tráng đưa lên hệ thống cấp vải, vải di chuyển lăn đưa vào hệ thống dàn bù • Vải lót tách quấn vào trục vải lót có cài phận hãm khí nén để trì lực căng khơng bị xổ vải dừng máy SV: Trương Thị Hồng Ngân _ 17QLCN 12 13 Báo cáo thực tập công nhân • Vải mành được đưa qua dàn bù băng tải đưa vải mành đến dao cắt, dao cắt cắt vải mành có chiều dài góc theo đúng bảng kế hoạch chất lượng • Vải sau cắt dán nối với thành cuộn đồng thời định dài quấn vải lót chống dính Quy trình dán cao su lên vải: • Vải cắt cao su BTP đồng thời đưa vào băng tải dẫn qua trục cán • Vải dán cao su băng tải đưa qua trục lăn đè để dán chặt cao su vào vải, sau băng tải đưa qua hệ thống làm mát • Vải BTP sau đặt lên vải lót trục vải lót thành cuộn e Quy trình dán ống Để thuận tiện cho trình thành hình tăng suất sản xuất, vải sau cắt đưa qua trình dán ống vải thành ống hình tròn có chu vi cho tủy theo quy cách • Kiểm tra cuộn vải • Đưa cuộn vải cắt lên giá phụ trợ dán tầng thứ với kích thước vạch sẵn vải công đoạn cắt vải • Tiếp tục lấy cuộn thứ hai giá dán lên tầng thứ nhất, tùy thuộc vào quy cách mà dán theo yêu cầu • Khi dán phải cho góc nhọn lớp vải thứ chẵn nằm phía bên trái, góc nhọn lớp vải thứ lẻ nằm phía bên phải, sau dùng cà khí nén để cà vải dính sát với nhau, dùng kim châm hết bột khí • Các lớp vải sau dán tương tự Sau treo ơng vải lên giá theo quy định f Thành hình Quá trình thành hình trình dán phận vòng tanh, ống vải mặt lốp để chiết lốp bán thành phẩm Các phận dán theo thứ tự Trong q trình thành hình còn có q trình cà châm bọt khí Tiếp tục, lốp bán thành phẩm đưa qua máy phun chất chống dính vào bề mặt bên lốp bán thành phẩm SV: Trương Thị Hồng Ngân _ 17QLCN 13 14 Báo cáo thực tập công nhân Hình Khâu thành hình bán thành phẩm g Lưu hóa Lưu hóa cơng đoạn cuối để tạo sản phẩm hoàn chỉnh mà đó, tác dụng nhiệt độ cao, áp lực, tạo phản ứng hóa học để liên kết phần tử có mặt lốp BTP thành khối thống Phôi lốp vận chuyển đến vị trí máy lưu hóa, mỡi máy lưu hóa thực lưu hóa lốp xe lúc Màng lưu hóa sử dụng đến 3500 chu kỳ, sau thay để đảm bảo chất lượng an tồn cho máy lưu hóa lốp Lốp Phôi lốp căng lên nhờ màng, bơm căng bới khí nhiệt độ nóng 1980C – 2020C áp lực 15 MPa Q trình chuẩn bị, lắp đặt cho việc lưu hóa diễn từ đến 10 phút, sau máy đóng khn trung bình 49 phút để hồn tất lưu SV: Trương Thị Hờng Ngân _ 17QLCN 14 15 Báo cáo thực tập cơng nhân hóa Lốp sau lưu hóa chuyển xuống băng chuyền đợi tiếng trước chuyển đến khu vực kiểm tra Hình Máy lưu hóa h Kiểm tra Quy trình kiểm tra kĩ lưỡng để đảm bảo chất lượng trước xuất Quá trình kiểm tra thực qua khu vực: ➢ Kiểm tra ngoại quang: Việc kiểm tra tiến hành dựa theo nhìn nhận, đánh giá, kiểm tra công nhân khu vực Lốp lăn lên chuyền kiểm tra ngoại quang trải qua bước làm lỡ khí Sau làm sạch, lốp ăn đến đầu kiểm tra ngoại quang Công nhân kiểm tra có nhiệm vụ cho lốp quay nhận biết khuyết tật, lỗi sản phẩm đánh dấu theo ký hiệu, ghi chép lại nhật ký sản xuất SV: Trương Thị Hồng Ngân _ 17QLCN 15 16 Báo cáo thực tập công nhân ➢ Kiểm tra X Quang: Lốp sau kiểm tra ngoại quang vào máy kiểm tra X Quang Công nhân ngồi phòng máy X Quang xác định dị tật, lỗi lốp thông qua ảnh X Quang Phát lỗi kĩ, cho thấy xếp sợi thép lốp bề mặt lốp ➢ Kiểm tra bọt khí: Kiểm tra phương pháp hóa học để xem xét chất lượng lốp Việc kiểm tra bọt khí thực mẫu: 30% tổng số lốp sản xuất ngày nhằm đánh giá chất lượng tổng thể để định điều chỉnh tồn q trình sản xuất Hình Kiểm tra lốp tại nhà máy SV: Trương Thị Hồng Ngân _ 17QLCN 16 17 Báo cáo thực tập công nhân CHƯƠNG III: KẾ HOẠCH THỰC TẬP VÀ NỘI DUNG KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC ĐÃ THAM GIA TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP 3.1 Kế hoạch thực tập Tuần Thời gian (ngày – Nội dung công việc thực tập tháng – năm) Đến cơng ty, trình giấy tờ trao đổi 6/7/2020 thời gian, kế hoạch thực tập -Học an tồn lao động cơng ty, xưởng sản xuất 8/7/2020 -Kí cam kết việc thực quy định an toàn lao động trình thực tập Đi tham quan, quan sát tìm hiểu quy 10/7/2020 trình sản xuất xí nghiệp xăm lốp ô tô công ty Tổ trưởng phịng kĩ thuật xí nghiệp xăm lốp tơ trình bày cung cấp 13/7/2020 thơng tin trình sản xuất lốp xe bias Tìm hiểu tài liệu quy trình cơng nghệ, tính chất, máy móc để sản xuất 14/7/2020 lốp xe bias Đồng thời trao đổi thắc mắc với anh Thành tố phó phịng kĩ thuật xí nghiệp xăm lốp ô tô bias Đi tham quan quan sát, trực tiếp trao 16/7/2020 đổi với nhân viên phụ trách SV: Trương Thị Hồng Ngân _ 17QLCN 17 18 Báo cáo thực tập công nhân phận (nếu có thể) xưởng Bias ghi chép số liệu đối chiếu với tìm hiểu tài liệu trước Đi thực tập thực tế quan sát xí nghiệp 20/7/2020 sản xuất lốp Radial Ghi chép số liệu, quan sát máy móc, quy trình Tìm hiểu tài liệu lốp Radial Đồng thời trao đổi với người hướng dẫn 21/7/2020 thắc mắc ghi lại trình thực tế nhà máy Thực tế nhà máy Radial để đối chiếu kết trao đổi với người hướng dẫn Đồng thời hồn thiện q trình quan sát 23/7/2020 chun sâu, trao đổi trực tiếp với nhân viên phận nhà máy ( được) Hoàn thành hiểu biết quy trình, máy móc mặt nhà máy 27/7/2020 Đi thực tế khu cán luyện cao su Đi thực tế khu phơi lốp, kho bãi tìm hiểu cách bố trí xếp sản phẩm 28/7/2020 lưu kho Đồng thời tìm hiểu quan sát cách thức vận chuyển xuất nhập kho Thực tập quan sát khu cịn lại cơng ty Trao đổi báo cáo kết trình thực tập cơng ty để 30/7/2020 cơng ty xác nhận đánh giá Cảm ơn lãnh đạo phận hướng dẫn Kết thúc thực tập SV: Trương Thị Hồng Ngân _ 17QLCN 18 19 Báo cáo thực tập công nhân 3.2 Nhật kí thực tập ❖ Thời gian thực tập: Từ ngày 6/7/2020 đến ngày 23/7/2020 ❖ Tuần 1: Từ ngày đến 12/7/2020 • Lịch thực tập: Thứ 2, thứ 3, thứ • Nội dung thực tập: - Ngày 6/7: Đến công ty, trao đổi lịch thực tập lịch học an toàn lao động với phòng tổ chức nhân - Ngày 7/7: Học an toàn lao động, nội quy nhà xưởng, cơng ty q trình thực tập doanh nghiệp Kí cam kết thực đúng quy định an tồn lao động cơng ty - Ngày 9/7: Tổ trưởng xí nghiệp – anh Cường dẫn đoàn thực tập tham quan xưởng sản xuất xí nghiệp săm lốp tơ ❖ Tuần 2: Từ ngày 13 đến 19/7/2020 • Lịch thực tập: Thứ 2, thứ 3, thứ • Nội dung thực tập - Ngày 13/7: Anh Hiệp - Trưởng phòng kĩ thuật công nghê xí nghiệp săm lốp gặp gỡ đồn thực tập trình bày chi tiết tình hình sản xuất quy trình sản xuất lốp nhà máy - Ngày 14/7: Anh Thành – phó phòng kĩ thuật công nghệ giao tài liệu sinh viên thực tập nghiên cứu tài liệu quy trình cơng nghệ, tính chất, máy móc để sản xuất lốp xe bias - Ngày 16/7: Đi thực tập xưởng bán thành phẩm, tìm hiểu nguyên liệu, khu vực máy ép đùn, cán tráng, vòng tanh, cắt vải Phân tích đường di chuyển vật liệu khu vực Trực tiếp tìm hiểu, trao đổi với kĩ thuật viên công nhân, trưởng phận sản xuất để hiểu rõ thắc mắc ❖ Tuần 3: từ ngày 20 đến ngày 26/7/2020 • Lịch thực tập: Thứ 2, thứ 3, thứ • Nội dung thực tập SV: Trương Thị Hồng Ngân _ 17QLCN 19 20 Báo cáo thực tập công nhân - Ngày 20/7: Thực tập, tìm hiểu, quan sát phân xưởng lưu hóa Ghi chép số liệu nghe anh Hiếu – thành viên phòng kĩ thuật trình bày hướng dẫn tham quan phân xưởng - Ngày 21/7: Tìm hiểu khâu kiểm tra lốp đóng gói, cách xếp vận chuyển nhà xưởng Được hướng dẫn thực công việc cắt gai lốp (kiểm tra ngoại quan) - Ngày 23/7: Được công nhân hướng dẫn thực trình kiểm tra ngoại quang cắt gai cho lốp ❖ Tuần 4: Vì lí dịch Covid – 19 nên công ty tạm ngừng cho phép sinh viên tiếp tục thực tập công ty CHƯƠNG IV KIẾN NGHỊ 4.1 Nhận xét Sau thực tập công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng, em có số nhận xét sau • Cơng ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng nói đứng đầu công nghệ sản xuất lốp xe Việt Nam • Thị trường kinh doanh cơng ty lớn có xu hướng ngày mở rộng nước châu lục • Có hai xưởng xưởng săm lốp Bias nhà máy lốp Radial vào hoạt động năm 2013 • Tại xưởng có khu văn phòng cúa phòng ban trực tiếp điều hành nhà máy giải vấn đề cách nhanh chóng • Khu hành lớn cổng số cơng ty thuận tiện để xử lí cơng việc hành đón tiếp khách SV: Trương Thị Hờng Ngân _ 17QLCN 20 21 Báo cáo thực tập công nhân • Riêng khu vực sản xuất có đến cổng vào, có cổng dành cho việc nhập nguyên liệu xuất kho, trình vào ơng ty kiểm soạt chặt chẽ có giấy tờ đầy đủ • Bố trí nhà ăn, nhà ăn cho khu hành nhà ăn dành cho cơng nhân • Cơng ty đặt lên hàng đầu quy tắc 5S nơi kh vực cơng ty • Mặt xưởng thiết kế theo hình chữ I để đảm bảo tính xun suốt cho q trình sản xuất lốp, giảm thời gian vận chuyển • Máy móc nhập từ Đức, Ý Trung Quốc tự đơng hóa bán tự động hóa, số lượng cơng nhân so với loại xưởng khác Bên cạnh đó, việc giám sát khâu kiểm tra máy móc thực nghiêm ngặt • Vệ sinh phân xưởng • Thời gian làm việc chia làm ca ngày, mỡi ca tiếng, có phối hợp nhịp nhàng ca làm việc nhà máy để BTP khơng bị tồn đọng • Hệ thống di chuyển BTP đặt xuyên suốt nhà xưởng, công nhân dùng sức để di chuyển BTP 4.2 Kiến nghị • Đảm bảo lợi ích cho công nhân kể dịch sau dịch để giữ đội ngũ cơng nhân có kinh nghiệm làm việc nhà máy Vì xưởng lốp tơ đòi hỏi tính kĩ thuật cao nên cơng nhân phải người có nhiều năm kinh nghiệm • Đẩy nhanh trình phục hồi sản xuất mở rộng sản xuất Hiện tại, nhà máy thực 70% cơng suất sản xuất so với thời kì trước dịch • Cao su thừa q trình cắt gai nên xử lí máy móc để nhanh gọn • Giảm áp lực cho công nhân hoạt động nội bộ, giúp tạo hứng thú công việc SV: Trương Thị Hồng Ngân _ 17QLCN 21 22 Báo cáo thực tập công nhân SV: Trương Thị Hồng Ngân _ 17QLCN 22 ... phép sinh viên tiếp tục thực tập công ty CHƯƠNG IV KIẾN NGHỊ 4.1 Nhận xét Sau thực tập công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng, em có số nhận xét sau • Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng nói đứng đầu cơng... 17QLCN Báo cáo thực tập công nhân CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG 1.1 Giới thiệu chung cơng ty • Tên cơng ty: Cơng ty Cổ phần cao su Đà Nẵng Địa chỉ: Lô G, đường... Lốp ô tô Bias Năm vào hoạt động: 1975 Công su? ??t thiết kế: 780.000 lốp (2018) Công su? ??t hoạt động: 630.000 lốp (2018) Trực thuộc: Công ty Cổ phần cao su Đà Nẵng SV: Trương Thị Hồng Ngân _ 17QLCN