Hoạt động marketing cho doanh nghiệp du lịch thời kì COVID19

48 112 3
Hoạt động marketing cho doanh nghiệp du lịch thời kì COVID19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay, du lịch đã trở thành một hoạt động thiết yếu trong đời sống văn hoá xã hội của con người trên toàn thế giới. Nếu trước đây, du lịch thường chỉ dành cho những người thuộc tầng lớp thượng lưu, có thu nhập khá giả thì đến nay người người, nhà nhà đều đi du lịch. Điều đó cho thấy hoạt động du lịch đang diễn ra sôi nổi và mạnh mẽ ở khắp mọi nơi.Du lịch thế giới phát triển nhanh, tốc độ tăng trưởng cao và tạo ra nhiều công ăn việc làm. Theo phân tích của Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), lượng khách du lịch quốc tế trên toàn cầu dự báo sẽ đạt 1,8 tỷ lượt vào năm 2030. Hoạt động du lịch có xu hướng dịch chuyển sang Đông Á – Thái Bình Dương, thị phần đón khách du lịch quốc tế của khu vực này đã đạt 39,8% vào năm 2019.Tại Việt Nam, du lịch đã có những bước tiến lớn, đóng góp đáng kể vào nền kinh tế quốc dân. Không chỉ là một ngành kinh tế mũi nhọn mang lại hiệu quả kinh tế cao mà du lịch là đòn bẩy thúc đẩy các ngành khác phát triển. Theo Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, từ năm 2015 2018, khách quốc tế đến Việt Nam đã tăng gần hai lần, từ 8 triệu lượt lên 15,5 triệu lượt với tốc độ tăng trưởng khoảng 25%năm. Năm 2018, khách nội địa cũng tăng lên 1,4 lần đạt 57 triệu lượt, đóng góp 8,4% GDP. Việt Nam là một trong mười quốc gia có tốc độ tăng trưởng du lịch cao nhất thế giới. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2019 lượng khách quốc tế đạt trên 18,008 triệu lượt người, cao nhất từ trước đến nay, với mức tăng 16,2% so với năm 2018. Năm 2020, ngành du lịch Việt được kì vọng tiếp tục đạt được những thành tựu vượt bậc, tổng thu từ khách du lịch phấn đấu trên 830.000 tỉ đồng.Tuy nhiên, đại dịch COVID19 với diễn biến phức tạp đã tác động lớn lên toàn ngành. Các lệnh cấm bay, hạn chế đi lại và sự e ngại của du khách là nguyên nhân chính khiến nhiều khách sạn, nhà hàng, các chuỗi bán lẻ tại các điểm du lịch trở nên vắng khách. Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO) ước tính, ngành du lịch châu Á Thái Bình Dương đã phải hứng chịu những tác động tiêu cực nhất từ COVID19, lượng du khách giảm gần 33 triệu lượt trong 3 tháng đầu năm 2020. Tại Việt Nam, bắt đầu từ tháng 22020, các điểm đến trong nước liên tục đóng cửa. Hạ Long, Vân Đồn, Yên Tử, Cô Tô liên tục nhận công văn tạm dừng hoạt động; Lan Hạ dừng từ 1003 đến 2003; Côn Đảo, Lý Sơn, Cù Lao Chàm dừng vô thời hạn. Du lịch tại nhiều địa danh khác nữa cũng chung tình trạng bất lợi. Ở Hà Nội, các địa danh nổi tiếng như Văn Miếu, Hoả Lò, đền Ngọc Sơn, đề Quán Thánh,… cũng âm thầm đóng cửa. Đến thời điểm đầu tháng 4, cả nước tiếp tục nhận chỉ thị cách ly liên tục đến ngày 2242020. Khi đó, số người nhiễm trên thế giới liên tục tăng vọt dần dẫn đến tâm lý lo ngại chung. Lượng tìm kiếm và truy cập trên các website ngành du lịch đột ngột suy giảm từ 70 – 90% (Theo số liệu từ Similar Web). Số truy cập còn lại có tỉ lệ mua dịch vụ cực thấp. Theo số liệu thống kê của Tổng cục du lịch, lượng khách du lịch tháng 3 và tháng 4 năm nay lần lượt giảm 60% và 90% so với cùng kỳ năm trước. Du lịch thế giới nói chung và du lịch Việt Nam nói riêng đã bị ảnh hưởng nặng nề. Sự suy giảm của du khách quốc tế đến Việt Nam khiến nguồn thu dịch vụ du lịch tổn thất lớn. COVID19 giáng một đòn mạnh vào ngành du lịch khiến nỗ lực phục hồi của các doanh nghiệp Việt Nam trở nên khó khăn hơn bao giờ hết.

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ngày nay, du lịch trở thành hoạt động thiết yếu đời sống văn hoá -xã hội người toàn giới Nếu trước đây, du lịch thường dành cho người thuộc tầng lớp thượng lưu, có thu nhập giả đến người người, nhà nhà du lịch Điều cho thấy hoạt động du lịch diễn sôi mạnh mẽ khắp nơi Du lịch giới phát triển nhanh, tốc độ tăng trưởng cao tạo nhiều công ăn việc làm Theo phân tích Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), lượng khách du lịch quốc tế toàn cầu dự báo đạt 1,8 tỷ lượt vào năm 2030 Hoạt động du lịch có xu hướng dịch chuyển sang Đơng Á – Thái Bình Dương, thị phần đón khách du lịch quốc tế khu vực đạt 39,8% vào năm 2019 Tại Việt Nam, du lịch có bước tiến lớn, đóng góp đáng kể vào kinh tế quốc dân Không ngành kinh tế mũi nhọn mang lại hiệu kinh tế cao mà du lịch đòn bẩy thúc đẩy ngành khác phát triển Theo Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, từ năm 2015 - 2018, khách quốc tế đến Việt Nam tăng gần hai lần, từ triệu lượt lên 15,5 triệu lượt với tốc độ tăng trưởng khoảng 25%/năm Năm 2018, khách nội địa tăng lên 1,4 lần đạt 57 triệu lượt, đóng góp 8,4% GDP Việt Nam mười quốc gia có tốc độ tăng trưởng du lịch cao giới Theo số liệu Tổng cục Thống kê, năm 2019 lượng khách quốc tế đạt 18,008 triệu lượt người, cao từ trước đến nay, với mức tăng 16,2% so với năm 2018 Năm 2020, ngành du lịch Việt kì vọng tiếp tục đạt thành tựu vượt bậc, tổng thu từ khách du lịch phấn đấu 830.000 tỉ đồng Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 với diễn biến phức tạp tác động lớn lên toàn ngành Các lệnh cấm bay, hạn chế lại e ngại du khách nguyên nhân khiến nhiều khách sạn, nhà hàng, chuỗi bán lẻ điểm du lịch trở nên vắng khách Tổ chức Du lịch giới (UNWTO) ước tính, ngành du lịch châu Á - Thái Bình Dương phải hứng chịu tác động tiêu cực từ COVID-19, lượng du khách giảm gần 33 triệu lượt tháng đầu năm 2020 Tại Việt Nam, tháng 2/2020, điểm đến nước liên tục đóng cửa Hạ Long, Vân Đồn, n Tử, Cơ Tơ liên tục nhận công văn tạm dừng hoạt động; Lan Hạ dừng từ 10/03 đến 20/03; Côn Đảo, Lý Sơn, Cù Lao Chàm dừng vô thời hạn Du lịch nhiều địa danh khác chung tình trạng bất lợi Ở Hà Nội, địa danh tiếng Văn Miếu, Hoả Lò, đền Ngọc Sơn, đề Quán Thánh,… âm thầm đóng cửa Đến thời điểm đầu tháng 4, nước tiếp tục nhận thị cách ly liên tục đến ngày 22/4/2020 Khi đó, số người nhiễm giới liên tục tăng vọt dần dẫn đến tâm lý lo ngại chung Lượng tìm kiếm truy cập website ngành du lịch đột ngột suy giảm từ 70 – 90% (Theo số liệu từ Similar Web) Số truy cập cịn lại có tỉ lệ mua dịch vụ cực thấp Theo số liệu thống kê Tổng cục du lịch, lượng khách du lịch tháng tháng năm giảm 60% 90% so với kỳ năm trước Du lịch giới nói chung du lịch Việt Nam nói riêng bị ảnh hưởng nặng nề Sự suy giảm du khách quốc tế đến Việt Nam khiến nguồn thu dịch vụ du lịch tổn thất lớn COVID-19 giáng đòn mạnh vào ngành du lịch khiến nỗ lực phục hồi doanh nghiệp Việt Nam trở nên khó khăn hết Trong kinh tế cạnh tranh ngày gay gắt, việc nghiên cứu marketing du lịch đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Đây cầu nối doanh nghiệp thị trường, dẫn lối doanh nghiệp hiểu biến đổi hành vi, tâm lý khách hàng mục tiêu thời kì COVID-19, từ đưa sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu phương thức truyền tải thông tin phù hợp đến khách hàng Marketing cơng cụ hữu ích giúp cho doanh nghiệp tồn phát triển bền vững Nghiên cứu marketing du lịch doanh nghiệp Việt Nam thời kì COVID-19 đề tài mẻ chưa có viết đề cập hay có sẵn Đâu giải pháp giúp doanh nghiệp du lịch khẳng định sản phẩm thị trường, đâu chiến lược phù hợp để thu hút khách hàng, kích cầu du lịch đảm bảo an tồn, tn thủ theo sách phịng chống dịch bệnh COVID-19 Với mục đích tìm lời giải cho vấn đề trên, tác giả nhận thấy việc phân tích tác động đại dịch COVID-19 lên ngành du lịch Việt Nam cấp thiết định tiến hành thực đề tài “Tác động đại dịch COVID-19 lên ngành du lịch Việt Nam qua lăng kính Marketing” Tổng quan nghiên cứu 2.1 Tổng quan nghiên cứu giới Tháng 7/2020, nhóm tác giả Hassan F.Gholipour, Mehdi Feizi Robin Nunkoo công bố nghiên cứu có tên “International Tourism and Outbreak of Coronavirus (COVID-19): A Cross-Country Analysis” (tạm dịch: Du lịch quốc tế bùng phát vi-rút Corona (COVID-19): Phân tích xuyên quốc gia) Nghiên cứu xem xét mối quan hệ du lịch quốc tế trường hợp nhiễm COVID-19 90 quốc gia Dữ liệu thu thập từ Trung tâm phịng ngừa kiểm sốt dịch bệnh Châu Âu (European Centre for Disease Prevention and Control – ECDC) ca mắc số ca tử vong ngày quốc gia giới Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy quốc gia có lưu lượng khách du lịch quốc tế đến cao có mức độ bùng phát dịch bệnh COVID-19 cao Sự bùng phát COVID19 gây hậu nghiêm trọng du lịch quốc tế, đồng thời ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế phát triển số quốc gia Mặc dù có số đánh giá kinh tế tiêu cực tác động việc đóng cửa biên giới quốc tế chiến lược hiệu để quốc gia giảm bớt mức độ đại dịch Chính sách dẫn đến thiệt hại nặng nề cho ngành du lịch cần thiết để giảm thiểu tối đa rủi ro COVID-19 đem lại Một nghiên cứu khác Antonio Santos del Valle (2020), nghiên cứu “The Tourism Industry and the impact of COVID-19 Scenarios anf proposals” (tạm dịch: Ngành du lịch tác động COVID-19 Các kịch đề xuất phân tích thực trạng ngành du lịch giới dịch bệnh COVID-19 bùng nổ toàn cầu) Dịch bệnh khiến kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng, ảnh hưởng lớn đến ngành dịch vụ, thương mại đặc biệt du lịch Bài nghiên cứu sử dụng liệu thứ cấp từ tổ chức uy tín UNWTO, Association of Secretaries of Tourism of Mexico – Asetur, Exceltur, The International Air Transport Association (IATA),…Dự báo phục hồi ngành du lịch giới theo kịch chữ V, chữ U chữ J Đồng thời, đưa đề xuất chiến lược để giảm thiểu tác động khủng hoảng Trong khoảng thời gian này, nhiệm vụ để tạo nên hiệu truyền thông phát triển thiết lập tảng tiếp thị Các chiến lược Marketing nên đẩy mạnh vào branding thương hiệu, khẳng định vị trí sản phẩm doanh nghiệp, cải thiện lưu lượng truy cập khách hàng 2.2 Tổng quan nghiên cứu Việt Nam Trong nghiên cứu “Phát triển bền vững ngành du lịch thời kì hậu COVID-19 Việt Nam – Cách tiếp cận Marketing”, tác giả Nguyễn Hoàng Tiến (2020) tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu mức độ ảnh hưởng đại dịch COVID-19 lên ngành kinh tế nói chung du lịch nói riêng Tác động nhu cầu du lịch xảy gần dịch bệnh xảy ra, tăng theo mức độ nghiêm trọng dịch bệnh kéo dài sau dịch bệnh Ảnh hưởng dịch bệnh từ góc độ tâm lý khách du lịch lo ngại an toàn cho sách hạn chế lại quốc gia gửi khách nhận khách Bệnh dịch ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển kinh tế nói chung, làm giảm thu nhập người dân, dẫn tới giảm khả chi tiêu cho du lịch Tác động dịch bệnh khác với thị trường, phụ thuộc đặc điểm tâm lý, hành vi, điều kiện kinh tế, vị trí địa lý Tâm lý ứng phó người bệnh dịch có xu hướng thay đổi theo hướng thích nghi với điều kiện thực tế Điều gợi ý cho điểm đến du lịch cần có định hướng rõ ràng hiệu đoạn thị trường phù hợp với thời điểm khác dịch bệnh Từ đó, tác giả đưa đề xuất truyền thông Marketing thời kì hậu COVID-19 2.3 Kết luận khoảng trống nghiên cứu Có thể thấy dễ dàng nhận thấy rằng, số lượng nghiên cứu đề cập đến vấn đề tác động đại dịch COVID-19 đến ngành du lịch Việt Nam qua lăng kính Marketing cịn tương đối hạn chế nước nước Các nghiên cứu đưa tác động đại dịch COVID-19 gây hậu nghiêm trọng mà chưa đề xuất giải pháp rõ ràng cụ thể Khi đề cập đến ảnh hưởng đến ngành du lịch, nghiên cứu trước làm rõ yếu tố thiệt hại doanh thu, lợi nhuận doanh nghiệp du lịch Trong nghiên cứu này, tác giả tiếp tục nghiên cứu sâu tác động nêu Việt Nam khai thác thêm ảnh hưởng chi tiết đến sở kinh doanh dịch vụ lưu trú cơng ty lữ hành Ngồi ra, chưa có đề tài nghiên cứu thực trạng hoạt động Marketing công ty du lịch Việt Nam thời kì COVID-19 giải pháp Marketing chiến lược cho sở kinh doanh dịch vụ lưu trú cơng ty lữ hành thời kì hậu COVID-19 Từ phát này, tác giả bổ sung để hoàn thiện đề tài nghiên cứu đặt Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu thực nhằm xác định mức độ ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến ngành du lịch Việt Nam Từ đề xuất giải pháp marketing cho doanh nghiệp du lịch nhằm thích nghi, phục hồi sau sau giai đoạn COVID-19 3.2 Mục tiêu cụ thể Để hướng đến mục tiêu tổng quát trên, nghiên cứu thực hướng tới mục tiêu cụ thể: Thứ nhất, làm rõ tác động đại dịch COVID-19 dịch vụ lưu trú dịch vụ lữ hành Thứ hai, xác định thực trạng hoạt động Marketing doanh nghiệp du lịch kinh doanh dịch vụ lưu trú dịch vụ lữ hành Việt Nam Thứ ba, sở đưa dự báo thị trường du lịch sau đại dịch đề xuất giải pháp Marketing nhằm tối ưu hoá hiệu giúp doanh nghiệp phục hồi thu hút thêm nhiều khách hàng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tác động đại dịch COVID-19 đến ngành du lịch Việt Nam qua lăng kính Marketing 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Địa bàn lãnh thổ Việt Nam Về thời gian: Từ tháng 8/2020 đến tháng 10/2020 Về nội dung: thực khảo sát tác động đại dịch COVID đến ngành du lịch Việt Nam qua lăng kính Marketing Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để làm rõ mục tiêu nghiên cứu đặt Loại liệu sử dụng liệu thứ cấp liệu sơ cấp Tác giả tiến hành trình thu thập liệu sau: Ø Phương pháp nghiên cứu liệu thứ cấp: - Cách thức thu thập liệu: Dữ liệu thứ cấp nghiên cứu thu thập qua phương pháp nghiên cứu bàn từ báo ngồi nước, tài liệu có sẵn, cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài thực hiện, lấy từ website đáng tin cậy phục vụ cho việc tìm kiếm chọn lọc thơng tin, cụ thể Tổng cục Thống kê, Tổng điều tra Dân số, Công ty CB Richard Ellis Việt Nam (CBRE), Sở Du Lịch Hà Nội, giáo trình, tài liệu Marketing, … - Phân tích liệu: Sau thu liệu thứ cấp, tài liệu tiếp tục tác giả tổng hợp, phân loại đánh giá để tìm thơng tin hữu ích, hoàn thiện đề tài nghiên cứu Đồng thời, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp luận để nghiên cứu tài liệu, lý luận, so sánh thông tin thứ cấp khác nhau, đối chiếu kết phương pháp nghiên cứu công trình trước để áp dụng nghiên cứu tìm hiểu sâu sắc đối tượng nghiên cứu Ø Phương pháp nghiên cứu liệu sơ cấp: - Cách thức thu thập liệu: Dữ liệu sơ cấp thu thập thông qua phương pháp pháp nghiên cứu vấn - Sử dụng phương pháp điều tra nhằm thu thập thông tin đa chiều từ quan điểm góc nhìn nhiều cá nhân khác thông qua điều tra trực tiếp gián tiếp để đánh giá tác động đại dịch COVID-19 đến ngành du lịch Việt Nam Tác giả tiến hành vấn chủ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú, quản lý khách sạn, quản lý công ty lữ hành khách du lịch để có nhìn toàn cảnh cụ thể ảnh hưởng đại dịch Dựa tính đề tài giới hạn nguồn lực, tác giả thực nghiên cứu định tính hình thức: vấn sâu người Mẫu nghiên cứu định tính chọn theo phương pháp phi ngẫu nhiên tiện lợi Trong trình vấn, liệu ghi lại máy tính đồng thời ghi âm - Phân tích liệu: Sau kết thúc vấn, tác giả tập hợp liệu thu thập qua trình vấn sâu, xếp liệu dựa câu trả lời chủ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú, quản lý khách sạn, quản lý công ty lữ hành, khách du lịch tiến hành phân tích liệu Kết q trình nghiên cứu định tính giúp giải thích làm rõ ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến ngành du lịch Việt Nam Đồng thời, kết vấn nói lên thay đổi tâm lý hành vi khách du lịch sau đại dịch COVID-19 Những đóng góp đề tài Trên sở nghiên cứu phương pháp định tính tác động đại dịch COVID-19 đến ngành du lịch Việt Nam qua lăng kính Marketing, đề tài tác giả nghiên cứu có số đóng góp sau: Khơng giống nghiên cứu trước đó, tác giả tiếp cận khía cạnh nhỏ • cấp thiết nhức nhối vấn đề ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến ngành du lịch, cụ thể tác động đến dịch vụ lưu trú dịch vụ lữ hành Tác giả nhận thấy chưa có đề tài phân tích thực trạng hoạt động • marketing doanh nghiệp du lịch Việt Nam thời kì COVID-19 Các chiến lược Marketing ngắn dài dạn để thích nghi với thay đổi khó lường đại dịch diễn Tổng hợp phân tích, dự báo thị trường ngành du lịch Việt Nam sau đại dịch • COVID-19 Đưa đề xuất Marketing cho doanh nghiệp du lịch Việt Nam Những đóng góp nhóm nghiên cứu hướng nhằm mục đích đem đến nhìn sâu sắc toàn diện tác động đại dịch COVID-19 qua lăng kính Marketing Từ đó, nghiên cứu hướng tới hành động thiết thực nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam phục hồi trở lại sau đại dịch COVID-19 Cấu trúc đề tài Kết cấu đề án chia thành chương sau: Phần mở đầu: Giới thiệu chung đề tài nghiên cứu Chương 1: Tác động đại dịch COVID-19 đến ngành du lịch Việt Nam Chương 2: Hoạt động Marketing doanh nghiệp du lịch Việt Nam giai đoạn dịch COVID-19 Chương 3: Dự báo thị trường du lịch sau đại dịch đề xuất Marketing cho doanh nghiệp du lịch CHƯƠNG 1: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM 1.1 Tác động đến dịch vụ lưu trú Dịch vụ lưu trú không lĩnh vực kinh doanh hấp dẫn mà cịn vơ cần thiết quan trọng ngành du lịch Việt Nam Đây hoạt động kinh doanh dựa việc cung cấp sở lưu trú ngắn hạn cho người có nhu cầu cơng tác, du lịch Tùy vào mục đích, thời gian lưu trú quy mô mà sở kinh doanh cung cấp thêm dịch vụ tiện ích kèm nhà hàng, phương tiện vui chơi giải trí, chăm sóc sức khoẻ Theo Tổng cục Du lịch Việt Nam, dịch vụ lưu trú bao gồm khách sạn thành phố (city hotel), khách sạn nghỉ dưỡng (hotel resort), khách sạn bên đường (motel), biệt thự du lịch (villa), hộ du lịch (serviced apartment), bãi cắm trại du lịch (tourist camping), nhà nghỉ du lịch (tourist gúet house), homestay Dịch bệnh bùng phát bất ngờ khiến nhiều kế hoạch du lịch bị trì hỗn dẫn đến ngành kinh doanh dịch vụ lưu trú gặp nhiều khó khăn Doanh thu phịng (RevPAR) Việt Nam trong nửa đầu năm 2020 ghi nhận mức giảm khoảng 55% Bên cạnh đó, cơng suất phòng giảm sút nghiêm trọng tháng - giai đoạn diễn cách ly toàn xã hội, bắt đầu cải thiện tháng tháng nhờ vào lượng khách nội địa bắt đầu du lịch trở lại Hình 1: Tình hình hoạt động thị trường khách sạn 4-5 Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới ngành khách sạn Hà Nội Trước bệnh dịch bùng phát, thủ đô Hà Nội dự kiến có thêm ba khách sạn đạt tiêu chuẩn với 343 phòng năm 2020 Sự lây lan nhanh chóng dịch bệnh COVID-19 buộc quyền thành phố phải ban hành lệnh tạm ngừng hoạt động kinh doanh du lịch từ cuối tháng Ba tạm dừng thi công dự án giai đoạn cách ly kể từ đầu tháng Tư Những diễn biến khó lường dịch bệnh ảnh hưởng đến việc khai trương ba dự án năm 2020 Kết thúc Quý 1/2020, thị trường khách sạn 4-5 Hà Nội có tổng cộng 7.882 phịng với 35 dự án Hình 2: Tổng số phịng, khách sạn 4-5 sao, Hà Nội Không vậy, Hà Nội ghi nhận sụt giảm lượt khách du lịch trì hoãn nhiều kiện lớn gây tổn thất nặng nề Trong Quý 1/2020, tổng lượt khách quốc tế đến Hà Nội giảm mạnh khoảng 36,9% so với Quý 1/2019 Việc hạn chế chuyến bay quốc tế với chủ trương nâng cao mức đối phó với dịch bệnh buộc thành phố phải hoãn lại kiện lớn năm 2020, đặc biệt chặng đua F1 10 c, Khuyến mại Sau dịch bệnh khống chế, du lịch nội địa mở cửa trở lại Hình thức khuyến mại giúp doanh nghiệp lữ hành nhanh chóng tăng doanh thu Tuy nhiên, khuyến mại hình thức mang tính khích lệ ngắn hạn giúp kích thích 34 người mua Các sách thường doanh nghiệp lữ hành áp dụng nhằm thúc đẩy khách hàng sử dụng sản phẩm thời kỳ mùa du lịch lúc cạnh tranh gay gắt Phương thức sách hiệu mà doanh nghiệp lữ hành sử dụng để kích cầu du lịch Tặng cho khách hàng mua tour phần quà nhỏ như: nón, áo thun, túi xách, để quà tri ân khách hàng, vừa tận dụng hội quảng cáo cho doanh nghiệp Quan tâm đặc biệt tới người có vai trị quan trọng tour theo tập thể đơng, tặng chuyến du lịch ngắn, chiết giá cho khách, tặng quà, gửi quà sinh nhật,… Áp dụng chương trình tích luỹ điểm thưởng cho khách hàng quen thuộc Khi tích đủ điểm khách hàng nhận quà tặng giá trị, ưu tiên sử dụng dịch vụ cơng ty 2.2.5 Chính sách người Con người yếu tố định trình phân phối dịch vụ lữ hành dịch vụ lữ hành yếu tố tách rời với nhà cung cấp Việc đào tạo dịch vụ khách hàng cho cán nhân viên doanh nghiệp trở thành ưu tiên hàng đầu 35 nhiều tổ chức Với nhân viên tốt, họ phản hồi trung thực ưu nhược điểm doanh nghiệp đưa suy nghĩ đam mê, ý tưởng họ để góp phần xây dựng doanh nghiệp Đây bí mật lợi ích việc cạnh tranh nội doanh nghiệp ảnh hưởng đến vị doanh nghiệp thị trường Trong thời điểm diễn đại dịch COVID-19, doanh nghiệp lữ hành Việt Nam ưu tiên nâng cao chất lượng cán bộ, nhân viên doanh nghiệp lữ hành, đặc biệt cán bộ, hướng dẫn viên Để thực mục tiêu này, doanh nghiệp cần phải tổ chức hoạt động như: tổ chức lớp học nghiệp vụ cho phận tổ chức, gửi cán học lớp đại học, đại học khoá học trực tuyến nước ngồi Bất kỳ doanh nghiệp dù tài vững mạnh đến yếu tố người không đảm bảo, chắn doanh nghiệp khơng thể phát triển lâu dài bền vững Với Vietravel câu chuyện hồn tồn khác, ban lãnh đạo ln có sách đầu tư vào nguồn nhân lực cách hợp lý Vietravel sở hữu đội ngũ hướng dẫn viên du lịch có trình độ chuyên môn cao, thông thạo ngoại ngữ, trẻ trung, tận tình Tất để mang lại trải nghiệm tốt nhất, thoải mái tới du khách cho chuyến Chưa kể, Vietravel tạo điều kiện để nhân viên đào, tập huấn kỹ nâng cao chuyên môn 36 CHƯƠNG 3: DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG DU LỊCH SAU ĐẠI DỊCH VÀ ĐỀ XUẤT MARKETING CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH 3.1 Dự báo thị trường du lịch sau đại dịch COVID-19 3.1.1 Hành vi khách du lịch sau đại dịch Tại Việt Nam trình phục hồi du lịch Việt Nam dự kiến theo bốn giai đoạn Thứ tập trung khôi phục du lịch nội địa; thứ hai thí điểm đón số đoàn khách du lịch quốc tế điều kiện cho phép khu du lịch thuận lợi cho cơng tác phịng, chống dịch Thứ ba đón khách từ thị trường quốc tế kiểm soát tốt dịch, thứ tư khơi phục lại tồn thị trường khách quốc tế Tới thời điểm tại, chưa thể xác định thời điểm ngành du lịch Việt Nam vực dậy Tuy có điều chắn ngành du lịch có nhiều biến đổi Hành vi người tiêu dùng sản phẩm ngành du lịch có thay đổi định tác động COVID-19 a, Lựa chọn sản phẩm Đại dịch gây hệ luỵ lên tâm lý kinh tế tạo số xu hướng việc lập kế hoạch, lựa chọn tổ chức chuyến du lịch du khách Sau dịch bệnh, hầu hết khách hàng lựa chọn sản phẩm với tiêu chí: An tồn hết Tâm lý sợ nhiễm bệnh đeo bám, yếu tố an tồn thơng tin trình độ y tế khả hỗ trợ sức khoẻ điểm đến yếu tố quan trọng giúp du khách định điểm đến Sự an tồn lợi du lịch Việt Nam hậu COVID -19 Tính hiệu phòng chống chữa trị minh chứng cho du khách an toàn Việt Nam Ngoài ra, khách hàng ưu tiên điểm đến gần chuyến ngắn ngày Xu hướng hệ khó tồn ngành du lịch tại: ngành hàng không tê liệt, tâm lý sợ dịch bệnh, Giúp bảo đảm yếu tố an toàn sức khoẻ, tiết kiệm ngân sách, giảm thiểu rủi ro chủ động tình bất ngờ Đây yếu tố có lợi cho q trình phục hồi du lịch Việt Nam Bên cạnh đó, khách hàng nhạy cảm giá, dịch bệnh tàn phá kinh tế, kế sinh nhai hàng triệu người chịu ảnh hưởng nghiêm trọng.Viễn cảnh ảm đạm khiến cư dân tồn cầu có xu hướng thắt chặt hầu bao chi tiêu tiết kiệm Điều ảnh hưởng tới ngành du lịch khả ưu tiên chi tiêu người dân cho hoạt động du lịch Đồng thời, du khách có xu hướng lựa chọn điểm đến có sản phẩm trọn gói với giá ưu đãi để vừa giải toả tâm lý sau dịch bảo đảm việc tiết kiệm chi phí 37 Ngồi ra, chân dung khách du lịch sau đại dịch COVID-19 có nhiều thay đổi khiến doanh nghiệp cần tìm hiểu để thích nghi Nếu trước đại dịch COVID-19 diễn ra, 63% khách du lịch Việt Nam thường chọn xu hướng du lịch theo tour, 37% tự túc đến có chuyển biến định Với tâm lý e ngại, tỷ lệ khách Việt Nam sử dụng tour du lịch cịn 8%, 92% khách chọn hình thức du lịch tự túc Bạn Lê Thị Huyền Anh – sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân cho biết: “Nếu trước đây, thích phượt, tìm hiểu kết thêm nhiều bạn sau đại dịch COVID-19, muốn du lịch gia đình bạn bè, người thân quen mình.” Thói quen từ đợt giãn cách xã hội cịn nên đa phần du khách thường có xu hướng chọn theo nhóm quen Hành vi tiêu dùng du khách nước sau dịch COVID-19 có nhiều thay đổi so với thời điểm trước đại dịch, đặt yêu cầu cần phải cấu lại doanh nghiệp du lịch, sản phẩm du lịch cách thức xúc tiến, quảng bá điểm đến Cụ thể, sản phẩm du lịch nên chuyển hướng theo hình thức du lịch gia đình, du lịch nhóm nhỏ, du lịch thiên nhiên… Các doanh nghiệp cần đẩy mạnh kinh doanh thương mại điện tử, toán điện tử, xúc tiến quảng bá du lịch qua kênh tảng Internet, truyền thông số b, Lựa chọn kênh mua sắm Mối lo ngại an toàn, sức khoẻ tác động trực tiếp đến lựa chọn kênh mua sắm du khách Thời gian giãn cách xã hội kéo dài khiến xu hướng sử dụng dịch vụ mua online tăng mạnh, ảnh hưởng lớn đến cách du khách đặt khách sạn/tour Chị Mai Bảo Trinh – giáo viên Tiếng anh Trung tâm Anh ngữ Ms.Lan, người thường xuyên mua sử dụng sản phẩm du lịch: “Nếu trước đây, tơi thường đến văn phịng đại diện đại lý du lịch để nghe bạn saleman tư vấn đặt phịng tour du lịch qua tảng trực tuyến lựa chọn hàng đầu tôi.” Điều hướng đầu tư vào kênh trực tuyến, đặc biệt mùa cách ly nhà xem bước giúp doanh nghiệp du lịch xoay chuyển tình giảm thiểu rủi ro 3.1.2 Dự báo xu hướng du lịch năm tới Trong hai năm tới đây, thị trường du lịch dự đoán chuyển dịch từ trọng tới thị trường du lịch quốc tế sang đẩy mạnh phát triển du lịch nội địa Doanh nghiệp lữ hành đơn vị cung cấp dịch vụ du lịch cần đảm bảo đủ sở lưu trú hợp vệ sinh với chi phí phù hợp để đáp ứng nhu cầu dự báo tăng, mặc 38 dù mức độ tăng trưởng chậm Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần sớm nắm bắt tâm lý khách hàng, tăng cường chuyển đổi số, tăng lực cạnh tranh du lịch so với giới khu vực để kịp thời “đi trước đón đầu”, tạo mặt cho ngành du lịch khởi động lại kinh tế dịch vụ Xu hướng du lịch tìm đến thiên nhiên, chơi thăm thú điểm đến, khu vui chơi rộng thoáng thay chen chân thành phố đơng đúc, chật chội lên ngơi Ngồi việc có chuyến ý nghĩa, vấn đề an toàn sức khoẻ trở thành tiêu chí mà doanh nghiệp du lịch ln phải đảm bảo cho khách hàng Để phục hồi sau đại dịch COVID-19, doanh nghiệp cần quan tâm, nắm bắt xu hướng, thực điều chỉnh thay đổi không ngững để phù hợp thích nghi với biến động xã hội thị trường Nếu doanh nghiệp nắm điều đó, hình ảnh sản phẩm họ ngày phát triển đứng vững ngành du lịch cạnh tranh ngày khốc liệt 3.2 Đề xuất Marketing cho doanh nghiệp du lịch 3.2.1 Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lưu trú COVID-19 làm đảo lộn hoàn toàn thị trường, tạo khách hàng với thói quen tiêu dùng hồn tồn mới, phân khúc mới, thị trường, ngành hàng Những trật tự, ngun tắc, thơng lệ cũ hồn toàn thay đổi, khiến người làm marketing dù nhiều kinh nghiệm đến đâu phải ngồi xuống “học” lại từ đầu a, Chiến lược sản phẩm Các sở dịch vụ lưu trú khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm thời gian Ngồi họ gia tăng thêm sản phẩm bổ sung cho khách hàng thơng qua hình thức truyền thơng online Ví dụ hướng dẫn lớp Yoga qua Instagram Live, quay trực tiếp khách sạn, resort Những lớp yoga online không cung cấp giảng, bối cảnh video thể vẻ đẹp thiên nhiên resort, khách qua tạo cảm hứng thúc người xem trải nghiệm, khám phá có hội Ngồi ra, doanh nghiệp du lịch mang đến trải nghiệm độc đáo nhà cho khách hàng như: livestream Masterchef nấu ăn chia sẻ công thức, livestream DJ party khách sạn, resort,… Ngay hành động không giúp tăng lượng khách tại, tăng tin tưởng, thiện chí vị tâm chí khách hàng mùa dịch qua 39 b, Chiến lược giá Thời điểm nhiều doanh nghiệp doanh thu mà hạ sâu giá bán, ảnh hưởng đến hình ảnh thương hiệu dài hạn Nhóm khách sạn sao nhiều trường hợp hạ nửa giá Khuyến mại hàng loạt hay sâu không tốt Điều tạo tâm lý chờ đợi cho khách hàng Thêm vào đó, thói quen mua hàng khuyến mại khiến khách hàng nghiêm nhiễm coi mức giá giảm giá mức giá chấp nhận Khuyến mại khơng cịn, giá quay mức cũ, nhìn lắc đầu ngán ngẩm bỏ Việc sản phẩm đua giảm giá thấp đến mức thua lỗ dẫn đến khó để tăng giá lại sau, nhu cầu ổn định trở lại c, Chiến lược phân phối Đẩy mạnh đặt phòng trực tuyến chiến lược kinh doanh hiệu mùa dịch bệnh 60% người dùng Internet nghiên cứu trực tuyến trước họ đặt chỗ cho kế hoạch du lịch Do vậy, doanh nghiệp du lịch Việt Nam cần làm website có nội dung phong phú, mang lại nhiều điều hữu ích cho du khách Đặc biệt, khách sạn cần lưu tâm đến q trình đặt phịng trực tuyến nhiều khách sạn bỏ quên chức website dẫn đến khách hàng cảm thấy bất tiện Mạng xã hội kênh phân phối giúp tăng lượt đặt phòng nhiều hơn, nâng cao giá trị thương hiệu kết nối thu hút nhiều khách Do đó, doanh nghiệp phải hoạt động mạnh mẽ mạng xã hội, thường xuyên đăng gói combo ưu đãi Hiện tại, dịch bệnh diễn biến phức tạp, bạn cập nhật thường xuyên cho khách hàng thấy an toàn, vệ sinh đến từ đơn vị lưu trú Điều chắn giúp ích cho khách sạn lâu dài muốn nâng tầm hoạt động kinh doanh khách sạn sau Covid-19 Đây tảng mạnh mẽ không giúp bạn kết nối với khách hàng tiềm mà quảng bá dịch vụ bạn theo cách hiệu hợp lý nhiều Ngoài ra, Email Marketing chứng minh cách “nuôi dưỡng” người đọc Các doanh nghiệp du lịch liên hệ với khách trước qua email giữ kết nối với họ Có thể tập trung vào Email như: ngày mở cửa trở lại khách sạn bạn, ưu đãi đặc biệt, khuyến nhiều thông tin hấp dẫn Giai đoạn COVID-19 diễn ra, khách sạn nên đầu tư nguồn lực để cải thiện thứ hạng OTA Có thứ hạng tốt OTA dẫn dắt khách lựa chọn sở kinh doanh bạn thay nơi khác (hoặc đối thủ cạnh tranh bạn) Đương nhiên, có thứ hạng tốt OTA, khách sạn bạn nhận nhiều lượt 40 đặt phòng hơn, nâng tầm hoạt động kinh doanh khách sạn sau dịch Covid-19 Đồng thời, sở lưu trú nên xem xét đăng ký với nhiều kênh OTA tùy vào tình hình Mặc dù giai đoạn khó khăn thời điểm tốt để liệt kê vào nhiều OTA tốt tạo tối đa doanh thu tiếp cận với nhiều khách Điều quan trọng chọn OTA phù hợp với quy mơ, tình hình khách sạn bạn d, Chiến lược xúc tiến Để kích cầu du lịch, doanh nghiệp du lịch Việt Nam nên đưa gói combo (bao gồm vé máy bay khách sạn) với mức giá ưu đãi Đồng thời nên triển khai chương trình “Mua sớm, giá tốt” để thu hút khách hàng đặt sử dụng dịch vụ e, Chiến lược sách người Để tạo nên thành công lĩnh vực kinh doanh dịch vụ lưu trú, yếu tố người yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ Các hoạt động kinh doanh kinh doanh dịch vụ lưu trú thường xuyên đòi hỏi nhân viên phải tâm, khơng ngừng tìm tịi học hỏi, sáng tạo, nhiệt huyết phát huy hết tiềm thân Trong thời điểm dịch bệnh, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lưu trú nên tập trung đào tạo chuẩn hoá nhân viên ưu tú, giỏi chuyên môn, vững nghiệp vụ nhằm phục vụ khách tận tâm hiệu Song song với việc đào tạo chuyên môn cho nhân viên, doanh nghiệp cần quan tâm đến đời sống nhân viên Xây dựng đào tạo chuyên sâu đội ngũ nhân viên chăm sóc khách hàng, tư vấn qua mạng để tạo trải nghiệm tốt từ khách hàng trình cân nhắc định mua hàng 3.2.2 Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành a, Chiến lược sản phẩm Để chuẩn bị cho hành trình phục hồi sau đại dịch COVID-19, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành nâng cao chất lượng sản phẩm thiết kế thêm nhiều tour du lịch đa dạng hơn, phù hợp với nhu cầu đối tượng khách hàng khác Không vậy, doanh nghiệp nên xây dựng trước kịch ứng phó với dịch bệnh đại dịch bùng phát trở lại Theo thống kê Nielsen, đại dịch COVID-19 làm thay đổi hành vi người tiêu dung Việt Nam 69% người dân Việt Nam thường xuyên nhà lướt mạng xã hội, xem Youtube,… Đây sở để doanh nghiệp lữ hành phát triển sản phẩm online, video du lịch trực tuyến Những video có nội dung chia sẻ hành trình 41 khám phá miền đất, văn hoá người dân tộc chia sẻ travel blogger điều đặc biệt chuyến Ngồi ra, doanh nghiệp lữ hành tổ chức kiện online hội chợ du lịch, Tư vấn du lịch,… nhằm gia tăng độ nhận diện kích cầu khách hàng đăng ký mua sản phẩm, dịch vụ sử dụng sau đại dịch COVID-19 khống chế Những đề xuất chiến lược sản phẩm giúp doanh nghiệp tăng thêm uy tín, thiện chí tâm chí khách hàng Đồng thời, sở để chuẩn bị cho giai đoạn phục hồi sau đại dịch virus Corona gây b, Chiến lược giá Vào thời điểm kinh tế khó khăn, thu nhập người tiêu dùng giảm sút, độ nhạy cảm với giá người tiêu dùng ngày tăng Chính vậy, doanh nghiệp lữ hành cần có sách điều chỉnh giá cho phù hợp Một số giải pháp giảm giá từ 20% - 80% không giảm chất lượng, chiết khấu giá theo số lượng nên áp dụng thể thu hút khách hàng mua sử dụng dịch vụ c, Chiến lược phân phối Thay tập trung sử dụng kênh phân phối truyền thống offline, doanh nghiệp lữ hành nên đẩy mạnh phân phối trang online Theo khảo sát năm 2017, đặt phòng trực tuyến kênh phân phối quan trọng công ty kinh doanh dịch vụ lữ hành, đặc biệt website – nơi khách hàng truy cập tìm hiểu rõ dịch vụ du lịch đặt câu hỏi Trong thời gian này, doanh nghiệp nên tập trung đẩy mạnh website, không ngừng nâng cấp hệ thống, tối ưu trải nghiệm booking khách hàng website để đảm bảo tỷ lệ chuyển đổi booking cao Bên cạnh đó, biết, đặc thù sản phẩm du lịch khách hàng phải trải nghiệm dịch vụ đáng giá xác sản phẩm Theo khảo sát Phocuwright, 53% người đặt trước khơng cam kết đặt phịng hay tour du lịch họ đọc đánh giá hay nhận xét doanh nghiệp 80% du khách đọc từ 6-12 đánh giá trước booking Do vậy, công ty kinh doanh dịch vụ lữ hành cần xây dựng đội ngũ chuyên viên chăm sóc, trả lời đánh giá khách hàng trang du lịch để tăng điểm hệ thống tạo ấn tượng tốt mắt người tiêu dùng Nâng cao điểm hệ thống OTA trực tuyến để tạo thiện cảm mắt công chúng khách hàng mục tiêu Việc nâng cao điểm hệ thống không cho 42 thấy hiệu doanh thu tức lâu dài, việc cần thiết để nâng cao hình ảnh doanh nghiệp phân phối sản phẩm tốt trang OTA Ngoài ra, doanh nghiệp lữ hành cần tập trung vào trang mạng xã hội để quảng bá hình ảnh doanh nghiệp sản phẩm đến người tiêu dùng Cần xác định đối tượng mà cơng ty muốn truyền tải bán sản phẩm Ví dụ doanh nghiệp bạn muốn truyền tải hình ảnh tour du lịch trực quan đến khách hàng Instagram lựa chọn hợp lý, cịn muốn truyền tải thơng điệp công ty đến với du khách nhanh có thể, doanh nghiệp đầu tư nhiều thời gian vào Facebook,… d, Chiến lược xúc tiến Với chiến lược xúc tiến, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành nên đẩy mạnh truyền thông website trang mạng xã hội Facebook, Instagram, Twitter,… để quảng bá hình ảnh cơng ty sản phẩm đến khách hàng Không vậy, doanh nghiệp nên phát triển hình thức “khách hàng trung thành” để trì quan hệ lâu dài sử dụng nhóm khách hang làm cơng cụ truyền thơng cho theo hướng “WOM Marketing” Sử dụng hình thức khuyến mại, tặng voucher du lịch để thu hút du khách sử dụng sản phẩm, dịch vụ Ngoài hoạt động khuyến mại để kích cầu thời gian ngắn hạn dịch bệnh kiểm soát, du lịch nội địa trở lại, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành nên tr đến hoạt động marketing trực tiếp E-Marketing (Marketing trực tuyến) ngày trở thành xu hướng toàn cầu Đây biện pháp quảng bá sản phẩm có tác dụng nhanh có khả ảnh hưởng đến nhiều đối tượng công chúng khác tiện ích marketing trực tuyến mang đến tiện lợi cho khách hàng định sử dụng dịch vụ Không vậy, e-marketing đánh giá hình thức có chi phí rẻ đạt hiệu cao, phù hợp với doanh nghiệp du lịch mùa COVID-19 e, Chiến lược sách người Các chương trình đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho nhân viên doanh nghiệp Với nội dung đào tạo chung, chi nhánh doanh nghiệp thiết kế điều chỉnh nội dung thực tế cho phù hợp với điều kiện áp dụng thị trường Tăng cường thêm nhân viên phụ trách dòng sản phẩm để trách trường hợp chồng chéo kiêm nhiều nhiệm vụ nhãng nhiệm vụ hay nhầm lẫn dịng sản phẩm tour, dịch vụ với Mặc dù, năm 2020 đánh dấu năm 43 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành gặp kinh tế khó khăn nên khuyến khích nhân viên đẩy mạnh kinh doanh trunh thành với doanh nghiệp sách lương thưởng, chiết khấu áp dụng theo sản phẩm 44 KẾT LUẬN COVID-19 ác mộng cho nhiều doanh nghiệp, khơng du lịch mà cịn hệ luỵ tới nhiều ngành khác Tuy nhiên, khó khăn ln kèm hội Làm marketing nói riêng hay kinh doanh nói chung cần giải toán ngắn hạn song song với chiến lược dài hạn Dịch bệnh coi phép thử để kiểm tra sức đề kháng sàng lọc sức khoẻ doanh nghiệp Thế trận ngành du lịch có nhiều đổi khác Và chắn chắn sau dịch COVID -19 này, hành vi khách du lịch nhận thức người ngành khơng cịn trước Việt Nam có thập kỷ thành cơng việc tăng trưởng ngành du lịch Dù ảnh hưởng, có quyền tin vào tín hiệu khả quan phía trước, liệt quyền sách, đồng lịng dân tộc để đẩy lùi dịch bệnh đem đến lợi vô hình cho đất nước so với tương quan giới Nếu nắm hội này, có chiến lược phương án truyền thông điểm đến phù họp, du lịch Việt Nam tạo đà bứt phá so với quốc gia khác khu vực Trong thập kỷ tới, khách du lịch lựa chọn Việt Nam hay Myanmar, Thái Lan, Singapore hay Hàn Quốc, Nhật Bản,… điều tuỳ thuộc vào cách ứng phó thời điểm 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hassan F.Gholipour, Mehdi Feizi Robin Nunkoo (3/72020), “International Tourism and Outbreak of Coronavirus (COVID-19): A Cross-Country Analysis” https://journals.sagepub.com/doi/full/10.1177/0047287520931593 Antonio Santos del Valle (2020), “The Tourism Industry and the impact of COVID-19 Scenarios anf proposals” https://worldshoppingtourism.com/downloads/GJC_THE_TOURISM_INDUSTRY_A ND_THE_IMPACT_OF_COVID_19.pdf Giáo trình Marketing bản, GS.TS.Trần Minh Đạo, NXB: Đại học Kinh tế Quốc dân Forbes Việt Nam (2020), “Quay thị trường nội địa” https://forbesvietnam.com.vn/tin-cap-nhat/quay-ve-thi-truong-noi-dia-11329.html Giáo trình Hành vi người tiêu dùng, PGS.TS.Vũ Huy Thơng, NXB: Đại học Kinh tế Quốc dân 46 PHỤ LỤC: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH Thơng qua việc vấn chuyên sâu cá nhân, tác giả đưa câu hỏi trực tiếp cá nhân thích hợp để thu thập thơng tin cụ thể xác cho nghiên cứu Các câu hỏi đặt làm câu hỏi vấn nhằm mục đích chắn đối tượng vấn có đủ thông tin cần thiết kinh nghiệm để kết nối với thông tin cần thu thập Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lưu trú Từ mục địch nghiên cứu đề tài, tác giả ghi lại câu trả lời thành viên tham gia trả lời vấn cá nhân làm việc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lưu trú sau: "Bây tơi vừa chủ vừa nhân viên Bình thường giá phịng khách sạn triệu đồng/đêm giảm xuống cịn 200.000 đồng/đêm khơng có người th Doanh thu tháng khoảng đến triệu đồng" Chị Lê Thị Tuyết Mơ – chủ khách sạn Hồng Gia Tuệ 42A phố Hàng Giầy, quận Hồn Kiếm, Hà Nội “Khách sạn tơi giảm giá sâu, song lượng khách đặt phòng trực tiếp đặt trực tuyến qua trang booking.com ít” Chị Hoàng Thị Hiền, quản lý khách sạn Trang Trang (104 Mã Mây) “Trước đây, khách sạn phục vụ khách quốc tế khoảng 80%, lại khách nước Do dịch Covid-19, khách quốc tế sang Việt Nam nên tần suất sử dụng phòng sụt giảm Để tiếp tục trì hoạt động, ngồi cắt giảm nhân sự, chúng tơi buộc phải giảm giá phịng để thu hút khách nội địa, gồm người dân Hà Nội, đến trải nghiệm dịch vụ sao” Quản lý khách sạn Quận Hoàn Kiếm “Khách sạn hoạt động trở lại từ cuối tháng lại có nguy đóng cửa tiếp khơng có khách Bình thường giá phịng triệu/đêm giảm xuống 400.000 đồng/đêm khơng có đến th.” Chị Lương Thị Thương - quản lý khách sạn Hanoi Emerald Waters Hotel phố Lị Sũ, Quận Hồn Kiếm 47 Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành Các câu trả lời vấn sâu nhân viên doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành: “Từ dịch COVID - 19 bùng phát trở lại Đà Nẵng sách phịng chống dịch Chính phủ, khơng có khách đăng ký tour mới, tour đăng ký Đà Nẵng, Quảng Nam số địa điểm khác bị hủy 100%.” Phạm Hồng Phương – Cơng ty Ken Travel Du khách Tác giả tiếp tục vấn ghi nhận câu trả lời thay đổi hành vi du khách sau đại dịch COVID-19: “Nếu trước đây, thích phượt, tìm hiểu kết thêm nhiều bạn sau đại dịch COVID-19, muốn du lịch gia đình bạn bè, người thân quen mình.” Bạn Lê Thị Huyền Anh – sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân “Nếu trước đây, thường đến văn phòng đại diện đại lý du lịch để nghe bạn saleman tư vấn đặt phòng tour du lịch qua tảng trực tuyến lựa chọn hàng đầu tôi.” Chị Mai Bảo Trinh – giáo viên Tiếng anh Trung tâm Anh ngữ Ms.Lan 48 ... ngành du lịch Việt Nam Chương 2: Hoạt động Marketing doanh nghiệp du lịch Việt Nam giai đoạn dịch COVID-19 Chương 3: Dự báo thị trường du lịch sau đại dịch đề xuất Marketing cho doanh nghiệp du lịch. .. tiêu doanh nghiệp Đồng thời, kênh phân phối đảm bảo cho sản phẩm du lịch đưa tới đối tượng, thời gian, địa điểm chương trình du lịch 31 Chính sách phân phối hợp lý giúp cho hoạt động kinh doanh doanh... khách du lịch Điều đòi hỏi doanh nghiệp du lịch Việt Nam cần nhanh nhạy nắm bắt, điều chỉnh chiến lược Marketing phù hợp để nhanh chóng thích nghi với khủng hoảng 2.1 Hoạt động marketing doanh nghiệp

Ngày đăng: 16/08/2021, 17:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

  • 2. Tổng quan nghiên cứu

  • 2.1 Tổng quan nghiên cứu trên thế giới

  • 2.2 Tổng quan nghiên cứu tại Việt Nam

  • 2.3 Kết luận và khoảng trống nghiên cứu

  • 3. Mục tiêu nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Cấu trúc đề tài

  • CHƯƠNG 1: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM

    • 1.1 Tác động đến dịch vụ lưu trú

    • 1.2 Tác động đến dịch vụ lữ hành

    • CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

    • DU LỊCH TRONG GIAI ĐOẠN DỊCH COVID-19

      • 2.1 Hoạt động marketing của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lưu trú

      • 2.1.1 Chiến lược sản phẩm

      • 2.1.2 Chiến lược giá

      • 2.1.3 Chiến lược phân phối

      • 2.1.4. Chính sách xúc tiến

        • a, Quảng cáo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan