1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội

75 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • BẢNG

  • SƠ ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG I:NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI

    • CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ.

      • 1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại

        • 1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại

        • 1.1.2. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại

          • 1.1.2.3. Nghiệp vụ huy động vốn

          • 1.1.2.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn

          • 1.1.2.3. Nghiệp vụ trung gian

          • 1.1.3.1. Dựa theo mục đích sử dụng

          • 1.1.3.2. Dựa theo thời hạn

          • 1.1.3.3. Dựa theo hình thức đảm bảo

          • 1.1.3.4. Dựa theo hình thức hình thành khoản vay

      • 1.2. Khái quát chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ

        • 1.2.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ

        • 1.2.2. Đặc điểm chung của doanh nghiệp vừa và nhỏ

        • 1.2.3. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế

      • 1.3. Vai trò của hoạt động cho vay với doanh nghiệp vừa và nhỏ

        • 1.3.1. Khái niệm cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

        • 1.3.2. Vai trò của vốn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế

      • 1.4. Mục tiêu của mở rộng hoạt động cho vay với doanh nghiệp vừa và nhỏ

        • 1.4.1. Cho vay nhằm gia tăng lợi ích

        • 1.4.2. Cho vay nhằm đa dạng hóa mở rộng đối tượng khách hàng và sản phẩm dịch vụ.

      • 1.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

        • 1.5.1. Các nhân chủ quan

        • 1.5.2. Các nhân tố khách quan

    • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO VIỆT.

      • 2.1. Tổng quan về ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội

        • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội.

        • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội.

          • 2.1.2.1. Biểu đồ cơ cấu tổ chức của ngân hàng

          • 2.1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của mỗi phòng ban

        • 2.1.3. Khái quát về tình trạng hoạt động chung của chi nhánh

        • 2.1.3.1. Tình hình huy động vốn

          • 2.1.3.2. Hoạt động tín dụng

      • 2.2. Thực trạng hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng Lào – Việt chi nhánh Hà Nội

        • 2.2.2. Thực trạng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

        • 2.2.2.1. Xét về quy mô cho vay của chi nhánh

          • 2.2.3.2. Xét về chất lượng cho vay của chi nhánh

      • 2.3. Đánh giá về hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội

        • 2.3.1. Những kết quả đạt được

        • 2.3.2. Những hạn chế

        • 2.3.3. Nguyên nhân

          • 2.3.3.1.Nguyên nhân chủ quan

          • 2.3.3.2. Nguyên nhân khách quan

    • CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

    • TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG LÀO –VIỆT.

      • 3.1. Định hướng hoạt động cho vay với doanh nghiệp vừa và nhỏ của chi nhánh

        • 3.1.1. Phương hướng hoạt động kinh doanh của ngân hàng liên doanh Lào - Việt chi nhánh Hà Nội

        • 3.1.2. Định hướng chung của ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội

      • 3.2. Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của chi nhánh

        • 3.2.1. Tăng cường công tác quảng bá hình ảnh

        • 3.2.2. Thực hiện tốt công tác maketing ngân hàng

        • 3.2.3. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng

        • 3.2.4. Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng

        • 3.2.5. Nâng cao và bồi dưỡng thêm chuyên môn cho đội ngũ cán bộ và không ngừng rèn luyện về đạo dức nghề nghiệp.

      • 3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động mở rộng cho vay với doanh nghiệp vừa và nhỏ

        • 3.3.1. Kiến nghị đối với ngân hàng liên doanh Lào – Việt

        • 3.3.2. Kiến nghị đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ

  • KẾT LUẬN

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Với bất cứ quốc gia nào, bất cứ nền kinh tế nào thi vốn luôn là yếu tố hàng đầu quyết định sự tăng trưởng kinh tế. Ngân hàng là một tổ chức trung gian quan trọng nhất trong nền kinh tế và hoạt động cho vay là một trong những hoạt động quan trọng nhất không những đối với Ngân hàng, mà còn đối với các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình.Trong giai đoạn nền kinh tế phát triển như hiện nay doanh nghiệp vừ và nhỏ chiếm tỷ trọng lớn nhất, với số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ hết sức đông đảo nhưng trong quá trình hoạt động với quy mô tài chính còn nhỏ các DNVVN luôn phải đối mặt với vô vàn khó khăn đặc biệt là về vốn và tiếp cận nguồn vốn. Trong thực tế DNVVN sử dụng nguồn vốn vay rất lớn, tuy nhiên hiện nay các DNVVN lại rất khó tiếp cận được với nguốn vốn này. Chính vì vậy, để mở rộng sản xuất và phát triển hoạt động kinh doanh, các DNVVN chủ yếu tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng, vay từ các ngân hàng thương mại. Qua quá trình thực tập tại chi nhánh ngân hàng liên doanh Lào-Việt tại Hà Nội, em đã được tìm hiểu về các hoạt động của ngân hàng, đặc biệt là hoạt động cho vay và kết hợp với những kiến thức đã học em chọn đề tài “Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội” làm đề tài cho chuyên đề thực tập của mình Chuyên đề gồm ba chương như sau: Chương I: Những vấn đề cơ bản về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chương II: Thực trạng của hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng liên doanh Lào – Việt. Chương III: Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng liên doanh Lào – Việt.

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I:NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1.Tổng quan ngân hàng thương mại 1.1.1.Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2.Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại 1.1.2.3.Nghiệp vụ huy động vốn 1.1.2.2.Nghiệp vụ sử dụng vốn 1.1.2.3.Nghiệp vụ trung gian 1.1.3.1.Dựa theo mục đích sử dụng 1.1.3.2.Dựa theo thời hạn 1.1.3.3.Dựa theo hình thức đảm bảo 1.1.3.4.Dựa theo hình thức hình thành khoản vay 1.2.Khái quát chung doanh nghiệp vừa nhỏ 12 1.2.1.Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ 12 1.2.2.Đặc điểm chung doanh nghiệp vừa nhỏ 14 1.2.3.Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế 17 1.3.Vai trò hoạt động cho vay với doanh nghiệp vừa nhỏ 19 1.3.1.Khái niệm cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ 19 1.3.2.Vai trò vốn doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế 20 1.4.Mục tiêu mở rộng hoạt động cho vay với doanh nghiệp vừa nhỏ 20 1.4.1.Cho vay nhằm gia tăng lợi ích 21 1.4.2.Cho vay nhằm đa dạng hóa mở rộng đối tượng khách hàng sản phẩm dịch vụ .21 1.5.Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ 22 SV: ALINSA LIANESAKOUN CQ: 515723 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy 1.5.1.Các nhân chủ quan 22 1.5.2.Các nhân tố khách quan 25 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO VIỆT 28 2.1.Tổng quan ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội 28 2.1.1.Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội 28 2.1.2.Cơ cấu tổ chức ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội .31 2.1.2.1.Biểu đồ cấu tổ chức ngân hàng 31 2.1.2.2.Chức nhiệm vụ phòng ban 32 2.1.3.Khái quát tình trạng hoạt động chung chi nhánh .34 2.1.3.1.Tình hình huy động vốn 34 2.1.3.2.Hoạt động tín dụng 35 2.2.Thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng Lào – Việt chi nhánh Hà Nội .37 2.2.2.Thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ 38 2.2.2.1 Xét quy mô cho vay chi nhánh 38 2.2.3.2.Xét chất lượng cho vay chi nhánh 41 2.3 Đánh giá hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội 42 2.3.1 Những kết đạt 43 2.3.2 Những hạn chế 45 2.3.3 Nguyên nhân 46 2.3.3.1.Nguyên nhân chủ quan 46 2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan 47 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 50 TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG LÀO –VIỆT 50 3.1 Định hướng hoạt động cho vay với doanh nghiệp vừa nhỏ chi nhánh .50 3.1.1 Phương hướng hoạt động kinh doanh ngân hàng liên doanh Lào - Việt chi nhánh Hà Nội 50 3.1.2 Định hướng chung ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội 52 3.2 Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ chi nhánh .53 SV: ALINSA LIANESAKOUN CQ: 515723 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy 3.2.1 Tăng cường cơng tác quảng bá hình ảnh 53 3.2.2 Thực tốt công tác maketing ngân hàng 54 3.2.3 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng 57 3.2.4 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng 58 3.2.5 Nâng cao bồi dưỡng thêm chuyên môn cho đội ngũ cán không ngừng rèn luyện đạo dức nghề nghiệp 61 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động mở rộng cho vay với doanh nghiệp vừa nhỏ .62 3.3.1 Kiến nghị ngân hàng liên doanh Lào – Việt 62 3.3.2 Kiến nghị doanh nghiệp vừa nhỏ 63 KẾT LUẬN 66 SV: ALINSA LIANESAKOUN CQ: 515723 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy DANH MỤC VIẾT TẮT CBTD BCEL BĐS BIDV CHDCND CHXHCN CNH – HĐH DNVVN LAK LVB NHTM NHTW TCTD TSBĐ USD VCSH XNK : : : : : : : : : : : : : : : : : SV: ALINSA LIANESAKOUN Cán tín dụng Ngân hàng công thương Lào Bất động sản Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Cơng hịa Xã hội Chủ nghĩa Cơng nghiệp hóa – đại hóa Doanh nghiệp vừa nhỏ Đồng Kip Lào Ngân hàng liên doanh Lào – Việt Ngân hàng thương mại Ngân hàng Trung ương Tổ chức tín dụng Tài sản bảo đảm Đồng Đơ La Mỹ Vốn chủ sở hữu Xuất nhập CQ: 515723 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I:NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1.Tổng quan ngân hàng thương mại 1.1.1.Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2.Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại 1.1.2.3.Nghiệp vụ huy động vốn 1.1.2.2.Nghiệp vụ sử dụng vốn 1.1.2.3.Nghiệp vụ trung gian 1.1.3.1.Dựa theo mục đích sử dụng 1.1.3.2.Dựa theo thời hạn 1.1.3.3.Dựa theo hình thức đảm bảo 1.1.3.4.Dựa theo hình thức hình thành khoản vay 1.2.Khái quát chung doanh nghiệp vừa nhỏ 12 1.2.1.Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ 12 1.2.2.Đặc điểm chung doanh nghiệp vừa nhỏ 14 1.2.3.Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế 17 1.3.Vai trò hoạt động cho vay với doanh nghiệp vừa nhỏ 19 1.3.1.Khái niệm cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ 19 1.3.2.Vai trò vốn doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế 20 1.4.Mục tiêu mở rộng hoạt động cho vay với doanh nghiệp vừa nhỏ 20 SV: ALINSA LIANESAKOUN CQ: 515723 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy 1.4.1.Cho vay nhằm gia tăng lợi ích 21 1.4.2.Cho vay nhằm đa dạng hóa mở rộng đối tượng khách hàng sản phẩm dịch vụ .21 1.5.Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ 22 1.5.1.Các nhân chủ quan 22 1.5.2.Các nhân tố khách quan 25 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO VIỆT 28 2.1.Tổng quan ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội 28 2.1.1.Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội 28 2.1.2.Cơ cấu tổ chức ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội .31 2.1.2.1.Biểu đồ cấu tổ chức ngân hàng 31 2.1.2.2.Chức nhiệm vụ phòng ban 32 2.1.3.Khái quát tình trạng hoạt động chung chi nhánh .34 2.1.3.1.Tình hình huy động vốn 34 2.1.3.2.Hoạt động tín dụng 35 2.2.Thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng Lào – Việt chi nhánh Hà Nội .37 2.2.2.Thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ 38 2.2.2.1 Xét quy mô cho vay chi nhánh 38 2.2.3.2.Xét chất lượng cho vay chi nhánh 41 2.3 Đánh giá hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội 42 2.3.1 Những kết đạt 43 2.3.2 Những hạn chế 45 2.3.3 Nguyên nhân 46 2.3.3.1.Nguyên nhân chủ quan 46 2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan 47 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 50 TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG LÀO –VIỆT 50 3.1 Định hướng hoạt động cho vay với doanh nghiệp vừa nhỏ chi nhánh .50 SV: ALINSA LIANESAKOUN CQ: 515723 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy 3.1.1 Phương hướng hoạt động kinh doanh ngân hàng liên doanh Lào - Việt chi nhánh Hà Nội 50 3.1.2 Định hướng chung ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội 52 3.2 Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ chi nhánh .53 3.2.1 Tăng cường công tác quảng bá hình ảnh 53 3.2.2 Thực tốt công tác maketing ngân hàng 54 3.2.3 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng 57 3.2.4 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng 58 3.2.5 Nâng cao bồi dưỡng thêm chuyên môn cho đội ngũ cán không ngừng rèn luyện đạo dức nghề nghiệp 61 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động mở rộng cho vay với doanh nghiệp vừa nhỏ .62 3.3.1 Kiến nghị ngân hàng liên doanh Lào – Việt 62 3.3.2 Kiến nghị doanh nghiệp vừa nhỏ 63 KẾT LUẬN 66 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức Ngân hàng Liên doanh Lào-Việt Error: Reference source not found Sơ đồ 2.2: Mơ hình tổ chức chi nhánh Hà Nội Error: Reference source not found SV: ALINSA LIANESAKOUN CQ: 515723 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy LỜI MỞ ĐẦU Với quốc gia nào, kinh tế thi vốn yếu tố hàng đầu định tăng trưởng kinh tế Ngân hàng tổ chức trung gian quan trọng kinh tế hoạt động cho vay hoạt động quan trọng khơng Ngân hàng, mà cịn doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình.Trong giai đoạn kinh tế phát triển doanh nghiệp vừ nhỏ chiếm tỷ trọng lớn nhất, với số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ đơng đảo q trình hoạt động với quy mơ tài cịn nhỏ DNVVN ln phải đối mặt với vơ vàn khó khăn đặc biệt vốn tiếp cận nguồn vốn Trong thực tế DNVVN sử dụng nguồn vốn vay lớn, nhiên DNVVN lại khó tiếp cận với nguốn vốn Chính vậy, để mở rộng sản xuất phát triển hoạt động kinh doanh, DNVVN chủ yếu tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng, vay từ ngân hàng thương mại Qua trình thực tập chi nhánh ngân hàng liên doanh Lào-Việt Hà Nội, em tìm hiểu hoạt động ngân hàng, đặc biệt hoạt động cho vay kết hợp với kiến thức học em chọn đề tài “Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội” làm đề tài cho chuyên đề thực tập Chuyên đề gồm ba chương sau: Chương I: Những vấn đề hoạt động cho vay ngân hàng thương mại doanh nghiệp vừa nhỏ Chương II: Thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ chi nhánh ngân hàng liên doanh Lào – Việt Chương III: Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ chi nhánh ngân hàng liên doanh Lào – Việt SV: ALINSA LIANESAKOUN CQ: 515723 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy CHƯƠNG I:NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại đời đứa ưu tú kinh tế hàng hóa ngân hàng thương mại đến lượt góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế 8hàng hóa Ngân hàng thương mại thành lập vào năm 1782 có nhiều ngân hàng khác thành lập sau từ năm 1800 đến hoạt động chứng tỏ sức sống bền bỉ tồn khách quan NHTM Ngân hàng thương mại định chế quan trọng nhất, có đòn bẩy tác động quan trọng đến sản suất lưu thơng tiền mặt, tín dụng, lãi suất… tổ chức kinh doanh tài chính, tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi vay thực nghiệp vụ chiết khấu toán Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại 1.1.2 Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại 1.1.2.3 Nghiệp vụ huy động vốn Là hình thức chủ yếu ngân hàng thương mại sử dụng nay, nghiệp vụ huy động vốn tạo thuận tiện cho ngân hàng tiến hành huy động Các phương thức huy động cần đảm bảo phù hợp, tính linh hoạt thỏa mãn nhu cầu cụ thể nhóm khách hàng cá nhân hay tổ chức xã hội Tùy theo hình thức tiêu khác mà phân chia thành hình thức huy động vốn khác • Nghiệp vụ tiền gửi - Tiền gửi không kỳ hạn: phần tiền huy động tương đối quan trọng nước phát triển có tỷ lệ tốn khơng dùng tiền mặt cao Mục đích khoản tiền gửi để lấy lãi mà chủ yếu dùng để toán Là tiền gửi mà người gửi rút sử dụng SV: ALINSA LIANESAKOUN CQ: 515723 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy ngân hàng phải thỏa mãn nhu cầu khách hàngKhách hàng gửi tiền phần lớn tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, cá nhân làm ăn buôn bán phải toán tiền hàng hoá, dịch vụ liên tục Ngân hàng thường bảo quản loại tiền gửi hai tài khoản: tài khoản toán tài khoản vãng lai - Tiền gửi có kỳ hạn: loại tiền gửi có thỏa thuận tổ chức, cá nhân (khách hàng) ngân hàng thời gian gửi tiền định nhằm mục đích đảm bảo an tồn hưởng lãi Phần tiền gửi ngân hàng sử dụng dễ dàng nên mức lãi suất mà ngân hàng phải trả cao Tiền gửi có kỳ hạn nguồn vốn ổn định vững nên ngân hàng áp dụng nhiều kỳ hạn khác nhau, nhiều mức lãi suất khác để thu hút khách hàng Khách hàng gửi tiền lĩnh tiền đáo hạn với mức lãi suất có kỳ hạn, trường hợp khách hàng rút trước hạn hưởng lãi khơng kỳ hạn - Tiền gửi tiết kiệm: hình thức phổ biến nhất, lâu đời ngân hàng thương mại Là tiền gửi cá nhân gửi vào ngân hàng với mục đích tích lũy hưởng lãi Tài khoản tiền gửi tiết kiệm không dung để tốn hay phát hành sec  Có loại hình tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Hình thức gần giống huy động tiền gửi khơng kỳ hạn Người gửi tiền gửi rút lúc thực lần giao dịch sổ tiết kiệm Tuy nhiên so với tiền gửi khơng kỳ hạn số dư phần ổn định hơn, biến động nên ngân hàng phải trả lãi suất cao Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Đây loại hình tiết kiệm phổ biến nhất, quen thuộc nước ta Người gửi tiền gửi rút tiền đáo hạn phải tất toán sổ gửi thêm tiền phải lập sổ tiết kiệm Đây khoản tiền có tính ổn định cao nên ngân hàng phải trả khách hàng với lãi suất gần cao • Phát hành giấy tờ có giá Đây hình thức huy động vốn có hiệu cao, có tính ổn định, đáp ứng nhu cầu vốn thiếu hụt từ nguồn tiền gửi bị hạn chế ngân hàng thương mại Ngân hàng huy động vốn hình thức phát hành SV: ALINSA LIANESAKOUN CQ: 515723 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy DNVVN Bên cạnh đó, việc đẩy mạnh tuyên truyền quảng cáo rộng rãi dịch vụ ngân hàng, hình thức hoạt động cho vay… nhằm thu hút khách hàng Đa dạng hóa tờ rơi, sách giới thiệu để sẵn quầy giao dịch để khách hàng đến giao dịch tìm hiểu thêm hoạt động chi nhánh, đẩy mạnh việc phát tờ rơi đến tận tay người dân khu dân cư giúp nhiều khách hàng biết đến ngân hàng hơn… 3.2.2 Thực tốt công tác maketing ngân hàng Trên sở học hỏi kinh nghiệm từ ngân hàng đại giới, LVB chi nhánh Hà Nội có bước thay đổi, tiến hành hồn thiện điều chỉnh phù hợp với hoạt động Marketing ngân hàng với tình hình thực tế kinh tế hệ thống NHTM Thực tế cho ta thấy người nhân tố quan trọng việc thực mục tiêu phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng nói chung hoạt động Marketing nói riêng.Hiện cơng tác Marketing trọng đơn vị kinh doanh nào, vậy, LVB chi nhánh Hà Nội cần phải mở rộng nâng cao công tác đào tạo chuyên viên Marketing thành lập phòng marketing phụ trách chuyên sâu, nghiên cứu triển khai hoạt động Marketing ngân hàng Ngân hàng cần phải có liên kết với trường đại học khối kinh tế để đưa nội dung Marketing ngân hàng vào giảng dậy sâu Bên cạnh đó, tổ chức buổi hội thảo trao đổi nội ngân hàng, ngân hàng mời chuyên gia Marketing giỏi giảng dạy cử cán co kinh nghiệm Marketing theo học khóa đào tạo chuyên sau Marketing ngân hàng nước ngoài.Tuy nhiên LVB chi nhánh Hà Nội cần xác định rõ vai trò hoạt động Marketing ngân hàng với hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng chủ động việc chi cho cơng tác Marketing • Hồn thiện sách khách hàng Trong kinh tế thị trường khách hàng ln người đóng vai trị định đến tồn không doanh nghiệp mà cịn NHTM Để hồn thiện sách khách hàng từ xác định đối tượng khách hàng mục tiêu ngân hàng cần có sách khách hàng SV: ALINSA LIANESAKOUN 54 CQ: 515723 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy nội dung quan trọng sách tín dụng ngân hàng Chính sách khách hàng xây dựng dựa việc nghiên cứu khách hàng, tìm hiểu thơng tín, xác định nhu cầu khách hàng tương lai xem xét kì vọng khách hàng vào ngân hàng để từ đa dạng hóa sản phẩm tối đa hóa lợi ích khách hàng Chăm sóc giữ gìn mối quan hệ với khách hàng truyền thống có mối quan hệ lâu dài với ngân hàng.Tổ chức phận chăm sóc khách hàng, tạo cảm giác, ấn tượng tốt cho khách hàng đến giao dịch hướng dẫn khách hàng điền vào phiếu thông tin lần đầu đến giao dịch, giải đáp thắc mắc khách hàng họ yêu cầu Đối với khách hàng tham gia gửi tiền hay có quan hệ tín dụng sử dụng dịch vụ ngân hàng ngân hàng cần phải nâng cao chất lượng dịch vụ nữa, thực tư vấn cho khách hàng thông tin cần thiết, từ củng cố số lượng khách hàng truyền thống nhằm khẳng định uy tín vị ngân hàng, góp phần ổn định thị trường làm tảng để thu hút khách hàng - Tăng cường thu thập thông tin, nghiên cứu đánh giá thị trường Cần công bố thông tin tài phương tiện thơng tin đại chúng để người dân tiếp cận, nắm bắt thơng tin đồng thời biết đến ngân hàng nhiều hơn.Ngân hàng cần phải tiến hành nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng để đưa sản phẩm hợp lí hiệu Đối với nhóm khách hàng khác cần có sách cho vay khác quy mơ, mức độ yêu cầu tài sản đảm bảo, thời hạn, lãi suất phí cho vay, khách hàng tốt nên áp dụng lãi suất phí thấp hơn, giảm phí dịch vụ khác như; tốn, chuyển tiền Bên cạnh cần tích cực thực chiến dịch quảng bá, tiếp thị tới khách hàng thông qua việc phổ biến thông tin loại sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng cung cấp Ngân hàng cần tích cực xây dựng, củng cố mạng lưới, tạo mối liên kết chặt chẽ với khách hàng, đồng thời phải nắm bắt thông tin tư kinh tế xã hội để tư vấn phục vụ khách hàng cách tốt - Phải chủ động tìm kiếm, mở rộng đa dạng hóa đối tượng khách hàng Các NHTM đóng vai trị người vay người cho vay kinh tế, số ngân hàng có quan niệm khách hàng phải tìm SV: ALINSA LIANESAKOUN 55 CQ: 515723 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy đến Nhưng thời buổi kinh tế thị trường nay, để mở rộng thị trường đặc biệt DNVVN ngân hàng cần phải chủ động việc tìm kiếm khách hàng Bằng việc khơng ngừng mở rộng đối tượng khách hàng ngân hàng điều chỉnh cấu dư nợ cho phù hợp với xu phát triển kinh tế • Củng cố mối quan hệ khách hàng Trong kinh tế thị trường cạnh tranh quy luật tất yếu Các ngân hàng phải có cạnh tranh với mục đích thu hút khách hàng đến với Tuy nhiên việc thu hút khách hàng đến với khó giữ khách hàng lại với cị khó hơn, thường chi phi lôi kéo khách hàng tốn việc trì khách hàng truyền thống Vì vậy, ngân hàng cần phải củng cố mối quan hệ với khách hàng số biện pháp sau: - Nghiên cứu thị hiếu, tâm lý khách hàng, đưa sản phẩm tín dụng phù hợp với đối tượng, tạo độc đáo riêng sản phẩm Cần phân đoạn thị trường khách hàng để có chiến lược kinh doanh phù hợp Cần trọng mở rộng dịch vụ ngân hàng đến tất đối tượng khách hàng thuộc thành phần kinh tế, tập trung vào ngành kinh tế mũi nhọn - Đơn giản hóa thủ tục cho vay khách hàng truyền thống doanh nghiệp Đáp ứng nhanh chóng, kịp thời nhu cầu khách hàng theo khả ngân hàng, tạo điều kiện, tâm lý thoải mái, tin tưởng, yên tâm khách hàng với ngân hàng - Ngân hàng cần ưu đãi lãi suất phù hợp, kỳ hạn, cách thức với khách hàng, DNVVN, ngồi nên có sách giảm lãi suất doanh nghiệp có dư nợ lớn có quan hệ lâu dài với chi nhánh nhằm hoạt động mở rộng tín dụng • Cung cấp dịch vụ tư vấn khách hàng - Ngân hàng khách hàng có mối quan hệ tương hỗ với nhau, ngân hàng tồn dựa sở hoạt động khách hàng Nếu khách hàng kinh doanh có hiêu thu lợi nhuận cao có khả trả nợ cho ngân hàng mở rộng thêm quy mơ, vay thêm vốn tạo sở cho ngânm hàng hoạt động ngược lại khách hàng kinh doanh thua lỗ, nợ hạn lớn lúc ngân hàng lâm vào tình trạng hoạt động yếu SV: ALINSA LIANESAKOUN 56 CQ: 515723 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy Vì vậy, ngân hàng cần phải cung cấp dịch vụ tư vấn kinh doanh cho khách hàng để giúp cho doanh nghiệp ngân hàng tồn - Dịch vụ tư vấn để đạt hiệu cao ngân hàng cần đưa cho khách hàng lời khuyên : sáng kiến việc mở rộng sản xuất kinh doanh, phát bất hợp lý, giúp khách hàng tháo gỡ khó khăn kinh doanh , tư vấn khách hàng hướng đầu tư thị trường tiềm năng, dự đoán xu hướng phát triển ngành nghề mà khách hàng có dự định kinh doanh Bên cạnh ngân hàng cần cung cấp dịch vụ khác môi giới, liên kết khách hàng với tạo hội kinh doanh cho hai phía • Đối với DNVVN Với đặc điểm lực tài thấp, vốn đầu tư ban đầu hạn hẹp cộng với khả tự tích luỹ vốn thấp nên khó khăn cho việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh DNVVN Thêm vào đó, khối lượng vốn vay ít, chi phí giao dịch cao Vì vậy, ngân hàng thường không muốn cho vay DNVVN cho vay với lãi suất cao để bù đắp rủi ro Điều làm cho DNVVN khó vay từ ngân hàng Để góp phần vào việc tạo nguồn vốn cho DNVVN chi nhánh cần trọng cơng tác chấm điểm, xếp loại khách hàng để đưa sách lãi suất cách linh hoạt theo đối tượng vay vốn Điều góp phần củng cố mối quan hệ lâu dài với khách hàng, vừa khuyến khích cho khách hàng tăng cường mối quan hệ với chi nhánh Hoặc tuỳ vào lĩnh vực hoạt động, ngành nghề kinh doanh khách hàng mà có ưu đãi lãi suất nhằm kích thích doanh nghiệp khu vực, ngành nghề phát triển.Ngồi tuỳ trường hợp cụ thể khách hàng đến vay vốn lần đầu chi nhánh giảm lãi suất có nhiều ưu đãi khác thời hạn vay tổng giá trị vay Chi nhánh thực đa dạng hố loại hình lãi suất để tạo điều kiện phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh khách hàng Dựa vào loại lãi suất kỳ hạn, khách hàng có nhiều hội lựa chọn khoản vay thích hợp đảm bảo cho hoạt động kinh doanh họ đạt hiệu cao, đảm bảo trả nợ ngân hàng hạn 3.2.3 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng SV: ALINSA LIANESAKOUN 57 CQ: 515723 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy Đây mục tiêu chiến lược để cạnh tranh với ngân hàng nước ngồi mà cịn nâng cao hiệu kinh doanh,thu hút nhiều khách hàng nước Bên cạnh cịn chế tốn an tồn, nhanh chóng, tiện lợi, đồng có tính hệ thống, với mạng lưới phủ khắp nơi chi nhánh ngân hàng mà khơng liên lạc với điều vô nghĩa Việc đầu tư vào cơng nghệ đại làm tăng chi phí ban đầu, nhiên giảm chi phí nghiệp vụ dài hạn thu hút nhiều khách hàng, quản lý rủi ro thông tin nhanh chóng, cơng tác điều hành hiệu quả, ngồi ngân hàng huy động nhiều tiền gửi toán toán dễ dàng, tiện lợi mở rộng kênh phân phối Chi nhánh cần tăng cường cơng tác tra giám sát nhằm đảm bảo tính an toàn cho hệ thống ngân hàng, tạo niềm tin cho công chúng nâng cao thương hiệu Bên cạnh ngân hàng cần tăng cường cơng tác kiểm toán kiểm soát nội nhằm giám sát ngăn ngừa sai sót ngân hàng 3.2.4 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng Trong môi trường với nhiều yếu tố bất lợi hầu hết DNVVN gặp nhiều khó khăn với tỷ lệ nợ xấu nợ hạn tổng dư nợ chho vay gia tăng nhanh chóng Nói đến tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ nợ q hạn tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng khách hàng Các ngân hàng cần thực nghiêm túc quy trình cho vay từ cán tín dụng, lãnh đạo phịng thẩm định đến giám đốc người định cho vay Tuy nhiên nâng cao chất lượng khoản vay với DNVVN khơng phải việc riêng phía sử dụng vốn (DNVVN) mà ngân hàng phải có trsch nhiệm với nguồn vốn cho vay thơng qua định xác cho vay Việc thu thập thông tin, xử lý thông tin nhân viên ngân hàng trực tiếp phụ trách, kết khoản vay có hay khơng phụ thuộc lớn vào cán tín dụng ngân hàng Thẩm định bước quan trọng quy trình cho vay, thẩm định nhằm nâng cao chất lượng cho vay giúp giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng mà cịn quan trọng với khách hàng khơng SV: ALINSA LIANESAKOUN 58 CQ: 515723 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy khách hàng bị từ chối oan cán tín dụng không thực tốt công tác thẩm định phương án, dự án sản xuất Thẩm định cho vay q trình liên tiếp từ thu thập thơng tin đến phân tích thơng tin, để từ có định cho vay hay khơng Nói chung q trình bao gồm: • Thẩm định dự án Thẩm định dự án khâu quan trọng trình đầu tư xây dựng mang tính định tới trình phê duyệt cho vay ngân hàng việc cung cấp vốn, số lượng vốn cho vay hình thức trả nợ đặc biệt khoản vay trung dài hạn Ngân hàng dựa vào mục đích sử dụng vốn vay khách hàng xem xét thị trường mà doanh nghiệp hướng tới.Việc thu thập, xử lý thơng tin từ đánh đánh giá tiêu, tìm hiểu ngành nghề doanh nghiệp hoạt động, trực tiếp điều tra lịch sử quan hệ tín dụng khách hàng cán tín dụng nhân viên ngân hàng trực tiếp phụ trách.Tuy nhiên DNVVN chi nhánh bắt buộc họ phải gửi thông tin, báo cáo tài để thuận tiện cho việc thẩm định dự án, hầu hết DNVVN thuê kiểm tốn chung chung chi phí q lớn nên không cung cấp kết luận cần thiết theo nhu cầu ngân hàng CBTD phải trực tiếp điều tra xác định lại thông tin cách xác, điều phụ thuộc lớn với CBTD nhánh LVB Hà Nội cần ý khuyến khích, đào tạo, bồi dưỡng thêm cho cán ngân hàng để đưa đánh giá tốt Trong q trình thẩm định dự án thơng qua tiêu tính tốn cụ thể từ ngân hàng tiến hành đánh hiệu tài dự án, xem xét tính chân thật số liệu từ dánh giá khả trả nợ khách hàng Ngồi q trình thẩm định, CBTD cần trọng đến việc sử dụng báo cáo lưu chuyển tiền tệ, quy mô thời điểm dòng tiền vào dự án, nâng cao lực dự báo dòng tiền trả nợ khách hàng Chi nhánh cần phải quan tâm tới công tác kiểm tra, kiểm soát, bảo đảm chặt chẽ, nghiêm túc điều kiện trước, sau định cho vay khách hàng • Thẩm định khách hàng Việc thẩm định khách hàng bước đánh giá mức độ lành mạnh khách hàng xin cấp tín dụng cán thẩm định nhằm để SV: ALINSA LIANESAKOUN 59 CQ: 515723 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy xem xét khách hàng có đủ điều kiện có đáng tin cậy để cấp tín dụng, đầu tư hay khơng, có khả để thực trách nhiệm nghĩa vụ thực khoản tín dụng đầu tư không Sau đánh giá tổng quan khách hàng từ ngân hàng tiến hành kiểm tra mục đích vay vốn khách hàng xem xét mục đích sử dụng vốn vay doanh nghiệp có hợp pháp, có thiết thực khơng có khả thành cơng khơng Điều để ngân hàng theo dõi đánh giá việc sử dụng vốn vay khách hàng sau sở để giải khúc mắc ngân hàng doanh nghiệp trình giải ngân thu hồi vốn Để xác định sức mạnh tài chính, tự chủ tài kinh doanh, khả độc lập, khả toán trả nợ khách hàng, doanh nghiệp, chủ đầu tư ngân hàng đánh giá thơng qua lực tài khách hàng, doanh nghiệp, chủ đầu tư Bên cạnh cần phải xác định số VCSH thực tế tham gia vào dự án Tuy nhiên khách hàng có nhiều tiêu để đánh giá Cơ sở để phân tích, đánh giá lực tài khách hàng báo cáo tài khách hàng, doanh nghiệp, chủ đầu tư lập theo quy định Việc đánh giá đội ngũ quản lý doanh nghiệp cần thiết yếu tố quan trọng phản ánh tác phong, môi trường làm việc uy tín doanh nghiệp đội ngũ quản lý doanh nghiệp Nhưng số CBTD thường bỏ qua không đủ khả để đánh giá cần trọng cơng tác đánh giá quản lí doanh nghiệp Thực tế đánh giá doanh nghiệp cần phải xét yếu tố tiêu tài phi tài chính, sở quan trọng để ngân hàng định cho vay TSĐB, sở để ngân hàng định cho vay, đưa hạn mức cho vay nguồn thu ngân hàng khách hàng khả trả nợ Trong trình thẩm định TSĐB cầ ý đến điểm sau: - Định giá cho mục đích đảm bảo khoản vay, việc thẩm định giá trị tài sản phải gắn liền với việc đánh giá xu hướng thị trường Việc thành lập phận định giá TSĐB độc lập với phận đề xuất tín dụng thuê phận định giá TSĐB bên để đảm bảo tính khách quan giúp thực việc hiệu Bên cạnh cần đưa quy định cấp định cấp tín dụng cho khách hàng, doanh SV: ALINSA LIANESAKOUN 60 CQ: 515723 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy nghiệp, chủ đầu tư cấp định giá trị tài sản đảm bảo - Tính pháp lý BĐS yếu tố đặc biệt ý đến việc định giá TSĐB Khi xử lý tài sản khơng đánh giá tính pháp lý rễ xảy tranh chấp phức tạp Tuy nhiên trường hợp đát sử dụng chung, sử dụng riêng trường hợp chấp tài sản hình thành tương lai, tính giá đền bù đất nằm khu quy hoạch nhũng trường hợp phải ý đén tiến hành thảm định gía trị tài sản - Định giá TSĐB cần phải quan tâm xem xét đến tính khoản BĐS khách hàng không đủ khả trả nợ trả tài sản đem lý cho việc trả nợ Không phải có nhu cầu mua, đủ tiền mua tài sản thực tế có BĐS rao bán với giá cao lại kén người mua 3.2.5 Nâng cao bồi dưỡng thêm chuyên môn cho đội ngũ cán không ngừng rèn luyện đạo dức nghề nghiệp Một yếu tố then chốt định đến thành công hoạt động kinh doanh người Đặc biêt NHTM yếu tố người quan trọng tiêm ẩn nhiều rủi ro trình hoạt động Nên để mở rộng hoạt động cho vay với DNVVN cách tốt hiệu điều đòi hỏi ngân hàng phải trọng đến trình độ cán tín dụng, không ngừng bồi dưỡng, nâng cao chất lượng cán bố trí đủ cán phù hợp với số lượng khách hàng làm hài lòng khách hàng, ban lãnh đạo ngân hàng cán nhân viên cần có trao đổi thường xun để nắm bắt tình hình thực tế ngân hàng Ngồi ngân hàng cần tổ chức đào tạo chuyên sâu nhiều hình thức cho nhân viên : bồi dưỡng nghiệp vụ chun mơn, trình độ khoa học cơng nghệ kĩ tác nghiệp, tổ chức tập huấn,… đặc biệt trình độ thẩm định dự án, phương án vay vốn….Với đội ngũ thẩm định phải người am hiểu chuyên ngành, có kinh nghiệm việc tư vấn dự án phương án sản xuất kinh doanh cho DNVVN Nếu nắm vững chun mơn chưa đủ, cần phải hiểu biết pháp luật quy định nhà nước điều thiếu Chi nhánh nên tổ chức đào tạo lớp tin học, ngoại ngữ, bồi SV: ALINSA LIANESAKOUN 61 CQ: 515723 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy dưỡng bổ sung kiến thức cần thiết việc sử dụng phần mềm q trình đại hóa ngân hàng Bên cạnh việc ngân hàng tạo điều kiện nâng cao trình độ cán yêu cầu cán nhân viên tự giác việc nghiên cứu, học hỏi khơng ngừng nâng cao lực cơng tác Ngồi ra, phải ln tu dưỡng phẩm chất đạo đức, có ý thức trách nhiệm công việc Nếu cán cương vị cao lại phải gương mẫu, nghiem túc cơng việc, điều khơng giữ phẩm chất đạo đức mà ý thức trách nhiệm nâng cao lên giúp xử lý công việc hiệu hơn, tạo uy tín cho ngân hàng ,thu hút nhiều khách hàng Có thể coi yếu tố chiến lược phát triển thương hiệu cho ngân hàng, chi nhánh cần xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cụ thể, đề cao tính trung thực, độc lập q trình làm việc khơng đội ngũ cán nhân viên mà cịn ban quản lí chi nhánh Chi nhánh cần đề chế độ thưởng phạt nghiêm minh, nên có sách cụ thể hình thức, biểu dương, chế độ khen thưởng vật chất lẫn tinh thần tương xứng đội ngũ cán xuất sắc hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Đi đơi với hình thức xử phạt nghiêm minh cán có sai phạm cố ý hay vơ tình gây hậu nghiêm trọng tùy theo tính chất mức độ vụ việc, từ tăng cường công tác tra, kiểm tra giám sát xử lí kịp thời trường hợp vi phạm Có vậy, góp phần tạo điều kiện để tiến tới xây dựng chi nhánh LVB Hà Nội uy tín vững mạnh.Chi nhánh cần phải triển khai thực sách cách quán, thể thành cương lĩnh hoạt động cho vay tạo thống nhất, đồng nhằm mở rộng, tăng trưởng tín dụng ổn định, bền vững 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động mở rộng cho vay với doanh nghiệp vừa nhỏ 3.3.1 Kiến nghị ngân hàng liên doanh Lào – Việt • Đối với Ngân hàng liên doanh Lào – Việt hội sở LVB chi nhánh Hà Nội chi nhánh nằm hệ thống chi nhánh thuộc Ngân hàng liên doanh Lào – Việt hội sở Thủ Viêng Chăn Lào Nên hoạt động LVB chi nhánh Hà Nội phần SV: ALINSA LIANESAKOUN 62 CQ: 515723 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy phụ thuộc vào Ngân hàng hội sở chính, Đối với Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt hội sở cần quan tâm giúp đỡ hỗ trợ kịp thời chi nhánh mình, để LVB chi nhánh Hà Nội hoạt động cho vay DNVVN cách nhanh chóng, thuận tiện hiệu Ngân hàng hội sở cần có biện pháp cụ thể để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động phát triển Để tạo hành trang thiếu Ngân hàng chế thị trường Ngân hàng hội sở nên thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng thêm chuyên môn, tin học, ngoại ngữ kỹ ứng xử giao tiếp với khách hàng, doanh nghiệp… Cần xây dựng sách tín dụng DNVVN ban hành quy trình riêng cho vay, cung cấp dịch vụ cho DNVVN nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho DNVVN nhanh chóng tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ khuyến khích sử dụng tối đa dịch vụ ngân hàng Tuy nhiên, việc ban hành ưu đãi DNVVN tạo điều kiện giúp chi nhánh chủ động trình thẩm định định cho vay Ngân hàng cần thành lập tổ chuyên phụ trách hoạt động cho vay để đạo hiệu công tác cho vay DNVVN tốt Bên cạnh giúp tăng cường hiệu lực hệ thống thơng tin tín dụng nội kết nối với hệ thống thơng tin tín dụng ngân hàng Nhà nước từ góp phần giúp cung cấp cho Chi nhánh khai thác sử dụng cách hiệu Từng bước đại hố cơng nghệ, nâng cao vị ngân hàng để tạo điều kiện sở vật chất Giúp đỡ nghiệp vụ tổ chức khoá đào tạo kiến thức mới, đặc biệt kiến thức thị trường, tin học , ngoại ngữ nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ cán Ngoài ra, cần tổ chức buổi hội thảo trao đổi kinh nghiệm hoạt động chi nhánh tiếp thu ý kiến, kinh nghiệm hay từ sở, điều có lợi cho việc hoạch định chiến lược hoạt động ngân hàng sát thực tế 3.3.2 Kiến nghị doanh nghiệp vừa nhỏ Bên cạnh giải pháp hỗ trợ từ phía ngân hàng cho DNVVN cách tích cực điều quan trọng chủ yếu nỗ lực từ thân SV: ALINSA LIANESAKOUN 63 CQ: 515723 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy DNVVN Một Thực tế bất cập là, doanh nghiệp thiếu vốn ngân hàng lại thừa vốn không cho vay được, trường hợp ngân hàng không muốn cho doanh nghiệp vay mà ngân hàng e ngại doanh nghiệp khơng có khả trả nợ Vì để khai thơng rào cản gây ách tắc quan hệ tín dụng ngân hàng với doanh nghiệp DNVVN phải ý giải vấn đề sau: Các DNVVN phải tự nâng cao, trau dồi kinh nghiệm quản lý, hoạch định chiến lược tầm nhìn trung dài hạn cho đội ngũ lãnh đạo DNVVN Ngoài ra, đổi công nghệ nắm bắt thông tin thị trường nhanh chóng nhằm có hướng sản xuất kinh doanh phù hợp Các DNVVN cần thường xuyên tiếp cận thông tin thị trường ngân hàng để có hội vay vốn, phản hổi khó khăn vướng mắc để quan quản lí nhà nước đưa giải pháp phù hợp Bên cạnh đó, việc nắm bắt đầy đủ thơng tin cần thiết từ ngân hàng đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp thời gian ngắn nhằm giúp tiết kiệm thời gian chi phí cho ngân hàng doanh nghiệp Các DNNVV cần nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý, tăng cường việc sử dụng dịch vụ tư vấn, đặc biệt tư vấn ngân hàng việc nghiên cứu xây dựng dự án, phương án sản xuất – kinh doanh Các dự án phương án sản xuất – kinh doanh có hiệu sở quan trọng cho việc định vay vốn ngân hàng Ngoài ra, tư vấn ngân hàng hội nâng cao khả làm chủ dự án kinh doanh tạo hội cho ngân hàng tìm hiểu nguồn thơng tin thực tế doanh nghiệp tốt Coi trọng phát triển nguồn nhân lực người ln yếu tố định tới thành bại hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nguồn nhân lực DNVVN kể lao động lẫn chủ doanh nghiệp phần lớn chưa đào tạo cách bản, cịn bị hạn chế chun mơn, kỹ thuật quản lý Cần phải đổi thiết bị công nghệ DNVVN hạn chế quy mô nguồn tài nên vấn đề trước mắt chưa phải công nghệ đại mà phải SV: ALINSA LIANESAKOUN 64 CQ: 515723 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy chọn công nghệ phù hợp xuất phát từ nhu cầu thị trường sản phẩm để lựa chọn cơng nghệ phù hợp Trong q trình sử dụng doanh nghiệp cần quan tâm đến việc cải tiến kỹ thuật để nâng cao lực công nghệ có Ngồi ra, cần có chương trình đổi công nghệ để tăng suất lao động, tiết kiệm chi phí nâng cao chất lượng sản phẩm, trọng áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn chất lượng quốc tế Tuy nhiên việc cải tiến kỹ thuật cơng nghệ cần phải có đào tạo, nâng cao tay nghề người lao động để theo kịp đại máy móc nâng cao hiệu sử dụng máy móc, hạn chế tượng lãng phí nguồn lực DNVVN Cần phải xây dựng phương án kinh doanh có tính khả thi đạt hiệu cao, Doanh nghiệp cần có dự án đầu tư phương án trả nợ hiệu để từ xin tài trợ ngân hàng Ngoài ra, doanh nghiệp cần chứng minh cho ngân hàng thấy cần thiết, mục tiêu hiệu đầu tư dự án, bên cạnh doanh nghiệp cần phải đưa phương án có hiệu quả, có tính thuyết phục ngân hàng định cho vay, muốn doanh nghiệp cần nâng cao khả lập dự án nhiều doanh nghiệp có ý tưởng sang tạo, hội tốt không lập dự án Khi doanh nghiệp thực lập dự án đầu tư cần phải đảm bảo tính khoa học, tính pháp lý, thực tiễn, tính thống tính định dự án SV: ALINSA LIANESAKOUN 65 CQ: 515723 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy KẾT LUẬN Ngân hàng liên doanh Lào – Việt (LVB) đầu tư Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) Ngân hàng ngoại thương Lào (BCEL) Ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội bắt đầu thành lập vào ngày 27/03/2000 Cũng giống NHTM khác, LVB chi nhánh Hà Nội trọng đến hoạt động cho vay Bên cạnh thành tựu đạt năm vừa qua, chi nhánh cịn tồn khó khăn hạn chế hoạt động cho vay Đứng trước khó khăn hạn chế LVB chi nhánh Hà Nội kịp thời điều chỉnh chiến lược kinh doanh phù hợp với môi trường kinh doanh định hướng phát triển Nhà nước, tập trung mở rộng cho vay DNVVN Sự gia tăng số lượng DNNVV vay vốn năm gần phần cho thấy nỗ ngân hàng việc thực sách mở rộng khách hàng đối tượng DNNVV Hoạt động cho vay DNVVN nây thị trường đầy tiềm mà LVB khai thác phát triển nhằm gia tăng thu nhập cho ngân hàng, thực sách phân tán rủi ro Tuy nhiên, vốn tín dụng ngân hàng chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu cấp thiết kịp thời cho doanh nghiệp Vì vậy, LVB cần xác định chiến lược cụ thể để nâng cao khả cạnh tranh nhằm mở rộng cho vay DNNVV có hiệu Ngồi ra, ngân hàng nâng cao hiệu uy tín kinh doanh, đẩy mạnh hợp tác kinh tế thương mại hai nước Việt Nam – Lào, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội hai nước Việt Nam – Lào Điều góp phần tích cực vun đắp tình đồn kết đặc biệt, quan hệ hữu nghị va hợp tác tác toàn diện hai dân tộc Việt Nam – Lào ngày bền vững Cùng với phát triển kinh tế đất nước, tin tương lai Ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội tiến xa đường phát triển ngày đạt thành tựu cao hoạt động tín dụng SV: ALINSA LIANESAKOUN 66 CQ: 515723 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Thu Thủy Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp kiến thức nhiều điều chưa biết Đây lần tiếp xúc với thực tế hoạt động tín dụng NHTM Mặc dù gặp nhiều khó khăn em cố gắng tìm hiểu, học hỏi sưu tầm tài liệu liên quan đến hoạt động cho vay chi nhánh chun đề khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý thầy giáo vấn đề để giải pháp mở rộng cho vay DNVVN khơng giúp ích cho Ngân hàng liên doanh Lào – Việt mà áp dụng NHTM khác Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình giáo hướng dẫn : TS Lê Thu Thủy toàn thể cô chú, anh chị công tác Ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp SV: ALINSA LIANESAKOUN 67 CQ: 515723 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thu Thủy CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO “Giáo trình ngân hàng thương mại” TS Phan Thị Thu Hà (chủ biên) Nhà xuất thống kê 2004 “Giáo trình pháp luật kinh tế” TS Nguyễn Hợp Toàn (chủ biên) Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 2008 Nghị định số 56/2009/NĐ-CP trợ giúp phát triển doanh nghiejp nhỏ vừa, Hà Nội Các tài liệu số liệu hoạt động tín dụng Ngân hàng lien doanh Lào Việt chi nhánh Hà Nội Các trang web: www.laovietbank.com ; www.economy.com ; www.sbv.gov.vn ; www.google.com ; … SV: ALINSA LIANESAKOUN 68 CQ: 515723 ... TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO VIỆT 2.1 Tổng quan ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội 2.1.1 Lịch sử hình thành... doanh nghiệp vừa nhỏ Chương II: Thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ chi nhánh ngân hàng liên doanh Lào – Việt Chương III: Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ. .. hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội 28 2.1.1.Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội 28 2.1.2.Cơ cấu tổ chức ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi

Ngày đăng: 16/08/2021, 16:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Mô hình tổ chức hệ thống ngân hàng liên doanh Lào – Việt - Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội
h ình tổ chức hệ thống ngân hàng liên doanh Lào – Việt (Trang 38)
Nhìn vào bảng 1 có thể thấy tình hình hoạt động về huy động vốn của Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội diễn ra theo phương hướng tích cực - Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội
h ìn vào bảng 1 có thể thấy tình hình hoạt động về huy động vốn của Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội diễn ra theo phương hướng tích cực (Trang 42)
Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ cho vay với các DNVVNN của chi nhánh - Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.5 Cơ cấu dư nợ cho vay với các DNVVNN của chi nhánh (Trang 47)
Bảng 2.6: Phân loại dư nợ cho vay với doanh nghiệp vừa và nhỏ của chi nhánh - Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.6 Phân loại dư nợ cho vay với doanh nghiệp vừa và nhỏ của chi nhánh (Trang 49)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w