TÁC HẠI CỦA CÁC CHẤT ĐỘC HẠI VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI

25 55 0
TÁC HẠI CỦA CÁC CHẤT ĐỘC HẠI VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG  ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái niệm tổng quát về môi trường và độc chất. Tác hại của độc chất và ô nhiễm môi trường đối với sức khoẻ con người (hô hấp, tim mạch, da, tiêu hoá). Các con đường xâm nhập độc chất vào cơ thể. Cách bảo vệ cơ thể khỏi độc chất.

Chương I NHẬN BIẾT CÁC CHẤT ĐỘC HẠI TRONG MÔI TRƯỜNG Khái niệm tổng quát môi trường độc chất 1.1 Mơi trường gì? Mơi trường tổng hợp điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới vật thể kiện Đây định nghĩa khái quát môi trường Đối với người mơi trường sống người tổng hợp điều kiện vật lý, hóa học, sinh học, xã hội bao quanh có ảnh hưởng tới sống phát triển cá nhân cộng đồng người Hầu hết bệnh tật nảy sinh thể tiếp xúc với số tác nhân mơi trường, có mối quan hệ y học môi trường, sức khỏe môi trường, sinh thái học khoa học mơi trường 1.2 Độc chất gì? Ngày nay, chất hóa học ngày ứng dụng vào việc phục vụ đời sống người vấn đề độc chất học ngày phát triển Cơ cấu bệnh tật nói chung nước phát triển dã có dịch chuyển từ phịng chống bệnh nhiễm trùng sang bệnh không nhiễm trùng nước phát triển, người ta gọi bệnh văn minh Một vấn đề quan tâm bệnh nhiễm chất độc hóa học tình trạng nhiễm mơi trường sơng Vậy gọi chất độc chất không độc Độc chất chất xâm nhập vào thể gây nên biến đổi sinh lý, sinh hoá; phá vỡ cân sinh học gây rối loạn chức sống bình thường, dẫn đến trạng thái bệnh lý quan nội tạng, hệ thống toàn thể Chất độc chất với liều nhỏ điều kiện định gây nên rối loạn sinh lý, sinh hóa thể, chí gây nhiễm độc dẫn tới tử vong Như giới hạn chất độc chất không độc phân biệt liều lượng Có tác giả đề nghị giới hạn chất độc không độc liều 100 mg/kg, nghĩa chất có khả gây nhiễm độc từ liều 100 mg/kg coi chất độc Paracelsus, cha đẻ ngành độc chất học, viết: “Mọi thứ chất độc, thứ có chất độc Chỉ có liều lượng làm cho thứ chất độc” Nguồn gốc phân loại độc chất 2.1 Nguồn gốc: Tự nhiên tổng hợp - Chất độc có nguồn gốc thiên nhiên: động vật, thực vật, vi sinh vật, khoáng vật - Chất độc có nguồn gốc tổng hợp, bán tổng hợp  Các chất độc có nguồn gốc tự nhiên: Các chất độc có nguồn gốc thực vật: - Các thành phần khác có nồng độ chất khác - Một số chất từ thực vật gây chết người Ví dụ: Một số chất sử dụng liệu pháp hóa học để diệt tế bào ung thư, tổng hợp số lồi thơng đỏ Các chất độc có nguồn gốc động vật: - Các chất độc có nguồn gốc chất độc, nọc độc động vật tiết - Các động vật có nọc độc thường biết lồi có khả tổng hợp độc chất tuyến hay nhóm tế bào truyền nọc độc cắn châm - Các động vật có độc thường là mơ phần, chí thể chất độc 2.2 Phân loại: 2.2.1 Các tiêu chí phân loại độc chất: - Bản chất: kim loại nặng, chất trừ sâu, dung môi, phụ gia thực phẩm… - Nguồn gốc : độc chất từ động vật hay thực vật - Cơ quan đích: gan, thận, hệ tạo máu - Tác động: ung thư, tổn thương gan… - Trạng thái vật lý: khí, bụi hay dung dịch - Yêu cầu dán nhãn: dễ nổ, dễ cháy, dễ oxi hóa - Tính chất hóa học: amin vòng thơm, hydrocacbon halogen - Khả gây độc: cực độc, độc, độc nhẹ 2.2.2 Phân loại dựa quan bị tác động:        Các chất gây ảnh hưởng tập trung: Cl2, O3, kiềm, muối kim loại nặng, formol, F, Các chất gây ảnh hưởng hệ thần kinh: CO2, Phenol, F, formol, Các chất gây độc hại máu: Zn, P, Các chất gây độc hại nguyên sinh chất Các chất gây độc hại hệ enzym: Na2SO4 , F, Các chất gây mê: Chlorofoc, CCl4 , ête, Các chất gây tác động tổng hợp: Formol, F, Ngồi ra, Một số độc chất có hàm lượng khác gây ảnh hưởng khác Ví dụ: phenol hàm lượng thấp → hệ thần kinh phenol hàm lượng cao → máu Chương II TÁC HẠI CỦA CÁC CHẤT ĐỘC HẠI VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI 2.1 TÁC HẠI CỦA CÁC CHẤT ĐỘC HẠI Chất nguy hại gây tổn thương cho quan thể: kích thích, dị ứng, gây độc cấp tính mạn tính gây đột biến gen, lây nhiễm, rối loạn chức tế bào… dẫn đến tác động nghiêm trọng cho người động vật gây ung thư, ảnh hưởng đến di truyền Con người tiếp xúc với hóa chất nguy hại biểu nhiễm độc qua triệu chứng lâm sàng rối loạn chức sau: -Biểu đường tiêu hoá: tăng tiết nước bọt, khơng miệng, kích thích đường tiêu hố, nơn, tiêu chảy, chảy máu đường tiêu hoá, vàng da -Biểu đường hơ hấp: tím tái, thở nơng, ngừng thở, phù phổi -Biểu rối loạn tim mạch: mạch chậm, mạch nhanh, trụy mạch, ngừng tim -Các rối loạn thần kinh, cảm giác điều nhiệt: mê, kích thích vật vã, nhức đầu nặng, chóng mặt, điếc, hoa mắt, co giãn đồng tử, tăng giảm thân nhiệt -Rối loạn tiết: vô niệu (CÁI NÀY LÀM PP) 2.1.1 Trên máy tiêu hoá Các chất độc xâm nhập vào thể qua đường tiêu hoá thường gây nơn mửa, phản ứng thể (ngộ độc thuỷ ngân, thuốc phiện, phospho hữu ); tác dụng chất độc hệ thần kinh làm co bóp mạnh hồnh Các chất độc phospho hữu số kim loại chì, thuỷ ngân, bismut gây tiết nước bọt nhiều; ngược lại atropin làm khô miệng; acid, kiềm kích thích đường tiêu hố như; thuốc chống đơng máu, dẫn xuất salicylat gây chảy máu đưịng tiêu hố 2.1.2 Trên máy hơ hấp Các chất độc bay xâm nhập vào thể qua đường hơ hấp, nên gây tổn thương chỗ hay toàn thân a) Tại chỗ Tác động kích thích biểu mơ phổi phù hay bỏng Nếu nhẹ gây ho kèm theo chảy nước mũi, khó thỏ, ngứa cổ, ngứa mũi Nếu nặng gây viêm phế quản, phù phổi ngạt thỏ Một số chất độc gây kích thích phổi amoniac, clorin, S02, HF Tác động nhịp thở: thở chậm cloralhydrat, cyanua, cồn; thở nhanh belladon, cocain, C02, strychnin, cafein, amphetamin, long não; khó thở kiểu hen phospho hữu Tác động mùi thở rượu, ete, aceton b) Toàn thân Làm khả cung cấp oxy cho thể, dẫn đến chết ngạt CO, HCN Chất độc ức chế hô hấp gây ngạt thở tiến tới ngừng thở thuốc phiện, cyanua, thuôc ngủ Một số chất gây phù phổi như: hydrosulfua, phospho hữu cơ, HF, tetracloro etylen Chất gây xơ hoá phổi: bụi nhôm, bụi than, talc, silicagen Ung thư phổi: crôm, niken, arsen 2.1.3 Trên hệ tim mach Các chất trợ tim dùng liều gây độc: Cafein, adrenalin, amphetamin làm tăng nhịp tim Digitalin, eserin, phospho hữu làm giảm nhịp tim Đặc biệt, ngộ độc gan cóc nhựa da cóc gây mạch khơng đều; ngộ độc quinidin, imipramin gây ngừng tim Một số chất ảnh hưởng đến co giãn mạch như: acetylcolin làm giãn mạch 2.1.4 Trên máu Các thành phần máu (huyết tương, hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) bị thay đổi dưổi tác dụng chất độc: a) Huyết tương Thc mê tồn thân (cloroform, ete) làm giảm pH dự trữ kiềm, tăng kali huyết tương Ngộ độc clo, phosgen làm huyết tương ngồi niêm mạc gây phù phổi, máu đặc lại b) Hồng cầu Số lượng hồng cầu tăng ngộ độc gây phù phổi (clo, phosgen, cloropicrin) huyết tương thoát nhiều nên máu bị đặc lại Hồng cầu bị phá huỷ bị ngộ độc chì, nhiễm tia X, benzen dẫn xuất amin thơm Ngộ độc CO tạo carboxyhemoglobin dẫn xuất nitro thơm, anilin, nitrit, clorat oxy hoá Fe2+ hemoglobin thành Fe3+, chuyển hemoglobin thành methemoglobin, khơng cịn khả vận chuyển oxy dẫn đến chết ngạt c) Bạch cầu Số lượng bạch cầu giảm ngộ độc benzen, gây thiếu máu; tăng ngộ độc kim loại nặng d) Tỉểu cầu Giảm ngộ độc benzen Ngoài ra, tác dụng chất độc số thành phần xuất hiện, người ta dựa vào chất để chẩn đoán ngộ độc Ví dụ: Ngộ độc chì xuất chất coproporphyrin Ngộ độc acid mạnh xuất hematoporphyrin 2.1.5 Trên hệ thần kinh Phần lớn chất độc nhiều tác dụng lên hệ thần kinh gây rối loạn chức vận động, cảm giác Ví dụ: Các loại thuốc mê toàn thân (ete, cloroform) tác đụng lên não tuỷ sống làm phản xạ, sau lên hành tuỷ gây ngừng thở Thuôc ngủ, thuốc phiện, rượu etylic gây hôn mê Amphetamin, long não, atropin, clo hữu gây kích thích, vật vã Strychnin kích thích tuỷ sống gây co cứng Các chất gây rối loạn cảm giác streptomycin, quinin, salicylat gây chóng mặt; santonin, quinacrin làm hoa mắt; streptomycin, kanamycin, neomycin gây điếc Adrenalin, ephedrin, atropin, nicotin tác dụng lên hệ thần kinh giao cảm, gây giãn đồng tử, tim đập nhanh, co mạch Ngược lại, số chất eserin, acetylcholin, prostigmin tác dụng lên hệ thần kinh phó giao cảm làm co đồng tử mắt, tim đập chậm, tăng tiết 2.1.6 Trên thận hệ tiết niệu Lượng máu qua thận ngày lớn, nên lượng đáng kể thuốc chất độc vận chuyển đến thận Các kim loại nặng (thuỷ ngân, chì, cadimi ) liều thấp làm tăng glucose acid amin nước tiểu, lợi niệu; liều cao gây hoại tử tế bào thận, vô niệu gây chết Aspirin, acid oxalic, thuốc chống đông máu gây tiểu máu Các dung môi hữu có clo, sulfamid, CC14 gây viêm thận Nhiều chất gây vô niệu thuỷ ngân, sulphamid, mật cá trăm Aminoglycosid (streptomycin, neomycin, kanamycin, gentamycin) gây hoại tử tế bào ống thận, dẫn đến suy thận cấp bí tiểu 2.1.7 Trên gan Gan quan chịu trách nhiệm chuyển hoá chất độc Từ tĩnh mạch cửa, gan nhận tất chất chuyển hoá thức ăn cung cấp chất độc Do vậy, trường hợp ngộ độc có tổn thương gan như: Rượu làm xơ hoá gan Một số chất gây tắc nghẽn mật: clopromazdn, clothiaãd, inùpramin, sulfanilamid, diazepam, estradiol Một số thuốc gây viêm gan: isoniazid, papaverin, imipramin, halothan, colchicin, metyldopa, phenyl butazon Các chất độc có khả nẳng gây ung thư gan: aflatoxin, uretan, vinyl clorid 2.1.8 Trên hệ sinh sản Các chất độc khơng khác chất hố học mà cịn khác vị trí tác động chế gây độc hệ sinh sản, gây nhũng rối loạn chức hệ sinh sản (nam nữ) tác động lên trình mang thai, sinh đẻ tiết sữa Một số chất độc tác động trực tiếp lên tuyến sinh dục, số chất khác tác động gián tiếp lên hệ sinh sản thông qua tác động lên hệ nội tiết Ví dụ: Chì tác động lên hệ thần kinh trung ương làm thay đổi tiết hormon vùng đồi gonadotropin dẫn đến ngăn cản rụng trứng Nhiều loại thuốc trị ung thư (busutfan, cyclophosphamid, nitrogen mustard, vinblastin ) tác nhân alkyl hoá tác động lên tuyến sinh dục cách can thiệp vào phân chia tế bào cản trở tạo tinh trùng Thuốc trị nấm dibromocloropropan (DBCP) tác động tế bào stertoli nam giới, lại không gây độc động vật thí nghiệm giống 2.2 Ảnh hưởng nhiễm mơi trường khơng khí người 2.2.1 Ảnh hưởng tới quan hô hấp Một số loại tác nhân có nguồn gốc hữu cơ: bụi, phấn hoa, bơng, đay, gai có khả gây co thắt phế quản, gây hen v.v làm suy giảm chức hơ hấp - Các khí SO2, NO2, carbuahydro khơng gây kích thích tế bào bề mặt đường hô hấp làm tăng tiết, thủng phế nang mà cịn gây phản ứng co thắt trơn, gây Mệt Hb làm giảm khả vận chuyển chất khí hồng cầu, chí nhiều trường hợp gây tử vong - CO tác nhân gây suy hơ hấp mạnh nhanh gây tử vong CO kết hợp Hb tạo thành methemoglobin, vơ hiệu hóa khả vận chuyển O2 hồng cầu - Viêm phế quản mạn tính: người tiếp xúc với bụi, tỉ lệ bị viêm phế quản mạn nhiều lên tới 10 – 15%, khí độc tỉ lệ bệnh 15 - 35% - Tỷ lệ bệnh ung thư vòm, ung thư phổi vùng ô nhiễm ngày tăng cao 2.2.2 Ảnh hưởng tới quan thần kinh Hệ thống thần kinh nhạy cảm với chất độc có khả hịa tan mỡ như: carbuahydro, aldehyt, dầu mỏ Nhiều chất gây rối loạn q trình oxy hóa khử dẫn đến tượng tổn thương tế bào gây nên bệnh thần kinh Ví dụ: benzen, carbuahydro gây rối loạn q trình oxy hóa khử tế bào thần kinh gây nhiễm độc thần kinh cấp tính Một số loại bụi phấn hoa có khả gây bệnh tâm thần theo mùa Nhiễm độc chì hữu - viêm não chì 2.2.3 Ảnh hưởng tới quan tuần hồn máu - Có nhiều chất độc có tác dụng gây co mạch ngoại vi vùng có nhiều tế bào non gây rối loạn chuyển hóa tế bào Ví dụ: chì, asen, gây nhiễm độc cấp ảnh hưởng đến mạch máu vùng tiếp xúc (dãn mạch, hoại tử mao mạch) - Một số chất độc: CO, NO2, S gây rối loạn chuyển hóa trao đổi chất tế bào máu, làm rối loạn trình trao đổi vận chuyển chất khí, gián tiếp gây thiểu dưỡng tế bào tổ chức, có tế bào hệ tuần hoàn 2.2.4 Ảnh hưởng tới quan tiêu hóa Nhiều chất độc có mơi trường khơng khí bị nhiễm có khả gây độc hệ thống tiêu hóa Ví dụ: Các bụi chì, thuốc trừ sâu, người động vật ăn phải gây rối loạn tiêu hóa trầm trọng, tác động xấu, tác động trực tiếp gan, tụy, lách trơn 2.2.5 Ảnh hưởng tới quan tiết niệu Cơ quan tiết niệu nơi đào thải chất độc, người hít phải chất độc mơi trường khơng khí bị nhiễm như: benzen, arsen, chì chuyển hóa để đào thải qua thận, hàm lượng chất độc có mơi trường khơng khí cao ngưỡng cho phép gây viêm ông thận cấp 2.2.6 Ảnh hưởng tới giác quan - Đặc biệt mũi, mắt dễ bị tác động mơi trường, mơi trường khơng khí bị ô nhiễm dẫn đến tình trạng mắt, mũi bị viêm nhiễm cấp tính Ví dụ: bụi, thuốc trừ sâu gây viêm mũi, tổn thương giác mạc mắt - Nguồn gây ung thư: amiang, arsen, chất có nguồn gốc phóng xạ gây ung thư phổi, ung thư thực quản, ung thư da - Khơng khí bị nhiễm cịn ảnh hưởng tới tồn thân biểu qua Hội chứng SBS (Sieb Building Syndrome: Hội chứng ô nhiễm khơng khí nội thất), bao gồm triệu chứng mắt, mũi, họng, da, toàn thân 2.3 Ảnh hưởng ô nhiễm nước đến cộng đồng dân cư - Bệnh mắt hột: sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm, gặp hầu hết vùng nông thôn miền núi - Bệnh viêm phần phụ: ao tắm rửa hàng ngày loại nước bị nhiễm bẩn - Bệnh chất hóa học, chất phóng xạ có nước xuất phát từ nước thải công nghiệp, nước thải sở hạt nhân gây ô nhiễm nguồn nước nhiễm độc chì, arsen, thủy ngân vv - Bệnh yếu tố vi lượng: Thiếu iod nước gây bướu cổ địa phương Fluor cao hay thấp gây bệnh miệng 2.4 Tình hình loại bệnh tật phổ biến có liên quan đến hoá chất độc hại: Hơn phần ba (35%) bệnh tim thiếu máu cục bộ, nguyên nhân hàng đầu gây tử vong tàn tật toàn giới, khoảng 42% bệnh đột quỵ, nguyên nhân lớn thứ hai tỷ lệ tử vong tồn cầu, ngăn chặn cách giảm loại bỏ tiếp xúc với hóa chất nhiễm khơng khí xung quanh, nhiễm khơng khí gia đình, khói thuốc thụ động chì Các hóa chất kim loại nặng, thuốc trừ sâu, dung môi, sơn, chất tẩy rửa, dầu hỏa, carbon monoxide thuốc dẫn đến ngộ độc không chủ ý nhà nơi làm việc Các trường hợp ngộ độc không chủ ý ước tính gây 193.000 ca tử vong hàng năm với phần lớn phơi nhiễm hóa chất phịng ngừa Các hóa chất phân loại chất gây bệnh ung thư người nhận diện danh sách dài Các chất gây ung thư nghề nghiệp ước tính gây từ 2% đến 8% tất loại ung thư Đối với dân số nói chung, ước tính có 14% ung thư phổi ô nhiễm không khí xung quanh, 17% ô nhiễm khơng khí gia đình, 2% hít khói thuốc thụ động 7% tiếp xúc hoá chất nghề nghiệp Tiếp xúc với số hóa chất định, chì, chứng minh có liên quan đến giảm phát triển hệ thần kinh trẻ em làm tăng nguy bị chứng rối loạn thiếu tập trung khuyết tật trí tuệ Bệnh Parkinson có liên quan đến việc tiếp xúc với thuốc trừ sâu Ơ nhiễm khơng khí hít khói thuốc thụ động yếu tố nguy cho kết cục thai kỳ bất lợi trọng lượng sơ sinh thấp, sinh non thai chết lưu Ví dụ, tiếp xúc trước với khói thuốc thụ động ước tính làm tăng nguy tử vong sơ sinh 23% dị tật bẩm sinh 13% Ngoài ra, khoa học chứng minh mối liên quan nhiều hóa chất khác kết cục thai kỳ bất lợi dị dạng bẩm sinh trẻ sơ sinh Đục thủy tinh thể, nguyên nhân quan trọng gây mù tồn giới, phát triển tiếp xúc với khơng khí gia đình bị nhiễm Trong đó, tiếp xúc với khói nấu ăn nguyên nhân gây 35% trường hợp đục thủy tinh thể phụ nữ 24% tổng số trường hợp bệnh đục thủy tinh thể Hít khói thuốc thụ động nhiễm khơng khí chịu trách nhiệm cho 35% bệnh nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính, bao gồm viêm phổi, viêm phế quản viêm tiểu phế quản (là nguyên nhân quan trọng gây tử vong trẻ em), liên quan đến nhiễm trùng đường hô hấp viêm tai Hơn phần ba (35%) gánh nặng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) tiếp xúc với hóa chất hít khói thuốc thụ động, nhiễm khơng khí khí nghề nghiệp, khói bụi Ơ nhiễm khói thuốc nhiễm khơng khí làm giảm chức phổi khuynh hướng dễ bị bệnh phổi bào thai trẻ sơ sinh Khói thuốc nhiễm khơng khí dẫn đến phát triển tăng tần suất mắc bệnh hen phế quản Ơ nhiễm khơng khí làm tần suất khởi phát hen làm tăng tỷ lệ nhập viện Bệnh hen phế quản nghề nghiệp bệnh thường gặp liên quan đến nhiễm khơng khí nơi làm việc Trên giới, có 800.000 trường hợp tử vong tự tử năm Trong đó, có khoảng 20% vụ tự tử ngăn chặn thơng qua việc hạn chế tiếp cận chất hoá chất độc hại Tự gây ngộ độc cách uống thuốc trừ sâu phương tiện tự tử Ấn Độ, Trung Quốc số nước Trung Mỹ Tiếp xúc phơi nhiễm hoá chất độc hại nguyên nhân gây bệnh tật tử vong Tổ chức Y tế giới cảnh báo nguy hiểm hoá chất độc hại ảnh hưởng lên sức khoẻ qua chuyên đề “The public health impact of chemicals: knowns and unknowns” Tiếp xúc với hóa chất khác xảy hàng ngày thơng qua nhiều cách khác uống, hít phải, tiếp xúc qua da qua dây rốn ảnh hưởng đến bào thai Nhiều hóa chất vơ hại có nhiều hoá chất mối đe dọa sức khỏe người mơi trường Tình hình sản xuất hóa chất tiếp tục tăng làm tăng tiềm tiếp xúc với hóa chất Các hố chất thường gặp môi trường nguy hiểm sức khoẻ người bao gồm thuốc trừ sâu, amiăng, hóa chất gia dụng hố chất nghề nghiệp khác, ô nhiễm môi trường xung quanh ô nhiễm khơng khí gia đình, khói thuốc lá, chì arsen Quản lý mơi trường tốt làm giảm phơi nhiễm hoá chất nguy hiểm đến sức khoẻ người Tiếp xúc với hố chất độc hại gây bệnh lý thuộc nhóm khơng lây nhiễm bệnh lý thuộc nhóm chấn thương ngộ độc không chủ ý tự hại Dưới biểu đồ phân bố nguyên nhân tử vong bệnh lý tiếp xúc có liên quan đến phơi nhiễm hoá chất độc hại: Phân bố tỷ lệ tử vong nhóm bệnh lý có liên quan đến hoá chất (TCYTTG-2016) Dưới biểu đồ phân bố tần suất tử vong (trên 1.000 dân) nhóm bệnh khơng lây nhiễm nhóm bệnh chấn thương tiếp xúc hoá chất độc hại theo khu vực giới: Tần suất tử vong chấn thương bệnh khơng lây nhiễm tiếp xúc hố chất độc hại theo khu vực giới (TCYTTG – 2016) 2.5 Ví dụ số tác hại độc chất người: Vụ dịch sương mù Luân Đôn năm 1952 vụ địch điển hình mơ tả lịch sử, hàm lượng SO2 khơng khí tăng cao khí thải nhà máy - Tại Nhật Bản xuất bệnh Minamata hội chứng nhiễm độc thủy ngân ăn phải cá chứa nhiều thủy ngân hữu thải chất thủy ngân môi trường nước vùng Minamata - Các vụ nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật ngày nhiều, số tử vong tăng cao - Vụ dịch xuất huyết trẻ em sử dụng phấn rơm có chứa chất chơng đơng thành phố Hồ Chí Minh phát thiết kế nghiên cứu ca bệnh - đối chứng - Hàng năm có khoảng 200.000 chất hóa học phát có khoảng 20.000 chất đưa vào sản xuất, gây tăng trình nhiễm độc Chương III ĐƯỜNG XÂM NHẬP CHẤT ĐỘC VÀO CƠ THỂ CON NGƯỜI 3.1 Cơ chế gây độc Chất độc muốn có tác động lên thể sinh vật, chất độc phải xâm nhập vào tế bào sinh vật Tế bào xem túi chứa tế bào chất nhân, bên màng nguyên sinh chất (hay màng ngoại chất) bao bọc Tế bào Thực vật màng nguyên sinh chất cịn có màng xeluto cứng đẻ bảo đảm cho thực vật bền vững Màng nguyên sinh tế bào có tính thấm chọn lọc cho hố chất tan qua với tốc độ không giống Bề mặt ngun sinh chất có tính khuếch tán cản trở khuếch tán nhiều chất vào bên tế bào Tính thấm màng nguyên sinh chất không cố định thường biến đổi theo nhiều diều kiện khác Dưới tác động tác nhân gây hại tế bào bị kích thích hay bị tổn thương , tính thấm màng tế bào tăng nhanh tạo điều kiện cho chất , kể chất độc khuếch tán nhanh chóng vào bên tế bào trạng thái cân áp xuất thiết lập Mặt khác, toàn khối nguyên sinh chất tế bào có tính hấp phụ Chất độc nằm bên ngồi tế bào xâm nhập vào bên tế bào nhờ đặc tính Bình thường, khả hấp thụ biểu thị hệ số định Với tế bào bình thường chưa bi ngộ độc, hệ số thấp Khi tế bào bị chất độc tác động (hoặc yếu tố khác), hệ số cân tăng lên, chất độc xâm nhập vào tế bào nhanh Một tượng đáng ý màng tế bào có khả hấp phụ chất độc cao, đặc biệt ion kim loại nặng đồng, thuỷ ngân Ví dụ: màng tế bào nấm bệnh ngâm dung dịch đồng sunfat mật độ ion kim loại cao vị trí khác dung dịch 3.2 Diễn biến đường chất độc 3.2.1 Quá trình hấp thụ Hấp thụ trình thấm qua màng tế bào xâm nhập vào máu chất Ngoài vận chuyển độc chất từ máu vào mô gọi hấp thụ Thường độc chất qua màng theo bốn cách sau: - Hấp thụ thụ động: Hấp thụ thụ động trình hấp thụ xảy chênh lệch nồng độ độc chất phía phía ngồi màng sinh học Độc chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp Phần lớn độc chất vào thể theo đường hấp thụ thụ động Tỷ lệ độc chất hấp thụ vào thể phụ thuộc vào gradient nồng độ tính ưa béo độc chất - Hấp thụ chủ động: Hấp thụ chủ động chế vận chuyển chất cách sử dụng lượng tế bào Chính mà vận chuyển độc chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao - Hấp thụ nhờ chất mang: Hấp thụ nhờ chất mang chế vận chuyển độc chất vào tế bào nhờ chất mang tế bào Các chất liên kết với chất mang vào tế bào, chất giải phóng chất mang tiếp tục vận chuyển phần tử chất khác qua màng tế bào - Thực bào uống bào: Hệ thống vận chuyển dùng tiết chất độc có máu túi phổi mạng lưới nội mô hấp thụ số độc chất qua thành ruột +Hấp thụ tiểu phần dạng rắn theo chế thực bào + Hấp thụ tiểu phần dạng lỏng theo chế uống bào 3.2.2 Đường xâm nhập hóa chất vào thể người Ba đường chủ yếu mà hóa chất xâm nhập vào thể qua đường hơ hấp, hấp thụ qua da đường tiêu hóa Một đường xâm nhập phổ biến qua q trình tiêm vật nhọn, qua khơng khí nén chất lỏng chịu điều áp 3.2.2.1 Đường hơ hấp: hít thở hóa chất dạng khí, hay bụi Diện tích bề mặt phổi có phạm vi cố định từ 300 fut vuông đến khoảng 1.000 fut vuông suốt q trình hít thở Điều cho phép hóa chất hít vào hấp thụ nhanh chóng vào dịng máu phân bổ khắp toàn thể Xấp xỉ 90% số tất trường hợp bị nhiễm độc công nghiệp, ngoại trừ chứng viêm da, hít phải hóa chất độc hại Mặc dù nhiều chất gây ô nhiễm không khí hấp thụ phân bổ khắp thể số chất lưu lại phổi gây chứng viêm phổi (pulmonary inflammation) sau để lại sẹo, biết đến với tên khoa học bệnh bụi than (anthracosis), bệnh phổi nhiễm bụi (byssinosis), chứng nhiễm sắt (siderosis), bệnh nhiễm bụi silic (silicosis) bệnh bụi phổi amiăng (asbestosis) Các chất độc dạng khí (dung mơi, chất khí, chất bay hơi) ỏ dạng khí dung, khói bụi, mảnh nhỏ qua thở vào miệng, mủi xũng đường hơ hấp Chỉ mảnh vụn chất độc nhỏ vào phổi, phần lớn lại đọng miệng, họng, mũi Chất độc vào phổi vào máu nhanh, đường dẫn khí phổi có thành mỏng cung cấp máu tốt Ngộ độc thường xảy nghề nghiệp, cơng nghiệp hố chất Ví dụ: Ngộ độc H2S, HCN, thuổc trừ sâu - Độc chất có khơng khí theo khí thở vào mũi, đến phế quản, khí quản qua phế nang vào hệ tuần hoàn máu - Phế nang phổi có bề mặt tiếp xúc lớn có lưu lượng máu cao nên phần lớn độc chất hấp thụ phế nang - Các độc chất khác khả hấp thụ qua đường hô hấp khác +Đối với độc chất chất khí hơi: Sau qua đường hô hấp, gây bỏng rát đường hô hấp qua phổi vào máu phân bố đến quan não, thận trước qua gan +Đối với độc chất hạt: Khả hấp thụ độc chất phụ thuộc vào kích thước hạt > 5µm, thường gây tác động đến đường hơ hấp Từ 5µm đến 1µm, đến màng phổi mao mạch phổi < 1µm, đến màng phổi thấm qua màng vào hệ tuần hoàn Các chất độc qua đường hô hấp hấp thụ vào máu phân bố đến quan não, thận trước qua gan - Yếu tố ảnh hưởng đến q trình hấp thụ: + Phụ thuộc vào tính chất độc chất + Các yếu tố khác : nồng độ chất độc khơng khí; thể tích hơ hấp phút; tốc độ vận chuyển dịng máu,… + Lượng độc chất hấp thụ lớn nồng độ độc chất cao, thể tích hơ hấp lớn tốc độ vận chuyển dòng máu nhanh 3.2.2.2 Hấp thụ qua da: hóa chất dây dính vào da Da hàng rào bảo vệ thể có diện tích bề mặt lớn chống lại tác động mơi trường bên ngồi Da khơng thấm với phần lớn ion dung dịch, nhiên lại thấm với nhiều chất độc pha rắn, lỏng khí thuốc trừ sâu, lân hữu cơ, clorophenol Một số dung môi hữu gây tổn hại lớp lipid (aceton, metanol, ete) làm tăng tính thấm da Một số yếu tố ảnh hưởng đến xâm nhập chất độc qua da nồng độ chất độc, tuổi, độ ẩm, điện tích tiếp xúc chất độc, da bị xung huyết Q trình hấp thụ hóa chất độc hại qua da thường diễn chậm qua đường hô hấp Tuy nhiên da bị tổn thương q trình hấp thụ diễn nhanh chóng Một số hóa chất hấp thu dễ dàng qua da nang tóc Mặc dù da có lớp phủ bên với tuyến bã nhờn, mồ hôi chất sừng nhằm phần bảo vệ da lớp phủ bị cách dễ dàng xà phòng nước nhiều dung mơi hữu chất bazơ Những hóa chất dễ dàng hấp thu qua da bao gồm benzen, toluen, nitroglyceride, tatraethyl (chất hữu cơ), chì, thủy ngân asen Quá trình hấp thụ trở nên thuận lợi mơi trường đới nóng lượng dầu thể bị chất tẩy nhờn chất hòa tan Chứng viêm da tiếp xúc chiếm đến 30% số tất trường hợp bồi thường thiệt hại cho người lao động bệnh nghề nghiệp Độc chất hấp thụ qua da phần lớn qua lớp tế bào biểu bì da phần qua tuyến bã nhờn, tuyến mồ hôi, qua túi nang lông - Hấp thụ độc chất qua tế bào biểu bì da: Độc chất hấp thụ qua biểu bì da theo chế khuếch tán thụ động - Hấp thụ qua tuyến bã nhờn, tuyến mồ hôi, qua túi nang lông: Khả hấp thụ thấp tuyến chiếm khoảng 1% bề mặt thể Chủ yếu cho độc chất phân cực có khối lượng phân tử nhỏ qua - Yếu tố ảnh hưởng đến khả hấp thụ qua da độc chất: Phụ thuộc vào tính chất vật lý, hóa học chất VD: Các hợp chất hữu không phân cực tan tốt mỡ dễ dàng hấp thụ qua da Độc chất tan tốt nước, ion thường khó hấp thụ qua da Độc chất có tính ăn mịn tác dụng trực tiếp lên da gây tổn thương lớp tế bào biểu bì da tạo điều kiện thuận lợi cho độc chất khác hấp thụ qua da + Những vùng da khác thể thường có khả hấp thụ độc chất khác VD: Vùng da lòng bàn tay, bàn chân khu vực khó hấp thụ độc chất so với vùng da khác Tốc độ di chuyển độc chất từ lớp biểu bì vào hệ tuần hồn máu phụ thuộc tốc độ dòng máu Tốc độ vận chuyển dịng máu cao khả hấp thụ cao + Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến khả vận chuyển độc chất qua da VD: Khả vận chuyển độc chất tăng độ ẩm da giảm 3.2.2.3 Đường tiêu hóa: ăn, uống phải thức ăn sử dụng dụng cụ ăn bị nhiễm hóa chất Tiêu hố đường xâm nhập chủ yếu chất độc gây loét dày, nôn mửa, tiêu chảy đặc biệt quan trọng với tai nạn ngộ độc thực phẩm Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hấp thu qua đưòng tiêu hố nồng độc chất độc, kích thước phân tử, độ hồ tan nước, độ ion hố, pH máy tiêu hoá - Độc chất qua đường tiêu hóa vào thể người chủ yếu thông qua loại thực phẩm nước uống bị nhiễm chất độc - Các chất sau qua miệng, đưa đến thực quản đến dày Ở dày, chất chuyển hoá nhờ dịch dày vận chuyển đến ruột - Các chất độc hấp thụ chủ yếu ruột non dày Phần không hấp thụ thải theo đường phân - Độc chất sau qua đường tiêu hóa thường đưa vào gan trước đến hệ tuần hồn nên độc tính độc chất thường giảm nhiều - Hấp thụ độc chất qua thành ruột non: Phần lớn độc chất đưa vào máu qua thành ruột non - Hấp thụ độc chất qua dày: axit hữu yếu khó bị ion hóa dịch dày (pH=2) nên dễ dàng hấp thụ qua thành dày vào máu Chất hóa học nhìn chung thường khơng người có chủ ý đưa vào bụng, họ tình cờ đưa chúng vào bụng qua hoạt động ăn, hút thuốc uống khu vực có tồn hóa chất độc hại Hầu hết hóa chất hấp thụ dễ dàng vào dòng máu suốt q trình tiêu hóa Việc vệ sinh cẩn thận trước ăn uống cần thiết để ngăn chặn tình trạng vơ tình ăn vào bụng chất độc hại Chì asen hai số chất độc hại đưa vào bụng 3.2.2.4 Qua thai, sữa mẹ Nếu sản phụ bị nhiễm độc thai nhi bị nhiễm độc thai – đường dẫn truyền dinh dưỡng từ mẹ sang bị nhiễm độc Nồng độ chất độc máu 80% nồng độ máu mẹ Do sức đề kháng cịn nên sớm biểu triệu chứng ngộ độc so với mẹ Độc chất cịn lây nhiễm qua sữa mẹ 3.3 Nguyên nhân gây ngộ độc: 3.3.1 Ngộ độc tình cờ: Tay sờ vào chất độc mà Dùng nhầm chất độc để ăn, uống Dùng nhầm hoá chất hay thuốc: chất tẩy rửa, thuổc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng nhà Đôi người tự bị ngộ độc dùng nhầm thuốc, dùng liểu định hay bị dị ứng vối loại thuốc, mỹ phẩm Ngộ độc nơi làm việc: Người lao động hàng ngày phải tiếp xúc vối chất độc lâu ngày bị ngộ độc, thường gọi bệnh nghề nghiệp Ví dụ: cơng nhân nhà máy sản xuất ắc-quy bị nhiễm độc chì; cơng nhân khai thác đá bị bệnh bụi phổi; nông dân tiếp xúc với thuổc trừ sâu, diệt cỏ 3.3.2 Tự đầu độc Con người tự làm hại cách cố”ý dùng lượng lớn thuốc độc Để tự tử người ta thường dùng thuốc ngủ, thuốc diệt chuột, muối cyanua, thuốc trừ sâu diệt cỏ, thuốc sốt rét 3.3.3 Bị đầu độc Đôi người dùng chất độc để hại người khác Đầu độc thường dùng chất độc mạnh arsen, strychnin chất bột màu trắng, khơng có mùi vị 3.3.4 Do ô nhiễm môi trường 3.3.5 Do thức ăn, nước uống: Thức ăn, nước uống bị nhiễm độc tố vi sinh vật vi khuẩn, virus, nấm mốc hay chất độc Một số loài thực vật, động vật, sinh vật biển chứa chất gây độc nấm độc, cá độc, khoai mì 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng khả xâm nhập độc chất: 3.4.1 Loại hóa chất tiếp xúc Đặc tính lý, hóa hóa chất định khả xâm nhập vào thể người, chẳng hạn: hóa chất dễ bay có khả tạo khơng khí nơi làm việc nồng độ cao; chất dễ hòa tan dịch thể, mỡ nước độc Do phản ứng lý hóa chất độc với hệ thống quan tương ứng mà có phân bố đặc biệt cho chất: - Hóa chất có tính điện ly chì, bari tập trung xương; bạc, vàng da lắng đọng gan, thận dạng phức chất - Các chất không điện ly loại dung môi hữu tan mỡ tập trung tổ chức giàu mỡ hệ thần kinh - Các chất khơng điện ly khơng hịa tan chất béo khả thấm vào tổ chức thể phụ thuộc vào kích thước phân tử nồng độ chất độc Thơng thường hóa chất vào thể tham gia phản ứng sinh hóa q trình biến đổi sinh học: ơxy hóa, khử ơxy, thủy phân, liên hợp Q trình xảy nhiều phận mơ, gan có vai trị đặc biệt quan trọng Quá trình thường hiểu q trình phá vỡ cấu trúc hóa học giải độc, song tạo sản phẩm phụ hay chất có hại chất ban đầu Tùy thuộc vào tính chất lý, hóa, sinh mà số hóa chất nguy hiểm đào thải ngoài: - Qua ruột : chủ yếu kim loại nặng - Qua mật: Một số chất độc chuyển hóa liên hợp sunfo glucuronic đào thải qua mật - Qua thở đào thải số lớn chất độc dạng khí - Chất độc cịn đào thải qua da, sữa mẹ Đường đào thải chất độc có giá trị việc chẩn đốn điều trị nhiễm độc nghề nghiệp Một số hơi, khí độc có mùi làm cho ta phát thấy có chúng nồng độ nằm mức cho phép tiêu chuẩn vệ sinh Nhưng sau thời gian ngắn, số mùi khiến ta không cảm nhận dễ dàng bị nhiễm độc (ví dụ H2S) Một số hơi, khí độc khơng có mùi lại khơng gây tác động kích thích với đường hơ hấp Đây loại nguy hiểm, lẽ ta phát cảm quan chúng vượt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép 3.4.2 Nồng độ thời gian tiếp xúc Về nguyên tắc, tác hại hóa chất thể phụ thuộc vào lượng hóa chất hấp thu Trong trường hợp hấp thu qua đường hô hấp, lượng hấp thu phụ thuộc vào nồng độ hóa chất khơng khí thời gian tiếp xúc Thơng thường, tiếp xúc thời gian ngắn với nồng độ hóa chất cao gây ảnh hưởng cấp tính (nhiễm độc cấp), tiếp xúc thời gian dài với nồng độ thấp xảy hai xu hướng: thể chịu đựng được, hóa chất tích lũy với khối lượng lớn hơn, để lại ảnh hưởng mãn tính 3.4.3 Ảnh hưởng kết hợp hóa chất Hoạt động nghề nghiệp thường không tiếp xúc với loại hóa chất Hầu lúc, người lao động phải tiếp xúc với hai nhiều hóa chất khác Ảnh hưởng kết hợp tiếp xúc với nhiều hóa chất thường thiếu thơng tin Mặt khác, xâm nhập vào thể hai hay nhiều hóa chất kết hợp với tạo chất với đặc tính khác hẳn có hại tới sức khỏe tác hại hóa chất thành phần (cũng tác hại giảm) Chẳng hạn hít phải tetra clorua cacbon (CCl4) thời gian ngắn không bị nhiễm độc uống dù lượng nhỏ rượu etylic (C2H5OH) bị ngộ độc mạnh dẫn tới tử vong Dù nên tránh giảm tới mức thấp việc tiếp xúc với nhiều loại hóa chất nơi làm việc 3.4.4 Tính mẫn cảm người tiếp xúc Có khác lớn phản ứng người tiếp xúc với hóa chất Tiếp xúc với lượng thời gian, vài người bị ảnh hưởng trầm trọng, vài người bị ảnh hưởng nhẹ, có số người nhìn bên ngồi khơng thấy có biểu Phản ứng cá thể phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính tình trạng sức khỏe Thí dụ: trẻ em nhạy cảm người lớn; bào thai thường nhạy cảm với hóa chất Do với nguy tiềm ẩn, cần xác định biện pháp cẩn trọng khác với đối tượng cụ thể 3.4.5 Các yếu tố làm tăng nguy người lao động bị nhiễm độc - Về khí hậu: + Nhiệt độ cao: làm tăng khả bay chất độc, tăng tuần hồn, hơ hấp làm tăng khả hấp thu chất độc + Độ ẩm không khí tăng: làm tăng phân giải số hóa chất với nước, tăng khả tích khí lại niêm mạc, làm giảm thải độc mồ hơi, làm tăng nguy bị nhiễm độc - Lao động thể lực sức làm tăng tuần hồn, hơ hấp tăng mức độ nhiễm độc - Chế độ dinh dưỡng không đủ không cân đối làm giảm sức đề kháng thể 3.5 Các dạng nhiễm độc: 3.5.1 Nhiễm độc cấp tính (NĐCT): + Khái niệm: NĐCT tác động chất lến thể sống xuất sớm sau tiếp xúc với chất độc thời gian ngắn Ví dụ: Biểu ngạt thở nhiễm độc khí CO; Ngộ độc thức ăn ăn phải thực phẩm bị nhiễm độc + Đặc điểm NĐCT * Nồng độ liều lượng tiếp xúc thường lớn nhiều so với nồng độ nhiễm độc phổ biến * Thời gian tiếp xúc ngắn * Thời gian có biểu nhiễm độc ngắn * Có tính cục gây tác động lên số cá thể 3.5.2 Nhiễm độc mãn tính (NĐMT): + Khái niệm: NĐMT tác động độc chất lên thể sống xuất sau thời gian dài tiếp xúc với t ác nhân độc xuất biểu suy giảm sức khỏe nhiễm độc Ví dụ: Bệnh ung thư phổi khói thuốc + Đặc điểm nhiễm độc mãn tính  Nhiễm độc mãn tính thể tích lũy chất độc thể sống  Nồng độ liều lượng tiếp xúc thường thấp thấp  Thời gian tiếp xúc dài  Thời gian biểu bệnh dài:ban đầu thường khơng có triệu chứng rõ ràng nhẹ bệnh phát triển nặng thời gian sau  Chỉ xuất triệu chứng NĐMT có giảm sút sức khỏe  Bệnh NĐMT thường khó khơi phục  Thường xảy số đơng cá thể mang tính cộng đồng Chương IV CÁCH BẢO VỆ CƠ THỂ KHỎI ĐỘC CHẤT Độc chất có nhiều từ mơi trường xung quanh Do đó, để bảo vệ thể khỏi độc chất, việc giữ gìn bảo vệ mơi trường vấn đề quan trọng Môi trường sống ngày bị ô nhiễm, không lượng nguồn tài nguyên ngày bị khai thác bừa bãi, mức, tồn nhiều loại hình sản xuất gây nhiễm mơi trường, thải hóa chất, chất độc hại khó phân hủy mơi trường mà cịn ý thức người chưa tốt việc bảo vệ môi trường Việc thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt ngày không quy định: rác thải không thu gom, phân loại xử lý phù hợp Việc thu gom rác thải vào nơi quy định chưa thực tốt, cịn tình trạng vứt rác thải bừa bãi hình thành nhiều điểm gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng Thậm chí số người dân mang rác thải sinh hoạt, xác động vật chết vứt sơng, hồ nơi sinh sống Một tình trạng đáng báo động tình trạng khu trạng trại, khu chăn nuôi, khu công nghiệp xả trực tiếp nguồn nước thải, phân, chất tẩy rửa rác thải nông, công nghiệp không qua xử lý đổ ao, hồ, kênh, mương, sông tạo dịng chảy màu đen với mùi khó chịu, độc hại ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người, gây ô nhiễm đất ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng Việc sử dụng tràn lan hóa chất bảo vệ thực vật: việc lạm dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu người dân tự sử dụng không theo quy định quản lý chặt chẽ Điều khơng tạo những nông sản không đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh gây hại cho sức khỏe người sử dụng mà cịn làm nhiễm nguồn đất, nguồn nước ngầm nước mặt nơi sản xuất nông nghiệp Nguồn nước bị ô nhiễm, thiếu nước gây hậu nặng nề mà không ngờ tới bệnh, dịch làm giảm chất lượng sống Khói thải từ khu cơng nghiệp, nhà máy, lị gạch, khói bụi đường làm nhiễm khơng khí: khơng khí nhân tố quan trọng sống người, không khí bị nhiễm, người hít phải thứ khơng khí độc hại, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người, đặc biệt bệnh liên quan đến đường hô hấp, tim mạch, bệnh mắt, da Tất tương lai tươi đẹp, sạch, lành mạnh tất người nâng cao ý thức trách nhiệm việc giữ gìn bảo vệ mơi trường hành động cụ thể sau: 4.1 Người dân nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Đây yếu tố quan trọng hàng đầu việc bảo vệ môi trường sống , vứt rác nơi quy định, nói khơng với xả rác bừa bãi môi trường xung quanh, đặc biệt nơi công cộng công viên, bệnh viện, trường học, nơi công sở, khu du lịch, lễ hội, Giáo dục nâng cao nhận thức cho trẻ em bảo vệ môi trường nơi sinh sống học tập Giữ gìn vệ sinh chung, quét dọn đường làng, ngõ xóm, khơi thơng cống rãnh, cống rãnh chảy phải có nắp đậy, khơng xả nước thải, chất thải sinh hoạt chưa qua xử lý ao, hồ rãnh Mỗi gia đình cần có thùng đựng rác có nắp đậy riêng thu gom rác thải sinh hoạt nơi quy định 4.2 Trồng nhiều xanh Cây xanh nguồn cung cấp oxy cho bầu khí khơng khí nguồn hấp thụ khí cacbon, giảm sói mịn đất hệ sinh thái Nên trồng nhiều xanh xung quanh nhà để hưởng khơng khí lành tạo ra, giữ gìn lên án hành động phá rừng, đốt rừng bừa bãi 4.3 Hạn chế sử dụng túi nilon Nilon vật khó phân hủy mơi trường bình thường tồn hàng trăm năm Nếu sử dụng nhiều túi nilon mà không xử lý gây lên hậu to lớn sau Để giảm thiểu túi nilon túi đựng nhựa nên hạn chế tối đa thay túi giấy hay loại túi dễ phân hủy 4.4 Tận dụng lượng mặt trời để sử dụng Năng lượng mặt trời nguồn lượng sạch, nguồn lượng tự nhiên vô hạn cho hiệu suất sử dụng cao bền lâu Nên lắp đặt thiết bị sử dụng lượng mặt trời để giảm thiểu ô nhiễm, giảm thiểu khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên đến mức cạn kiệt 4.5 Áp dụng khoa học đại vào đời sống Giờ khoa học phát triển đại nhiều, nhiều thiết bị thân thiện môi trường làm giảm ô nhiễm Áp dụng khoa học đại vào đời sống phương pháp bảo vệ mơi trường cách nhanh chóng, hiệu hữu ích Bảo vệ mơi trường sống bảo vệ sức khỏe người phát triển kinh tế đất nước ... Chương II TÁC HẠI CỦA CÁC CHẤT ĐỘC HẠI VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI 2.1 TÁC HẠI CỦA CÁC CHẤT ĐỘC HẠI Chất nguy hại gây tổn thương cho quan thể: kích thích, dị ứng, gây độc cấp tính... F, Các chất gây ảnh hưởng hệ thần kinh: CO2, Phenol, F, formol, Các chất gây độc hại máu: Zn, P, Các chất gây độc hại nguyên sinh chất Các chất gây độc hại hệ enzym: Na2SO4 , F, Các chất. .. xuất, gây tăng trình nhiễm độc Chương III ĐƯỜNG XÂM NHẬP CHẤT ĐỘC VÀO CƠ THỂ CON NGƯỜI 3.1 Cơ chế gây độc Chất độc muốn có tác động lên thể sinh vật, chất độc phải xâm nhập vào tế bào sinh vật Tế

Ngày đăng: 16/08/2021, 15:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Môi trường sống của chúng ta ngày càng bị ô nhiễm, không chỉ bởi lượng nguồn tài nguyên đang ngày càng bị khai thác bừa bãi, quá mức, vẫn còn tồn tại nhiều loại hình sản xuất gây ô nhiễm môi trường, thải hóa chất, các chất độc hại khó phân hủy ra môi trường mà còn bởi ý thức của con người chưa tốt trong việc bảo vệ môi trường.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan