Phân tích đa chức năng cảnh quan huyện phù cát, tỉnh bình định phục vụ sử dụng hợp lí tài nguyên

127 23 0
Phân tích đa chức năng cảnh quan huyện phù cát, tỉnh bình định phục vụ sử dụng hợp lí tài nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ G Năm 2019 TRƢỜN NG BIỂN Luận văn thạc sĩ Địa lí NGUY PHÂN TÍCH ĐA HUYỆN PHÙ PHỤC VỤ SỬ D LUẬN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ PHƢƠNG BIỂN PHÂN TÍCH ĐA CHỨC NĂNG CẢNH QUAN HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH PHỤC VỤ SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUN Chuyên ngành : ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Mã số : 8440217 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Dƣơng Thị Nguyên Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn tốt nghiệp với đề tài “Phân tích đa chức cảnh quan huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định phục vụ sử dụng hợp lí tài ngun” cơng trình nghiên cứu cá nhân với hướng dẫn cô giáo – TS Dương Thị Nguyên Hà, luận văn không trùng với cơng trình nghiên cứu khoa học Các số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, thông tin tham khảo có trích dẫn nguồn cụ thể Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung nghiên cứu mình./ Tác giả Nguyễn Thị Phương Biển LỜI CẢM ƠN Qua thời gian nghiên cứu, đề tài “Phân tích đa chức cảnh quan huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định phục vụ sử dụng hợp lí tài ngun” hồn thành Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cô giáo - TS Dương Thị Nguyên Hà tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt trình học tập nghiên cứu thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Địa lí – Địa quý thầy, cô giáo Khoa giúp đỡ, tạo điều kiện suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Sở, Ban ngành, Ủy ban nhân dân huyện Phù Cát (trong có Phịng văn phịng trực thuộc) quý bà địa phương, nhiệt tình trao đổi, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thu thập tài liệu thông tin cần thiết, điều tra khảo sát thực địa nhằm phục vụ cho nội dung nghiên cứu Cuối cùng, tác giả xin tri ân gia đình, người thân, bạn bè, tập thể lớp Cao học Địa lí K.20 ln động viên, đồng hành tác giả, giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn Trong q trình thực đề tài, tác giả có nhiều cố gắng kinh nghiệm nghiên cứu thân chưa nhiều, thời gian nghiên cứu hạn hẹp, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong q thầy giáo nhà khoa học góp ý để luận văn hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Tác giả đề tài Nguyễn Thị Phương Biển i MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Trang DANH MỤC BẢNG – HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 7 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng I: CƠ SỞ LÍ LUẬN NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC, CHỨC NĂNG CẢNH QUAN PHỤC VỤ SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu cấu trúc chức cảnh quan giới Việt Nam 1.1.2 Các cơng trình liên quan tới khu vực nghiên cứu 18 1.2 Các quan niệm cảnh quan 21 1.2.1 Các quan niệm cảnh quan từ góc độ Cảnh quan học 21 1.2.2 Các quan niệm cảnh quan từ góc độ Sinh thái cảnh quan 22 1.3 Lí luận nghiên cứu cấu trúc cảnh quan 23 1.3.1 Nội dung phân tích cấu trúc cảnh quan 23 1.3.2 Mơ hình PCM cấu trúc cảnh quan 24 1.3.3 Xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan áp dụng cho lãnh thổ nghiên cứu 25 1.3.4 Thành lập đồ cảnh quan cho lãnh thổ nghiên cứu 28 ii 1.4 Lí luận nghiên cứu chức đánh giá đa chức cảnh quan29 1.4.1 Các quan niệm khác chức cảnh quan 29 1.4.2 Hệ thống phân loại chức cảnh quan 30 1.4.3 Cảnh quan đơn chức cảnh quan đa chức 32 1.4.4.Đánh giá chức xác định giá trị đa chức cảnh quan36 1.5 Lí luận sử dụng hợp lí tài nguyên dựa phân tích đánh giá đa chức cảnh quan 42 Chƣơng II: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CẢNH QUAN HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH 44 2.1 Các nhân tố thành tạo cảnh quan 44 2.1.1 Vị trí địa lí 44 2.1.2 Đặc điểm vai trò hợp phần tự nhiên thành tạo cảnh quan Phù Cát 45 2.1.3 Ảnh hưởng hoạt động phát triển kinh tế - xã hội đến thành tạo biến đổi cảnh quan 58 2.2 Cấu trúc ngang cảnh quan Phù Cát 62 2.3 Khái quát chức cảnh quan huyện Phù Cát 70 2.4 Động lực cảnh quan huyện Phù Cát 72 Chƣơng III ĐÁNH GIÁ ĐA CHỨC NĂNG CẢNH QUAN VÀ ĐỊNH HƢỚNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG CẢNH QUAN HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH 74 3.1 Đánh giá đa chức cảnh quan huyện Phù Cát 74 3.1.1 Kết đánh giá riêng 74 3.1.2 Kết đánh giá tổng hợp 76 3.1.3 Nhận xét kết đánh giá 77 3.2 Một số định hƣớng khai thác sử dụng cảnh quan huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định dựa kết đánh giá đa chức 79 iii 3.2.1 Định hướng kiến trúc đa chức cho số cảnh quan 79 3.2.2 Định hướng sử dụng hợp lí số loại tài nguyên dựa kết kiến trúc đa chức cảnh quan 85 3.2.3 Định hướng sử dụng hợp lí khơng gian lãnh thổ theo kiến trúc đa chức cảnh quan 88 3.3 Giải pháp phục vụ khai thác sử dụng cảnh quan huyện Phù Cát theo hƣớng bền vững 89 3.3.1 Một số giải pháp cụ thể cho việc kiến trúc cảnh quan đa chức 89 3.3.2 Một số giải pháp kiến trúc cảnh quan bảo tồn 91 3.3.3 Một số giải pháp kiến trúc cảnh quan thị hóa 93 KẾT LUẬN VÀ KẾT NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO v PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVMT CQ ĐLTN KT-XH NCCQ PTBV SDHL TNTN Bảo vệ môi trường Cảnh quan Địa lí tự nhiên Kinh tế xã hội Nghiên cứu cảnh quan Phát triển bền vững Sử dụng hợp lí Tài nguyên thiên nhiên DANH MỤC CÁC BẢNG TT Bảng Tên bảng Trang 1.1 Hệ thống phân loại CQ huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 27 2.1 Phân loại khí hậu huyện Phù Cát 51 2.2 Cơ cấu nhóm đất huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 54 2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế Phù Cát từ 2008 – 2018 59 3.1 Kết tính toán hệ số đa chức MI cho dạng 77 cảnh quan DANH MỤC CÁC HÌNH TT Số hiệu Tên hình Trang Hình 1.1 Các yếu tố cảnh quan mơ hình PCM 25 Forman (1995) Hình 1.2 Khả cung ứng dịch vụ CQ đơn chức 36 CQ đa chức Hình 1.3 Sơ đồ quy trình đánh giá chức cảnh quan đa 38 chức Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Phù Cát 45 Hình 2.2 Bản đồ phân tầng độ cao địa hình huyện Phù Cát, 48 tỉnh Bình Định Hình 2.3 Bản đồ phân loại khí hậu huyện Phù Cát, tỉnh Bình 51 Định Hinh 2.4 Bản đồ thổ nhưỡng huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 55 Hình 2.5 Bản đồ lớp phủ thực vật huyện Phù Cát, tình Bình 57 Định Hình 2.6 Bản đồ cảnh quan huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 64 10 Hình 3.1 Bản đồ định hướng kiến trúc đa chức cảnh quan 88 huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thiên nhiên, thành phần tự nhiên ln có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo thành thể tổng hợp địa lí tự nhiên (ĐLTN) thống Mỗi khu vực tự nhiên thích hợp với số loại hình sử dụng định ngược lại Để khai thác, sử dụng hợp lí (SDHL) tài nguyên phục vụ phát triển bền vững (PTBV), đòi hỏi người phải hiểu quy luật tự nhiên Nếu đánh giá thành phần khơng thể đưa kiến nghị tổng hợp cho phát triển, vậy, để giải vấn đề thực tế mang tính tổng hợp cao, hướng nghiên cứu cảnh quan, đánh giá cảnh quan trở thành hướng nghiên cứu đáp ứng nhiều vấn đề thực tế đặt Hiện giới nói chung Việt Nam nói riêng ngày có nhiều hướng nghiên cứu ứng dụng sinh thái cảnh quan cho mục đích phát triển, đảm bảo PTBV Những đặc trưng quan trọng cần quan tâm phân tích cấu trúc, chức biến đổi cảnh quan (Forman Godron, 1986) Trong nghiên cứu chức cảnh quan (CQ), việc đánh giá chức cho phép người nghiên cứu xác định giá trị đa chức CQ, phục vụ tối ưu cho công tác kiến trúc CQ, kiến trúc CQ đa chức Phù Cát huyện đồng ven biển tỉnh Bình Định, cách thành phố Quy Nhơn 36km phía Bắc Ở vị trí giáp biển, nên CQ tự nhiên Phù Cát chịu chi phối mạnh mẽ trình lục địa - đại dương Với đặc trưng thiên nhiên có vùng sinh thái: trung du, đồng ven biển, Phù Cát đánh giá địa phương có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế huyện làm nảy sinh nhiều vấn đề liên quan tới SDHL tài nguyên bảo vệ môi trường (BVMT) khu vực vùng đồi núi phía tây đến vùng ven biển phía đơng – nơi khai thác mức cho phát triển du lịch, sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp x 65 https://www.slideshare.net/chinhpham98/kin-trc-phng-sinh-hc - Biomimetics in architecture: architecture of life and building, Petra Gruber (2011), Springer – Verlag/ Wien, SpringerWienNewYork 66 https://www.amazon.co.uk/Landscapes-Geomorphology-ShortIntroduction-Introductions/dp/0199565570 - Landscapes and geomorphology: a very short introduction, Andrew Goudie, Heather Viles (2010), Oxford University Press 67 http://www.worldcat.org/title/landscape-ecology-and-resourcemanagement-linking-theory-with-practice/oclc/50096806 - Landscape ecology and resource management: linking theory with practice, John A Bissonette, Ilse Storch (2003), 463 pages, Island Press, Washington, Covelo, London PHỤ LỤC MỤC LỤC PHỤ LỤC Phụ lục Bảng Một số hệ thống phân loại CQ phổ biến giới nước ta Bảng Hệ thống phân loại chức CQ Niemann (1977) Bảng Chức năng, giá trị hàng hóa dịch vụ CQ tự nhiên bán tự nhiên (de Groot, 1992; Costanza, 1997 de Groot, 2002) Bảng Quy hoạch sử dụng đất huyện Phù Cát đến năm 2020 Bảng Phân tích đánh giá đa chức CQ huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Bảng Diện tích tự nhiên khơng gian kiến trúc đa chức cảnh quan huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Phụ lục Một số hình ảnh cảnh quan khu vực nghiên cứu Phụ lục Mẫu phiếu điều tra thông tin i Phụ lục 1: Một số bảng biểu Bảng Một số hệ thống phân loại CQ phổ biến giới nƣớc ta - Hệ thống phân loại A.G.Ixatsenko (1961, 1991) gồm có cấp: nhóm kiểu  kiểu  phụ kiểu  lớp  phụ lớp  loại  phụ loại  biến chủng (thể loại) - Hệ thống phân loại CQ N.A Gvozdexki (1961), gồm cấp: Lớp  kiểu  phụ kiểu  nhóm  loại CQ - Hệ thống phân loại CQ Nikolaev (1966), có 12 cấp: Thống  hệ  phụ hệ  lớp  phụ lớp  nhóm  kiểu  phụ kiểu  hạng  phụ hạng  loại  phụ loại - Khi xây dựng đồ CQ miền Bắc Việt Nam, Vũ Tự Lập (1976) xây dựng hệ thống phân vùng CQ (gồm 16 cấp), đồng thời đưa hệ thống phân loại CQ gồm cấp sau: Hệ  lớp  phụ lớp  nhóm  kiểu  chủng  loại  thứ - Phạm Quang Anh (1983) dựa hệ thống phân loại Nikolaev xây dựng hệ thống phân loại áp dụng cho thành lập đồ CQ Việt Nam tỉ lệ 1: 2000 000 gồm cấp: Khối CQ  hệ  phụ hệ  lớp  phụ lớp  nhóm  kiểu CQ - Tập thể Phịng Địa lí tự nhiên tổng hợp (Viện Khoa học Việt Nam) thành lập đồ CQ tỉ lệ 1:250.000 cho khu vực Tây Nguyên (1983) với hệ thống phân loại gồm cấp: Hệ CQ  lớp  phụ lớp  kiểu  phụ kiểu  hạng CQ - Phịng Địa lí tự nhiên thuộc Trung tâm Địa lí Tài ngun thiên nhiên cơng trình “Nghiên cứu xây dựng đồ CQ tỉ lệ lãnh thổ Việt Nam” (1992), đưa hệ thống phân loại CQ áp dụng cho đồ CQ tỉ lệ gồm 12 cấp: Hệ cảnh quan  phụ hệ CQ  lớp  phụ lớp  kiểu  ii phụ kiểu  hạng  loại  dạng  nhóm dạng  diện  nhóm diện - Phạm Hoàng Hải nnk (1997) xây dựng hệ thống phân loại CQ gồm cấp CQ: Hệ  phụ hệ  lớp  phụ lớp  kiểu  phụ kiểu  loại (nhóm loại) áp dụng cho việc xây dựng đồ CQ Việt Nam tỉ lệ 1:1.000.000 Nguồn: [14], [15], [17] Bảng Hệ thống phân loại chức cảnh quan Niemann (1977) Các cấp chức năng: - Chức bậc (nhóm chức năng) - Chức bậc hai (chức chính) - Chức bậc ba (chức phụ) I Nhóm chức sản xuất (chức kinh tế) 1.1 Cung cấp tài nguyên tái tạo 1.1.a Sản phẩm từ sinh khối (thích hợp với canh tác) - Sinh khối thực vật (lương thực, gỗ, hoa ) - Sinh khối động vật (gia súc, gia cầm, thủy sản) 1.1.b Nguồn nước - Nước mặt - Nước ngầm 1.2 Cung cấp tài nguyên không tái tạo 1.2.a Chất dinh dưỡng, vật liệu xây dựng 1.2.b Nhiên liệu hóa thạch II Nhóm chức sinh thái II.1 Điều chỉnh dòng vật chất lượng II.1.a Các chức thổ nhưỡng (đất) - Chống xói mịn - Chống suy giảm nguồn nước ngầm - Phân hủy chất gây hại (chức lọc, đệm chuyển hóa) II.1.b Các chức thủ văn (nước) - Thay đổi mực nước ngầm - Chứa nước/ cân nước - Tự làm nguồn nước mặt II.1.c Các chức khí tượng (khí hậu, khơng khí) - Cân nhiệt iii - Cải thiện độ ẩm khơng khí - Ảnh hưởng gió II.2 Điều chỉnh phục hồi quần thể quần xã (thực vật động vật) II.2.a Tái sản xuất tái sinh sinh học sinh quần lạc (tự phục hồi trì) II.2.b Điều chỉnh quần thể, lồi (ví dụ: lồi gây hại) II.2.c Bảo tồn nguồn gen III Nhóm chức xã hội III.1 Chức tâm lí - Chức thẩm mỹ (phong cảnh) - Chức dân tộc (nguồn gen, di sản văn hóa) III.2 Chức thông tin - Chức cho khoa học giáo dục - Chỉ thị sinh học điều kiện môi trường III.3 Chức sinh thái nhân văn - Ảnh hưởng sinh khí hậu - Các chức lọc đệm (các ảnh hưởng hóa học, đất/ nước/ khơng khí) - Ảnh hưởng âm học (điều khiển tiếng ồn) III.4 Các chức giải trí (các tác động tâm lí sinh thái nhân văn) Nguồn: dẫn theo Nguyễn An Thịnh [21] Bảng Chức năng, giá trị hàng hóa dịch vụ CQ tự nhiên bán tự nhiên (de Groot, 1992; Costanza, 1997 de Groot, 2002) Chức (I) Chức điều tiết Điều hịa khơng khí Điều hịa khí hậu Ngăn ngừa xáo động Các thành phần Ví dụ giá trị hàng hóa q trình hệ sinh thái giá trị dịch vụ CQ Duy trì trình thiết yếu hệ sinh thái hệ thống phục vụ sống Vai trò hệ sinh thái 1.1 Tầng ozon ngăn cản tia cực tím chu trình sinh địa hóa (cân 1.2 Duy trì chất lượng khơng khí CO2/O2, bảo vệ tầng 1.3 Ảnh hưởng tới khí hậu (xem mục ozon, ) chức 2) Duy trì chế độ khí hậu thích hợp (nhiệt Ảnh hưởng biến đổi sử ẩm, ánh sáng, gió, ) hoạt dụng đất tới khí hậu động sản xuất, cư trú sinh hoạt người 3.1 Rừng ngập mặn bảo vệ bờ biển Ảnh hưởng cấu trúc CQ khỏi tác hại nước biển dâng, bão, tới xáo động sóng thần, 3.2 Hệ thống rừng đầu nguồn ngăn iv Chức Các thành phần trình hệ sinh thái CQ Ví dụ giá trị hàng hóa giá trị dịch vụ ngừa lũ lụt Điều hịa mơi trường nước Cung cấp nước Bảo vệ đất Hình thành đất Điều tiết chất dinh dưỡng Xử lý chất thải 10 Thụ phấn 11 Điều khiển sinh học Vai trò lớp phủ thực vật Tưới, tiêu, thoát nước tự nhiên điều tiết dịng chảy Lọc, trì lưu trữ nước Cung cấp nước cho sinh hoạt sản xuất 6.1 Duy trì tầng đất canh tác Vai trò hệ rễ vi 6.2 Ngăn ngừa thiệt hại xói mịn, bồi sinh vật bảo vệ đất lấp 7.1 Duy trì khả sản xuất tầng Phong hóa đá, tích lũy vật đất canh tác liệu hữu 7.2 Duy trì suất tự nhiên đất Vai trò khu hệ sinh vật lưu trữ tái tuần hồn Duy trì độ phì đất suất chất dinh dưỡng (N, P, hệ sinh thái S, ) Vai trò thảm thực vật 9.1 Điều khiển chất ô nhiễm, chất độc khu hệ sinh vật loại bỏ hại phá hủy chất thải 9.2 Lọc bụi khơng khí chất dinh dưỡng bị 9.3 Làm giảm ô nhiễm tiếng ồn rửa trôi Vai trò khu hệ sinh vật 10.1 Thụ phấn loài thực vật tự việc thụ phấn thực nhiên vật 10.2 Thụ phấn trồng Điều khiển quần thể Điều khiển vật hại bệnh tật (thiên quan hệ sinh học địch - sâu bệnh) chuỗi lưới thức ăn Cung cấp nơi sống tự nhiên (khơng gian sống thích hợp) cho sinh vật Khơng gian sống thích hợp Duy trì đa dạng sinh học - sở cho cho sinh vật tự phần lớn chức khác nhiên Nơi sống thích hợp cho sinh Duy trì lồi khai thác cho mục vật sinh sản đích thương mại (II) Chức nơi sống 12 Cung cấp nơi cư trú nơi ẩn náu 13 Chức nuôi dưỡng (III) Chức Cung cấp tài nguyên thiên nhiên sản xuất Chuyển hóa lượng xạ Mặt Trời, tạo sản lượng 14.1 Săn bắn, hái lượm 14 Thức ăn sơ cấp thứ cấp phù hợp 14.2 Sản xuất nông nghiệp với nhu cầu tiêu thụ nuôi trồng thủy sản quy mô nhỏ người v Chức 15 Nguyên liệu hữu 16 Tài nguyên di truyền 17 Dược liệu 18 Trang sức (IV) Chức thông tin 19 Thông tin thẩm mỹ Các thành phần Ví dụ giá trị hàng hóa q trình hệ sinh thái giá trị dịch vụ CQ Chuyển hóa lượng xạ Mặt Trời thành 15.1 Xây dựng chế biến lượng tích trữ sinh 15.2 Nhiên liệu lượng khối, cung cấp nguyên liệu 15.3 Phân bón cho hoạt động sản xuất 16.1 Tăng khả đề kháng Vật liệu di truyền tiến hóa trồng dịch bệnh, vật hại sinh vật tự 16.2 Các ứng dụng khác (chăm sóc sức nhiên khỏe, ) Các hợp chất hóa sinh học 17.1 Dược liệu cách sử dụng khu hệ sinh 17.2 Các mơ hình cơng cụ hóa học vật tự nhiên 17.3 Các sinh vật thí nghiệm Nguồn tài nguyên cho trang phục, hàng Sinh vật hệ sinh thái tự thủ công, đồ trang sức, vật nuôi, vật thờ nhiên khai thác, sử phụng, quà tặng (gỗ, da, sinh vật dụng để trang trí cảnh, ) Cung cấp hội phát triển nhận thức Các đặc trưng hấp dẫn Hưởng thụ phong cảnh CQ Các CQ hấp dẫn phục vụ Các hình thức du lịch sinh thái: nghỉ 20 Tiêu khiển nhu cầu giải trí dưỡng, tham quan ngắm cảnh, nghiên người cứu khoa học 21 Thông tin Các đặc trưng tự nhiên Tự nhiên thể hoạt văn hóa CQ có giá trị văn hóa mỹ động văn hóa mỹ thuật (vẽ tranh, mỹ thuật thuật quay phim, văn hóa dân gian, ) 22 Thông tin Các đặc trưng tự nhiên Sử dụng tự nhiên cho mục đích tơn giáo tâm linh CQ có giá trị tâm linh lịch lịch sử (giá trị di sản CQ tự lịch sử sử nhiên) Các đặc trưng tự nhiên 23 Khoa học Sử dụng hệ thống tự nhiên CQ có giá trị khoa học và giáo dục giảng dạy nghiên cứu khoa học giáo dục (V) Chức Cung cấp giá thể thích hợp môi trường cho hoạt động giá thể sở hạ tầng người Không gian sinh sống, từ khu quần 24 Cư trú Phụ thuộc vào loại hình cư nhỏ khu thị rộng lớn 25 Trồng trọt sử dụng đất đặc thù, Thức ăn nguyên liệu hữu từ chăn nuôi yêu cầu khác đất trồng trọt chăn ni 26 Chuyển hóa điều kiện môi trường Các nguồn lượng (Mặt Trời, gió, diễn hoạt động (ví dụ, độ nước, ) lượng ổn định độ phì đất, Khống sản, dầu mỏ, kim loại quý 27 Khai thác vi Chức khống sản 28 Chất thải 29 Giao thơng 30 Du lịch Các thành phần Ví dụ giá trị hàng hóa q trình hệ sinh thái giá trị dịch vụ CQ chất lượng không khí hiếm, nước, địa chất, địa hình, khí Không gian chứa đựng chất thải rắn hậu, ) Giao thông thủy, giao thông Các hoạt động du lịch Nguồn: dẫn theo Nguyễn An Thịnh [21] Bảng Quy hoạch sử dụng đất huyện Phù Cát đến năm 2020 TT Chỉ tiêu Hiện trạng năm 2018 Diện tích Cơ cấu (%) (ha) Tổng diện tích đất tự nhiên: 68.070,0 Đất nông nghiệp 45.397,06 Đất phi nông nghiệp 9.743,66 Đất chưa sử dụng 12.929,28 66,7 14,3 19,0 Quy hoạch năm 2020 Diện tích Cơ cấu (%) (ha) 47.603,97 14.065,20 6.400,83 69,9 20,7 9,4 Nguồn: [28], [29] Bảng Diện tích tự nhiên khơng gian định hƣớng kiến trúc đa chức cảnh quan huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Khơng Diện tích Cơ cấu STT Các dạng CQ đƣợc kiến nghị gian (ha) (%) I 1, 2, 3, 4, 6, 12.484,30 18,3 (6 CQ) 5, 8, 9, 10, 12, 15, 17, 25, 26, 38, II 18.003,98 26,5 (15 CQ) 39, 44, 45, 54, 69 III 28, 29, 43 3.474,12 5,1 (3 CQ) 31, 35, 36, 40, 41, 42, 52, 53, 55, IV (24 CQ) 56, 57, 58, 59, 60, 61, 62, 63, 65, 9.305,92 13,7 66, 67, 68, 72, 73, 75 V 64, 74, 77, 78 11.018,24 16,2 (4 CQ) VI 23, 27, 32, 49 3.010,03 4,4 (4 CQ) VII 21, 22 948,75 1,4 (2 CQ) 11, 13, 14, 16, 18, 19, 20, 24, 30, VIII (20 CQ) 33, 34, 37, 46, 47, 48, 50, 51, 70, 9.824,66 14,4 71, 76 vii Phụ lục 2: Một số hình ảnh Hình Cảnh quan rừng phịng hộ đầu nguồn (rừng đặc dụng) (ảnh: tác giả) Hình Cảnh quan rừng trồng cảnh quan cánh đồng lúa (ảnh: tác giả) Hình Cảnh quan lâu năm (cây dừa lấy trái làm nƣớc giải khát điều) (ảnh: tác giả) viii Hình Cảnh quan năm (cây dƣa lƣới – loại trồng đƣợc áp dụng trồng thử xã Cát Lâm có bao tiêu doanh nghiệp) (ảnh: tác giả) Hình Cảnh quan hoa màu (ảnh: tác giả) Hình Mơ hình nơng – lâm kết hợp (ảnh: tác giả) (chăn nuôi hƣơu lấy gạc làm dƣợc liệu + rừng sản xuất gỗ keo tràm) ix Hình Cụm cơng nghiệp Cát Nhơn (Liên Trì, Cát Nhơn) (ảnh: tác giả) Hình Khai thác đá granit chân núi Bà thuộc xã Cát Nhơn (ảnh: tác giả) Hình Cảnh quan thảm thực vật khu dân cƣ (ảnh: tác giả) x Phụ lục 3: Mẫu phiếu điều tra PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI NGUN TRONG SẢN XUẤT Tơi học viên cao học trường Đại học Quy Nhơn, thực luận văn tốt nghiệp “Phân tích đa chức cảnh quan huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định phục vụ sử dụng hợp lí tài nguyên ” Rất mong ông/ bà cung cấp thông tin Xin chân thành cảm ơn! Mã số phiếu: Họ tên ngƣời đƣợc vấn: ……………………………………………… Dân tộc: …………… Nghề nghiệp: ………………………………………… Địa : …… huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Câu Theo ơng/ bà địa phương yếu tố tự nhiên thuận lợi sản xuất nông nghiệp? (đánh dấu vào mức độ cụ thể) Mức độ Yếu tố Mức độ Yếu tố  Địa hình  Loại đất  Độ dốc địa hình  Nhiệt độ  Nguồn nước  (khác)………… Câu Theo ông/ bà độ dài mùa khô ảnh hưởng đến khả trồng trọt chăn ni địa phương mình? (đánh dấu vào thích hợp)  Rất ảnh hưởng  Ảnh hưởng  Bình thường  Chưa ảnh hưởng Câu Theo ơng/ bà tầng đất dày có vai trò quan trọng việc sản xuất loại trồng địa bàn mình? (đánh dấu vào thích hợp)  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Khơng quan trọng Câu Theo ơng/ bà khả tưới tiêu có vai trò quan trọng suốt trình sản xuất nơng nghiệp?  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Khơng quan trọng Câu Ơng/ bà vui lịng cho biết khó khăn mà ông/ bà cho chủ yếu ảnh huởng đến sản xuất nơng nghiệp gia đình thời gian gần đây? � Thiếu nước mùa khô � Đất xấu � Đường sá � Giá khơng ổn định � Khơng có đất � Thiếu lao động � Vốn đầu tư Khác (ghi rõ khó khăn)……………… Câu Đi kèm với khó khăn ơng/ bà gặp thuận lợi sản xuất loại trồng gia đình mình? � Sản lượng cao � Đất nhiều tốt xi � Đầu tư thấp � Giá hợp lý � Đủ nước vào mùa khô � Đủ phương tiện cày/kéo Khác (ghi rõ)………………………………………………………………………… Câu Diện tích gieo trồng loại lương thực, công nghiệp ông/ bà thời gian qua (từ năm 2015 – 2018) năm 2019 dự định ? (nêu loại cụ thể)……………… Từ năm 2015 – 2018:………………… Năm 2019: ……………… ………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu Ông/ bà gieo trồng loại giống trồng mảnh đất nhà suất nào? Giống Năng suất (kg/ sào) Thu nhập (nghìn đồng) Câu Mức độ đầu tư phân bón loại trồng hộ nhà mình? Chủng loại, lƣợng (kg/ sào) Chuồng Đạm Ure Supe lân KCl Phƣơng pháp bón (%) Lót Thúc Thúc xii Câu 10 Chi phí sản xuất trung bình vụ sản xuất loại trông hộ ông/ bà mức độ lãi khoảng bao nhiêu? Cây trồng…………………………… Chi phí sản xuất: ……………………………………… Tiền lãi thu khoảng: ……………………………………… Câu 11 Cuối cùng, ơng/ bà cho biết dự định tương lai ông/ bà sản xuất nơng nghiệp (có trồng xen loại trồng khác nhau, áp dụng cánh đồng mẫu lớn, chăn nuôi kết hợp với trồng trọt nông – lâm kết hợp…)….? Tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/ bà! Phù Cát, ngày tháng năm 2019 Người điều tra ... phục vụ sử dụng hợp lí tài nguyên - Chương 2: Phân tích cấu trúc cảnh quan huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định - Chương 3: Đánh giá đa chức cảnh quan định hướng khai thác, sử dụng cảnh quan huyện Phù. .. 30 1.4.3 Cảnh quan đơn chức cảnh quan đa chức 32 1.4.4.Đánh giá chức xác định giá trị đa chức cảnh quan3 6 1.5 Lí luận sử dụng hợp lí tài nguyên dựa phân tích đánh giá đa chức cảnh quan ... quát chức cảnh quan huyện Phù Cát 70 2.4 Động lực cảnh quan huyện Phù Cát 72 Chƣơng III ĐÁNH GIÁ ĐA CHỨC NĂNG CẢNH QUAN VÀ ĐỊNH HƢỚNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG CẢNH QUAN HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH

Ngày đăng: 16/08/2021, 15:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan