Luận văn Thạc Sĩ Thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với trẻ em khuyết tật trên địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội

105 40 0
Luận văn Thạc Sĩ Thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với trẻ em khuyết tật trên địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / -/ -HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ` NGUYỄN THỊ HOA THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HƢỜNG HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu độc lập thân Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc số liệu nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoa LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng lòng biết ơn sâu sắc, cho phép em gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Thị Hƣờng - người truyền cho em lòng say mê, tinh thần làm việc nghiêm túc nhiệt tình hướng dẫn em suốt q trình hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy, cô công tác Học viện Hành Quốc gia truyền đạt kiến thức kỹ cho em suốt thời gian học tập rèn luyện trường Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô Khoa Quản lý công trực tiếp giảng dạy giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới cô, chú, anh chị công tác Ủy ban nhân dân quận Đống Đa, TP Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời tri ân sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người ln chia sẻ, động viên giúp đỡ em lúc khó khăn Dù cố gắng tâm huyết với đề tài, kiến thức thân lĩnh vực nghiên cứu chưa thực chuyên sâu nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp từ quý thầy để khóa văn em hồn thiện chất lượng Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1.1.2 Khái niệm khuyết tật 10 1.1.4 Nguyên nhân khuyết tật 13 14 15 1.2.1 Các khái niệm 15 1.2.2 Mục tiêu sách Bảo trợ xã hội trẻ em khuyết tật 20 1.2.3 20 28 1.3.1 Khái niệm thực sách 28 1.3.2 Vai trò thực sách 28 1.3.3 Quy trình triển khai thực sách 29 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực sách 31 Tiểu kết Chương 36 Chương THỰC TRẠNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI 37 2.1 Tổng quan quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 37 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 37 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 2.2 Khái quát trẻ em khuyết tật quận Đống Đa 40 2.2.1 Hồn cảnh gia đình 41 2.2.2 Về trình độ học vấn 42 2.2.3 Tình trạng học vấn học nghề trẻ em khuyết tật 43 2.3 Thực trạng triển khai thực sách Bảo trợ xã hội trẻ em khuyết tật địa bàn Quận Đống Đa 44 2.3.1 Quy trình triển khai thực sách Bảo trợ xã hội trẻ em khuyết tật địa bàn quận Đống Đa 44 2.3.2 Các sách Bảo trợ xã hội trẻ em khuyết tật triển khai địa bàn quận Đống Đa 46 địa bàn Quận Đống Đa 54 2.4.1 Những kết đạt 54 2.4.2 Những hạn chế 66 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 68 Tiểu kết chương 74 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA GIAI ĐOẠN 2018 – 2020 75 3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước ta trẻ em khuyết tật 75 3.2 Giải pháp tăng cường thực sách Bảo trợ xã hội trẻ em khuyết tật địa bàn quận Đống Đa 78 3.2.1 Giải pháp tuyên truyền, phổ biến sách nhằm huy động cộng đồng xã hội tham gia thực sách 78 3.2.2 Ban hành văn hướng dẫn thực 79 3.2.3 Giải pháp tổ chức thực sách cụ thể 80 3.2.4 Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc thực triển khai sách Bảo trợ xã hội trẻ em khuyết tật 81 bảo trợ xã hội 82 3.2.6 Đẩy mạnh công tác xã hội hóa, huy động nguồn lực tổ chức xã hội 83 3.3 Kiến nghị 84 3.3.1 Kiến nghị với Bộ Lao động thương binh xã hội 84 3.3.2 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân quận Đống Đa 85 3.3.3 Đối với gia đình người khuyết tật cộng đồng xã hội 86 3.3.4 Đối với thân trẻ em khuyết tật 86 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN 89 92 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT CỤM TỪ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ NKT Người khuyết tật UBND Ủy ban nhân dân BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội LĐTB-XH Lao động - Thương binh Xã hội PCGD Phổ cập giáo dục GDTX-DN Giáo dục thường xuyên - dạy nghề PHCN Phục hồi chức ĐBN Đặc biệt nặng 10 TEKT Trẻ em khuyết tật 11 BTXH Bảo trợ xã hội 12 CRPD Công ước Quốc tế Quyền Người khuyết tật DANH MỤC BẢNG STT NỘI DUNG Bảng 2.1 NKT phân chia theo độ tuổi Quận Đống Đa năm 2017 Bảng 2.2 TEKT phân chia theo hồn cảnh gia đình Quận Đống Đa năm 2017 Bảng 2.3 TEKT phân chia theo mức độ khuyết tật quận Đống Đa vào năm 2017 Bảng 2.4 Đối tượng TEKT cấp thẻ BHYT qua năm Bảng 2.5 Các đối tượng hưởng sách trợ cấp hàng tháng qua năm TRANG 41 42 44 56 60 Bảng 2.6 Đối tượng hỗ trợ kinh phí chăm sóc qua năm 62 Bảng 2.7 Thái độ cộng đồng với người khuyết tật 72 Bảng 2.8 Thái độ gia đình NKT TEKT 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn S , ; i tranh da cam - Đi ô xin N ếp tụ nguyên nhân Nhằm giúp người khuyết tật hịa nhập cộng đồng, đối xử bình đẳng người khác tham gia hoạt động kinh tế - xã hội trị, Nhà nước ta ban hành nhiều sách trợ giúp cho người khuyết tật Trong có Luật Người khuyết tật, Đề án trợ giúp Người khuyết tật giai đoạn 2012 - 2020 Ngoài ra, Đảng Nhà nước cịn nghị định, thơng tư hướng dẫn cơng tác chăm sóc TEKT như: Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2012 hướng dẫn thi hành số điều Luật Người khuyết tật, Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội, Thông tư số 37/2012/TTLT - BLĐTBXH - BYT - BTC - BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2012 quy định việc xác định mức độ khuyết tật hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực Thực quan điểm, tư tưởng Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, thành phố Hà Nội nói chung quận Đống Đa nói riêng đã, thực nhiều chương trình, sách nhằm cải thiện sống, tạo thuận lợi cho TEKT địa bàn hòa nhập cộng đồng, cho xã hội Tuy nhiên, đến chưa có báo cáo cho thấy góc nhìn tồn diện việc thực sách BTXH trẻ em khuyết tật (TEKT) địa bàn quận Đống Đa để làm sở cho việc đưa giải pháp cho việc thực sách giai đoạn tới Chính lý trên, em lựa chọn đề tài: bảo trợ xã hội địa bàn Quận Đống Đa, thành phố Hà Nội” quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Cho đến thời điểm có nhiều cơng trình nghiên cứu bao gồm cơng trình như: Sách, luận án, luận văn - - - - - Eric Rosenthal Viện Quốc tế bảo vệ người Khuyết tật tâm thần: Báo cáo “Quyền trẻ em khuyết Việt Nam” tháng 12.2009 Báo cáo chủ yếu tập trung vào thay đổi lập pháp cần thiết để Việt Nam có quy định phù hợp với CRPD (Công ước Quốc tế Quyền Người khuyết tật) Tuy nhiên, việc thay đổi luật, CRPD yêu cầu phủ Việt Nam phải có thay đổi sách thực để chấm dứt phân biệt đối Tiểu kết chƣơng , Dựa vào sở lý luận TEKT, lý luận thực sách BTXH TEKT Chương phân tích thực trạng thực sách, đánh giá kết thực sách Chương 2, Chương luận văn đề xuất giải pháp khuyến nghị nhằm cải thiện thực sách BTXH TEKT quận Đống Đa giai đoạn 2018 - 2020 Cụ thể Chương 3, luận văn trình bày nội dung sau: - Quan điểm Đảng, Nhà nước TEKT mà luận văn nhấn mạnh đến mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể giải pháp đưa Đề án trợ giúp TEKT giai đoạn 2012 - 2020 Thủ tướng phủ - Căn vào nguyên nhân hạn chế việc thực sách trợ BTXH TEKT địa bàn quận Đống Đa giai đoạn 2011 - 2017, luận văn đưa giải pháp nhằm cải thiện thực sách BTXH TEKT thời gian tới như: giải pháp tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến sách; giải pháp sách thực 87 sách BTXH cho TEKT; giải pháp tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực sách tăng cường cơng tác quản lý nhà nước TEKT - Bên cạnh việc đưa giải pháp luận văn đưa khuyến nghị quan Nhà nước, TEKT, gia đình TEKT cộng đồng xã hội nhằm góp phần cải thiện thực sách BTXH cho TEKT thời gian tới 88 KẾT LUẬN Việt Nam đất nước phải chịu nhiều ảnh hưởng từ hậu chiến tranh điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nên số lượng TEKT tương đối đơng; đa số TEKT gặp khó khăn sức khỏe, việc làm, trình độ văn hóa thấp, nên phần lớn họ sống cảnh đói nghèo, điều kiện sinh hoạt thiếu thốn.… Do đó, phận dân cư cần trợ giúp Nhà nước xã hội BTXH TEKT vấn đề tất yếu quốc gia nhằm giúp họ tăng cường khả đối phó với rủi ro, đảm bảo sống mức tối thiểu Những năm qua, nhằm thực sách, chủ trương Đảng, Nhà nước TEKT UBND quận Đống Đa tích cực thực sách BTXH TEKT địa bàn nhằm hỗ trợ họ có sống tốt Tuy nhiên, việc triển khai thực sách địa quận Đống Đa số hạn chế địi hỏi cần phải có giải pháp cụ thể để việc thực sách đạt kết tốt nhất, nhằm góp phần giải tốt vấn đề xã hội Tr UBND quận phịng, ban đồn thể xã hội đặc biệt UBND 21 phường - 89 phường phường phòng, ban phận địa bàn Quận Đống Đa nói riêng em khuy 90 nói chung quy địa bàn quận Từ điều trên, thấy nghiên cứu luận văn: “Thực sách BTXH TEKT địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội” cần thiết; luận văn làm nội dung sau: - Trình bày lý luận TEKT, lý luận sách BTXH TEKT lý luận thực sách BTXH TEKT; - Luận văn làm rõ quy trình triển khai thực sách, đánh giá kết đạt hạn chế thực sách BTXH TEKT địa bàn quận Đống Đa như: mức chuẩn cấp xã hội chưa cao so với nhu cầu TEKT; việc xét duyệt trợ cấp phải qua nhiều khâu, thủ tục rườm rà; phận người dân phân biệt đối xử TEKT; doanh nghiệp sở dạy nghề không mặn mà việc đào tạo tuyển dụng lao động TEKT; nguồn trợ giúp TEKT chủ yếu dựa vào ngân sách Nhà nước, chưa huy động nhiều đóng góp xã hội vào công trợ giúp choTEKT - Luận văn đưa giải pháp khuyến nghị nhằm cải thiện thực sách BTXH cho TEKT với nhóm giải pháp chủ yếu: cần tăng cường hoạt động tuyên truyền phổ biến sách TEKT; hồn thiện sách tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, đánh giá; công tác quản lý nhà nước TEKT 91 O Văn quan Nhà nƣớc: Ban điều phối hoạt động hỗ trợ Người khuyết tật Việt Nam (2013),Báo cáo năm 2013 hoạt động trợ giúp Người khuyết tật Việt Nam; Báo cáo số 22/BC-HBT tổng kết hoạt động nhiệm kỳ I (2012 -2017) phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ II (2017 – 2022) Hội bảo trợ người tàn tật trẻ mồ côi quận Đống Đa ban hành ngày 25/12/2016; Báo cáo số 19/BC-HBT kết hoạt động Hội bảo trợ người tàn tật trẻ mồ côi năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017 Hội bảo trợ người tàn tật trẻ mồ côi quận Đống Đa ban hành ngày 14/11/2016 Báo cáo: “Quyền trẻ em khuyết Việt Nam Eric Rosenthal Viện Quốc tế bảo vệ người Khuyết tật tâm thần” tháng 12.2009 Bộ LĐTB&XH (2009), Báo cáo số 62/BC - LĐTBXH tổng kết thi hành pháp lệnh người tàn tật văn liên quan Bộ lao động thương binh xã hội ban hành ngày 17/7/2009; Bộ LĐTB&XH, BTC (2013), Thông tư liên tịch số 42/2013/TTLTBGDĐT-BLĐTBXH-BTC sách giáo dục người khuyết tật Bộ giáo dục đào tạo - Bộ lao động - thương binh xã hội - Bộ tài ngày ban hành 31/12/2013;5 (ICRPD) – – 92 Chính phủ (2007, 2010), Nghị định số 13/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2007 Chính phủ sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội Chính phủ ban hành ngày 27/02/2010; 10 Chính phủ (2012), Nghị định số 28/2012/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật Chính phủ ban hành ngày 10/4/2012; 11 Chính phủ (2013), Nghị định số 136/2013/NĐ-CP sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội Chính phủ ban hành ngày 21/10/2013; 12 Chính phủ (2012), Quyết định số 1019/QĐ-TTg phê duyệt Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 – 2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 5/8/2012; 13 Chính phủ (2012), Kế hoạch số 3112/KH-UBND thực Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 212-2020 Thủ tướng phủ địa bàn thành phố Hà Nội UBND thành phố Hà Nội ban hành ngày 20/11/2012; – 14 Chính phủ (2006), – – 15 Quốc hội (1998), Pháp lệnh số 06/1998/PL-UBTVQH10 Người tàn tật Ủy ban thường vụ Quốc Hội ngày ban hành 30/7/1998; 16 17 18 93 19 20 21 Quốc hội (2010), Luật Người khuyết tật số 51/2010/QH12; 22 Quyết định 78/2014/QĐ-UBND Sở LĐTB XH ngày 31/10/2014 Sách, giáo trình đề tài khoa học: 23 24 Nguyễn Hữu Hải (2012), Giáo trình nhập mơn an sinh xã hội, Nxb Lao động - xã hội, 25 Nguyễn Hữu Hải - Lê Văn Hịa (2015), Đại cương phân tích sách cơng, Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội; 26 Lê Như Thanh - Lê Văn Hòa (2016), Hoạch định thực thi sách cơng, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội; 27 Bùi Đình Thanh (2004), Xã hội học Chính sách xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; 28 Hà Thị Thư (2012), Công tác xã hội với người khuyết tật, Nxb Lao động xã hội; 29 Bùi Anh Thủy (2015), Giáo trình cao đẳng nghề cơng tác xã hội với người khuyết tật, Nxb Lao động – xã hội; 30 Phạm Hương Trà (2016), An sinh xã hội số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội; 31 Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1988 32 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 1999; 33 văn h -18919.vho 94 34 Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995; 35 Trường đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật người khuyết tật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2011 36 Viện khoa học Lao động Xã hội – Viện Hanns Seidel Foundatinon, Dự án: “Nâng cao lực quan tổ chức quyền Việt Nam việc triển khai Nghị 15-NQ/TW số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 – 20120”, Nxb Thế giới, 2016; Các trang web: 37 Website http://www.thuvienphapluat.vn; 38 Website https://vi.wikipedia.org; 39 Website https://vi.lacviet.org; 40 Website http://trogiupphaply.gov.vn; 95 Phụ lục 96 97 ... khuyết tật 43 2.3 Thực trạng triển khai thực sách Bảo trợ xã hội trẻ em khuyết tật địa bàn Quận Đống Đa 44 2.3.1 Quy trình triển khai thực sách Bảo trợ xã hội trẻ em khuyết tật địa bàn quận. ..n vào thân 2.3 Thực trạng triển khai thực sách Bảo trợ xã hội trẻ em khuyết tật địa bàn Quận Đống Đa 2.3.1 Quy trình triển khai thực sách Bảo trợ xã hội trẻ em khuyết tật địa bàn quận Đống Đa a... Chƣơng Bảo trợ xã hội đ Đống Đa Chƣơng 3: Quan điểm giải pháp tăng cường thực sách Bảo trợ xã hội trẻ em khuyết tật địa bàn Quận Đống Đa NỘI DUNG Chƣơng BẢO TRỢ XÃ HỘI quát trẻ em khuyết tật 1.1.1

Ngày đăng: 16/08/2021, 01:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan