HỒ CHÍ MINH VỚI CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CHO CUỘC TỔNG TUYỂN CỬ ĐẦU TIÊN

3 17 1
HỒ CHÍ MINH VỚI CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CHO CUỘC TỔNG TUYỂN CỬ ĐẦU TIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày 6/1/1946 đi vào lịch sử là ngày Tổng tuyển cử đầu tiên của dân tộc. Chỉ sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công đúng 4 tháng, người dân Việt Nam được cầm lá phiếu trên tay, hân hoan đi bầu cử Quốc hội khóa đầu tiên của đất nước trong không khí thật sự tự do, thật sự dân chủ. Để đi đến mốc son lịch sử này, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính phủ lâm thời đã dốc toàn bộ tâm lực, khẩn trương chuẩn bị về mọi mặt để cuộc tổng tuyển cử đầu tiên của dân tộc diễn ra thắng lợi, góp phần giữ vững chính quyền cách mạng, củng niềm tin của quần chúng nhân dân vào Đảng và Hồ Chủ tịch trong tình cảnh đất nước hết sức ngay nan lúc bấy giờ.

HỒ CHÍ MINH VỚI CƠNG TÁC CHUẨN BỊ CHO CUỘC TỔNG TUYỂN CỬ ĐẦU TIÊN CỦA DÂN TỘC (6/1/1946) Hà Thị Hải Giáo viên Trường Đại học Quảng Nam Ngày 6/1/1946 vào lịch sử ngày Tổng tuyển cử dân tộc Chỉ sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công tháng, người dân Việt Nam cầm phiếu tay, hân hoan bầu cử Quốc hội khóa đất nước khơng khí thật tự do, thật dân chủ Để đến mốc son lịch sử này, Chủ tịch Hồ Chí Minh Chính phủ lâm thời dốc toàn tâm lực, khẩn trương chuẩn bị mặt để tổng tuyển cử dân tộc diễn thắng lợi, góp phần giữ vững quyền cách mạng, củng niềm tin quần chúng nhân dân vào Đảng Hồ Chủ tịch tình cảnh đất nước nan lúc Ngay sau ngày tuyên bố thành lập, Chính quyền cách mạng nhân dân Việt Nam phái đối mặt với mn vàn khó khăn thử thách di chứng chế độ cũ để lại, thêm vào đó, lực phản động nước đua chống phá hịng bóp chết quyền cách mạng non trẻ,… Chưa vận mệnh đất nước lại nguy nan lúc Tình đặt u cầu cho Chính phủ lâm thời phải có định đắn để bảo vệ thành cách mạng tháng Tám Ở cương vị người đứng đầu Chính quyền cách mạng, hết, Chủ tịch Hồ Chí Minh hiểu rằng, giữ vững bảo vệ quyền cách mạng nhiệm vụ cấp bách, định sống cịn tồn dân tộc lúc Bằng kinh nghiệm từ năm bơn ba cứu nước nước ngồi cộng với nhãn quan trị sắc bén, Người xác định “phải xúc tiến việc đến Quốc hội để quy định Hiến pháp, bầu Chính phủ thức” Ngày 3/9/1945, phiên họp Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Trước bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, đến chế độ thực dân không phần chuyên chế, nên nước ta khơng có Hiến pháp Nhân dân ta khơng hưởng quyền tự dân chủ Chúng ta phải có Hiến pháp dân chủ Tơi đề nghị Chính phủ tổ chức sớm hay tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu Tất cơng dân trai gái 18 tuổi có quyền ứng cử bầu cử, không phân biệt giầu, nghèo, tôn giáo, dịng giống v.v ” Để cụ thể hóa điều đó, Người đồng chí khẩn trương chuẩn bị mặt cho Tổng tuyển cử dân tộc Dẫu chưa có tiền lệ, song khâu chuẩn bị cho Tổng tuyển cử thực cách khoa học, hiệu quả, cơng khai, dân chủ, bên cạnh khôn khéo đấu tranh lực tìm cách chống phá cách mạng, phá hoại Tổng tuyển cử Trước hết, chuẩn bị sở pháp lý cho Tổng tuyển cử thật tự do, thật dân chủ Ngay sau phiên họp Chính phủ lâm thời, Hồ Chủ tịch khẩn trương cho xây dựng ban hành sắc lệnh bầu cử nhằm bảo đảm sở pháp lý cho tổng tuyển cử dân tộc Chỉ thời gian ngắn, sắc lệnh quan trọng ban hành, cụ thể: Ngày 8/9/1945, sắc lệnh (Sắc lệnh số 14) ấn định sau tháng mở tổng tuyển cử Sắc lệnh không khẳng định cầu thiết Tổng tuyển cử, mà cho thấy có đủ sở pháp lý, điều kiện khách quan chủ quan để tiến hành Tổng tuyển cử Ngày 20-9-194 ban hành Sắc lệnh số 34 việc thành lập Uỷ ban dự thảo Hiến pháp gồm có: Hồ Chí Minh, Vĩnh Thụy, Đặng Thai Mai, Vũ Trọng Khánh, Lê Văn Hiến, Nguyễn Lương Bằng, Đặng Xuân Khu; Sắc lệnh số 39 ban hành ngày 26-9-1945 thành lập Uỷ ban dự thảo thể lệ Tổng tuyển cử gồm người, có đại diện ngành, giới Tiếp đó, ngày 17/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 51 Đây Sắc lệnh quan trọng quy định thể lệ Tổng tuyển cử gồm 12 khoản, 70 điều, nêu rõ Tổng tuyển cử phải tiến hành theo lối phổ thơng đầu phiếu bầu cử trực tiếp bí mật, đồng thời ấn định thời gian Tổng tuyển cử vào ngày 23/12/1945 Ngày 2/12/1945, Chính phủ ban hành tiếp Sắc lệnh số 71 Sắc lệnh số 72 để sửa đổi, bổ sung Sắc lệnh 51 thủ tục ứng cử; bổ sung số đại biểu bầu cho số tỉnh để nâng tổng số đại biểu Quốc hội lên 330 đại biểu Để tạo điều kiện cho người có quyền ứng cử có nguyện vọng ứng cử có đủ thời gian ứng cử vận động tuyển cử, ngày 18/12/1945 Chính phủ ban hành tiếp Sắc lệnh số 76 định hoãn tổng tuyển cử đến ngày 6/1/1946… Với việc ban hành sắc lệnh nêu trên, Chính phủ lâm thời Hồ Chủ tịch tạo dựng tảng pháp lý chắn cho Tổng tuyển cử, bước quan trọng cần thiết để Tổng tuyển cử diễn giành thắng lợi Song song với vệc chuẩn bị mặt pháp lý, Hồ chủ tịch ý đến việc chiêu mộ người hiền tài, đoàn kết lực lượng yêu nước, thiện tâm, thiện chí quyền lợi tối cao dân tộc Đây bước chuẩn bị quan trọng người để đến phủ thức thống dân chủ Bằng uy tín, Hồ Chí Minh Tổng Việt Minh mời tất người Mặt trận Việt Minh đứng chung danh sách ứng cử Tất danh sách ứng cử kèm với thông tin liên quan tiểu sử, ảnh ứng cử viên niêm yết nhiều khu vực khác để người dân tham khảo Các tiếp xúc cử tri diễn khắp nơi, quần chúng sôi trao đổi, tranh luận, chất vấn nhằm lựa chọn người xứng đáng làm đại diện mình, hạn chế tới mức cao phần tử hội lợi dụng dịp Tổng tuyển cử để tranh giành quyền chức Ngày 31/12/1945, viết đăng báo Cứu quốc số 130, Hồ Chí minh bày tỏ: “Tổng tuyển cử dịp cho toàn thể quốc dân tự lựa chọn người có tài, có đức, để gánh vác công việc nhà nước Trong tổng tuyển cử, người muốn lo việc nước có quyền ứng cử, cơng dân có quyền bầu cử Khơng chia gái trai, giàu nghèo, tơn giáo, nịi giống, giai cấp, đảng phái, cơng dân Việt Nam có hai quyền Do tổng tuyển cử mà tồn dân bầu quốc hội, quốc hội bầu phủ, phủ thật phủ tồn dân” Việc chuẩn bị bầu khơng khí ổn định cho Tổng tuyển cử Hồ Chí minh đặc biệt trọng Cuộc đấu tranh chống lực chống phá cách mạng trước thềm Tổng tuyển cử thực đấu trí cam go, gian khó, vừa mềm mỏng phải cương để giữ vững thành cách mạng Đối với Việt Cách, Việt Quốc, Chính phủ lâm thời Chủ tịch Hồ Chí Minh kiên đấu tranh chống lại phá hoại chống đối họ, đồng thời cố gắng nhân nhượng, hoà giải nhằm tạo bầu khơng khí ổn định cho Tổng tuyển cử Trải qua trình đấu tranh thương lượng nhân nhượng thân trọng khôn khéo, sử dụng dư luận báo chí để phục vụ cho đấu tranh, Chính phủ Hồ Chí Minh đạt thỏa thuận việc ký kết biện pháp đoàn kết với Việt Quốc Việt Cách vào ngày 24/12/1945 Với biện pháp này, mối nguy phá hoại Tổng tuyển cử dẹp bỏ Bước cuối việc chuẩn bị đến Tổng tuyển cử thắng lợi cơng tác tuyên truyền, phổ biến quy định bầu cử tạo dựng khơng khí sơi hưởng ứng bầu cử tồn dân Với trình độ dân trí thấp lúc (hơn 90% dân số mù chữ), nhiều người tỏ quan ngại Tổng tuyển cử khơng có kết Nhưng niềm tin tưởng tuyệt đối đối vào lòng yêu nước nhân dân, Hồ Chí Minh khẳng định: Nhân dân biết sử dụng phiếu mình, tổng tuyển cử định thành công Việc trước mắt để thông tin Tổng tuyển cử đến với tất đồng bào, điều khiến Hồ Chí Minh để tâm Để tạo vận động trị lớn tồn dân, ngày 31/10/1945, sau soạn thảo thảo luận xong dự thảo Hiến pháp, Hội đồng Chính phủ định công bố báo in gửi làng, xã để thu thập ý kiến dân Bản dự án Hiến pháp Việt Nam thức công bố báo Cứu Quốc ngày 10-11-1945 kèm theo thơng cáo Chính phủ Thơng cáo nêu rõ: “Muốn cho tất nhân dân Việt Nam dự vào việc lập Hiến pháp nước nhà nên Chính phủ cơng bố dự án Hiến pháp để người đọc kỹ tự bàn bạc phê bình Uỷ ban dự thảo Hiến pháp tập trung đề nghị sửa đổi ý kiến nhân dân trình lên tồn quốc đại Hội bàn luận” Tiếp đó, ban bầu cử thành lập tới tận làng xã Uỷ ban nhân dân cấp trực tiếp đảm nhiệm Các ủy ban có nhiệm vụ tuyên truyền vận động Tổng tuyển cử quần chúng nhân dân Từ thủ đô địa phương xa xôi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, khơng khí chuẩn bị cho ngày Tổng tuyên cử diễn sôi nhiều hình thức khác Ở đâu người dân nói đến bầu cử, đâu người dân đặt niềm tin mãnh liệt vào thắng lợi Tổng tuyển cử lịch sử Việt Kiều xa tổ quốc mít tinh, hội họp, gửi thư điện hướng quê hương theo dõi, hoan nghênh Tổng tuyển cử bày tỏ tin tưởng tuyệt đối vào Chủ Tịch Hồ Chí Minh, hứa kiên phụng Tổ quốc… Với chuẩn bị kỹ lưỡng Chính phủ lâm thời Hồ Chủ tịch, ngày 6/1/1946, Tổng tuyển cử tiến hành thành công tốt đẹp phạm vi nước Cử tri khắp miền đất nước hăng hái tham gia Tổng tuyển cử bất chấp phá hoại kẻ thù, số nơi, tổng tuyển cử thấm đẫm máu nước mắt Với tỉ lệ bỏ phiếu đạt từ 65% đến 95%, Quốc hội đất nước thành lập với 333 đại biểu trúng cử, Chủ tịch Hồ Chí Minh 98,4% số phiếu bầu Kết chứng khát vọng độc lập, tự chủ dân tộc ta uy tín tuyệt đối Chủ tịch Hồ Chí Minh tồn thể nhân dân Việt Nam 67 năm trôi qua, song giá trị lịch sử Tổng tuyển cử ngày 6/1/1945 đậm nét, kiện không định vận mệnh dân tộc mà cịn cho thấy trí tuệ lĩnh Hồ Chí Minh trước tình thách thức lịch sử “ngàn cân treo sợi tóc” lúc giờ./ ... Tổng tuyển cử bày tỏ tin tưởng tuyệt đối vào Chủ Tịch Hồ Chí Minh, hứa kiên phụng Tổ quốc… Với chuẩn bị kỹ lưỡng Chính phủ lâm thời Hồ Chủ tịch, ngày 6/1/1946, Tổng tuyển cử tiến hành thành công. .. có hai quyền Do tổng tuyển cử mà toàn dân bầu quốc hội, quốc hội bầu phủ, phủ thật phủ tồn dân” Việc chuẩn bị bầu khơng khí ổn định cho Tổng tuyển cử Hồ Chí minh đặc biệt trọng Cuộc đấu tranh... Chí Minh đạt thỏa thuận việc ký kết biện pháp đoàn kết với Việt Quốc Việt Cách vào ngày 24/12/1945 Với biện pháp này, mối nguy phá hoại Tổng tuyển cử dẹp bỏ Bước cuối việc chuẩn bị đến Tổng tuyển

Ngày đăng: 14/08/2021, 21:21