1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu Cách thức thiết kế chế tạo xy lanh dầu thủy lực ppt

4 1,3K 29

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 312,04 KB

Nội dung

Cách thức thiết kế chế tạo xy lanh dầu thủy lực Xy lanh thủy lực là cơ cấu cung cấp chuyển động thẳng, dưới sự tác động lại của một lực tác động dọc trục lên xy lanh. Để tính toán các thông số của xy lanh, trước tiên chúng ta phải biết các thông tin "đầu vào" như sau: 1- Lực tác động lên cán (hoặc vỏ) xy lanh - tính bằng kgs, tấn, N .: Xy lanh sẽ phải được cung cấp dầu có áp suất để thắ ng lại được lực này. 2- Khoảng hành trình làm việc của xy lanh (quãng đường di chuyển = S): m hoặc cm 3- Thời gian để xy lanh đi hết hành trình này - t: giây (s) 4- Ngành ứng dụng, sử dụng: để lựa chọn áp suất làm việc và loại kết cấu xy lanh. Khi đã có câu trả lời cho các câu hỏi ở trên rồi, ta cóthể tính được các thông số làm việc và lựa chọn xy lanh. a- Lựa chọn áp suất làm việc MAX của xy lanh. Giá trị này đượ c xem xét lựa chọn ở hai mặt: - Nếu đã có sẵn hệ thống bơm thủy lực thì giá trị này là giá trị max mà hệ thống bơm có thể cung cấp được và - Nếu chưa có hệ thống bơm cấp thủy lực (có nghĩa là chúng ta phải lựa chọn hệ thống bơm thủy lực này dựa trên yêu cầu của xy lanh đang chọn) thì phải lựa chọn giá trị áp suất MAX. Về nguyên t ắc, với một lực tác dụng cho trước, áp suất càng cao thì xy lanh càng nhỏ, gọn (về đường kính) và ngước lại. Tuy nhiên, áp suất cao cũng đồng nghĩa với hệ thống nguồn cấp và điều khiển phải làm việc ở chế độ cao áp và chi phí sẽ càng đắt. Do đó, tùy thuộc vào các ứng dụng - tính chất công việc khác nhau, người ta sẽ quyết định mức áp suất sử dụng khác nhau. Thông thường trong công nghiệ p có hai dải áp suất chính là: đến 200 bar và từ 250 - 400 bar. Sau khi đã biết/chọn được áp suất MAX của hệ thống, sẽ tính toán đến đường kính làm việc của xy lanh. b- Xác định đường kính làm việc của xy lanh thủy lực Đường kính xy lanh bao gồm hai thông số: - D: Đường kính lòng xy lanh - d: Đường kính cán xy lanh Một cách chung nhất, các đường kính này được tính toán dựa trên Diện tích làm việc (A) của xy lanh dưới tác dụng của áp suất dầu thủy lực (p) để thắng lại lực cản lên nó (F) A (cm2) = F (kg) / [p (kg/cm2) * 0.95] trong đó hiệu suất chuyển đổi cơ khí -> thủy lực = 0.95 Các thông số theo hình vẽ trên: Ak: Diện tích làm việc phía đuôi xy lanh Fz: Lực đẩy tác dụng lên cán xy lanh Ar: Diện tích làm việc phía cần xy lanh Fd: Lực kéo tác dụng lên cán xy lanh Nếu c ấp vào hai phía xy lanh với cùng một áp suất p thì: Ak = Fz / [0.95*p] và Ar = Fd / [0.95*p] Từ đây sẽ tính được đường kính làm việc của xy lanh: (SQRT là khai căn bậc 2 nhé!) D = SQRT(4*Ak/3.14) và d = SQRT(D*D - 4*Ar/3.14) c- Tính vận tốc và Lưu lượng cần cấp vào xy lanh Vận tốc của cần xy lanh thò/thụt v (m/s) = S (m) / t (s) Theo nghiên cứu trong phần lớn trường hợp, vận tốc của cán xy lanh không nên vượt quá v = 0.5 m/s vì lý do làm kín của phần gioăng phớt và đảm bảo an toàn làm việc. Lưu lượng Q cần cấp vào xy lanh để xy lanh đi hết hành trình trong thời gian yêu cầu Q (l/phút) = A * v * 6 / 0.95 trong đó hiệu suất lưu lượng của xy lanh = 0.95 Lưu ý là lưu lượng cần cấp vào phía cán xy lanh Qr sẽ nhỏ hơn lưu lượng cấp vào phía đầu xy lanh Qk. d- Tính toán chiều dài chịu uốn của cần xy lanh Kết cấu của xy lanh thủy lực có khả năng chịu kéo/nén đúng tâm rất tốt nhưng khả năng chịu uốn của cán/vỏ xy lanh rất kém, nhấ t là khi xy lanh đã duỗi ra. Chính vì vậy phải tính toán chiều dài chịu uốn lớn nhất (Lm) của xy lanh để quyết định kiểu lắp ghép của xy lanh. Để xác định, cần dựa vào các thông số tính toán về đường kính cán d và áp suất làm việc ở trên và tra trên biểu đồ sau để xác định được lực lớn nhất trên cán xy lanh và giá trị Lm Với mỗi kiểu lắp ghép khác nhau, chiều dài làm việc cho phép của cán xy lanh L = Lm * k Lm là kích thước "l" trong hình vẽ dưới đây: Hệ số k được tra trong bảng dưới đây:     . Cách thức thiết kế chế tạo xy lanh dầu thủy lực Xy lanh thủy lực là cơ cấu cung cấp chuyển động thẳng, dưới sự tác động lại của một lực tác động. đuôi xy lanh Fz: Lực đẩy tác dụng lên cán xy lanh Ar: Diện tích làm việc phía cần xy lanh Fd: Lực kéo tác dụng lên cán xy lanh Nếu c ấp vào hai phía xy lanh

Ngày đăng: 22/12/2013, 07:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w