Báo cáo bài thực hành Lab 1 môn Truyền dữ liệu trường Đại học Công nghệ Thông tin HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MATLAB VÀ SIMULINK Sau khi học xong bài này, sinh viên có thể: Sử dụng phần mềm MATLAB. Thực hiện tạo các script file hay function và lưu trữ trên MATLAB. Biết được các công cụ cơ bản tạo mô hình bằng Simulink trên MATLAB.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRUYỀN DỮ LIỆU BÁO CÁO BÀI TẬP THỰC HÀNH SỐ TP.HỒ CHÍ MINH ,tháng 03 năm 2020 Mục lục DANH MỤC HÌNH ẢNH Bài Tìm hiểu lệnh help lookfor 1.1 Lệnh help 1.1.1 Sử dụng lệnh help cho hàm cos Để sử dụng lệnh help, chọn cửa sổ gõ lệnh help hình bên Hình 1-1:Hình minh họa tương ứng kết gõ lệnh help cos Nếu muốn biết chi tiết hơn, click vào “Reference page for matlab/cos”, ta kết Hình – Hình 1-2: Minh họa cách sử dụng chi tiết hàm cos Matlab 1.1.2 Sử dụng lệnh help cho hàm logarithms Tương tự ta gõ lệnh “help” Hình 1-3: Hình minh họa tương ứng kết gõ lệnh help log Nếu muốn biết chi tiết hơn, click vào “Reference page for log” Hình 1-4: Minh hoạ sử dụng chi tiết hàm log Mathlab 1.2 Lệnh look for Để sử dụng lệnh lookfor, chọn cửa sổ gõ lệnh lookfor hình bên Hình 1-5: Hình minh họa tương ứng kết gõ lệnh lookfor Lệnh “lookfor” tìm tất lệnh có từ “cos”, ta ấn vào dịng lệnh cần tìm kiếm Hình 1-6: Khi ấn vào dịng lệnh cos Tương tự lệnh “help” để biết chi tiết hơn, click vào “Reference page for log” kết Hình 1-2 Bài Làm việc với số phức matlab Ta lấy hai số phức ví dụ là: -3+2i 5-7i Hình 2-7: Code mơ tả Dựa vào code Matlab (Bai2.m), ta có kết giá trị biến sau: Hình 2-8: Kết trả lời Run Bài Vector 3.1 Tạo vector gồm số lẻ từ 21 đến 47 Ta code (Bai3o1.m) Hình 3-9: Code mô tả vector giá trị biến Ta vector Hình 3-10: Vector kết 3.2 Cộng trừ vào vector 3.2.1 Trừ thành phần vector Cho vector x(4 6) Ta code sau kết quả(Bai3o2.m) Hình 3-11: Mơ tả code 3.2.2 Cộng 11 vào vị trí lẻ vector Ta có code sau(Bai3o3.m) Hình 3-12: Mơ tả code Bài Thực thi phép tính 4.1 Xố tất biến với lệnh clear Ví dụ ta có biến x, y, z hình sau (Bai4o1.m) Hình 4-13: Mơ tả biến code Gõ lệnh “clear” tất biến giá trị Hình 4-14: Kết gõ lệnh “clear” 4.2 Định nghĩa ma trận thực phép tính Ta có ma trận A = [1:4; 5:8; 1 1] thực phép toán sau ta kết quả(Bai4o2.m) - x = A(:, 3) - y = A(3 : 3, : 4) - B=A(1 : 3, : 2) - C = A([1, 3], 2) Hình 4-15 : Mô tả code kết - A = [A; 7; 7 5] (Bai4o3.m) Hình 4-16: Mơ tả kết phép tính - A(1, 1) = + A(2, 3) (Bai4o4.m) Hình 4-17: Mơ tả kết phép tính - A(2 : 3, : 3) = [0 0; 0 0] (Bai4o5.m) Hình 4-18: Mơ tả kết phép tính Ta lấy kết ma trận A (Bai4o3.m) để làm câu sau - D = A([2, 3, 5], [1, 3, 4]) (Bai4o6.m) Hình 4-19: Mơ tả kết phép tính - D(2, :) = [ ] (Bai4o7.m) Hình 4-20: Mơ tả kết phép tính Bài Gán biến vào ma trận 5.1 Gán hàng thứ ma trận A cho vector x Ta có ma trận A=[2 1; 2; 9] vector x ban đầu x=[4 6] Để gán hàng thứ ma trận A cho vector x ta code sau (Bai5o1.m) Hình 5-21: Mơ tả code 5.2 Gán hai hàng cuối A cho vector y Lấy vector y =[1 3] (Bai5o2.m) Hình 5-22: Mơ tả code Bài Vẽ đường gạch nối điểm Ta có điểm sau : (2, 6), (2.5, 18), (5, 17.5), (4.2, 12.5) (2, 12) Để nối điểm lại với ta dùng line(x,y) ta có code sau (Bai6.m) Hình 6-23: Mơ tả code Hình 6-24: Kết Bài Vẽ đồ thị hàm y=sin(x) (0