Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
68,13 KB
Nội dung
MỤC LỤC 1 Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại nay, trẻ em quan tâm hàng đầu Hồ Chí Minh nói " trẻ em chủ nhân tương lai đất nước " mà nay, có nhiều trẻ em phải chịu thiệt thòi vật chất lẫn tinh thần Điều ảnh hưởng lớn đến phát triển đất nước phương diện Vì vậy, trẻ em cần quan tâm nhiều đặc biệt trẻ chậm phát triển Một hội chứng trẻ em thường mắc phải hội chứng tăng động giảm tập trung Hiện nước ta trẻ chậm phát triển chiếm tỉ lệ cao khoảng 30% Đây khó khăn cho ngành giáo dục, em hạn chế mặt trí tuệ, làm ảnh hưởng đến trình học tập, nhận thức làm cản trở trình hội nhập vào cộng đồng Tăng động giảm tập trung dễ dàng nhận thấy nhiều lớp học có vài em khơng thể ngồi n, ln cựa quậy nhúc nhích, khơng ý lắng nghe thầy giảng bài, chí chạy khỏi ghế khơng xin phép giáo lớp ngoan ngỗn ngồi học Đến lúc chơi chạy nhảy lung tung, trêu chọc bạn, xen vào chơi bạn khơng có bạn chơi Ngay sinh hoạt ngày hay lúc chơi, trẻ có biểu bốc đồng, thơ bạo, chí hăng nên hay gặp rắc rối quan hệ với bạn bè, anh chị em nhà Do bị rối loạn việc kiểm soát hành vi nên trẻ gặp nguy hiểm lúc nào, ảnh hưởng không trực tiếp đến thân mà người sống xung quanh em Nếu không điều trị kịp thời làm ảnh hưởng đến tương lai Việc giúp đỡ hướng dẫn để học sinh hoàn thành mục tiêu giáo dục phụ thuộc chủ yếu vào giáo viên chủ nhiệm Làm để giúp em học hịa nhập đặt đầu tơi trăn trở từ lâu Năm học 2019-2020 phân cơng chủ nhiệm lớp 3A Trong lớp có học sinh tăng động em làm ảnh hưởng khơng đến tình trạng học tập lớp em học sinh Đối với học sinh cá biệt đòi hỏi người giáo viên cần phải linh hoạt, tâm lý, có phương pháp giảng dạy khác để nâng cao chất lượng giáo dục Đó trăn trở mà trường chúng tơi gặp phải băn khoăn phải làm để giáo dục em có hành vi mực Và kết hợp lần sở giáo dục mở lớp tập huấn đánh giá sàng lọc khó khăn tâm lý học sinh tiểu học, trường cử học lớp học Tơi khơng ngừng nổ lực học hỏi, tìm tịi phương pháp hình thức để phù hợp với em Đó lý mà tơi muốn nghiên cứu đề tài : “Một số giải pháp để giáo dục học sinh tăng động giảm tập trung học sinh tiểu học.” Mục đích nghiên cứu Đưa số phương pháp giáo dục nhằm giúp học sinh tăng động giảm tập trung trường tiểu học Đức Trí học tốt hơn, phát triển tồn diện từ nâng cao chất lượng giảng dạy Nhiệm vụ nghiên cứu * Nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu xây dựng sở lý thuyết có liên quan đến vấn đề tăng động giảm tập trung khối tiểu học * Nghiên cứu thực tiễn: - Thực trạng biểu tăng động giảm tập trung học sinh tiểu học - Các biện pháp giáo dục sư phạm có trường tiểu học - Đề xuất biện pháp khác để giáo dục học sinh Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng tốt biện pháp sư phạm vào giáo dục học sinh tăng động trường tiểu học nâng cao chất lượng giảng dạy cải thiện hành vi trẻ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp giáo dục học sinh tăng động giảm tập trung tiểu học 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn số giải pháp để giáo dục học sinh tăng động giảm tập trung trường tiểu học Đức Trí - quận Hải Châu - TP Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phân loại, cụ thể hóa tài liệu lý luận có liên quan để xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Quan sát đối tượng học sinh tăng động - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm giáo dục - Phương pháp thống kê toán học - Phương pháp điều tra, khảo sát: Thu thập thơng tin để tìm tốt, chưa tốt học sinh tăng động - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở bài, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài chia làm chương sau: NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử vấn đề 1.1.1 Lịch sử giới Hội chứng rối loạn tăng động giảm tập trung (ADHD) tiến sĩ Heinrich Hoffman mô tả lần vào năm 1845 Ông bác sĩ viết sách y khoa tâm thần học, ngồi ơng có sáng tác thơ cho trẻ em ông tìm tài liệu để đọc giải nghĩa cho hành vi cậu trai tuổi Kết tập thơ đời, ơng chủ yếu đề cập đến trẻ em với mô tả nét tính cách chúng, kèm theo hình ảnh minh họa Trong sáng tác ơng kể đến tác phẩm tiêu biểu “Câu chuyện Fidgety Philip” câu chuyện kể cậu bé mắc hội chứng tăng động giảm tập trung với biểu mô tả hội chứng Tuy nhiên, mô tả bước đầu có đề cập đến vài đặc điểm chưa đưa nhìn chung trẻ ADHD Mãi đến năm 1902, George F.Still xuất giảng cho hội y học Hoàng gia Anh, có mơ tả số trẻ hiếu đông với biểu bất thường hành vi – nguyên nhân rối loạn chức di truyền khơng phải dạy dỗ Đó đứa trẻ mà ta nhận thấy ngày Đây tài liệu để người ta bắt đầu nghiên cứu hội chứng tăng động Bên cạnh nghiên cứu nêu trên, cách nhìn nhận khác ADHD chế gây bắt đầu hình thành ADHD xuất phát từ trận dịch viêm não giới từ năm 1917-1926 Kết trận đại dịch để lại hậu lớn trẻ gây nhiều vấn đề hành vi bao gồm tập trung, hiếu động dễ bị kích thích Những trẻ trẻ bị chấn thương sinh, tiếp xúc với chất độc hại có biểu vấn đề hành vi gọi “Hội chứng trẻ em bị tổn thương não”, thường có kèm theo chậm phát triển trí tuệ Trong năm 1940 đến 1950, thuật ngữ áp dụng cho trẻ có biểu hành vi tương tự chứng tổn thương não chậm phát triển trí tuệ, gọi với tên: “Tổn thương não tối thiểu” (Minimal brain damage) “Rối loạn chức não tối thiểu” (Minimal brain dysfunction) Những thuật ngữ làm cho người kết luận cách dễ dàng nguyên nhân vấn đề hành vi nguyên nhân thực thể Mặc dù, vài trường hợp ADHD giải thích chấn thương não giả thuyết tổn thương não cuối bị từ chối (vì giải thích số trường hợp) Vào năm cuối thập niên 1950, ADHD xem tăng động (Hyperkinesis) cho nguyên nhân sàng lọc kích thích vào não Quan điểm dẫn đến định nghĩa “Hội chứng tăng động trẻ em” (Hyperactive child syndrome), hoạt động mức hệ vận động xem đặc tính cốt lõi ADHD (Chess, 1960) Tuy nhiên, người ta sớm nhận tăng động không vấn đề Trẻ gặp loạt vấn đề khác khơng có khả điều chỉnh hoạt động vận động để đáp ứng tình cụ thể Năm 1970, người ta tranh luận ngồi việc tăng hoạt động, giảm tập trung việc kiểm soát hoạt động xem triệu chứng chủ yếu ADHD Giả thuyết chấp nhận rộng rãi, ảnh hưởng lớn (được xem sở) cho phân loại tiêu chí chẩn đoán tiêu chuẩn DSM Những năm gần đây, người ta xác định đặc trưng chủ yếu rối loạn triệu chứng suy giảm khả tự điều chỉnh khó khăn việc ức chế hành vi Tóm lại, hội chứng tăng động giảm tập trung biết đến từ lâu nay, vấn đề nhà khoa học giới quan tâm tiếp tục nghiên cứu 1.1.2 Ở Việt Nam Tình hình nghiên cứu hội chứng tăng động trẻ nói chung rối loạn tăng động giảm tập trung nói riêng chưa quan tâm nhiều Các nghiên cứu rối loạn tăng động giảm tập trung dừng lại mức thông kê, mô tả, tìm hiểu nguyên nhân Đáng ý nghiên cứu khoa học số tác giả: - Tìm hiểu ảnh hưởng hội chứng tăng động giảm tập trung học tập trẻ em Đặng Minh Hoàng T.S Hoàng Cẩm Tú (2001) - Bước đầu thích nghi hóa thang đánh giá hành vi thích nghi Conners học sinh tiểu học trung học sở củ T.S Nguyễn Công Khanh (2002) - Thử ứng dụng số liệu pháp tâm lí trị liệu tăng động giảm tập trung học sinh THCS Hà Nội T.S Nguyễn Thị Hồng Nga (2003) - Một số nhận xét kết nghiên cứu test Luria – 90 học sinh tăng động giảm tập trung bậc trung học sở PGS TS Võ Thị Minh Chí (2001 – 2002) Ngồi ra, cịn số tài liệu, đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp ngành tâm lý lâm sàng khoa Tâm Lý học trường ĐH KHXH NV Bên cạnh nghiên cứu tình hình rối loạn tăng động nêu có số cơng trình nghiên cứu sử dụng trị chơi để giáo dục hành vi cho trẻ tăng động, điển hình như: - Những trò chơi thư giãn cho trẻ thoải mái ý Trần Văn Công - (2003) Bước đầu ứng dụng liệu pháp hành vi can thiệp cho trẻ tăng động giảm tập trung độ tuổi tiểu học T.S Lê Minh Hà Th.S Lê Nguyệt Trinh (2013) Nhìn chung cơng trình nghiên cứu tập trung đề cập đến trò chơi cho trẻ mà chưa sâu vào biện pháp sư phạm để điều chỉnh hành vi tăng động giảm tập trung 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Rối loạn tăng động giảm tập trung Rối loạn tăng động giảm tập trung (Attention deficit hyperactivity disorder viết tắt ADHD) bệnh mãn tính ảnh hưởng đến hàng triệu trẻ em thường tiếp diễn tuổi trưởng thành ADHD bao gồm kết hợp vấn đề có tính chất bền vững, chẳng hạn khó trì khả tập trung, hiếu động mức có hành vi bốc đồng 1.2.2 Giáo dục, giáo dục hành vi cho trẻ ADHD a Khái niệm giáo dục Là trình tác động xã hội nhà giáo dục đến đối tượng giáo dục để hình thành cho đối tượng phẩm chất nhân cách b Giáo dục hành vi cho trẻ ADHD Giáo dục hành vi cho học sinh tiểu học bị ADHD q trình tác động có mục đích, có kế hoạch nhà giáo dục đến trẻ ADHD nhằm hình thành củng cố hành vi tích cực, giảm thiểu hành vi tiêu cực giao tiếp sống học sinh tiểu học Giáo dục hành vi cho HSTH ADHD bao gồm việc giáo dục hành vi đạo đức hành vi giao tiếp: Giáo dục hành vi đạo đức cho HSTH ADHD nhiệm vụ quan trọng Nhờ thực nhiệm vụ mà ý thức đạo đức, tình cảm đạo đức HS biến thành thói quen hành vi đạo đức em Giáo dục hành vi giao tiếp cho HSTH ADHD hiểu trình nhà GD tác động đến HS để rèn luyện hành vi nhằm tuân thủ chuẩn mực quy tắc giao tiếp cần thiết HS 1.2.3 Hoạt động vui chơi Vui chơi hoạt động ln gắn bó với sống người từ thuở ấu thơ lúc trưởng thành Nhu cầu vui chơi đặc biệt quan trọng trẻ em, lứa tuổi tiểu học 1.3 Phân loại a Quá hiếu động: - Thường ngọ nguậy chân tay nhúc nhích ghế - Thường rời khỏi chỗ ngồi lớp có yêu cầu ngồi cố định chỗ - Thường chạy nhảy q mức - Khó chơi khó bình tĩnh tham gia vào hoạt động giải trí - Thường ln chân tay thể gắn động - Thường nói nhiều b Giảm tập trung: - Trẻ khó tập trung vào chi tiết thường mắc phải lỗi lầm làm (cẩu thả) - Thường khó trì tập trung ý, khó kiên trì hồn thành cơng việc Ít tn theo xếp công việc - Hay thể không nghe người đối thoại nói với - Thường không theo dõi hết dẫn - Thường né tránh hoạt động đòi hỏi phải trì nỗ lực trí tuệ - Thường đánh đồ chơi, đồ dùng học tập - Dễ bị chia trí hay đãng trí - Thường tuân theo qui định, luật lệ c Dễ bị kích thích: - Khó kiềm chế phản ứng, trả lời trước người khác trả lời hết câu - Khó đợi đến lượt - Hay ngắt lời nói leo - Hay hấp tấp bốc đồng Chủ đề số giải pháp để giáo dục học sinh tăng động giảm tập trung 1.4.1 Tăng động giảm tập trung gì? Tăng động giảm tập trung (cịn gọi ADHD) rối loạn đặc trưng hấp tấp, hiếu động thái giảm tập trung Nó thường chẩn đốn trẻ em triệu chứng rối loạn tăng động giảm tập trung tiếp tục đến tuổi thiếu niên tuổi trưởng thành 1.4.2 Những biểu trẻ ADHD Trẻ ý tới chi tiết mắc lỗi , khó trì ý nhiệm vụ hay trị chơi, khơng nghe nói chuyện trực tiếp, không theo dẫn hay hồn thành bài, cơng việc, việc nhà… - Cựa quậy tay chân uốn ghế - Rời khỏi chỗ ngồi lớp tình khác yêu cầu phải ngồi chỗ - Chạy xung quanh leo trèo mức tình khơng phù hợp - Gặp khó khăn chơi hay tham gia vào hoạt động giải trí địi hỏi im lặng - Liên tục hoạt động hành động “gắn động cơ”, nói nhiều Lưu ý, bình thường tất trẻ em biểu vài triệu chứng giống nêu phản ứng tự nhiên với áp lực tâm lý trường, hay nhà Trẻ có lúc cảm thấy buồn chán, hay trải qua giai đoạn khó khăn 1.4.3 Những khó khăn trẻ tăng động giảm tập trung trường tiểu học Trẻ ADHD dường có khó khăn đặc biệt việc kiểm soát hành vi chúng tình địi hỏi tập trung ý, 10 Nói nhiều 46,8 31,43 21,77 83,60 7,69 8,71 90,30 9,7 Buột miệng trả lời người hỏi chưa hỏi xong Ngắt quãng, chen ngang hay nói leo (ví dụ chen ngang 10 vào hội thoại hay trò chơi người khác) 3.5 Kết khảo sát Qua bảng số liệu cho thấy hành vi mà trẻ ADHD thường biểu là: Cựa quậy chân tay ngồi vặn vẹo không yên, rời khỏi chỗ ngồi lớp học nơi cần ngồi yên chỗ, hoạt động “luôn chân tay” “hành động thể bị gắn động cơ”, khó khăn phải chờ đợi đến lượt mình, buột miệng trả người hỏi chưa hỏi xong Các hành vi hành vi hướng ngoại gây phiền nhiễu cho GV HS khác lớp Qua quan sát nhận thấy hành vi phần lớn xảy GV bạn lớp thường ý đến bạn gương mẫu mà không ý đến trẻ, trẻ không hứng thú với mơn học Và q trình quan sát nhận thấy trẻ biểu hành vi tự nhiên, lời nói hay yêu cầu GV thường khơng có tác dụng Qua trao đổi với giáo viên chủ nhiệm lớp biết hành vi trẻ ADHD diễn cách thường xuyên tiết học, chơi Các GV cho hành vi xảy ảnh hưởng nhiều đến lớp học: làm trật tự lớp học, làm cho HS khác 18 lớp không tập trung học bài, làm phân tán ý em, dẫn đến hiệu tiết học không cao, học sinh không nắm đầy đủ Với ảnh hưởng vậy, GV cần phải đề phương pháp giáo dục có hiệu đối tượng trẻnày 3.6 Kết luận chương Qua khảo sát trường tiểu học Đức Trí, tơi rút kết luận sau: Đối với HS ADHD: em học môi trường giáo dục tốt mang lại cho em nhiều hội, nhiều hiểu biết hơn, có hội giao tiếp với bạn bè trang lứa Các em đối xử bình đẳng học sinh khác khơng bị kì thị, phân biệt đốixử Thơng qua phiếu hỏi biết nhận thức, phương pháp giáo dục GV lớp có trẻ ADHD Nhìn chung, GV nhận đặc điểm trẻ ADHD Các GV có kinh nghiệm dạy trẻ hồn tồn khác nhau, GV kinh nghiệm thường gặp khó khăn cơng tác giáo dục trẻ ADHD.Đa số GV trình độ đại học họ chuyên sâu vào dạy đối tượng HS bình thường chưa quen với mội trường có HS ADHD Như vậy, muốn công tác giáo dục trẻ ADHD mang lại hiệu cao GV cần phải đào tạo kiến thức chuyên dạy trẻ ADHD Bên cạnh đó, GV nhận thức cần thiết việc GDHV cho trẻ ADHD thơng qua HĐVC Tuy nhiên hình thức tổ chức chưa sáng tạo, chưa kích thích trẻ hứng thú tham gia cách tích cực 19 CHƯƠNG IV: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC HỌC SINH TĂNG ĐỘNG GIẢM TẬP TRUNG Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 4.1 Các nguyên tắc đề xuất Nhằm mục đích nâng cao hiệu công tác giáo dục hành vi cho HSTH tăng động giảm tập trung để đề xuất dựa nguyên tắc sau: 4.1 Nguyên tắc bảo đảm tính mục tiêu Các biện pháp đề xuất phải hướng tới việc giáo dục hành vi cho học sinh tăng động lớp trường tiểu học Đức Trí, Đà Nẵng 4.1.2 Nguyên tắc bảo đảm tính khoa học Các biện pháp giáo dục sư phạm đề xuất sở nghiên cứu lí luận thực tiễn việc giáo dục hành vi cho HS ADHD Từ thành cơng, hạn chế ngun nhân chúng Các biện pháp đề xuất phải khắc phục điểm hạn chế, phát huy mặt mạnh, tận dụng hội vượt qua thử thách, đảm bảo tính mục tiêu, tính tồn diện, tính hệ thống tính khả thi để cơng tác giáo dục hành vi cho HS ADHD đạt hiệu cao, đáp ứng nhu cầu thực tiễn xãhội 4.1 Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi Các biện pháp đề xuất phải đảm bảo thực nhằm đạt mục tiêu GDHV cho HS ADHD Tính khả thi yếu tố quan trọng đảm bảo tính hiệu áp dụng biện pháp đề xuất vào thựctế Để biện pháp giáo dục học sinh tăng động giảm tập trung có tính khả thi địi hỏi biện pháp đề xuất phải phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể nhà trường, nằm khả nhà trường, phù hợp với lực cán quản lí, trình độ lực GV 4.1.4 Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu Giáo dục tiểu học bậc học tảng, có vai trị quan trọng việc giáo dục – đào tạo trẻ em trở thành chủ nhân tương lai đất nước 20 Lứa tuổi tiểu học giai đoạn phát triển định hình nhân cách, em dễ dàng tiếp thu giá trị Việc GDHV cho HSTH nói chung HS ADHD nói riêng giúp em có ý thức thái độ, hành vi mà thể từ nhỏ 4.1.5 Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn Theo quan điểm Mác– Lenin, thực tiễn nơi kiểm nghiệm lí luận, lí luận hình thành phát triển phải xuất phát từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Vì vậy, biện pháp đề xuất phải đảm bảo phù hợp với thực tiễn dạy học, giáo dục địa phương Nguyên tắc đòi hỏi trình triển khai biện pháp cần xem xét tới thực tiễn kĩ vận dụng chúng, nhằm góp phần cải tạo thực, thân vấn đề cho khơng phải lí luận sng, tách rời với thực Đặc biệt phải xét tới mức độ phù hợp với đặc điểm đối tượng HS ADHD, tạo chuyển biến chất hoạt động học tập em, bước điều chỉnh hành vi 4.2 Một số biện pháp giáo dục học sinh tăng động giảm tập trung 4.2.1 Biện pháp tổ chức trò chơi theo chủ đề a Mục đích biện pháp Nhằm giúp GV linh hoạt việc tổ chức nội dung GDHV cho trẻ ADHD thông qua HĐVC đạt hiệu công tác GDHV b Cơ sở đề xuất Việc dạy học cho trẻ ADHD nhiều hạn chế, khiến trẻ khơng thể tập trung Vì vậy, GV cần có biện pháp tổ chức trị chơi theo chủ đề để giúp tiết học sinh động hơn, tăng khả ý trẻ 21 c Nội dung cách thức thực biện pháp * Nội dung: Tổ chức HĐVC phải gắn liến với nhu cầu trẻ ADHD, tạo hứng thú để kích thích nhu cầu Vì vậy, giáo dục hoạt động vui chơi, GV cần nắm vững mục tiêu giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi môi trường tốt nhất, an tồn để trẻ ADHD có hứng thú tham gia hoạtđộng Có thể lồng ghép trị chơi có nội dung GDHV vào tiết học khóa, trị chơi sinh hoạt tập thể hay vào hoạt động ngoại khóa * Cách thức thực hiện: Trị chơi có vai trị quan trọng việc giáo dục hành vi HSTH nói chung HS ADHD nói riêng Song muốn phát huy vai trị đó, người giáo viên cần phải tuân theo nguyên tắc định việc tổ chức trò chơi: - Các trò chơi đề xuất phải đảm bảo sở lí luận nghiên cứu đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm lí trẻ ADHD phù hợp với môi trường mà HS theohọc - Các trò chơi đề xuất phải dựa sở thực tiễn nghiên cứu: đánh giá đắn thực trạng hành vi trẻ ADHD, hợp tác trẻ ADHD trẻ bình thường, thời gian tiến hành, phù hợp với mục đích, tác dụng giáo dục, nhằm giải vấn đề thực trạng nghiêncứu Các loại trò chơi sử dụng: + Trò chơi rèn kĩ định hướng điều khiển q trình giao tiếp + Sử dụng trị chơi đóng vai theo chủ đề + Trị chơi vân động, trí tuệ 4.2.2 Nâng cao nhận thức giáo viên phụ huynh rèn luyện kĩ tập trung cho học sinh tăng động giảm tập trung a Mục đích biện pháp 22 Trong giáo dục học sinh tăng động giảm tập trung, GV đóng vai trị quan trọng Tuy nhiên, nay, để giáo dục đòi hỏi giáo viên phải có kinh nghiệm thực tế giảng dạy để áp dụng phương pháp dạy học cho HS nói chung HD ADHD nói riêng Bên cạnh đó, PHHS chiếm vai trị khơng nhỏ việc GDHV cho em b Cơ sở đề xuất Qua trình nghiên cứu khảo sát thực tế giáo dục hành vi cho học sinh tăng động trường tiểu học Đức Trí, tơi nhận thấy việc giáo dục hành vi cho em phụ thuộc vào yếu tố khác nhìn chung có tác động phù hợp việc giáo dục hành vi cho trẻ cải thiện dần tồn tại, yếu Vì vậy, tơi đề xuất phương pháp c Nội dung cách thức thực biện pháp * Nội dung: Trong thực tế nay, nguồn tài liệu, sách báo dành cho trẻ ADHD hạn chế Do vậy, để giáo dục trẻ ADHD GV PHHS cần phải nâng cao nhận thức về: - Thực trạng thiếu hụt GDHV cho trẻ ADHD giai đoạn - Vai trò GV, phụ huynh việc GDHV cho trẻ ADHD * Cách thức thực hiện: Muốn giáo dục trẻ ADHD trước hết GV, phụ huynh cần hiểu rõ hành vi trẻ mắc ADHD Bên cạnhđó cần thường xun cập nhật phương tiện thơng tin để nắm hành vi trẻADHD - Ngay từ đầu năm học cần có phối hợp nhà trường, GV, phụ huynh HS việc tìm biện pháp giáo dục hiệuquả 23 - Tổ chức họp phụ huynh có em mắc ADHD để trao đổi tình hình học tập biểu hành vi em ởtrường - GV, phụ huynh cần chủ động tham gia lớp tập huấn trẻ ADHD chuyên gia tâm lí học chuyên gia thuộc lĩnh vực xã hội khác tham gia báo cáo để từ đề phương pháp giáo dục tốiưu - Trong buổi sinh hoạt chuyên môn tổ, khối GV nên tổ chức, trao đổi, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm việc giáo dục trẻ ADHD với thành viên trongtổ - Cuối học kì, cuối năm học cần có kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục hành vi cho trẻ ADHD Khen thưởng GV có nhiều thành cơng việc giáo dục đối tượng Song song đó, tổ chức rút kinh nghiệm hạn chế, đề phương hướng khắc phục tồn tại, yếukém 4.2.3 Huy động giúp đỡ nhóm HS nhằm giáo dục hành vi cho HADHD a Mục tiêu Rất nhiều trẻ ADHD có khó khăn đặc biệt việc hịa nhập với bạn trang lứa, khó khăn việc thiết lập tình bạn, hành vi chúng thường có tính gây hấn, tế nhị, gây khó chịu trẻ khác người lớn Do đó, chúng cần cảm thơng hỗ trợ bạn lớp trình học tập b Cơ sở đề xuất Thực tế nay, khơng phải HS bình thường sẵn sàng tham gia giúp đỡ HS ADHD Lí đơn giản HS bình thường đối tượng thường bị HS ADHD trêu chọc, nghịch phá, gây hấn chí đánh bạn Do vậy, GV cần giải thích cho HS rõ vai trò ý nghĩa mối quan hệ thân thiết HS lớp hoàn toàn tin tưởng mối quan hệ tốt đẹp thiết lập, lớp học tốt 24 c Nội dung cách thức thực biện pháp * Nội dung: GV cần giải thích cho HS lớp biết nguyên nhân số bạn học chưa tập trung, hay có hành vi khác thường,… cần phải thừa nhận tôn trọng đa dạng Hãy để HS tự tìm hiểu chúng giúp cho bạn * Cách thức thực hiện: GV khuyến khích HS lớp kết bạn với trẻ ADHD Thiết lập “vòng tay bè bạn” để tất học sinh chơi học tập Các bạn nhóm “vịng tay bè bạn” giúp đỡ, động viện, khuyến khích, trẻ ADHD tham gia vào hoạt động tập thể lớp 4.3 Kết luận chương Trong chương 4, tơi trình bày số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác GDHV cho HSTH có rối loạn tăng động giảm tập trung, cụ thể biện pháp GDHV cho HSTH ADHD Trước đề xuất, nghiên cứu kĩ nguyên tắc cần đảm bảo cho biện pháp phải bám sát mục tiêu, mang tính thực tiễn, khả thi hiệu Mỗi biện pháp xây dựng đảm bảo nguyên tắc, cần đảm bảo cho biện pháp phải bám sát mục tiêu, mang tính thực tiễn, khả thi hiệu Các biện pháp phân tích nêu rõ mục đích, nội dung cách tiến hành điều kiện thực Các biện pháp thiết kế nhằm tác động vào tất chủ thể tham gia q trình Vì vậy, chúng tơi cho biện pháp nên thực đầy đủ đồng mối quan hệ chặt chẽ với 25