1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan 2 (2020)

23 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 541,37 KB

Nội dung

Tuần Thứ hai ngày 14 tháng năm 2020 Tiết 1: Hoạt động tập thể Tiết + 3: Tiếng Việt Bài 2A: Nghìn năm văn hiến (tiết 1+ 2) I.Mục tiêu - Đọc hiểu Nghìn năm văn hiến: Nước Việt Nam có truyền thống khoa cử,thể văn hiến lâu đời - Biết đọc văn khoa học thường thức có bảng thống kê - Mở rộng vốn từ Tổ quốc II.Đồ dùng dạy học III Các hoạt động dạy học : A-Hoạt động : Quan sát tranh đọc lời giới thiệu Khuê Văn Các - Cho Hs quan sát tranh.Đọc lời giới thiệu Nghe thầy cô bạn đọc - Cho HS đọc tốt đọc mẫu Ghép từ với lời giải nghĩa phù hợp 1- Văn hiến; 2- Văn miếu; 3- Quốc Tử Giám; 4- Tiến sĩ; 5- chứng tích Cùng luyện đọc - GV gợi ý HS chia đoạn - Đoạn 1: từ đầu – cụ thể sau - Đoạn Tiếp – đến hết bảng số liệu - Đoạn 3: Tiếp – đến hết Thảo luận trả lời câu hỏi: Câu ý b Câu Triều đại Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất: 104 khoa thi Câu Triều đại Lê có nhiều tiến sĩ 1780 - HS nêu nội dung ghi vào Nội dung Việt Nam có truyền thống tổ chức nhiều khoa thi cử,thể văn hiến lâu đời B-Hoạt động thực hành Tìm Thư gửi học sinh VN thân yêu từ đồng nghĩa - GV gọi HS đọc yêu cầu + Bài thư gửi học sinh: nước, nước nhà, non sông + Bài Việt Nam thân yêu: đất nước, quê hương - Tổ Quốc: đất nước , bao đời xây dựng để lại, quan hệ với người dân có tình cảm gắn bó với Tìm thêm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc Từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc: đất nước, quê hương, quốc gia, giang sơn, non sông, nước nhà - GV đến nhóm kiểm tra,gọi HS báo cáo Trò chơi *GV nhận xét,bổ sung HS tìm từ Đặt câu Em yêu Lào Cai quê hương em Lai Châu quê mẹ Ai nhớ quê cha đất tổ C Hoạt động ứng dụng Tìm kể cho người thân nghe từ đồng nghĩa mà em biết Buổi chiều Tiết Tốn Bài 4: Ơn tập phép tính với phân số I Mục tiêu Củng cố cách thực phép tính cộng,trừ,nhân,chia hai phân số II Đồ dùng dạy học III Các hoạt động dạy học A- Hoạt động thực hành Bài tập 1;2 Hoạt động nhóm - GV đến nhóm theo dõi,kiểm tra, giúp đỡ HS Bài tập 3,4,5 Bài Bài giải a) Số bóng bán là: (số bóng ) Số bóng bay cịn lại là: - = (số bóng) b) Chiều rộng áp phích là: Chu vi áp phích là: Đáp số : a) số bóng bay hay b) C.Hoạt động ứng dụng \ - Về thực lại toán Tiết 2: Giáo dục lối sống BÀI 1: EM LÀ NGƯỜI TỰ TIN (tiết 2) I Mục tiêu Biết biểu tự tin Vượt qua nỗi sợ thân Thể thân tình khác II Phương tiện III Tiến trình Kết nối - cho HS đọc nộ dung “ Chiếc hộp bí mật” - cho Hs giới thiệu điểm mạnh mình, điều tin tưởng - Nêu việc chưa tự tin, cách tạo tự tin HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG -Tự tin trao đổi với người xùn quanh điều sợ hãi để vượt qua Tiết 3: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 1: HỒ SƠ TIỂU HỌC CỦA TÔI (tiết 2) I Mục tiêu - HS hiểu hồ sơ cá nhân giới thiệu thân cách gắn gọn đầy đủ thơng tin giúp người nhìn lại giai đoạn - Liệt kê nội dung cần có hồ sơ cá nhân( họ tên, tuổi, gia đình, cá tính riêng, khả , sở thích, ….) - Cần tơn trọng hồ sơ cá nhân người khác II Chuẩn bị - Sách tài liệu - hồ sơ yếu lí lịch mẫu III Các hoạt động trải nghiệm Tập hợp tư liệu em với người thân a Em viết lại thơng tin gia đình - Cho Hs viết thông tin vào phiếu học tập + Địa nhà ở:…………… + Họ tên bố:……………… Công việc bố………………………… + Họ tên mẹ:……………… Công việc mẹ………………………… + Họ tên ông:……………… Công việc ông………………………… + Họ tên bà:……………… Công việc bà………………………… + Họ tên anh(chị, em):……………… Công việc anh(chị, em)………… b Thu thập ảnh tiêu biểu em gia đình (từ lớp đến lớp 5) - Cho HS thu thập ảnh tiêu biểu cho năm gắn với kỉ niệm đáng nhớ em với gia đình.(Bạn khơng có ảnh vẽ tranh) c Giới thiệu thay đổi thân - Cá nhân học sinh dựa vào ảnh thu thập tự giới thiệu thay đổi thân thành viên gia đình d Thực hành làm vào phiếu tập +Tên lớp:………………Tên trường…………………… + Tên thầy/cô giáo chủ nhiệm:……………………… + Tên thầy cô giáo dạy em:…………………………… + Tên người bạn thân:…………………… +Tên người bạn khác mà em ấn tượng:………………… ……………………………………………………………………………… - Chọn hình ảnh minh họa tên thầy cơ, bạn bè nhắc Hoạt động ứng dụng: - Thu thập ảnh thân gia đình Sắp xếp theo trình tự thời gian Thứ ba ngày 15 tháng năm 2020 Tiết 1: Tiếng Việt Bài 2A: Nghìn năm văn hiến (tiết 3) I.Mục tiêu - Nghe - viết Lương Ngọc Quyến nắm cấu tạo viết phần vần tiếng - Giáo dục HS nhớ công lao anh hùng dân tộc II.Đồ dùng dạy học III Các hoạt động dạy học : B-Hoạt động thực hành: 5:Nghe thầy cô đọc viết vào - GV đọc mẫu a) - GV đọc nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung Hỏi: -Em biết Lương Ngọc Quyến? - Lương Ngọc quyến nhà yêu nước Ông tham gia chống thực dân Pháp bị giặc khoét bàn chân, luồn dây thép buộc chân ông vào xích sắt - Ơng giải khỏi nhà giam nào? - Ơng giải vào ngày 30-8-1917 khởi nghĩa Thái Nguyên đội cấn lãnh đạo bùng nổ - HS tìm từ khó - GV lưu ý hướng dẫn HS viết từ khó: Lương Ngọc Quyến, Lương Văn Can, lực lượng, khoét, xích sắt, mưu, giải thoát - GV đọc cho HS viết - GV theo dõi, giúp đỡ viết chậm b)Trao đổi với bạn để chữa lỗi 6 Ghi vào phần vần từ in đậm -GV cho HS nhóm làm vào tập a) trạng -ang b) làng-ang nguyên- uyên mộ-ô Nguyễn- uyên Trạch-ạch Hiền-iên huyện-uyên Khoa- oa Bình- inh Thi- i Giang- ang - GV đến kiểm tra Ghi vần tiếng in đậm vào mơ hình cấu tạo vần Vần Tiếng Âm đêm Âm Âm cuối Trạng a ng Nguyên u yê n Nguyễn u yê n Hiền iê n Khoa o a Thi i Làng a ng Mộ Trạch a ch Huyện u n Bình i nh Giang a ng C.Hoạt động ứng dụng: Tìm phân tích cấu tạo từ BT cho người thân nghe Tiết 2: Tiếng Việt Bài 2B Sắc màu Việt Nam (Tiết 1) I.Mục tiêu -Đọc - hiểu Sắc màu em yêu II.Đồ dùng dạy học III Các hoạt động dạy học : A-Hoạt động : Trò chơi - GV tổ chức cho HS chơi - Quan sát - Nhận xét,khen nhóm thắng Nghe thầy cô bạn đọc - GV đọc Sắc màu em yêu - Cho Hs quan sát tranh luyện đọc - Cho HS luyện đọc nhóm - GV đến nhóm kiểm tra HS đọc, quan tâm rèn em đọc sai,đọc chưa diễn cảm Thảo luận, trả lời câu hỏi Bạn nhỏ yêu : màu đỏ, tím, xanh, vàng, trắng, đèn, nâu - Bài thơ nói lên tình yêu quê hương, đất nước với sắc màu, người vật đáng yêu bạn nhỏ Giáo dục BVMT qua khổ thơ: Em yêu màu xanh,…Nắng trời rực rỡ.Giáo dục HS ý thức yêu quý vẻ đẹp môi trường thiên nhiên đất nước: Trăm nghìn cảnh đẹp,…Sắc màu việt Nam 5.Yêu cầu HS đọc thuộc lịng khổ thơ em thích - Cho học sinh học thuộc - Tổ chức cho HS thi đọc - GV nhận xét,khen HS C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em nêu số đặc điểm phong cảnh quê em Tiết 3: Toán Bài 5: Hỗn số I Mục tiêu - Đọc viết hỗn số - Biết hỗn số có phần nguyên phần phân số II Đồ dùng dạy học III Các hoạt động dạy học A- Hoạt động bản: Viết phân số phần tơ màu hình vẽ sau: a.Thực hoạt động sau: b Đọc kĩ nội dung sau giải thích cho bạn nghe: Viết đọc hỗn số thích hợp với hình sau B Hoạt động thực hành Dựa vào hình vẽ để viết đọc hỗn số thích hợp Viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm vạch cuảtia số: Buổi chiều Tiết 1: Địa lý Bài 1:Việt Nam đất nước (tiết 2) I Mục tiêu - HS biết vị trí lãnh thổ,diện tích nước ta.Chỉ đồ phần đất liền,quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam - HS biết phần đất liền Việt Nam hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc - Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S - Giáo dục HS chủ quyền đất nước GV nhấn mạnh,khẳng định quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam II.Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.Lược đồ Việt Nam khu vực Đơng Nam Á - Các hình minh hoạ III Các hoạt động dạy - học A.Hoạt động thực hành Làm tập a1; a4; a5 ; a6 Quan sát số liệu trả lời - GV cho cặp báo cáo - GV chốt luận Chơi trò chơi: “ Chỉ nhanh,chỉ đúng” - Tổ chức cho HS chơi C Hoạt động ứng dụng Sưa tầm tranh ảnh, tư liệu đất nước Việt Nam Tập làm hướng dẫn viên du lịch Tiết : Khoa học Bài:Sự sinh sản (Tiết 3) I.Mục tiêu - Biết công ơn cha mẹ sinh nuôi dưỡng em,giúp đỡ chăm sóc phụ nữ mang thai gia đình,nhường chỗ cho phụ nữ mang thai xe,khơng xô đẩy phụ nữ mang thai II Đồ dùng dạy học III Hoạt động dạy học: B Hoạt động thực hành Quan sát hình 1, trao đổi với bạn câu trả lời, sau viết vào Quan sát hình 1,trao đổi với bạn câu trả lời,sau viết vào - Gia đình bạn nhỏ hệ sinh sống ông, bà , bố mẹ, - Hiện nhà bạnnhỏ có người Sau mẹ sinh em bégia đình bạn nhỏ có người 2 Thảo luận - Tháng thứ thứ - Cần tránh làm việc nặng, ăn uônge đủ chất - Ảnh hưởng đến thai nhi Chọn câu trả lời a) Khi có kết hợp tinh trùng bố trứng mẹ b) Dùng chất kích thích c) Chen lẫn xơ đẩy C Hoạt động ứng dụng -Thực theo tài liệu HDH Thứ tư ngày 16 tháng năm 2020 Tiết 1+ 2: Tiếng Việt Bài 2B Sắc màu Việt Nam (Tiết + 3) I.Mục tiêu - Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước ,bảo vệ chủ quyền đất nước, bảo vệ môi trường - Kể câu chuyện em nghe,đã đọc anh hùng,danh nhân nước ta - Khuyến khích HS tìm truyện SGK; kể chuyện cách tự nhiên sinh động - Rèn luyện cho HS thói quen ham đọc sách II.Đồ dùng dạy học - GV: Tranh - HS: Vở ghi III Các hoạt động dạy học : B-Hoạt động thực hành Dựa vào dàn ý lập 1C,em viết đoạn văn tả cảnh buổi sáng (hoặc,trưa,chiều) vườn ( hay công viên,trên đường phố,trên cánh đồng,nương rẫy) Cho HS đọc yêu cầu tập gợi ý,tham khảo Qua ngữ liệu dùng để luyện tập (ba đoạn văn) giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên - Đọc qua đoạn văn,em thấy cảnh vật thiên nhiên nước ta nào? Gv giáo dục học sinh bảo vệ môi trường - GV lưu ý cách viết,trình bày đoạn văn - Cho em tự viết vào vở tập - GV quan sát em viết - Gọi vài em đứng chỗ đọc,cho lớp nhận xét - Đọc cho HS nghe đoạn văn hay,văn mẫu Kể chuyện em nghe hay học anh hùng danh nhân nước ta - Gọi HS đọc đề GV gạch chân từ: nghe, đọc, anh hùng, danh nhân Hỏi: Những người gọi anh hùng, danh nhân? - GV hỏi chốt lại - Các nhóm đọc phần gợi ý - Yêu cầu HS kể nhóm - GV đến nhóm nghe em kể Trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - Gv giúp đỡ nhóm Thi kể chuyện trước lớp - GV tổ chức thi kể - GV nghe - GV khen HS kể tốt C Hoạt động ứng dụng Đọc lại dàn ý em cho người thân nghe Tiết 4: Toán Bài 6: Hỗn số ( tiếp theo) ( Tiết 1) I Mục tiêu - Em biết cách chuyển hỗn số thành phân số II Đồ dùng dạy học III Các hoạt động dạy học A- Hoạt động bản: Chơi trò chơi “Ghép thẻ”: a)Thực hoạt động sau: Chuyển hỗn số sau thành phân số giải thích cho bạn nghe cách làm em a) b) B- Hoạt động thực hành Chuyển hỗn số sau thành phân số: Hoạt động ứng dụng: - Dặn HS nhớ cách chuyển hỗn số thành phân số.Các em có câu hỏi hay tập cần trao đổi với bạn hay đố bạn viết vào giấy,bỏ vào hộp thư vui bạn Buổi chiều Tiết 1: Lịch sử Bài 1: Chuyện Trương Định,Nguyễn Trường Tộ Cuộc phản công kinh thành Huế (Tiết 2) I Mục tiêu - Biết đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ kết đề nghị đó.Kể phản công kinh thành Huế Tôn thất thuyết lãnh đạo - Tích hợp giáo dục HS ghi nhận hiến kế hay nhân tài đất nước Biết ơn nhân vật lịch sử dân tộc.Cố gắng học tập để góp phần xây dựng đất nước I Đồ dùng dạy học - GV: Tranh - HS: Tìm hiểu thơng tin ơng Nguyễn Trường Tộ qua tư liệu: báo,đài,mạng in – tơ –nét… II Các hoạt động dạy học: A- Hoạt động bản: Khám phá đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ - Qua đề nghị canh tân đất nước , Nguyễn Trường Tộ mong muốn nước nhà khỏi nghèo đói, lạc hậu ngày giàu mạnh - Vì nhà vua Tự Đức cho không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ, phương pháp cũ đủ để điều khiển quốc gia Hoạt động ứng dụng - Xem lại sách - Các em có điều kiện nên tham quan di tích lịch sử thể lịng tơn kính nhân vật lịch sử Thứ năm ngày 17 tháng năm 2020 Tiết 1: Toán Bài 6: Hỗn số ( tiếp theo) ( Tiết 2) I Mục tiêu - Em biết cách chuyển hỗn số thành phân số.Em biết cách chuyển hỗn số thành phân số thập phân,Thực phép tính với hỗn số.So sánh hai hỗn số II Đồ dùng dạy học - HS : Thước,vở tập III Các hoạt động dạy học B Hoạt động thực hành Chuyển hỗn số sau thành phân số thập phân Chuyển hỗn số sau thành phân thực phép tính So sánh hỗn số 5Đúng ghi Đ, sai ghi S: (Dành cho HS học tốt) a - S ; b – Đ; c – Đ; d - S C Hoạt động ứng dụng - Dặn HS nhớ cách chuyển hỗn số thành phân số.Các em có câu hỏi hay tập cần trao đổi với bạn hay đố bạn viết vào giấy,bỏ vào hộp thư vui bạn Tiết 2: Tiếng Việt Bài 2C: Những số nói gì? (Tiết 1) I.Mục tiêu - Bước đầu biết lập báo cáo thống kê - Thuyết trình kết tự tin; xác định giá trị II Đồ dùng dạy học III Các hoạt động dạy học : B-Hoạt động thực hành Nhận xét báo cáo thống kê -Trình bày hình thức bảng số liệu - Các số liệu thống kê có tác dụng giúp người đọc dễ nắm thơng tin có so sánh xác Thống kê số học sinh theo yêu cầu sau: Tổ Số học sinh Tổ Tổ2 Tổ3 Tổ4 Tổ5 Tổng số học sinh lớp Hoạt động ứng dụng Học sinh nữ Học sinh nam 4 4 2 3 2 1 20 12 Học sinh xuất sắc 1 Đọc lại cách làm thống kế cho người thân nghe Buổi chiều Tiết 1: Toán Bài 7: Em ơn lại học I Mục tiêu - HS chuyển hỗn số thành phân số thập phân,chuyển hỗn số thành phân số - Chuyển số đo từ đơn vị bé đơn vị lớn,số đo có hai tên đơn vị thành số đo hỗn số với tên đơn vị II Đồ dùng dạy học III Các hoạt động dạy học B - Hoạt động thực hành Chuyển phân số sau thành phân số thập phân Chuyển hỗn số sau thành phân số: ; ; b)viết phân số vào chỗ chấm ; ; ; ; ; Viết số đo độ dài ; ; ; 235cm; ; C.Hoạt động ứng dụng - Thực theo tài liệu HDH Tiết 3: Khoa học Bài 2: Nam nữ (Tiết 1) I.Mục tiêu - Phân biệt đặc điểm sinh học (giới tính) đặc điểm xã hội (giới) nam nữ - Tôn trọng bạn giới khác giới, không phân biệt nam, nữ - Giáo dục HS kĩ :phân tích ,đối chiếu; trình bày;nhận thức xác định giá trị thân II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng nhóm,thẻ chữ - HS: Tài liệu II Hoạt động dạy học: A Hoạt động bản: Liên hệ thực tế - Cho HS thảo luận - GV đến kiểm tra nhóm Sắp xếp thẻ chữ cho phù hợp Nam Có râu Mạnh mẽ Cơ quan sinh dục tạo tinh trùng Cả nam nữ Kiên nhẫn Chăm sóc Nữ Cho bú Dịu dàng Làm bác sĩ Mang thai Làm giám đốc Cơ quan sinh dục tạo trứng Trụ cột gia đình Đá bóng Tự tin Làm bếp giỏi Làm thư kí Đọc trả lời câu hỏi Nam Nữ Cơ quan sinh dục tạo tinh trùng Cơ quan sinh dục tạo trứng Xuất tinh Mang thai, sinh - Cho HS thảo luận theo cặp - Gọi em báo cáo - Chốt lại - Tôn trọng bạn giới khác giới, không phân biệt nam, nữ Hoạt đọng ứng dụng - Dặn HS tôn trọng bạn giới khác giới, không phân biệt nam, nữ - Dặn HS nam làm việc nhà giúp mẹ,chị Thứ sáu ngày 18 tháng năm 2020 Tiết 1+2 : Kĩ thuật ĐÍNH KHUY HAI LỖ I Mục tiêu : - Biết cách đính khuy hai lỗ - Đính khuy hai lỗ Khuy đính tương đối đều, chắn - Rèn luyện tính cẩn thận - HS khéo tay đính hai khuy hai lỗ đường vạch dấu Khuy đính chắn II Tài liệu phương tiện : - SGK, đồ dùng CKT III Tiến trình: - Lớp khởi động hát chơi trò chơi A Hoạt động bản: Quan sát, nhận xét, tìm hiểu khuy hai lỗ - GV cho HS quan sát mẫu khuy hai lỗ tìm hiểu: + Đặc điểm, hình dạng khuy hai lỗ? - GV nhận xét, nêu tóm tắt đặc điểm, hình dạng, cách sử dụng khuy hai lỗ HS tìm hiểu thao tác kĩ thuật a Vạch dấu điểm đính khuy: - HS đọc nội dung SGK + Nêu cách vạch dấu điểm đính khuy? - GV quan sát, nhận xét, nêu tóm tắt cách vạch dấu điểm đính khuy - Yêu cầu nhóm HS thực thao tác b Đính khuy vào điểm vạch dấu: - GV yêu cầu HS tìm hiểu nêu bước: + Chuẩn bị đính khuy + Đính khuy + Quấn quanh chân khuy + Kết thúc đính khuy - GV nhận xét, nêu tóm tắt bước - Yêu cầu nhóm HS thực thao tác B Hoạt động thực hành Thực hành - GV quan sát, uốn nắn học sinh thực chưa thao tác kỹ thuật hướng dấn thêm cho HS lúng túng Đánh giá trưng bày sản phẩm - GV tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm - Gọi HS nêu lại yêu cầu sản phẩm GV ghi lại yêu cầu sản phẩm lên bảng để học sinh dựa vào đánh giá sản phẩm - Cử 2-3 học sinh đánh giá sản phẩm bạn theo yêu cầu nêu - Gv đại diện nhóm tham quan sản phẩm nhóm GV nhận xét, đánh giá sản phẩm học sinh C Hoạt động ứng dụng - GV nhận xét sản phẩm tinh thần thái độ thực hành học sinh Tiết : Tiếng Việt Bài 2C: Những số nói gì? (tiết 2) I.Mục tiêu - Tìm từ đồng nghĩa,sử dụng từ đồng nghĩa để viết đoạn văn - HS có ý thức tìm hiểu cách gọi vùng miền qua thơng tin,sách,báo,người có hiểu biết II.Đồ dùng dạy học - GV: Thẻ cho HS chơi trò chơi - HS: Vở tập III Các hoạt động dạy học : B-Hoạt động thực hành ghi vào từ đồng nghĩa sau mẹ,má,u,bu,bầm,mạ - Liên hệ hỏi HS: - Ở quê em người ta gọi người phụ nữ sinh gì? - GV nhắc HS nhớ nơi người ta gọi mẹ (người phụ nữ sinh mình) gì.Tìm hiểu để hiểu biết thêm ngồi từ gọi mẹ em biết hơm em cịn có từ cịn dùng gọi mẹ Trò chơi “Thi xếp nhanh từ cho vào ba nhóm từ đồng nghĩa Từ ngữ khoảng không Từ ngữ phản chiếu Từ ngữ vắng vẻ gian rộng ánh sáng -Bao la, mênh mông, bát Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng Lung linh, long lanh, lóng ngát, thênh thang teo, vắng ngắt, hiu hắt lánh, lấp loáng, lấp lánh Viết đoạn văn tả cảnh - GV cho HS đọc yêu cầu tập - Hướng dẫn em cách trình bày đoạn văn - GV nghe,nhận xét đoạn viết,chữa số tiết học lại thu chấm sau Tiết 4: Sinh hoạt chủ nhiệm ĐÁNH GIÁ TUẦN HỌC Tuần Thứ hai ngày 14 tháng năm 2020 Tiết 1: Hoạt động tập thể CHỦ ĐỀ: AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ I Mục tiêu - Đánh giá kết đạt tồn hoạt động dạy học tuần học - Lập kế hoạch hoạt động tuần học - Tìm hiểu luật giao thơng đường thơng qua trò chơi II Chuẩn bị - Câu hỏi trắc nghiệm tìm hiểu Luật giao thơng đường - Bảng - Âm ly, loa đài, míc khơng dây III Các hoạt động A ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT TUẦN HỌC I Tỉ lệ chuyên cần Nhìn chung lớp học tương đối Vẫn số bạn nghỉ học số lớp, cụ thể sau: Lớp1A: Anh Thư, Trúc, Trương Khang(đi học muộn) Lớp2A: Duy (nghỉ buổi có phép) Lớp 3A: Tình (nghỉ buổi có phép) Lớp4B: Lớp 5A: Nơng Huy học muộn II Học tập Ưu điểm: Các lớp có nề nếp học tập Có ý thức chuẩn bị trước đến lớp Trong lớp tích cực chia sẻ bạn Cụ thể: Lớp 2A: Trân, Linh, Đăng Lớp 3A: Long, Linh, Trang Lớp 3B: Khoa, Tả Mẩy Lớp 4A: Sang, Trang, Tùng Lớp 5A: Tổ 1+ Đăng; Huyền; Đại; Nghĩa Lớp5B: Thùy, Giàng Hiền Tồn tại: Các lớp có nề nếp học tập Có ý thức chuẩn bị trước đến lớp Trong lớp tích cực chia sẻ bạn Cụ thể: Lớp 1A: Duy , trúc, Khải, Trang, Lan thuận,Khải khang, Quốc, Thuận (mất trật tự, lười học) Lớp 2A: Lê, Quyên (k ý) Lớp 3A: Bảo, An (chữ xấu) Lớp 3B: Tả, Tuấn, Hông (lười học) Lớp 5A: Huy; Hiếu; Khang lười học III Lao động vệ sinh Nhìn chung lớp lao động vệ sinh khu vực, giờ, Một số lớp chậm -Vệ sinh cá nhân Các bạn bán trú vệ sinh cá nhân bẩn IV Kế hoạch tuần 26 Tiếp tục trì học Chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp Tích cực chia sẻ bạn Vệ sinh sữ khu vực phân công Thường xuyên tưới hoa, cảnh Tham gia nhiệt tình hoạt động ngoại khóa B Chơi trị chơi “Tìm hiểu Luật giao thông đường bộ” Câu 1: Khi tham gia giao thông, trường hợp khơng an tồn, gây nguy hiểm? a) Đi qua đường người lớn b) Không đội mũ bảo hiểm ngồi xe mô tô, xe máy c) Đi xe đạp chở người ngồi sau Câu 2: Em bạn học thấy số bạn chơi đùa đường, em làm gì? a) Nhắc bạn khơng chơi đùa đường khơng an tồn b) Vui chơi bạn c) Vẫn bình thường khơng có việc sảy Câu 3: Em người lớn đèo xe máy đường, em phải ngồi cho an toàn? a) Đội mũ bảo hiểm ngồi trước người lớn b) Đội mũ bảo hiểm, ngồi sau người lớn bám vào người lớn c) Đội mũ bảo hiểm ngồi sau người lớn Câu 4: Các hành động tham gia giao thông đúng? a) Ngồi xe ô tơ nghiêm túc khơng mở cửa thị đầu tay, chân b) Ngồi sau xe máy dang hai tay, chân xe chạy đường c) Bám vào sau xe ô tô xe chạy Câu 5: Hệ thống giao thông đường nước ta gồm loại đường? a) loại đường (Đường quốc lộ, đường tỉnh, đường đô thị) b) loại đường ( Đường quốc lộ, đường tỉnh, đường đô thị, đường huyện) c) loại đường ( Đường quốc lộ, đường tỉnh, đường đô thị, đường huyện, đường làng xã) Câu 6: Đi quốc lộ phải nào? a) Đi sát lề đường, không chơi đùa, ngồi lịng đường b) Chỉ qua đường đoạn đường khơng có xe cộ qua lại c) Cả ý Câu 7: Khi xe máy đường, số người ngồi xe không quy định? a) Chở người ngồi sau b) Chở người lớn trẻ em 11 tuổi ngồi sau c) Chở người lớn ngồi sau Câu 8: Khi tham gia giao thông nơi đường sửa chữa, người lái xe cần phải làm gì? a) Vẫn điều khiển xe chạy với tốc độ bình thường b) Giảm tốc độ, quan sát biển dẫn người thực theo c) Tìm chỗ để lách xe qua nhanh tốt Câu 9: Đường đường khơng an tồn? a) Đường có vạch qua đường b) Đường có trải nhựa bê – tơng có dải phân cách cố định c) Đường có nhiều cối nhà cửa che khuất tầm nhìn Câu 10: Phương tiện giao thông ưu tiên tham gia giao thông a) Xe cứu hỏa b) Xe đưa đón học sinh c) Xe chở hàng Câu 11: Khi lên, xuống ô tơ cần phải làm gì? a) Chỉ lên xuống xe dừng hẳn b) Khi lên xuống xe phải theo thứ tự, không chen lấn, xô đẩy c) Cả ý Câu 12: Khi đường, thấy vụ tai nạn giao thơng, em làm gì? a) Giữ nguyên trường vụ tai nạn, báo cho người lớn đến để họ tìm người giải quyết, tham gia cấp cứu người bị nạn b) Vào xem để thỏa trí tị mị c) Bỏ chạy sợ Câu 13: Hành vi người xe đạp đường khơng an tồn a) Lạng lách đánh võng b) Đèo dàn hàng ngang c) Cả ý Câu 14: Những hành vi gây nguy hiểm đường? a) Đá bóng đường b) Vừa chạy đường vừa nô đùa c) Cả ý Câu 15: Em đường, có người quen mời em xe máy mà em người khơng có mũ bảo hiểm, em làm gì? a) Lên xe ngồi ln, mệt b) Cảm ơn họ mời ngồi xe định khơng lên xe em khơng đội mũ bảo hiểm c) Lên xe ngồi dặn họ chậm, quan sát cảnh sát giao thông sợ bị phạt em khơng có mũ bảo hiểm Câu 16: Nếu em bố mẹ đèo xe máy tới đường có gắn biển báo cấm xe máy vào, em làm gì? a) Ngồi nguyên xe khơng nhìn thấy gì? b) Nhắc bố mẹ khơng nên vào đường đó, đường xe máy không Câu 17: Khi tham gia giao thông xe máy đường, phép: a) Chở hàng cồng kềnh b) Không đội mũ bảo hiểm c) Đi phần đường, chở số người quy định, phải đội mũ bảo hiểm Câu 18: Khi xe đạp đường cần phải làm gì? a) Ln phần đường quy định, phía bên phải b) Qua chỗ đường giao phải tuân theo hiệu lệnh tín hiệu đèn phải quan sát thật an toàn c) Khi muốn đổi hướng rẽ phải, rẽ trái phải chậm, giơ tay xin đường ý quan sát xe d) Thực tất điều Câu 19: Muốn phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ, học sinh cơng dân cần phải làm gì? a) Tìm hiểu học tập để biết rõ Luật an toàn giao thông đường b) Thận trọng tham gia giao thông đường c) Không đùa nghịch, chạy nhảy đá bóng lịng đường d) Thực tất điều ĐÁP ÁN Câu – c; Câu – a ;Câu – b ;Câu – a ;Câu – c ;Câu – c ;Câu – c ; Câu – b; Câu – c; Câu 10 – a; Câu 11 – c; Câu 12 – a ;Câu 13 – c; Câu 14 – c ;Câu 15 – b; Câu 16 – b ;Câu 17– c ;Câu 18 – d; Câu 19 – d ... số học sinh theo yêu cầu sau: Tổ Số học sinh Tổ T? ?2 Tổ3 Tổ4 Tổ5 Tổng số học sinh lớp Hoạt động ứng dụng Học sinh nữ Học sinh nam 4 4 2 3 2 1 20 12 Học sinh xuất sắc 1 Đọc lại cách làm thống kế... lẫn xơ đẩy C Hoạt động ứng dụng -Thực theo tài liệu HDH Thứ tư ngày 16 tháng năm 20 20 Tiết 1+ 2: Tiếng Việt Bài 2B Sắc màu Việt Nam (Tiết + 3) I.Mục tiêu - Giáo dục học sinh tình yêu quê hương... lịch sử thể lịng tơn kính nhân vật lịch sử Thứ năm ngày 17 tháng năm 20 20 Tiết 1: Toán Bài 6: Hỗn số ( tiếp theo) ( Tiết 2) I Mục tiêu - Em biết cách chuyển hỗn số thành phân số.Em biết cách

Ngày đăng: 10/08/2021, 21:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w