Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
220,76 KB
Nội dung
BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM _ TIỂU LUẬN MÔN: LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI PHÂN TÍCH QUAN HỆ GIỮA CÁC NƯỚC THẾ GIỚI THỨ BA SAU KHI GIÀNH ĐỘC LẬP Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Tùng Lan Sinh viên thực hiện: Bùi Thành Việt, Đỗ Phương Thảo, Phạm Thanh Phương, Hoàng Thị Nhật Trinh, Nguyễn Quỳnh Trang, Nguyễn Minh Thư, Phạm Hoàng Phương, Nguyễn Mạnh Tùng Chuyên ngành: Truyền thông quốc tế Lớp: TT46C I Lời mở đầu: Sau chiến tranh giới thứ 2, với việc giải phóng thuộc địa, nhân tố xuất sân khấu trị quốc tế: “thế giới thứ 3” “Thế giới thứ 3” gọi để phân biệt với “Thế giới thứ 1” nước có kinh tế phát triển – theo đường TBCN Mỹ, Anh, Đức, “Thế giới thứ 2” nước có kinh tế tương đối phát triển theo đường XHCN Thuật ngữ “Thế giới thứ ba” đến từ nhà nhân học người Pháp Alfred Sauvy, viết mang tên “ba giới, hành tinh” Bắt đầu từ năm 60, góc độ kinh tế, nước thuộc giới thứ ba gọi nước phát triển có nơng nghiệp lạc hậu, nước công nông nghiệp từ sản xuất nhỏ tiến lên đường cơng nghiệp hóa Khi kinh tế giới có bước chuyển đổi theo hướng tồn cầu hóa khoảng cách chênh lệch giàu nghèo nước phát triển nước phát triển ngày nhiều Trong người ngày địi hỏi phải có sống tốt đẹp Các nước giới thứ ba nhận thấy việc thắt chặt phát triển mối quan hệ, hợp tác giúp đỡ lẫn để thu hẹp khoảng cách giàu nghèo với nước tư điều cần thiết Ngoài ra, việc hợp tác, giữ mối quan hệ hòa hảo với giúp nước giới thứ phát triển trị, xã hội, du lịch,… Hiện nay, có nhiều nước nỗ lực phát triển để thoát khỏi danh sách giới thứ ba Rất nhiều tình hữu nghị song phương, buổi hợp tác, họp bào, gặp mặt nước phạm vi địa phương, nước có tình gắn bó lịch sử lâu đời,… diễn Trong phạm vi khu vực Đông Nam Á, Việt Nam thành viên thân thiện phát triển giữ gìn mối quan hệ với nước bạn, xây dựng mối quan hệ đồn kết tình bạn Việt-Lào, Việt Nam-Thái Lan,… Vì nghiên cứu phân tích mối quan hệ nước điều quan trọng, đặc biệt với sinh viên Ngoại giao để góp phần thắt chặt mối quan hệ Việt Nam nước khác đồng thời hiểu rõ nước giới thứ ba Bài luận nhóm chúng em xin đưa nghiên cứu đặc điểm khái quát nước giới thứ ba,xung đột nước, nguyên nhân hợp tác, cố gắng hợp tác nước Trong q trình làm luận, nhóm có nhiều thiếu sót mong thầy giúp đỡ sửa sai Chúng em xin cảm ơn II.Nội dung: A Khái quát chung nước Thế giới thứ 3: Thế giới thứ ba là thuật ngữ thường sử dụng để mơ tả nước phát triển, đó, nước thuộc giới thứ ba đứng trước cấp bách giải vấn đề phát triển kinh tế Khái niệm dùng để phân biệt với nước giàu phía Bắc, gọi nước phát triển, nước có thời kỳ dài cơng nghiệp hóa trở thành nước công nghiệp phát triển, để quốc gia có quan điểm khơng phù hợp với NATO chủ nghĩa tư Liên Xô chủ nghĩa cộng sản. Trong bối cảnh lúc đó, giới thứ bao gồm Hoa Kỳ đồng minh tư chủ nghĩa khu vực Tây Âu, Nhật Bản Australia Thế giới thứ hai gồm Liên Xô cộng sản chủ nghĩa quốc gia phụ thuộc Đơng Âu Trong đó, giới thứ ba bao gồm tất quốc gia khác khơng tích cực liên kết với hai phía Chiến tranh Lạnh Đây thường nước thuộc địa cũ nghèo châu Âu, bao gồm gần tất quốc gia châu Phi, Trung Đông, Châu Mỹ Latinh châu Á Danh sách nước giới thứ Croatia Estonia Litva Kazakhstan Rumani Serbia Slovenia Kenya Mô-ri-xơ Ma-rốc Nigeria Tunisia WAEMU Bahrain Jordan Cơ-t Lebanon Ơ-man Bangladesh Sri Lanka Việt Nam Đặc điểm nước giới thứ Có thể có vài cách để phân chia giới cho mục đích phân khúc kinh tế Phân loại quốc gia Thế giới thứ nhất, thứ hai, thứ ba thứ tư khái niệm tạo sau Chiến tranh Lạnh kéo dài từ khoảng năm 1945 đến năm 1990 Nhìn chung, quốc gia thường đặc trưng tình trạng kinh tế số liệu kinh tế quan trọng tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tăng trưởng GDP, GDP bình quân đầu người, tăng trưởng việc làm tỷ lệ thất nghiệp. Các nước thuộc giới thứ ba thường có kết thấp nước thuộc giới thứ giới thứ hai khu vực này. Ở nước này, đặc điểm thị trường sản xuất lao động thường kết hợp với trình độ học vấn tương đối thấp, sở hạ tầng kém, vệ sinh không phù hợp, tiếp cận hạn chế với chăm sóc sức khỏe chi phí sinh hoạt thấp Các quốc gia thuộc giới thứ ba thường nằm số người theo dõi chặt chẽ bởi Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới tìm cách cung cấp viện trợ tồn cầu cho mục đích dự án giúp cải thiện tồn diện sở hạ tầng hệ thống kinh tế. Các nước thuộc giới thứ ba mục tiêu nhiều nhà đầu tư tìm cách xác định lợi nhuận cao tiềm thông qua hội tăng trưởng rủi ro tương đối cao hơn. Trong nước thuộc Thế giới thứ ba thường có đặc điểm kinh tế, đột phá đổi cơng nghiệp dẫn đến cải tiến đáng kể khoảng thời gian ngắn B Xung đột nước Thế giới thứ 3: 1, Chiến tranh Triều Tiên Cuộc chiến tranh giới thứ kết thúc, Liên Xơ tiến vào Triều Tiên từ phía Bắc đến vĩ tuyến 38, cịn phía Nam qn Mỹ vào để giải giáp quân Nhật Giữa tháng 8-1948, Mỹ giúp đỡ Lý Thừa Vãn thành lập nước Đại Hàn dân quốc miền Nam Triều Tiên Đầu tháng 9-1948, lãnh tụ Kim Nhật Thành tuyên bố thành lập Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên miền Bắc Năm 1949, Mỹ Liên Xô rút khỏi bán đảo Triều Tiên Sau khơng lâu, đảo Jeju xảy khởi nghĩa chống quyền miền Nam, quân đội Nam Triều Tiên đàn áp giết chết khoảng 30 ngàn người Đầu tháng 6-1950, khoảng 200 lính biệt kích Nam Hàn công vào làng bờ biển phía Đơng Bắc Triều Tiên Ngày 25-6-1950, Bắc Triều Tiên sử dụng lực lượng quân đội với 135.438 quân 242 xe tăng, pháo tự hành 180 máy bay vượt vĩ tuyến 38 công quân đội miền Nam Lúc này, quân đội Nam Triều Tiên có gần 100 ngàn lính khơng trang bị vũ khí hạng nặng nên nhanh chóng bị đánh lui khỏi vị trí chiến lược Ngày 28-6-1950, Tổng thống Lý Thừa Vãn chạy sang Nhật Bản chuẩn bị thành lập phủ lưu vong Ngày 27-6-1950, Liên hiệp quốc bỏ phiếu thông qua việc cho phép Mỹ 15 thành viên tổ chức góp binh sĩ giúp Nam Triều Tiên, Mỹ góp 50% binh, 86% hải quân 93% không quân Liên Xô kiên phản đối đề nghị nước không can thiệp vào nội Triều Tiên Đầu tháng 7-1950, quân Mỹ đến Osan ngăn chặn thành công công Bắc Triều Tiên vào thành phố Pusan Cùng lúc này, 180 ngàn lính hàng ngàn xe tăng, pháo, xe quân nước đồng minh hội quân Pusan Đêm 19-10-1950, quân đoàn binh sư đoàn pháo binh Quân chí nguyện Trung Quốc bí mật tiến vào Triều Tiên Từ ngày 25-10 đến 5-11-1950, quân Trung Quốc tổ chức chiến dịch đẩy lui quân Mỹ đến phía Nam sơng Thanh Xun Cuối tháng 11, qn Trung Quốc Bắc Triều Tiên vượt qua vĩ tuyến 38 đánh phía Nam, chiếm Seoul vào ngày 4-1-1951 Từ tháng đến tháng 7-1951, hai bên vừa tổ chức hàng chục công lẫn nhau, đồng thời thực đàm phán hịa bình Ngày 27-71953, theo đề nghị Ấn Độ, hai bên ngừng bắn quay trở lại vĩ tuyến 38 ban đầu để thành lập vùng phi quân theo thỏa thuận đình chiến Đến nay, hai bên chưa ký hiệp định hịa bình 2, Chiến tranh Ấn độ - Pakistan Từ kỷ XVI, người Anh loại bỏ lực khác để đặt ách thống trị lên tồn cõi Ấn Độ Sau nhiều kỷ thống trị, người Anh gây cho xã hội Ấn Độ mâu thuẫn sâu sắc ngày trầm trọng dân tộc, tôn giáo, văn hóa Để giải mâu thuẫn này, Tổng đốc Anh Ấn Độ Mountbatten đề nghị quyền Anh chia quốc gia thành nước tự trị, lịch sử gọi “Phương án Mountbatten” Theo đó, nước Ấn Độ người theo Ấn Độ giáo, nước Pakistan người theo đạo Muslim Trung tuần tháng 8-1947, Ấn Độ Pakistan tuyên bố thành lập nhà nước tự trị riêng Nếu theo phương án Mountbatten, vùng đất Kashmir thuộc Nhà nước Pakistan Tuy nhiên, vị thủ lĩnh bang người theo Ấn Độ giáo nên gia nhập Ấn Độ Người Muslim giáo chống đối, quyền bang Kashmir tổ chức đàn áp dẫn đến bạo loạn Ấn Độ đưa 40 ngàn binh lính vào ổn định tình hình, Pakistan kêu gọi thánh chiến đưa quân vào Kashmir dẫn đến chiến tranh Ấn Độ - Pakistan lần thứ vào năm 1947 Đầu năm 1949, Ấn Độ Pakistan đạt thỏa thuận đình chiến giữ nguyên trạng vùng đất bên chiếm Tuy nhiên, thỏa thuận đình chiến không nêu vấn đề “Ai chủ nhân Kashmir?” Tháng 12-1964, Ấn Độ tuyên bố, Kashmir bang Người Muslim giáo Kashmir phẫn nộ tổ chức biểu tình chống lại tuyên bố nói Chính phủ Ấn Độ điều cảnh sát đến ổn định tình hình, biểu tình leo thang thành bạo loạn Pakistan lại đưa quân vào Cuộc chiến tranh Ấn Độ Pakistan lần thứ bùng nổ bất phân thắng bại. Pakistan có hai phần Đơng Tây cách 1.600km, cịn Ấn Độ nằm Sau thành lập nước, lãnh đạo Pakistan chủ yếu người phía Tây nên phát sinh mâu thuẫn Đông - Tây Pakistan nghiêm trọng Năm 1970, người phía Đơng giành thắng lợi bầu cử, thủ lĩnh họ đề nghị miền Đông - Tây tách thành bang tự quản “Chính phủ liên bang lỏng lẻo” Đề xuất biến thành nội chiến miền Đông - Tây Pakistan Tháng 11-1971, Ấn Độ đưa 10 vạn quân tuyên chiến với Đông Pakistan, chiến tranh Ấn Độ Pakistan lần thứ bùng nổ Tháng 12-1971, chiến lan rộng sang phía Tây, khơng qn Ấn Độ cơng vào thành phố hai miền Đông Tây Pakistan Các hạm đội hải quân Ấn Độ cắt đứt đường liên lạc tiếp tế biển Pakistan Ngày 8-1-1972, nước Cộng hịa nhân dân Bangladesh thức thành lập đất miền Đông Pakistan Tháng 2-1974, Pakistan tuyên bố công nhận Nhà nước Bangladesh Như vậy, từ quốc gia có văn minh rực rỡ lịch sử nhân loại chiến tranh nên Ấn Độ bị phân hóa chia thành nước riêng biệt 3, Chiến tranh Trung Ấn Vấn đề biên giới Trung - Ấn có nguồn gốc từ năm 1834 Vương quốc Sikh chiếm khu vực núi cao Ladakh (một tiểu bang Jammu Kashmir, Ấn Độ) Sau Thế chiến II kết thúc, trật tự giới có nhiều thay đổi khiến vấn đề biên giới lại trở thành chủ đề nóng Sự độc lập Cộng hịa Ấn Độ hình thành nhà nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa vào năm 1949 tạo nhiều thay đổi châu Á Khi Bắc Kinh công khai ý định chiếm đóng Tây Tạng, New Delhi phản đối đề xuất đàm phán với Bắc Kinh khu vực Năm 1954, Trung - Ấn kết luận ngun tắc tồn hịa bình, New Delhi thừa nhận chủ quyền Bắc Kinh Tây Tạng Tại thời điểm này, Thủ tướng Ấn Độ Jawaharlal Nehru nêu câu hiệu “Hindi-Chini bhai-bhai” (tạm dịch: Trung Quốc Ấn Độ anh em) Các nhà ngoại giao Ấn Độ trình bày đồ biên giới hai nước, có khu vực McMahon Line (nằm đông bắc Ấn Độ Tây Tạng), phía Trung Quốc khơng phản đối Tháng 7-1954, Thủ tướng Nehru viết ghi nhớ hướng dẫn sửa đổi đồ Ấn Độ để làm rõ ranh giới tất biên giới Tuy nhiên, đồ phía Trung Quốc phát hành có tới 120.000 km2 lãnh thổ Ấn Độ thuộc Trung Quốc Thủ tướng Chu Ân Lai sau giải thích có nhầm lẫn vẽ đồ Đến năm 1956 Chu Ân Lai tiếp tục khẳng định khơng có vấn đề biên giới hai nước Năm 1959, tình hình trở nên căng thẳng Ấn Độ cho phép Đạt Lai Lạt Ma tị nạn ông chạy trốn khỏi Tây Tạng Căng thẳng gia tăng Chủ tịch Trung Quốc Mao Trạch Đông tuyên bố dậy Lhasa, Tây Tạng, Ấn Độ “giật dây” Đỉnh điểm tranh chấp đụng độ đẫm máu đèo Kongka khiến lính biên phịng Ấn Độ thiệt mạng vào tháng 10-1959 Khi đó, New Delhi nhận thấy chưa sẵn sàng cho xung đột nên thừa nhận trách nhiệm vấn đề biên giới rút quân tuần tra khỏi khu vực Sau cố xung đột vào năm 1959, Trung Quốc đề nghị với Ấn Độ bên rút lui 20 km từ điểm kiểm soát thực tế Giữa năm 1961, Trung Quốc gia tăng hoạt động tuần tra khu vực biên giới, chí vào khu vực Ấn Độ kiểm soát Đến 20-10-1962, Trung Quốc bất ngờ phát động công cách 1.000 km Ladakh MacMahon Line Lực lượng phía Trung Quốc ước tính khoảng 80.000 quân Với quân số áp đảo, quân đội Trung Quốc dễ dàng đánh bại lực lượng Ấn Độ khu vực biên giới Đến ngày 24-10, lực lượng Trung Quốc tiến thêm 16 km từ đường kiểm soát thực tế trước xung đột Ngày 21-11, Trung Quốc bất ngờ tuyên bố đạt yêu cầu, ngừng bắn rút quân Theo nhà sử học, sau rút quân, Trung Quốc chiếm đóng thêm 6.475 km2 khu vực Ladakh (nay thuộc huyện Hotan, khu tự trị Tân Cương) Chiến tranh Trung Đông Cuộc chiến tranh Trung Đông năm 1967 - thường gọi “chiến tranh sáu ngày” người Ả Rập xem thảm họa lớn họ số bốn chiến tranh người Ả Rập với Israel kể từ nhà nước Do Thái đời Bản đồ địa - trị Trung Đông biến dạng nghiêm trọng kể từ sau chiến Chiến tranh lần thứ xảy năm 1948, cịn lại Đơng Jerusalem Bờ Tây sơng Jordan nằm quyền kiểm soát Jordan Bờ biển dải Gaza Ai Cập kiểm soát Năm 1956, Israel chiếm đóng dải Gaza Bán đảo Sinai Ai Cập Một năm sau đó, Israel buộc phải rời Sinai Lực lượng Khẩn cấp LHQ (Unef) triển khai Căng thẳng tiếp tục gia tăng tổ chức vũ trang Palestine thành lập bắt đầu mở đợt công xuyên biên giới với hỗ trợ giới A-rập Tổng thống Ai Cập Gamal Abdel Nasser muốn đoàn kết giới A-rập tuyên bố “phá hủy Israel”, Israel lo ngại họ bị xóa bỏ Tháng 5-1967, Tổng thống Nasser yêu cầu rút lực lượng Unef khỏi Bán đảo Sinai, gần eo Tiran có tàu thuyền Israel qua lại, ký cơng ước phịng thủ với Jordan 45 phút (giờ Israel) ngày 5/6, quân đội Israel (IAF) mở chiến dịch Operation Focus tiến hành đợt oanh kích vào 11 sân bay Ai Cập, phá hủy hàng chục máy bay đậu đường băng Cuộc công phủ đầu Israel làm hạn chế tối đa hệ thống phịng khơng phịng thủ Ai Cập Vào ngày 6/6, đọ súng xảy quân Israel Jordan Ammunition Hill phần phía bắc Đơng Jerusalem, sau Israel chiếm khu vực Trong đọ súng này, có 106 lính Jordan 37 lính Israel chết Trong chiến, Syria mở cơng bộ, pháo kích vào khu định cư gần biên giới trước mở công Cuộc công bị ngừng vấp phải kháng cự dân quân khu định cư chấm dứt sau máy bay Israel cơng Ngun sối Ai Cập Abd al-Hakim Amer lệnh rút quân, ông yêu cầu quân đội ném vũ khí hạng nặng xuống kênh đào Suez, dẫn đến việc hàng nghìn lính bị chết bị bắt Đêm xuống, Lực lượng phòng thủ Israel (IDF) giành quyền kiểm soát Gaza từ Ai Cập Hebron Bethlehem từ Jordan Hội đồng Bảo an LHQ triệu tập phiên họp khẩn cấp Mỹ đệ trình lệnh ngừng bắn bị Liên Xô bác bỏ Ngày 7/6, IDF tiến vào Bờ Tây sau quân đội Jordan lệnh rút lui Máy bay Israel đánh bom vào lực lượng binh Jordan khu vực Jerusalem, Jericho khu vực rừng núi lân cận Israel kiểm soát Jericho vào chiều ngày Ngay sau đó, Thị trưởng Jordan Jerusalem Anwar al-Hattib thức đầu hàng Ngày 8/6, Lực lượng thiết giáp giới Israel hai tướng Avraham Joffe Ariel Sharon huy đánh bại lực lượng Ai Cập Tướng Abd al-Mohsen Mortagui huy Hàng nghìn lính Ai Cập chết trận, chết nóng khát sa mạc Nhiều người bị Israel bắt làm tù binh Cuối ngày hơm đó, Israel chiếm vị trí quan trọng dọc bờ phía đông kênh đào Suez Ai Cập chấp nhận thất bại lệnh ngừng bắn có hiệu lực sau Ngày 9/6, vài sau Syria chấp nhận đề xuất ngừng bắn LHQ, Israel đánh bom thủ đô Damascus mở chiến dịch không công Cao nguyên Golan Quân đội Syria gần sụp đổ phần lớn lực lượng họ rút hướng đông, không giao chiến với Israel Các đơn vị Syria nắm giữ vị trí phịng thủ dọc phía nam đến Damascus, Israel lệnh cho binh lính ngừng tiến quân Lệnh ngừng bắn LHQ có hiệu lực hồi 18 30 phút 5.Chiến tranh Ethiopia-Somalia Năm 1948, áp lực từ Đồng Minh Thế chiến II, Anh trao trả Haud Ogaden cho Ethiopia nhằm để làm tinh thần người Somali, , đổi lấy việc Ethiopia trợ giúp chống thị tộc thù địch tập kích đưa đến mục đích cuối là trì bảo hô ̣ tại Somaliland Tuy nhiên, đến năm 1960, Cô ̣ng hòa Somalia thành lâ ̣p, trị gia Somalia tuyên bố Ogaden- nơi mà có đông người Somalia chung sống- phần sách Đại Somalia Từ đó, hai bên tranh chấp lãnh thổ Ogenda với các cuô ̣c xung đô ̣t quy mô nhỏ, đến năm 1977, mở đầu cho ngòi nổ chiến tranh thực sự chính là Somalia Lúc này, Hoa Kỳ ngừng viện trợ cho Ethiopia, dẫn đến nước đưa thỏa thuận để nhận viện trợ từ Liên Xô sau suy xét, Liên Xô quyết định ngừng viện trợ cho Somalia, chuyển sang tập trung cho Ethiopia Mô ̣t số quốc gia khác viê ̣n trợ Cuba,Yemen, Triều Tiên. Về phía Somalia thì nhâ ̣n được viê ̣n trợ từ Trung Quốc - mâu thuẫn Trung-Xô- và Hoa Kỳ tháng năm 1978, Ethiopia phản công, đẩy lùi được quân Somalia khỏi đất nước của mình Đến năm 1981, Tổ chức Châu Phi thống nhất (OAU) thừa nhâ ̣n Ogenda thuô ̣c Ethiopia Tuy nhiên, Hoa Kỳ viê ̣n trợ Somalia nhằm đổi lấy viê ̣c sử dụng cứ của Somalia đã gây ảnh hưởng đến khu vực và mô ̣t cuô ̣c xung đô ̣t xảy vào năm 1988 cuối cùng giải hai quốc gia ký hòa ước, chấm dứt chiến tranh Năm 1991, cả hai nước đều rơi vào các cuô ̣c nô ̣i chiến, lâ ̣t đổ chế đô ̣ cũ Chiến tranh Afghanistan Ngày 27 tháng năm 1978, Đảng Dân chủ Nhân dân Afragistan lâ ̣t đổ chính quyền, đưa Taraki làm tổng thống, tuyên bố theo chủ nghĩa xã hô ̣i, điều này gây phản đối mạnh mẽ của dân chúng vì ngược lại với truyền thống Hồi giáo dẫn đến viê ̣c lực lượng người Hồi giáo đấu tranh vũ trang Cuộc xung đột kéo dài mười năm lực lượng quân Liên Xơ ủng hộ phủ Cộng hịa Dân chủ Afghanistan Đảng Dân chủ Nhân dân Afghanistan (PDPA) Mác xít chống lại lực lượng Mujahideen Afghanistan chiến đấu để lật đổ quyền theo chủ nghĩa cộng sản Phe đối lâ ̣p nhận ủng hộ từ nhiều phía gồm Hoa Kỳ, Pakistan quốc gia Hồi giáo khác bối cảnh Chiến tranh Lạnh Cuô ̣c chiến này đã kéo theo nhiều tổn thất tới Liên Xô về nhân mạng, tài nguyên kinh tế khiến cho làn sóng chỉ trích bên Liên Xô gia tăng, buô ̣c Liên Xô phải rút quân khỏi Afragistan Năm 1988, phủ Pakistan Afghanistan, với Hoa Kỳ Liên bang Xô viết bên bảo lãnh, ký kết thoả thuận dàn xếp vấn đề chủ chốt hai nước, gọi Hiệp ước Genève Hiệp ước xác định Hoa Kỳ Liên Xô không can thiệp vào công việc nội Pakistan Afghanistan thời gian biểu cho việc rút qn tồn Liên Xơ Thoả thuận rút quân tuân thủ, vào ngày 15 tháng năm 1989, người lính Liên Xơ cuối rút lui theo lịch trình khỏi Afghanistan Ngay sau đó, quân Mujahideen lâ ̣t đổ chính phủ thân Liên Xô, đưa Afragistan vào cuô ̣c nô ̣i chiến, đến tâ ̣n năm 1994, nhóm người Tablian trổi dâ ̣y, nắm sự điều hành và áp đă ̣t các đạo luâ ̣t của Hồi giáo lên Afragistan 7 Cách mạng Hồi giáo Iran: Cuô ̣c cách mạng này được coi là cuô ̣c cách mạng lớn thứ thế giới, cuô ̣c cách mạng diễn vào năm 1979, trở thành mồi lửa cho sự nổi lên của phong trào Hồi giáo chính thống cách mạng biến Iran từ chế độ quân chủ Shah Mohammad Reza Pahlavi đứng đầu trở thành quốc gia độc tài thần quyền lãnh đạo Ayatollah Ruhollah Khomeini, người lãnh đạo cách mạng người khai sinh nước Cộng hòa Hồi giáo Chính điều này đã đem lại nhiều mối quan ngại cho các quốc gia có đông người Hồi giáo, đồng thời những kết quả mà cuô ̣c cách mạng này đem lại cũng ảnh hưởng khá nhiều lên nền kinh tế thị trường thế giới đă ̣c biê ̣t là sự kiê ̣n khủng hoảng dầu mỏ năm 1979 Bên cạnh đó, mối quan ̣ giữa Iran và Mỹ xấu đi, đă ̣c biê ̣t Mỹ cho phép Shah, người sống lưu vong, nhập cảnh vào Hoa Kỳ để điều trị ung thư mà không trao trả cho Iran Vào ngày tháng 11, nhóm sinh viên đại học Iran tự xưng Sinh viên Hồi giáo Dịng Imam, xơng vào Đại sứ qn Mỹ Tehran, bắt giữ 52 nhân viên đại sứ quán làm tin 444 ngày - kiện gọi khủng hoảng tin Iran Tại Hoa Kỳ, việc bắt giữ tin coi vi phạm trắng trợn luật pháp quốc tế làm dấy lên tức giận dội thái độ chống Iran Chiến tranh Irag- Iran: Mối quan ̣ giữa hai nước có mâu thuẫn từ viê ̣c tranh chấp quyền sở hữu vùng nước Shatt al-Arab- nơi mà công nghiê ̣p dầu mỏ hai nước phát triển, đến các hòn đảo thuô ̣c Vịnh Ba Tư Tư tưởng đoàn kết hồi giáo nhà nước thống nhất, cách mạng Hồi giáo theo dòng Shia Ayatollah Khomeini lãnh đạo với đời Cộng hòa Hồi giáo Iran; với tư tưởng quốc gia A-rập quyền Saddam Hussein ở Irag trung tâm xung đột Saddam Hussein muốn đưa Iraq lên tầm cường quốc khu vực, xâm lược Iran tăng tiềm dự trữ dầu Iraq giúp nước thống trị khu vực vịnh Péc-xích và OPEC Tháng năm 1980, Irag tấn công toàn diê ̣n Iran với cái cớ là cáo buô ̣c các điê ̣p viên Iran sát hại hụt ngoại trưởng nước này Nhân dân Iran tâ ̣p hợp, cùng kháng chiến khiến Irag lâm vào bế tắc mô ̣t năm và quyết định rút quân Tuy nhiên, Iran lại tiếp tục chiến tranh, hòng lâ ̣t đổ Irag đến năm 1985, các cuô ̣c tấn công của Iran bế tắc trước sự phòng thủ của Irag, cả hai quốc gia tấn công vào những nguồn viê ̣n trợ của cuô ̣c chiến vào các tàu bè chở dầu, tàu chiến Mỹ, Iran nhận hỗ trợ từ quốc gia Bắc Triều Tiên, Libya, Trung Quốc Người Iraq có nhà viện trợ Liên Xô, quốc gia NATO, Pháp, Anh Quốc, Brasil, Nam Tư, Tây Ban Nha, Italia, Ai Cập, Ả Rập Xê Út, Hoa Kỳ Các nước Arab vì cuô ̣c chiến trah này mà cũng bị chia rẽ Ngày 20 tháng năm 1987, Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc thông qua Nghị 598 Mỹ hậu thuẫn, kêu gọi chấm dứt xung đột quay trở lại biên giới trước chiến Iraq, vốn nhiều vùng lãnh thổ quan trọng chiến, chấp nhận nghị Tuy nhiên, Iran khơng muốn phải trả lại giành thắng lợi hoàn toàn tầm tay, chiến lại tiếp tục Các thất bại diễn liên tiếp ở Iran và cuối cùng Iran chấp nhận điều khoản Nghị 598 Liên hiệp quốc vào ngày 20 tháng năm 1988 hồ bình tái lập C Ngun nhân hợp tác Trong tình đó, nước Thế giới thứ ba đưa định thúc đẩy hợp tác nước Có nhiều nguyên nhân đến hợp tác Một số phải kể đến: hợp tác hài hồ góp phần giúp nước củng cố độc lập trị kinh tế - móng giúp nước tự chủ khơi phục sau nhiều chiến tranh quốc gia Thế giới thứ ba như: chiến tranh Triều Tiên, chiến tranh Ấn Độ - Pakistan, chiến tranh Trung - Ấn, Các nước cần tái ổn định kinh tế thiết lập lại trật tự trị ảnh hưởng sâu sắc chiến tranh gây Ngoài ra, nguyên nhân chống lại chủ nghĩa Đế quốc chủ nghĩa Thực dân đóng vai trị quan trọng cố gắng hợp tác dựa nguyên tắc chung Hơn nữa, xung đột Đông – Tây xung đột phức tạp mà không quốc gia Thế giới thứ ba muốn bị lơi kéo, vậy, hợp tác trở thành lựa chọn tối ưu Đặc biệt, quốc gia có nhu cầu, mong muốn nỗ lực việc địi quyền lợi cho quan hệ quốc tế, đồng nghĩa với việc họ phải liên hiệp để đưa đến có lợi chung cho tất quốc gia Thế giới thứ ba Cuối cùng, khẳng định vị thế, nâng cao vai trò cá nhân điều mà quốc gia hướng đến, nên thông qua nguyên nhân trên, dẫn đến việc hình thành thúc đẩy hợp tác nước Từ cố gắng hợp tác đời đảm bảo quyền lợi riêng cho quốc gia nói riêng giới Thứ ba nói chung D Các cố gắng hợp tác chính: Năm ngun tắc chung sống hồ bình Năm ngun tắc chung sống hịa bình (five principles of peaceful co-existence) tập hợp năm nguyên tắc quan trọng điều chỉnh quan hệ quốc gia thừa nhận cách rộng rãi chuẩn tắc quan hệ quốc tế Năm nguyên tắc bao gồm: · Tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau, · Không xâm lược lẫn nhau, · Không can thiệp vào cơng việc nội nhau, · Bình đẳng có lợi, · Cùng chung sống hịa bình Năm ngun tắc chung sống hịa bình, biết đến Ấn Độ tên Panchsheel, pháp điển hóa lần thơng qua hiệp định ký ngày 29 tháng năm 1954 Trung Quốc Ấn Độ thương mại quan hệ khu vực Tây Tạng thuộc Trung Quốc Ấn Độ Những năm 1953-1954, Trung Quốc Ấn Độ trải qua thương thuyết phức tạp sau Trung Quốc đưa quân chiếm đóng vùng Tây Tạng vào năm 1950, hành động làm xấu thêm tranh chấp dai dẳng lãnh thổ hai nước khổng lồ Châu Á liên quan đến vùng đất Aksai Chin Nam Tây Tạng Ấn Độ quốc gia cơng nhận nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa sau năm 1949 lúc Bắc Kinh muốn có công nhận Ấn Độ chủ quyền Tây Tạng Chính vậy, năm ngun tắc chung sống hịa bình thức viết phần đề dẫn Hiệp định nêu nhằm làm tảng cho mối quan hệ hịa bình hai nước, đặc biệt bối cảnh tranh chấp biên giới hai nước tồn (Theo: Trung, T Nguyen (2015, 11, 28) Năm nguyên tắc chung sống hịa bình) Hội nghị Colombo năm 1954 Hội nghị Colombo tổ chức vào ngày 28 tháng năm 1954 Ceylon kết thúc vào ngày tháng năm 1954 Hội nghị có tham gia Ceylon, Indonesia, Miến Điện, Ấn Độ Pakistan Những nước tham gia hội nghị gọi cường quốc Colombo Tất gặp để thảo luận vấn đề liên quan đến họ Các nước trao đổi quan điểm lợi ích chung họ hội nghị Hội nghị Colombo đóng vai trị quan trọng việc mang lại thống nước châu Á số cấp độ Nó đóng vai trị quan trọng xung đột Đông Dương, nhữnng vấn đề chiến tranh lạnh, thể nỗ lực toàn khu vực Hội nghị cố gắng giải vấn đề lớn thời thật giải vấn đề mức độ Nó mở đường cho hội nghị hịa bình tương lai có tác động sâu sắc trị giới Tuy nhiên, Pakistan giải vấn đề Kashmir Hội nghị có nỗ lực để mang lại ổn định thống giới Hội nghị Á – Phi lần năm 1955 Ngày 24 tháng năm 1955, Hội nghị Á-Phi – thường biết đến với tên gọi Hội nghị Bandung tổ chức Bandung, Indonesia – bế mạc Trong hội nghị, đại diện từ 29 quốc gia thuộc phong trào “không liên kết” châu Phi, châu Á, Trung Đông họp mặt để lên án chủ nghĩa thực dân, trừ chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, thể mối lo ngại họ Chiến tranh Lạnh lên Mỹ Liên Xô Hội nghị Bandung tổ chức bối cảnh quốc gia gọi “không liên kết” châu Phi, châu Á, Trung Đông ngày thất vọng chán ghét (với chủ nghĩa thực dân) Những quốc gia ưu tiên trì lập trường trung lập Chiến tranh Lạnh, tin lợi ích họ khơng mối liên minh với Mỹ Liên Xô Thông điệp phiên họp nhau: đối đầu Chiến tranh Lạnh Mỹ Liên Xô nhiều ý nghĩa quốc gia phải tập trung phát triển kinh tế, cải thiện y tế nông nghiệp, chiến đấu chống lực chủ nghĩa thực dân phân biệt chủng tộc Chính phủ Mỹ nhìn chung phải e dè trước Hội nghị Bandung Dù mời, Mỹ từ chối gửi quan sát viên khơng thức tới dự hội nghị Đối với Mỹ, vấn đề rõ ràng: [các nước] tham gia Mỹ chiến chống chủ nghĩa cộng sản, đối mặt với nguy bị coi kẻ thù tiềm Chính sách đưa Mỹ vào nhiều xung đột với quốc gia phát triển tìm đường trung lập đối đầu Chiến tranh Lạnh (Nguồn: “The Bandung Conference concludes,” History.com) Phong trào Không liên kết Phong trào không liên kết (Non-Aligned Movement – NAM) tập hợp bao gồm quốc gia tự xem không liên kết với hay chống lại khối xã hội chủ nghĩa lẫn khối tư chủ nghĩa Chiến tranh Lạnh Những nhà lãnh đạo coi đồng sáng lập Phong trào không liên kết bao gồm Thủ tướng Jawaharlal Nehru Ấn Độ, Tổng thống Ai Cập Gamal Abdul Nasser, Thống chế Josip Broz Tito Nam Tư, Tổng thống Sukarno Indonesia, Tổng thống Kwame Nkrumah Ghana Mặc dù năm 1961 Phong trào thức thành lập Belgrade (Nam Tư cũ) nguồn gốc Phong trào xuất phát từ Hội nghị thượng đỉnh Á Phi tổ chức Bandung, Indonesia vào tháng 04 năm 1955 Dưới dẫn dắt thủ tướng Ấn Độ Nehru, người tin quốc gia châu Á châu Phi nên xây dựng liên minh đoàn kết chống lại chủ nghĩa đế quốc mới, nhà lãnh đạo 29 nước gặp Hội nghị Á-Phi, tuyên bố áp dụng sách trung lập thúc đẩy phong trào phi thực dân hóa Ở hội nghị này, quốc gia thuộc Thế giới thứ ba chia sẻ vấn đề chung khác chống lại sức ép quốc gia lớn, trì độc lập, chống lại chủ nghĩa thực dân thực dân mới, đặc biệt thống trị phương Tây Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc đầu năm 1960, Tổng thống Ai Cập, Nam Tư, In-đô-nê-xi-a năm 1961 gửi thư chung cho nguyên thủ 21 nước đề nghị tổ chức hội nghị nước Không liên kết Và để chuẩn bị, Hội nghị trù bị Cai-rô (6/1961) soạn thảo tiêu chuẩn thành viên Phong trào Khơng liên kết bàn vai trị sách phong trào Không liên kết tương lai, có việc khẳng định trung thành sách “khơng cam kết” biện pháp xử lý tích cực vấn đề mà giới gặp phải (về từ ngữ, cụm từ “không liên kết” sử dụng thức từ Hội nghị cấp cao Cai-rô 1964) Ngày 1/9/1961 Hội nghị vị đứng đầu nhà nước phủ nước KLK Ben-gờ-rát, Nam Tư với 25 nước thành viên thức khai sinh Phong trào khơng liên kết Trong chiến tranh lạnh, Phong trào Không liên kết góp phần vào đấu tranh bảo vệ hịa bình an ninh quốc tế, ngăn ngừa nguy chiến tranh hạt nhân, thúc đẩy nỗ lực giải trừ qn bị thành lập khu vực hịa bình phi hạt nhân, giải tranh chấp xung đột nước thành viên biện pháp hòa bình Phong trào cổ vũ ủng hộ mạnh mẽ đấu tranh giải phóng bảo vệ độc lập dân tộc, lực lượng quan trọng đấu tranh thiết lập trật tự kinh tế quốc tế trật tự thơng tin quốc tế Có thể nói, nhiều biến đổi sâu sắc theo chiều hướng tích cực tình hình giới thời kỳ nhờ đồn kết đấu tranh lực lượng hịa bình, độc lập dân chủ, khơng thể khơng kể đến đóng góp Phong trào Không liên kết Đến nay, Phong trào Không liên kết có 120 thành viên, chiếm gần 2/3 tổng số thành viên Liên hợp quốc, khoảng 51% dân số giới Nhóm G77 Nhóm 77 (G-77) tổ chức liên phủ lớn nước phát triển, hoạt động chủ yếu khuôn khổ Liên Hiệp Quốc quan trực thuộc Liên Hiệp Quốc G-77 thành lập với mục đích tạo tiếng nói chung thúc đẩy lợi ích kinh tế chung nước thành viên, tăng sức mạnh đàm phán vấn đề kinh tế quốc tế đưa Liên Hiệp Quốc, thúc đẩy hợp tác Nam-Nam G-77 thành lập vào ngày 15 tháng năm 1964 với việc 77 nước phát triển tham gia ký kết “Tuyên bố chung bảy mươi bảy nước” đưa Hội nghị lần thứ Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD) Geneve Tính đến thời điểm cuối năm 2009, tổng số thành viên G-77 130 nước, nhiên, tên gọi G-77 trì ý nghĩa lịch sử Các tổ chức hợp tác khu vực *Liên đoàn Ả Rập (AL) Liên đoàn Ả Rập (League of Arab States), tên gọi thức Liên đồn quốc gia Ả Rập, tổ chức quốc gia Ả Rập Tây Nam Á, Bắc Đông Bắc Phi Tổ chức thành lập ngày 22 tháng năm 1945 Cairô với sáu thành viên ban đầu: Ai Cập, Irắc, Transjordan (sau đổi tên thành Gióocdan sau năm 1946), Liban, Arập Xêút Syria Hiện nay, Liên đồn có 22 thành viên, song quyền tham gia Syria bị đình kể từ tháng 11 năm 2011 đàn áp phủ nước Nội chiến Syria Mục đích Liên đồn củng cố phát triển quan hệ hữu nghị nước Liên đồn, phối hợp sách hoạt động hướng tới mục tiêu chung phồn thịnh tất nước Arập (bảo vệ độc lập, chủ quyền hợp tác kinh tế, tài chính, văn hoá, xã hội, v.v.) *Tổ chức nước Châu Mỹ (OAS) Tháng 5.1948 Hội nghị liên Mỹ lần thứ 9, Hoa Kỳ 20 quốc gia Mỹ Latinh đã ký điều lệ thành lập Tổ chức quốc gia châu Mỹ (Organization of American States – OAS) Tổ chức quốc gia châu Mỹ (OAS) thành lập thay cho Liên hiệp Quốc tế cộng hoà châu Mỹ thành lập từ kỉ trước Tổ chức này thiết kế để thúc đẩy quan hệ trị quốc gia thành viên và, Hoa Kỳ, phục vụ thành lũy ngăn chă ̣n xâm nhập của chủ nghĩa cộng sản Tây bán cầu Hiện Tổ chức bao gồm 34 nước thành viên Mục đích OAS củng cố hồ bình an ninh, ngăn ngừa mối bất đồng giải tranh chấp đường hồ bình, hành động chung trường hợp bị xâm lược, thúc đẩy việc giải vấn đề kinh tế, trị pháp lí nước châu Mỹ; thống cố gắng tiến kinh tế, xã hội, khoa học, kĩ thuật văn hoá Hiến chương OAS "Châu Mỹ người châu Mỹ", "Đoàn kết liên Mỹ", "Phụ thuộc lẫn nước châu Mỹ" *Tổ chức Châu Phi thống (OAU) Tổ chức châu Phi Thống (OAU) thành lập ngày 25 tháng năm 1963 Addis Ababa, với 32 quốc gia ký kết Mục đích OAU thúc đẩy việc củng cố đoàn kết thống nước Châu Phi; phối hợp phát triển hợp tác nước thành viên; hợp nỗ lực nước thành viên nhằm bảo đảm điều kiện tốt cho dân tộc Châu Phi; bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền độc lập, chống lại chủ nghĩa thực dân cũ mới; phát triển hợp tác quốc tế sở Hiến chương Liên hợp quốc Tuyên ngôn quyền người *Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) Hiệp hội Quốc gia Đông Nam (Association of Southeast Asian NationsASEAN) thành lập ngày 8/8/1967 Tuyên bố Băng-cốc, Thái Lan, đánh dấu mốc quan trọng tiến trình phát triển khu vực Qua trình phát triển, ASEAN mở rộng bao gồm 10 quốc gia Đông Nam Á In-đô-nê-xia, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xinh-ga-po, Thái Lan, Bru-nây, Việt Nam, Lào, Mi-an-ma Căm-pu-chia Tuyên bố ASEAN (hay gọi Tuyên bố Băng-cốc) năm 1967 nêu rõ mục tiêu ASEAN sau: - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội phát triển văn hóa khu vực thơng qua sáng kiến chung tinh thần bình đẳng hợp tác nhằm củng cố tảng cho cộng đồng thịnh vượng hịa bình quốc gia Đơng Nam Á - Thúc đẩy hịa bình ổn định khu vực thông qua tôn trọng công lý pháp quyền mối quan hệ quốc gia khu vực tuân thủ nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp Quốc; - Thúc đẩy hợp tác tích cực hỗ trợ lẫn vấn đề quan tâm lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, kỹ thuật, khoa học hành chính; - Hỗ trợ lẫn hình thức đào tạo sở vật chất phục vụ nghiên cứu lĩnh vực giáo dục, chuyên môn, kỹ thuật hành chính; - Hợp tác hiệu nhằm sử dụng tốt ngành nông nghiệp công nghiệp mở rộng thương mại, bao gồm việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến thương mại hàng hóa quốc tế, cải thiện phương tiện giao thơng, liên lạc, nâng cao chất lượng sống người dân; - Thúc đẩy nghiên cứu Đông Nam Á; - Duy trì hợp tác chặt chẽ có lợi với tổ chức quốc tế khu vực có tơn mục đích tương tự, tìm kiếm phương thức để hợp tác chặt chẽ tổ chức *Tổ chức Hội nghị Hồi giáo (OIC) Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (viết tắt theo tiếng Anh: OIC) tổ chức quốc tế thành lập vào năm 1969, gồm 57 quốc gia thành viên Tổ chức tuyên bố thân "tiếng nói tập thể giới Hồi giáo" hoạt động nhằm "duy trì bảo hộ lợi ích giới Hồi giáo tinh thần xúc tiến hịa bình hài hịa quốc tế" Trong hiến chương, OIC ghi mục tiêu bảo tồn giá trị xã hội kinh tế Hồi giáo; xúc tiến tình đồn kết quốc gia thành viên; gia tăng hợp tác lĩnh vực xã hội, kinh tế, văn hóa, khoa học trị; kiên trì hịa bình an ninh quốc tế; đề xướng giáo dục, đặc biệt lĩnh vực khoa học kỹ thuật *Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á (SAARC) Hiệp hội Hợp tác khu vực Nam Á Hiệp hội Nam Á Hợp tác Khu vực (gọi tắt SAARC:South Asian Association for Regional Cooperation) tổ chức hợp tác kinh tế-chính trị quốc gia Nam Á SAARC thành lập ngày 8/12/1985 Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh, Sri Lanka, Nepal, Maldives Bhutan Đây tổ chức Hợp tác Kinh tế-chính trị lớn hành tinh với số dân 1,5 tỷ người Thành viên thứ SAARC Afghanistan kết nạp vào tháng năm 2007 Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 14 tổ chức Các liên kết kinh tế khu vực Cùng với tổ chức hợp tác khu vực, liên kết kinh tế hình thành mối quan hệ nước giới thứ ba thời kì Minh chứng là, Châu Mĩ Latinh, loạt liên kết kinh tế xây dựng Hiệp hội Mậu dịch tự Châu Mỹ (1960), Thị trường chung Châu Mỹ (1962), Nhóm Andes (CU) (1969), Nhóm nước (1986), sau nhóm Rio (1991), MERCOSUR (1991) Còn Châu Phi lại chứng kiến thành lập Cộng đồng kinh tế nước Châu Phi (ECOWAS) (1975), FTA Đông Nam Châu Phi (1984) kiện OAU kí Hiệp ước thành lập Cộng đồng Kinh tế Châu Phi (6/1991) Và tới năm 1981, Trung Đơng có Ủy ban hợp tác Vùng vịnh để tiến tới FTA Thực tế cho thấy, liên kết kinh tế khu vực nói riêng, quan hệ hợp tác nước thứ ba nói chung ngày phát triển sau Chiến tranh lạnh III Kết luận: Hành trình quốc gia thuộc Thế giới thứ ba diễn với nhiều khó khăn thách thức Khi nhận độc lập điều thực dân ban phát mà dân tộc phải tự giành lấy, phong trào giải phóng dân tộc nước Thế giới thứ ba bùng lên mạnh mẽ Dù gặp phải nhiều xung đột chiến tranh chống thực dân, chiến tranh quốc gia hay nội chiến trải qua nhiều năm tháng đấu tranh mặt trận vũ trang lẫn trị, nước Thế giới thứ ba dần giành lại độc lập, tự cho nước nhà Về quan hệ đối ngoại quốc gia thuộc Thế giới thứ ba, nước chọn hợp tác phát triển lợi ích chung Những ngun nhân cho lý hợp tác đòi quyền lợi quan hệ quốc tế, nâng cao vị quốc tế nước, chống chủ nghĩa Đế quốc chủ nghĩa Thực dân, tránh bị lôi kéo vào xung đột Đơng-Tây củng cố độc lập trị kinh tế Những cố gắng hợp tác thể thơng qua Bộ năm ngun tắc chung sống hịa bình, nhóm Colombo, hội nghị Á-Phi, phong trào khơng liên kết tổ chức hợp tác khu vực Tổ chức nước Châu Mỹ (OAS), Tổ chức thống Châu Phi (OAU), Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á (SAARC), Các tổ chức hợp tác khu vực góp phần tạo nên sắc chung cho nước thuộc Thế giới thứ ba Mục tiêu tổ chức hợp tác để phát triển kinh tế xóa bỏ khoảng cách cơng nghệ với nước phát triển, tránh việc phụ thuộc vào nước lớn việc trao đổi, mua bán hàng hóa trang thiết bị Đồng thời, diễn đàn, tổ chức hợp tác nâng cao vị trị quốc gia Thế giới thứ ba Các quốc gia góp phần thay đổi thái độ đối ngoại nước giới biến quan hệ đối ngoại trở nên “tồn cầu hóa” thật Thế giới thứ ba đóng vai trị quan trọng việc chấm dứt chủ nghĩa thực dân, phân biệt chủng tộc, thay đổi lưỡng cực làm giảnh ảnh hưởng chiến tranh lạnh, Đồng thời làm ảnh hưởng đến quan hệ đối ngoại giới cách tham gia vào tranh chấp lãnh thổ thành lập tổ chức hợp tác quốc tế (như ASEAN, OAU, SAARC, ) Có thể nói, nước Thế giới thứ ba tạo chủ thể quan hệ quốc tế mới, tạo ảnh hưởng tích cực việc hợp tác giải xung đột quan hệ quốc tế Từ đó, đóng góp cho hịa bình tiến xã hội tồn nhân loại Nguồn tham khảo: Sở ngoại vụ thành phố Hồ Chí Minh, Phong trào Khơng liên kết Nghiên cứu quốc tế, Phong trào Không liên kết (Non-aligned movement) Báo Nhân dân, Phong trào không liên kết Chặng đường nửa kỷ đấu tranh phát triển Sổ tay thuật ngữ quan hệ quốc tế, Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (chủ biên), Nhóm G77 The group of 77, About the group of 77 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Liên đoàn Arập (AL) - League of Arab States (AL) ASEAN Vietnam 2020, Thông tin ASEAN University of Political Science, Third World in International Relations ... tháng đấu tranh mặt trận vũ trang lẫn trị, nước Thế giới thứ ba dần giành lại độc lập, tự cho nước nhà Về quan hệ đối ngoại quốc gia thuộc Thế giới thứ ba, nước chọn hợp tác phát triển lợi ích chung... WAEMU Bahrain Jordan Cơ-t Lebanon Ơ-man Bangladesh Sri Lanka Việt Nam Đặc điểm nước giới thứ Có thể có vài cách để phân chia giới cho mục đích phân khúc kinh tế ? ?Phân loại quốc gia Thế giới thứ. . .Sau chiến tranh giới thứ 2, với việc giải phóng thuộc địa, nhân tố xuất sân khấu trị quốc tế: ? ?thế giới thứ 3” ? ?Thế giới thứ 3” gọi để phân biệt với ? ?Thế giới thứ 1” nước có kinh