1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận kết thúc học phần Tư Tưởng Hồ Chí Minh

18 84 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 429,43 KB
File đính kèm TTHCM.rar (248 KB)

Nội dung

Tiểu luận kết thúc học phần Tư Tưởng Hồ Chí Minh đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh về đặc điểm, nhiệm vụ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam giá trị lý luận và thực tiễn tư tưởng của Hồ Chí Minh.

Trang 1

198710001 ad 1 1 Tính cấp thiết của đề tài - CS HT TT TH HE HT go ] 2 Mục đích và nhiệm vu nghien CUU cc ccccesccceceecessesesneeeeecessnsesnseeeeeeees 2 3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu . 2 - + SE sEEerkrkrkrkesere 2 4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu - <5 sssssessseeea 2 5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn đề tài - - ST HE 2 \12)0)1501 0 4 I Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ Đi) 8/140/19 €8.) 0004.00.01 4 1 Đặc điỂnm - - tt HT HT T1 1111110101111 111111111 4 1.1 Thực trạng cua thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nưĩc ta 4 2.2 Đặc điỂm ch th HE Hee 5 P.02 e ẻ.ẻ ẻ <<“ :1Ư1033 6 8

H Giá trị lý luận và thực tiễn của tư tưởng Hồ Chi Minh về đặc điểm, nhiệm

vụ của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam . Q Q nnnnnssnssHHHh re 1]

Trang 2

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Nước Việt Nam ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, đã cĩ những giai đoạn và cột mốc quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sự phơn vinh và phát triển của đất nước Một trong số đĩ là thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Trước

đây Liên Xơ và một số nước đã rất thành cơng khi xây dựng một hệ thơng xã hội

chủ nghĩa thì việc Việt Nam đi theo con đường của những người đi trước cũng là lẽ hiển nhiên Tuy nhiên sau sự sụp đồ của Liên Xơ và các nước Đơng Âu năm 1989 thì một câu hỏi lớn được đặt ra là: “Liệu Việt Nam cĩ đi theo vết xe đồ của Liên Xơ

2”, Ngay tại thời điểm đĩ vấn đề đi lên chủ nghĩa xã hội đã trở thành một chủ đề cho

mọi người tranh luận Những thế lực thù địch “thừa nước đục thả câu” xuyên tạc và chống phá, tiêm nhiễm những suy nghĩ tiêu cực cho mọi người về chế độ chủ nghĩa xã hội, một số người trong hàng ngũ cách mạng cũng vì vậy mà mơng lung, thiếu lập trường, nghi ngờ tính đúng đắn của chủ nghĩa xã hội và cho rằng đĩ là sai lầm

khi đi theo chủ nghĩa Mác-Lênin Dù vậy Người vẫn quyết định tin tưởng tuyệt đối

vào chủ nghĩa Mác-Lênin và lựa chọn con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua

chế độ tư bản chủ nghĩa Liệu Hỗ Chí Minh cĩ quá mạo hiểm khơng? Đề giải đáp

Trang 3

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu: Mục đích của đề tài là giúp chúng ta hiểu rõ hơn tư tưởng của Hồ Chí Minh về đặc điểm, nhiệm vụ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội để từ đĩ hiểu được lý do vì sao Việt Nam cĩ được như ngày hơm nay và khang định vị thế quan trọng của con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong việc hình

thành và phát triển Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hĩa lại Việt Nam trong thời kỳ quá độ về đặc điểm và nhiệm vụ từ đĩ phân tích tư tưởng của Hỗ Chí Minh và đưa ra những đánh giá, giá trị lý luận và thực tiên của đê tài

3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Đề tài được đặt ra để ta cĩ thể nghiên cứu sâu và chỉ

tiết về tính chất và đặc điểm của thời kỳ quá độ cũng như nhiệm vụ lịch sử của thời

kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về tư tưởng của Hồ Chí Minh tại Việt

Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội những năm 1954-1969 4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Trang 4

Ý nghĩa lý luận: đề tài giải quyết được những thắc mắc được đặt ra về việc lý do vì sao Người lựa chọn theo con đường xã hội chủ nghĩa và những tư tưởng của Người trong những vần đề vê đặc điểm và nhiệm vụ của thời kỳ này

Trang 5

NỘI DUNG

I Noi dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Thời kỳ quá độ: Là thời kỳ đan xen giữa cái cũ và cái mới Cái cũ đã bị đánh bại nhưng chưa bị tiêu diệt hồn tồn, cịn cĩ điều kiện phục hồi trở lại Cái

mới thì mới ra đời chưa đủ thực lực chiến thang hồn tồn cái cũ Bản chất nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là tính đan xen giữa cái cũ và cái mới trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Tính chất cơ bản nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là gay go phức tạp, lâu dài nhắc nhở chúng ta khơng được chủ quan, nĩng vội, duy ý chí

1 Đặc điểm

1.1 Thực trạng của thời kỳ quả độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta

Nước ta lúc bấy giờ đang phải chịu hậu quả nghiêm trọng do chiến tranh để lại, đang trong quá trình khơi phục, hàn gắn vết thương chiến tranh, vừa phát triển kinh tế, vừa thực hiện chính sách xã hội Kèm theo đĩ là các tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp nhất là tệ quan liêu, tham nhũng làm mất lịng tin của dân đối với chế độ xã hội mới Đồng thời sự suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống của một bộ phận khơng nhỏ cán bộ, cơng chức là nguy cơ của một Đảng cầm quyên

Chủ nghĩa để quốc và âm mưu diễn biến hịa bình hịng xĩa bỏ chủ nghĩa xã

Trang 6

Từ sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Việt Nam tạm thời chia hai miền: miền Bắc và miền Nam Miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân; miền Bắc vừa bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, vừa làm hậu phương lớn cho cách mạng miền Nam Đảng ta xác định rõ: Đặc điểm lớn nhất của miễn Bắc, xét về kinh tế, là từ nền sản xuất nhỏ, nơng nghiệp lạc hậu, quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa Những thành tựu của miền Bắc trong những năm chống Mỹ, cứu nước đã thực sự xứng đáng là hậu phương lớn của miền Nam và cĩ vai trị quyết định nhất đến tồn bộ hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước: Giải phĩng miền Nam, thống nhất Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc

Các nhà kinh điển đều khăng định tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ

lên chủ nghĩa xã hội và chỉ rõ vị trí lịch sử, nhiệm vụ đặc thù của nĩ trong quá trình vận động phát triển của hình thái kinh tế — xã hội cộng sản chủ nghĩa

2.2 Đặc điểm

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, cĩ hai con đường quá độ lên xã hội chủ nghĩa đĩ là quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp Trước hết là con đường quá độ trực tiếp, con đường này áp dụng cho những nước tư bản chủ nghĩa phát triển ở trình độ cao đi thắng lên chủ nghĩa xã hội Con đường thứ hai là con đường quá độ gián tiếp dành cho những nước tiền tư bản hoặc những nước tư bản trung bình lên chủ nghĩa xã hội Như V.I.Lênin cho rằng, những nước này cĩ nên kinh tế lạc hậu, yếu kém, chưa trải qua thời kỳ phát triển của chủ nghĩa tư bản cũng cĩ thế đi lên chủ nghĩa xã hội được trong điều kiện cụ thể nào đĩ nhất là trong điều kiện Đáng kiểu mới của giai cấp vơ sản nắm quyền lãnh đạo (trở thành đảng cầm quyên) và được một hay nhiều nước tiên tiễn giúp đỡ

Trang 7

Hỗ Chí Minh khắng định: “Con đường cách mạng Việt Nam là tiễn hành giải phĩng dân tộc, hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần lên chủ nghĩa xã

hội” Đây là loại hình guá độ gián tiếp, phù hợp với đặc điểm của Việt Nam Bởi lẽ Việt Nam là một nước nơng nghiệp lạc hậu, kinh tế thiếu ơn định với một xã hội

thuộc địa nửa phong kiến đã vùng lên giành được độc lập dân tộc tự do dân chủ đi lên chủ nghĩa xã hội mà khơng cần đi qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa Về cơ bản việc bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa chính là: “bỏ qua việc xác lập vị trí thơng tri cua quan hé san xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và cơng nghệ, dé phat trién nhanh luc lượng sản xuất, xây dựng nên

kinh tế hiện đại” Hỗ Chí Minh đã cụ thê và làm phong phú thêm lý luận Mác - Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Theo chủ tịch Hồ Chí Minh, khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nước ta cĩ một đặc điểm lớn nhất là Việt Nam từ một nước nơng nghiệp lạc hậu, kinh tế nghèo nàn với tỷ lệ nơng dân chiếm hơn 90% dân số nhưng lại quyết định chọn con đường mạo hiểm là đi thăng lên con đường chủ nghĩa xã hội mà khơng cân thơng qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa Chính đặc điểm này đã chỉ phối tồn bộ quá trình đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội và làm nảy sinh ra nhiều mâu thuẫn Trong đĩ mâu thuẫn cơ bản của thời kỳ quá độ là mâu thuẫn giữa nhu câu phát triển ngày càng cao của đất nước theo xu hướng tiến bộ và thực trạng kinh tế - xã hội quá thấp kém của nước ta Việt Nam thời bấy giờ là một đất nước cịn khá mới nên điều cần phải làm trước mắt chính là tập trung phát triển đất nước về mọi mặt, mọi gĩc cạnh trong kinh tế, chính tri, văn hĩa, xã hội Tuy nhiên thực trạng kinh tế xã hội tại Việt Nam lúc bấy giờ chính là một rào cản to lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của đất nước Nên kinh tế của chúng ta tại thời điểm đĩ cịn nghèo nàn, lạc hậu,

khơng đủ điều kiện để phát triển như các nước lớn trên thế giới, xã hội cịn nhiều bất

Trang 8

đưa đất nước phát triển Chính điều này đã làm cho thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt nam gặp rất nhiều khĩ khăn

Vốn dĩ cĩ xuất phát đặc biệt và bản chất của nước Việt Nam ta cũng khơng giống các nước đã từng theo chủ nghĩa xã hội nên thời kỳ đi lên chủ nghĩa xã hội của ta cĩ những đặc điểm riêng khác biệt vì vậy ta khơng thê bị rập khuơn một cách máy mĩc bởi những nhiệm vụ của các nước đã trải qua thời kỳ tư bản chủ nghĩa Nếu như nội dung cơ bản của thời kỳ quá độ ở các nước xã hội chủ nghĩa đã qua chủ nghĩa tư bản phát triển là cải biến những cơ sở của chủ nghĩa tư bản thành chủ nghĩa xã hội thì ở nước ta đồng thời với việc cải biến những cơ sở hiện cĩ thành những cơ sở của chủ nghĩa xã hội, lại phải chuẩn bị tiền đề vật chất cần thiết cho sự phát triển của chủ nghĩa xã hội Như Lênin đã nĩi: ” Một nước càng lạc hậu mà lại phải- do những bước ngoắt ngoéo của lịch sử - bắt đầu làm cách mạng xã hội chủ nghĩa, thì nước đĩ càng gặp khĩ khăn"

Vận dụng những quan điểm cơ bản mà V.I.Lênin đã nêu ra về đặc điểm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở “những nước tiểu nơng”, Đảng ta và nhân dân ta đã cĩ những thành quả bước đầu trong xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ độc lập tự do của Tổ quốc Nhưng khoảng thời gian 1975-1985, chúng ta đã phạm một số sai lầm, trong đĩ cĩ biểu hiện chủ quan, nĩng vội, giản đơn, nhất là về quản lý kinh tế: Đĩ là quá chú trọng hai thành phân kinh tế là quốc doanh và tập thê một cách hình thức, thực hiện quá lâu cơ chế tập trung quan liêu, hành chính bao cấp của Nhà nước; nhận thức chưa đúng quan điểm của V.I.Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về nền kinh tế hàng

hố nhiều thành phân, kinh tế đan xen nhau trong thời kỳ quá độ do đĩ đã biến

chế độ sở hữu tồn dân và tập thể trở nên trừu tượng, hình thức bề ngồi, nhiều tư liệu sản xuất chung của xã hội, nhất là đất đai trở nên khơng cĩ chủ cụ thê Đĩ là một trong những nguyên nhân làm triệt tiêu các động lực, các tiềm năng của tồn dân ta, của đất nước ta và khơng phát huy hết nội lực, khơng tranh thủ được sự hợp

Trang 9

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI đánh dấu sự mở đầu chính thức cơng cuộc đơi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng ta xác định đúng

đắn, bắt đầu từ đơi mới tư duy lý luận, nhất là tư duy kinh tế Đổi mới tồn diện

nhưng cĩ trọng điểm đúng: Trên cơ sở ỗn định, phát triển kinh tế, cải thiện từng bước đời sống nhân dân, đồng thời và từng bước đơi mới hệ thống chính trị để phát triển đất nước đúng định hướng xã hội chủ nghĩa

Chúng ta đã cĩ nhận thức ngày càng rõ hơn về “thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội”, cé thé thay rõ những bước cụ thê hố về phát triển “bỏ qua giai đoạn tư bản chủ

nghĩa” Đường lỗi đối mới của Đảng ta đã khẳng định đĩ là “bỏ qua chế độ tư bản

chủ nghĩa” Đến Đại hội IX, Đáng ta nhận thức rõ hơn nữa: “bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống tri cua quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tâng tư bản chủ nghĩa nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và cơng nghệ để phát triên nhanh lực lượng sản xuât, xây dựng nên kinh tê hiện đại”

2 Nhiệm vụ

Chủ tịch Hồ Chí Minh khăng định: Phải tạo ra những điều kiện cần và đủ về

cơ sở vật chất; đơng thời, Đảng phải “lãnh đạo tồn dân thực hiện dân chủ mới, xây dựng điều kiện để tiễn lên chủ nghĩa xã hội” Trong đĩ, “nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xây dựng nên tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, cĩ cơng nghiệp và nơng nghiệp hiện đại, cĩ văn hĩa và khoa học tiên tiễn Trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải cải tạo nên kinh tế cũ và xây dựng nên kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu đài”

Trang 10

tranh giai cấp gay go phức tạp trong điều kiện mới, khi mà nhân dân ta hồn thành cơ bản cách mạng dân tộc dân chủ, so sánh lực lượng trong nước và quốc tế đã cĩ những biến đơi Điều này địi hỏi phải áp dụng tồn diện các hình thức đấu tranh cả về chính trị, kinh tế, văn hĩa, xã hội nhăm chống lại các thế lực đi ngược lại con đường xã hội chủ nghĩa

Theo Hồ Chí Minh, do những đặc điểm và tính chất quy định, quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một quá trình dần dần, khĩ khăn, phức tạp và lâu dài

Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bao gồm hai nội dung lớn:

- Xây dựng nên tảng vật chất và kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, xây dựng các tiền đề về kinh tế, chính trị, văn hĩa, tư tưởng cho chủ nghĩa xã hội để biến nước ta từ một nước nơng nghiệp lạc hậu thành nước cĩ cơng nghiệp và nơng nghiệp hiện đại, cĩ khoa học và văn hĩa tiên tiến

- Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hop cai tạo và xây dựng, trong đĩ lấy xây dựng làm trọng tâm, làm nội dung cốt yếu nhất, chủ chốt, lâu dài

Hỗ Chí Minh cũng nêu ra những nhiệm vụ cụ thê đối với từng lĩnh vực trong cuộc sơng như: kinh tế, chính trị, văn hĩa, xã hội Trong đĩ Hồ Chí Minh cũng phân tích rõ:

- Về chính trị, phải xây dựng được chế độ dân chủ vì đây chính là bản chất

của chủ nghĩa xã hội Theo Hồ Chí Minh muốn xây dựng được chế độ này ta phải chống tất cả các biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân, trước hết ở trong Đảng, trong bộ máy chính quyên từ cấp cơ sở đến Trung ương Đồng thời phải bồi dưỡng giáo dục dé nhân dân cĩ tri thức, xĩa bỏ cảnh mù chữ, phát triển tri thức để cĩ đủ khả năng

làm chủ chế độ xã hội

Trang 11

10

và nơng nghiệp hiện đại hơn Đây là quá trình xây dựng nên tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội Trong đĩ giữa cái tạo và xây dựng thì xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài và phải luơn gắn liền với việc thực hiện quyên làm chủ của nhân dân

- Về văn hĩa phải triệt đễ tây trừ mọi di tích thuộc địa và ảnh hưởng nơ dịch

của văn hĩa dé quốc Đồng thời phát triển những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và phát huy những tỉnh hoa văn hĩa nhân loại, tiếp tục học hỏi tiếp thu những nên văn hĩa mới phát triển từ các nước trên thế giới tuy nhiên khơng được để văn hĩa của nước mình bị mai một, “hịa nhập” chứ khơng được phép “hịa tan” Tồn dân phải chung tay xây dựng một nên văn hĩa đậm đà bản sắc dân tộc, một nền văn hĩa Việt Nam khoa học đại chúng nhưng vẫn mang nét dân tộc

- Về các quan hệ xã hội, phải thay đỗi triệt để các mỗi quan hệ cũ, mỗi quan hệ cĩ hại đã trở thành thĩi quen trong lỗi sơng, nếp sống của con người Phải xây dựng một xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh, tơn trọng con người, chú ý xem xét những lợi ích cá nhân đúng đắn và bảo đảm cho nĩ được thỏa mãn để mỗi người đều cĩ điều kiện cải thiện đời sống riêng của chính mình, phát huy tính cách riêng và sở trường riêng trong sự hài hịa với đời sống chung, với lợi ích chung của tập thé

Hồ Chí Minh nhẫn mạnh đến tính chất tuân tự, dân dân của thời kỳ quá độ lên

chủ nghĩa xã hội Tính chất phức tạp và khĩ khăn của nĩ được Người lý giải trên các điểm sau:

- Đây thực sự là một cuộc cách mạng làm đảo lộn mọi mặt đời sống xã hội, cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, cả cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tâng Nĩ đặt ra và địi hỏi đồng thời giải quyết hàng loạt mâu thuẫn khác nhau Như trong Di chúc, Hồ Chí Minh đã coi sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội là một cuộc chiến đầu khơng lỗ của tồn Đảng, tồn dân Việt Nam

Trang 12

11

với Đảng ta nên phải vừa làm vừa học và cĩ thê cĩ vấp váp, thiếu sĩt Xây dựng xã hội mới bao giờ cũng khĩ khăn, phức tạp hơn đánh đồ xã hội cũ lỗi thời

- Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta luơn luơn bị các thế lực phản động trong và ngồi nước tìm cách chỗng phá Từ việc chỉ rõ tính chất của thời kỳ quá độ Hỗ Chí Minh nhắc nhở cán bộ, đảng viên trong xây dựng chủ nghĩa xã hội phải thận trọng, tránh nơn nĩng, chủ quan, đốt cháy giai đoạn Điều này địi hỏi một năng lực lãnh đạo mang tính khoa học và phải cĩ nghệ thuật khơn khéo cho thật sát với tình hình thực tế Ta xây dựng chủ nghĩa xã hội từ hai bàn tay trắng đi lên thì

khĩ khăn cịn nhiều và lâu dài Phải làm dân dẫn, khơng thể một sớm một chiêu, ai

nĩi dễ là chủ quan và sẽ thất bại Người chỉ đạo bước đi của thời kỳ quá độ ở Việt Nam là phải qua nhiều bước, bước ngắn, bước dài tuỳ theo hồn cảnh, chớ ham làm mau, ham ram r6, Đi bước nào vững chắc bước ấy cứ tiến dân dân, đi bước trước phải tính tới bước sau, đi bước sau phải hồn thiện bước trước Tuyệt đối khơng được nĩng vội, đốt cháy giai đoạn

Thời kỳ đầu, Hồ Chí Minh cũng nĩi đến độ dài của thời kỳ quá độ là phải trải

qua vài ba kế hoạch dài hạn, nhưng về sau Người chỉ bàn về chia nhỏ thời kỳ quá độ thành nhiều bước đi, mỗi bước đi phải đặt ra những trọng tâm trọng điểm để tập trung hồn thành và phụ thuộc bởi thành tựu cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa của mỗi bước di

Vấn đề cơ bản là phải xác định đúng bước đi và hình thức phù hợp với trình

độ của lực lượng sản xuất, biết kết hợp các khâu trung gian, quá độ tuần tự từng

bước, từ thấp đến cao Vì vậy, xây dựng chủ nghĩa xã hội địi hỏi một năng lực lãnh

đạo mang tính khoa học, vừa hiểu biết các quy luật vận động xã hội, lại phải cĩ nghệ

thuật khơn khéo cho thật sát với tình hình thực tế

Trang 13

12

1 Giá trị lý luận

Vận dụng những quan điểm cơ bản mà V.I.Lênin đã nêu ra về đặc điểm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở “những nước tiêu nơng”, Đảng ta và nhân dân ta đã cĩ những thành quả bước đầu trong xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ độc lập tự do của Tổ quốc Nhưng khoảng thời gian 1975-1985, chúng ta đã phạm một số sai lầm, trong đĩ cĩ biêu hiện chủ quan, nĩng vội, giản đơn, nhất là về quản lý kinh tế: Đĩ là quá chú trọng hai thành phần kinh tế là quốc doanh và tập thể một cách hình thức, thực hiện quá lâu cơ chế tập trung quan liêu, hành chính bao cấp của Nhà nước; nhận thức chưa đúng quan điểm của V.I.Lênin, tư tưởng Hỗ Chí Minh vẻ nên kinh tế hàng hố nhiều thành phân, kinh tế đan xen nhau trong thời kỳ quá độ, do đĩ đã biến chế độ sở hữu tồn dân và tập thể trở nên trừu tượng hình thức bề ngồi, nhiều tư liệu sản xuất chung của xã hội, nhất là đất đai trở nên khơng cĩ chủ cụ thê Đĩ là một trong những nguyên nhân làm triệt tiêu các động lực, các tiềm năng của tồn dân ta, của đất nước ta và khơng phát huy hết nội lực, khơng tranh thủ được sự hợp

tác quốc tế Vì vậy, kinh tế - xã hội đã lâm vào trì trệ, khủng hoảng

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI đánh dấu sự mở đầu chính thức cơng cuộc đối mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng ta xác định

đúng đắn, bắt đầu từ đối mới tư duy lý luận, nhất là tư duy kinh tế Đối mới tồn

điện nhưng cĩ trọng điểm đúng: Trên cơ sở ồn định, phát triển kinh tế, cải thiện từng bước đời sống nhân dân, đồng thời và từng bước đơi mới hệ thống chính trị để phát triển đất nước đúng định hướng xã hội chủ nghĩa

Chúng ta đã cĩ nhận thức ngày càng rõ hơn về “thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội”, cĩ thể thấy rõ những bước cụ thê hố về phát triển “bỏ qua giai đoạn tư bản

chủ nghĩa” Đường lối đơi mới của Đảng ta đã khăng định đĩ là “bỏ qua chế độ tư

Trang 14

13

trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và cơng nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nên kinh tế hiện đại”

2 Giá trị thực tiễn

Nhiều năm liên tục chúng ta áp dụng máy mĩc mơ hình chủ nghĩa xã hội Xơ

- viết để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ Đĩ là học hỏi

kinh nghiệm của Liên Xơ với sự khái quát thành 9 quy luật xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ mà Hội nghị các đảng cộng sản và cơng nhân các nước xã hội chủ nghĩa họp ở Mát-xcơ-va năm 1957 đã thơng qua Cĩ thể thấy, 9 quy luật đĩ được phản ánh trong văn kiện các Đại hội III, FV, V của Đảng ta Mặc dù cũng đạt được những thành tựu nhất định trong xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhưng chúng ta đã áp dụng máy mĩc mơ hình chủ nghĩa xã hội Xơ-viết vào Việt Nam mà nội dung của nĩ là khơng thừa nhận sản xuất hàng hĩa và cơ chế thị trường, coi kế hoạch là đặc trưng quan trọng nhất của kinh tế xã hội chủ nghĩa; khơng thừa nhận nên kinh tế nhiều thành phân, cọ kinh tế quốc doanh và tập thể là chủ yếu, muốn nhanh chĩng

xĩa bỏ sở hữu tư nhân, xây dựng nên kinh tế khép kín, hướng nội, thiên về phát triển

Trang 15

14

Đến nay, đặc điểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta đã nêu ra tại các Đại hội III, IV và V của

Đảng cĩ nhiều điểm khơng cịn thích hợp Điều đĩ địi hỏi chúng ta phải xem xét lại

nội dung của thời kỳ quá độ và tìm nội dung mới thích hợp Qua đây, ta cĩ thể rút ra một số nhận xét sau:

- Một là, trong quá trình vận dụng học thuyết Mác - Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội của các nước xã hội chủ nghĩa vào thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam, Đáng ta đã luơn vận dụng sáng tạo, thậm chí mạnh dạn bồ sung thêm quy luật cơng nghiệp hĩa xã hội chủ nghĩa

- Hai là, Đảng ta rất chú ý đến đặc điểm xuất phát của đất nước đề từ đĩ định ra đường lỗi, chính sách Điều đĩ được thể hiện rõ ở các Đại hội II, III, IV và V

Trang 16

15

KẾT LUẬN

Như vậy chúng ta hồn tồn cĩ thể khăng định rằng con đường phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam mà Chủ tịch Hồ Chí Minh va Đảng ta đã lựa chọn là con đường phát triển rút ngắn theo phương thức quá độ gián tiếp Đĩ là con đường phát triển tất yêu, khách quan, hợp quy luật theo tiến trình phát triển lịch sử - tự nhiên của cách mạng Việt Nam, là sự vận dụng đúng đắn, sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh

Với Việt Nam, con đường phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là con đường phát triển tất yếu, khách quan hợp quy luật Và, về thực chất, đặc điểm của nĩ là con đường phát triển rút ngắn theo phương thức quá độ gián tiếp nhằm tạo ra sự biến đồi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực, nhăm phát triển nhanh lực lượng sản xuất và xây dựng nền kinh tế hiện đại Cùng với đĩ Hồ Chí Minh cũng đặt ra những nhiệm vụ cho thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội chỉ tiết về mọi mặt để tất cả người dân, lực lượng chức năng, Đảng và Nhà nước cĩ thể lấy đĩ làm mục tiêu phẫn đấu phát triển đất nước Từ đĩ đưa đất nước từ một nước mới thành lập cịn nghèo nàn dân phát triển và trở thành một cường quốc cĩ dâu ấn trong mặt các nước khác trên thế giới

Tĩm lại, việc phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về đặc điểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam giúp ta nhận ra được bản chất của thời kỳ quá độ từ đĩ tìm ra được những khĩ khăn, phức tạp để sửa đối và nắm bắt được những ưu điểm, lợi ích để lấy đĩ làm bàn đạp và tiếp tục cĩ găng phát triển xây dựng đất nước Từ đĩ đề ra được những nhiệm vụ phù hợp đề thúc đây sự phát triển của đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Trên đây là tồn bộ bài tập học kỳ của em véi dé tai “Tu tưởng Hồ Chí Minh về đặc điểm, nhiệm vụ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - giá

trị lý luận và thực tiễn” Vì đây là một đề tài khá chỉ tiết và địi hỏi người làm phải

Trang 17

16

nghĩa xã hội ở Việt Nam và cĩ thể tiếp xúc từ nhiều khía cạnh mà khuơn khổ bài tập

học kỳ lại cĩ hạn nên cĩ thể bài làm của em khơng tránh khỏi những sai sĩt Em rất mong nhận được sự gĩp ý từ các thây, các cơ đề bài làm được hồn thiện hơn

Trang 18

17

Tài liệu tham khảo:

Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh — Học viện Ngân hàng https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-ve-chu-nghia-xa- hoi-va-con-duong-di-len-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam-646305/ http://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/tu-tuong-ho-chi-minh-ve-thoi-ky-qua-do-len-cnxh- o-viet-nam-gia-tri-va-nhung-luan-diem-can-bo-sung-123889 https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-dang/gioi-thieu-van-kien- dang/qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam-theo-tinh-than-dai-hoi-xi-cua-dang-pgs-ts-nquyen- linh-khieu-tap-862 https://kmacle.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/101/1052/thoi-ky-qua-do-len-chu- nghia-xa-o-viet-nam https://loigiaihay.com/dac-diem-nhiem-vu-cua-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam- c124a20359.html

Ngày đăng: 09/08/2021, 21:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w