1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRỌN BỘ 45 ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC VÀ THPT MÔN VẬT LÝ

280 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trọn Bộ 45 Đề Ôn Thi Đại Học Và THPT Môn Vật Lý
Trường học Học Viện Quản Lý
Chuyên ngành Vật Lý
Thể loại Đề Ôn Thi
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 280
Dung lượng 9,76 MB

Nội dung

Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (ω và U0 là các hằng số) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R1 và cuộn cảm thuần L thì dòng điện qua mạch có cường độ hiệu dụng I và trễ pha π6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R2 và tụ điện C thì dòng điện qua mạch cũng có cường độ hiệu dụng I nhưng sớm pha π4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch gồm R1, R2, L và C mắc nối tiếp thì hệ số công suất của mạch có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 0,899. B. 0,991. C. 0,905.D. 0,893. Câu 39: Một sóng cơ hình sin truyền trên trục Ox theo chiều từ O đến M rồi đến N với bước sóng λ = 4 cm, phương trình dao động của phần tử tại O là cm (t tính bằng s). Hai điểm M và N nằm trên trục Ox ở cùng một phía so với O và đã có sóng truyền qua. Biết MN = 1 cm. Tại thời điểm t1, M có li độ cực đại , tại thời điểm t2 = t1 + 130 s tốc độ của phần tử tại N làA.40 cms. B.80π cms. C.20π cms D.40π cmsCâu 40: Hai nguồn sóng kết hợp O1O2 cách nhau 25 cm, dao dộng cùng pha. Ở mặt chất lỏng, điểm M cách O1,O2 lần lượt là 15cm và 20 cm dao động với biên độ cực đại. Số điểm dao dộng với biên độ cực đại trên MO2 nhiều hơn so với trên MO1 là 8. Xét các điểm trên mặt chất lỏng thuộc đường thẳng vuông góc với O1O2 tại O1, điểm dao động với biên độ cực đại cách M một đoạn nhỏ nhất là A.90,98 mm. B.90,67 mm. C.90,14 mm. D. 90,44 mm.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ 45 BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN THI THPT VÀ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ “Có đáp án chi tiết” “ 45 BỘ ĐỀ ÔN TẬP THPT VÀ ĐẠI HỌC THEO MA TRẬN, ĐẶC TẢ CỦA BGD CÓ ĐÁP ÁN” BÀI THI: VẬT LÝ Thời gian làm : 50 phút, không kể thời gian phát đề …… , tháng … năm 202… 45 BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN THI THPT VÀ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ “Có đáp án chi tiết” “ 45 BỘ ĐỀ ÔN TẬP THPT VÀ ĐẠI HỌC THEO MA TRẬN, ĐẶC TẢ CỦA BGD CÓ ĐÁP ÁN” BÀI THI: VẬT LÝ Thời gian làm : 50 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ THI SỐ 01 ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC VÀ THPT CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC Bài thi: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết: số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; tốc độ ánh sáng chân không c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2 Câu 1: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây cảm (cảm thuần) L uR , uL , uC tụ điện C mắc nối tiếp Kí hiệu tương ứng điện áp tức thời hai đầu phần tử R, L C Quan hệ pha điện áp A C uR uR sớm pha trễ pha π/2 π/2 so với so với uL uC B D uL uC sớm pha trễ pha π/2 π/2 so với so với uC uL Câu 2: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp A Điện áp hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp hai đầu đoạn mạch B Điện áp hai đầu cuộn cảm pha với điện áp hai đầu tụ điện C Điện áp hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch D Điện áp hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 3: Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm có cảm kháng ZL, biến trở R tụ điện có dung kháng ZC mắc nối thứ tự L, R, C Khi R thay đổi mà áp hiệu dụng đoạn mạch chứa RL ZC = 2ZL điện A Không thay đổi B Luôn nhỏ điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch C Luôn giảm D Có lúc tăng có lúc giảm u = U cos ( 100πt + π ) (V) Câu 4: Một tụ điện mắc vào nguồn cường độ hiệu dụng qua mạch u = U cos ( 120πt + 0,5π ) (V) 2A Nếu mắc tụ vào nguồn (V) cường độ hiệu dụng qua mạch bao nhiêu? A 1, 2 B 1, 2A 2A C D 3, 5A Câu 5: Cường độ điện trường điểm đại lượng đặc trưng cho điện trường phương diện A.khả thực công B lượng C.tốc độ biến thiên điện trường D tác dụng lực Câu 6: Một vật dao động diều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) Vận tốc vật tính cơng thức A.v = ω2Acos(ωt + φ) B v = -ωAsin(ωt + φ) C.v = ωAsin(ωt + φ) φ) D.v = -ω2Acos(ωt + Câu 7: Một vật dao động điều hịa trục Ox Hình bên đồ thị biểu diễn phụ thuộc li độ x vào thời gian t Tần số góc dao động A.5π rad/s B.10 rad/s C.10π rad/s D.5 rad/s Câu 8: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, lắc đơn có sợi dây dài điều hòa Tần số dao động lắc A l 2π g 2π B g l 2π C l g D g 2π l l dao động Câu 9: Một sóng hình sin truyền theo trục Ox với chu kì T Khoảng thời gian để sóng truyền quãng đường bước sóng A.0,5T B.2T C T D.4T Câu 10: Đơn vị đo cường độ âm A.Oát mét (W/m) C.Ben (B) B Oát mét vuông (W/m2 ) D.Niutơn mét vuông (N/m2 ) l Câu 11: Một sợi dây chiều dài căng ngang, hai đầu cố định Trên dây có sóng dừng với n bụng sóng , tốc độ truyền sóng dây v Khoảng thời gian hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng A v nl B nv l C l 2nv D l nv Câu 12: Khi sóng âm truyền từ mơi trường khơng khí vào mơi trường nước A.bước sóng tăng B.chu kì tăng C.bước sóng giảm D.bước sóng khơng thay đổi Câu 13: Chiếu chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên lăng kính thủy tinh đặt khơng khí Khi qua lăng kính, chùm sáng A.bị đổi màu B.bị thay đổi tần số C không bị tán sắc D.không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu Câu 14: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, thay ánh sáng đơn sắc màu vàng ánh sáng đơn sắc màu lam giữ nguyên điều kiện khác quan sát A.khoảng vân không thay đổi B.khoảng vân giảm xuống C.khoảng vân tăng lên D.vị trí vân trung tâm thay đổi Câu 15: Đồng vị nguyên tử mà hạt nhân có: A.cùng số notron, khác số proton B.cùng khối lượng, khác số notron C.cùng số nuclon, khác số proton D số proton, khác số notron Câu 16: Năng lượng liên kết riêng lượng liên kết A.của cặp prơtơn-nơtrơn B.tính cho nuclơn C.của cặp prơtơn-prơtơn D.tính riêng cho hạt nhân Câu 17: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi điện trở hiệu điện mạch ngồi A.giảm cường độ dòng điện mạch tăng B.tăng cường độ dòng điện mạch tăng C.tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy mạch D.tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy mạch Câu 18: Hạt mang tải điện chất điện phân A.ion dương ion âm B.electron ion dương C.electron D.electron, ion dương ion âm Câu 19: Quang phổ vạch phát xạ chất bị nung nóng phát ra? A.Chất khí áp suất cao B.Chất rắn áp suất thấp C.Chất khí áp suất thấp D.Chất lỏng Câu 20: Tia tử ngoại có A.tần số nhỏ tần số ánh sáng nhìn thấy C.tần số nhỏ tần số màu tím B.tần số lớn tần số tia X D.tần số lớn tần số tia hồng ngoại Câu 21: Khi nói tia laze, phát biểu sau sai? A.Tia laze dùng dao mổ y học B.Tia laze ln truyền thẳng qua lăng kính C.Tia laze sử dụng thơng tin liên lạc D.Tia laze có chất với tia tử ngoại Câu 22: Thuyết lượng tử ánh sáng khơng dùng để giải thích A.hiện tượng quang điện B.hiện tượng quang – phát quang C.nguyên tắc hoạt động pin quang điện D.hiện tượng giao thoa ánh sáng Câu 23: Một ánh sáng đơn sắc truyền chân khơng có bước sóng 589 nm Lượng tử lượng ánh sáng A.2,1eV B.0,21eV C.2108,98eV D.4,2eV Câu 24: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có lượng -1,51eV trạng thái dừng có lượng -3,4eV phát phơtơn ứng với xạ có bước sóng λ Biết 1eV = 1,6.10−19J Giá trị λ A.103nm B.6,57.10−6 m C.657nm D.0,122.10−6 m Câu 25: Chọn đáp án gần Một chất phóng xạ có số phân rã Sau thời gian 75% hạt nhân ban đầu bị phân rã? A.962,7 ngày B.481,35ngày C.20,5 ngày λ = 1, 44.10−3 h −1 D.40,1 ngày Câu 26: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 500mH Cường độ dòng điện qua ống dây tăng từ 5A đến 9A khoảng thời gian 0,05s Suất điện động tự cảm ống dây có giá trị A.-40V B.20V C.40V D.- 20V Câu 27: Điện từ trường xuất vùng không gian đây? A Xung quanh cầu tích điện B Xung quanh hệ hai cầu tích điện hái dấu C Xung quanh ống dây điện D Xung quanh tia lửa điện Câu 28: Mạch chọn sóng máy thu gồm tụ điện xoay cuộn cảm có độ tự cảm 25/ (288π2) (µH) Tốc độ truyền sóng điện từ 3.10 (m/s) Để bắt dải sóng bước sóng từ 10 m đến 50 m điện dung biến thiên khoảng nào? A pF – pF B pF – 80 pF C 3,2 pF – 80 pF D 3,2 nF – 80 nF Câu 29: Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 100g lị xo nhẹ có độ cứng 100 N/m Tác dụng vào lắc ngoại lực cưỡng biến thiên điều hịa có biên độ F0 tần số Hz biên độ dao động cưỡng lắc A1 Nếu giữ nguyên biên độ F0 mà tăng tần số ngoại lực đến Hz biên độ dao động A2 Hệ thức nàị sau dây đúng? A.A1 = 0,5A2 B A1 > A2 C A1 = A2 D.A2 > A1 Câu 30: Một lắc lò xo nằm ngang, dao động điều hòa với phương trình π  x = 5cos  2π t +   ÷cm  Trong khoảng thời gian 0,75 s đầu tiên, khoảng thời gian lực kéo chiều với vectơ vận tốc vật A s B s C s 12 D s Câu 31: Ở hai đầu A B có hiệu điện xoay chiều có giá trị điện áp hiệu dụng khơng đổi i = cos ( 100πt + π / 3) A Khi mắc vào cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 1/π H dịng điện Nếu thay cuộn dây điện trở R = 50 Ω dịng điện mạch có biểu thức A C 5π   i = 10 cos 100πt + ÷A   5π   i = cos 100πt − ÷A   B D π  i = 10 cos 100πt + ÷A 6  π  i = cos 100πt − ÷A 6  Câu 32:Một đoạn mạch có hiệu điện đầu không đổi Khi chỉnh điện trở mạch công suất mạch 20 W Khi chỉnh điện trở mạch A 40 W B W 200 Ω C 10 W 100 Ω thì cơng suất mạch D 80 W Câu 33: Trong trình truyền tải điện xa, giữ nguyên công suất phát nơi sản xuất điện, để giảm hao phí điện đường dây tải điện xuống 25 lần, cần A tăng điện áp đưa lên đường dây tải lên lần B tăng điện áp đưa lên đường dây tải lên 25 lần C giảm điện áp đưa lên đường dây tải xuống 25 lần D giảm điện áp đưa lên đường dây tải xuống lần Câu 34: Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng Khi điện áp hai đầu tụ 2V cường độ dịng điện qua cuộn dây i, điện áp hai đầu tụ 4V cường độ dịng điện qua cuộn dây i/2 Điện áp cực đại hai đầu cuộn dây B V C 3V D 5V A V Câu 35: Tại mặt thống chất lỏng có hai nguồn sóng S1 S2 dao động theo phương thẳng đứng với tần số f có phương trình u = acos2πft (a khơng đổi, t tính s) Khoảng cách ngắn hai phần tử chất lỏng đoạn thẳng S1S2 dao động với biên độ cực đại d Tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng A.df B.0,5df C 2df D.4df Câu 36: Một lắc lò xo treo thẳng đứng, kích thích cho lắc dao động điều hòa với biên độ A Đồ thị (1) biểu diễn lực hồi phục phụ thuộc vào thời gian Đồ thị (2) biểu diễn độ lớn lực đàn hồi phụ thuộc vào thời gian Lấy g = 10 m/s2 π2 = 10 Độ ứng lò xo A.100 N/m B.50N/m C.200 N/m D.40 N/m Câu 37: Trong thí nghiệm I-âng giao thoa ánh sáng, nguồn S phát xạ đơn sắc cách hai khe, quan sát cách mặt phẳng hai khe khoảng không đổi D, khoảng cách hai khe a thay đổi Xét điểm M lúc đầu có vân sáng bậc 4, giảm khoảng cách hai khe đoạn ∆a M lúc có vân sáng bậc k, từ vị trí lúc đầu tăng khoảng cách hai khe đoạn ∆a M lúc có vân sáng bậc 3k Khi tăng khoảng cách hai khe thêm đoạn 1,5∆a (tính từ vị trí lúc đầu) M vân sáng hay tối bậc mấy? A.5 B.7 C.8 D.6 Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (ω U0 số) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R1 cuộn cảm L dịng điện qua mạch có cường độ hiệu dụng I trễ pha π/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch Nếu đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R2 tụ điện C dịng điện qua mạch có cường độ hiệu dụng I sớm pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch Nếu đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm R1, R2, L C mắc nối tiếp hệ số cơng suất mạch có giá trị gần với giá trị sau ? A 0,899 B 0,991 C 0,905 D 0,893 Câu 39: Một sóng hình sin truyền trục Ox theo chiều từ O đến M đến N với bước u O = cos 20π t sóng λ = cm, phương trình dao động phần tử O cm (t tính s) Hai điểm M N nằm trục Ox phía so với O có sóng truyền qua Biết MN = cm Tại thời điểm t1, M có li độ cực đại , thời điểm t2 = t1 + 1/30 s tốc độ phần tử N A.40 π cm/s B.80π cm/s C.20π cm/s D.40π cm/s Câu 40: Hai nguồn sóng kết hợp O1O2 cách 25 cm, dao dộng pha Ở mặt chất lỏng, điểm M cách O1,O2 15cm 20 cm dao động với biên độ cực đại Số điểm dao dộng với biên độ cực đại MO2 nhiều so với MO1 Xét điểm mặt chất lỏng thuộc đường thẳng vng góc với O1O2 O1, điểm dao động với biên độ cực đại cách M đoạn nhỏ A.90,98 mm B.90,67 mm C.90,14 mm HƯỚNG DẴN CHẤM Câu 1: D Câu 2: C D 90,44 mm Câu 3: A Câu 4: A Câu 5: D Câu 6: B v = -ωAsin(ωt + φ) Câu 7: A T/2 =0,2 ⇒ T= 0,4s ⇒ω = 5π (rad/s) Câu 8: D Câu 9: C Khoảng thời gian để sóng truyền quãng đường bước sóng T Câu 10: B Câu 11: D Khoảng thời gian hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng T/2 l = n.λ/2=nvT/2 ⇒T/2 = l nv Câu 12: A Khi sóng âm truyền từ mơi trường khơng khí vào mơi trường nước vận tốc tằng nên bước sóng tăng Câu 13: C Câu 14: B Câu 15: D Câu 16: B Câu 17: A Câu 18: A Câu 19: C Câu 20: D Câu 21: B Câu 22: D Câu 23: A ε= hc 19,875.10 −26 = λ 589.10 −9.1, 6.10 −19 Câu 24: C =2,1 eV hc hc 6, 625.10 −34.3.108 ⇒λ= = = 657nm λ E C − E T [ −1,51 − (−3, 4) ] 1, 6.10 −19 EC − ET = Câu 25: D T= ln ln = λ 1, 44.10 −3 =481,35h = 20,06 ngày t= Sau thời gian ξ tc = −L Câu 26: A T =40,1 ngày 75% số hạt nhân bị phân rã ∆i 9−5 = −0,5 = −40V ∆t 0, 05 Câu 27: D λ = 6π 108 Câu 28: D  λ12 C = = 3, 2.10−9 ( F )  λ2  36π 1016 L LC ⇒ C =  36π 1016 L  λ22 C2 = = 80.10 −9 ( F )  36π 1016 L  Câu 29: B f0= 5,03Hz ⇒ A1 > A2 Câu 30: C t= Vẽ giản đồ véc tơ ta thấy 60 + 90 T 360 = 5/12s Câu 31: A + Cảm kháng cuộn dây: ZL = ωL = 100π = 100Ω π + Điện áp cực đại pha ban đầu điện áp hai đầu đoạn mạch: U = I0 ZL = 2.100 = 500 2V ϕu − ϕiL = π π 5π ⇒ ϕu = ϕiL + + 2 + Khi thay đổi cuộn dây điện trở có giá trị 50Ω +  U 500 = = 10 ( A ) I0R = 5π   R 50 ⇒ i = 10 cos 100πt + ÷A    i = ϕ = 5π iR u  Câu 32:C P = I R = Công suất tiêu thụ đoạn mạch không đổi: Khi điều chỉnh điện trở mạch: P2 = Thay số vào ta có: U2 R P1 R R = ⇒ P2 = P1 P2 R R2 R1 100 P1 = 20 = 10 W R2 200 Câu 33: A } P2 Php = 2 U cos { ϕ khongdoi khongdoi  Để giảm hao phí n = 25 lần phải tăng U lên lên đường dây tải lên lần n lần  Phải tăng điện áp đưa Câu 34: D  22 i U + I = 42  22   o o → + 1 − ÷ = → U o =  2  + i = Uo  Uo  U o2 I o2 Câu 35: C Khoảng cách ngắn hai phần tử chất lỏng đoạn thẳng S1S2 dao động với biên độ cực đại d= λ/2 ⇒ v= λ.f=2df Câu 36: A F (N) t1 Tại t = vật xuất phát biên dương (2) Δφ = t2 Tại thời điểm t1: O → k.∆ℓ0 = (*) Tại thời điểm t2: A = 2∆ℓ0 Đến thời điểm t = s x = ∆ℓ0 = - → biểu diễn VTLG → = s → T = s = 2π → ∆ℓ0 = 0,01 m = cm Mà k.∆ℓ0 = → k = 100 N/m Câu 37: D t1 t2 15 (1) t (s) 4π t = (xuất phát) Câu 35 : Hai dao động điều hòa có đồ thị li độ - thời gian hình vẽ Tổng vận tốc tức thời hai dao động có giá trị lớn A 20π cm/s B 50π cm/s C 25π cm/s D 100π cm/s HD GIẢI : Phương trình li độ hai chất điểm  v1 = 40π ( 10πt + π ) cm.s −1  π  x = 4cos 10 π t − cm    2÷ ⇒    π  −1  x = 3cos ( 10πt + π ) cm  v = 30π 10πt + ÷cm.s 2     Ta có : v1 + v1 = ( 40π ) + ( 30π ) cos ( ωt + ϕ ) ⇒ ( v1 + v1 ) max = ( 40π ) + ( 30π ) = 50π cm/s Câu 36 : Trong tượng giao thoa sóng hai nguồn kết hợp A, B cách 20 cm dao động điều hoà pha tần số f = 40Hz Tốc độ truyền sóng mặt nước 1,2 m/s Xét đường trịn tâm A bán kính AB , điểm nằm đường tròn dao động với biên độ cực đại gần nhất, cách đường trung trực AB khoảng A 27,75 mm B 26,1 mm λ= HD GIẢI : Bước sóng sóng C 19,76 mm v =3 f D 32,4 mm cm Số điểm dao động với biên độ cực đại AB − AB AB ≤k≤ ⇔ −6, ≤ k ≤ 6, λ λ Điểm nằm đường tròn dao động với biên độ cực đại gần trung trực AB có phải nằm hypebol cực đại ứng với k = −1 k =1 Tuy nhiên trường hợp ta thấy điểm phải nằm hypebol k =1 d1 − d = 3cm ⇒ d = 17 cm Từ hình vẽ ta có d 22 = h + x  2 d1 = h + ( 20 − x ) ⇒ d12 − d 22 = ( 20 − x ) − x ⇒ x = 7, 225cm Vậy khoảng cách d = 10 − x = 25, 75mm Câu 37 : Một sợi dây căng hai điểm cố định cách 80 cm Hai sóng có tần số gần liên tiếp tạo sóng dừng dây f = 70 Hz f2 = 84 Hz Biết tốc độ truyền sóng dây khơng đổi Tốc độ truyền sóng dây A 11,2 m/s B 22,4 m/s C 26,9 m/s D 18,7 m/s HD GIẢI : Điều kiện để có sóng dừng dây có hai đầu cố định: l = n → l=n v 2f λ (với n số bó sóng) → nv = 2lf = 2.0,8f = 1,6f Hai tần số gần tạo sóng dừng dây số bó sóng 1: n2 – n1 = n1 v = 1,6f1 ; n2v = 1,6f2 (n2 – n1)v = 1,6(f2 – f1) → v = 1,6(f2 – f1) → v = 1,6.14 = 22,4 m/s Câu 38 Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại 100 V vào hai đầu cuộn cảm cường độ dịng điện mạch i = 2cosl00πt (A) Khi cường độ dòng điện i = A điện áp hai đầu cuộn cảm có độ lớn A 50 V B 50 V C 50 V HD GIẢI : Với u I vng pha ta ln có u = U0  i  −  ÷ = 50 3V  I0  Câu 39 : Đặt điện áp xoay chiều u vào hai tụ điện có dung kháng ZC = 50 Ω hình vẽ Cường độ dịng điện qua tụ điện mơ tả D 100 V Nếu đặt điện áp vào hai đầu cuộn cảm có cảm kháng qua cuộn cảm có biểu thưc A C ( ) i = 2cos 50πt + 2π A 3 ( ) i = 2cos 50πt + 2π A 3 B D ( ) i = 2cos 50πt − 5π A ( ) ZL = 35 Ω cường cường độ dịng điện i = 2cos 50πt − 5π A HD GIẢI : + Khi có cuộn tụ điện T T 2π 50π + = 50ms ⇒ T = 120ms ⇒ ω = = rad/s T U0C = I0ZC = 70V cosϕi = 0, π π 5π ⇒ ϕi = − ; ϕu = ϕi − = − 1, Biểu thức điện áp: ( ) u = 70cos 50πt − 5π V + Khi có cuộn cảm I0 = U0 = 2A ZL ϕu − ϕi = π 4π ⇒ ϕi = Biểu thức dòng điện: ( ) ( ) i = 2cos 50πt − 4π A = 2cos 50πt + 2π A 3 3 Câu 40 : Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp lí tưởng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi Nếu quấn thêm vào cuộn thứ cấp 90 vịng điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở thay đổi 30% so với lúc đầu Số vòng dây ban đầu cuộn thứ cấp A 600 vòng B 300 vòng C 900 vòng HD GIẢI : Khi chưa quấn thêm vào cuộn thứ cấp : Khi quấn them vào cuộn thứ cấp 90 vịng dây : Từ hai phương trình ta thu D 1200 vòng U1 N1 = U2 N2 U1 N1 = 1,3U N + 90 1,3 = ⇒ N = 300 1,3N N + 90 vòng ĐỀ THI SỐ 08 THEO HƯỚNG ĐỀ MINH HỌA ĐỀ ÔN THI THPT VÀ ĐẠI HỌC CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC Môn thành phần : VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Hạt mang điện tương tác với thông qua: A Từ trường; B Điện trường; C Trường hấp dẫn; D trường trọng lực Câu 2: Cho mạch dao ðộng ðiện từ tự lý týởng LC có L= 2mH C= 0,8 µF Tích ðiện cho tụ hiệu ðiện cực ðại V cho mạch dao ðộng Hỏi hiệu ðiện hai 4,8 V dịng ðiện có ðộ lớn là: A.28 mA B 14 mA C 56mA D 7mA π Câu 3: Một vật có m = 0,1 kg dao động với phương trình x = 5cos(4πt - ) (cm) Lực hồi phục vào lúc t =1 s có độ lớn A N B.0,4 N C.0,8N D.8N Câu 4: Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính, cách thấu kính khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp lần AB Tiêu cự thấu kính là: A f = 15 (cm) B f = 30 (cm) C f = -15 (cm) D f = -30 (cm) Câu 5: Cho hệ ba điện tích q1 , q2, q3 nằm đường thẳng Hai điện tích q 1, q3 hai điện tích dương, cách 60cm q1 = q3 Lực tác dụng lên q2 Nếu ,điện tích q2 A cách q1 20cm, cách q3 80cm; B cách q1 20cm, cách q3 40cm C cách q1 40cm, cách q3 20cm; D cách q1 80cm, cách q3 20cm Câu : Cho mạch điện hình vẽ.Đèn (6V- 3W) , ξ= 12V r = 1Ω Tìm giá trị R để đèn sáng bình thường r A.1,1Ω A B B.1 Ω R C.2,5 Ω D.2,1 Ω Câu 7: Trong nguyên tử hiđrô mức lượng trạng thái dừng xác định theo công thức 13, En = − eV n , n nguyên dương Khi nguyên tử trạng thái bị kích thích làm cho phát tối đa 10 xạ Tỉ số bước sóng dài ngắn xạ A 36,72 B 79,5 C 13,5 D 42,67 Câu 8: Một vật dao động trục Ox với phương trình động lực học có dạng 8x + 5x” = Kết luận A Dao động vật dao động điều hịa với tần số góc ω = 2,19 rad/s B Dao động vật dao động điều hịa với tần số góc ω = 1,8 rad/s C Dao động vật dao động điều hịa với tần số góc ω = 1,265 rad/s D Dao động vật dao động điều hòa với tần số góc ω = 2 rad/s Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp (hình vẽ) Biết tụ điện C có dung kháng ZC, cuộn cảm L có cảm kháng ZL với ZL = 3ZC Đồ thị biểu diễn phụ thuộc vào thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch AN điện áp hai đầu đoạn mạch MB hình vẽ.Điệp áp cực đại hai điểm M N gần giá trị nào ? A 110 V B 115 V C 100 V D 120 V Câu 10: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cách đoạn 12cm dao động vng góc với mặt nước tạo sóng với bước song 1,6cm Gọi C điểm mặt nước cách hai nguồn cách trung điểm O đoạn AB khoảng 8cm Hỏi đoạn CO, số điểm dao động ngược pha với nguồn là: A B C D Câu 11: Một ống dây dài có dòng điện I=10A, số vòng dây quấn m chiều dài ống dây 10 vòng, ống dây đặt chân không Cảm ứng từ điểm bên ống dây A 12,56.10-7T B 4.10-3T C 4.10-5T D 12,56.10-5T Câu 12.Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76μm Tại vị trí vân sáng bậc ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 μm cịn có vân sáng ánh sáng đơn sắc khác? A B C D Câu 13: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) V Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng là điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C Nếu UR = 0,5UL = UC dịng điện qua đoạn mạch A trễ pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch B trễ pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch C trễ pha π/3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch D sớm pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 14: Một khung dây dẫn hình vng cạnh 20 cm nằm từ trường độ lớn B = 1,2 T cho đường sức vng góc với mặt khung dây Từ thơng qua khung dây A Wb B 24 Wb C 480 Wb D 0,048 Wb Câu 15: Một mạch dao động điện từ LC có chu kì dao động riêng T Tại thời điểm ban đầu, điện tích tụ điện khơng Sau khoảng thời gian ngắn điện tích tụ điện có giá trị nửa giá trị cực đại? A T/12 B T/4 C T/6 D T/3 Câu 16: Trong đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng? A điện áp B chu kỳ C tần số D công suất Câu 17 Cho số Plăng h = 6,625.10-34 (Js) ; tốc độ truyền ánh sáng chân không c = 3.108 (m/ s) Cơng kim loại dùng làm catot A = 6.10-19J Giới hạn quang điện kim loại : A 0,331 µm B 0,662 µm C 3,31 µm D 1,26 µm Câu 18 Cho mạch điện AB hình Đ1.4 Dịng điện có tần số f = 50 (Hz), cường độ hiệu dụng I = 2A, điện áp hiệu dụng hai đầu đoan mạch AB UAB = 50 V, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM UAM = 30 A C 15 2Ω 30 Ω V, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch NB UNB = 40 V Điện trở R có giá trị là: B 15Ω D 30Ω Câu 19: Cho tia sáng từ nước (n = 4/3) khơng khí Sự phản xạ tồn phần xảy góc tới: A i < 490 B i > 420 C i > 490 D i > 430 π Câu 20: Hiệu điện cường độ dịng điện đoạn mạch có tụ điện có dạng u = U 0cos(ωt + i = I0cos(ωt + α) I0 α có giá trị sau đây: I0 = A U0 3π ;α = Cω I = U0Cω; α = − B π I = U0Cω; α = C 3π I0 = D U0 π ;α = − Cω ) u = U cos(2π ft )(V) Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều (trong U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R tụ điện Khi tần số 20Hz cơng suất tiêu thụ đoạn mạch 20W; tần số 40Hz cơng suất tiêu thụ đoạn mạch 32W Khi tần số 60Hz cơng suất tiêu thụ đoạn mạch là: A 48W B 44W C 36W D 64W m α Câu 22: Một lắc gồm vật khối lượng m = 0,15 kg lị xo lí tưởng có độ dài tự nhiên l0 = 20 cm Con lắc lồng vào trục thẳng đứng, đầu lò xo gắn vào mặt phẳng ngang Khi cân lò xo dài 17 cm, lấy g = 9,8 m/s2 Chọn trục tọa độ có chiều dương hướng xuống thẳng đứng, gốc tọa độ vị trí cân Đưa vật tới vị trí lị xo không biến dạng thả nhẹ cho dao động, chọn t = lúc vật bắt đầu dao động Phương trình dao động vật π B x = cos (18 t - ) (cm) A x = cos (18 t + π) (cm) π C x = 17 cos (20 t - ) (cm) D x = 17 cos (18 t) (cm) Câu 23: Sự phát quang ứng với phát sáng A dây tóc bóng đèn nóng sáng B bóng đèn ống C tia lửa điện Câu 24: So với hạt nhân D hồ quang điện 29 14 Si 40 20 Ca , hạt nhân có nhiều A 11 nơtrơn prôtôn B nơtrôn prôtôn C nơtrôn prôtôn D nơtrôn 12 prôtôn Câu 25: Tương tác sau tương tác từ: A Tương tác hai điện tích đứng yên B Tương tác hai nam châm C Tương tác nam châm với dòng điện D Tương tác hai dòng điện Câu 26 Trong thí nghiệm khe Young ánh sáng, người ta quan sát khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng thứ 10 2mm, trường giao thoa rộng 8mm Tổng số vân sáng vân tối quan sát trường giao thoa A 41 B 43 Câu 27: Hạt nhân 24 11 C 81 D 83 Na phân rã β– biến thành hạt nhân X Số khối A nguyên tử số Z có giá trị A A = 24 ; Z =10 B A = 23 ; Z = 12 C A = 24 ; Z =12 D A = 24 ; Z = 11 Câu 28 Hiệu điện anôt catôt ống Rơnghen 10kV Khi tới đối anơt electron có vận tốc: A 5,93 107 m/s B 4,15 107 m/s C 5,51 107 m/s D 3,35 107 m/s Câu 29: Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững hạt nhân A Năng lượng liên kết B Độ hụt khối C Năng lượng liên kết riêng D Khối lượng liên kết riêng 232 90 208 82 −1 Câu 30: Xét phản ứng: Th → Pb + x He + y β– Chất phóng xạ Th có chu kỳ bán rã T Sau thời gian t = 2T tỷ số số hạt α số hạt β là: A B C D Câu 31:Một lò xo treo mặt phẳng nghiêng góc α = 300 hình vẽ Lấy g = 10 m/s2 π2 = 10 Nâng vật m tới vị trí lị xo khơng bị biến dạng thả nhẹ không ma sát cho vật dao động điều hịa có chu kỳ T = 0,4 s Độ giãn lị xo vị trí cân biên độ dao động A 2,5 cm cm B cm cm C 1,25 cm cm D cm cm Câu 32: Ở mặt nước có hai nguồn sóng A B cách 15 cm, dao động điều hịa tần số, pha theo phương vng góc với mặt nước Điểm M nằm AB, cách trung điểm O 1,5 cm, điểm gần O dao động với biên độ cực đại Trên đường trịn tâm O, đường kính 20cm, nằm mặt nước có số điểm ln dao động với biên độ cực đại A 18 B 16 C 32 D 17 Câu 33 : Một lắc lò xo dao động điều hịa mặt phẳng nằm ngang với chu kì T = 2π (s), vật nặng cầu có khối lượng m1 Khi lị xo có chiều dài cực đại vật m1 có gia tốc – cm/s2 cầu m1 có khối lượng m2 = chuyển động dọc theo trục lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m có hướng làm cho lị xo bị nén lại Vận tốc m trước va chạm chạm A.2cm B.8cm C16cm cm/s Tính biên độ m sau va D.4cm CR < L Câu 34 Cho đoạn mạch RLC nối tiếp (cuộn dây cảm) với Đặt vào hai đầu đoạn u = U cos ω t mạch điện áp với ωthay đổi Điều chỉnh để điện áp hiệu dụng hai tụ điện đạt cực đại, điện áp hiệu dụng điện trở gấp lần điện áp hiệu dụng cuộn dây Hệ số công suất đoạn mạch là: A 19 B 29 C 29 D 31 Câu 35: Một sóng ngang truyền dọc theo trục Ox có phương trình u= 2cos( 4πt-6πx) (t tính s, x tính m ) Khi gặp vật cản cố định, song phản xạ có tần số A Hz B Hz C 4ð Hz D 6π Hz Câu 36: Nguồn sóng O dao động với tần số 10Hz, dao động truyền với vận tốc 0,4m/s theo phương Oy; phương có hai điểm P Q với PQ = 15cm Biên độ sóng a = 1cm không thay đổi lan truyền Nếu thời điểm t P có li độ 1cm li độ Q A 1cm B -1cm C D 2cm Câu 37: Năng lượng dao động hệ dao động điều hòa A B C D biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số nửa tần số dao động vật tổng động hệ thời điểm động vật vật vị trí biên biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kì nửa chu kì dao động vật Câu 38: Tại hai điểm A B mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình u = acos100πt Tốc độ truyền sóng mặt nước 40 cm/s Xét điểm M mặt nước có AM = cm BM = cm Hai dao động M hai sóng từ A B truyền đến hai dao động : A pha B ngược pha C lệch pha 90º D lệch pha 120º Câu 39: Chọn phát biểu Sai A Ánh sáng đơn sắc có màu khơng đổi mơi trường B Ánh sáng đơn sắc có tần số khơng đổi C Ánh sáng đơn sắc có bước sóng khơng đổi D Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc truyền qua lăng kính Câu 40: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 3,8 ngày Sau thời gian 11,4 ngày độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) lượng chất phóng xạ cịn lại phần trăm so với độ phóng xạ lượng chất phóng xạ ban đầu? A 25% B 75% C 12,5% D 87,5% HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ THAM KHẢO 1B 2A 3B 4A 5C 6A 7D 8C 9A 10A 11D 12D 13B 14D 15A 16A 17A 18B 19C 20C 21C 22A 23B 24B 25A 26C 27C 28A 29C 30C 31B 32A 33D 34B 35B 36C 37B 38B 39D 40C Câu 1: Điện trường môi trường truyền tương tác điện Chọn B Câu Đáp án A Năng lượng dao động mạch W = 0,5U02C = 0,5.52.0,8.10-6 = 10-5J Định luật bảo toàn lượng: W = WL + WC => 0,5.4,82.0,8.10-6 + 0,5.2.10-3.i2 = 10-5 => i = 0,028A = 28mA π F Câu 3: F = -kx = -mω2A cos(ωt + ϕ) = -0,1.16π2.5.10-2cos(4π.1 - ) = - 0,4 N⇒ = 0,4 N Chọn B k= Câu 4: Đáp án A; Áp dụng công thức: f f ⇔ = −3 → f = 15(cm) f −d f − 20 Câu 5: q1,q2>0=> q2 điện tích F21=F23 = x (60 − x )2 x = 40 Chọn C Câu 6: đáp án A ;Tính Iđm= 0,5A ; Rđ = 12 V Tính UR = Uđ = 6V I = 6A;IR = 5,5A => R = 1,1Ω Câu 7: Giải: Đáp án:D - Khi nguyên tử trạng thái bị kích thích làm cho phát 10 xạ, nguyên tử nhảy từ K lên quỹ đạo O ( 10 xạ bao gồm K đến L, K đến M, K đến L, K đến O, L đến M, L đến N, L đến O, M đến N, M đến O, N đến O), n = ( tương ứng với quỹ đạo O) - Nguyên tử phát bước sóng ngắn lượng sóng lớn ⇔ nguyên tử nhảy từ lớp K lên lớp O, ta gọi λ - Nguyên tử phát bước sóng dài lượng sóng nhỏ ⇔ nguyên tử nhảy từ lớp N lên lớp O, ta gọi λ - Ta có tỉ số: hc −13, − ( −13,6 ) λ2 λ1 E5 − E1 = = = = 42, 67 λ1 hc E5 − E4 −13,  −13,  −  ÷ λ2 52   Câu 8: C Câu 9: Giải: Từ đồ thị ⇒ (rad/s) T 11 11  ∆t AN = T − = T = 10−2   12 12 ⇒ T1 = T2 = T = 10−2 s  ∆t = T = 10 −2 MB   2 ⇒ ω = 200 π  π  u AN = 100.cos  200π t + ÷(V ) 3   u = 200.cos ( 200π ) ( V )  MB π  U AN = 100 V & ϕ AN =  U MB = 200V & ϕ MB = Từ đồ thị ⇒ ⇒ uAN = uc + ux ; uMB = uL + ux Ta có: Bài : ZL = 3ZC ⇔ uMB = uL + u X 3u + uMB ⇒ 3u AN + uMB = 3uC + u L + 4u X = + 4u X ⇒ u X = AN  3u AN = 3uC + 3u X uX = 3.100∠ * Nhập máy : Mode2 ⇒ 19 25 ≈ 110V chọn (A) π + 1.200 Shift.23 = ⇒ (25 19∠0, 64) ⇒ U0X = U0MN = Câu 10: A; Δφ=2πdλ d1=d2 Mặt khác điểm M dao động ngược pha với nguồn nên Δφ= 2π d1 λ =(2k+1)π hay d1=(2k+1)λ/2=(2k+1)1,6/2=(2k+1).0,8(1) AO≤d1≤AC (2) Thay (1) vào (2) ta có : AB ( ≤(2k+1)0,8≤ AB ) + OC 2 Nên 6≤(2k+1)0,8≤10⇒3,25≤k≤5,75⇒k=4;k=5 Vậy có điểm dao dộng ngược pha với nguồn Câu 11: D Giải : −7 B = π 10 nI Câu 12: D Giải: xs4 = λ D 76 D = a 25a λ= mà ax 76 = kD 25k (1) ; theo 0,38 ≤λ ≤ 0,76 => k = 5,6,7.8 => có vân sáng khác Câu 13: B Câu 14: D Giải: α = => Φ = BS = 0,048 Wb Câu 15: thời gian ngắn điện tích tụ có giá trị nửa giá trị cực đại thời gian điện tích từ vị trí => Qo/2 => t =T/12 => Đáp án A Câu 16: A λ= Câu 17: Giới hạn quang điện kim loại : hc 6, 625.10−34.3.108 = = 0,33125µ m ε 6.10−19 =>Đáp án A Câu 18 B UNB = UL - UC = 40 U 2AB = U 2R + (U L − U C ) ⇒ U 2R = U 2AB − (U L − U L ) = 502 − 40 = 30 ⇒ U R = 30V ⇒ R = 30 = 15Ω Câu 19: Đáp án C; điều kiện xẩy phản xạ toàn phần: i>igh mà sinigh=n2/n1=3/4 i > 490 Câu 20: C Câu 21:C Gọi cảm kháng tụ điện f = 20Hz Zc ta có: U R P= = 20( A)(1) R + Z C2 ZC = Khi tần số bằn 40HZ cảm kháng tụ là: P1 = U R U R = = 32( A)(2) Z C2 R + Z C21 R + Từ (1) (2) => Zc = R ZC = RP = Thay vào (1) ta được: U R U2 = R + R2 2R ZC → igh=490 ZC = Khi tần số 60Hz cảm kháng tụ bằng: ⇒ P3 = ZC R = 3 U R U R 9U = = = P = 36W ZC2 10 R R + Z C2 2 R + Câu 22 ∆l0 = l − l0 = cm ; ω = g Δ l0 k m = = 9,8 0,03 ≈ 18 rad/s Chọn t = lúc x = - ∆l0 = -3 cm, v = ⇒ ϕ = π A = cm Chọn A Câu 23: B Câu 24: B Câu 25: A Câu 26 : C Giải : i = 0,2 mm; L/i = 40 => NT = 40; Ns = 41 => N = 81 Câu 27: C Câu 28: A, Giải: ½ mv2 = e.U => v = 5,93 107 m/s Câu 29: C Câu 30: ĐL BT Số khối: 232 = 4x+ 208 => x = ĐL BT điện tích Z: 90 = 2x-y+82 => y = Tỉ số số hạt α số hạt β x:y = 6:4 =3:2 Chọn C 2π 2π Câu 31 ω = T = 0,4 = 5π (rad/s) gsinα Vật VTCB : mgsinα = k∆l0 ⇒ gsinα = ω ∆l0 ⇒ ∆l0 = ω = 0,02 m = cm Chọn B Câu 32: A Sóng M có biên độ cực đại d2 – d1 = kλ Ta có d1 = 15/2 + 1,5 = 9cm; d2 = 15/2 – 1,5 = 6cm Khi d2 – d1 = Với điểm M gần O chọn k = Khi ta có: λ = Số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn AB là:- S1S2 ≤ d2 – d1 ≤ S1S2 Hay -15 ≤ kλ ≤ 15 -5 ≤ k ≤ Vậy số điểm dao động với biên độ cực đại đường trịn tâm O bán kính 20cm n = 10x2 – = 18 cực đại (ở tạ A B hai cực đại có đường cực đại cắt đường tròn điểm, cực đại A B tiếp xúc với đường tròn) Câu 33: D Biên độ dao động ban đầu vât: amax = ω2A0 ω = 2π T = rad/s -> A0 = 2cm Vận tốc hai vật sau va chạm v1 v2: m1v1 + m2v2 = m2v0 (1) với v0 = - m1v12 m v 22 + = m v 02 Từ (1’) (2’) :v1 = (2); v0 2v1 + v2 = v0 (1’) ; =-2 cm/s v2 = - v0 v12 = Biên độ dao động m1 sau va chạm: A2 = A02 + + v12 ω2 v 22 = v 02 (2’) cm/s = 0,022 + (0,02 )2 = 0,0016 (m2) -> A = 0,04 m = 4cm Câu 34: Điều chỉnh ω để điện áp hiệu dụng hai tụ điện đạt cực đại ta có: Z L2 = Z L Z C − R2 (1) Do điện áp điện trở gấp lần điện áp cuộn dây => R = 5ZL (2) từ (1) (2) ⇒ ZC = 13,5Z L => Hệ số công suất mạch là: cos ϕ = R R + ( Z L − ZC ) = 5Z L 25Z L2 + ( Z L − 13, 5Z L ) = 29 Đáp án B Câu 35: B Câu 36 PQ 15 = = 3,75 λ → hai điểm P Q vuông pha Chọn C Câu 37: B Câu 38 Ta có: f =50Hz; λ = v/f = 40/50 =0,8cm Xét: d2 – d1 = 9-7=(2 + )0,8 cm =2,5λ Hai dao động hai sóng từ A B truyền đến M ngược pha.Chọn B Câu 39:D m = m0 Câu 40: C m = −3 = m0 ; Giải:T = 3,8 ngày ; t = 11,4 = 3T ngày = 12,5% HẾT − t T t − m ⇔ =2 T m0 ⇔ .. .45 BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN THI THPT VÀ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LY? ? “Có đáp án chi tiết” “ 45 BỘ ĐỀ ÔN TẬP THPT VÀ ĐẠI HỌC THEO MA TRẬN, ĐẶC TẢ CỦA BGD CÓ ĐÁP ÁN” BÀI THI: VẬT LY? ? Thời gian... gian làm : 50 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ THI SỐ 01 ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC VÀ THPT CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC Bài thi: VẬT LY? ? Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề... 9cm MQ = + 0,894 ; ĐỀ THI SỐ 02 ( thỏa mãn gần M ) =9,044cm=90,44cm ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC VÀ THPT CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC Bài thi: VẬT LY? ? Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian

Ngày đăng: 09/08/2021, 18:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w