Luận văn sinh kế cho người dân thuộc các xã biên giới huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

74 66 0
Luận văn sinh kế cho người dân thuộc các xã biên giới huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG LÊ NAM SINH KẾ CHO NGƯỜI DÂN THUỘC CÁC XÃ BIÊN GIỚI HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ •• PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN Thái Ngun, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG LÊ NAM SINH KẾ CHO NGƯỜI DÂN THUỘC CÁC XÃ BIÊN GIỚI HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 8.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Sỹ Trung Thái Nguyên, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực đề tài nghiên cứu hoàn thành luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn xác rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 LTác giả rp Đặng Lê Nam -•2 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, tổ chức cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực nghiên cứu luận văn Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Kinh tế & PTNT, Phòng Đào tạo nhà trường thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS.TS Lê Sỹ Trung, người Thầy trực tiếp bảo, hướng dẫn khoa học giúp đỡ suốt trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến đồng chí lãnh đạo Huyện ủy, UBND phòng, ban huyện Trùng Khánh; lãnh đạo UBND xã Đàm Thủy, Ngọc Cơn, Đình Phong hộ nơng dân địa bàn xã giúp đỡ thông tin, số liệu suốt trình thực nghiên cứu luận văn Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn hẳn tránh khỏi sơ suất, thiếu sót, tơi mong nhận đuợc đóng góp thầy giáo tồn thể bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 L rp -•2 Tác giả Đặng Lê Nam MỤC LỤC 2.1.1 2.1.2 Các nguồn lực sinh kế người dân huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 30 2.1 2.2 2.3 PHỤ LỤC 2.4 2.5 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Trùng Khánh 2.6 2.7 2.8 DANH MỤC CÁC HÌNH 2.9 2.10 2.11 2.12 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT 2.13 • • 2.14 Từ, cụm từ 2.15 ASEAN 2.16 Nations) (Association of Southeast Asian 2.17 BQ 2.18 DFID 2.19 (Department For Developing International 2.20 Development) 2.21 DTTS 2.22 GDP 2.23 (Gross Domestic Product) 2.24 GTSX 2.25 NQ-CP 2.26 PPP 2.27 (Purchasingpower parity) 2.28 QĐ-TTg 2.29 UBND 2.30 USD 2.31 (United States dollar) 2.32 XĐGN Diễn giải Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Bình qn Vụ Phát Triển Quốc Tế Anh Dân tộc thiểu số Tổng sản phẩm quốc nội Giá trị sản xuất Nghị - Chính phủ Sức mua tương đương Quyết định - Thủ tướng Ủy ban nhân dân Đồng đô la Mỹ Xóa đói giảm nghèo 2.33 TRÍCH YẾU LUẬN VĂN 2.34 Tên tác giả: Đặng Lê Nam 2.35 Tên luận văn: Sinh kế cho người dân xã biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 2.36 Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 8.62.01.16 2.37 Tên sở đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Phần nội dung Mục tiêu đề tài: Đánh giá hoạt động sinh kế thu nhập từ hoạt động sinh kế người dân từ đề xuất giải pháp cải thiện phát triển sinh kế, góp phần nâng cao đời sống vật chất cho người dân xã biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Đối tượng nghiên cứu: - Các hộ gia đình nơng dân chọn từ xóm thuộc xã biên giới: địa bàn huyện Trùng Khánh - Các hoạt động sinh kế người dân xã biên giới huyện Trùng Khánh Phương pháp nghiên cứu: 3.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp 3.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp 3.2.3 Phương pháp phân tích sử lý số liệu 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu Kết luận - Mặc dù bình quân nhân khẩu/hộ cao trình độ lao động, khả tiếp thu khoa học, kỹ thuật thấp Chủ yếu lao động nông nghiệp, lao động phi nơng nghiệp Bình qn diện tích đất nông nghiệp hộ nhiều song hộ diện tích đất nhiều, hộ nghèo diện tích đất ít, diện tích đất chưa sử dụng canh tác nhiều Hoạt động sản xuất, sinh hoạt người dân phụ thuộc chủ yếu vào thời tiết khí hậu nên gặp nhiều khó khăn 2.38 - Hoạt động sinh kế người dân trồng trọt (lúa, ngô, thuốc lá, sắn, dẻ) chăn ni (trâu, bị, lợn, gia cầm) Trong hộ nghèo thiếu đất để trồng lương thực (lúa, ngơ) nên dẫn đến tình trạng nghèo đói 2.39 - Các hoạt động phi nơng nghiệp người dân chưa đa dạng chủ yếu làm thuê, bốc vác, số làm dịch vụ quy mô nhỏ thiếu vốn đầu tư 2.40 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2.41 Sinh kế hoạt động để nuôi sống thân gia đình Hướng tới sinh kế bền vững điều kiện cần thiết cho trình phát triển, nâng cao đời sống người Các hoạt động sinh kế hộ nơng dân bao gồm nhóm hoạt động sinh kế nơng nghiệp nhóm hoạt động sinh kế phi nông nghiệp Việc lựa chọn hoạt động sinh kế người dân miền núi chịu ảnh hưởng lớn từ nhiều yếu tố điều kiện tự nhiên, xã hội, yếu tố người, kết cấu hạ tầng, 2.42 Việt Nam nước nông nghiệp, sản xuất lương thực chủ yếu dựa vào nguồn lực sẵn có đất đai, rưng, để người dân sinh sống Ở khu vực miền núi chưa có yếu tố khoa học kỹ thuật hộ có nhiều nguồn lực sống đảm bảo Quan tâm tới vấn đề này, Đảng Nhà nước ban hành nhiều chương trình, sách đầu tư vào lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phịng góp phần làm thay đổi mặt nông thôn Bên cạnh kết đạt nhiều vấn đề thu nhập mức sống người dân nơng thơn miền núi cịn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, nguồn lực đầu tư chưa đạt hiệu mong muốn Vì vấn đề sinh kế bền vững địi hỏi cấp quyền đặc biệt quan tâm thường xuyên, cần có giải pháp mang tính đột phá để chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý, phát huy mức tiềm năng, lợi thế, phù hợp với phong tục, tập quán, điều kiện tự nhiên trình độ người dân 2.43 Là huyện biên giới nằm phía Đơng Bắc tỉnh Cao Bằng, Trùng Khánh có 08 xã biên giới tiếp giáp với Trung Quốc với chiều dài đường biên 63,15km Trùng Khánh có diện tích đất nơng nghiệp lớn, màu mỡ, khí hậu tương đối thuận lợi cho canh tác nơng nghiệp; có đường biên giới dài tiếp giáp với Trung Quốc thị trường đứng thứ Thế giới quy mơ kinh tế; có nhiều thắng cảnh đẹp với văn hóa đa dạng, phong phú Tuy nhiên đời sống vật chất tinh thần người dân, đặc biệt người dân khu vực biên giới cịn gặp nhiều khó khăn, người dân chưa trọng phát triển sản xuất nông nghiệp, chưa tận dụng lợi đất đai để canh tác, diện tích đất bỏ hoang nhiều, hầu hết sản xuất vụ lúa mùa, quy mô sản 10 xuất nhỏ lẻ, manh mún, nhiều nơi không chủ động nước tưới tiêu chủ yếu trông chờ vào nước mưa để canh tác Lâm nghiệp chưa phát triển, diện tích đất trống đồi núi trọc nhiều Mặc dù khuyến cáo khoa học kỹ thuật người dân sản xuất theo phương thức truyền thống, dành thời gian chăm sóc trồng, vật ni nên suất thấp Các hoạt động sinh kế người dân chủ yếu trồng lúa, ngơ, thuốc lá, ni trâu, bị, dê, lợn, gia cầm, Đối với người dân thuộc xã biên giới hoạt động sinh kế trồng trọt chăn nuôi chưa người dân trọng, hoạt động sinh kế tạo thu nhập họ vận chuyển hàng thuê qua biên giới, sang Trung Quốc làm thuê trái phép, thu nhập cao không ổn định tiềm ẩn nhiều rủi ro Để có nhìn tổng thể hoạt động sinh kế người dân thuộc xã biên giới, giúp họ xác định hoạt động sinh kế phù hợp, mang lại thu nhập bền vững, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Sinh kế cho người dân xã biên giới huyện Trùng Khảnh, tỉnh Cao Bằng” Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động sinh kế người dân xã biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng; - Đánh giá nguồn lực sinh kế người dân xã biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng; - Đánh giá hoạt động sinh kế thu nhập từ hoạt động sinh kế người dân xã biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng; - Đề xuất giải pháp cải thiện phát triển sinh kế, góp phần nâng cao đời sống vật chất cho người dân xã biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 - Đối tượng nghiên cứu Các hộ gia đình nơng dân chọn từ xóm thuộc xã biên giới: Ngọc Cơn, Đình Phong, Đàm Thủy địa bàn huyện Trùng Khánh - Các nguồn lực tự nhiên, nguồn lực người, nguồn lực xã hội, nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất địa điểm nghiên cứu - Các hoạt động sinh kế người dân xã biên giới huyện Trùng Khánh 2.1287 há 2.1292 ung bình 2.1297 n nghèo 2.1302 ghèo 2.1307 K 2.1288 2.1289 27 ,16 2.1293 2.1294 16,38 2.1298 2.1299 6,95 2.1303 2.1304 5,54 Tr Cậ N 2.1308 2.1309 2.1290 ,47 2.1295 ,64 2.1300 ,42 2.1305 ,05 1 2.1291 0,86 2.1296 6,3 2.1301 2, 48 2.1306 1, 98 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp người dân cịn thấp, trung bình 14,01 triệu đồng/hộ, Biến động thu nhập phi nông nghiệp tuân theo quy luật, theo hộ nghèo thu nhập phi nông nghiệp thấp, điều cho thấy hộ nghèo cận nghèo hoạt động phi nông nghiệp họ không ổn định thu nhập bấp bênh Thu nhập bình qn/khẩu nhóm hộ 3,15 triệu đồng, điều cho thấy hộ nghèo cận nghèo có số nhân đơng thu nhập phi nông nghiệp lại thấp Thu nhập bình qn/lao động nhóm hộ 5,41 triệu đồng, bình qn thu nhập/lao động nhóm hộ nghèo cận nghèo thấp nhóm hộ trung bình nhiều 2.1310 Qua tìm hiểu hoạt động sinh kế phi nông nghiệp người dân xã biên giới huyện Trùng Khánh cho thấy hoạt động sinh kế phi nông nghiệp chưa đa dạng, khơng ổn định mang lại thu nhập thấp Vì cần có giải pháp can thiệp kịp thời, tạo hoạt động phi nông nghiệp mang lại thu nhập cao ổn định giúp người dân có sống ổn định 3.2.2 Thu nhập từ hoạt động sinh kế người dân xã biên giới huyện Trùng Khánh 2.1311 Tại địa bàn nghiên cứu, người dân có hoạt động sinh kế nơng nghiệp sinh kế phi nơng nghiệp Chính vậy, thu nhập người dân bao gồm thu nhập nông nghiệp phi nông nghiệp Tổng thu nhập từ hoạt động sinh kế hộ điều tra thể bảng 3.20: 2.1312 Bảng 3.20: Tổng thu nhập phân theo nhóm hộ 2.1316 T 2.1317 Thu 2.1318 Th 2.1314 2.1313 u nhập bình Số hộ hu nhập bình nhập bình quân Phân loại 2.1319 qu 2.1315 quân (triệu (triệu đồng/nhân kinh tế hộ ân (triệu (hộ) đồng/hộ) 19 2.1324 khẩu) 49,2 2.1325 51, 2.1321 2.1322 2.1323 78 Khá 37 6,8 2.1327 2.1328 11 2.1329 78 0,4 2.1332 2.1333 44 2.1334 30 ,64 2.1337 2.1338 28 2.1339 35 ,8 2.1342 2.1343 95 2.1344 180 ,16 2.1346.-2.1348.(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) 2.1347 2.1349 Thu nhập bình quân hộ 95,16 2.1326 Trung bình 2.1331 Cận nghèo 2.1336 Nghèo 2.1341 Tổng/TB ' 27,6 11,1 7,2 23,7 2.1330 45 2.1335 88 2.1340 52 2.1345 91 33, 14, 11, 27, "J - ? ——T triệu đồng, thu nhập bình quân/khẩu nhóm hộ 23,79 triệu đồng, thu nhập bình quân/lao động nhóm hộ 27,91 triệu đồng Trong đó, hộ nghèo thu nhập thấp so với hộ khá, hộ trung bình Thu nhập tiêu chí phân loại kinh tế hộ Mức chênh lệch thu nhập nhóm hộ lớn hộ ngồi thu nhập từ nơng nghiệp thu nhập từ hoạt động phi nơng nghiệp mang lại cao Còn hộ nghèo thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp, phi nơng nghiệp nên thu nhập năm thấp 2.1350 Đối với hộ gia đình nơng bình thường khơng có hoạt động phi nơng nghiệp thu nhập năm hộ giao động từ 30 - 40 triệu/năm, với mức thu nhập thấp họ đủ trang trải cho sinh hoạt thiết yếu hàng ngày Vì ngồi khuyến khích, hỗ trợ người dân đầu tư cho sản xuất nơng nghiệp cấp quyền cần tạo hoạt động phi nông nghiệp để tăng thêm thu nhập cho người dân góp phần ổn định sống cho họ 2.1351 Như thu nhập từ hoạt động sinh kế người dân kết việc tận dụng nguồn lực sinh kế tác động yếu tố bên đến sinh kế hộ Bởi hoạt động sinh kế chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố thị trường, điều kiện thời tiết, dịch bệnh, nhận thức người dân nên kết mang lại hạn chế khơng ổn định, có chênh lệch lớn thu nhập hộ hộ nghèo Vì cần có giải pháp tạo hoạt động sinh kế ổn định, đặc biệt quan tâm đến đối tượng hộ nghèo 3.3 Ưu điểm, khó khăn giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sinh kế bền vững cho người dân xã biên giới huyện Trùng Khánh 3.3.1 2.1352 Ưu điểm * Nguồn lực sinh kế 2.1353 2.1354 chiếm tỷ lệ cao 2.1355 - Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực tương đối dồi dào, tỷ lệ người độ tuổi lao động - Nguồ n l ự c t ự nhiên 2.1356 Diện tích đất nơng nghiệp nhiều; đất đai màu mỡ, khí hậu phù hợp với nhiều loại trồng; có nhiều trồng, vật ni đặc sản 2.1357 Có nhiều danh lam, thắng cảnh đẹp, tiếng nằm đường biên giới như: Thác Bản Giốc, Động Ngườm Ngao, Núi mắt thần Nặm Trá, Đền Hồng Lục 2.1358 Có đường biên giới dài, tiếp giáp với thị trường lớn Trung Quốc, đất nước có kinh tế đứng thứ giới, với dân số gần tỷ dân 2.1359 - Nguồn lực vật chấ t 2.1360 Đa số hộ dân có nhà cửa kiên cố; đường giao thơng đến xóm thuận lợi; bê tơng hóa; đường đến Trung tâm toàn xã biên giới rải nhựa bê tơng hóa; 100% xóm có điện, sóng viễn thơng; nước hợp vệ sinh 3.3.2 2.1361 Khó khăn * Nguồn lực sinh kế 2.1362 - Nguồn nhân lực 2.1363 Bình qn nhân khẩu/hộ cịn cao nhận thức việc kế hoạch hóa gia đình đồng bào dân tộc cịn hạn chế 2.1364 Trình độ lao động, khả tiếp thu khoa học, kỹ thuật thấp 2.1365 Chủ yếu lao động nông nghiệp, lao động phi nơng nghiệp ít, khó khăn phát triển sinh kế thay 2.1366 Đa phần cịn tư tưởng trơng chờ ỷ lại, chưa thực tự giác, chủ động vươn lên thoát nghèo, làm giàu đáng 2.1367 - Nguồn lực tự nhiên 2.1368 Diện tích đất nơng nghiệp tập trung nhiều nhóm hộ 2.1369 Diện tích đất chưa sử dụng canh tác nhiều, địa phương chưa quy hoạch vùng chuyên canh 2.1370 Nguồn nước phục vụ sản xuất phụ thuộc lớn vào tự nhiên 2.1371 - Nguồn lực vật chất 2.1372 Tỷ lệ hộ sống nhà bán kiên cố cao (31,11%) 2.1373 Các tiện nghi sinh hoạt cao cấp ít, chủ yếu tập trung nhóm hộ trung bình, 2.1374 Máy móc, thiết bị đại phục vụ sản xuất 2.1375 - Nguồn lực tài 2.1376 Số hộ có tiền tiết kiệm ít, tập trung nhóm hộ hộ trung bình 2.1377 Vốn có hộ hạn hẹp 2.1378 Nguồn vay vốn chưa đa dạng 2.1379 - Nguồn lực xã hội 2.1380 Tỷ lệ hộ không tham gia vào tổ chức xã hội cao (47,78%) 2.1381 Nhiều hộ không tham gia lớp đào tạo, tập huấn kỹ thuật, vận dụng kiến thức vào sản xuất (28,33%) 2.1382 * Hoạt động sinh kế 2.1383 - Đối với hoạt động trồng trọt 2.1384 Do điều kiện thời tiết khắc nghiệt mùa đơng có sương muối mưa tuyết nên canh tác vụ lúa, suất lúa cịn thấp, người dân quan tâm đến vấn đề phòng trừ sâu bệnh hại 2.1385 Các lương thực (lúa, ngô, sắn) người dân trồng chủ yếu phục vụ cho gia đình, nhằm mục đích tự cung tự cấp chính, diện tích trồng khơng tập trung khả thâm canh để tạo sản phẩm hàng hóa cịn hạn chế 2.1386 Một số có giá trị kinh tế cao thuốc lá, dẻ chưa thực đầu tư phát triển can thiệp tiêu thụ sản phẩm nên nhóm chưa đem lại hiệu kinh tế mong đợi 2.1387 Trung bình GTSX ngành trồng trọt người dân thấp 2.1388 - Đối với hoạt động chăn nuôi 2.1389 Hoạt động chăn nuôi xã biên giới nhiều hạn chế, chưa phát triển, hộ chăn nuôi với quy mô nhỏ lẻ, chăn nuôi đại gia súc chủ yếu để tận dụng sức kéo, chăn nuôi gia cầm chủ yếu phục vụ cho nhu cầu gia đình 2.1390 - Đối với hoạt động phi nông nghiệp 2.1391 Các hoạt động sinh kế phi nông nghiệp chưa đa dạng, chủ yếu làm thuê, bốc vác thuê, phụ xây, số hộ có điều kiện kinh tế bn bán Là huyện biên giới tiếp giáp với Trung Quốc nên nhiều người dân bốc vác hàng, chở hàng thuê, hoạt động giúp mang lại thêm thu nhập vào mùa vụ sản xuất thành viên gia đình dành thời gian bốc vác thuê, bỏ bê ruộng vườn Ngoài ra, số người dân sang Trung Quốc làm th khơng có giấy tờ thơng hành dẫn đến nhiều trường hợp bị bên Trung Quốc bắt giữ Nhìn chung hoạt động khơng ổn định, mang tính chất mùa vụ mang lại thu nhập thấp cho người dân 3.3.3 Giải pháp nguồn lực sinh kế 3.3.3.1 Giải pháp cải thiện nguồn nhân lực 2.1392 - Nâng cao trình độ, kiến thức cho người dân thông qua lớp đào tạo, tập huấn kỹ thuật lĩnh vực sử dụng nguồn lực, thị trường, kinh doanh, kỹ thuật sản xuất nông lâm nghiệp, 2.1393 - Giải lao động dư thừa thông qua mở rộng phát triển hoạt động sản xuất phi nông nghiệp: thủ công, làm thuê, xuất lao động, 3.3.2.2 Giải pháp cải thiện nguồn lực tự nhiên 2.1394 - Cần thực tốt việc quy hoạch quản lý quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp cách hợp lý 2.1395 - Đào tạo, tập huấn canh tác nông nghiệp bền vững giúp người dân cải thiện đất canh tác, nâng cao suất sản xuất nông nghiệp Đưa vào sử dụng giống trồng, vật ni có suất, sản lượng cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên, phong tục canh tác người dân Phát triển trồng đặc sản huyện như: Cây dẻ, Nếp Ong, Chanh Leo, Cam Quýt, Cây dược liệu 2.1396 - Xây dựng, cải thiện hệ thống kênh, mương, hồ chứa để tích trữ nước cho sản xuất 2.1397 - Khuyến khích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, nhà đầu tư chiến lược đến đầu tư, khai thác có hiệu nguồn tài nguyên du lịch; phấn đấu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn huyện 2.1398 - Tăng cường công tác quản lý biên giới, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế cửa khẩu, phát triển giao thương hàng hóa 3.3.2.3 Giải pháp cải thiện nguồn lực vật chất 2.1399 - Hỗ trợ người dân phát triển sản xuất tìm kiếm việc làm nhằm tăng thu nhập, cải thiện tình trạng nhà ở, tài sản sinh hoạt 2.1400 - Cần có sách hỗ trợ vốn để nhóm hộ nghèo, cận nghèo mua máy móc, vật tư nơng nghiệp giúp sản xuất đạt hiệu 3.3.2.4 Giải pháp cải thiện nguồn lực tài 2.1401 - Cung cấp thơng tin hướng dẫn người dân thủ tục vay vốn cho vay vật 2.1402 - Cần có giải pháp cho người dân vay vốn thơng qua tổ chức địa phương như: hội phụ nữ, hội nông dân với lãi suất thấp - Chuyển giao khoa học kỹ thuật cho sản xuất nông nghiệp thông qua hỗ trợ vốn vay ngân hàng - Đa dạng hóa hoạt động sinh kế nhằm tăng thu nhập cho người dân 3.3.2.5 - Giải pháp cải thiện nguồn lực xã hội Khuyến khích hộ tham gia tổ chức xã hội địa phương nhằm trang bị cho họ kiến thức đời sống sinh hoạt - Nâng cao lực, trình độ người dân thơng qua lop đào tạo, tập huấn kiến thức khoa học, kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu sản xuất - Tư vấn, hưong dẫn, trang bị cho người dân có kĩ thành lập nhóm hội để phát triển 3.3.3 Giải pháp kỹ thuật cho hoạt động sinh kế 3.3.3.1 Giải pháp hoạt động trồng trọt 2.1403.- Tập trung xác định cấu trồng, mùa vụ hợp lý, hạn chế thiệt hại thiên tai gây ra, quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá tập trung Đặc biệt xây dựng vùng sản xuất cho trồng đem lại hiệu kinh tế cao cho người dân như: thuốc lá, sắn, dẻ 2.1404.- Với diện tích lúa khơng chủ động nước suất thấp cần chuyển đổi sang phát triển trồng cạn có hiệu kinh tế cao thuốc lá, sắn diện tích nương rẫy bỏ hoang nên quy hoạch trồng ăn quả, dẻ có giá trị kinh tế cao nguồn thu nhập quan trọng cho hộ dân 2.1405.- Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm tăng cường hướng dẫn, vận động người dân tích cực áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất, thay đổi tập quán canh tác lúa người dân địa phương cách xây dựng mơ hình kỹ thuật mạ ném, mạ sân, gieo sạ ưu tiên đầu tư cho xây dựng kiên cố hóa kênh mương Thực tốt việc sửa chữa, nâng cấp công trình thủy lợi phục vụ sản xuất 2.1406.- Chính quyền địa phương nên phối hợp với Công ty thu mua nông sản bao tiêu sản phẩm đặc sản địa phương hạt dẻ nếp ong Xây dựng thương hiệu hạt dẻ Trùng Khánh nếp ong Trùng Khánh 3.3.3.2 Giải pháp hoạt động chăn ni 2.1407 - Khuyến khích phát triển chăn nuôi trang trại, gia trại Tư vấn lựa chọn loại vật ni phù hợp gia đình đáp ứng nhu cầu thị trường, đồng thời giúp hộ chăn ni kiểm sốt tốt tình hình dịch bệnh 2.1408 - Cần trọng khuyến khích phát triển chăn ni lợn hàng hóa xuất sang Trung Quốc Trung Quốc có nhu cầu mua lợn từ Việt Nam, người dân cần tận dụng lợi huyện giáp biên xuất lợn qua đường tiểu ngạch để phát triển chăn nuôi lợn tạo thu nhập cho gia đình 3.3.3.3 Giải pháp hoạt động phi nơng nghiệp 2.1409 - Tạo điều kiện, khuyến khích người dân học hỏi lẫn phát triển ngành nghề có thu nhập cao, nâng cao đời sống 2.1410 - Cần trọng đến công tác đào tạo nghề nông thôn, đặc biệt ý quan tâm đến lao động thuộc diện hộ nghèo cận nghèo 2.1411 - Hỗ trợ vay vốn hộ có nhu cầu đầu tư sản xuất với quy mơ lớn 2.1412 - Hình thành xưởng chế biến sản phẩm nông nghiệp thuộc đặc sản huyện chế biến hạt dẻ sản phẩm có truyền thống huyện ; phát triển sở sửa chữa khí nhỏ, sửa chữa máy nông nghiệp 2.1413 - Phát triển khu vực dịch vụ - du lịch đáp ứng yêu cầu phù hợp với tiềm huyện, mở rộng bước nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, tập trung khu vực thị trấn Trùng Khánh xã Đàm Thủy Kêu gọi khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng phục vụ cho du lịch khu vực Thác Bản Giốc Đẩy mạnh việc quảng bá hình ảnh điểm du lịch huyện, hình thành sản phẩm du lịch đặc trưng huyện; mở rộng nâng cấp hệ thống điểm nghỉ ngơi, ăn uống 2.1414 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 2.1415 Qua nghiên cứu sinh kế người dân xã biên giới huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng, rút số kết luận sau: 2.1416 - Nguồn lực sinh kế: 2.1417 Mặc dù bình quân nhân khẩu/hộ cao trình độ lao động, khả tiếp thu khoa học, kỹ thuật thấp Chủ yếu lao động nông nghiệp, lao động phi nông nghiệp Bình qn diện tích đất nơng nghiệp hộ nhiều song hộ diện tích đất nhiều, hộ nghèo diện tích đất ít, diện tích đất chưa sử dụng canh tác nhiều Hoạt động sản xuất, sinh hoạt người dân phụ thuộc chủ yếu vào thời tiết khí hậu nên gặp nhiều khó khăn Thường thiếu nước sản xuất vào mùa khô, vào mùa đơng thường có sương muối mưa tuyết ảnh hưởng lớn tới sản xuất sinh hoạt người dân địa phương Các máy móc, thiết bị đại phục vụ sản xuất cịn số hộ có tiền tiết kiệm ít, vốn có hộ hạn hẹp, nguồn vay vốn chưa đa dạng Nhiều hộ không tham gia lớp đào tạo, tập huấn kỹ thuật, vận dụng kiến thức vào sản xuất không tham gia vào tổ chức xã hội 2.1418 - Hoạt động sinh kế người dân trồng trọt (lúa, ngô, thuốc lá, sắn, dẻ) chăn ni (trâu, bị, lợn, gia cầm) Trong hộ nghèo thiếu đất để trồng lương thực (lúa, ngơ) nên dẫn đến tình trạng nghèo đói Quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, mang tính tự cung, tự cấp Một số có giá trị kinh tế cao thuốc lá, dẻ chưa thực đầu tư phát triển can thiệp tiêu thụ sản phẩm nên nhóm chưa đem lại hiệu kinh tế mong đợi Nhìn chung, GTSX ngành trồng trọt chăn ni cịn thấp 2.1419 Các hoạt động phi nông nghiệp người dân chưa đa dạng chủ yếu làm thuê, bốc vác, số làm dịch vụ quy mô nhỏ thiếu vốn đầu tư Các hoạt động không ổn định, mang tính chất mùa vụ mang lại thu nhập thấp cho người dân 2.1420 - Các giải pháp sinh kế cho người dân thuộc xã biên giới bao gồm: Giải pháp nguồn lực sinh kế giải pháp kỹ thuật cho hoạt động sinh kế Nguồn lực sinh kế gồm: (a) Nguồn nhân lực: (1) Nâng cao trình độ, kiến thức cho người dân, (2) Giải lao động dư thừa; (b) Nguồn lực tự nhiên: (1) Quy hoạch, quản lý quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, (2) Đào tạo, tập huấn canh tác nông nghiệp bền vững cho người dân, (3) Xây dựng, cải thiện hệ thống tích trữ nước cho sản xuất; (c) Nguồn lực vật chất: (1) Hỗ trợ người dân tăng thu nhập, cải thiện nhà tài sản, (2) Hỗ trợ vốn sản xuất sinh hoạt cho người dân; (d) Nguồn lực tài chính: (1) Hỗ trợ vay vốn thủ tục vay vốn, (2) Đa dạng hóa hoạt động sinh kế nhằm tăng thu nhập; (e) Nguồn lực xã hội: (1) Khuyến khích người dân tham gia tổ chức xã hội, (2) Nâng cao lực, trình độ qua lớp đào tạo, tập huấn, (3) Hỗ trợ kỹ thành lập nhóm hội phát triển Giải pháp kỹ thuật cho hoạt động sinh kế gồm: giải pháp hoạt động trồng trọt, hoạt động chăn nuôi hoạt động phi nông nghiệp Kiến nghị 2.1 Đối với nhà nước 2.1421.Nhà nước cần có sách phù hợp với người dân xã giáp biên sách trợ giá đầu vào cho sản xuất nông nghiệp giống, phân bón, thức ăn chăn ni, thuốc thú y , có chương trình hỗ trợ ứng dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao lực sản xuất nông hộ 2.1422.Xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi giúp người dân phát triển sản xuất 2.1423.Hàng năm ưu tiên bố trí nguồn kinh phí thực dự án nông thôn miền núi cho tỉnh Cao Bằng, huyện Trùng Khánh 2.2 Đối với tỉnh Cao Bằng 2.1424.- Có sách tạo liên kết doanh nghiệp người sản xuất để đảm bảo bao tiêu sản phẩm ổn định cho người dân 2.1425 Kết nghiên cứu dừng lại việc thu thập số lượng mẫu ngẫu nhiên hộ 03 xã biên giới thuộc huyện Trùng Khánh Tuy nhiên, tương lai nghiên cứu nên triển khai với nhóm mẫu mang tính đại diện xã biên giới huyện, với cỡ mẫu, tính đại diện tốt để so sánh nâng cao khả tổng quát kết nghiên cứu 2.1426 2.1427 _ r 2.1428 I 2.1429 Tài liệ u ti ế ng Vi ệ t TÀI LIỆU THAM KHẢO 2.1430 Bộ Lao động - TBXH (2017), Quyết định số 945/QĐ-LĐTBXH ngày 22/6/2017 Phê duyệt kết rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2016 theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 2.1431 Mai Thanh Cúc, Quyên Đình Hà, Nguyễn Tuyết Lan, Nguyễn Trọng Đắc (2005), Giáo trình phát triển nơng thôn, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Trần Văn Hanh, (2017), Hoạt động phi nông nghiệp dân tộc thiểu số vùng biên giới Việt - Trung, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 09 - 2017 Lê Tấn Hiển (2017), Phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyên Konplông, tỉnh Kontum, Luận văn Thạc sỹ Quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Củng Thị Mẩy (2018), Nghiên cứu giải pháp tăng thu nhập cho hộ nghèo cận nghèo huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang, Luận văn Thạc sỹ Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên Trần Ngọc Ngoạn, Đặng Văn Minh, Nguyễn Hữu Hồng (1999), Giáo trình Hệ thống nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Phương (2010), Sinh kế cộng đồng dân tái định cư vùng lịng hồ sơng Đà, huyện Phù Yên, Sơn La, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I Nguyễn Đức Quang (2013), Nghiên cứu hoạt động sinh kế nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp, xã Lim Lư, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn Thạc sỹ Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên Hoàng Mạnh Quân(2010),Báo cáo Khoa học công nghệ cấp Bộ Nghiên cứu đặc điểm văn hóa kiến thức chiến lược sinh kế hộ đồng bào dân tộc thiểu số huyện Đakrong - Quảng Trị, Đại học Nông lâm Huế 10 Dương Văn Sơn (2009), Bài giảng kế hoạch khuyến nông, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun 11 Dương Văn Sơn, Bùi Đình Hịa (2012), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Ngọc Thúy (2014), Đánh giá hoạt động sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số xã Bình Long, La Hiên, Sảng Mộc huyện Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 13 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 14 Trung tâm phát triển nông thôn miền Trung (2009) Nghiên cứu phát triển nông thôn bền vững xã Phong Điền - Miền Trung Việt Nam - Đại học Praha - Cộng hòa Séc 15 UBND huyện Trùng Khánh (2020), Báo cáo kết triển khai thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn huyện Trùng Khánh giai đoạn 2015 - 2020 16 UBND huyện Trùng Khánh (2020), Báo cáo kết thực sản xuất nông lâm nghiệp giai đoạn 2015 - 2020 phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2020 - 2025 nông nghiệp PTNT 17 UBND huyện Trùng Khánh (2020), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2025 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2015 - 2020) huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng 2.1432 II Tài liệu tiếng Anh 18 DFID Land: Better access and secure rights for poor people, 2002 19 Scoones, I , Sastainable rural livelihood: A frame work for Analysis, working paper 72, Uk: Institute of development studies, 1998 20 Chambers, R and Conway, G.R: Sustainable Rural Livelihoods: Practical Concepts for the 21st Century”, Discussion Paper 296, Institute of Development Studies, 1992 III Tài liệu Internet 21 Điều kiện tự nhiên, https://caobang.gov.vn ngày 06/3/2020 22 Bùi Sỹ Tuấn (2014), Đẩy mạnh giảm nghèo nhóm đồng bào dân tộc thiểu số: Góp phần giảm nghèo bền vững, tạo bình đẳng nhóm dân tộc, http://www molisa.gov.vn, ngày 24/3/2020 23 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2015), Bảo đảm sinh kế cho người dân để xóa đói giảm nghèo bền vững, http://www.tapchicongsan.org.vn, ngày 07/3/2020 2.1433 2.1434 • • PHỤ LỤC 2.1435 2.1436 PHIẾU ĐIỀU TRA SINH KẾ HỘ Thông tin chung chủ hộ 1.1 1.2 Tuổi: Họ tên chủ hộ: 1.5 X 1.6 .D ã: ân tộc: 1.3 Học vấn: 1.4 .Thôn: 2.1437 1.7 .Số lao động: 1.8 Số nhân khẩu: 2.1438 1.9 Phân loại kinh tế hộ (Giàu/khá/TB/cận nghèo/nghèo): Vốn tự nhiên gia đình 2.1 2.2 2.3 Cây trồng - Hãy cho biết gia đình có loại trồng đây, diện tích 2.4 gieo trồng giá trị sản xuất ước tính? 2.5 Cây trồng 2.6 Diện tích 2.7 (mét vng) 2.8 2.9 Giá trị sản xuất (1.000 đồng) 2.10 Lúa nước 2.11 2.12 2.13 Ngô 2.14 2.15 2.16 Thuốc 2.17 2.18 2.19 Rau 2.20 2.21 2.22 Đậu tương 2.23 2.24 2.25 Lạc 2.26 2.27 2.29 2.30 2.28 Cây khác (xin rõ) 2.31 2.3 Khó khăn trở ngại sản xuất trồng trọt gia đình gì? 2.4 Vật ni - Hãy cho biết gia đình có loại vật ni đây, số đầu vật nuôi giá trị sản xuất ước tính? 2.32 Vật ni 2.33 Số 2.34 Giá trị sản xuất (1.000 đồng) 2.37 2.35 Lợn 2.36 2.38 Trâu 2.39 2.40 2.41 Bò 2.42 2.43 2.44 Dê 2.45 2.46 2.47 Gia cầm 2.48 2.49 2.50 Thủy cầm (mét vuông) 2.51 2.52 2.53 Vật nuôi khác (xin rõ) 2.56 2.54 2.55 2.5 Gia đình có hoạt động phi nơng nghiệp khơng (có/khơng) Nếu có, 2.57 hoạt động phi nơng nghiệp gì? 2.58 .Ước tính thu nhập từ phi nơng nghiệp năm ngoái là: triệu đồng 2.6 Hãy cho biết khó khăn trở ngại chăn ni gia đình gì? Vốn vật chất gia đình 3.1 Tình trạng nhà (kiên cố/bán kiên cố/tạm)? 3.2 Xe máy (có/khơng) 3.2 Nếu CÓ, cái? 3.3 Điện thoại (có khơng) Số điện thoại: 3.4 Tài sản khác (xin rõ) Vốn xã hội gia đình 4.1 Gia đình có tham gia tổ chức, đồn thể khơng? (có/khơng): 4.2 .Nếu có, tổ chức nào? Tác dụng tham 4.3 gia? 4.4 Gia đình có tham gia tập huấn kỹ thuật khơng ? (có/khơng) 4.5 Nếu CÓ, tên lớp tập huấn tác dụng tập huấn: Nghề nghiệp gia đình 5.1 Gia đình anh (chị) làm nghề chủ yếu? (Cơng chức, Nơng nghiệp, Kinh doanh, lao động làm thuê Thu nhập vốn tài gia đình 5.1 .Tổng thu nhập năm ngối (ước tính) là: triệu đồng 5.2 Số tiền tiết kiệm gia đình có là: đồng 5.3 Số tiền vốn gia đình (ước tính) là: đồng 5.4 Gia đình có khó khăn vốn khơng (có/khơng) có, 6.1 sao: 6.2 Trùng Khánh, ngày .tháng năm 6.3 2019 6.4 Người điều tra 6.5 Điều tra viên ... nguồn lực sinh kế người dân xã biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng; - Đánh giá hoạt động sinh kế thu nhập từ hoạt động sinh kế người dân xã biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng; -... tài: ? ?Sinh kế cho người dân xã biên giới huyện Trùng Khảnh, tỉnh Cao Bằng? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động sinh kế người dân xã biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng; ... sinh kế thu nhập từ hoạt động sinh kế người dân từ đề xuất giải pháp cải thiện phát triển sinh kế, góp phần nâng cao đời sống vật chất cho người dân xã biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:56

Mục lục

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ

  • PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

    • SINH KẾ CHO NGƯỜI DÂN

    • THUỘC CÁC XÃ BIÊN GIỚI

    • HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG

    • LUẬN VĂN THẠC SĨ

    • PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

      • 1.1.1. Khái niệm về sinh kế

      • 1.1.3. Sự bền vững và khung sinh kế bền vững

      • 2.68. Hình 1.1: Khung sinh kế bền vững

      • 2.84. Hình 1.2: Tài sản của người dân

      • 1.2.1. Tình hình thu nhập của khu vực nông thôn

      • 1.2.2. Kinh nghiệm cải thiện sinh kế nâng cao thu nhập của một số địa phương

      • 1.2.3. Bài học kinh nghiệm

      • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên huyện Trùng Khánh

      • 2.178. Hình 3.1: Bản đồ vị trí địa lý huyện Trùng Khánh

      • 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

      • 2.1.3. Các nguồn lực sinh kế của người dân huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng

      • 2.3.1. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu

      • 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 3.1.1. Nguồn nhân lực của người dân tại các xã biên giới huyện Trùng Khánh

      • 3.1.2. Nguồn lực tự nhiên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan