Mối quan hệ giữa các dân tộc trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh lâm đồng hiện nay

227 9 0
Mối quan hệ giữa các dân tộc trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh lâm đồng hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ HOÀNG PHƢƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY LUẬN N TI N S CHỦ NGH A DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGH A DUY VẬT LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ HOÀNG PHƢƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY Ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 9.22.90.02 LUẬN N TI N S CHỦ NGH A DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGH A DUY VẬT LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LƢƠNG MINH CỪ Ngƣời phản biện độc lập: PGS.TS Nguyễn Thanh Bình PGS.TS Nguyễn Hồng Dƣơng Phản biện: PGS.TS Trƣơng Văn Chung PGS.TS Vũ Đức Khiển PGS.TS Nguyễn Thanh Bình THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2021 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, tơi nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng tri ân tơi đến PGS TS Lƣơng Minh Cừ tận tâm hƣớng dẫn nghiên cứu thực luận án Tôi xin chân thành cám ơn tập thể quý thầy cô Khoa Triết học, Phòng Sau đại học Trƣờng Đại học khoa học xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận án Cuối cùng, xin đƣợc biết ơn sâu sắc gia đình, ngƣời thân, bạn bè đồng nghiệp nguồn động viên to lớn mặt để tơi hồn thành luận án LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Lƣơng Minh Cừ Các số liệu, tài liệu đƣợc sử dụng luận án hồn tồn trung thực, xác, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2021 Nghiên cứu sinh Đinh Thị Hoàng Phƣơng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 01 NỘI DUNG 19 Chƣơng LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC DÂN TỘC VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM 19 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC DÂN TỘC VÀ VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 19 1.1.1 Lý luận mối quan hệ dân tộc 19 1.1.2 Lý luận cơng nghiệp hóa, đại hóa 37 1.2 NỘI DUNG VÀ VAI TRÒ CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM 59 1.2.1 Nội dung mối quan hệ dân tộc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 59 1.2.2 Vai trò mối quan hệ dân tộc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 65 Kết luận chƣơng 74 Chƣơng THỰC TRẠNG GIẢI QUY T MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH LÂM ĐỒNG 77 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC DÂN TỘC VÀ VỀ Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH LÂM ĐỒNG 77 2.1.1 Khái quát đặc điểm mối quan hệ dân tộc tỉnh Lâm Đồng 77 2.1.2 Nội dung đặc điểm trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Lâm Đồng 88 2.2 NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CH CỦA VIỆC GIẢI QUY T MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY 102 2.2.1 Những thành tựu nguyên nhân việc giải mối quan hệ dân tộc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Lâm Đồng 102 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân việc giải mối quan hệ dân tộc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Lâm Đồng 122 Kết luận chƣơng 137 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUY T TỐT MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY 139 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG CƠ BẢN NHẰM QUY T TỐT MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY 139 3.1.1 Quán triệt sâu sắc Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Lâm Đồng quan điểm, đƣờng lối Đảng, sách Nhà nƣớc mối quan hệ dân tộc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Lâm Đồng 140 3.1.2 Thực tốt mối quan hệ dân tộc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phải xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng 148 3.1.3 Tăng cƣờng lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nƣớc việc giải mối quan hệ dân tộc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Lâm Đồng 153 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ Y U NHẰM GIẢI QUY T TỐT MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY 158 3.2.1 Nâng cao nhận thức Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Lâm Đồng ý nghĩa tầm quan trọng việc giải tốt mối quan hệ dân tộc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Lâm Đồng 158 3.2.2 Hoàn thiện chế, sách nhằm giải tốt mối quan hệ dân tộc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Lâm Đồng 164 3.2.3 Nâng cao đời sống vật chất tinh thần dân tộc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Lâm Đồng 173 3.2.4 Kiện toàn nâng cao phẩm chất lực đội ngũ cán làm cơng tác dân tộc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Lâm Đồng 184 Kết luận chƣơng 187 K T LUẬN CHUNG 190 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM HẢO 195 PHỤ LỤC 206 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN Đ N ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 220 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với quốc gia dân tộc, việc phát triển lĩnh vực kinh tế, trị, khoa học, pháp luật, an ninh, quốc phịng… mối quan hệ dân tộc trở thành nội dung quan trọng cho phát triển bền vững, lẽ việc giải mối quan hệ dân tộc khơng đảm bảo bình đẳng, đoàn kết, tƣơng trợ dân tộc tiến bộ; mà nâng cao tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc, tinh thần tự lực, tự cƣờng, qua phát huy sức mạnh tiềm khối đại đoàn kết dân tộc hƣớng đến mục tiêu dân chủ, công bằng, văn minh Việt Nam dân tộc có lịch sử hàng ngàn năm dựng nƣớc giữ nƣớc, với liên kết bền vững 50 dân tộc anh em, đoàn kết gắn bó, hợp tác chiến đấu chống giặc ngoại xâm, tạo nên lịch sử truyền thống, nghiệp trình độ phát triển dân tộc Việt Nam nhƣ ngày Đại gia đình dân tộc Việt Nam chủ nhân nƣớc Việt Nam độc lập, thống nhất, quan hệ bình đẳng, đồn kết, thống nhất, tƣơng trợ, giúp đỡ lẫn tạo nên sức mạnh nội lực to lớn góp phần thực thắng lợi công đổi mới, thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, chủ động tích cực hội nhập quốc tế nhằm đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp đại Đảng Cộng sản khởi xƣớng lãnh đạo mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, tr.102) Trong trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Việt Nam đạt đƣợc thành tựu quan trọng tất lĩnh vực, phải kể đến phát triển đƣờng lối, sách, hệ thống luật pháp Nhà nƣớc việc giải mối quan hệ dân tộc bình đẳng, đồn kết, giúp đỡ lẫn dân tộc kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Đời sống dân tộc Việt Nam đƣợc cải thiện nâng cao so với trƣớc cải vật chất văn hóa tinh thần Đạt đƣợc thành tựu trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta xác định: “Chính sách dân tộc Đảng thực triệt để quyền bình đẳng mặt dân tộc, tạo điều kiện cần thiết để xóa bỏ tận gốc chênh lệch trình độ kinh tế, văn hóa dân tộc ngƣời dân tộc đông ngƣời, đƣa miền núi tiến kịp miền xuôi, vùng cao tiến kịp vùng thấp, làm cho tất dân tộc có sống ấm no, hạnh phúc, phát triển mặt, đoàn kết giúp tiến bộ, làm chủ tập thể Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2004, tr.536) Đó quan điểm, đƣờng lối đắn quán Đảng, Nhà nƣớc ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế Điều tiếp tục đƣợc bổ sung, hoàn thiện Hiến pháp 1992: “Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nƣớc thống dân tộc sinh sống đất nƣớc Việt Nam Nhà nƣớc thực sách bình đẳng, đồn kết, tƣơng trợ dân tộc, nghiêm cấm hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục, tập qn, truyền thống văn hóa tốt đẹp Nhà nƣớc thực sách mặt, bƣớc nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số” (Hiến pháp, 1992, tr.14) Lâm Đồng tỉnh miền núi phía Nam Tây Ngun, có độ cao trung bình từ 800 - 1.000 m so với mặt nƣớc biển với diện tích tự nhiên 9.772,19 km2, với phía Đơng giáp tỉnh Khánh Hịa Ninh Thuận, phía Tây Nam giáp tỉnh Đồng Nai, phía Nam Đơng Nam giáp tỉnh Bình Thuận phía Bắc giáp tỉnh Đắk Lắk Lâm Đồng có 12 đơn vị hành chính, bao gồm: thành phố Đà Lạt, thành phố Bảo Lộc 10 huyện (Lạc Dƣơng, Đơn Dƣơng, Đức Trọng, Lâm Hà, Di Linh, Bảo Lâm, Đạ Houai, Đạ Tẻh, Cát Tiên, Đam Rông) Lâm Đồng năm tỉnh hợp thành khu vực Tây Nguyên, nơi cƣ ngụ sinh sống 40 dân tộc Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, tỉnh Lâm Đồng tổ chức triển khai thực có hiệu chủ trƣơng, sách giải mối quan hệ dân tộc phù hợp với đặc thù địa phƣơng thông qua chƣơng trình xóa đói giảm nghèo, chƣơng trình xây dựng nông thôn mới, đảm bảo an ninh xã hội, giữ vững an ninh trật tự vùng dân tộc thiểu số tình hình giải ổn định vụ mâu thuẫn, tranh chấp khiếu kiện liên quan đến dân tộc, khơng để phát sinh điểm nóng để lực thù địch, bọn tội phạm lợi dụng chống phá Tuy nhiên, mối quan hệ dân tộc tỉnh hạn chế nhƣ sở hạ tầng đầu tƣ chƣa đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống, trình độ sản xuất ngƣời cịn nhiều hạn chế; thu nhập bình qn đầu ngƣời thấp, kết giảm nghèo chƣa thật bền vững, nguồn vốn đầu tƣ cho vùng dân tộc thiểu số dàn trải, chƣa tập trung, hiệu chƣa cao; cơng tác quy hoạch, xếp, bố trí dân cƣ, đầu tƣ vùng đồng bào dân tộc thiểu số thực chậm, hiệu chƣa cao, quan hệ tộc ngƣời tiềm ẩn vấn đề xã hội Cùng với đó, năm qua, lực thù địch khơng ngừng tìm cách móc nối, xâm nhập vào địa bàn, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc Tình hình an ninh, trật tự vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng cịn tồn yếu tố phức tạp Những hạn chế đƣợc Đảng tỉnh Lâm Đồng nêu rõ: “Đời sống vật chất tinh thần phận đồng bào dân tộc thiểu số cịn nhiều khó khăn, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội số vùng chậm phát triển, trình độ sản xuất, doanh thu đơn vị diện tích đất canh tác thấp, tình trạng lấn chiếm đất rừng, phá rừng làm rẫy, trở buôn làng cũ diễn ra, phong tục tập quán lạc hậu chậm đƣợc khắc phục” (Ðảng tỉnh Lâm Đồng, 2015, tr.41-42); “Cịn có chênh lệch khoảng cách vùng nơng thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số so với vùng đô thị; kết giảm nghèo chƣa bền vững, đời sống phận nhân dân vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số cịn gặp nhiều khó khăn” (Ðảng tỉnh Lâm Đồng, 2015, tr.155) Tất vấn đề ảnh hƣởng đến công tác dân tộc mối quan hệ dân tộc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Lâm Đồng Chính vậy, việc nghiên cứu, làm rõ mặt lý luận mặt thực 206 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ hành tỉnh Lâm Đồng Nguồn: lamdong.gov.vn 207 Phụ lục 2: Dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng Đơn vị: Người STT Tên dân tộc Tổng số Số lƣợng Ghi 300,369 Dân tộc gốc Tây Nguyên Tày 21,303 Thái 5,537 Mƣờng 4,664 Khơ me 1,152 Hoa 15,666 Nùng 25,737 Hmông 3,037 Dao 2,543 Gia Rai 49 x 10 Ê Đê 191 x 11 Ba Na 38 x 12 Sán Chay 146 13 Chăm 496 14 Cơ Ho 152,855 15 Xơ Đăng 14 16 Sán Rìu 695 17 Hrê 88 18 Rắc Glây 1,592 19 Mnông 9,548 20 Thổ 1,014 21 Stiêng 399 22 Khơ Mú 23 Bru Vân Kiều 21 x x 208 24 Cơ Tu 10 25 Giáy 125 26 Tà Ôi 27 Mạ 33,442 28 Gié Triêng 29 Co 16 30 Chơ ro 89 31 Chu ru 19,551 32 Lào 12 33 La Chí 12 34 Lự 35 Ngái 22 36 Chứt 279 37 Lô lô 38 Mảng 39 Cơ Lao 40 Bố Y 41 Cống 42 Ơ Đu Ghi chú: DTTS: 300.369 Tỉ lệ: 24,1% Dân tộc gốc Tây Nguyên: 207.718 Tỉ lệ: 16,67% Nguồn: Ban dân tộc tỉnh Lâm Đồng x x 209 Phụ lục 3: Danh mục bảng biểu Phụ lục 3.1: Tốc độ tăng trƣởng GDP nƣớc tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2005 – 2019 Đơn vị: % Giai đoạn Tỉnh Lâm Đồng Việt Nam 2001- 2006- 2011- 2005 2010 2015 10,7 14,0 7,5 7.0 2016 2017 2018 2019 14,1 7,93 8,17 8,59 10,6 5,9 6,21 6,81 7,08 7,02 Nguồn: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Lâm Đồng lần thứ IX, X Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng 2020 210 Phụ lục 3.2: Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Lâm Đồng thể GDP giai đoạn 2005 – 2019 Đơn vị: % Tổng số Nông, lâm nghiệp thủy sản Chia Công nghiệp xây dựng Tổng số Trong đó: Cơng nghiệp Dịch vụ Thuế nhập khẩu, thuế sản phẩm trừ trợ cấp 2005 100,00 49,73 19,66 13,83 30,57 0,04 2006 100,00 50,17 19,64 13,54 30,17 0,02 2007 100,00 51,83 19,55 13,50 28,58 0,04 2008 100,00 50,31 19,23 13,35 30,42 0,04 2009 100,00 48,55 20,04 12,63 31,38 0,03 2010 100,00 44,67 15,41 9,07 34,68 5,24 2011 100,00 50,77 14,62 8,75 30,73 3,88 2012 100,00 49,02 16,16 10,45 31,05 3,77 2013 100,00 47,88 17,33 12,01 31,53 3,26 2014 100,00 47,93 16,60 11,17 31,99 3,48 2015 100,00 47,58 16,85 11,45 31,83 3,74 2016 100,00 46,43 16,72 11,21 32,90 3,95 2017 100,00 45,59 16,60 10,67 33,80 4,01 2018 100,00 42,62 17,48 11,29 35,74 4,16 Sơ 2019 100,00 41,85 18,19 11,96 35,72 4,24 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng 2020 211 Phụ lục 3.3: Tỷ lệ thất nghiệp lực lƣợng lao động độ tuổi phân theo giới tính phân theo thành thị, nông thôn Đơn vị: % Năm Phân theo giới tính Phân theo thành thị, nơng thôn Nam Nữ Thành thị Nông thôn Tổng số 2010 2,77 2,22 3,38 3,22 0,42 2011 1,25 0,98 2,29 2,09 0,33 2012 1,12 0,92 1,33 1,83 0,75 2013 1,28 1,23 1,34 1,85 0,77 2014 0,90 0,86 0,95 1,54 0,41 2015 1,07 0,73 1,46 1,95 0,56 2016 1,00 1,07 0,92 1,92 0,52 2017 1,06 1,02 1,09 1,29 0,66 2018 1,00 0,98 1,10 1,25 0,85 2019 0,86 0,96 0,74 1,44 0,54 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng 2020 212 Phụ lục 3.4: Số nhân lực ngành y năm 2019 phân theo huyện, thành phố Đơn vị: Người Tổng số Chia Điều Hộ sinh Kỹ thuật Khác dƣỡng viên y Bác sĩ Y sĩ 3.433 912 614 1.252 487 168 - 1.179 339 89 561 127 63 - Thành phố Bảo Lộc 527 146 77 207 58 39 - Huyện Đam Rông 117 31 31 34 19 - Huyện Lạc Dƣơng 67 26 14 14 12 - Huyện Lâm Hà 232 53 61 67 46 - Huyện Đơn Dƣơng 199 44 65 47 31 12 - Huyện Đức Trọng 277 54 70 87 47 19 - Huyện Di Linh 252 84 64 53 40 11 - Huyện Bảo Lâm 159 42 42 41 31 - 10 Huyện Đạ Huoai 159 34 43 53 25 - 11 Huyện Đạ Tẻh 135 27 37 42 25 - 12 Huyện Cát Tiên 130 32 21 46 26 - TỔNG SỐ Thành phố Đà Lạt Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng 2020 213 Phụ lục 3.5: Tỷ lệ trẻ em dƣới tuổi bị suy dinh dƣỡng phân theo mức độ suy dinh dƣỡng năm 2019 Đơn vị: % 2010 2016 2017 2018 2019 Tỷ lệ trẻ em dƣới tuổi suy dinh dƣỡng cân nặng theo tuổi 17,40 13,10 12,80 11,90 11,75 Tỷ lệ trẻ em dƣới tuổi suy dinh dƣỡng chiều cao theo tuổi - - 19,70 19,60 19,50 Tỷ lệ trẻ em dƣới tuổi suy dinh dƣỡng cân nặng theo chiều cao - - - - - 2018 2019 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng 2020 Phụ lục 3.6: Một số tiêu mức sống dân cƣ 2010 Tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều (%) Thu nhập bình quân đầu ngƣời tháng theo giá hành (Nghìn đồng) Tỷ lệ dân số đô thị đƣợc cung cấp nƣớc qua hệ thống cấp nƣớc tập trung (%) - 2016 5,19 2017 3,91 2,85 1,85 1.257,2 2.963,4 3.130,5 3.639,7 3.929,9 … 69,0 68,0 68,5 68,9 Tỷ lệ hộ đƣợc sử dụng nguồn nƣớc hợp vệ sinh (%) 86,93 92,15 92,26 92,31 92,37 Tỷ lệ hộ dùng hố xí hợp vệ sinh (%) 76,91 89,91 89,92 89,95 89,97 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng 2020 214 Phụ lục 3.7: Dự án đầu tƣ sở hạ tầng Chƣơng trình 135 Phân theo nguồn vốn (Triệu đồng) Số cơng trình 2016 - 2019 STT HẠNG MỤC Xã Duy tu chủ bảo đầu dƣỡng tƣ 341 30 98 Khởi công Tổng cộng Cộng đồng thực Vốn giải ngân (Triệu đồng) Tổng kinh phí NSTƢ (CT135 ) 205.728% 128.723 NS ĐP % CT giao thông 206 24 87.013 CT nhà văn hóa 49 13.428 CT thuỷ lợi 260 CT nƣớc sinh 4.088 hoạt CT y tế 1 364 CT giáo dục 778 Cơng trình san 1.321 883 67 20.588 gạt mặt Cầu dân sinh CT khác (chuyển tiếp) Nguồn: Ban dân tộc tỉnh Lâm Đồng (28/5/2019) Báo cáo đánh giá sơ kết thực Chương trình 135 giai đoạn 2016 - 2020 đề xuất khung nội dung giai đoạn 2021 - 2025 Lâm Đồng Số 181/ BC-BDT 63% 215 Phụ lục 3.8: Biểu thống kê số tiêu đời sống nhân dân thời điểm 31/12/2020 Toàn tỉnh ST T Chỉ tiêu (diễn giải) (1) (2) Tổng số hộ Thu nhập bình quân/ngƣời/năm Đơn vị Là dân tộc thiểu số Số % lƣợng (6) (7) (3) Số lƣợng (4) Hộ 358.266 70.655 Triệu 43.512 26.107 % (5) 24,1 đồng Hộ nghèo Hộ 12.168 3,91 8.027 11,56 Hộ cận nghèo Hộ 15.267 4,91 7.617 10,97 Hộ có nhà dột nát cần hỗ trợ Hộ 2148 Hộ thiếu đất Hộ 658 Hộ thiếu đất sản xuất Hộ 4309 Hộ chƣa đƣợc dùng nƣớc hợp Hộ 23.802 11,98 16.770 23,82 1464 vệ sinh Hộ chƣa đƣợc dùng điện lƣới Hộ 0 0 10 Hộ di cƣ tự (chƣa ổn định) Hộ 2.195 0,71 785 1,13 11 Số ngƣời có bảo hiểm y tế Ngƣời 1.036.5 186.200 93 12 Ngƣời không nơi nƣơng tựa Ngƣời 577 25 Nguồn: Ban Dân tộc (8/5/2019) Báo cáo kết kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 - 2018; Mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp giai đoạn 2021 - 2030 Số 175/BC-BDT 216 Phụ lục 3.9: Kết thực tiểu dự án nâng cao chất lƣợng chƣơng trình 135 giai đoạn 2016 – 2019 TT Nội dung Số lƣợng Lớp 16 tập lớp Tổng kinh phí (triệu đồng) Số lƣợng ngƣời tham dự (ngƣời Phân theo nguồn Vốn giải ngân Ngu NSTƢ NS ồn (CT135) ĐP vốn khác Cán xã, Cán thơn huyện, tỉnh Số Trong Số Trong lƣợng nữ lƣợng nữ 600 130 827 200 76 10 0 676 140 827 200 huấn Tham đợt quan học tập Tổng 4.110 4.110 0 cộng Nguồn: Ban dân tộc tỉnh Lâm Đồng (28/5/2019) Báo cáo đánh giá sơ kết thực Chương trình 135 giai đoạn 2016 - 2020 đề xuất khung nội dung giai đoạn 2021 - 2025 Lâm Đồng Số 181/ BC-BDT 2.940 217 Phụ lục 3.10: Một số tiêu thu hút đầu tƣ thu chi ngân sách giai đoạn 2016 – 2018 STT Chỉ tiêu (diễn giải) Trong Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 (3) Tổng số năm (4) (5) (6) (7) Đơn vị (1) (2) Thu hút đầu tƣ 1.1 Số dự án Dự án 160 63 53 44 - Địa bàn đặc biệt khó khăn Dự án 107 42 38 27 Số vốn đăng ký Triệu đồng 12.140 3.610 5.308,8 3.221,14 - Số vốn đầu tƣ vào địa bàn đặc biệt khó khăn Triệu đồng 5.284 2301 2008 975,24 Tổng thu ngân sách địa phƣơng Triệu đồng 11.345 12.150 11.716 Thu ngân sách NN địa bàn % 6.800 6.078 7.100 Thu hỗ trợ từ ngân sách trung ƣơng % 3.419 5.098 5.598,705 Tổng chi ngân sách Triệu đồng 11.145 11.562 11580 Chi đầu tƣ phát triển % 1.102 1.612 1.408 Chi thƣờng xuyên % 10.000 9.950 10.072 1.2 2.1 2.2 3.1 3.2 Nguồn: Ban dân tộc tỉnh Lâm Đồng (8/5/2019) Báo cáo kết phát triển KT- XH vùng dân tộc thiểu số GĐ 2016- 2018; mục tiêu, nhiệm vụ, giải phóng giai đoạn 2021- 2030 Số 157/ BC-BDT 218 Phụ lục 3.11: Kết thực tiêu chí Quốc gia nơng thơn tiêu chí TT MỤC TIÊU 1 Thực tiêu chí Số xã đạt chuẩn NTM Bình qn số tiêu chí đạt 01 xã Kết đạt chuẩn theo tiêu chí Số xã đạt 19 tiêu chí Số xã đạt 18 tiêu chí Số xã đạt 17 tiêu chí Số xã đạt 16 tiêu chí Số xã đạt 15 tiêu chí Số xã đạt 14 tiêu chí Số xã đạt 13 tiêu chí Số xã đạt 12 tiêu chí Số xã đạt 11 tiêu chí Số xã đạt 10 tiêu chí Số xã đạt từ đến tiêu chí Số xã đạt dƣới tiêu chí Kết đạt chuẩn theo tiêu chí Xã đạt tiêu chí số quy hoạch Xã đạt tiêu chí số giao thơng Xã đạt tiêu chí số thủy lợi Xã đạt tiêu chí số điện Xã đạt tiêu chí số trƣờng học Xã đạt tiêu chí số CSVC văn hóa Xã đạt tiêu chí số chợ nơng thơn Xã đạt tiêu chí số thơng tin truyền thơng Xã đạt tiêu chí số nhà dân cƣ 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.12 3.13 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 Kết giai Kết giai đoạn 2010- đoạn 20162015 2018 Ƣớc thực hết năm 2019 42 87 99 15,38 17,9 18,5 42 6 9 87 3 4 99 3 2 112 79 86 111 64 83 116 111 114 116 105 111 116 116 116 116 114 115 71 111 116 117 116 116 89 99 108 219 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 4.16 4.17 4.18 4.19 II Xã đạt tiêu chí số 10 thu nhập Xã đạt tiêu chí số 11 hộ nghèo Xã đạt tiêu chí số 12 lao động có việc làm Xã đạt tiêu chí số 13 tổ chức sản xuất Xã đạt tiêu chí số 14 giao dục đào tạo Xã đạt tiêu chí số 15 y tế Xã đạt tiêu chí số 16 văn hóa Xã đạt tiêu chí số 17 mơi trƣờng an tồn thực phẩm Xã đạt tiêu chí số 18 hệ thống trị tiếp cận pháp luật Xã tiêu chí số 19 quốc phịng an ninh Một số tiêu chí chủ yếu GDP bình qn/ngƣời/năm Tỉ lệ hộ nghèo Tỷ lệ ngƣời dân tham gia BHYT Tỷ lệ hộ đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh theo quy chuẩn quốc gia 103 101 117 98 98 116 102 107 116 71 99 112 105 109 116 94 96 95 116 116 112 116 116 115 93 109 116 116 116 116 50 2,0 (TC cũ) 70 85 59,74 2,91 82,6 88 65,7 1,91 86,3 88,6 Nguồn: Ban dân tộc tỉnh Lâm Đồng (6/6/2019) Đánh giá kết xây dựng nông thôn vùng miền núi đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng Số 191/ BC-BDT 220 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN Đ N ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đinh Thị Hoàng Phƣơng (2018) Đặc điểm quan hệ dân tộc nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Tạp chí Triết học, số 5(324)/52018, ISSN 0866 - 7632 Đinh Thị Hoàng Phƣơng (2018) Tầm quan trọng việc xây dựng quan hệ dân tộc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Lâm Đồng Tạp chí Khoa học Đại học Văn Lang, số 11/9-2018, ISSN 2525 - 2429 Đinh Thị Hoàng Phƣơng (2019) Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Tạp chí Triết học, số 3(333)/2-2019, ISSN 0866 - 7632 Đinh Thị Hồng Phƣơng (2019) Vai trị quan hệ dân tộc tác động đến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học Văn Lang, số 16/7-2019, ISSN 2525 - 2429 Đinh Thị Hoàng Phƣơng (2019) Giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng Tạp chí Khoa học Đại học Văn Lang, số 17/92019, ISSN 2525 - 2429 Đinh Thị Hoàng Phƣơng (2019) Một số đặc điểm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam từ năm 1996 đến Tạp chí Nhân lực Khoa học Xã hội, số 7(74)/9-2019, ISSN 0866 - 756X Đinh Thị Hoàng Phƣơng (2020) Tìm hiểu khái niệm quan hệ dân tộc dƣới góc độ trị - xã hội Tạp chí Triết học, số 5(345)/2-2020, ISSN 0866 7632 Đinh Thị Hoàng Phƣơng (2020) Vai trò quan hệ dân tộc tầm quan trọng việc xây dựng quan hệ dân tộc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Tạp chí Nhân lực Khoa học Xã hội, số 3(82)/3-2020, ISSN 0866 - 756X Đinh Thị Hoàng Phƣơng (2020) Một số giải pháp xây dựng phát huy mối quan hệ dân tộc thiểu số q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Lâm Đồng Tạp chí Khoa học Đại học Văn Lang, số 20/3-2020, ISSN 2525 - 2429 ... nghiệp hóa, đại hóa, nội dung vai trị mối quan hệ dân tộc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Nhóm cơng trình nghiên cứu mối quan hệ dân tộc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa cấp vùng, tỉnh, ... giải tốt mối quan hệ dân tộc trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Lâm Đồng 158 3.2.2 Hồn thiện chế, sách nhằm giải tốt mối quan hệ dân tộc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Lâm Đồng 164... nhân việc giải mối quan hệ dân tộc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Lâm Đồng Ba là, sở thực trạng việc giải mối quan hệ dân tộc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Lâm Đồng đề xuất 17

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan