Đờn ca tài tử trong đời sống văn hóa của người dân cần thơ hiện nay

169 19 0
Đờn ca tài tử trong đời sống văn hóa của người dân cần thơ hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ KIỀU NGA ĐỜN CA TÀI TỬ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI DÂN CẦN THƠ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ NGÀNH: 8229040 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ KIỀU NGA ĐỜN CA TÀI TỬ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI DÂN CẦN THƠ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ NGÀNH: 8229040 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NSUT NGUYỄN THỊ HẢ1 PHƯỢNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 i LỜI CẢM ƠN Em Nguyễn Thị Kiều Nga, học viên lớp Cao học Văn hoá học năm 2017 Cần Thơ (Đợt 2), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Đầu tiên, em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến q thầy khoa Văn hố học tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức chuyên môn – xã hội vô quý báu lý thuyết thực tiễn giúp em hồn tất q trình học tập thực luận văn Đặc biệt, em xin tỏ lịng cảm ơn chân thành đến TS NSUT Nguyễn Thị Hải Phượng, người trực tiếp hướng dẫn, hỗ trợ giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu để em hồn thành luận văn tốt nghiệp Đồng thời, em xin cảm ơn đến bạn lớp Cao học Văn hoá học năm 2017 Cần Thơ (Đợt 2) tận tình giúp đỡ, trợ lực suốt thời gian học tập, để em hồn thành chương trình khố học Em xin kính chúc q thầy khoa Văn hố học, TS NSUT Nguyễn Thị Hải Phượng chúc bạn lớp nhiều sức khoẻ, công tác tốt đạt nhiều thành công sống Sau em xin cảm ơn quý lãnh đạo, cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân tạo điều kiện, ủng hộ, động viên hun đúc tinh thần giúp em có thêm động lực để hồn thành khố học hơm Một lần em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2020 Nguyễn Thị Kiều Nga ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài “Đờn ca tài tử đời sống văn hoá người dân Cần Thơ nay” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, số thông tin liên quan, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu cơng bố Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Kiều Nga iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐCTT: Đờn ca tài tử UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên hiệp quốc United Nations Educational Scientific and cultural Organization VHTTDL: Văn hóa, Thể thao Du lịch TPCT: Thành phố Cần Thơ ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long QL 80: Quốc lộ 80 CLB: Câu lạc TTVH: Trung tâm văn hoá UBND: Uỷ ban nhân dân ĐHCT: Đại học Cần Thơ PT-TH-TP: Phát truyền hình Thành phố NNND-NNUT-NSUT: Nghệ nhân nhân dân- Nghệ nhân ưu tú-Nghệ sỹ ưu tú CĐVHNT: Cao đẳng Văn hoá nghệ thuật Hội nghị APEC Việt Nam 2017: hoạt động hội nghị khuôn khổ Diễn đàn kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương, Đà nẳng, Hà Nội, Nha Trang, Vinh, Ninh Bình, Hạ Long (Quảng Ninh), Huế, Cần Thơ, TP Hồ Chí Minh, Hội An (Quảng Nam) Hội nghị ASEM 2018: “Hội nghị ASEM hành động ứng phó với biến đổi khí hậu nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững” (Cầ n Thơ, 19 - 20/6/2018), GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo THCS: Trung học sở iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Nội dung sinh hoạt CLB …………………………………….… 100 Hình 2: Thực trạng sử dụng nhạc cụ CLB………………….…….104 Hình 3: Tỉ lệ (%) loại nhạc yêu thích sinh viên khảo sát…………………………………………………………………………… 105 Hình 4: Tỉ lệ (%) loại nhạc yêu thích người lao động………… 105 DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 2.1.2: Sự kế thừa sáng tác 20 tổ TP Cần Thơ…………50 Bảng 2.1.3: Nội dung kế thừa xếp chương trình ĐCTT tiêu biểu Cần Thơ…………………………………………………………………… … 59 Bảng 3.1.1: Một số chương trình Đờn ca tài tử lồng ghép ĐCTT hoạt động du lịch……………………………………………….…………… ………96 Bảng 3.1.2: Độ tuổi nghệ nhân CLB…………………….….…… 100 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ………………………………………………………………i MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý cho ̣n đề tài Mu ̣c đích nghiên cứu .2 Lich ̣ sử nghiên cứu vấ n đề Đố i tươ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu 5.2 Nguồn tư liệu .8 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cu ̣c đề tài nghiên cứu .9 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Các khái niệm liên quan đề tài 11 1.1.2 Các lý thuyết quan điểm nghiên cứu 17 1.2 Cơ sở thực tiễn .20 1.2.1 Tổng quan Đờn Ca Tài Tử 20 1.2.2 Tổng quan TP Cần Thơ 26 1.2.3 Đặc trưng vùng văn hóa Nam Bộ Cần Thơ 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG 43 CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG CỦA ĐỜN CA TÀI TỬ TẠI TP CẦN THƠ44 2.1 Sự kế thừa phát triển ĐCTT TP Cần Thơ 44 2.1.1 Kế thừa hơi, điệu ĐCTT 44 2.1.2 Kế thừa lòng ĐCTT 50 2.1.3 Kế thừa phát triển hội nhập 53 2.2 Tính biểu cảm 60 2.2.1 Tính biểu cảm cách đờn, cách ca .60 2.2.2 Tính biểu cảm ca từ, đề tài 63 vi 2.3 Tính linh hoạt 66 2.3.1 Linh hoạt việc cải tiến sử dụng nhạc cụ 67 2.3.2 Linh hoạt cách diễn tấu, hòa ca 68 2.4 Giá trị tinh thần gắn kết cộng đồng 71 2.4.1 ĐCTT sinh hoạt văn hóa cộng đồng 73 2.4.2 Giá trị gắn kết cộng đồng .79 2.5 Giá trị thẩm mỹ giáo dục Đờn ca tài tử TP Cần Thơ 82 TIỂU KẾT CHƯƠNG 88 CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬ TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 89 3.1 Thực trạng Đờn ca tài tử Thành phố Cần Thơ .89 3.1.1 Hoạt động ĐCTT TP Cần Thơ 89 3.1.2 Thực trạng ĐCTT TP Cần Thơ 100 3.2 Bảo tồn phát huy ĐCTT TP Cần Thơ 107 3.2.1 Thành tựu bảo tồn ĐCTT TP Cần Thơ 108 3.2.2 Hạn chế bảo tồn ĐCTT TP Cần Thơ 112 3.3 Giải pháp nâng cao vai trò ĐCTT đời sống văn hóa TP Cần Thơ 113 3.3.1 Linh hoạt tổ chức hoạt động biểu diễn 113 3.3.2 Bồi dưỡng truyền dạy cho hệ trẻ 114 3.3.3 Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý viên chức hướng dẫn nghiệp vụ 116 3.3.4 Mở rộng công tác tuyên truyền phát huy quảng bá ĐCTT 116 3.3.5 Định hướng nội dung đổi hình thức bảo tồn phát huy di sản ĐCTT giai đoạn 117 TIỂU KẾT CHƯƠNG 119 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh số hoạt động ĐCTT địa bàn TP Cần Thơ Phụ lục 2: Kết điều tra khảo sát ý kiến ĐCTT đời sống TP Cần Thơ .6 vii Phu lục 3: Biên vấn chuyên gia 13 Phụ lục 4: Các chương trình ĐCTT lồng ghép ĐCTT TP Cần Thơ giai đoạn 2019 – 2020 (Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2020) 25 Phụ lục 5: Biểu mẫu khảo sát ĐCTT đời sống 28 PHẦN MỞ ĐẦU Lý cho ̣n đề tài Từ xưa đế n nay, âm nhạc đươ ̣c xem ăn tinh thần, hồn dân tộc, thể hiê ̣n đời sống tinh thần phần tính cách dân tộc Có thể nói, âm nhạc hình thức văn hóa dễ dàng sâu vào công chúng Âm nhạc chiếm vị trí quan trọng đời sống sinh hoạt văn hóa người Việt Nam Mỗi vùng quê lại có thể loại âm nhạc đặc trưng Nế u nhắc đến quê hương Kinh Bắc nhắc đến điệu Dân ca Quan họ say đắ m, miền Trung với điệu hò xứ Nghệ, hò Quảng hay ca Huế, Tây Nguyên với niềm tự hào cồng chiêng… thì ở miền sông nước Nam Bô ̣ lại tiếng với Đờn ca tài tử Đờn ca tài tử (ĐCTT) là loại hình nghệ thuật vừa mang tính dân gian quần chúng vừa mang tính bác học chuyên nghiệp, chắt lọc hình thành từ Nhã nhạc cung đình Huế văn học dân gian Nam bộ, ĐCTT trở thành loại hình nghệ thuật mang nét đặc trưng riêng đời sống văn hóa người Nam Để chứng minh công nhận cho đặc sắc giá trị nghệ thuật truyền thống này, năm 2013 vừa qua tổ chức giới UNESCO thức cơng nhận ĐCTT Nam Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Là trung tâm của vùng đất Tây Nam Bô ̣, mê ̣nh danh là Tây Đô, thủ phủ Đồng Sông Long, Cần Thơ nơi đa dạng văn hóa – nghệ thuật, tiếp biến liên tục văn hóa, đặc biệt lĩnh vực biểu diễn sân khấu với nhiều loại hình khác nhau, điển hát Rô – băm hát Dù kê người Khmer, Hát Tiều người Hoa, Hát Bội du nhập từ miền Trung ĐCTT - cải lương có nguồn gốc hình thành từ Nhã nhạc cung đình Huế văn học dân gian Đặc biệt, loại hình nghệ thuật ĐCTT Nam hòa quyện vào nét đặc trưng văn hóa vùng sơng nước miệt vườn Sau lao động mệt nhọc, người nông dân lại quay quần bên cất lên tiếng đờn, lời ca mang âm hưởng sông, cánh đồng mênh mơng, tươi mát Càng làm thấm đậm tình làng, nghĩa xóm người hào sảng, chân chất nơi Bắ t nguồ n từ sự thành lâ ̣p của ban nha ̣c đờn ca tài tử Ái Nghiã ta ̣i Phong Điề n khoảng năm 1914 - 1915, tiế p tu ̣c trải qua những năm tháng chố ng Pháp và chố ng 19 chưa phát triển theo cách tập trung mà bị phân tán, mổi người cách Bên cạnh đó, đến ĐCTT chưa sáng tác nhiều giai điệu mới, chưa có nhiều giọng ca mới, để đời nghệ sỹ, nghệ nhân tiền bối trước Phần lớn bị chi phối phát triển loại hình nghệ thuật đại Hỏi: Trước thực trạng thế, theo ơng cần có biện pháp để bảo tồn ĐCTT? Trả lời: Có sách đãi ngộ cho nghệ nhân lớn tuổi, có thành tích, có cơng thực hành, bảo tồn, truyền dạy ĐCTT Nâng cao mức giải thưởng thi sáng tác ĐCTT giải thưởng liên hoan ĐCTT để thu hút người tham gia Tuyên truyền, giải thích cho người dân hiểu ĐCTT sắc văn hóa người dân Nam bộ, cần giữ gìn Duy trì sinh hoạt đặn, thường xuyên Nhà nước cần có đầu tư hỗ trợ vật chất cho người dân bảo tồn ĐCTT, để người dân tự lực việc bảo tồn khơng thể thực Phải có phận quản lý hướng dẫn cho người dân tham gia chủ trương, mở lớp tập huấn truyền nghề với lực lượng giảng dạy nghệ sỹ, nghệ nhân thật am hiểu, có kinh nghiệm cao ĐCTT để dạy cho người dân Theo ông Võ Trường Kỳ Long An có nói: ĐCTT muốn bảo tồn phát huy phải cần có đầu tư, từ người truyền nghề, đến người học nghề… chí đầu tư người thưởng thức ĐCTT phát triển mức Vì ĐCTT ngày trước theo lối thính phịng, ngày ĐCTT trình diễn sân khấu, đồng thời nhu cầu tư thưởng thức nghệ thuật người dân ngày phát triển cao, đòi hỏi ĐCTT phải chọn lọc, nâng chất cao Hỏi: Xin ông cho biết nội dung sinh hoạt ĐCTT cần bảo tồn: Trả lời: Theo tơi, cần phải bảo tồn tính chất loại ĐCTT, kể các ngồi 20 tổ, bảo tồn khơng gian sinh hoạt, hình thức sinh hoạt Sự bảo tồn cần thiết Hỏi: Theo ông người tham gia bảo tồn? Trả lời: Đây trọng trách xã hội nói chung, mà cụ thể vai trò quan trọng nhà lãnh đạo quản lý nghệ nhân am tường nghệ thuật 20 ĐCTT Đồng thời, phải có phối hợp sở Văn hóa Thể thao- Du lịch sở Giáo dục đào tạo Bộ Văn hóa thơng tin Giáo dục đào tạo việc đưa ĐCTT vào chương trình giáo dục để hệ trẻ tiếp tục giữ gìn nghệ thuật ĐCTT Thuận lợi ĐCTT lịng đam mê, u thích sẳn có người Nam rồi, mà người đam mê nghệ thuật ĐCTT Đây thuận lợi để bảo tồn phát huy ĐCTT Cần Thơ Xin trân trọng cảm ơn ông! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ - Ngày vấn: Ngày 29-8-2020 - Người trả lời vấn: Tác giả Hoài Minh (Nguyên Phó giám đốc trung tâm Văn hố–Thể thao quận Thốt Nốt), sinh năm 1958, Địa quận Thốt Nốt, TP Cần Thơ - Người vấn: Nguyễn Thị Kiều Nga - Địa điểm vấn: quận Thốt Nốt, TP Cần Thơ - Nội dung vấn: Hỏi: Xin Cô cho biết ý nghĩa Đờn ca tài tử đời sống người dân Nam nói chung người Cần Thơ nói riêng? Trả lời: ĐCTT di cư từ miền Trung vào Nam bộ, từ Nhạc Lễ hình thành nên ĐCTT, trình lao động, từ tâm tư tình cảm người gửi vào lúc nông nhàn để giải khuây, ĐCTT tiếng lịng người dân Nam Từ xưa đến nay, có ĐCTT nhu cầu người dân Nam cần Bởi vì, lúc lao động, tình cảm yêu thương, giận ghét, họ gửi trao đưa vào câu hát, giống ca dao, tục ngữ ĐCTT có giai điệu, có đàn, có nhịp, có câu cú, tất nhịp nhàng, câu cú gửi gắm tâm tư tình cảm họ Nên rảnh rỗi họ nghe lại, đàn, hát, trải lịng điều lý thú cần thiết, nhờ mà họ trút cực khổ, hay 21 buồn phiền sống, lao động, sinh hoạt thường ngày, tiếp tục họ “nạp” vào thêm điều hay sống từ suất lao động họ tốt cao hơn, tốt Chính vậy, ý nghĩa ĐCTT linh hồn, thức ăn tinh thần mà người dân Nam cần thiết để tái sản xuất lao động đời sống hàng ngày Hỏi: Tình hình hoạt động thực trạng ĐCTT TP Cần Thơ theo Cô nhận xét nào? Trả lời: Theo tơi tất loại hình nghệ thuật từ dân gia, diễn xướng hay sân khấu vậy, có “biến tấu” “parabol”, trầm, bổng, lên, xuống ĐCTT máu thịt, thiết khơng thể rứt khỏi tâm tư tình cảm người dân Nam Có người cho ĐCTT mai đi, tơi ĐCTT khơng mai một, người dân Nam người có câu ca, người có câu vọng cổ để họ ngâm nga lúc vắng mình, hay họ ngồi bên ấm trà, chun rượu ngồi với bạn bè tâm đắc họ trải lòng ĐCTT lòng người dân Nam mà UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Từ việc cơng nhận ĐCTT “miếng đất bám” người tâm huyết cần gieo hạt xuống, từ người sáng tác, đến nghệ nhân đờn ca, đến người thưởng thức… hạt giống gieo xuống mảnh đất đó, chắn hoa kết trái… tồn mổi ngày trì phát triển lên Theo tơi khơng riêng ĐCTT mà có nghệ thuật sân khấu cải lương, ca nhạc tổng hợp, kịch nói, v.v đưa người xem, thời buổi thời buổi cơng nghiệp, thời buổi 4.0, người ta tất bật với công việc… với ngón tay bấm thơi người ta biết vòng trái đất, người ta xem tất chương trình mà người ta muốn, phát triển internet, phát triển cơng nghiệp mà chương trình nghệ thuật đem ngồi biểu diễn họ khơng có thời gian để đến xem 22 Tuy nhiên nghĩ, lời ca nào, nghệ thuật tồn đối tượng để phục vụ, ví dụ: câu lạc cịn hoạt động định kỳ ĐCTT cịn tồn tại, hay hoạt động ĐCTT Cầu bộ, Bến Ninh Kiều với nghệ nhân đến biểu diễn lòng họ có người xem, người làm nghệ thuật hiểu ĐCTT để phục vụ cho ai, phục vụ thời điểm Hiện phần đơng khán giả thích nghe vọng cổ khơng thích nghe tài tử? lặp lặp lại, vào lịng người thường xun trở thành máu thịt, chẳng hạn: ngày mở tất đài 13 tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long này, ngày có 3-4 chương trình ca cổ, có chương trình ĐCTT, từ đài PTTH, từ CLB, người làm nghề ĐCTT, người sáng tác ĐCTT… họ diễn xướng Nam, Bắc, Bài, Oán, khán giả nghe, khơng thẩm thấu… từ họ khơng hiểu, khơng mê, khơng thích loại hình nghệ thuật này, mà họ u thích vọng cổ bới gần gũi với họ Bây người dân Nam dù hát hay, hát dỡ thích ngân nga câu vọng cổ Ghe chiếu cà mau, hay Võ Đông Sơ- Bạch Thu Hà, mà khán giả lại yêu cầu hát vọng cổ không chịu nghe tài tử Cịn nói giới trẻ khơng thích ĐCTT tơi chưa tán thành, nói số giới trẻ khơng thích ĐCTT thơi, trường Đại học có em ca tài tử hay, nghĩ ĐCTT giới trẻ mạch nước ngầm, chảy âm thầm lòng đất, giới trẻ biết khai thác, bắt “mạch” mê thơi Thì trách nhiệm nhà quản lý, nghệ nhân ĐCTT phải làm cho em bắt “mạch” Hỏi: Trước thực trạng thế, theo Cơ cần có biện pháp để bảo tồn ĐCTT? Trả lời: Ngoài CLB địa phương mà người ta tổ chức theo sở thích, sóng phát truyền hình phương tiện cần thiết nhất, song song với tác dụng internet phát truyền hình tiện lợi khơng kém, truyền đến nhà, nơi để cơng chúng tiếp nhận Ví dụ: đêm khó ngủ, 12h30 khuya, tơi nghe chương trình ĐCTT đài Vĩnh Long thiệt thấm thía sâu lắng, theo tôi, trách nhiệm bảo tồn ĐCTT riêng ai, 23 người mê ĐCTT, mà quan trọng nhà quản lý địa bàn Hiện chế độ cho nghệ nhân làm nghề chưa có, mức giải thưởng Liên hoan ĐCTT, mức chi nhuận bút TP Cần Thơ thấp nên chưa thu hút người tham gia Hiện ĐCTT đưa vào lĩnh vực kinh tế hóa, hội thi, hội diễn, giải sáng tác có giải thưởng chưa tương xứng với cơng sức, với chất xám người ta bỏ ra, người tham gia thi thường nói “lấy vàng thiệt, đổi vàng giả”, người tham gia luyện tập hội thi (khoảng tuần) bồi dưỡng 500-700 ngàn, họ làm 300-500 ngàn ngày, mổi tham gia hội thi gia đình vợ cằn nhằn, trách móc… tơi nghĩ ĐCTT trở nên kinh tế hóa sản phẩm làm phải tương xứng với công sức nghệ nhân làm ra, nhà nước hạn chế vấn đề kinh phí… khơng thể bảo tồn hay phát huy Đồng thời thấy mức chi nhuận bút, mức giải thưởng hội thi hội diễn mổi địa phương khơng giống nhau, có nơi chi cao có nơi (như TP Cần Thơ) chi thấp so với tỉnh khác (như Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang ) Nhưng nghĩ “nơi ưu kinh tế cho nghệ thuật, nơi giữ vững phát triển nghệ thuật” Bởi thời buổi kinh tế phát triển đương nhiên nghệ thuật phải phát triển theo ĐCTT mổi năm có phát triển khác nhau, tùy mổi thời điểm phát huy phải nghĩ tới vấn đề giá trị kinh tế Hỏi: Xin Cơ cho biết nội dung sinh hoạt ĐCTT cần bảo tồn? Trả lời: Theo phải bảo tồn tất nội dung Tuy nhiên mạng internat cần thiết, mảnh đất để gửi gắm vào đó, đặc biệt sóng phát truyền hình, truyền thanh… phương tiện để chuyển tải đến với công chúng Tôi nghe nhiều chương trình ĐCTT như: chương trình “Tài tử miền sơng nước”, hay Đài Hậu Giang có chương trình thi “Tài tử miệt vườn”, đài TPHCM có thi “Tân cổ giao dun”… tơi nghĩ phải tìm mơ hình hoạt động để cơng chúng u thích, làm chương trình phát định kỳ, chương trình có sức hút cho khán giả nghe 24 yêu thích trì phát huy Nhưng đài phát truyền hình TP Cần Thơ thấy trực tiếp hay phát lại chương trình Liên hoan ĐCTT Thành phố thời gian trước Còn CLB ĐCTT theo vết dầu loang, người tham gia lôi kéo thêm 2, người tham gia, lơi kéo thêm nhiều độ tuổi… phát huy tồn ĐCTT Hỏi: Theo Cô người tham gia bảo tồn? Trả lời: Những người tham gia bảo tồn nghĩ người có “máu”, người tâm huyết Họ nhà quản lý, người làm việc hưởng lương đơn vị nghệ thuật nhà nước, họ thực nhiệm vụ bảo tồn Nếu kêu ông nông dân sáng tác Nam hay Nam xn… để hát chơi… ơng khơng viết Thậm chí cha nghệ nhân đờn dạy lại cho với mục đích khơng phải muốn giữ vốn ĐCTT mà để người sau có nghề mưu sinh Cịn trách nhiệm nhà quản lý tìm người có khiếu ĐCTT để đào tạo, bồi dưỡng thêm, đồng thời ưu mong phát huy bảo tồn Xin trân trọng cảm ơn Cơ! 25 Phụ lục 4: Các chương trình ĐCTT lồng ghép ĐCTT TP Cần Thơ giai đoạn 2019 – 2020 (Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2020) Thời Hoạt động văn hóa gian Tháng Kỉ niệm 100 năm hình thành phát triển Sân khấu Cải lương (1918 - 3/2019 2018) Tổ chức 38 Chương trình biểu diễn nghệ thuật định kỳ bến Ninh Kiều, Chợ Cái Răng Sân chơi Tài tử Cầu vào dịp cuối tuần Liên hoan “Ca nhạc, ca cổ, tiểu phẩm xuân 2019” lần thứ X Tháng Tổ chức suất biểu diễn Nhà hát Tây Đô 4/2019 Tổ chức 16 chương trình biểu diễn nghệ thuật định kỳ bến Ninh Kiều, Chợ Cái Răng Sân chơi Tài tử Cầu vào dịp cuối tuần Tháng Tổ chức suất biểu diễn Nhà hát Tây Đơ 05/2019 Tổ chức 13 chương trình biểu diễn nghệ thuật định kỳ bến Ninh Kiều, Chợ Cái Răng Sân chơi Tài tử Cầu vào dịp cuối tuần Tháng Thực 67 chương trình biểu diễn nghệ thuật định kỳ bến Ninh 6/2019 Kiều, Chợ Cái Răng Sân chơi Tài tử Cầu bộ, phục vụ nhân dân du khách tham quan thành phố Cần Thơ vào dịp cuối tuần, mổi chương trình thu hút từ 300 - 500 lượt người xem Nhà hát Tây Đô: Tổ chức phối hợp tổ chức biểu diễn 51 cuộc, phục vụ 26.300 lượt người xem Các đội tuyên truyền lưu động toàn thành phố: Thực 23 kịch bản, biểu diễn 211 buổi, thu hút 96.865 lượt người xem 07/2019 Trung tâm Văn hóa thành phố tham gia Hội thi Tìm hiểu chủ quyền phát triển bền vững biển, đảo Việt Nam năm 2019, khu vực Đồng sông Cửu Long tỉnh, thành lân cận, Bộ Thông tin Truyền thông phối hợp tổ chức thành phố Cần Thơ Nhà hát Tây Đô tổ chức biểu diễn 08 suất, thu hút 3.500 lượt người xem 26 Tổ chức 15 chương trình biểu diễn nghệ thuật định kỳ bến Ninh Kiều, Chợ Cái Răng Sân chơi tài tử Cầu Ninh Kiều 10/2019 Trung tâm Văn hóa thành phố chuẩn bị tổ chức Liên hoan Dân ca Nam Bộ - Đờn ca tài tử thành phố Cần Thơ mở rộng năm 2019 Nhà hát Tây Đô tổ chức biểu diễn 07 suất, thu hút 3.200 lượt người xem Tổ chức biểu diễn chương trình sân khấu cải lương định kỳ “Dạ cổ Cầm Thi”, lần 2, ngày 28/9/2019, Nhà hát Tây Đơ Tổ chức 16 chương trình biểu diễn nghệ thuật định kỳ bến Ninh Kiều, Chợ Cái Răng Sân chơi tài tử Cầu 12/2019 Tổ chức hoạt động đối ngoại thành phố bao gồm (1) tuần lễ Văn hóa Hungary thành phố Cần Thơ (từ ngày 15-17/11/2019, Công viên Lưu Hữu Phước), (2) tuần Văn hóa Campuchia Việt Nam (từ ngày 19-22/11/2019, Trung tâm Văn hóa thành phố), (3) chương trình Giao lưu Văn hóa Thương mại Việt Nam - Nhật Bản lần thứ 5, thành phố Cần Thơ (từ ngày 29/11-02/12/2019, Công viên Sông Hậu) Tổ chức 16 chương trình biểu diễn nghệ thuật định kỳ bến Ninh Kiều, Chợ Cái Răng Sân chơi tài tử Cầu 01/2020 Đường hoa nghệ thuật: Đường hoa Xuân Canh Tý với chủ đề “Xuân hy vọng” với tổng chiều dài 315 mét Đường hoa nghệ thuật có tổng số 40 mơ hình, tiểu cảnh tạo 80.000 chậu, giỏ hoa, trái loại Hàng đêm, có tổ chức chương trình văn nghệ tổng hợp, phục vụ khách tham quan Thu hút khoảng 414.000 lượt khách tham quan (Trung bình mổi ngày khoảng 46.000 lượt người tham quan) Chương trình nghệ thuật đón giao thừa “Mừng Đảng quang vinh Mừng Xuân Canh Tý 2020”: Vào lúc 20 00’ ngày 24/01/2020 (nhằm ngày 30/12/2019 âm lịch), Công viên Lưu Hữu Phước, tổ chức chương trình nghệ thuật đón giao thừa Xuân Canh Tý với chủ đề “Cần Thơ – Bản hòa ca mùa xuân” với nội dung ca ngợi Đảng, Bác Hồ, ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân thành tựu đạt thành phố 27 Cần Thơ Chương trình tổ chức với quy mơ hồnh tráng, hình led truyền hình trực tiếp sóng Phát Truyền hình TP.Cần Thơ, với tham gia nhiều ca sĩ, nghệ sĩ đến từ TP Hồ Chí Minh Thu hút 5.000 lượt người xem sân khấu công viên Lưu Hữu Phước hàng chục ngàn lượt khán giả xem trực tiếp qua kênh truyền hình Tổ chức 16 chương trình biểu diễn nghệ thuật định kỳ bến Ninh Kiều, Chợ Cái Răng Sân chơi tài tử Cầu 02/2020 Nhà hát Tây Đô tổ chức biểu diễn 05 cuộc; phục vụ khoảng 3.200 lượt người xem Tổ chức chương trình biểu diễn nghệ thuật định kỳ Chợ Cái Răng Sân chơi tài tử Cầu bến Ninh Kiều, thu hút từ 300 - 500 lượt người xem/chương trình 28 Phụ lục 5: Biểu mẫu khảo sát ĐCTT đời sống Biểu mẫu 1: Phiếu khảo sát nghệ nhân CLB PHIẾU KHẢO SÁT Họ tên học viên cao học: Nguyễn Thị Kiều Nga Đề tài: “Đờn ca tài tử đời sống văn hóa người dân Cần Thơ” Năm sinh: Giới tính: Nam O Nữ O Điạ chỉ(phường/xã, quận/huyện):……………………………………………… Nghề nghiệp ơng bà (vui lịng ghi rõ):…………………………… Câu 1: Thời gian rãnh rỗi mình, Ơng/Bà thường làm gì? (Ơng/Bà lựa chọn nhiều hoạt động) Xem ti vi, truyền hình Đọc sách, báo Lên mạng thư giản (chat, nghe nhạc, xem phim) Nói chuyện tán gẫu bạn bè hàng xóm Nghe cải lương Nghe đờn ca tài tử Khác…………………………………………………………………………… Câu 2: Ông/bà tham gia CLB Đờn ca tài tử rồi? (ghi rõ số năm)……… Tên Câu lạc Ông/bà tham gia:……………………………………………………… Câu 3: Lý tham gia Câu lạc Ơng/bà? (có thể chọn nhiều phương án) Do thân yêu thích ĐCTT Do định hướng gia đình Do tham gia để giết thời gian Do thân mong muốn thành nghệ nhân Do bạn bè rủ rê Khác…………………………………………………………………………… Câu 4: Mức độ thường xuyên ông/bà tham gia sinh hoạt CLB,……………….lần/tháng 29 Câu 5: Ông bà tham gia với vai trị gì? Nghệ nhân chun nghiệp Nghệ nhân khơng chuyên Câu 6: Lĩnh vực ông bà tham gia sinh hoạt: Nghệ nhân đàn Nghệ nhân hát Tham gia sáng tác Khác………………………… Nội dung sinh hoạt ông bà thể tham gia sinh hoạt (có thể chọn nhiều phương án) Bài đàn ca tài tử(Bắc, Bắc Lễ, Nam Oán) Trích đoạn cải lương Vọng cổ/ Tân cổ giao duyên Câu 7: CLB ông bà có hoạt động giao lưu với hay khơng? Có Khơng Câu 8: CLB ơng bà tham gia giao lưu với CLB đờn ca tài tử từ đâu? (có thể lựa chọn nhiều phương án) Các CLB đờn ca tài tử xã, phường Các CLB đờn ca tài tử huyện, quận Các CLB đờn ca tài tử thành phố Các CLB đờn ca tài tử tỉnh thuộc Đồng sơng Cửu Long Các CLB đờn ca tài tử ngồi khu vực Đồng sông Cửu Long Câu 9: Cơ sở vật chất (không gian sinh hoạt, trang thiết bị) để CLB sinh hoạt nào? Nơi sinh hoạt: Hệ thống âm thanh: Đàn: ghita O có kìm O sến O khơng tranh O cò O khác………………… Câu 10: Cơ sở vật hất CLB ơng bà có hỗ trợ Nhà nước khơng? Có Khơng Câu 11: CLB đờn ca tài tử ơng bà có thường tham gia Hội thi Đờn ca tài tử không? Rất thường xuyên (năm tham gia) Thỉnh thoảng (1 – năm/lần) Hiếm (3 – năm/lần) 30 Không tham gia Một số thi mà ông bà tham gia: …………………………………….…Năm:……………………………… …………………………………….…Năm:……………………………… …………………………………….…Năm:……………………………… …………………………………….…Năm:……………………………… Cám ơn ông bà cung cấp nhiều thông tin đến hoạt động đờn ca tài tử thân Bây ơng bà vui lịn cho biết vai trò đờn ca tài tử nhé! Câu 12: Ông bà cho biết đờn ca tài tử có vai trị đời sống người dân Cần Thơ nay: Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Câu 13: Những lợi ích đờn ca tài tử đời sống người dân nay? (có thể chọn nhiều phương án) Giúp người dân thoải mái sau ngày làm việc vất vả Tạo điều kiện để người gần Giúp cho người dân có mơi trường thể tài ca hát, lòng đam mê Giáo dục người lòng yêu quê hương, người Giúp có điều kiện gặp gỡ giao lưu Tạo sân chơi lành mạnh cho người tránh tệ nạn xã hội Giúp tuyên truyền hiệu sách, pháp luật nhà nước Khác Cám ơn ông bà chia vai trò Đờn ca tài tử Tiếp theo, muốn biết suy nghĩ ông bà về”Làm để giữ gìn đờn ca tài tử nhé! Câu 14: Xin ông bà cho ý kiến hoạt động Đờn ca tài tử Thành phố Cần Thơ? Câu 15: Thuận lợi khó khăn ông bà tham gia đàn ca tài tử? Thuận lợi: 31 Khó khăn: Câu 16: Theo ơng bà có cần bảo tồn di sản đờn ca tài tử Cần Thơ hay khơng? Có Khơng Câu 17: Lý phải bảo tồn đờn ca tài tử? Là di sản văn hóa vùng đất Tây Nam Bộ Ý nghĩa giáo dục lòng yêu quê hương cho hệ trẻ Lưu giữ nét đặc trưng dân tộc Để thu hút khách du lịch Để hệ trẻ hiểu rõ vè loại hình nghệ thuật Khác……………………………………………………………………… Câu 18: Ông bà đánh giá mức độ cần thiết hoạt động mà TP Cần Thơ thực bảo tồn di sản văn hóa Đờn ca tài tử? Hoạt động Rất cần Cần thiết Không cần thiết thiết Hỗ trợ chuyên môn cho CLB đờn ca tài tử Hỗ trợ sở vật chất cho CLB đờn ca tài tử Hỗ trợ kinh phí hoạt động cho CLB Tổ chức giao lưu CLB thành phố Cần Thơ Mở lớp truyền nghề, bồi dưỡng kiến thức đờn ca tài tử cho nghệ nhân Tuyển chọn niên có đam mê đờn ca tài tử để đào tạo, bồi dưỡng Tổ chức Hội thi biểu diễn sáng tác, tác phẩm Sưu tầm điệu dân gian đưa vào đờn ca tài tử Câu 19: Theo ơng bà, loại hình đờn ca tài tử thành phố Cần Thơ cần bảo tồn nội dung đây? (có thể chọn nhiều phương án) Bảo tồn không gian sinh hoạt đờn ca tài tử Bảo tồn giai điệu loại hình nghệ thuật đờn ca tài tử Bảo tồn dụng cụ để phục vụ cho đờn ca tài tử Bảo tồn phương thức sinh hoạt đờn ca tài tử 32 Bảo tồn ý nghĩa, nét độc đáo đờn ca tài tử Khác:……………………………………………………………………………… Câu 20: Ý kiến ông bà phương pháp bảo tồn phát huy đờn ca tài tử thành phố Cần Thơ? XIN CHÂN THÀNH ÔNG/BÀ! Biểu mẫu 2: Phiếu khảo sát sinh viên/người dân lao động PHIẾU KHẢO SÁT Họ tên học viên cao học: Nguyễn Thị Kiều Nga Đề tài: “Đờn ca tài tử đời sống văn hóa người dân Cần Thơ” THƠNG TIN Tên sinh viên:……………………………; Năm sinh…………; Giới tính:……… Quê quán:…………………………….(nếu trường đánh chéo vào ô ) Khoa …………………………………; Năm thứ:………………………………… NỘI DUNG Bạn đánh dấu vào ô lựa chọn theo suy nghĩ bạn cho câu hỏi sau Đờn ca tài tử (ĐCTT bao gồm tất tài tử (dài, ngắn), kể cổ hoài lang, vọng cổ xưa vọng cổ nay) Bạn có thấy Đờn ca tài tử có sức thu hút người nghe? thu hút có khơng có Bạn nghe Đờn ca tài tử, kể ĐCTT phát triển (trích đoạn cải lương) ? thường xuyên thỉnh thoảng, chưa * Nếu có, bạn thích nghe thể loại nảo? Bài trích đoạn cải lương vọng cổ Gia đình bạn có chơi Đờn ca tài tử khơng? Có khơng Bạn có muốn tìm hiểu tham gia nghệ thuật Đờn ca tài tử không? muốn muốn Bạn tham gia Đờn ca tài tử chưa? Đã chưa không muốn 33 * Nếu có, bạn biết đờn ca gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Theo bạn nên cải cách Đờn ca tài tử để thu hút người nghe? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trong loại hình nghệ thuật bạn thích loại hình nhất: Nhạc trẻ nhạc dân ca Đờn ca tài tử Cải lương thích khơng thích Bạn có thích nghe Đờn ca tài tử khơng? thích Thích * Nếu khơng thích, khơng thích? Cảm ơn bạn cho ý kiến! ... với đời sống người: ? ?đời sống văn hóa phải bắt nguồn từ hoạt động sống người để hình thành đời sống văn hóa phải hình thành đời sống người, người thực thể văn hóa? ?? Có thể hiểu đời sống văn hóa. .. lần em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2020 Nguyễn Thị Kiều Nga ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài ? ?Đờn ca tài tử đời sống văn hoá người dân Cần Thơ nay? ?? cơng trình nghiên cứu... đời sống văn hóa người Cần Thơ Thứ ba, góp phần nêu lên mặt mạnh hạn chế đánh giá tiếp nhận ĐCTT người dân Cần Thơ, qua nêu lên số gợi ý nhằm phát huy hiệu giá trị ĐCTT đời sống người dân Cần Thơ,

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan