1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đời sống hôn nhân của phụ nữ thời josein qua ca từ khuê phòng

158 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƢƠNG HỌC NGUYỄN THỊ TRANG ĐỜI SỐNG HÔN NHÂN CỦA PHỤ NỮ THỜI JOSEON QUA CA TỪ KHUÊ PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 8310602 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƢƠNG HỌC NGUYỄN THỊ TRANG ĐỜI SỐNG HÔN NHÂN CỦA PHỤ NỮ THỜI JOSEON QUA CA TỪ KHUÊ PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 8310602 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ HIỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hiền Các số liệu, tài liệu Luận văn trung thực, đảm bảo tính khoa học, khách quan có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Luận văn LỜI TRI ÂN Mười năm sau tốt nghiệp Đại học, lại bén duyên với văn học Hàn Quốc đề tài Luận văn thạc sỹ ngành Châu Á học trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn Tp Hồ Chí Minh Trong q trình học tập nghiên cứu, tơi gặp nhiều khó khăn chọn đề tài, tìm tài liệu trình bày luận văn mang tính khoa học Nhờ hướng dẫn tận tình Nguyễn Thị Hiền, tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu thời gian mong đợi Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới hi vọng có kết nối bền lâu trị tương lai Tơi xin chân thành cảm ơn Khoa Đông phương học, Phòng Sau Đại học, Thư viện anh chị học viên lớp Châu Á học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh đồng hành hỗ trợ suốt q trình học tập trường Đồng thời, tơi gửi lời cảm ơn quý thầy cô, đồng nghiệp Khoa Ngoại ngữ Khoa học xã hội c trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu động viên tinh thần, chia sẻ công việc, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Tp HCM, tháng 10 năm 2020 Tác giả Luận văn MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH, DANH MỤC BẢNG DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 16 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 19 Bố cục luận văn 19 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 21 1.1 Cơ sở lý luận hôn nhân 21 1.1.1 Khái niệm 21 1.1.2 Các giai đoạn đời sống hôn nhân 29 1.2 Bối cảnh xã hội đời sống phụ nữ Hàn Quốc thời Joseon 32 1.2.1 Bối cảnh xã hội thời Joseon 32 1.2.2 Đời sống phụ nữ thời Joseon 35 1.2.3 Khái quát Ca từ khuê phòng 42 CHƢƠNG GIÁO HUẤN VAI TRỊ CỦA PHỤ NỮ JOSEON TRƢỚC HƠN NHÂN QUA CA TỪ KHUÊ PHÒNG 52 2.1 Giáo huấn vai trò ngƣời mẹ 52 2.1.1 Thai giáo 52 2.1.2 Giáo dục 54 2.2 Giáo huấn vai trò ngƣời vợ, ngƣời dâu 55 2.2.1 Chăm sóc chồng phụng dưỡng cha mẹ chồng 55 2.2.2 Chăm lo đời sống gia đình 61 CHƢƠNG CA OÁN CỦA PHỤ NỮ JOSEON TRONG HÔN NHÂN QUA CA TỪ KHUÊ PHÒNG 75 3.1 Ca oán bất bình đẳng nam nữ 75 3.1.1 Bất bình đẳng chế độ giáo dục hôn nhân 75 3.1.2 Bất bình đẳng tự lại tham gia hoạt động giải trí 95 3.2 Ca oán sống gia đình 100 3.2.1 Mâu thuẫn với thành viên gia đình 100 3.2.2 Gánh nặng lao động sản xuất 103 CHƢƠNG KHÓ KHĂN TRONG ĐỜI SỐNG CỦA PHỤ NỮ JOSEON SAU HƠN NHÂN QUA CA TỪ KH PHỊNG 113 4.1 Đời sống tinh thần 113 4.1.1 Đời sống tinh thần góa phụ 113 4.1.2 Đời sống tinh thần phụ nữ ly hôn tái hôn 127 4.2 Đời sống vật chất 138 4.2.1 Đời sống vật chất góa phụ 138 4.2.2 Đời sống vật chất phụ nữ ly hôn tái hôn 139 KẾT LUẬN 146 TƢ LIỆU KHẢO SÁT VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 A TƯ LIỆU KHẢO SÁT 150 B TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 I Tiếng Việt .150 II Tiếng Hàn 152 III Website .157 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Kỹ nữ (기녀) - Shin Yun Bok (신윤복) 94 Hình 2: Phụ nữ mặc áo chồng (장옷 입은 여인) - Shin Yun Bok (신윤복) 97 Hình 3: Dệt vải (길쌈) - Kim Hong Do (김홍도) 106 Hình 4: Bến giặt (빨래터) - Kim Hong Do (김홍도) 106 Hình 5: Tinh lư họ Ryu (류 씨의 정려 116 Hình 6: Liệt nữ truyện Tam cương hành thực đồ - 삼강행실도의 열녀전 118 Hình 7: Ly phụ tham xuân (이부탐춘) - Shin Yun Bok (신윤복) 122 DANH MỤC BẢNG ảng 1: ảng tư tiệu tác phẩm khảo sát 19 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Việt Nam - Hàn Quốc thức đặt quan hệ ngoại giao vào năm 1992, đến 27 năm, mối quan hệ giữ vững tốt đẹp Quan hệ hai nước phát triển kéo theo nhu cầu tìm hiểu lẫn phương diện trở nên cần thiết Ở nước ta, nhu cầu tìm hiểu Hàn Quốc không giới hạn mặt trị - ngoại giao để thúc đẩy quan hệ hai nước, mặt văn hóa qua ảnh hưởng Hàn lưu mà lan rộng nhiều lĩnh vực khác, có văn học Trong số thời kỳ lịch sử bán đảo Hàn, thời kỳ Joseon phát triển vẻ vang để lại nhiều thành tựu Ở Hàn Quốc, nghiên cứu thời kỳ Joseon, đặc biệt nghiên cứu đời sống người phụ nữ nói chung, đời sống nhân người phụ nữ nói riêng đa dạng sâu sắc nhiều lĩnh vực khác Riêng văn học cổ điển có nhiều tác phẩm tiếng khắc họa rõ nét sống gia đình người phụ nữ Còn Việt Nam, văn học Hàn Quốc đến với độc giả nhiều thể loại Ban đầu số truyện cổ tích, thần thoại mang tới, sau mở rộng tác phẩm văn học cổ điển đại Văn học cổ điển tưởng chừng lĩnh vực khó tiếp cận với độc giả Việt Nam ngược lại, có tác phẩm phẩm cơng chúng đón nhận nhiệt tình Xuân Hương truyện (춘향전 - khuyết danh), Cửu vân mộng Kim Vạn Trọng (구운몽 - 김만중), Nhàn trung lục Vương hậu họ Hồng cung Huệ Khánh (한중록 - 혜경궁홍씨), Tam Quốc di Nhất Nhiên (삼국유사 - 일연), Tam Quốc sử ký Kim Phú Thức (삼국유사 김부식), … Văn học cổ điển không phản ánh thật lịch sử thời kỳ chúng sáng tác mà chứa đựng văn hóa truyền thống, thể chế xã hội thống trị tàn dư tại, số phận người hệ tư tưởng làm thay đổi đời họ Tuy nhiên, nghiên cứu phụ nữ Joseon Việt Nam chưa nhiều, cơng trình nghiên cứu cịn rời rạc chưa sâu vào chi tiết Nhận thấy văn học nguồn tư liệu phản ánh hình ảnh, thân phận, đời sống tâm tư tình cảm người nữ cách rõ nét nhiều mặt, chọn số tác phẩm văn học cổ điển thuộc thể loại Gyubanggasa (규방가사, Ca từ kh phịng) làm chất liệu để phân tích, tìm hiểu đời sống hôn nhân người phụ nữ Hàn Quốc thời Joseon Ca từ khuê phòng thể loại văn học cổ điển viết chủ đề phụ nữ thời Joseon Những tác phẩm chọn có nội dung tiêu biểu cho ba giai đoạn lớn đời sống nhân người phụ nữ, trước, sau nhân Thơng qua việc phân tích nội dung tác phẩm, khái quát đạo lý, nghĩa vụ người phụ nữ phải thực sau kết bất bình chế độ trói buộc sống thường nhật họ Từ đó, bước đầu lý giải ý thức hệ tồn sống hàng ngày người Hàn Quốc tầm ảnh hưởng Nho giáo chủ nghĩa gia đình trị, vấn đề dân số già, phụ nữ kết hôn trễ không kết hơn, tượng mẹ đơn thân, Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài để: (1) Làm rõ đời sống hôn nhân người phụ nữ Hàn Quốc thời Joseon thông qua tác phẩm văn học; (2) Góp phần cung cấp nguồn tư liệu nghiên cứu lĩnh vực đời sống văn hóa, xã hội, kinh tế, trị thời Joseon Lịch sử vấn đề 3.1 Các cơng trình nghiên cứu Hàn Quốc Ở phần này, phân chia tài liệu nghiên cứu thành hai nhóm: nhóm tài liệu nghiên cứu chung phụ nữ Joseon nhóm tài liệu nghiên cứu phụ nữ Joseon qua ca từ kh phịng Ở Hàn Quốc có nhiều cơng trình nghiên cứu phụ nữ đời sống hôn nhân phụ nữ thời kỳ Joseon, chẳng hạn số sách đây: Cuốn 조선이 버린 여인들 (Những người phụ nữ bị Joseon bỏ rơi) Son Kyeong Hee (2008) tập hợp nhiều mảnh ghép phụ nữ tầng lớp khác phụ nữ kh phịng, bình dân, kỹ nữ, hầu nữ, … Phần lớn bi kịch số phận họ lúc bước vào nhân có mối quan hệ tình cảm với nam giới tất bị định kiến, quan niệm lỗi thời tầng lớp thống trị (nam giới) đẩy họ vào đường cùng, phải chịu số phận đáng thương hay chết oan ức Kang Myeong Kwan viết 열녀의 탄생 - 가부장제와 조선 여성의 잔혹한 역사 (Sự đời liệt nữ, lịch sử tàn khốc phụ nữ Joseon với chế độ gia trưởng) vào năm 2009 dày 856 trang Ông phân tích kỹ lý đời liệt nữ, qui định văn kèm theo thiết chế quản lý liên quan tới liệt nữ, hệ lụy mà định chế mang tác động lên đời sống hôn nhân người phụ nữ thời Joseon Cuốn 조선여성의 일생 (Đời sống phụ nữ Joseon) tác giả Lee Suk In (2013) đề cập sống thường nhật người phụ nữ, đạo lý điều cấm kỵ người phụ nữ phải giữ gìn sống thường nhật đời sống hôn nhân thời đại Joseon Cuốn 조선의 여성들, 부자유한 시대에 너무나 비범했던 (Những người phụ nữ thời Joseon - phi phàm thời đại khơng có tự do) Park Mu Yeong chủ biên (2014) lại khai thác khía cạnh khác đời sống người phụ nữ Tác giả giới thiệu nhân vật nữ họa sĩ, nhà văn, nhà thơ, thương gia, … vượt qua định kiến thời vươn lên thành người tiếng, đóng góp tài thân cho toàn xã hội Cuốn 신사임당 (Sin Sa Im Dang) Viện nghiên cứu lịch sử Joseon (2016) không viết nữ danh họa tiếng thời Joseon Sin Sa Im Dang mà nêu rõ bối cảnh thời đại người phụ nữ sống thời gian Ngồi cơng trình nghiên cứu viết thành sách trên, có số luận văn viết tạp chí phụ nữ Joseon như: Luận văn thạc sĩ Jeon Mi Yeon với đề tài 조선시대 바느질 도구를 통해 여성의 삶을 표현한 도자조형 연구 (Nghiên cứu tạo hình thể sống người phụ nữ thông qua dụng cụ may vá thời kỳ Joseon) năm 2002 chuyện mẹ Dendong kết thúc sầu thảm thân phận người phụ nữ Tuy câu chuyện ca từ kh phịng, để lại cho người đời sau hàng ngàn câu hỏi, hàng ngàn nỗi tiếc thương cho số phận hẩm hiu người phụ nữ thời 143 TIỂU KẾT CHƢƠNG Lựa chọn đường thủ tiết trở thành góa phụ, đời sống phụ nữ chịu nhiều cay đắng Về mặt tinh thần, thủ tiết mang lại vinh quang, không cho thân họ mà cịn cho gia mơn, dịng họ, giúp họ học hành, thi cử đỗ đạt, thăng quan tiến chức Nhưng giá để nhận niềm vinh dự nỗi đơn, uất hận, nỗi khao khát hạnh phúc lứa đơi kìm nén đêm ngày, từ năm qua năm khác tận cuối đời Góa phụ lúc tuổi trung niên cịn đỡ vất vả, góa phụ lúc tuổi cịn trẻ sống khó khăn tinh thần nhân lên gấp ngàn lần Khơng có vậy, đời sống vật chất góa phụ khơng Nếu may mắn có gia cảnh giả trai nối dõi, góa phụ sống tốt qng đời cịn lại Nhưng góa phụ nghèo, khơng cịn cha mẹ, khơng có cái, họ phải vật lộn để trì sống thân Vì vậy, dù mặt vật chất hay tinh thần, góa phụ thời Joseon phải chịu nhiều khổ cực Do định kiến xã hội, thời Joseon, xảy tình trạng phụ nữ yangban ly hơn, có, trường hợp đặc biệt Bản thân đàn ông yangban ly nhận nhiều bất lợi cho họ Cịn phụ nữ yangban ly hôn không nhận nuôi hay phân chia tài sản nên họ thường chấp nhận chung sống trọn đời Với phụ nữ bình dân, việc ly hôn dễ dàng phổ biến khơng chịu nhiều ảnh hưởng trị, tư tưởng tầng lớp yangban Đối với phụ nữ tái giá sau ly hôn chồng chết, đời sống tinh thần vật chất khơng có nhiều thuận lợi Quan niệm tái giá không ăn sâu vào tâm thức người thời kỳ mà pháp luật hóa nhằm ổn định xã hội giữ gìn phong mỹ tục dân tộc Vì thế, phụ nữ tái hôn, họ phải sống nỗi tủi nhục bị người đời gièm pha, bị xã hội chối bỏ, bị pháp luật trừng phạt cách không cho họ tham gia khoa cử Nhưng, không tái giá, nhiều phụ nữ phải đối mặt với đời sống khó khăn để trì kế sinh nhai Còn tái giá, sống họ gặp nhiều bất lợi so với người bình thường 144 Những phân tích cho thấy, phụ nữ Joseon, dù thủ tiết sống trọn vẹn đời phụ, hay ly hôn, tái giá sống hạnh phúc bên chồng phải chịu nhiều ngang trái, bất công so với đàn ông Những điều sản sinh từ định kiến hà khắc thiên vị đàn ông áp đặt phụ nữ theo tư tưởng Nho giáo chiếm vị quốc giáo thời 145 KẾT LUẬN Lịch sử văn học hai lĩnh vực tách rời nhau: lịch sử làm chất liệu cho sáng tác văn học, văn học chứa đựng thật lịch sử Văn học cổ điển Hàn Quốc thể rõ tương quan mối quan hệ Những tác phẩm ca từ khuê phòng thuộc thể loại văn học cổ điển Hàn Quốc thời Joseon, phản ánh rõ nét nhiều lĩnh vực khác văn hóa, xã hội, kinh tế, trị thời kỳ Thông qua việc sử dụng tác phẩm văn học ca từ kh phịng để làm chất liệu phân tích đời sống hôn nhân người phụ nữ Hàn Quốc giai đoạn trước, sau hôn nhân, luận văn trình bày vấn đề sau: Trước hôn nhân, phụ nữ giáo huấn để trở thành người thảo hiếu với cha mẹ, người vợ đảm đang, người mẹ hiền từ người dâu cung kính cha mẹ chồng Trong vai trò người mẹ, phụ nữ phải biết giáo dục từ mang thai, sau sinh con, họ phải biết giáo dục nhân cách tri thức cho tới trưởng thành lập gia đình Trong vai trò người vợ, người dâu, phụ nữ phải biết cung kính chồng, phụng dưỡng cha mẹ chồng Ngồi ra, họ cịn phải biết chăm lo đời sống hàng ngày, từ việc chuẩn bị cho thờ tự, tiếp khách việc quản lý nô bộc, chi tiêu sản xuất nông vụ Tuy nhiên đời sống hôn nhân người phụ nữ chương hai lại mang nhiều tiếng ca oán than thở, thể rõ nét hai phần: than thở chế độ xã hội (chế độ giáo dục, chế độ hôn nhân tự tham gia hoạt động xã hội) than thở thân Chế độ giáo dục bất bình đẳng, khơng cho phép người phụ nữ học hành quy trường lớp, khơng tham gia khoa cử, thăng quan tiến chức đàn ông Họ học kiến thức liên quan để trở thành người phụ nữ tốt cho gia đình Chế độ hôn nhân lý thuyết vợ - chồng thực tế lại dung túng “tiếp tay” cho hành động “ngoại tình” đàn ơng cách: cho thành lập kỹ viện đào tạo kỹ nữ phục vụ cho nhu cầu giải trí đàn ông; cho phép người chồng lập thiếp thất cịn 146 sống; đối xử bất công với nữ tỳ buộc họ phải quan hệ tình dục mua vui cho khách tới nhà họ có gia đình Cịn phụ nữ, họ phép lấy người chồng, chí chẳng may chồng chết sớm bị quan niệm thủ tiết thờ chồng quy định cấm tái giá trói chân khơng cho phép họ tái hôn Trong lại tham gia hoạt động giải trí, nam giới tự chu du thưởng ngoạn cảnh đẹp tham gia trò giải trí nào, thời điểm họ muốn Ngược lại, phụ nữ vào dịp đặc biệt đám cưới, mừng thọ,… người thân, hữu chơi số trò chơi định giới hạn cho phép Phần than thở thân, phụ nữ cất tiếng ca oán mâu thuẫn với thành viên gia đình nỗi vất vả họ gánh chịu lao động sản xuất Thời đại phong kiến, đại gia đình gồm nhiều hệ thường sống chung nhà khiến cho người phụ nữ từ bắt đầu sống chung với gia đình nhà chồng phải đối mặt với mâu thuẫn nảy sinh với thành viên gia đình với cha mẹ chồng, anh chị em chồng hay anh chị em đồng hao Không thế, gánh nặng lao động sản xuất phục vụ đời sống gia đình khiến cho họ kiệt sức, muốn nghỉ ngơi cần lời động viên từ người thân người đàn ông gia trưởng không công nhận công sức họ bỏ mà cho phụ nữ “đồ vơ tích sự” khiến cho đè nén lịng họ thêm nặng nề Chương bốn trình bày khó khan đời sống phụ nữ sau hôn nhân qua tác phẩm ca từ khuê phịng Giai đoạn sau nhân luận văn giới hạn cho đối tượng góa phụ, phụ nữ ly hôn tái hôn hai mặt: đời sống tinh thần đời sống vật chất Về mặt tinh thần, góa phụ thời kỳ khuyến khích để thủ tiết thờ chồng làm vậy, họ nhận tán dương người đời, chí nhà nước hay địa phương khen thưởng ghi vào sổ sách Hơn nữa, sau quy định tái giá có hiệu lực, góa phụ tái giá trai họ với người chồng sau không tham gia khoa cử để tiến thân nên dần có nhiều phụ nữ chọn đường thủ tiết Tuy nhiên, người góa phụ phải sống nỗi cô đơn 147 dai dẳng tới tận cuối đời, chí nhiều người khơng thể vượt qua nỗi tiếc thương phải tìm đến đường chết qui y cửa Phật Phụ nữ ly hôn thời kỳ chủ yếu thuộc tầng lớp bình dân, cịn phụ nữ yangban bị ràng buộc định kiến định nên việc ly hôn Phụ nữ tái hôn bị coi “cái gai” mắt người đời họ không tham gia khoa cử nên đời sống tinh thần họ chịu nhiều áp lực Về mặt vật chất, đời sống phụ nữ khơng khả quan Vốn khơng có chỗ đứng xã hội, nhiều góa phụ cha mẹ chết sớm, khơng chồng, không nối dõi khiến cho họ lâm vào cảnh khốn phải lang thang khất thực Đời sống vật chất phụ nữ ly hôn hay tái hôn qua tác phẩm ca từ kh phịng khơng suôn sẻ bị người đời dèm pha nghèo đói đeo bám Qua đó, chúng tơi xin đúc kết đưa số nhận định từ việc nghiên cứu đề tài sau Phụ nữ Joseon ảnh hưởng quốc giáo Nho giáo có số phận thấp hèn chịu nhiều bất công so với nam giới, thể đời sống gia đình xã hội, rõ rệt giai đoạn từ sau kết hôn Ảnh hưởng Nho giáo lên đời sống hôn nhân người phụ nữ không xảy chế độ phong kiến thời Joseon mà tàn dư cịn kéo dài tới Xu tồn cầu hóa dần thay tư tưởng lạc hậu tư tưởng tiến nên phụ nữ Hàn Quốc có hội tham gia hoạt động kinh tế, xã hội tự so với trước Nhiều phụ nữ thành cơng nghiệp, chí lĩnh vực trị vốn trước đàn ơng tham gia Tuy nhiên, kết hôn, phụ nữ chịu nhiều áp lực việc chăm lo cho gia đình phụng dưỡng cha mẹ già, sinh giáo dục Gánh nặng khiến nhiều phụ nữ sau kết gặp nhiều khó khăn cơng việc, chí phải từ bỏ nghiệp thân để toàn tâm toàn ý cho gia đình Cũng có nhiều phụ nữ trẻ tìm cách né tránh, kết hôn trễ sau thành đạt công danh chọn sống độc thân tới cuối đời, chí làm mẹ đơn thân sống theo cách Hiện tượng ngày trở nên phổ biến Hàn Quốc khiến cho xã hội vốn “trọng nam khinh nữ” phải đối mặt với thử thách vấn đề già 148 hóa dân số cân xã hội Thiết nghĩ, để giải vấn đề cách triệt để, cần chế luật pháp phù hợp mà cần phải thay đổi hệ tư tưởng mang đậm tính Nho giáo bám rễ sâu đậm tiềm thức người dân, đặc biệt người làm trị./ 149 TƢ LIỆU KHẢO SÁT VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO A TƢ LIỆU KHẢO SÁT Kwon Yeong Cheol (1979), Ca từ khuê phòng I, Nxb Viện nghiên cứu văn hóa tinh thần (권영철 (1979), 규방가사 I, 정신문화연구원출판) Kwon Young Cheol (1985), Ca từ khuê phòng - Loại than thở thân, Nxb Hyoseongyeodae (권영철 (1985), 규방가사 - 신변탄식가류, 효성여대 출판부) Park Hye Sun dịch (2011), Dendong Eomi Hwajeonga, Nxb Dolbegae (박혜순 편역 (2011), 덴동어미화전가, 돌베개) Ha Tae Jun (2018), Văn học cổ điển dành cho người nước ngoài, Nxb Dasanetyu (하태준 (2018), 외국인을 위한 한국고전문학사, 다산에듀) Hyeon Sang Gil (2008), Văn vần cổ điển Hàn Quốc, Nxb Pulip (현상길 (2008), 한국고전운문 245, 풀입출판사) B TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Ban biên soạn giáo trình Hàn Quốc học (2005), Lịch sử Hàn Quốc, Nxb ĐHQG Hà Nội Đoàn Văn Chúc, 2004, Văn hóa học, Nxb Lao Động, Hà Nội G Endrweit G Trommsdorff (Ngụy Hữu Tâm, Nguyễn Hoài Bão dịch 2002), Từ điển xã hội học, Nxb giới Hoàng Phê (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội - Trung tâm từ điển học Im Hyung Taek (Trần Thị Bích Phượng dịch - 2018), Tuyển tập văn học cổ điển Hàn Quốc, Nxb Văn hóa - văn nghệ Kim Moon Jo (chủ biên), Phạm Quỳnh Giang dịch - 2016), Người Hàn Quốc ai? 38 mật mã làm nên sắc người Hàn Quốc, Nxb Văn hóa văn nghệ 150 10 Kwon Ki Jung nhóm tác giả (Trần Hữu Yến Loan Nguyễn Thị Hiền dịch 2013), Yangban (lưỡng ban) - tầng lớp cai trị xã hội truyền thống Hàn Quốc, Nxb Imagine Books 11 Khoa Nhân học (2008), Nhân học đại cương, ĐH KHXH&NV HCM 12 Khoa nhân học (2015), Nhân học thân tộc, dòng họ, nhân gia đình, ĐH KHXH&NV HCM 13 Luật nhân gia đình năm 2000, 2014 14 Mai Thị Mỹ Trinh (2018), Hình ảnh người phụ nữ Hàn Quốc qua tục ngữ, Luận văn Thạc sĩ trường ĐH Khoa học xã hội & Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Thị Thu Vân (2015), Vị người phụ nữ xã hội Nho giáo Chosun va mối liên hệ với vấn đề người mẹ đơn thân Hàn Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (173), - 2015, tr 48 - 57 16 Nguyễn Thị Trang (2018), Tính hận người phụ nữ Khuê oán ca Hứa Lan Tuyết Hiên, Kỷ yếu hội thảo Quốc tế trường ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Thị Trang (2019), Hwajeonga - gasa dành riêng cho phụ nữ Joseon, Tạp chí Hàn Quốc, số 4, tháng 11-2019 18 Nguyễn Thị Trang (2019), Trò chơi Hwajeon đời sống phụ nữ Hàn Quốc thời Joseon qua Hwajeonga, Tạp chí Đơng ắc Á, số 222, tháng 8-2019 19 Nguyễn Thị Trang (2020), Mâu thuẫn thủ tiết tái giá số tác phẩm văn học cổ điển Hàn Quốc, Hội thảo Khoa học sau Đại học năm 2019, trường ĐH KHXH & NV 20 Phan Huy Bích (2011), Xã hội học gia đình, Nxb Khoa học xã hội 21 Phan Thị Thu Hiền (2017a), Dạo bước vườn văn Hàn Quốc, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 22 Phan Thị Thu Hiền (2017b), Văn học cổ điển Hàn Quốc - tiến trình sắc, Nxb Khoa học xã hội 23 Phan Thị Thu Hiền (chủ biên - 2017c), Hợp tuyển văn học cổ điển Hàn Quốc, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 151 24 Phan Thị Yến Tuyết (2018), Tập giảng Gia đình phụ nữ châu Á, trường ĐH Khoa học xã hội & Nhân văn 25 Trần Mạnh Cát (2005), Hôn nhân địa vị người phụ nữ Hàn Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (60), 12 - 2005, tr 27 - 34 26 Trần Mạnh Cát (2008), Lễ cưới truyền thống người Hàn Quốc, tạp chí Nghiên cứu Đơng ắc Á, số 10, trang 67-73) 27 Trần Thị Thu Lương (2016), Đặc trưng văn hóa Việt Nam - Hàn Quốc, tương đồng khác biệt, Nxb Chính Trị - Quốc gia 28 Vũ Thị Thanh Tâm (2016), Những mảnh ghép xã hội Choseon qua thơ ca khuê phòng thơ ca kỹ nữ, Tạp chí Hàn Quốc, số 2, 3, (16, 17, 18), - 2016, tr 100 - 109 II Tiếng Hàn 29 An Seon Yeong (2008), Cấu tạo dạng thức miêu tả thể loại giới nữ ca, Luận văn thạc sỹ ngành giáo dục tiếng Hàn, trường ĐH Seongkyun (안선영 (2005), 계녀가사의 구성양상과 서술특성, 성균대학교 국어교육 석사논문) 30 Cheon Ja Ok (2014), Nghiên cứu khác tư tưởng nhận thức liệt nữ thông qua Hành thất đồ trữ thư, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành văn hóa truyền thống trường ĐH Kyunghee (천자옥 (2014), 조선시대 열녀상과 열녀인식의 차이연구 - 행실도와 저서를 중심으로, 경희대학교 전통문화전공 석사 논문) 31 Choe Yeon (2016), Nghiên cứu ca từ khuê phòng - thể loại giới nữ ca, Nxb Hakgobang (최연 (2016), 계녀가류 규방가사 연구, 학고방) 32 Choi Yeon (2016), Phân tích tính chủ nghĩa nữ quyền Giới nữ ca ca từ kh phịng, Tạp chí Văn học nghệ thuật Hàn Quốc, số 18 (최연 (2016), 계녀가류 규방가사의 에코페미니즘적 해석, 한국문학과 예술, Vol.18) 152 33 Han Myeong (2001), Nghiên cứu ca từ khuê phòng, Luận văn tiến sỹ trường ĐH Jeonju (한명 (2001), 규방가사 연구, 전주대학교 박사논문) 34 Heo Hee Su, (2016), Cấu tạo ý nghĩa Dendong Eomi Hwajeonga), tạp chí Nghiên cứu Hàn Quốc học, tập 43 (허희수 (2016), 덴동어미화전가의 구조와 그 의미, 한국학연구 잡지, Vol 43) 35 Jeon Mi Yeon (2002), Nghiên cứu tạo hình đồ gốm thể sống người phụ nữ thông qua công cụ may vá thời kỳ Joseon, Luận văn thạc sĩ trường ĐH nữ Ehwa (전미연 (2002), 조선시대 바느질 도구를 통해 여성의 삶을 표현한 도자조형 연구, 이화여자대학교 대학원 석사 논문) 36 Jo Ja Hyeon (2012), Hiện thực kinh tế nhận thức giới phụ nữ ca từ khuê phòng hậu kỳ Joseon, Luận văn tiến sĩ trường ĐH Hanyang (조자현 (2012), 조선 후기 규방가사에 나타난 여성의 경제현실 및 세계인식, 한양대학교 대학원 박사논문) 37 Jo Nam Ho (2006), Nghiên cứu ý thức phụ nữ ca từ khuê phòng, Luận văn thạc sĩ trường ĐH Seonam (조남호 (2006), 내방가사 여성의식 연구, 서남대학교 교육대학원 석사논문) 38 Kang Myeong Kwan (2009), Sự đời Liệt nữ - lịch sử tàn khốc chế độ gia trưởng phụ nữ thời Joseon, Nxb Tolbegae (강명관 (2009), 열녀의 탄생 가부장제와 조선 여성의 잔혹한 역사, 돌베개) 39 Kim Kyung Mi (2012), Hoạt động kinh tế lao động phụ nữ hậu kỳ Joseon, Tạp chí Phụ nữ học Hàn Quốc, tập 28, số (김경미 (2012), 조선후기 여성의 노동과 경제활동, 한국여성학, Vol.28, No 4) 40 Kim Min Ju (2005), Nghiên cứu ý thức người phụ nữ thể ca từ khuê phòng, Luận văn thạc sĩ trường ĐH Sungkyul 153 (김민주 (2005), 규방가사에 나타난 여성의식 연구, 성결대학교 대학원 국문학 석사 논문) 41 Kim Na Rang (2016), Tìm hiểu ký ức mang tính văn hóa Dendong Eomi Hwajeonga, Luận văn thạc sỹ ngành giáo dục quốc ngữ trường ĐH Quốc gia Hàn Quốc (김나랑 (2016), 덴동어미화전가에 나타난 문화적 기억 탐구, 한국교원대학교 교육대학원 국어교육전공 석사 논문) 42 Kim Na Yeon (2018), Dendong Eomi Hwajeonga - thay đổi hàm ý mang tính giáo dục nay, Luận văn thạc sỹ ngành giáo dục ngôn ngữ trường ĐH Busan (김나연 (2018), 덴동어미화전가 - 현대적 변용의 교육적 함의, 부산대학교 교육대학원 국어교육 석사논문) 43 Kim Sang Bo (2009), Văn hóa ẩm thực thời Joseon, Nxb Garam Gihoek (김상보 (2009), 조선시대의 음식문화, 가람기획) 44 Kim Soo Kyung (2004), Ý nghĩa việc viết chữ phụ nữ thông qua thể loại Than thở thân phận ca từ kh phịng, Tạp chí nghiên cứu văn học nữ cổ điển Hàn Quốc, tập (김수경 (2004), 규방가사 신변탄식류를 통해 본 여성적 글쓰기의 의미, 한국고전여성문학연구, Vol.9) 45 Kwon Yeong Cheol (1980), Nghiên cứu ca từ khuê phòng, Nxb Iwoo (권영철 (1980), 규방가사연구, 이우출판사) 46 Lee Byeong Suk (2010), Nghiên cứu vai trò Dendong Eomi Hwajeonga từ phương diện trị liệu văn học, Luận văn thạc sỹ trường ĐH Kangwon (이병숙 (2010), 문학치료적 측면에서 본 덴동어미의 역할 연구, 강원대학교 교육대학원 석사논문) 47 Lee Eun Mi (2004), Nghiên cứu đặc tính biểu ý thức người phụ nữ ca từ khuê phòng, Luận văn thạc sĩ ngành văn học quốc ngữ trường ĐH nữ Ehwa 154 (이은미 (2004), 규방가사의 표현특성과 여성의식 연구, 이화여자대학교 대학원 국어국문학과 석사 논문) 48 Lee Hye Sun (1999), Nghiên cứu tác giả nữ văn học cổ điển Hàn Quốc, Nxb Taehaksa (이혜순 (1999), 한국고전 작가연구, 태학사) 49 Lee Ji Yeon (2008), Nghiên cứu phân loại Hwajeonga theo loại hình phong lưu ca từ, Luận văn thạc sĩ ngành giáo dục quốc ngữ trường ĐH Keimyung (이지연 (2008), 풍류소영류 취유계 화전가의 유형 연구, 계명대학교 교육대학원 국어교육 석사논문) 50 Lee Suk In (chủ nhiệm) (2013), Đời sống phụ nữ Joseon, Nxb Gulhangari (이숙인 책임기획 (2013), 조선여성의 일생, 글항아리) 51 Lee Sun Gu (2009), Đời sống yangban thời Joseon, Nxb Gulhangari (이순구 (2009), 조선 양반의 일생, 글항아리) 52 Lee Sun Gu (2013), Biểu tổ chức gia đình Joseon, Nxb Neomu Books (이순구 (2013), 조선의 가족 천개의 표정, 너무북스) 53 Lee Tae Ho (2006), Ý thức thẩm mỹ phụ nữ phong tục họa phụ nữ thời kỳ hậu Joseon, Tạp chí Nghiên cứu văn học cổ điển phụ nữ Hàn Quốc, tập 13 (이태호 (2006), 조선후기 풍속화에 그려진 여속(女俗)과 여성의 미의식(美意識) 한국고전여성문학연구, Vol.13) 54 Mun Kyeong Mi (2004), Ý thức thực phụ nữ ca từ khuê phòng - trọng tâm thể loại Than thở ca, Luận văn thạc sỹ ngành giáo dục trường ĐH Dongguk (문경미 (2004), 규방가사에 반영된 여성의 현실의식-탄식가류 규방가사를 중심으로, 동국대학교 교육학 석사논문) 55 Mun Seok Ho (2007), Nghiên cứu đặc tính tự ý thức thực “Dendong Eomi Hwajeonga”, Luận văn thạc sỹ trường ĐH Jeju 155 (문석호 (2007), “덴동어미화전가”의 서사적 특성과 현실인식 연구, 제주대학교 교육대학원 석사논문) 56 Pak Mu Yeong nhóm tác giả (2014), Những người phụ nữ thời Joseon - phi phàm thời đại không tự do, Nxb Dolbekae (박무영, 조혜란, 김경미 (2014), 조선의 여성들, 부자유한 시대에 너무나 비범했던, 돌베개) 57 Park Byeong Geun (2003), nghiên cứu Ca từ khuê phòng qua thể loại Giới nữ ca Phụ nữ than thở ca, Luận văn thạc sỹ ngành giáo dục quốc ngữ trường ĐH Chungnam (박병근 (2003), 내방가사 중 계녀가류와 탄식가류의 작품내용 연구, 충남대학교 국어교육 석사논문) 58 Park Mi Suk (2006), Nghiên cứu đặc điểm ly hôn xuất Triều Tiên vương triều thực lục, Luận văn thạc sỹ trường Đại học Honam, 2006 (박미숙 (2006), 조선왕조실록에 나타난 이혼 양상에 관한 연구, 호남대학교 석사논문) 59 Son Hee Myeong (2006), Nghiên cứu ca từ khuê phòng hậu kỳ Joseon - trọng tâm chế độ hôn nhân, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kyemyeong (선희명 (2006), 조선후기 규방가사 연구 - 혼인제도 중심으로, 계명대학교 석사논문) 60 Son Kyeong Hee (2008), Những người phụ nữ bị Joseon bỏ rơi, Nxb Geulhangari (손경희 (2008), 조선이 버린 여인들, 글항아리) 61 Viện nghiên cứu lịch sử Joseon, Sin Sa Im Dang, Nxb Atto Book (조선사역사연구소 (2016), 신사임당, Atto Book) 62 Yeom Su Hyeon (2009), Nghiên cứu phương pháp giáo dục Giới nữ ca, Luận văn ngành giáo dục quốc ngữ trường ĐH Inje (염수현 (2009), 계녀가의 교수학습 방안 연구, 인제대학교 국어교육 석사논문) 156 63 Yun Min Ji (2015), Nghiên cứu Dendong Eomi Hwajeonga, Luận văn thạc sỹ văn học trường ĐH Sunchon (윤민지 (2015), 덴동어미화전가 연구, 순천대학교 대학원 문학석사논문) III Website 64 Thế giới văn học cổ điển Hàn Quốc (한국고전문학의 세계) Link: http://gojun.knu.ac.kr/search_read.html?id=3668 Ngày truy cập: 25.3.2020 08:32AM 65 Từ điển Bách khoa Naver (Naver 지식백과) Link: https://terms.naver.com/entry.nhn?docId=1563819&cid=46721&categoryId=46879 Ngày truy cập: 4.6.2020 4:20PM 66 Từ điển Bách khoa văn hóa dân tộc Hàn Quốc (한국민족문화대백과) Link: https://encykorea.aks.ac.kr/ Ngày truy cập: 4.6.2020 4:17PM 157 ... XVII, thể loại ca từ khuê phòng phát triển nở rộ Ca từ khuê phòng gasa viết đời sống hôn nhân đạo lý phải gìn giữ người phụ nữ, trọng tâm phụ nữ yangban sống khuê phòng Ca từ khuê phòng cịn có... TRONG ĐỜI SỐNG CỦA PHỤ NỮ JOSEON SAU HÔN NHÂN QUA CA TỪ KHUÊ PHÒNG 113 4.1 Đời sống tinh thần 113 4.1.1 Đời sống tinh thần góa phụ 113 4.1.2 Đời sống tinh thần phụ nữ. .. hội thời Joseon 32 1.2.2 Đời sống phụ nữ thời Joseon 35 1.2.3 Khái quát Ca từ khuê phòng 42 CHƢƠNG GIÁO HUẤN VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ JOSEON TRƢỚC HÔN NHÂN QUA CA TỪ KHUÊ

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:30

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w