Phân tích, đánh giá tiềm năng tăng trưởng của FPT

89 117 0
Phân tích, đánh giá tiềm năng tăng trưởng của FPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1. Lợi ích kinh tế từ quy mô lớn Công ty cổ phần FPT là một công ty nổi bật trong lĩnh vực dịch vụ công nghệ thông tin. Ba lĩnh vực hoạt động chính của công ty gồm: Công nghệ, Viễn thông, Giáo dục, và một mảng nhỏ là Đầu tư. Đây là một điểm khác biệt với nhiều công ty khác, như Hòa Phát chỉ tập trung phát triển ngành thép, hay PNJ chuyên phát triển về vàng bạc đá quý. Đây có thể là ưu, cũng có thể là nhược điểm của FPT. Lợi thế kinh tế nhờ quy mô lớn đòi hỏi các doanh nghiệp muốn gia nhập ngành phải có quy mô rộng lớn, mạo hiểm với sự phản ứng mạnh mẽ từ các doanh nghiệp hiện có hoặc là gia nhập ngành với quy mô nhỏ và chấp nhận bất lợi về chi phí. Trong lĩnh vực bán lẻ điện thoại di động, đồ điện tử mặc dù FPT Shop chỉ mới xuất hiện những năm gần đây nhưng không khó để chúng ta bắt gặp các chính nhánh này trên các tỉnh thành, nhất là ở những thành phố lớn vì khách hàng mục tiêu của họ phần đông đều tập trung ở đây. Nếu như trước đây khi nhắc tới mảng này, chúng ta thường nghĩ đến Thế giới di động, điều này không khó hiểu khi đây là công ty chiếm tỉ lệ lớn nhất trong mảng. Tuy nhiên, FPT vẫn chọn phát triển FPT Shop và đã thu lại nhiều kết quả đáng mong ước, sự mạo hiểm này là một bước tiến đáng kể của công ty. Hay đối với mảng đầu tư, công ty đầu tuq FPT ra đời nhằm quản lý các khoản vốn FPT đầu tư vào các công ty liên kết trong lĩnh vực tài chính, bất động sản hiện có của Tập đoàn, quản lý và khai thác tốt hơn nguồn tiền nhàn rỗi của Tập đoàn. Bên cạnh việc phát triển các lĩnh vực chính của mình, FPT đã chọn thành lập công ty đầu tư là một hành động mạo hiểm của mình, với sự phát triển của các công ty hiện tại thì FPT cần phải nổ lực hoạt động để vừa tận dụng nguồn tài sản nhàn rỗi để phát triển công ty, vừa tạo ra cơ hội để có vị trí nhất định trong lĩnh vực này. Lợi thế kinh tế nhờ quy mô thể hiện ở nhiều mảng trong doanh nghiệp như sản xuất, marketing, nghiên cứu và phát triển, đội ngũ bán hàng, hệ thống phân phối … hiện tại hạ tầng viễn thông của FPT đã phủ khắp 5963 tỉnh thành tại Việt Nam và không ngừng mở rộng hoạt động trên thị trường toàn cầu. Hiện công ty có 46 văn phòng tại 22 quốc gia và vùng lãnh thổ bên ngoài Việt Nam. Lợi thế kinh tế nhờ quy mô cũng có thể xuất hiện khi công ty có chi phí chung. Chi phí chung nảy sinh khi một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A cũng có năng lực để sản xuất sản phẩm B, và lợi thế kinh tế nhờ quy mô cũng sẽ xuất hiện khi có lợi thế do tích hợp theo chiều dọc, nghĩa là công ty hoạt động trong những giai đoạn sản xuất hoặc phân phối nối tiếp nhau. Đối với công ty có nhiều hoạt động chính như FPT, việc phát triển mảng công nghệ sẽ tạo ra nhiều điều kiện để phát triển viễn thông. Hiện nay, độ phủ sóng của truyền hình FPT và Internet FPT ngày càng dày đặc. Nếu như vậy, công ty sẽ bớt đi gánh nặng đầu vào cho truyền thông, đây là một ưu điểm mà các doanh nghiệp cùng ngành khó có được.

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH - - Bộ môn: Đầu tư tài GVHD: Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2021 PHẦN A TỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MÔ Nền kinh tế Thế giới Đại dịch COVID-19 bùng phát lan rộng khắp toàn cầu khiến tranh kinh tế giới năm 2020 u ám Tại thời điểm cuối tháng 6/2020, tổ chức quốc tế thể chế tài đồng loạt nhận định tăng trưởng kinh tế toàn cầu suy thoái sâu năm 2020 Tuy nhiên, đến thời điểm tháng 12, phần lớn kinh tế tái khởi động sau phong tỏa dịch COVID-19, dự báo tăng trưởng kinh tế giới có dấu hiệu khả quan Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế cho kinh tế toàn cầu có xu hướng phục hồi sau nới lỏng biện pháp hạn chế nghiêm ngặt doanh nghiệp mở cửa trở lại Theo đó, tổ chức dự báo GDP giới giảm 4,2% năm 2020, điều chỉnh tăng 0,3 điểm phần trăm so với dự báo đưa vào tháng năm 2020 Một số tổ chức khác Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Tổ chức xếp hạng tín dụng quốc tế Fitch Ratings (FR), điều chỉnh tăng dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2020 so với dự báo trước Cụ thể, IMF FR dự báo GDP giới năm 2020 mức -4,4%, -3,7%, tăng 0,5 0,7 điểm phần trăm Theo Ngân hàng Phát triển châu Á ADB, dự báo tăng trưởng Trung Quốc đạt 2,1%, Hoa Kỳ giảm -3,5%, Khu vực đồng Euro giảm 7,4%, Nhật Bản giảm 5,4%, In-đô-nê-xi-a giảm 2,2%, Ma-lai-xi-a giảm 6,0%, Thái Lan giảm 7,8%, Phi-li-pin giảm 8,5% Xin-ga-po giảm 6,2% Trong Báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu tháng 3/2021, Fitch Ratings nhận định triển vọng tăng trưởng toàn cầu cải thiện hỗ trợ tài tăng cường mạnh mẽ, kinh tế thích ứng tốt với điều kiện giãn cách xã hội động lực từ triển khai tiêm chủng giới Theo đó, GDP tồn cầu sau giảm 3,4% năm 2020 tăng lên 6,1% năm 2021 tăng trưởng Quý IV/2020 mạnh dự kiến châu Âu thị trường Trong ngắn hạn, Fitch Rating dự báo tăng trưởng GDP giới Quý I/2021 tăng 3,2% so với kỳ năm trước 0,2% so với quý trước Nền kinh tế Việt Nam 2.1 2.1.1 Các số vĩ mô Tốc độ tăng trưởng kinh tế  Hiện trạng GDP năm vừa qua (2016 – 2020) Giai đoạn 2016 – 2019, tăng trưởng GDP liên tục gia tăng đạt mốc cao 10 năm trở lại Đến năm 2020, GDP Việt Nam tăng 2,91%, mức tăng thấp thập kỷ gần bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, quan thống kê đánh giá thành cơng lớn, thuộc nhóm tăng trưởng kinh tế cao giới Cơ cấu kinh tế Việt Nam tiếp tục chuyển dịch tích cực theo xu hướng giảm tỷ trọng nông-lâm-ngư nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ Mức độ mở kinh tế ngày lớn, năm 2018 tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa dịch vụ so với GDP đạt 208,6%, điều chứng tỏ Việt Nam khai thác mạnh kinh tế nước đồng thời tranh thủ thị trường giới  Hiện trạng GDP quý I/2021: Tốc độ tăng trưởng ước tính tăng 4,48% so với kì năm trước, cao tốc độ tăng 3,68% quý I/2020 Từ cuối tháng Một đến đầu tháng Ba, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp số địa phương, ảnh hưởng tiêu cực tới tình hình kinh tế – xã hội nước, kết tăng trưởng quý I cho thấy đạo, điều hành liệt, kịp thời Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nỗ lực cấp, ngành, người dân doanh nghiệp để tiếp tục thực hiệu mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế” Tổng sản phẩm nước (GDP) quý I/2021 ước tính tăng 4,48% so với kỳ năm trước, cao tốc độ tăng 3,68% quý I/2020 Trong mức tăng chung toàn kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,16%, đóng góp 8,34% vào mức tăng trưởng chung; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 6,3%, đóng góp 55,96%; khu vực dịch vụ tăng 3,34%, đóng góp 35,70% Trên góc độ sử dụng GDP quý I/2021, tiêu dùng cuối tăng 4,59% so với kỳ năm 2020; tích lũy tài sản tăng 4,08%; xuất hàng hóa dịch vụ tăng 17,01%; nhập hàng hóa dịch vụ tăng 16,38% 2.1.2 Lạm phát  Hiện trạng lạm phát năm vừa qua (2016 – 2020): Trong giai đoạn từ năm 2016 – 2020 tỷ lệ lạm phát Việt Nam giữ ổn định mức 4% Tỷ lệ lạm phát ba năm 2016 – 2018 liên tục tăng Điều phản ánh biến động giá yếu tố thị trường có mức tăng cao Năm 2019 năm có mức lạm phát thấp nhất, 2.79% cho thấy lạm phát kiểm sốt tốt Bình qn năm 2020, tỷ lệ lạm phát tăng 3,23% so với năm 2019; đó: khu vực thành thị tăng 2,91%, khu vực nông thôn tăng 3,53% so với năm 2019 Trước diễn biến phức tạp dịch COVID-19, đạo sát Chính phủ, ngành cấp tích cực triển khai thực nhiều giải pháp đồng để ngăn chặn dịch bệnh ổn định thị trường, đảm bảo đời sống nhân dân Tổng cục Thống kê ra, lạm phát năm 2020 tăng 2,31% so với năm 2019  Hiện trạng lạm phát năm 2021: Theo Tổng cục Thống kê, số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2021 tăng 1,52% so với tháng trước, mức tăng cao năm gần tăng 1,58% so với tháng 12/2020 Dự báo mức lạm phát năm 2021, TS Nguyễn Đức Độ, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế tài cho rằng, năm 2021, dịch bệnh kiểm soát tốt nhờ có vaccine, đồng thời kinh tế nước giới phục hồi, lạm phát so với kỳ năm trước có xu hướng tăng trở lại Với giả định lạm phát tăng trung bình 0,23%/tháng, tương đương với mức tăng năm 2019 – năm trước xảy bệnh dịch, đồng thời giá xăng dầu giới nước tăng nhẹ, CPI so với kỳ năm trước tháng 12/2021 tăng khoảng 3%, cịn lạm phát trung bình mức khoảng 2% Trong trường hợp có biến động mạnh giá xăng dầu hay giá thực phẩm năm 2019, lạm phát trung bình năm nhiều khả mức 3% 2.1.3 Thất nghiệp Đại dịch COVID-19 làm ngưng trệ sản xuất, doanh nghiệp thiếu việc làm, phận lao động phải nghỉ việc, phận làm việc bán thời gian Trong năm 2020, tỷ lệ thất nghiệp ước khoảng 2,26% (tỷ lệ năm 2019 1,98%), tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 3,61%; khu vực nông thôn 1,59%; Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động 2,48%; tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 3,88%; khu vực nông thôn 1,75% Dịch COVID-19 năm 2020 tháng đầu năm 2021 đẩy nhiều lao động vào tình trạng khơng có việc làm; đồng thời, buộc nhiều người phải trở thành lao động có việc làm phi thức Theo báo cáo điều tra Tổng cục Thống kê, quý 1/2021, nước 9,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch COVID-19; đó, lao động khu vực dịch vụ chịu ảnh hưởng nặng nề Cụ thể, quý 1/2021, lao động có việc làm khu vực thành thị tăng 114.300 người so với quý 4/2020; giảm 90.200 người so với kỳ năm trước Ở khu vực nơng thơn, số người có việc làm tăng 508.900 người so với quý 4/2020 giảm 854.300 người so với kỳ năm trước Tính chung đến nay, lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc 53,4 triệu người, giảm 1,3 triệu người; đó, số lao động có việc làm phi thức 20,9 triệu người, tăng 233.000 người so với quý 4/2020 Tổng cục Thống kê dịch bệnh khiến tỷ lệ lao động có việc làm phi thức tăng cao quý 1/2021, trái ngược với xu giảm tỷ lệ năm gần Khơng thế, dịch COVID-19 cịn làm tăng đáng kể số lao động thiếu việc làm khu vực kinh tế quý 1/2021 Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi 2,51%; đó, tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị 1,68%; tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn 2,93% Hơn nửa số người thiếu việc làm khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, chiếm 53,7%, giảm 15,6 điểm phần trăm so với kỳ năm trước; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 20,2%, tăng 10,7 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ chiếm 26,1%, tăng 4,9 điểm phần trăm 2.1.4 Tỷ giá hối đoái Năm 2020, tỷ giá VND/USD niêm yết ngân hàng thương mại thị trường tự ổn định, mức 23.010 - 23.220 đồng 23.200 - 23.230 đồng Nhìn lại năm 2020, điều hành tỷ giá điểm nhấn NHNN Theo đó, tỷ giá đồng tiền giới biến động mạnh năm 2020 chịu tác động nhiều chiều, tác động lớn từ đại dịch Covid-19 Tuy nhiên, tỷ giá USD/VND ổn định Tỷ giá trung tâm tăng khoảng 0,3% so với cuối năm 2019 Hướng tăng cho chủ động nhà điều hành để đưa tỷ giá trung tâm trở nên cân so với mức tỷ giá giao dịch thị trường Thực tế, năm 2020, tỷ giá VND/USD xuất đợt biến động mạnh vào tuần cuối tháng Tuy nhiên, bước sang tháng 4, tỷ giá quay trở lại trạng thái ổn định với xu hướng giảm quý II, III quý IV Thanh khoản ngoại tệ ngân hàng thương mại dồi dào, dự trữ ngoại tệ dự kiến đạt mức 100 tỷ USD, điều cần thiết lượng dự trữ tương đương với 4,5 tháng nhập khẩu, mức thấp so khu vực, khoảng từ đến 10 tháng nhập Tuy vậy, chuyên gia đánh giá, điều hành sách tiền tệ NHNN năm 2021 nhiều gặp áp lực Năm tới, NHNN phải hạn chế mua vào ngoại tệ để tiền đồng tăng giá chút so với USD VNDIRECT phân tích, bước sang năm 2021, có nhiều yếu tố thúc đẩy tiền đồng mạnh lên như: Kinh tế vĩ mô hồi phục nhanh, áp lực lạm phát dự báo giảm, đồng USD tiếp tục suy yếu, đồng Nhân dân tệ tiếp tục mạnh lên… Tuy nhiên, chuyên gia cho tỷ giá VND/USD biến động biên độ hẹp +/- 0,5% Điều tác động tích cực đến kinh tế như: Kích thích dòng vốn đầu tư vào Việt Nam, giảm bớt gánh nặng tốn nợ nước ngồi, giảm bớt cân thương mại Mỹ Việt Nam 2.1.5 Lãi suất Trong khối NHTM nhà nước điều chỉnh giảm nhẹ số kỳ hạn, lãi suất huy động số NHTM cổ phần điều chỉnh tăng so với đầu tháng 11/2020 Các ngân hàng thuộc khối NHTM nhà nước gồm: Vietcombank, VietinBank, BIDV ghi nhận lãi suất huy động giảm số kỳ chủ chốt, ví như: Vietcombank điều chỉnh giảm 0,2%/năm kỳ hạn 24 tháng; VietinBank BIDV điều chỉnh giảm 0,2%/năm kỳ hạn tháng tháng, lãi suất kỳ hạn neo mức 3,4%/năm 4%/năm Ở khối NHTM cổ phần, Techcombank điều chỉnh tăng giảm không đồng số kỳ hạn, ví như: tháng giảm 0,1% xuống cịn 4,3%/năm hay 24 tháng giảm 0,1% xuống 5,0%/năm, tăng nhẹ kỳ hạn 12 tháng thêm 0,2% lên mức 4,8%/năm Trong số NHTM, biểu lãi suất ngày tháng 12/2020 ngân hàng như: Sacombank, HDBank, VPBank, SHB… giữ nguyên so với kỳ tháng 11/2020 Tại MB, lãi suất kỳ hạn tháng giảm nhẹ 0,2% xuống 3,6%/năm, kỳ hạn khác ngân hàng giữ nguyên Lãi suất giá chứng khốn ln có xu hướng ngược chiều nhau, lãi suất tăng giá chứng khoán giảm ngược lại giá chứng khoán tăng lãi suất giảm Những biến động lãi suất tác động gián tiếp đến thị trượng chứng khoán, lãi suất tăng thu hút nhu cầu gửi tiền vào hệ thống ngân hàng mức sinh lời đồng vốn gửi tiền tăng dần, khiến cho dòng tiền đổ ạt vào thị trường chứng khoán dần cạn kiệt ảnh hưởng nhiều đến giao dịch thị trường chứng khoán Và ngược lại lãi suất ngân hàng giảm gia tăng nhu cầu vay vốn để đầu tư vào ngành nhà đầu tư, đồng thời dòng tiền gửi vào ngân hàng hạn chế mà thay vào đầu tư vào thị trường chứng khốn Với lĩnh vực cơng nghệ thông tin – viễn thông mang tầm quan trọng phục vụ cho kinh tế - xã hội Việt Nam lãi suất thị trường có xu hướng giảm gia tăng nhu cầu vay vốn để đầu tư vào sản xuất phát triển sở hạ tầng ngành, từ thúc đẩy tốc độ phát triển ngành công nghệ thông tin – viễn thông 2.1.6 Tình hình xuất nhập Năm 2020 ghi nhận nỗ lực mạnh mẽ hoạt động xuất, nhập bối cảnh kinh tế nước giới chịu tác động tiêu cực dịch Covid-19 đứt gãy thương mại toàn cầu Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa năm 2020 ước tính đạt 543,9 tỷ USD, tăng 5,1% so với năm trước, kim ngạch xuất hàng hóa đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5%; nhập hàng hóa đạt 262,4 tỷ USD, tăng 3,6% Cán cân thương mại hàng hóa năm 2020 ước tính xuất siêu 19,1 tỷ USD, mức cao năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm 2016 Nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, cam kết song phương đa phương thị trường xuất nhập quốc gia thành viên WTO, việc thông đẩy mạnh xuất nhập Việt Nam ưu tiên hàng đầu tạo động lực cho thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển theo hướng tích cực nhờ tiếp cận đucợ kinh nghiệm, thông lệ quốc gia trước trình xây dựng phát triển xã hội thơng qua đường xuất nhập Bên cạnh đó, xuất nhập gia tăng thu hút dòng vốn đầu tư gián tiếp dồi tới từ nhà đầu tư nước ngồi vào thị trường chứng khốn Việt Nam, đồng thời gia tăng quy mơ, tính khoản thị trường Ứng dụng CNTT, đặc biệt mạng Internet mang lại cho doanh nghiệp công cụ kênh thu nhập thông tin hiệu với chi phí thấp lợi nhuận cao Hoạt động xuất nhập gia tăng giúp ngành công nghệ thông tin – viễn thông tiếp cận với nhiều công nghệ đại nước ngoài, linh kiện cải tiến đucợ nhập nhiều giúp ngành công nghệ thông tin – viễn thông phát triienr liên tục thời đại cơng nghệ 4.0 2.2 2.2.1 Chính sách kinh tế Chính sách tài khóa Trong giai đoạn từ 2016 -2018 khắc phục sụt giảm quy mô động viên ngân sách nhà nước Cơ cấu thu ngân sách nhà nước tiếp tục có chuyển biến tích cực theo hướng bền vững, lành mạnh Thâm hụt ngân sách cao nợ công tăng nhanh rủi ro vĩ mô lớn kinh tế, năm 2019 hướng tới sách tài khóa bền vững hỗ trợ tăng trưởng 2.2.2 Chính sách tiền tệ Trong bối cảnh khó khăn, thách thức, hội đan xen, từ đầu năm 2020, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ đạo liệt, đồng bộ, xử lý kịp thời tình huống, có chế, giải pháp, sách phù hợp để kích thích, phục hồi kinh tế nhanh Cộng hưởng với giải pháp tài khóa; sách tiền tệ, tín dụng Ngân hàng Nhà nước nhanh chóng, chủ động triển khai liệt nhằm tạo nên giải pháp vĩ mô đồng bộ, tồn diện, hiệu lực, hiệu Có thể kể đến: • Điều hành linh hoạt, đồng công cụ sách tiền tệ đảm bảo khoản thơng suốt cho hệ thống tổ chức tín dụng nói riêng kinh tế nói chung • Giảm 03 lần đồng mức lãi suất điều hành với quy mô lớn (1,5- 2,0%/năm) số quốc gia có mức giảm lãi suất điều hành lớn khu vực 10 2.3 Phân tích biến động nguồn vốn – sử dụng vốn Năm 2017 Công ty sử dụng vốn cho mục đích: trả bớt 6,329,311 triệu đồng nợ vay ngắn hạn, chiếm 69.21% tổng sử dụng vốn kỳ; ngồi cơng ty cịn đầu tư thêm 957,041 triệu đồng khoản tài dài hạn, chiếm 10.46% khoản đầu tư tài ngắn hạn 907,359 triệu đồng (9.92%) Để tài trợ cho mục đích sử dụng vốn trên, cơng ty bán bớt 3,533,596 triệu đồng hàng tồn kho tài trợ 38.64 % tổng nhu cầu sử dụng vốn; ngồi ra, cơng ty tài trợ 27.69% tiền khoản tương đương tiền 19.58% vốn chủ sở hữu (trong vốn huy động từ cổ phần phổ thơng tăng thêm 715,344 triệu đồng, lợi nhuận giữ lại tăng 897,069 triệu đồng) Như năm 2017, nguồn vốn chủ yếu công ty sử dụng nguồn vốn ngắn hạn, phù hợp với mục đích sử dụng vốn chủ yếu kỳ giảm nguồn vốn ngắn hạn tăng tài sản ngắn hạn Bên cạnh đó, nguồn vốn dài hạn đủ để đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn dài hạn kỳ mà tài trợ thêm phần nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn Từ thấy, cấu tài năm 2017 công ty FPT chuyển dịch theo hướng ổn định hơn, giảm rủi ro toán Năm 2018 Công ty sử dụng vốn cho mục đích chủ yếu: đầu tư thêm 1,266,451 triệu đồng tài sản cố định, chiếm 25.28% tổng sử dụng vốn kỳ; đầu tư tài ngắn hạn 1,189,178 triệu đồng (23.74%) tăng thêm 478,343 triệu đồng tài sản dài hạn khác (9.55%) Để tài trợ cho mục đích sử dụng vốn trên, công ty sử dụng nguồn vốn chủ yếu sau: vay thêm 3,350,805 triệu đồng nợ ngắn hạn, tài trợ 66.89% tổng nhu cầu sử dụng vốn; ngồi ra, cơng ty cịn gia tăng 1,536,595 triệu đồng (30.68%) vốn chủ sở hữu (trong chủ yếu 624,959 triệu đồng lợi nhuận giữ lại) 75 thu hồi 121,869 triệu đồng khoản cấp tín dụng thương mại dài hạn, tài trợ 2.43% nhu cầu cầu sử dụng vốn Như vậy, năm 2018, nguồn vốn chủ yếu nguồn vốn ngắn hạn, mục đích sử dụng vốn chủ yếu tăng tài sản dài hạn; điều có nghĩa công ty sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để bù đắp cho sụt giảm nguồn vốn dài hạn cấu nguồn vốn, đồng thời với công ty dùng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn Từ thấy, nguồn vốn không phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn theo nguyên tắc tài trợ, điều giúp cơng ty giảm chi phí sử dụng vốn, tăng khả linh hoạt hiệu sử dụng vốn lại khiến cấu tài cơng ty năm 2018 chuyển dịch theo hướng rủi ro Năm 2019 Công ty sử dụng vốn cho mục đích chủ yếu: tăng 1,163,101 triệu đồng tài sản dài hạn khác, chiếm 26.73% tổng sử dụng vốn kỳ; đầu tư tài ngắn hạn 1,140,354 triệu đồng (26.20%) đầu tư thêm 978,432 triệu đồng tài sản cố định (22.48%) Để tài trợ cho mục đích sử dụng vốn trên, công ty sử dụng nguồn vốn chủ yếu sau: tăng 2,024,319 triệu đồng vốn chủ sở hữu (trong chủ yếu 1,490,421 triệu đồng vốn huy động từ phát hành cổ phần phổ thông), tài trợ 46.51% tổng nhu cầu sử dụng vốn; ngồi ra, cơng ty cịn vay thêm 1,651,107 triệu đồng nợ ngắn hạn, tài trợ 37.94% nhu cầu cầu sử dụng vốn tăng thêm 472,339 triệu đồng (10.85%) tiền khoản tương đương tiền Như vậy, năm 2019, nguồn vốn chủ yếu nguồn vốn ngắn hạn, mục đích sử dụng vốn chủ yếu tăng tài sản dài hạn; điều có nghĩa công ty sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để bù đắp cho sụt giảm nguồn vốn dài hạn cấu nguồn vốn, đồng thời với cơng ty dùng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn Từ thấy, nguồn vốn khơng phù hợp với nhu cầu sử 76 dụng vốn theo nguyên tắc tài trợ, cấu tài cơng ty năm 2019 tiếp tục chuyển dịch theo hướng rủi ro Năm 2020 Trong năm, công ty sử dụng vốn cho mục đích chủ yếu: tăng đầu tư tài ngắn hạn 5,726,940 triệu đồng, chiếm 65.89% tổng sử dụng vốn kỳ; tăng dự trữ 1,232,803 triệu đồng (14.18%) tiền khoản tương đương tiền; ngồi cơng ty đầu tư thêm 825,655 triệu đồng tài sản cố định (9.50%) Để tài trợ cho mục đích sử dụng vốn trên, công ty sử dụng nguồn vốn chủ yếu sau: vay thêm 6,262,454 triệu đồng nợ ngắn hạn, tài trợ 72.05% tổng nhu cầu sử dụng vốn; ngồi ra, cơng ty cịn huy động 1,806,378 triệu đồng vốn chủ sở hữu (trong chủ yếu 1,056,288 triệu đồng vốn huy động từ phát hành cổ phần phổ thông, 430,229 triệu đồng lợi nhuận giữ lại), tài trợ 20.78% nhu cầu cầu sử dụng vốn vay thêm 271,327 triệu đồng (3.12%) nợ dài hạn Như vậy, năm 2020, nguồn vốn chủ yếu nguồn vốn ngắn hạn, phù hợp với mục đích sử dụng vốn chủ yếu tăng tài sản ngắn hạn; đồng thời, công ty dùng phần nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn Do đó, cấu tài cơng ty năm 2020 chuyển dịch theo hướng tốt an toàn năm vừa qua 2.4 Phân tích vốn lưu động – vốn lưu động rịng TÌNH HÌNH VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN FPT GIAI ĐOẠN 2016-2020 Đơn vị: Triệu đồng 31/12/2016 31/12/2017 31/12/2018 31/12/2019 31/12/2020 CHỈ TIÊU Tài sản ngắn hạn 21,908,663 16,059,938 18,406,087 18,979,176 25,612,490 77 Phải trả ngắn 8,222,989 6,983,356 7,852,281 8,588,621 10,302,300 hạn Vốn lưu động Nguồn vốn dài 13,685,674 hạn Tài sản dài hạn Vốn lưu động 7,924,599 8,939,739 11,350,980 14,414,988 16,121,834 4,479,007 4,959,593 3,954,937 2,876,919 3,247,779 20.44% 30.88% 21.49% 15.16% 12.68% 32.73% 54.64% 37.47% 27.69% 21.21% ròng Vốn lưu động ròng/ Tài sản 9,076,582 10,553,806 10,390,555 15,310,189 12,403,606 13,899,332 15,305,917 17,291,907 19,369,613 ngắn hạn Vốn lưu động rịng/ Vốn lưu động Theo bảng phân tích, tình hình nhu cầu vốn lưu động FPT khơng ổn định qua năm, có xu hướng tăng giai đoạn năm 2017-2020 Trong vốn lưu động ròng giảm qua năm nguồn tài trợ chủ yếu nợ vay ngắn hạn, điều dù giúp cơng ty giảm chi phí sử linh hoạt sử dụng vốn lại khiến cho chi phí tài cơng ty tăng cao, đồng thời gia tăng rủi ro tốn 78 Phân tích lưu chuyển tiền tệ BẢNG LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN FPT GIAI ĐOẠN 2016-2020 Đơn vị: Triệu đồng 2016 2017 2018 2019 2020 CHỈ TIÊU Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài Tổng lưu chuyển tiền 4,311,658 1,988,184 3,588,320 3,898,750 6,339,679 (2,023,807) (2,608,784) (3,696,732) (3,845,068) (8,144,124) 140,801 (1,912,102) 553,479 (514,371) 3,037,357 năm Tiền khoản tương đương 2,428,652 (2,532,702) 445,068 (460,689) 1,232,911 tiền đầu năm Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái 3,584,709 3,480,660 3,925,727 3,453,389 (11,649) (109) 3,453,389 4,686,191 6,013,361 quy đổi ngoại tệ Tiền khoản tương đương tiền cuối năm 6,013,361 3,480,660 3,925,727 Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh công ty không ổn định qua năm phân tích Trong giai đoạn 2016-2017, dịng tiền đột ngột giảm mạnh từ 4,311,658 triệu đồng năm 2016 xuống 1,988,184 triệu đồng Mặc dù giai đoạn 2017-2019, dịng tiền từ hoạt động kinh doanh có tăng trở lại thấp năm 2016, tăng mạnh trở lại vào năm 2020 (tăng 2,440,929 triệu đồng) 79 Dịng tiền từ hoạt động đầu tư ln âm mức âm tăng dần qua năm, chủ yếu công ty chi tiền cho đầu tư vào tài sản cố định doanh nghiệp khác Do thấy cơng ty phát triển tích cực mở rộng quy mơ kinh doanh, nhiên cơng ty cần xem xét tính hiệu đầu tư thời gian thu hồi, tránh việc đầu tư nhiều vào tài sản cố định chưa thu hồi Dòng tiền từ hoạt động tài khơng ổn định Nguồn thu từ hoạt động tài cơng ty chủ yếu từ vay nợ phần nhỏ từ phát hành cổ phiếu, nguồn chi chủ yếu chi trả nợ vay cổ tức, nguồn tiền chi trả cổ tức cơng ty tăng qua năm Do thấy, giai đoạn 2016-2020, công ty không phụ thuộc vào nợ vay linh hoạt việc sử dụng nợ để tài trợ cho hoạt động khác 4.1 Phân tích số Tài Khả toán Hệ số khả toán 1.45 1.26 1.35 1.27 1.18 1.18 1.1 1.15 1.09 0.93 2016 2017 2018 Tỷ suất toán thời 80 2019 Tỷ suất toán nhanh 2020 Tỷ suất tốn thời có dao động nhẹ qua năm ln trì mức Năm 2016, tỷ số toán thời đạt 1.26 lần tỷ số toán nhanh đạt 0.93 lần so với năm 2017 tỷ số toán thời đạt 1.45 lần tỷ số toán nhanh đạt 1.35, qua thấy khả toán cải thiện tốt kỳ Tuy nhiên, hệ số năm sau có xu hướng giảm dần, năm 2020 tỷ số toán thời đạt 1.15 lần tỷ số toán nhanh đạt 1.09 Dù tỷ số lớn chứng tỏ tình hình tốn an tồn, lượng tài sản ngắn hạn đủ đảm bảo toán khoản nợ ngắn hạn 4.2 Hiệu hoạt động Năm Vòng quay phải thu khách hàng(vịng) Thời gian thu tiền khách hàng bình qn (ngày) Vòng quay hàng tồn kho (vòng) Thời gian tồn kho bình qn (ngày) Vịng quay phải trả nhà cung cấp (vịng) Thời gian trả tiền khách hàng bình qn (ngày) 2017 2018 2019 2020 8.66 4.38 4.87 5.24 42 83 75 70 11.83 12.28 12.96 14.00 31 30 28 26 10.93 6.05 6.60 6.59 33 60 55 55 Về hàng tồn kho, năm 2020 vòng quay hàng tồn kho đạt 14 vòng tương ứng với 26 ngày So với năm trước 2017 – 2019 dao động từ 28 - 31 ngày cho thấy việc bán hàng FPT ổn định, số ngày tồn kho mức vừa phải hàng hóa khơng bị ứ đọng Ngồi thời gian giải tỏa hàng tồn kho tăng giúp làm tăng hiệu quản lý hàng tồn kho 81 Về khoản phải thu, năm 2020 vòng quay phải thu đạt 5.24 vòng ứng với 70 ngày So với năm 2018 2019 thời gian khoản phải thu tương ứng 83 ngày 75 ngày, chứng tỏ công nợ tiến triển ổn định, khơng có biến động lớn nên kỳ hạn thu tiền thay đổi khơng nhiều Bên cạnh số cơng ty có xu hướng giảm cho thấy tình trạng khách chiếm dụng vốn cơng ty ngày giảm, tốc độ thu hồi vốn ngày nhanh nhiên chậm FPT cần xem xét lại sách bán chịu để nâng cao tốc độ thu hồi tiền Về khoản phải trả, năm 2017, vòng quay khoản phải trả đạt 10.93 vòng tương ứng với 33 ngày, so với năm 2018 giảm 6.05 vòng tương ứng với 60 ngày Các năm sau đó, số mức ổn định mức 6.6 vòng tương ứng với 55 ngày Số ngày vòng quay khoản phải trả tăng giảm chứng tỏ giai đoạn 2017 – 2018 tốc độ tốn tiền mua chịu cơng ty giảm giai đoạn 2019 - 2020 tốc độ toán tiền mua chịu công ty tăng ổn định 4.3 Khả sinh lời Hệ số khả sinh lời 25.00% 23.75% 20.00% 18.41% 19.86% 19.99% 9.57% 9.93% 9.42% 2018 2019 2020 18.71% 15.00% 10.00% 10.69% 7.12% 5.00% 0.00% 2016 2017 ROA 82 ROE Tỷ lệ lợi nhuận tổng tài sản (ROA): năm 2016 ROA đạt 18.41% so với năm 2017 số tăng lên 23.75% Qua năm tiếp theo, ROA có xu hướng giảm, đến năm 2020 ROA đạt mức 9.42% Việc tỷ suất sinh lời tổng tài sản giảm dấu hiệu tồi bời cơng ty tăng nguồn vốn chủ sở hữu làm tổng tài sản tăng lên, bên cạnh tốc độ tăng trưởng lợi nhuận thấp tốc độ tăng trưởng tổng tài sản nguyên nhân khiến cho ROA giảm Tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE): Từ năm 2016 – 2017 ROE tăng mạnh từ 18.41% lên 23.75% (tăng 5.34%) sau đến năm 2018 giảm xuống cịn 18.71% (giảm 5.05%) Từ năm 2018 – 2020, ROE có xu hướng tăng nhẹ đến năm 2020 đạt mức 19.99% Có thể thấy ROE giai đoạn 2016 – 2017 2018 – 2020 tăng tốt lợi nhuận năm tăng vốn chủ sở hữu tăng Tuy ROE giai đoạn 2017 – 2018 có giảm điều khơng xấu giai đoạn tốc độ tăng trưởng lợi nhuận thấp tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu khiến ROE bị giảm 4.4 Cấu trúc tài Tỷ lệ nợ/Vốn chủ sở hữu 180.00% 160.00% 140.00% 120.00% 100.00% 80.00% 60.00% 40.00% 20.00% 0.00% 2016 2017 2018 Tỷ lệ nợ/Vốn chủ sở hữu 83 2019 2020 Về tỷ lệ nợ vốn chủ sỡ hữu so với năm 2016 tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu đạt 161% sang năm 2017 số cịn 89% (giảm 72%) Tuy nhiên từ năm 2017 trở sau, tỷ lệ nợ vốn chủ sỏ hữu có xu hướng tăng lên đạt 124% năm 2020 Tỷ lệ nợ tăng chủ yếu vay nợ ngắn hạn tăng Tỷ lệ VCSH/Tổng tài sản 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% 2016 2017 2018 2019 2020 Tỷ lệ VCSH/Tổng tài sản Về tỷ lệ vốn chủ sỡ hữu tổng nguồn vốn, ta thấy qua năm từ 2017 – 2020 số có xu hướng giảm, đến năm 2020 44.58% Điều cho thấy FPT dần tăng nợ lên để tài trợ cho tài sản đồng nghĩa với việc mức độ tự chủ tài cơng ty giảm PHẦN E ĐỊNH GIÁ CƠNG TY PHẦN F PHÂN TÍCH KĨ THUẬT Nhận định thị trường Năm 2018, thị trường chứng khoán Việt Nam chứng kiến số VN-Index lần quay trở lại vượt qua ngưỡng 1000 điểm sau 10 năm suy thoái, đạt 1211.34 điểm Qua đến năm 2020 thị trường chứng khoán Việt Nam biến động 84 mạnh bắt đầu dịch Covid-19, ghi nhận giá đóng cửa thấp 659,21 điểm phiên 24/3 Tuy nhiên thị trường hồi phục trở lại tăng mạnh vào cuối năm 2020 đến (từ 880 đến 1283.93 điểm) Ngoài ra, hỗ trợ cho VN-Index VHM tăng 1,86%, PLX tăng 5,51%, GVR tăng 2,63%, VNM tăng 1,36%, VPB tăng 1,5%, TCB tăng 1,2% Trong đó, kìm hãm đà bứt phá số thuộc VCB giảm 2,22%, NVL giảm 2,62%, HPG giảm 1,5%, CTG giảm 1,33%, MWG giảm 3,07%, FPT giảm 1,78%, SAB giảm 1,25% Chỉ số VN-Index tiếp tục đà tăng kiểm định vùng kháng cự 1.2831.300 điểm Dịng tiền tiếp tục phân hóa nhóm cổ phiếu chủ yếu tập trung nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn ngân hàng, chứng khoán, thép Dự báo: VN-Index có khả dần hướng đến vùng 1300 điểm, nhiên cần lưu ý áp lực chốt lời gia tăng thị trường tiến đến gần vùng Sau phiên tăng điểm ngoạn mục, VN-Index rung lắc kiểm tra lại vùng 1283.93 điểm Do nhà đầu tư nương theo nhịp tăng thị trường, cần cân nhắc khả chốt lời số cổ phiếu tăng cao đến vùng cản để gặt hái thành 85 Phân tích đồ thị Sử dụng đường MA25 (đỏ), MA100 (xanh) Trendline Đường MA ủng hộ xu hướng tăng giá đường năm xu hướng tăng khoảng cách mức giá giao dịch MA25 ngắn Tháng 05/2020: tín hiệu tích cực, đường MA 25 đa phần nằm đường MA 100 Từ đến MA 25 ln nằm cao so với MA 100, dự báo tiếp tục xu hướng tăng năm gần đây, FPT có trendline yếu thời gian ngắn năm hơn, số lần tiếp điểm ít, độ nghiêng nên dễ bị phá vỡ, cố phiếu điều chỉnh theo chiều khác tương lai Tuy nhiên năm 2020 đến giá có xu hướng tăng lên nhanh, từ 48,00 lên 85,10, dấu hiệu tích cực cho trendline mạnh tương lai 86 Chỉ báo MACD trì tín hiệu tích cực, ủng hộ xu hướng tăng giá ngắn hạn nhiên khoảng cách đường MACD đường tín hiệu sát cho thấy xu hướng điều chỉnh Đường MACD hình thành điểm đáy cao vào quý 2/2021 có trì tăng đến Điều cho thấy xu hướng giảm giá yếu dần RSI 70, chạm vùng mua quý 1/2021 Có thể thấy thị trường tình trạng overbought PHẦN G TỔNG KẾT Các thị trường xuất phần mềm ghi nhận mức tăng trưởng mạnh sau dịch: Thị trường Nhật đạt 7,305 tỷ doanh thu, thị trường Châu Âu đạt 1,372 tỷ doanh thu thị trường Mỹ đạt 4,077 tỷ doanh thu - Khối Viễn thông ghi nhận tăng trưởng dịch vụ Viễn thông Nội dung số hồi phục từ mức thấp: Mảng Dịch vụ Viễn thông đạt 12,150 tỷ doanh thu; doanh thu mảng Nội dung đạt 635 tỷ, tăng trưởng 5% so với năm 2020 87 - Biên lợi nhuận gộp dự báo tăng nhẹ lên mức 40.0% từ 39.6% nhờ tăng tỷ trọng dự án liên quan đến Chuyển đổi số tăng suất lao động - Biên chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp FPT năm 2020 đạt 24%  Vị doanh nghiệp (FPT đứng trước hội nâng cao giá trị sản phẩm Công nghệ mình)  Tiềm tăng trưởng năm tới  Mức PE doanh nghiệp khu vực tăng từ 17 lên 24 mặt lãi suất thấp - Theo quan điểm góc độ nhà đầu tư, khuyến nghị nhà đầu tư nên đầu tư dài hạn Vì mảnh đất FPT cịn nhiều cơng nghệ thơng tin ngành phát triển mạnh tương lai Bất chấp khó khăn ngắn hạn, VCSC tin mảng xuất phần mềm FPT hưởng lợi sau dịch Covid-19 khách hàng đa dạng hóa dịch vụ cung ứng khỏi đối thủ cạnh tranh từ Trung Quốc Ấn Độ, quốc gia có hoạt động khả bàn giao dự án bị ảnh hưởng dịch; công nghệ thông tin, đặc biệt chuyển đổi số, trở nên quan trọng hoạt động, tiếp diễn chiến lược kinh doanh Cùng thời điểm, Agriseco Research cho với kết kinh doanh nay, FPT cho thấy sức chống chịu tốt trường hợp xấu thị trường bị giãn cách xã hội Triển vọng dài hạn FPT tươi sáng với mảng có sức bật mạnh dịch bệnh kiểm sốt thành cơng Từ phân tích trên, nhóm chúng tơi đánh giá tiềm tăng trưởng FPT lớn thể khả bền vững mơ hình kinh doanh bất chấp đại dịch Covid-19 khuyến nghị nhà đầu tư nên đầu tư FPT dài hạn 88 => Khuyến nghị MUA, dựa kết định giá, triển vọng kinh doanh xem xét yếu tố rủi rốc thể phát sinh, khuyến nghị MUA cổ phiếu FPT Gía mục tiêu VNĐ/cp, cao % so với giá ngày 02/06/2021 Khuyến nghị khả quan cổ phiếu FPT với giá mục tiêu cho năm 2021 VNĐ/cp dựa theo hai phương pháp P/E FCFF 89 ... tăng trưởng kinh tế  Hiện trạng GDP năm vừa qua (201 6 – 202 0) Giai đoạn 201 6 – 201 9, tăng trưởng GDP liên tục gia tăng đạt mốc cao 10 năm trở lại Đến năm 202 0, GDP Việt Nam tăng 2,91%, mức tăng. .. cầu sau giảm 3,4% năm 202 0 tăng lên 6,1% năm 202 1 tăng trưởng Quý IV /202 0 mạnh dự kiến châu Âu thị trường Trong ngắn hạn, Fitch Rating dự báo tăng trưởng GDP giới Quý I /202 1 tăng 3,2% so với kỳ... phát năm 202 0 tăng 2,31% so với năm 201 9  Hiện trạng lạm phát năm 202 1: Theo Tổng cục Thống kê, số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2 /202 1 tăng 1,52% so với tháng trước, mức tăng cao năm gần tăng 1,58%

Ngày đăng: 09/08/2021, 14:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN A. TỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MÔ

    • 1. Nền kinh tế Thế giới

    • 2. Nền kinh tế Việt Nam

      • 2.1. Các chỉ số vĩ mô

        • 2.1.1. Tốc độ tăng trưởng nền kinh tế

        • 2.1.2. Lạm phát

        • 2.1.3. Thất nghiệp

        • 2.1.4. Tỷ giá hối đoái

        • 2.1.5. Lãi suất

        • 2.1.6. Tình hình xuất nhập khẩu

        • 2.2. Chính sách kinh tế

          • 2.2.1. Chính sách tài khóa

          • 2.2.2. Chính sách tiền tệ

          • 2.2.3. Xu hướng công nghệ

          • PHẦN B. MÔ HÌNH MICHAEL PORTER

            • 1. Rào cản gia nhập ngành

              • 1.1. Lợi ích kinh tế từ quy mô lớn

              • 1.2. Dị biệt hóa sản phẩm

              • 1.3. Yêu cầu về vốn

              • 1.4. Chi phí chuyển đổi

              • 2. Khả năng ép giá của khách hàng

                • 2.1. Khách hàng là cá nhân và hộ gia đình

                • 2.2. Khách hàng là các doanh nghiệp

                • 3. Khả năng ép giá từ nhà cung cấp

                • 4. Mức độ tác động của sản phẩm thay thế

                • 5. Mức độ cạnh tranh trên thị trường

                  • 5.1. Số lượng và quy mô

                  • 5.2. Tốc độ và khả năng tăng trưởng của ngành

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan