1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO

22 148 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 55,42 KB
File đính kèm Tieu luan Triet Hoc.rar (52 KB)

Nội dung

MỤC LỤCMỞ ĐẦU1NỘI DUNG21. Nhân sinh quan Phật giáo21.1. Định nghĩa và vị trí nhân sinh quan trong tư tưởng triết học Phật giáo.21.2. Nội dung Nhân sinh quan Phật giáo32. Giá trị của Nhân sinh quan Phật giáo82.1. Giá trị của Nhân sinh quan Phật giáo trong lĩnh vực đạo đức, giáo dục con người82.2. Giá trị của Nhân sinh quan Phật giáo trong lĩnh vực văn hóa102.3. Giá trị của Nhân sinh quan Phật giáo đối với nền kinh tế112.4. Giá trị của Nhân sinh quan Phật giáo tác động đến xã hội112.5. Biến đổi, hạn chế trong giá trị của Nhân sinh quan Phật giáo hiện nay123. Giải pháp cơ bản phát huy những giá trị tích cực, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của Nhân sinh quan Phật giáo12KẾT LUẬN14TÀI LIỆU THAM KHẢO15 MỞ ĐẦUPhật giáo xuất hiện vào khoảng thế kỷ VI TCN ở Bắc Ấn Độ và sáng lập bởi Phật Thích Ca Mâu Ni. Trải qua hơn 2500 năm, Phật giáo được truyền bá từ Đông sang Tây và lan rộng trên toàn thế giới. Những giáo lý mang nặng tính triết lý nhân sinh, đạo đức của Phật giáo đã có ảnh hưởng sâu rộng đến phong tục, tập quán, văn hóa, văn minh của nhiều dân tộc. Tại Việt Nam, đạo Phật du nhập từ khoảng thế kỷ thứ II sau công nguyên và luôn chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống xã hội nước ta. Đạo Phật đóng vai trò to lớn trong việc hình thành giá trị văn hóa, xã hội và con người Việt. Đó chính là một trong những nhân tố không thể thiếu góp phần hình thành nên khối đại đoàn kết toàn dân, tạo nên sức mạnh tổng hợp của dân tộc để có thể vượt qua muôn vàn khó khăn thử thách, đưa đất nước ngày càng phát triển. Những nội dung cơ bản của Phật giáo được thể hiện trong giáo lý. Hệ thống giáo lý của Phật giáo là một hệ thống rất đồ sộ nằm chủ yếu trong Tam tạng kinh điển, gồm Kinh tạng (ghi lời Phật dạy), Luật tạng (các giới luật) và Luận tạng, nói vế thế giới quan và nhân sinh quan của Phật Thích Ca. Đặc biệt, nhân sinh quan và thế giới quan chính là yếu tố cấu thành nên tư tưởng Triết học Phật giáo. Nhân sinh quan Phật giáo luôn đóng vai trò quan trọng trong việc góp phần hình thành nhân cách, đạo đức cao đẹp của con người. Vậy “Nhân sinh quan Phật giáo” là gì? Ảnh hưởng của nó tới xã hội, nhà nước ta như thế nào? Những giá trị tích cực và hạn chế nào của Nhân sinh quan Phật giáo mà chúng ta cần nhìn nhận? Trên cơ sở đó có những giải pháp gì nhằm phát huy những ảnh hưởng tích cực và hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực? Những điều này sẽ phần nào được giải thích dưới đây. NỘI DUNG1. Nhân sinh quan Phật giáo1.1. Định nghĩa và vị trí nhân sinh quan trong tư tưởng triết học Phật giáo. Nhân sinh quan Phật giáo là quan niệm của Phật giáo về con người, cuộc sống con người, bản chất con người, thái độ và hành vi tu tập của con người nhằm mục đích giải thoát. Nói cách khác, mục đích cuối cùng và tư tưởng chủ đạo của Nhân sinh quan Phật giáo là giải thoát chúng sinh khỏi kiếp trầm luân đau khổ. Sinh thời, Đức Phật không viết sách mà chỉ thuyết giảng cho các học trò của mình bằng lời nói. Sau khi Đức Phật nhập Niết bàn, các đệ tử đã tập hợp, phát triển tư tưởng của Người để xây dựng một học thuyết tôn giáo hoàn chỉnh được đúc kết thành ba Tạng (Tam Tạng), đó là: Kinh Tạng, Luật Tạng và Luận Tạng. Về sau Phật giáo chia thành Tiểu thừa và Đại thừa với nhiều tông phái khác nhau, du nhập và phát triển ra nhiều nước khác trên thế giới. Dù đã trải qua lịch sử thăng trầm hơn 2500 năm, với nhiều cách nhìn nhận và đánh giá khác nhau, nhưng Phật giáo, mà trước hết là triết lý nhân sinh của nó giàu lòng vị tha, thương người, gần gũi với con người và mang nặng tính nhân sinh hơn các tôn giáo khác. Giáo lý Phật giáo bao gồm hệ thống quan niệm về nhận thức luận, thế giới quan, nhân sinh quan với một kết cấu chặt chẽ. Nhân sinh quan Phật giáo được bắt nguồn từ thế giới quan. Tuy nhiên mục đích chủ yếu của Phật giáo là cứu khổ cứu nạn, giải phóng con người cho nên nó mang giá trị nhân sinh sâu sắc. Nếu như triết học phương Tây chú trọng nghiên cứu thế giới, tìm hiểu giới tự nhiên, xây dựng nên các học thuyết, các cặp phạm trù, …thì triết học phương Đông (Trong đó có triết học Phật giáo) lại nghiêng về việc nghiên cứu, tìm hiểu những vấn đề chính trị, xã hội, đạo đức, tôn giáo, đặc biệt là vấn đề con người hơn là việc tìm hiểu giới tự nhiên. Triết học phương Đông nghiên cứu thế giới để làm sáng tỏ con người. Mục đích nhận thức thế giới của triết học đều nhằm phục vụ cho đời sống của con người và xã hội. Cũng như nhiều tư tưởng triết học phương Đông, Phật giáo đề cao và nhấn mạnh vấn đề nhân sinh. Điều này góp phần lý giải vì sao mặt vũ trụ quan, thế giới quan của Phật giáo, nhất là Phật giáo nguyên thủy hơi mờ nhạt trong khi nội dung nhân sinh quan lại khá rõ ràng và mang tính nổi trội. Mục đích cuối cùng của Phật giáo là giải thoát con người khỏi nỗi khổ trần thế thông qua con đường tu tập về mặt tâm linh. Do đó, Phật giáo hầu như không đề cập và không có chủ trương giải quyết những vấn đề có tính chất siêu hình. Phật giáo ra đời là tiếng nói phủ nhận uy thế của kinh Vêđa và đạo Bà la môn, tố cáo chế độ phân biệt đẳng cấp khắt khe của xã hội Ấn Độ, đòi tự do tư tưởng và bình đẳng xã hội, xóa bỏ nỗi khổ trong đời sống của người dân Ấn Độ. Đức Phật tuyên bố: không có đẳng cấp trong dòng máu cùng đỏ, không có đẳng cấp trong giọt nước mắt cùng mặn, con người sinh ra không phải đã mang sẵn trong bào thai dây chuyền ở cổ hay dấu tin ca (dấu hiệu quý phái của dòng Bà la môn) trên trán. Qua đó thể hiện mặt tích cực của Nhân sinh quan Phật giáo trong lĩnh vực xã hội. Có thể nói, nguyện vọng cứu khổ của Đức Phật mang tính nhân văn sâu sắc. 1.2. Nội dung Nhân sinh quan Phật giáoNhân sinh quan Phật giáo là một hệ thống gồm các quan điểm về con người, đời sống của con người. Phật giáo tập trung ở học thuyết cấu tạo con người, học thuyết về sự xuất hiện và tái sinh. Theo Phật, con người được cấu tạo từ những yếu tố thể hiện trong thuyết Danh sắc và thuyết Lục đại. Thuyết Danh sắc: con người được cấu tạo từ hai yếu tố vật chất và tinh thần. Thuyết Lục đại: con người được cấu tạo từ sáu yếu tố: Địa: nghĩa là đất, xương thịt; Thủy: nước, máu, chất lỏng; Hỏa: lửa, nhiệt khí; Phong: gió, hô hấp; Không: các lỗ trống trong cơ thể; Thức: ý thức tinh thần. Trong sáu yếu tố này thì năm yếu tố đầu thuộc về vật chất, chỉ có yếu tố cuối cùng thuộc về tinh thần. So với thuyết Danh sắc thì thuyết Lục đại xét cấu tạo con người nghiêng nặng về vật chất còn thuyết kia gần như có sự cân bằng, hài hòa về hai lĩnh vực vật chất và tinh thần. Thuyết Ngũ uẩn xem con người được cấu tạo từ năm yếu tố: Sắc: vật chất bao gồm địa, thủy, hỏa, phong; Thụ: tình cảm, cảm giác con người; Tưởng: tưởng tượng, tri giác, ký ức; Hành: ý thức, những yếu tố khiến tâm hoạt động; Thức: ý thức theo nghĩa rộng bao gồm cả thụ, tưởng, hành. Trong các thuyết về cấu tạo con người thì thuyết Ngũ uẩn là phổ biến hơn cả. Như vậy, con người được tạo thành từ Ngũ uẩn nên không có chủ thể hằng thường tự tại. Theo Phật giáo, chết chưa phải là hết mà chỉ là điều kiện để có tái sinh. Phật giáo giải thích sự chết của con người bằng thuyết luân hồi nghiệp báo. Khi con người hình thành thì mọi suy nghĩ, hành động được ghi lại ở một nơi và cứ thế tích tụ thành Karma – Luật vô hình đặc trưng của người. Khi con người chết luật vô hình quay lại gặp điều kiện thuận lợi tạo thành sinh linh mới chịu quả ở kiếp trước và nhân ở kiếp sau cứ thế luân hồi. Học thuyết Phật giáo cho rằng con người gieo nhân nào hưởng quả ấy, ở hiền gặp lành, gieo gió gặt bão. Tuy nhiên mối liên hệ nhân quả mà Phật giáo đề cập và nhấn mạnh thuộc lĩnh vực đạo đức, tinh thần, tâm lý cá nhân. Theo quan niệm của Phật giáo, xét đến cùng muôn vật trong vũ trụ là hệ thống nhân duyên của nhau, cứ thế sinh sinh diệt diệt mãi nối tiếp nhau vô cùng tận. Thế giới là vô thủy vô chung, không có cái gì là trường tồn bất biến, mọi cái đều biến đổi vận động không ngừng; không có cái gì vĩnh hằng, mọi vật đều tuân theo quy luật sinh, trụ, dị, diệt. Con người cũng thuộc về thế giới hiện tượng. Thân xác con người được đề cập trong các thuyết Danh sắc, thuyết Lục đại, thuyết Ngũ uẩn của Phật giáo. Theo luật nhân quả của Phật giáo, những việc làm của con người là nguyên nhân tạo ra cái thân Ngũ uẩn tiếp theo. Bản thân nghiệp này do kiếp trước quy định. Cứ thế con người ở trong vòng luân hồi sinh tử không ngừng từ đời này sang đời khác. Mục đích cuối cùng và tư tưởng chủ đạo của Nhân sinh quan Phật giáo là giải thoát chúng sinh khỏi kiếp trầm luân đau khổ, khỏi nghiệp nhân quả luân hồi sinh tử. Để đạt được sự giải thoát, Phật giáo nêu ra Tứ diệu đế, hay còn gọi là tứ chân đế, tứ thánh đế. Tứ diệu đế là bốn chân lý thánh bao gồm: Khổ đế, tập đế, diệt đế, đạo đế. Cụ thể:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO Hà Nội – 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 Nhân sinh quan Phật giáo 1.1 Định nghĩa vị trí nhân sinh quan tư tưởng triết học Phật giáo 1.2 Nội dung Nhân sinh quan Phật giáo .3 Giá trị Nhân sinh quan Phật giáo 2.1 Giá trị Nhân sinh quan Phật giáo lĩnh vực đạo đức, giáo dục người 2.2 Giá trị Nhân sinh quan Phật giáo lĩnh vực văn hóa 10 2.3 Giá trị Nhân sinh quan Phật giáo kinh tế 11 2.4 Giá trị Nhân sinh quan Phật giáo tác động đến xã hội 11 2.5 Biến đổi, hạn chế giá trị Nhân sinh quan Phật giáo 12 Giải pháp phát huy giá trị tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Nhân sinh quan Phật giáo 12 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Phật giáo xuất vào khoảng kỷ VI TCN Bắc Ấn Độ sáng lập Phật Thích Ca Mâu Ni Trải qua 2500 năm, Phật giáo truyền bá từ Đông sang Tây lan rộng toàn giới Những giáo lý mang nặng tính triết lý nhân sinh, đạo đức Phật giáo có ảnh hưởng sâu rộng đến phong tục, tập quán, văn hóa, văn minh nhiều dân tộc Tại Việt Nam, đạo Phật du nhập từ khoảng kỷ thứ II sau công nguyên chiếm vị trí quan trọng đời sống xã hội nước ta Đạo Phật đóng vai trị to lớn việc hình thành giá trị văn hóa, xã hội người Việt Đó nhân tố khơng thể thiếu góp phần hình thành nên khối đại đồn kết toàn dân, tạo nên sức mạnh tổng hợp dân tộc để vượt qua mn vàn khó khăn thử thách, đưa đất nước ngày phát triển Những nội dung Phật giáo thể giáo lý Hệ thống giáo lý Phật giáo hệ thống đồ sộ nằm chủ yếu Tam tạng kinh điển, gồm Kinh tạng (ghi lời Phật dạy), Luật tạng (các giới luật) Luận tạng, nói vế giới quan nhân sinh quan Phật Thích Ca Đặc biệt, nhân sinh quan giới quan yếu tố cấu thành nên tư tưởng Triết học Phật giáo Nhân sinh quan Phật giáo ln đóng vai trị quan trọng việc góp phần hình thành nhân cách, đạo đức cao đẹp người Vậy “Nhân sinh quan Phật giáo” gì? Ảnh hưởng tới xã hội, nhà nước ta nào? Những giá trị tích cực hạn chế Nhân sinh quan Phật giáo mà cần nhìn nhận? Trên sở có giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực? Những điều phần giải thích NỘI DUNG Nhân sinh quan Phật giáo 1.1 Định nghĩa vị trí nhân sinh quan tư tưởng triết học Phật giáo Nhân sinh quan Phật giáo quan niệm Phật giáo người, sống người, chất người, thái độ hành vi tu tập người nhằm mục đích giải Nói cách khác, mục đích cuối tư tưởng chủ đạo Nhân sinh quan Phật giáo giải thoát chúng sinh khỏi kiếp trầm luân đau khổ Sinh thời, Đức Phật không viết sách mà thuyết giảng cho học trị lời nói Sau Đức Phật nhập Niết bàn, đệ tử tập hợp, phát triển tư tưởng Người để xây dựng học thuyết tơn giáo hồn chỉnh đúc kết thành ba Tạng (Tam Tạng), là: Kinh Tạng, Luật Tạng Luận Tạng Về sau Phật giáo chia thành Tiểu thừa Đại thừa với nhiều tông phái khác nhau, du nhập phát triển nhiều nước khác giới Dù trải qua lịch sử thăng trầm 2500 năm, với nhiều cách nhìn nhận đánh giá khác nhau, Phật giáo, mà trước hết triết lý nhân sinh giàu lòng vị tha, thương người, gần gũi với người mang nặng tính nhân sinh tôn giáo khác Giáo lý Phật giáo bao gồm hệ thống quan niệm nhận thức luận, giới quan, nhân sinh quan với kết cấu chặt chẽ Nhân sinh quan Phật giáo bắt nguồn từ giới quan Tuy nhiên mục đích chủ yếu Phật giáo cứu khổ cứu nạn, giải phóng người mang giá trị nhân sinh sâu sắc Nếu triết học phương Tây trọng nghiên cứu giới, tìm hiểu giới tự nhiên, xây dựng nên học thuyết, cặp phạm trù, …thì triết học phương Đơng (Trong có triết học Phật giáo) lại nghiêng việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề trị, xã hội, đạo đức, tôn giáo, đặc biệt vấn đề người việc tìm hiểu giới tự nhiên Triết học phương Đông nghiên cứu giới để làm sáng tỏ người Mục đích nhận thức giới triết học nhằm phục vụ cho đời sống người xã hội Cũng nhiều tư tưởng triết học phương Đông, Phật giáo đề cao nhấn mạnh vấn đề nhân sinh Điều góp phần lý giải mặt vũ trụ quan, giới quan Phật giáo, Phật giáo nguyên thủy mờ nhạt nội dung nhân sinh quan lại rõ ràng mang tính trội Mục đích cuối Phật giáo giải người khỏi nỗi khổ trần thơng qua đường tu tập mặt tâm linh Do đó, Phật giáo khơng đề cập khơng có chủ trương giải vấn đề có tính chất siêu hình Phật giáo đời tiếng nói phủ nhận uy kinh Vêđa đạo Bà la môn, tố cáo chế độ phân biệt đẳng cấp khắt khe xã hội Ấn Độ, đòi tự tư tưởng bình đẳng xã hội, xóa bỏ nỗi khổ đời sống người dân Ấn Độ Đức Phật tun bố: khơng có đẳng cấp dịng máu đỏ, khơng có đẳng cấp giọt nước mắt mặn, người sinh mang sẵn bào thai dây chuyền cổ hay dấu tin ca (dấu hiệu q phái dịng Bà la mơn) trán Qua thể mặt tích cực Nhân sinh quan Phật giáo lĩnh vực xã hội Có thể nói, nguyện vọng cứu khổ Đức Phật mang tính nhân văn sâu sắc 1.2 Nội dung Nhân sinh quan Phật giáo Nhân sinh quan Phật giáo hệ thống gồm quan điểm người, đời sống người Phật giáo tập trung học thuyết cấu tạo người, học thuyết xuất tái sinh Theo Phật, người cấu tạo từ yếu tố thể thuyết Danh sắc thuyết Lục đại Thuyết Danh sắc: người cấu tạo từ hai yếu tố vật chất tinh thần Thuyết Lục đại: người cấu tạo từ sáu yếu tố: Địa: nghĩa đất, xương thịt; Thủy: nước, máu, chất lỏng; Hỏa: lửa, nhiệt khí; Phong: gió, hơ hấp; Khơng: lỗ trống thể; Thức: ý thức tinh thần Trong sáu yếu tố năm yếu tố đầu thuộc vật chất, có yếu tố cuối thuộc tinh thần So với thuyết Danh sắc thuyết Lục đại xét cấu tạo người nghiêng nặng vật chất cịn thuyết gần có cân bằng, hài hòa hai lĩnh vực vật chất tinh thần Thuyết Ngũ uẩn xem người cấu tạo từ năm yếu tố: Sắc: vật chất bao gồm địa, thủy, hỏa, phong; Thụ: tình cảm, cảm giác người; Tưởng: tưởng tượng, tri giác, ký ức; Hành: ý thức, yếu tố khiến tâm hoạt động; Thức: ý thức theo nghĩa rộng bao gồm thụ, tưởng, hành Trong thuyết cấu tạo người thuyết Ngũ uẩn phổ biến Như vậy, người tạo thành từ Ngũ uẩn nên khơng có chủ thể thường tự Theo Phật giáo, chết chưa phải hết mà điều kiện để có tái sinh Phật giáo giải thích chết người thuyết luân hồi nghiệp báo Khi người hình thành suy nghĩ, hành động ghi lại nơi tích tụ thành Karma – Luật vơ hình đặc trưng người Khi người chết luật vơ hình quay lại gặp điều kiện thuận lợi tạo thành sinh linh chịu kiếp trước nhân kiếp sau luân hồi Học thuyết Phật giáo cho người gieo nhân hưởng ấy, hiền gặp lành, gieo gió gặt bão Tuy nhiên mối liên hệ nhân mà Phật giáo đề cập nhấn mạnh thuộc lĩnh vực đạo đức, tinh thần, tâm lý cá nhân Theo quan niệm Phật giáo, xét đến muôn vật vũ trụ hệ thống nhân duyên nhau, sinh sinh diệt diệt nối tiếp vô tận Thế giới vô thủy vô chung, khơng có trường tồn bất biến, biến đổi vận động không ngừng; vĩnh hằng, vật tn theo quy luật sinh, trụ, dị, diệt Con người thuộc giới tượng Thân xác người đề cập thuyết Danh sắc, thuyết Lục đại, thuyết Ngũ uẩn Phật giáo Theo luật nhân Phật giáo, việc làm người nguyên nhân tạo thân Ngũ uẩn Bản thân nghiệp kiếp trước quy định Cứ người vòng luân hồi sinh tử khơng ngừng từ đời sang đời khác Mục đích cuối tư tưởng chủ đạo Nhân sinh quan Phật giáo giải thoát chúng sinh khỏi kiếp trầm luân đau khổ, khỏi nghiệp nhân luân hồi sinh - tử Để đạt giải thoát, Phật giáo nêu Tứ diệu đế, hay gọi tứ chân đế, tứ thánh đế Tứ diệu đế bốn chân lý thánh bao gồm: Khổ đế, tập đế, diệt đế, đạo đế Cụ thể: Khổ đế: Triết lý nhân sinh Phật giáo cho rằng, chất đời người khổ: “Đời bể khổ, đời chuỗi bi kịch liên tiếp, bốn phương bể khổ, nước mắt chúng sinh nhiều nước biển, vị mặn máu nước mắt chúng sinh mặn nước biển” Khổ đế nói lên chất nhân sinh Quan niệm nhân sinh triết học Phật giáo mang tính tiêu cực yếm thế, coi đời ảo hóa tạm bợ Do vơ minh, người khơng nhận thức điều đó, lặn lội biển sinh tử luân hồi Cuộc đời người đầy rẫy nỗi khổ đau khơng nhìn thấy tường tận rõ ràng Đức Phật rõ: “ Ba giới không chút yên lị lửa, nỗi khổ đầy rẫy đó, thật đáng sợ” (Kinh Pháp Hoa); “ta thấy chúng sinh đắm chìm bể khổ” (Kinh Pháp Hoa, Thọ Lượng Phẩm) Nỗi khổ gian khôn song chia làm ba loại khổ hay tám thứ khổ Ba loại khổ (Tam khổ) là: khổ khổ, hoại khổ hành khổ Khổ khổ: muốn nói khổ chồng chất nối tiếp khổ Mỗi chúng sinh nạn nhân bao khổ Cái khổ có thể xác bệnh tật hiểm nghèo, lại có khổ bên ngồi thể xác thiên tai, chiến tranh, v v Tất khổ liên tiếp dồn dập đến với người Hoại khổ: Do thay đổi tạo nên tuân theo luật vơ thường - khơng có vĩnh hằng, bất biến Ca dao có câu “nước chảy đá mịn”, để nói vật vững chắc, cứng rắn đá với thời gian chịu tác động ngoại cảnh phải thay đổi bị hủy diệt, tan biến Con người vậy, khơng thể nằm ngồi quy luật chung Hành khổ: nỗi khổ tinh thần người, khơng làm chủ bị lôi kéo vào dục vọng làm cho tâm tư bị dằn vặt sinh buồn vui, giận hờn, yêu ghét… Tám thứ khổ (Bát khổ): Đức Phật tóm tắt thành tám thứ khổ đời người gồm: sinh, lão, bệnh, tử, biệt ly, oán tăng hội, sở cầu bất đắc, thủ ngũ uẩn khổ Tám thứ khổ cụ thể hóa nỗi khổ chúng sinh trần - Sinh khổ: người sinh cất tiếng khóc trào đời, trước cịn bụng mẹ chật chội tối tăm, người mẹ mang thai vất vả mệt nhọc, ăn, ngủ, chịu bao khác thường so với người khác - Lão, bệnh: Trong sống hàng ngày, người muốn tồn phải ăn, uống, mặc, ở, lại… Muốn người phải lao động vất vả, cực khổ Đó mặt vật chất, cịn nỗi khổ tinh thần dày vò người khơng nỗi khổ vật chất, làm người suy kiệt, ốm đau Con người đến lúc già, tuổi cao, thân thể hao mòn, già yếu giác quan, mắt mờ, chân chậm, tai điếc… - Tử: đến thời điểm định người phải chết, xa lìa trần để lại nỗi xót thương vơ hạn cho người thân, bạn bè Ai vậy, sợ phải xa lìa người thân, bạn bè sống có điều thú vị - Ái biệt ly: nỗi khổ phải xa cách chia ly người yêu thương vợ chồng, cha mẹ, anh em Nỗi khổ bao gồm nỗi khổ sinh tử biệt ly Sống phải xa khổ, người lại người vào giới khác nỗi khổ tuyệt vọng - Oán tăng hội khổ: nỗi khổ phải sống với người mà ghét, khơng ưa chung với người giống gai đâm vào mắt mà khơng làm - Sở bất đắc khổ: nỗi khổ người mong muốn, ước ao mà không - Ngũ thụ uẩn khổ: Đạo Phật cho người thực thể tự (vơ ngã) mà tập hợp năm thứ: sắc, thụ, tưởng, hành, thức Vì tập hợp năm thứ đó, nên nỗi khổ Như người, ngồi khổ đau vơ tận khơng có khác Tập đế: Tập đế nói lên tập hợp, tích chứa nguyên nhân đưa tới khổ Đức Phật cho rằng, khổ có ngun nhân (Thập nhị nhân dun) Phật Thích ca thuyết pháp cho môn đệ nguyên nhân khổ, là: Tham lam; Giận dữ; Si mê; Kiêu mạn; Nghi ngờ; Thân kiến ( tưởng thân thể thực có trường tồn); Biên kiến (sự hiểu biết mặt chấp đoạn, chấp thưởng); Tà kiến ( hiểu biết không ); Kiến thử ( chấp trí hiểu biết riêng đúng); Giới cấm tu ( tu hành khơng đạo) Ba ngun nhân (tham, sân, si) Phật cịn gọi tam độc, nguồn gốc khổ Nguyên nhân tam độc dục vô minh thể hiện: Ái dục, vô minh đúc kết nên Nghiệp tạo thành khổ Trong đó, dục tham ái, yêu thích cảm thụ đến suy đắm trước cảnh u thích, vừa lịng, chán ghét cảnh trái ý Vì say đắm với cảnh nên rong ruổi theo cảnh, bám lấy cảnh hình thành nên tham vọng ước muốn Vô minh mê lầm, không sáng suốt Đối với tượng trụ không nhận rõ chân tướng, thực tướng chuyển biến không ngừng, vô thường mà lại lầm tưởng tượng thực có, thường cịn Vơ minh che lấp ta khơng nhận thấy chân tâm mà luôn chạy theo vọng tâm, làm ta thấy có thân, có cảnh, có ta, có người ta thấy quý thân t a, không quan tâm đến người sống quanh ta Nghiệp hoạt động thân thể, lời nói ý nên Phật gọi thân nghiệp, nghiệp ý nghiệp Kết hành động gọi nghiệp báo Không phải hoạt động ta gây nghiệp báo Nghiệp có hai loại: Nghiệp thiện nghiệp ác Nghiệp thiện: việc có lợi cho người đem lại báo tốt cho Nghiệp ác: việc làm hại cho đem lại báo xấu cho Như vậy, Phật đặt số mệnh người tay họ Tự người gây nên nỗi khổ cho Do đó, Phật đưa lý thuyết thập nhị nhân duyên để thấy nguồn gốc vật gian Mười hai nhân duyên sợi dây liên tục nối tiếp người vịng sinh tử ln hồi là: Vô minh; Hành; Thức; Danh sắc; Lục nhập; Xúc; Thọ; Ái; Thủ; Hữu; Sinh; Lão tử Tập đế chân lý thể tính biểu chứng sâu sắc mối quan hệ nhân tìm tới nguyên nhân đa dạng, phong phú Các nguyên nhân quan hệ với nhau, làm nhân làm duyên cho khác, sóng mặt biển, lớp trước lớp nhân duyên cho lớp sau tiếp diễn Nhưng hạn chế tập đế chưa đề cập đến nguyên nhân từ xã hội Đặc biệt chưa nhắc tới quan hệ giai cấp, bóc lột xã hội Luận điểm thể rõ từ trào hướng nội hướng nội nhận thức luận Phật giáo Diệt đế: Diệt đế tích Niết bàn thực hành tịnh nghiệp mà đạo đế mang lại Diệt đế trừ diệt khổ để đến chỗ an lạc chỗ kết nghiệp hết khơng cịn ln hồi sinh tử Có tịnh nghiệp tất sinh tịnh Ấy diệt đế vọng niệm khơng cịn khởi lên, tâm hồn an trụ cảnh vắng lặng cảnh giới Niết Bàn Niết Bàn có bốn đặc điểm: Thường - Lạc - Ngã - Tịnh Thường thường cịn, khơng biến đổi Lạc an lạc, giải thoát hết phiền não, thâm tâm tự Ngã chân ngã, chân thực, thường Tịnh tịnh, khơng cịn nhiễm Niết Bàn chấm dứt phiền não thực nơi khác, cõi khác mà thực cõi gian này, nhờ tu hành nghiêm túc mang lại cho ta trạng thái tinh thần đặc biệt: Trạng thái an lạc, siêu thoát, t ịnh diệt Phật dạy rằng: mơn đệ làm cho lịng hết tham lam, nóng giận si mê mơn đệ đến bến giác, tức cảnh giới Niết Bàn Do đó, người phải dày cơng tu dưỡng, xố bỏ lửa dục, lửa sân, lửa si mê để chứng cảnh giới Niết Bàn cõi đời Đạo đế: Đạo đế đường, môn pháp hướng dẫn cho chúng sinh đạt đến giải thốt, khỏi ln hồi sinh tử Pháp mơn tu dưỡng khỏi luân hồi sinh tư nhiều, thường đề cao phương pháp 37 đạo phẩm Phương pháp gồm có: Tứ niệm xứ; Tứ cần; Tứ ý túc; Ngũ cân; Ngũ lực; Bát đạo; Thất giác Trong 37 đạo phẩm, bát đạo quan trọng Nó đường giúp người ta thoát khỏi phiền não, đau khổ tới cảnh giới Niết Bàn tự tại, an lạc Bát đạo gồm có: - Chính ngữ: tu nghiệp tịnh, khơng phát lời nói sai trái Chính nghiệp: hành động chân chính, mang lại lợi ích cho người Chính mệnh: sống nghề nghiệp chân Chính tịnh tiến: tiến tới đường đạo, khơng vào đường tà Chính niệm: tâm trí ln nghĩ đến đạo lý vô ngã, diệt trừ kiến chấp mê lầm, đoạt trừ tư tưởng, hành động bất - Chính định: Giữ tâm vắng lặng khơng vọng niệm khởi lên để trí tuệ xuất hiện, chứng tu đà hồn - Chính kiến: kết việc sống, tư người phải có ý biến lấy tiêu biểu vị Phật - Chính tư duy: Sau có niệm khởi, người tư duy, suy nghĩ cách chân chính, làm chủ dòng tư Để qua tám đường khơng ngồi ba ngun tắc: giới, định, tuệ hay gọi tam học Các nguyên tắc có liên hệ mật thiết bổ xung cho - Giới học: thiên luân lý thực hành Đạo Phật, mục đích để kiềm chế đến diệt lục Giới gồm phương tiện để thay đổi lối suy nghĩ, lối sinh hoạt hàng ngày người, hướng người sống theo đạo, thích hợp với đạo, tức ln hướng thiện Phật định nhiều giới đạo cho người tu hành gia, tu xuất gia, cho nam giới, nữ giới, cho người vào đạo người tu lâu ngày Người tu hành phải giữ giới nghiêm túc định Nếu khơng giữ tất người bị vọng dộng, bị cảnh chuyển, không vào cảnh định - Định học: đình tư tưởng xấu ý nghĩa xấu nguyên nhân phát sinh hành động xấu đến gây nghiệp báo xấu Định tập trung tư tưởng, suy nghĩ làm việc lành, từ nảy sinh trạng thái an lạc, tạo điều kiện cho tuệ phát - Tuệ học: trí tuệ sáng suốt người tu hành diệt dục vọng, diệt tam độc tham, sân, si, thấu lý vô thường, vơ ngã nghĩ đến làm điều thiện, mưu lợi cho chúng sinh Như vậy, Nhân sinh quan Phật giáo thể quan tâm tới người mong muốn giúp người vượt qua khổ đau Tuy nhiên thực tế, bị ảnh hưởng điều kiện lịch sử, xã hội Phật giáo không đưa giải pháp để cải thiện điều kiện kinh tế, xã hội mà hướng người tới mục tiêu luân hồi mang màu sắc tâm linh tôn giáo 10 Giá trị Nhân sinh quan Phật giáo 2.1 Giá trị Nhân sinh quan Phật giáo lĩnh vực đạo đức, giáo dục người Nhân sinh quan Phật giáo mang lại giá trị mặt đạo đức, lối sống rõ rệt đời sống người Việt Nam Thể trước hết định hướng giáo dục người theo quy tắc, chuẩn mực đạo đức tốt đẹp Có thể nói đạo Phật sâu vào lòng dân tộc Việt Nam nghìn năm qua phát huy vai trị tích cực giá trị đạo đức từ, bi, hỉ, xả, vô ngã, vị tha thật gần gũi với giá trị nhân văn truyền thống thương người thể thương thân, nhân hậu, vị tha người dân Việt Nam Đạo đức Phật giáo đạo đức lòng đại từ, đại bi, lấy tình thương bao la người mn lồi làm trọng, lấy việc cứu khổ diệt khố cho người làm mục đích tối cao Đây phận quan trọng hợp thành tư tưởng hành vi đạo đức Phật giáo Nó biểu cao thượng đạo đức điểu kiện nước ta nay, mặt trái chế thị trường làm phát triển chủ nghĩa cá nhân, tính bàng quan thói ích kỷ số người Với vai trò, chức giá trị nhân văn sâu sắc mình, Phật giáo trở thành chỗ dựa đời sống văn hóa, tinh thần phận quần chúng Các chuẩn mực đạo đức Phật giáo có tác động tích cực đến quần chúng Đạo đức truyền thống cùa người Việt Nam hình thành từ hàng nghìn năm qua trình đấu tranh trường kỳ dân tộc để tạo dựng gìn giữ đất nước có chủ quyền, có văn hóa tiếp thu hệ tư tưởng từ văn minh khác đặc biệt Phật giáo, Nho giáo Lão giáo Các giá trị đạo đức Phật giáo có ảnh hường khơng tới mơi trường sống người Việt Nam Bởi đạo Phật tiếng nói người gửi tới người khác để giúp vượt qua khó khăn sống Vì đạo 11 Phật mang tính xã hội đạo đức cao Phật giáo không dừng lại việc chia sẻ khó khăn xã hội hịa bình, thịnh vượng, cơng mà cịn hướng người đến điều thiện làm chuẩn mực sống, làm phương tiện mục đích để đạt tới hạnh phúc cho người Với quan niệm nhân nghiệp báo, “gieo nhân gặp ấy”, kiếp trước làm điều ác kiếp sau bị báo ứng (ác giả ác báo), tăng ni Phật tử không ngừng “gieo nhân lành để gặp tốt” việc làm hữu ích góp phần vào ổn định, phát triền xã hội Với quan niệm tiêu dùng cải vật chất hợp lý, không coi trọng tài sản đến mức trở thành nô lệ cùa nó, khơng ăn người, sống an lạc hạnh phúc đạt người ta đạt chân thiện mỹ Hạnh phúc người có khơng phải cách dầm đạp lên hạnh phúc người khác, phải đem an vui tới cho người Đó điều mà Phật giáo phần tác động đến lối sống đạo đức tín đồ Như vậy, tượng tiêu cực xã hội ngày tăng chưa ngăn chặn kịp thời mức độ sinh hoạt tín ngưỡng Phật giáo xem biểu phản kháng lại tệ nạn xã hội nhiều ngăn chặn nhừng tượng tiêu cực nảy sinh Tiêu chuẩn đạo đức người Việt Nam trung - hiếu Đạo phật đặt chữ “Hiếu” làm đầu muôn hạnh Chữ hiếu hiểu rộng tri ân - báo ân Vào ngày rằm, mồng hàng tháng, ngày lễ tết hay ngày đại lễ Phật Đàn, lễ Vu Lan đông đảo khách thập phương với đầy đủ thành phần quy tụ chùa Thông qua đại lễ, họ thấy gắn bó với hơn, tình yêu quê hương đất nước khơi dậy (ân đất nước), nhớ tô tiên, ông bà, cha mẹ có cơng ni lớn, dưỡng dục (ân cha mẹ) Đối với người Việt Nam mùa Vu Lan dịp để người việc nhớ tới nhiệm vụ báo hiếu cha mẹ, tổ tiên dịp tưởng nhớ tới anh hùng liệt sỹ hi sinh dân nước, đồng nghĩa lịng từ bi - hỉ - xả, vơ ngã, vị tha, lợi lạc 12 quần sinh đạo Phật Qua đại lễ này, Phật giáo giáo dục người u thương, đồn kết, tơn trọng lẫn nhau, hướng người đến lý tưởng sống cao đẹp điều thiện, diệt trừ ác diệt trừ tham, sân, si, diệt trừ phiền não, bực dọc đời thường để đạt đến sống an lạc hạnh phúc cho người Đó đạo lý nhân nghĩa, vị tha gốc giá trị chân thiện - mĩ Những chuẩn mực giáo dục đạo đức Phật giáo mang tính triết lí nhân sinh sâu sắc, ngồi việc điều chỉnh đạo đức cịn ăn sâu vào suy nghĩ hành vi nâng cao đạo đức truyền thống Nói ành hưởng Phật giáo việc hình thành người Việt Nam nay, GS TS Nguyễn Tài Thư nhận xét: “Trong chừng mực định, nhân cách Phật giáo góp phần làm nên nhân cách người Việt Nam ngày nay” Ở nước ta nay, chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng kim nam cho hành động cách mạng Đảng Nhà nước ta Đồng thời học thuyết giữ vị trí thống trị đời sống tinh thần xã hội Song khơng mà giá trị tinh hoa Phật giáo kết tinh tâm lý truyền thống dân tộc ta bị Trái lại, tâm lý truyền thống Phật giáo gắn bó với dân tộc ta ln có vị trí xứng đáng tư tưởng, tình cảm người Việt Nam 2.2 Giá trị Nhân sinh quan Phật giáo lĩnh vực văn hóa Phật giáo thành tố văn hóa góp phần làm phong phú văn hóa Việt Nam Phật giáo truyền vào Việt Nam gắn liền với hưng thịnh triều đại, gắn với bao biến cố thăng trầm lịch sử Là thành tố ngoại nhập vào Việt Nam Phật giáo học thuyết trước hết quan tâm khổ người nên dễ dàng người dân Việt Nam chấp nhận, phù hợp với phần đông người Việt Nam từ ngàn xưa Giá trị Nhân sinh quan Phật giáo nói chung Phật giáo nói riêng lĩnh vực văn hóa thể 13 ngày hội chùa nhiều nơi, vùng miền khu vực đất nước Việt Nam Những ngày hội chùa ngày lễ lớn nhân dân vùng, họ hội chùa cầu khấn an lành, sức khỏe hạnh phúc không cho baản thân mà cho người Như vậy, ngày hội chùa không nét sinh hoạt văn hóa đặc sắc mà cịn có ý nghĩa giáo dục tính hướng thiện lớn người chứng tỏ nhân sinh quan Phật giáo có ảnh hưởng khơng nhỏ tới văn hóa người Việt Nam Sự giao lưu văn hóa quốc gia dân tộc giới tạo điều kiện cho trào lưu tư tưởng tiên tiến phản động du nhập nước ta Sự thâm nhập chống phá lại nghiệp cách mạng dân tộc làm tăng ảnh hưởng tiêu cực Nhân sinh quan Phật giáo Tuy vậy, với quan niệm nhân sinh thiên đạo đức hướng thiện, Phật giáo chiếm vị trí quan trọng đời sống tinh thần phận đông đảo dân cư Ngày nay, xu hướng hội nhập quốc tế giá trị Nhân sinh quan đạo Phật thích ứng dần với thời đại có chỗ đứng việc góp phần làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần người 2.3 Giá trị Nhân sinh quan Phật giáo kinh tế Khi phát triển kinh tế quan tâm mức Phật giáo yếu tố quan trọng hỗ trợ cho phát triển Người Phật tử phải nhận thật kinh tế không phát triển mức để đáp ứng nhu cầu xã hội xã hội bị trì trệ lạc hậu Để tránh tụt hậu phải xây dựng kinh tế vững mạnh phồn thịnh giống quốc gia văn minh giới Chúng ta quên phương thức kiến tạo kinh tế vững mạnh sống trình bày kinh điển Phật giáo đặc biệt bốn yếu tố liên hệ đến kinh tế quốc nội kinh “Lời khuyên dạy Vyaggapajja” Bên cạnh việc đưa phương thức kinh tế vững mạnh 14 trên, Đức Phật dạy muốn đạt thành công kinh tế đời tuyệt đối phải tránh xa tác nhân nguy hiểm đưa đến kết bạn với kẻ xấu Khi mơ hình kinh tế vững mạnh ngài đưa áp dụng xã hội ổn định, người có mức sống cao hơn, lúc mức độ tội ác tệ nạn xã hội giảm xuống nhanh chóng Bằng cách giúp đỡ việc phát triển kinh tế mức độ tội ác chắn giảm xuống kinh tế phát triển sản phẩm tạo nhiều, tạo công ăn việc làm, đời sống xã hội cải thiện lúc tệ nạn xã hội giải tự biến 2.4 Giá trị Nhân sinh quan Phật giáo tác động đến xã hội Về bản, theo Nhân sinh quan Phật giáo, đời sống việc thực bổn phận đạo đức yêu cầu thiết thực xã hội Đời sống đạo hạnh thể thực tế xã hội Chẳng hạn giới nam giới nhân tố tích cực để thành tựu năm đức Một ví dụ khác việc ứng dụng trí tuệ Phật pháp vào thực tiễn xã hội thể kinh “Thiện Sanh” Trong kinh Đức Phật dùng để giải thích chi tiết sáu bổn phận mang tính gia đình xã hội mà người cơng dân phải tuân thủ để từ người biết tơn trọng cá tính người khác, xây dựng mối quan hệ an lạc nồng ấm cộng đồng xã hội phức tạp, xây dựng xã hội mà cha mẹ cái, thầy trị, chồng vợ, bạn bè đồng mơn, chủ tớ tơn kính lẫn nhau, sống hịa thuận, gắn bó, thương yêu giúp đỡ Và cuối cùng, Đức Phật dạy trách nhiệm tương quan người cư sĩ tỷ kheo Tại Việt Nam, Nhân sinh quan Phật giáo mang lại tinh thần tập thể to lớn Từ 2000 trước, vào Việt Nam với tư cách sứ giả hịa bình tình thân ái, tinh thần tập thể Phật giáo coi chuẩn mực tối cao việc hành đạo Chính quan niệm từ bi hỷ xả, cứu khổ cứu nạn Phật giáo dẫn dắt 15 nhập đưa ảnh hưởng tôn giáo lan tỏa cách mạnh mẽ sâu rộng dân gian Giá trị tinh thần tập thể Phật giáo Việt Nam nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau, mang tinh thần yêu nước tinh thần tập thể Do điều kiện lịch sử quy định, Phật tử Việt Nam tụng kinh, lo cho việc giải thân mà cịn thực quan tâm tới vận mệnh chung dân tộc, tham gia vào trình giành độc lập dân tộc thống đất nước Như vậy, giá trị nhân sinh không dừng lại kinh sách mà thực gắn tới sống người nhân tâm người Tinh thần tập thể nét độc đáo thể sâu sắc giá trị, nội dung Nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam 2.5 Biến đổi, hạn chế giá trị Nhân sinh quan Phật giáo Ngày nay, với phát triển kinh tế thị trường, giao lưu văn hóa phát triển đổi đất nước, ảnh hưởng Nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức người bị biến đổi Con người lên chùa không với mục đích đơn cầu xin sống tốt đẹp điều giáo lý Nhân sinh quan đạo Phật mà cầu xin điều trái với đạo lý, thỏa mãn ham muốn trần tục Đi với đó, xuất nhiều hoạt động nhà chùa nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh tín đồ để thu lợi cho phận cá nhân Xu hướng tồn cầu hóa xu rõ nét để đưa đất nước phát triển Đòi hỏi người phải động, nhanh nhạy để nắm bắt vấn đề sống Trong đó, giáo lý nhân sinh quan đạo Phật làm người trở nên khơng có tham vọng tiến thân, lịng với có, sống nhẫn nhục, không đấu tranh, hướng tới cõi Niết bàn sống trần gian chấm dứt Giáo lý tách người khỏi điều kiện thực tiễn, khiến người có 16 thái độ chấp nhận khơng tiến thân, không phát triển mang theo nhiều hệ lụy cho phát triển đất nước Giải pháp phát huy giá trị tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Nhân sinh quan Phật giáo Dưới góc nhìn vĩ mơ từ phía Nhà nước, tồn dân tộc: Để phát huy giá trị tích cực Nhân sinh quan Phật giáo trình đổi nước ta giải pháp quan trọng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng văn hóa lành mạnh môi trường kinh tế Sự tăng trưởng phải gắn liền với phát triển đạo đức văn hóa, xã hội theo chuẩn mực đạo đức người Việt Nam gắn với tư tưởng Nhân sinh quan Phật giáo Kinh tế phát triển điều kiện cần thiết để thay đổi mặt văn hóa, xã hội góp phần nâng cao trình độ nhận thức nhân dân Điều hạn chế, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng Phát huy tốt giá trị tích cực Nhân sinh quan Phật giáo: Lấy đạo pháp phục vụ dân tộc, xóa bỏ hoạt động mê tín dị đoan, củng cố niềm tin quần chúng nhân dân vào Đảng Nhà nước Phật giáo nhu cầu tinh thần đông đảo quần chúng nhân dân Cũng tơn giáo khác, khơng thể tránh khỏi mặt tiêu cực, việc hạn chế triệt để ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo yêu cầu cần thiết nghiệp đổi đất nước.Thực trạng mê tín dị đoan địi hỏi công tác quản lý tôn giáo Đảng, Nhà nước cần tăng cường Trong việc đào tạo đội ngũ cán làm công tác tôn giáo, xây dựng phát huy vai trò tổ chức giáo hội việc làm thiết Phát huy vai trò tích cực tổ chức Phật giáo giúp Phật giáo nói chung phát triển hướng, giá trị Nhân sinh quan Phật giáo nói riêng phát huy mạnh mẽ với giáo lý đạo đức nhân sinh Phật giáo cần phát triển song song đời sống đại, trì ổn định xã hội, 17 đoàn kết dân tộc để xây dựng phát triển đất nước nhìn Nhân sinh quan Phật giáo Hiện nay, hoạt động truyền bá Phật pháp việc đào tạo tăng ni, phật tử phải trọng Điều tạo điều kiện để tín đồ Phật giáo tiếp xúc, nghiên cứu nâng cao hiểu biết kiến thức Phật giáo, theo đường đạo tránh bị lơi vào hoạt động mê tín dị đoan, tránh bị lơi kéo vào đường chống lại chủ trương, sách Đảng Nhà nước Dưới góc nhìn vi mơ, khởi phát từ người: Cơ chế thị trường khơi dậy tính động người nhiều lĩnh vực thổi bùng chủ nghĩa tiêu thụ lên, coi “Đồng tiền tiên phật” Khiến người chủ nghiệp kẻ thừa tự nghiệp Bốn học từ luật nhân nghiệp báo: Nhẫn nại, trực tín, dựa vào sức mình, tự chế ngự thân có ý nghĩa tích cực khơng cho việc tu dưỡng thân mà phẩm chất mà người cần có sống Hành động suy nghĩ theo giáo lý nhân sinh Phật giáo, cố gắng việc tu tâm chìa khóa để người chống trả thách thức có sống tốt đẹp sống ngày KẾT LUẬN Có thể nói, “Nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam thực tế nhân sinh quan yêu đời, tích cực chủ động tạo hệ thiền sư, cao tăng, Phật tử (…) lăn lộn đời để cứu người không bị tục làm thấp nhân phẩm, lên tới đỉnh danh lợi gian mà coi thường danh lợi bèo bọt, sương mai, sống bùn lầy hoa sen mà không hôi mùi bùn” [Tác giả Minh Chi, Truyền thống văn hóa Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội năm 2005] 18 Nhân sinh quan Phật giáo nói chung đạo Phật nói riêng thấm nhuần vào văn hóa, lối sống suy nghĩ người Việt Đạo lý Phật giáo ăn sâu vào nếp sống, nếp nghĩ dân ta trở thành giá trị tinh thần quý báu khơng thể thay Dịng chảy giáo lý đạo Phật với tinh thần từ bi, hỷ xả, bác lưu truyền với hệ người Việt Nam ngày khẳng định tầm quan trọng xã hội đại, giữ vai trò bất biến dòng đời vạn biến nhằm góp phần trì hịa bình, ổn định phát triển xã hội Với thái độ khách quan, người cần nhận thức rõ giá trị hạn chế Nhân sinh quan Phật giáo để có giải pháp phù hợp nhằm ứng dụng để phát triển thân Muốn thực điều này, người phải tu dưỡng đạo đức tinh thần tự giác, làm chủ chịu trách nhiệm với mình.Có tránh cám dỗ kinh tế thị trường hướng đến tốt đẹp, hạnh phúc thân người 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bảy, Văn hóa Phật giáo lối sống người Việt Hà Nội châu thổ Bắc Bộ, Nxb Thông tin, Hà Nội Nguyễn Thị Thúy Hằng, tạp chí Nghiên cứu tôn giáo số 02 – 2014 Trần Lâm Biền, Chùa Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Minh Châu Minh Chi, Từ điển Phật học Việt Nam, Nxb Hà Nội Nguyễn Đăng Duy, Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội Nguyễn Duy Hinh, Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Hùng Hậu, Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Bùi Biên Hòa, Đạo Phật gian, Nxb Hà Nội 20 ... Phật giáo 2.1 Giá trị Nhân sinh quan Phật giáo lĩnh vực đạo đức, giáo dục người 2.2 Giá trị Nhân sinh quan Phật giáo lĩnh vực văn hóa 10 2.3 Giá trị Nhân sinh quan Phật giáo. .. màu sắc tâm linh tôn giáo 10 Giá trị Nhân sinh quan Phật giáo 2.1 Giá trị Nhân sinh quan Phật giáo lĩnh vực đạo đức, giáo dục người Nhân sinh quan Phật giáo mang lại giá trị mặt đạo đức, lối... .2 Nhân sinh quan Phật giáo 1.1 Định nghĩa vị trí nhân sinh quan tư tưởng triết học Phật giáo 1.2 Nội dung Nhân sinh quan Phật giáo .3 Giá trị Nhân sinh quan Phật

Ngày đăng: 08/08/2021, 17:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w