1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận nghiên cứu và xây dựng khung năng lực theo mô hình ASK dành cho cán bộ quản lý cấp trung công ty cổ phần dệt may huế

124 85 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Kinh tế - Đại học để luận văn tiếp tục hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Công Thịnh MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .11 1.1 Cơ sở lý luận .11 1.1.1 Quản lý, cán quản lý 11 1.1.2 Năng lực 18 1.1.3 Khung lực 21 1.1.4 Các tiếp cận lực .27 1.1.5 Các mơ hình nghiên cứu lực giới .28 1.1.6 Các phương pháp đánh giá lực cán quản lý 32 1.2 Cơ sở thực tiễn .34 1.2.1 Tình hình nghiên cứu xây dựng Khung lực giới 34 1.2.2 Tình hình nghiên cứu xây dựng Khung lực nước 35 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG KHUNG NĂNG LỰC THEO MƠ HÌNH ASK DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP TRUNG 37 2.1 Tổng quan Công ty Cổ Phần Dệt May Huế 37 2.1.1 Qúa trình hình thành phát triển Công ty Cổ phần Dệt May Huế 37 2.1.2 Cơ cấu máy tổ chức chức năng, nhiệm vụ phận 40 2.1.3 Tình hình lao động Công ty (2016 – 2018) 45 iv 2.1.4 Tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh Công ty (2015 – 2017) 49 2.1.5 Tình hình tài sản, nguồn vốn cơng ty (2015 – 2017) 51 2.2 Nghiên cứu đề xuất Khung lực theo mô hình ASK dành cho Cán quản lý cấp trung Công ty Cổ phần Dệt May Huế 55 2.2.1 Thống kê mô tả Cán quản lý cấp trung Công ty 55 2.2.2 Nghiên cứu xây dựng Khung lực dành cho CBQL cấp trung 57 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG KHUNG NĂNG LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ .105 3.1 Định hướng phát triển Công ty đến năm 2020 105 3.2 Chính sách nâng cao lực cho CBQL cấp trung Công ty 106 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu xây dựng Khung lực Công ty Cổ phần Dệt May Huế 108 3.3.1 Quản lý nguồn nhân lực dựa lực 108 3.3.2 Đánh giá lực dựa lực 109 3.3.3 Đãi ngộ dựa lực 110 3.3.4 Lựa chọn chu kỳ đánh giá phù hợp 112 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .114 Kết luận 114 Kiến nghị 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐHM : Điều hành may XNCĐ : Xí nghiệp điện KSV : Kiểm soát viên NS : Nhân TCKT : Tài Kế tốn PKD : Phịng kinh doanh QLCL : Quản lý chất lượng KTĐT : Kỹ thuật đầu tư XNKM : Xuất nhập may CBCNV : Cán công nhân viên CBNV : Cán nhân viên CBQL : Cán quản lý TGĐ : Tổng giám đốc PTGĐ : Phó tổng giám đốc GĐĐH : Giám đốc điều hành vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng Bảng 1.1: Phân biệt lãnh đạo quản lý .13 Bảng 1.2: Các định nghĩa lực [4] 19 Bảng 2.1 Bảng cấu lao động Công ty (2016 – 2018) .46 Bảng 2.2 Bảng kết hoạt động sản xuất, kinh doanh Công ty (2015 – 2017) 49 Bảng 2.3 Tình hình tài sản, nguồn vốn Công ty (2015 – 2017) 51 Bảng 2.4: Các yếu tố lực dành cho CBQL cấp trung Công ty Cổ phần Dệt May Huế 58 Bảng 2.5: Khung lực dành cho CBQL cấp trung 64 Bảng 2.6 Khung lực dành cho Cán quản lý cấp trung 100 Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ giới tính Cán quản lý cấp trung khảo sát .55 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thâm niên công tác Cán quản lý cấp trung khảo sát 56 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ trình độ đào tạo Cán quản lý cấp trung khảo sát 57 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình ASK 26 Hình 2.1: Cơ cấu máy quản lý Cơng ty Cổ phần Dệt May Huế .41 vii GVHD: ThS Trần Nam Cường Khóa luận tốt nghiệp PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Có thể nói người tài sản quý báu quan trọng tổ chức, doanh nghiệp Trong môi trường kinh doanh đầy biến động với thách thức cạnh tranh doanh nghiệp ngày trở nên khóc liệt hết để dành hội kinh doanh tiềm thị trường Để làm điều việc phát triển đội ngũ nguồn nhân lực xem lợi cạnh tranh lớn mà doanh nghiệp tạo doanh nghiệp khác Đây yếu tố đóng vai trị định đến phát triển bền vững giúp cho doanh nghiệp đứng vững trước sóng gió, bão táp thị trường hoàn cảnh Đặc biệt phận Cán quản lý có vị trí quan trọng người thuyền trưởng dẫn dắt chèo lái thuyền doanh nghiệp hướng, đồng thời Cán quản lý cịn góp phần thực nhiệm vụ quan trọng doanh nghiệp như: Là người truyền đạt kiến thức, kinh nghiệp cho cấp dưới, cổ vũ tinh thần làm việc tập thể, xây dựng nên văn hóa làm việc giá trị chung cho tổ chức, đồng thời tạo điều thuận lợi để phát huy tốt nguồn lực nội doanh nghiệp khai thác có hiệu nguồn lực bên để thực mục tiêu chung mà doanh nghiệp đề Với ý nghĩa đó, việc nâng cao chất lượng đội ngũ nguồn nhân lực xem yếu tố then chốt, đồng thời phải nghiên cứu xây dựng để phát triển Khung lực ứng dụng vào đánh giá Cán quản lý điều cần thiết Cơng tác có ý nghĩa định việc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật thực chế độ, sách họ giúp phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm, tiến không ngừng việc nâng cao kiến thức, kỹ thái độ thân trình làm việc Ở Việt Nam, việc đánh giá Cán quản lý nhiều doanh nghiệp trọng thực có hiệu nhiều phương pháp khác nhau, chủ yếu đánh giá thành tích cơng việc Việc ứng dụng Khung lực vào đánh giá lực Cán quản lý yếu tố mẽ dần trọng hoạt động SVTH: Nguyễn Công Thịnh – K49D QTKD GVHD: ThS Trần Nam Cường Khóa luận tốt nghiệp quản trị nhân doanh nghiệp Khung lực phương pháp quản lý nhân tổng hợp nhằm ứng dụng cho nhiều hoạt động quản lý nguồn nhân lực Khung lực sử dụng làm sở để tuyển dụng đội ngũ nhân viên, giám sát quản lý sở quan trọng cho hoạt động xây dựng chương trình quy hoạch cán lãnh đạo/quản lý Khung lực giúp nhà quản lý có tranh tồn diện u cầu cơng việc Ngồi ra, cịn giúp nhà quản lý phân biệt lực đào tạo, lực khó phát triển lực cần phải đáp ứng tuyển dụng nhân Khung lực sở quan trọng cho hoạt động đào tạo nhân sự, cụ thể xác định nhu cầu đào tạo, nội dung chương trình đào tạo phát triển đội ngũ nhân viên Khi xây dựng khung lực, doanh nghiệp phải xác định yêu cầu loại lực cấp độ lực vị trí vị trí cần phát triển lên đồng thời thực đánh giá lực cho Cán nhân viên Khung lực giúp cho doanh nghiệp biết lực Cán nhân viên đâu? Cần thiếu gì? để giải thích cho vấn đề công việc nhau, mơi trường hồn cảnh có người thực tốt cơng việc người khơng thực tốt cơng việc phần khác biệt lực cá nhân Là doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh chủ yếu sản xuất hàng thời trang, sản phẩm may mặc cung cấp cho thị trường nước xuất thị trường nước ngồi, thành cơng đến ngày hôm Công ty Cổ phần Dệt May Huế có đóng góp lớn đội ngũ Cán nhân viên người lao động tồn Cơng ty Để thành công môi trường đầy cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp dệt may khác Ban lãnh đạo Công ty trọng đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mà Công ty đặt Đặc biệt, Cán quản lý cấp trung Cơng ty đóng vai trị quan trọng cầu nối hữu hiệu vừa thừa hành quyền đạo từ cấp vừa đạo hỗ trợ trực tiếp cấp thực công việc đảm bảo thực thắng lợi mục tiêu mà tổ chức đề Việc Nghiên cứu xây dựng Khung lực đánh giá lực Cán quản lý cấp trung nhiệm vụ quan trọng để xác định Cán có lực phù hợp với u cầu cơng việc Vì vậy, tơi xin chọn đề tài “Nghiên cứu xây dựng SVTH: Nguyễn Công Thịnh – K49D QTKD GVHD: ThS Trần Nam Cường Khóa luận tốt nghiệp Khung lực theo mơ hình ASK dành cho Cán quản lý cấp trung Công ty Cổ phần Dệt May Huế” Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu xây dựng thí điểm Khung lực chung Cán quản lý cấp trung Trên sở xây dựng tiêu chuẩn để ứng dụng Khung lực vào đánh giá Cán quản lý cấp trung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Làm rõ sở lí luận Khung lực ứng dụng Khung lực hoạt động quản trị nhân doanh nghiệp theo mơ hình ASK Mơ tả chi tiết nhằm làm rõ cấp độ Khung lực làm để đánh giá lực Từ đề xuất giải pháp nhằm ứng nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu, xây dựng dụng Khung lực vào đánh giá cán đạt hiệu cao Đồng thời đưa giải pháp nhằm hoàn thiện lực cho Cán quản lý cấp trung 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Với mục tiêu nghiên cứu đề tài trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: Khung lực gì? Các mơ hình nghiên cứu lực, khung lực sử dụng nay? Khung lực theo mơ hình ASK gì? Cần xác định yếu tố lực: Kiến thức, kỹ năng, thái độ Cán quản lý cấp trung Công ty để đáp ứng yêu cầu nâng cao lực mà Công ty đề Những giải pháp cần để nâng cao lực phận Cán quản lý cấp trung Công ty, cần đề xuất giải pháp gì? để nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu, xây dựng ứng dụng Khung lực vào đánh giá Cán nhân viên theo mơ hình ASK Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu SVTH: Nguyễn Công Thịnh – K49D QTKD GVHD: ThS Trần Nam Cường Khóa luận tốt nghiệp Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu, xây dựng Khung lực theo mơ hình ASK dành cho Cán quản lý cấp trung Công ty Cổ phần Dệt May Huế SVTH: Nguyễn Công Thịnh – K49D QTKD GVHD: ThS Trần Nam Cường Khóa luận tốt nghiệp 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực Công ty Cổ phần Dệt May Huế Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực khoảng thời gian: Từ 26/9/2018 – 28/12/2018 Phạm vi nội dung: Nghiên cứu, xây dựng thí điểm Khung lực theo mơ hình ASK dành cho Cán quản lý cấp trung Công ty Cổ phần Dệt May Huế Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập tài liệu 4.1.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp Nguồn nội bộ: Các thông tin tập hợp từ báo cáo phịng nhân sự, kế tốn-tài chính, phịng kinh doanh Các thơng tin cần thu thập: Tài liệu lịch sử hình thành, cấu tổ chức, số lượng lao động phịng ban, tình hình công tác tuyển dụng, đào tạo Công ty Cổ phần Dệt May Huế Bảng báo cáo kết kinh doanh, bảng cân đối kế tốn, bảng lương Cơng ty Cổ phần Dệt May Huế Nguồn bên ngoài: Ngiên cứu tài liệu từ sách báo, tạp chí, internet… Bên cạnh để xây dựng Khung lực dành cho Cán quản lý cấp trung Công ty Cổ phần Dệt May Huế, tác giả dựa nguồn tài liệu tham khảo từ từ điển lực: Từ điển lực Đại học Havard Từ điển lực dành cho Cán quản lý Ngân hàng Từ điển lực cốt lõi tác giả Ngô Qúy Nhâm 4.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 4.1.2.1 Phương pháp quan sát Thơng qua q trình thực tế Công ty Cổ phần Dệt May Huế quan sát quy chế tổ chức, chức hoạt động phòng, ban 4.1.2.2 Phương pháp vấn Để lựa chọn lực phù hợp đưa vào Khung lực tác giả thực hiệc vấn chức danh cán Công ty với nội dung sau: Đối với Cán quản lý cấp cao: SVTH: Nguyễn Công Thịnh – K49D QTKD GVHD: ThS Trần Nam Cường Khóa luận tốt nghiệp Chú Nguyễn Văn Phong: TGĐ Công ty Cổ phần Dệt May Huế Chú Nguyễn Tiến Hậu: GĐĐH Công ty Cổ phần Dệt May Huế Theo chú, CBQL cấp trung Cơng ty Cổ phần Dệt May Huế có nhiệm vụ gì? Theo chú, để thực nhiệm vụ CBQL cấp trung cần có lực gì: Kiến thức, kỹ năng, thái độ/phẩm chất nào? Đối với Cán quản lý cấp trung: Anh Hồ Nam Phong: Trưởng phịng Nhân Cơng ty Cổ phần Dệt May Huế Theo Anh/Chị CBQL cấp trung Cơng ty có nhiệm vụ gì? Theo Anh/Chị để thực tốt nhiệm vụ CBQL cấp trung cần có u cầu mặt kiến thức? Theo Anh/Chị để vận dụng kiến thức vào thực cơng việc có hiệu CBQL cấp trung cần có kỹ gì? Theo Anh/Chị q trình thực cơng việc CBQL cấp trung cần có thái độ, phẩm chất gì? Căn vào lực có sẵn Quy chế tổ chức mô tả công việc chức danh lãnh đạo, quản lý công ty, kết hợp với nội dung vấn, tác giả xin đưa đưa yếu tố lực cần thiết CBQL cấp trung Công ty Cổ phần Dệt May Huế sau: 4.2 Quy trình nghiên cứu B1: Xác định mục đích xây dựng Khung lực Khung lực xây dựng nhằm mục đích áp dụng vào đánh giá lực cho phận CBQL, sở có định xác nhân sự: đề bạt, thuyên chuyển, sách đãi ngộ…, đồng thời tạo khung tham chiếu với Bản mơ tả cơng việc B2: Chuẩn hóa hệ thống chức danh Trên sở nghiên cứu Quy chế tổ chức mô tả công việc chức danh lãnh đạo, quản lý Công ty, tác giả tiến hành hệ thống hóa nhiệm vụ, vai trị trách nhiệm Cán quản lý cấp trung trưởng, phó đơn vị phịng, ban Công ty sau: Trách nhiệm SVTH: Nguyễn Công Thịnh – K49D QTKD GVHD: ThS Trần Nam Cường Khóa luận tốt nghiệp kiệm lượng, cải thiện mơi trường làm việc cho người lao động, tăng khả cạnh tranh… Huegatex hoàn thiện dự án với mức đầu tư khoảng 300 tỷ đồng, bước đại hố thay dần tồn vạn cọc sợi Textima để đa dạng hóa mặt hàng, nâng cao chất lượng sợi xuất Đầu tư lò mới, máy nhuộm thí nghiệm, máy nhuộm cao áp 400 tấn/ca, máy định hình, đồng thời tìm nguồn vốn ưu đãi để đầu tư trì mở rộng hệ thống xử lý nước thải Hoàn thiện cấu tổ chức máy quản lý, áp dụng phương pháp sản xuất tinh gọn, rút ngắn thời gian gia công sản phẩm, tiết kiệm lượng, giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận Tiếp tục tăng vốn điều lệ để giảm áp lực vốn, nâng cao hiệu đảm bảo an toàn sản xuất kinh doanh Triển khai dự án xây dựng nhà công nhân, nâng cao chất lượng sống người lao động xây dựng hình ảnh người công nhân ngành Dệt may Việt Nam 3.2 Chính sách nâng cao lực cho CBQL cấp trung Công ty Để nâng cao lực đội ngũ CBQL cấp trung, công ty cần phải quan tâm nhiều đến cơng tác đào tạo, bồi dưỡng Trong nhóm giải pháp đào tạo, bồi dưỡng, công ty cần thực số công việc: Thứ nhất, xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng Trước hết cần phải xác định lực có, lực cần có để xác định lực có, lực cần có để từ xác định lực cần phải đào tạo, bồi dưỡng Để xác định lực có, dựa vào việc đánh giá hiệu suất lao động, kết đạt công việc hay trải nghiệm hàng ngày… vào chiến lược, mục tiêu công ty, hoạt động hoạch định kế hoạch chức nghiệp…để xác định lực cần có CBQL khoảng thiếu hụt lực cần có lực có lực có, cần có hay lực cần phải bổ sung, vấn trực tiếp phát phiếu điều tra tình hình thực tế lực nhu cầu phát triển điều tra tình hình thực tế lực nhu cầu phát triển lực CBQL Vai trò phận nhân quan trọng việc phân tích xây dựng bảo đảm nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cho CBQL vị trí khác Bản SVTH: Nguyễn Cơng Thịnh – K49D QTKD 106 GVHD: ThS Trần Nam Cường Khóa luận tốt nghiệp nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng yêu cầu cần phải bổ sung khoảng thời gian định Thứ hai, đổi nội dung hình thức phương phảo đào tạo, bồi dưỡng Vì đội ngũ CBQL cấp trung cơng ty đơng nên hình thức, biện pháp đào tạo, bồi dưỡng phải đa dạng Có thể lồng ghép tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng chuyên biệt cho đội ngũ CBQL cấp trung, đồng thời linh hoạt sử dụng hệ thống đào tạo, bồi dưỡng chung bổ sung lực chuyên biệt qua khóa nghiệp vụ ngắn hạn, phân chia đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao lực cho CBQL Để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, cơng ty cần kết hợp hình thức đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch, bậc với hình thức đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm theo chức danh để khắc phục tình trạng đào tạo hình thức, cốt để có đủ chứng chỉ, cấp phục vụ cho việc thi nâng ngạch hay lên chức Như vậy, muốn áp dụng hình thức đào tạo, bồi dưỡng cần phải xây dựng hai loại khung lực: khung lực cho ngạch công chức khung lực cho vị trí việc làm chức danh cụ thể Trên sở khung lực chuẩn xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho ngạch cán cho vị trí cơng việc, chức danh thích hợp Kết hợp hình thức đào tạo, bồi dưỡng đa dạng, phong phú, phù hợp với đối tượng; tổ chức khóa bồi dưỡng, xen kẽ với đợt tập huấn, trao đổi kinh nghiệp quản lý Chương trình đạo tạo phải thiết thực, phù hợp với đối tượng, tránh đào tạo lý thuyết chung chung Khơng chương trình đạo tạo có nội dung dàn trải hướng vào vấn đề quan điểm, đường lối, ngun tắc mà có nội dung kiến thức chuyên môn kỹ CBQL Thứ ba, coi trọng trình tự đào tạo Khoa học, kỹ thuật phát triển không ngừng nên CBQL phải coi việc tự học tập nâng cao trình độ, lực công việc thường xuyên, liên tục Chỉ có CBQL nắm bắt thành tựu khoa học, kỹ thuật theo kịp thay đổi mơi trường trị nước quốc tế SVTH: Nguyễn Công Thịnh – K49D QTKD 107 GVHD: ThS Trần Nam Cường Khóa luận tốt nghiệp Bản thân nhà quản lý công phải xây dựng kế hoạch tự đào tạo cho thân để nâng cao lực số biện pháp số biện pháp thông dụng sau: Kết bạn với người có hiểu biết rộng có nhiều kinh nghiệm quản lý Tích lũy kiến thức khơng hẳn dựa vào việc đọc sách, thảo luận, tạo đàm, kết bạn với người hiểu biết rộng, có nhiều kinh nghiệm quản lý kênh quan trọng để thu nhận kiến thức, nâng cao lực quản lý Thứ tư, nâng cao lực cho CBQL nơi làm việc Cần nhận thức rằng, phải nâng cao lực cho CBQL thông qua hoạt động đào tạo, bồi dưỡng sở đào tạo Trong nhiều trường hợp áp dụng biện pháp phát triển lực nhà quản lý công nơi làm việc, gắn liền với công việc lại phát huy tác dụng Một số biện pháp phát triển lực với mơi trường hành nhà nước cần ý như: Trao quyền định cho cấp Các CBQL cấp trung cần phải trao quyền cho cấp để nâng cao lực làm việc họ Khi cấp tự chủ tự chịu trách nhiệm vấn đề thông thường họ cần phải cố gắng để đạt kết tốt Giao thêm nhiệm vụ cho cấp Việc giao nhiệm vụ vượt khả cấp đòi hỏi CBQL cấp trung phải vượt qua khỏi biết qua học thêm kỹ Khi cấp giao thêm công việc họ phải nghiên cứu, tìm tịi biện pháp, hướng cách thức tiếp cận công việc mới, đồng thời họ phải vượt lên khó khăn để giải tình nảy sinh 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu xây dựng Khung lực Công ty Cổ phần Dệt May Huế 3.3.1 Quản lý nguồn nhân lực dựa lực Thu hút trọng dụng người có tài nội dung quan trọng quản lý đội ngũ nguồn nhân lực, góp phần nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Thu hút người có tài nhằm tạo sức hấp dẫn, lôi thông qua chế, sách để người có lực vượt trội, trình độ cao phẩm chất đạo đức tốt vào làm việc cho Công ty Trọng dụng người có tài thể tin cậy, giao SVTH: Nguyễn Công Thịnh – K49D QTKD 108 GVHD: ThS Trần Nam Cường Khóa luận tốt nghiệp phó cơng việc, vị trí phù hợp với lực, giao trách nhiệm với thẩm quyền, tạo điều kiện để hoàn thành cơng tác có chế độ đãi ngộ tương ứng với lực Thu hút trọng dụng người có tài có mối quan hệ mật thiết, thực tốt hạn chế tình trạng “chảy máu chất xám” Công ty Đặc biệt, bối cảnh kinh tế nói chung nghành Dệt may nói riêng dần hội nhập quốc tế đặt yêu cầu cần phải thu hút giữ chân người có đủ lực, phẩm chất, trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ làm việc đáp ứng yêu cầu trình hội nhập Trong năm qua Cơng ty có chế, sách quản lý đội ngũ CBNV có sách thu hút trọng dụng người có tài phát hiện, tuyển chọn, tiến cử, bồi dưỡng, tuyển dụng đãi ngộ người có tài Công ty Tuy nhiên chế, sách thu hút trọng dụng người có lực gặp số bất cập hạn chế như: chưa có hệ thống văn ban hành hoàn chỉnh quy định chi tiết hướng dẫn thi hành cách đồng bộ, đơi lúc cịn tùy thuộc vào khả điều kiện Công ty, quy định mang tính nguyên tắc nằm riêng lẻ văn quản lý CBNV nói chung chủ yếu đề cập đến ưu tiên, ưu đãi người có trình độ cao (chủ yếu sở cấp) Vì vậy, Cơng ty cần có nhận thức thống mặt lực tài tiêu chí rõ ràng, minh bạch nhằm xác định người có tài Công ty 3.3.2 Đánh giá lực dựa lực Đánh giá lực có khác biệt định so với đánh giá kết quả, hiệu qủa cơng việc Đánh giá thành tích, kết công tác gắn với sản phẩm đầu cơng việc đạt cịn đánh giá lực chủ yếu nhằm vào trình, nỗ lực tiềm CBNV Các nội dung mô tả cấp độ lực Khung lực công cụ quan trọng để đánh giá lực kết công việc cá nhân Khung lực góp phần lực khả tương thích cá nhân cần phải đáp ứng cho vị trí cụ thể Việc so sánh lực phản ánh thực tế yêu cầu tiêu chuẩn vị trí giúp đánh giá tính phù hợp mức độ hồn thành u cầu cơng việc vị trí đảm nhiệm SVTH: Nguyễn Công Thịnh – K49D QTKD 109 GVHD: ThS Trần Nam Cường Khóa luận tốt nghiệp Từ kết hoạt động đánh giá lực nêu trên, Công ty tiến hành xây dựng kế hoạch phát triển cá nhân, dựa nguyện vọng CBNV để phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu lực, qua cải tiến cơng suất làm việc cá nhân phù hợp với kế hoạch sử dụng nhân Cơng ty Để thực điều đó, cần có phương pháp cơng cụ đo lường lực cụ thể nhằm đánh giá xác, khách quan, sát lực thực tế nguồn nhân lực Công ty 3.3.3 Đãi ngộ dựa lực Hiện Công ty thực việc trả lương theo hệ thống thang bảng lương, ngạch, bậc Tiền lương mang tính chất bình quân, chưa phân định rõ nét đối tượng CBNV chức danh cán quản lý người làm công việc chuyên môn, nhấn mạnh thâm niên lực kết công việc Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh ngày khốc liệt cho thấy tầm quan trọng việc đánh giá lực CBNV đánh giá kết thực thi cơng việc áp dụng sách đãi ngộ dựa kết đánh giá Khi mức lương thực tương xứng với lực CBNV tồn tâm tồn ý phục vụ Cơng ty Công ty nên áp dụng hệ thống trả lương 3Ps, bao gồm Position (vị trí chức danh gắn với mô tả công việc); Person (năng lực cá nhân phù hợp với chiều hướng phát triển); Performance (kết thực thi) Nguyên tắc trả lương khiến cho hai yếu tố “năng lực” “lương thưởng” gắn kết với nhau, mức lương gắn chặt với tính chất, đặc thù, độ phức tạp cơng việc, vị trí việc làm đề cao lực cá nhân Để thực nguyên tắc cần có một hệ thống đánh giá lực kết công việc cách xác, tập trung vào lực chất lượng công việc Việc trả lương theo lực tác động ngược trở lại khiến thành viên Công ty phải đề cao trách nhiệm cơng tác đánh giá gắn với lợi ích đảm bảo công hưởng thụ thành cơng Bên cạnh đó, đào tạo theo nhu cầu phát triển lực cá nhân hình thức đãi ngộ theo lực mà Công ty nên lưu ý Nghiên cứu Công ty, tác giả đề xuất nên có sách đãi ngộ cụ thể thiết thực như: Lương bản: Đối với CBNV đánh giá lực tốt nên có khoản lương tăng thêm cộng vào lương thực nhận hàng tháng SVTH: Nguyễn Công Thịnh – K49D QTKD 110 GVHD: ThS Trần Nam Cường Khóa luận tốt nghiệp Ngồi ra, dựa kết đánh giá lực cần có chương trình đãi ngộ định kỳ theo q, tháng năm như: Tổ chức chuyến tham quan, du lịch…dành cho CBNV SVTH: Nguyễn Công Thịnh – K49D QTKD 111 GVHD: ThS Trần Nam Cường Khóa luận tốt nghiệp 3.3.4 Lựa chọn chu kỳ đánh giá phù hợp Chu kỳ đánh giá tính từ bắt đầu tiến hành đánh giá tới “chốt sổ” tổng hợp kết đánh giá Các chu kỳ đánh giá thường doanh nghiệp sử dụng, là: Tuần, tháng; quý; sáu tháng; năm Mỗi chu kỳ có ưu nhược điểm riêng khơng có chu kỳ hoàn toàn tối ưu cho doanh nghiệp Vì thế, cần mục tiêu đánh thời gian đặc điểm Công ty để lựa chọn chu kỳ đánh giá phù hợp Tính hiệu công tác đánh giá phụ thuộc vào hai yếu tố: - Năng lực CBQL đánh giá Người đánh giá phải có trình độ chun mơn, hiểu rõ, hiểu chức lợi ích việc sử dụng Khung lực vào đánh giá từ có cách đánh giá phù hợp - Phụ thuộc vào hành vi/thái độ CBQL cần nghiêm túc đánh giá cách khách quan lực để đảm bảo tính thiết thực Khung lực Tuy nhiên để đảm bảo đánh giá hiệu lực Cán quản lý Công ty Cổ phần Dệt May Huế tác giả xin đề xuất số ý kiến sau đây: Hiện Công ty áp dụng số KPI vào đánh giá hiệu công việc CBNV theo định kỳ hàng tháng Vì vậy, áp dụng Khung lực vào đánh giá phải linh hoạt mặt thời gian để đánh giá lực CBQL Có thể áp dụng đánh giá định kỳ hàng quý, tháng vào cuối năm Nếu nhận thấy chu kỳ đánh giá chưa tập trung cải thiện lực Cán cần phải rút ngắn thời gian đánh giá để đánh giá sát thực tế lực đưa lộ trình phát triển lực CBQL Để đảm bảo thu thập thông tin cách tin cậy xác nhân q trình thực cơng việc nhân lãnh đạo chuyên viên đánh giá cần đào tạo triển khai kỹ đánh giá cách nghiêm túc, tức phải đảm bảo trang bị cho lãnh đạo, chuyên gia kỹ cần thiết đánh giá thành viên tổ chức cho đảm bảo tính cơng bằng, hợp tình, hợp lý, xác Có đảm bảo công tác đánh giá xác, động viên phong trào thi đua hồn thành công tác doanh nghiệp cho yêu cầu giải lương, thưởng sách khác cách cơng bằng, có tác dụng tích cực Cơng ty SVTH: Nguyễn Công Thịnh – K49D QTKD 112 GVHD: ThS Trần Nam Cường Khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên, nghiên cứu đề tài không tránh khỏi hạn chế nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan Vì vậy, tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp từ phía hội đồng xét tốt nghiệp, phía doanh nghiệp…, để nghiên cứu hồn thiện SVTH: Nguyễn Công Thịnh – K49D QTKD 113 GVHD: ThS Trần Nam Cường Khóa luận tốt nghiệp PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên thực tế, Khung lực chứng minh công cụ hữu hiệu để quản lý hầu hết lĩnh vực nguồn nhân lực Khung lực chuyển tải cách nhìn thống cơng việc, cơng cụ cho phép nhà quản lý chuyên gia tư vấn quản lý nguồn nhân lực có khung tham thiếu chung với kiến thức, kỹ năng, thái độ, để thực có hiệu hoạt động liên quan đến quản lý dự báo nhân lực hoạt động tạo nguồn, tuyển dụng, sử dụng cán bộ, nhân viên phát triển nguồn nhân lực, quản lý hiệu suất lao động Khung lực cho phép đánh giá mức độ phù hợp việc làm người làm việc Với hệ thống ngôn ngữ này, mặt xác định lực cần có để đảm trách vị trí làm việc, cơng việc hay nghề nghiệp; mặt khác, đánh giá lực thực cá nhân Với mục tiêu nghiên cứu xây dựng ứng dụng Khung lực vào đánh giá CBQL cấp trung Công ty Cổ phần Dệt May Huế Tác giả thực số nội dung quan trọng sau: Đã hệ thống hóa sở lý luận Khung lực đưa tiêu chuẩn để đánh giá lực CBQL Trên sở lý luận chung CBQL, tác giả tập trung xác định mô tả lực cần thiết phận CBQL cấp trung Nghiên cứu xây dựng Khung lực chung CBQL cấp trung Đồng thời, tác giả đưa số giải pháp nhằm nâng cao lực CBQL cấp trung, đồng thời đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu, xây dựng ứng dụng khung lực vào đánh giá CBQL cấp trung Công ty Cổ phần Dệt May Huế Tạo tiền đề cho nghiên cứu sau vào tập trung nghiên cứu, xây dựng ứng dụng Khung lực vào đánh giá phận CBQL cấp sở, nhân viên phịng ban Cơng ty Hình thành nên Khung lực cấp, góp phần hồn thiện lực làm việc cho toàn thể CBNV Bên cạnh đó, Khung lực kết hợp với mô tả công việc KPI hàng tháng để thực hoạt động nhân cách hiệu SVTH: Nguyễn Công Thịnh – K49D QTKD 114 GVHD: ThS Trần Nam Cường Khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên để đánh giá lực CBQL cấp trung công ty cần xác định trọng số phù hợp với chức danh, khóa luận chưa có Hy vọng nghiên cứu làm hồn thiện cơng tác đánh giá lực Kiến nghị 2.1 Đối với nhà nước Nhà nước cần hồn thiện sách người lao động, đặc biệt người lao động làm việc doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh mặt hàng may mặc Đưa sách quy định chế độ làm việc, thời gian làm việc, mức thời gian tối đa tăng ca, sách bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, ốm đau, thất nghiệp… Đồng thời, ban hành quy định bắt buộc an toàn lao động, an toàn vệ sinh thực phẩm doanh nghiệp để tất người lao động tuân thủ chấp hành 2.2 Đối với doanh nghiệp Chú trọng công tác chăm lo đời sống cho CBNV người lao động Công ty Vào dịp lễ tết, cơng ty thực chương trình thăm hỏi, động viên tặng quà người lao động có hồn cảnh khó khăn, CBNV có thâm niên cơng tác lâu năm, người có cơng đóng góp vào phát triển Công ty Nâng cao sức khỏe cho người lao động hoạt động thể thao làm việc, nâng cao ý thức, trách nhiệm hoạt động tuyên truyền an toàn cháy nổ, tai nạn lao động… Công ty cần thực chương trình đào tạo để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ CBNV thông qua lớp học ngắn hạn dài hạn vào mục tiêu kết chương trình đào tạo để có sách phân bổ CBNV tham gia có hiệu SVTH: Nguyễn Cơng Thịnh – K49D QTKD 115 GVHD: ThS Trần Nam Cường Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Quy chế tổ chức mô tả công việc chức danh lãnh đạo, quản lý Công ty Cổ phần Dệt May Huế Báo cáo Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Dệt May Huế (2015 – 2017) Quy chế thi đua khen thưởng Công ty Cổ phần Dệt May Huế Quy chế lương, nâng bậc Công ty Cổ phần Dệt May Huế Nguyễn Hữu Thân 2004, Quản trị Nhân sự, NXB Thống kê Ngô Quý Nhâm- Trưởng nhóm tư vấn chiến lược, Cơng ty OCD -Trưởng môn Quản trị Nguồn nhân lực, Trường Đại học Ngoại thương, “Khung lực ứng dụng hoạt động quản trị nhân sự” Giảng viên: ThS Ngô Quý Nhâm – ĐH Ngoại Thương, “Các lực cốt lõi” Từ điển lực đại học Havard Từ điển lực Cán quản lý Ngân hàng 10 Phạm Thị Thanh Hằng (2014), “Nghiên cứu ứng dụng Khung lực vào đánh giá Cán quản lý Ngân hàng TMCP Tiên Phong”, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Đỗ Vũ Phương Anh (2016), “Nghiên cứu ứng dụng Khung lực vào đánh giá Nhân quản lý cấp trung doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội 12 “Quản lý nguồn nhân lực dựa lực – cách tiếp cận nhằm thu hút trọng dụng người có tài cho cơng vụ”, Tạp chí Cải cách hành nhà nước – Bộ Nội Vụ SVTH: Nguyễn Công Thịnh – K49D QTKD GVHD: ThS Trần Nam Cường Khóa luận tốt nghiệp 13 Lê Quân (2016), “Khung lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành cơng” 14 “Các mơ hình lực lãnh đạo vấn đề chuẩn hóa lực lãnh đạo”, Tạp chí tổ chức Nhà nước 15 “Nghiên cứu xây dựng Khung lực Cán bộ, cơng chức Thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục: 36 (2015): 74-83 16 “Khung lực dành cho công chức Thành phố Đà Nẵng” 17 Hội thảo: Khung lực – Xu hướng ứng dụng bối cảnh hội nhập ngày 20/09/2015 – Hà Nội Towers 18 http://www.hravn.net/uploads/document/document_2009151442769171.pd f 19 Khung lực kiến thức SHRM Hiệp hội Nhân 20 “Ứng dụng cách tiếp cận khung lực vào phát triển nguồn nhân lực khu vực công Việt Nam” Tạp chí quản lý nhà nước số 259 (8/2017) Học viện hành Quốc gia TIẾNG ANH John C Maxwell (2018), “Kỹ lãnh đạo” Bloom B S (1956), Taxonomy of Educational Objectives, Handbook I: The Cognitive Domain, New York: David McKay Co Inc Dave, R H (1975), “Developing and Writing Behavioral Objectives” (R J Armstrong, ed.), Tucson, Arizona: Educational Innovators Press Gregory W Stevens (2012) A Critical Review of the Sicence and Practice of Competency Modeling, Human Resource Development Review I2 (I) 86-107 SVTH: Nguyễn Công Thịnh – K49D QTKD GVHD: ThS Trần Nam Cường Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào anh/chị! Tôi tên Nguyễn Công Thịnh, sinh viên Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Huế Hiện tại, thực đề tài: "Nghiên cứu xây dựng Khung lực theo mơ hình ASK dành cho Cán quản lý cấp trung cơng ty Cổ phần Dệt May Huế" Kính mong anh/chị dành thời gian để trả lời số câu hỏi khảo sát Tôi cam kết thông tin mà anh/chị cung cấp dùng cho mục đích nghiên cứu Rất mong nhận hợp tác anh/chị! Trân trọng cảm ơn! PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Chức vụ Giới tính  Nam Nữ Trình độ đào tạo Thâm niên công tác  Trung cấp, cao đẳng  đến 10 năm  Đại học  10 đến 15 năm  Trên 15 năm  Sau Đại học PHẦN II: NỘI DUNG CÁC YẾU TỐ NĂNG LỰC SẼ ĐƯỢC TRÌNH BÀY RÕ VỚI GIẢI THÍCH TỪNG CẤP ĐỘ VÀ PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM Cấp độ 1: Biểu thị kiến thức kỹ mức độ sơ khai Nếu hướng dẫn cá nhân cấp độ vận dụng lực số trường hợp đơn giản SVTH: Nguyễn Công Thịnh – K49D QTKD GVHD: ThS Trần Nam Cường Khóa luận tốt nghiệp Cấp độ 2: Biểu thị kiến thức kỹ mức độ Nếu hướng dẫn cá nhân cấp độ vận dụng lực trường hợp có đơi chút khó khăn định, chủ yếu trường hợp thường gặp Cấp độ 3: Biểu thị kiến thức kỹ mức độ tương đối vững Cá nhân cấp độ vận dụng lực phần lớn trường hợp thường gặp khó khăn mà khơng cần hướng dẫn Cấp độ 4: Biểu thị kiến thức kỹ mức độ sâu rộng Cá nhân cấp độ vận dụng lực trường hợp hay có thay đổi ngồi hướng dẫn người khác thực thi công việc Cấp độ 5: Biểu thị kiến thức kỹ mức độ chuyên gia Cá nhân cấp độ vận dụng lực hầu hết tình phức tạp khác nhau, xây dựng phát triển phương pháp tiếp cận, cách thức tiến hành hay sách lĩnh vực liên quan Cá nhân thừa nhận với tư cách chuyên gia ngồi tổ chức; chủ trì hay định hướng việc hướng dẫn người khác Kiến thức Trình độ đào tạo Kiến thức chun mơn Kiến thức pháp luật Kiến thức tổ chức Kiến thức ngoại ngữ Kiến thức tin học văn phòng SVTH: Nguyễn Công Thịnh – K49D QTKD GVHD: ThS Trần Nam Cường Kỹ Khóa luận tốt nghiệp Kỹ giao tiếp truyền thông Kỹ xây dựng mối quan hệ Kỹ định Kỹ tác động gây ảnh hưởng tới người khác Kỹ điều hành quản lý Kỹ tổ chức thực Kỹ đàm phám Kỹ tổng hợp phân tích số liệu Kỹ quản lý thay đổi Kỹ quản lý căng thẳng, stress Kỹ ngoại ngữ Kỹ tin học văn phịng Tinh thần trách nhiệm Tầm nhìn chiến lược Một lần xin cảm ơn anh/chị! SVTH: Nguyễn Công Thịnh – K49D QTKD ... dành cho Cán quản lý cấp trung Công ty Cổ phần Dệt May Huế 55 2.2.1 Thống kê mô tả Cán quản lý cấp trung Công ty 55 2.2.2 Nghiên cứu xây dựng Khung lực dành cho CBQL cấp trung 57 CHƯƠNG... Trần Nam Cường Khóa luận tốt nghiệp Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu, xây dựng Khung lực theo mơ hình ASK dành cho Cán quản lý cấp trung Công ty Cổ phần Dệt May Huế SVTH: Nguyễn Công Thịnh – K49D... ASK DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP TRUNG 2.1 Tổng quan Công ty Cổ Phần Dệt May Huế 2.1.1 Qúa trình hình thành phát triển Cơng ty Cổ phần Dệt May Huế - Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ -

Ngày đăng: 07/08/2021, 21:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Ngô Quý Nhâm- Trưởng nhóm tư vấn chiến lược, Công ty OCD -Trưởng bộ môn Quản trị và Nguồn nhân lực, Trường Đại học Ngoại thương,“Khung năng lực và ứng dụng trong hoạt động quản trị nhân sự” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khung năng lực và ứng dụng trong hoạt động quản trịnhân sự
7. Giảng viên: ThS. Ngô Quý Nhâm – ĐH Ngoại Thương, “Các năng lực cốt lõi” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các năng lực cốtlõi
10. Phạm Thị Thanh Hằng (2014), “Nghiên cứu ứng dụng Khung năng lực vào đánh giá Cán bộ quản lý tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong”, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh. Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứuứng dụng Khung năng lực vàođánh giá Cán bộ quản lý tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong
Tác giả: Phạm Thị Thanh Hằng
Năm: 2014
12. “Quản lý nguồn nhân lực dựa trên năng lực – cách tiếp cận nhằm thu hút và trọng dụng người có tài cho nền công vụ”, Tạp chí Cải cách hành chính nhà nước – Bộ Nội Vụ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nguồn nhân lực dựa trên năng lực –cách tiếp cận nhằm thu hút vàtrọng dụng người có tài cho nền công vụ
13. Lê Quân (2016), “Khung năng lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành chính công” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khung năng lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành chínhcông
Tác giả: Lê Quân
Năm: 2016
14. “Các mô hình năng lực lãnh đạo và vấn đề chuẩn hóa năng lực lãnh đạo”, Tạp chí tổ chức Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các mô hình năng lực lãnh đạo và vấn đề chuẩn hóa năng lực lãnh đạo
15. “Nghiên cứu và xây dựng Khung năng lực Cán bộ, công chức Thành phố Cần Thơ” , Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục: 36 (2015): 74-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và xây dựng Khung năng lực Cán bộ, công chức Thành phốCần Thơ
Tác giả: “Nghiên cứu và xây dựng Khung năng lực Cán bộ, công chức Thành phố Cần Thơ” , Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục: 36
Năm: 2015
16. “Khung năng lực dành cho công chức Thành phố Đà Nẵng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khung năng lực dành cho công chức Thành phố Đà Nẵng
20. “Ứng dụng cách tiếp cận khung năng lực vào phát triển nguồn nhân lực trong khu vực công ở Việt Nam” Tạp chí quản lý nhà nước số 259 (8/2017). Học viện hành chính Quốc gia.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng cách tiếp cận khung năng lực vào phát triển nguồn nhân lựctrong khu vực công ở Việt Nam
3. Dave, R. H. (1975), “Developing and Writing Behavioral Objectives” (R. J.Armstrong, ed.), Tucson, Arizona: Educational Innovators Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Developing and Writing Behavioral Objectives
Tác giả: Dave, R. H
Năm: 1975
1. Quy chế tổ chức và bản mô tả công việc các chức danh lãnh đạo, quản lý Công ty Cổ phần Dệt May Huế Khác
2. Báo cáo Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Dệt May Huế. (2015 – 2017) Khác
3. Quy chế thi đua khen thưởng Công ty Cổ phần Dệt May Huế Khác
4. Quy chế lương, nâng bậc Công ty Cổ phần Dệt May Huế Khác
5. Nguyễn Hữu Thân 2004, Quản trị Nhân sự, NXB Thống kê Khác
17. Hội thảo: Khung năng lực – Xu hướng ứng dụng trong bối cảnh hội nhập ngày 20/09/2015 – Hà Nội Towers Khác
19. Khung năng lực và kiến thức SHRM Hiệp hội Nhân sự Khác
2. Bloom B. S. (1956), Taxonomy of Educational Objectives, Handbook I:The Cognitive Domain, New York: David McKay Co Inc Khác
4. Gregory W. Stevens (2012) A Critical Review of the Sicence and Practice of Competency Modeling, Human Resource Development Review I2 (I) 86-107 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN