1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bệnh tiêu chảy

21 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Bệnh tiêu chảy I)Khái quát bệnh: Phổ biến lứa tuổi, giới tính Ngun nhân:vi khuẩn,vi rút,amip,thuốc,hóa chất Biểu hiện:đau bụng, tiêu chảy, sốt, phân nhầy máu, Điều trị: +bù nước điện giải + giảm tiết dịch ruột nhu động ruột + kháng sinh, II) Nguyên tắc sử dụng kháng sinh tiêu chảy Sử dụng thuốc kháng sinh khi: Tiêu chảy vi khuẩn Tiêu chảy vs biểu lâm sàng: tiêu chảy, sốt, phân có máu, Vs trường hợp phân ko có máu cần +khám kĩ để phát bệnh nhiễm khuẩn phối hợp có để điều trị kháng sinh phù hợp +ỉa chảy dài ngày cần phân lập tìm vi khuẩn có ms sd kháng sinh, Một số vi khuẩn hay gặp gây tiêu chảy E.coli Shigella (lỵ trực khuẩn) Salmonella (thương hàn) Phẩy khuẩn tả Clostridium difficile(C.Diff) kháng sinh điều trị 1) Do E.coli Thuốc ưu tiên: nhóm quinolon x ngày Ciprofloxacin 0.5gx2 lần/ngày Hoặc norfloxacin 0.4gx2 lần/ngày  Thuốc thay x ngày Ceftriaxon (TM) TMP-SMX (bactrim) Doxycyclin Kháng sinh điều trị 1 ) e.coli Kháng sinh điều trị 3) Do shigella  Thuốc ưu tiên: quinolon x5 ngày Ciprofloxacin 0,5gx lần /ngày Hoặc norfloxacin 0,4gx2 lần/ngày  Thuốc thay Ceftriaxon x ngày Azithromycin x ngày ( sd đc cho phụ nữ có thai trẻ em giảm hấp thu thuốc Phân bố - Cmax huyết tương đạt sau 1-2 h - V phân bố lớn: 2-3 l/kg => phân bố khắp mô dịch thể chuyển hóa qua gan thải trừ qua thận, phân, t1/2~ 3-5h ciprofloxacin Cơ chế tác dụng - ức chế enzim ADN_gyrase - hoạt phổ rộng chủ yếu vk gram âm mở rộng số vk gram dương vi khuẩn nội bào - tác dụng vi khuẩn kị khí - có tác dụng tốt vk kháng loại kháng sinh khác (aminozid,tetracyclin,penicilin, ) ciprofloxacin Áp dụng lâm sàng  Chỉ định: Các nhiễm khuẩn vk ưa khí gram âm gram dương nhạy cảm Điều trị nhiễm khuẩn nặng mà kháng sinh khác ko cho tác dụng Dự phịng bệnh não mơ cầu nhiễm khuẩn người suy giảm miễn dịch  Chống định Quá mẫn dị ứng vs thành phần thuốc Bệnh nhân suy gan,suy thận Phụ nữ có thai cho bú ciprofloxacin Tác dụng không mong muốn  Trên tiêu hóa:RLTH, buồn nơn,nơn, tiêu chảy,  Thần kinh: nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, kích động,  Xương khớp: đau nhức, phát triển xương khớp,  Máu: tăng bạch cầu ừa eosin, giảm bạch cầu đa nhân, giảm tiểu cầu, thiếu máu,  Các tác dụng không mong muốn khác: nhạy cảm với ánh sáng, phản ứng dị ứng, ciprofloxacin Tương tác thuốc Giảm hấp thu phối hợp vs thuốc kháng acid, với thuốc gây độc tế bào Khơng dùng phối hợp với chế phẩm có chứa kim loại hóa trị 2,3 Tăng tác dụng + chống viêm phi steroid Làm tăng tác dụng theophylin, thuốc chống đông máu phối hợp Probenecid làm giảm tiết qua thận Nguồn Hướng dẫn sd kháng sinh(nhà xb y học) Hướng dẫn sử dụng kháng sinh (bộ y tế) Dược lý Hóa dược Dược thư Kháng sinh trị liệu lâm sàng (nxb y học) ... kháng sinh tiêu chảy Sử dụng thuốc kháng sinh khi: ? ?Tiêu chảy vi khuẩn ? ?Tiêu chảy vs biểu lâm sàng: tiêu chảy, sốt, phân có máu, Vs trường hợp phân ko có máu cần +khám kĩ để phát bệnh nhiễm...I)Khái quát bệnh: Phổ biến lứa tuổi, giới tính Ngun nhân:vi khuẩn,vi rút,amip,thuốc,hóa chất Biểu hiện:đau bụng, tiêu chảy, sốt, phân nhầy máu, Điều trị: +bù... khuẩn phối hợp có để điều trị kháng sinh phù hợp +ỉa chảy dài ngày cần phân lập tìm vi khuẩn có ms sd kháng sinh, Một số vi khuẩn hay gặp gây tiêu chảy E.coli Shigella (lỵ trực khuẩn) Salmonella

Ngày đăng: 07/08/2021, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w