1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giới Thiệu Các Tác Phẩm Ngoài Mácxit Về Chính Trị

15 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 437,63 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG PHÂN QUYỀN TRONG HAI TÁC PHẨM” BÀN VỀ TINH THẦN PHÁP LUẬT” CỦA S.L.MONTESQUIEU VÀ “ BÀN VỀ KHẾ ƯỚC XÃ HỘI “ CỦA J.J.ROUSSEAU? LIÊN HỆ VẬN DỤNG VÀO VIỆN XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM.

HỌC VIỆN CÁN BỘ TP HỒ CHÍ MINH KHOA: LÝ LUẬN CƠ SỞ TIỂU LUẬN MÔN HỌC: GIỚI THIỆU CÁC TÁC PHẨM NGỒI MÁC-XÍT VỀ CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG PHÂN QUYỀN TRONG HAI TÁC PHẨM” BÀN VỀ TINH THẦN PHÁP LUẬT” CỦA S.L.MONTESQUIEU VÀ “ BÀN VỀ KHẾ ƯỚC XÃ HỘI “ CỦA J.J.ROUSSEAU? LIÊN HỆ VẬN DỤNG VÀO VIỆN XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM Giảng viên:Th.s Nguyễn Thị Thanh Huyền Sinh viên : Nguyên Thị Yến Vy Lớp: K03- Chính Trị Học MSSV: 182010078 TP HỒ CHÍ MINH, 2021 PHẦN MỞ ĐẦU Trong lịch sử tư tưởng nhà nước pháp quyền, việc nghiên cứu tư tưởng nhà nước pháp quyền phân chia quyền lực nhà nước pháp quyền nói chung giai đoạn Khai sáng nói riêng thực cần thiết, bối cảnh Việt Nam nay, đứng trước thách thức ngày lớn mạnh cơng hội nhập phát triển, có nhiều vấn đề thực tiễn đặt cần giải Vì thế, việc nghiên cứu sở lý luận nhà nước pháp quyền phân chia quyền lực nhà nước lịch sử triết học góp phần hồn thiện lý luận mơ hình nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước có mầm mống xuất từ lâu đạt đến mức độ hoàn thiện Montesquieu nâng lên thành học thuyết phân quyền giai cấp tư sản áp dụng rộng rãi Việc áp dụng tư tưởng phân quyền vào tổ chức hoạt động máy nhà nước có tác động tích cực việc chống nạn độc tài, chuyên chế công việc nhà nước Học thuyết phân chia quyền lực (học thuyết phân quyền) gắn liền với tên tuổi John Locke, Montesquieu, Rousseau, đặc biệt Montesquieu Tuy nhiên, mầm mống tư tưởng phân quyền xuất từ lâu xã hội sơ khai nhân loại Với Việt Nam, quốc gia sau nên việc lựa chọn, kế thừa mơ hình nhà nước pháp quyền có diễn thuận lợi Tuy nhiên, tảng hệ tư tưởng mác-xít, việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa điều mẻ, chưa có tiền lệ lịch sử Thế nên, việc đứng lập trường mác-xít để lựa chọn kế thừa vấn đề điều khơng phải đơn giản Quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta trình vừa vừa “dò dẫm”, vừa dựa tảng hệ tư tưởng mác-xít, vừa kế thừa quan niệm tiến bộ, hợp lý lịch sử tư tưởng nhân loại Định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta Đảng ta khẳng định nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân; nhà nước pháp quyền Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng Thế nhưng, để xây dựng bước hồn thiện mơ hình nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa khơng dựa hồn tồn vào cách tiếp cận mác-xít mà phải biết kế thừa giá trị tư tưởng nhân loại Trong đó, lên tư tưởng nhà nước phân quyền Montesquieu Rousseau Tầm mức lớn lao ảnh hưởng sâu rộng vấn đềnhà nước phân quyền thúc nhiều nhà nghiên cứu nhiều hệ giới khai thác tìm cách luận giải để vận dụng trình tạo lập nhà nước hợp lý, có hiệu Đó lý tơi chọn đề tài: Tư tưởng phân quyền hai tác phẩm: “ Bàn tinh thần pháp luật” S.L.Montesquieu “ Bàn khế ước xã hội “ J.J.Rousseau liên hệ vận dụng vào việc xây dựng hồn thiện hệ thống trị Việt Nam PHẦN NỘI DUNG Bàn Tinh thần pháp luật ( De L'esprit des Lois ) - viên ngọc sáng kho tàng lý luận khoa học pháp lý triết học nhiều môn khoa học xã hội khác nhân loại, tác phẩm đồ sộ tác phẩm xuất sắc người tiên phong cho phong trào Khai sáng Pháp Charles Louis Montesquieu Đây nơi ơng thể cách sâu sắc toàn tư tưởng Thành tựu to lớn Bàn Tinh thần pháp luật tư tưởng phân chia quyền lực, nhắc đến Bàn Tinh thần pháp luật người ta nghĩ đến tư tưởng phân quyền Ngay từ dòng chương, Montesquieu khẳng định: "Trong quốc gia có ba thứ quyền lực: quyền lập pháp, quyền thi hành điều hợp với quốc tế công pháp quyền thi hành điều luật dân sự” Theo ông, nước tự người dân tự do, họ có quyền tự quản, vậy, dân chúng phải nắm quyền lập pháp Nhưng người dân tham gia vào công việc lập pháp, Hội nghị công dân nhà nước dân chủ thời cổ đại hồn tồn khơng thích hợp, họ thường địi hỏi thực việc mà thân họ cộng đồng không đủ sức làm Bởi vậy, tốt dân chúng nên tham gia vào công việc nhà nước cách bầu chọn đại biểu Và quan đại biểu dân chúng không nên giải cơng việc cụ thể, họ khơng thể làm tốt điều này, họ nên làm luật, xem xét người ta thực thi luật Thứ nhất, Về tổ chức quan lập pháp - quan đại biểu nhân dân, Montesquieu cho nên gồm hai viện: Viện quý tộc Viện thứ dân, yêu cầu công dân bỏ phiếu cử đại biểu địa phương để tham gia vào nghị việc quốc gia Nguyên nhân việc cần có hai nghị viện riêng biệt, theo ơng xã hội có người mà dòng giống, cải danh vọng họ bật lên người khác, nên bầu cử họ có phiếu bầu cơng dân khác tự chung xiềng xích nơ lệ họ, phần lớn nghị chung chống lại họ Bởi vậy, người cần phải có quan đại diện riêng bên cạnh quan đại diện dân chúng, để bảo vệ quan điểm lợi ích Ngồi ra, theo ơng, quyền lập pháp cần phải có uy lực điều chỉnh để dung hồ, nên quan lập pháp gồm hai viện riêng biệt chế thật thích hợp để phát huy dung hoà Quan điểm hạn chế Montesquieu, thân ơng nam tước nam tước De La Brède Nhưng cách thức hoạt động viện ông đưa lại tiến rõ ràng Montesquieu chia quyền lập pháp làm hai chức năng: chức quy định chức ngăn cản Trong chức quy định quyền tự lệnh, tự sửa lại điều mà người khác lệnh chức ngăn cản quyền làm cho định người khác trở thành vô hiệu Về hoạt động đại biểu dân chúng quan lập pháp, theo Montesquieu, đại biểu người nhận ý kiến chung người bầu họ, đại diện cho ý chí cử tri, nên không thiết việc phải hỏi ý kiến dân chúng Thứ hai, quyền hành pháp, Montesquieu cho phải nằm tay vị vua chúa, thân quyền hành pháp cần đến hành động tức khắc, kịp thời, mà phải qua họp bàn định đưa thường muộn yêu cầu thực tế Montesquieu cho quyền hành pháp phải nằm tay vị vua chúa Do hạn chế lịch sử ơng chưa hình dung nhà nước khơng có vua Cơ quan hành pháp nơi chấp hành luật quan lập pháp ban hành lại có quyền ngăn cản dự định quan lập pháp Kỳ hạn họp quan lập pháp quan hành pháp quy định Quân đội trao cho quan lập pháp mà phải trao cho quan hành pháp quản lý Nhưng người hành pháp dùng quân đội đàn áp dân chúng qn đội phải mang tính chất nhân dân, đồng lòng với dân thời Marius (người sáng lập quân đội nhà nghề, tái cử tới lần) Về tham gia quyền hành pháp vào chức lập pháp, ông rõ: "Quyền hành pháp tham gia việc lập pháp chức ngăn cản, không chen vào bàn cãi công việc, mà làm kiến nghị" Và ông lấy ví dụ nước cộng hồ thời kỳ cổ đại, Hội nghị nhân dân, nhà nước phải có quyền đưa kiến nghị bàn cãi với dân, khơng nghị cuối có hỗn độn, xa lạ với thể, dân chúng lúc hiểu hết đất nước nhà cầm quyền Montesquieu vài vấn đề quan trọng hoạt động hai quan này, vấn đề thu thuế, vấn đề quân đội Còn thứ quyền lực cuối cùng, quyền tư pháp, Montesquieu cho khơng nên giao cho quan hay cá nhân cụ thể, thường trực hai quyền lực kia, mà đoàn thể dân chúng cử thời gian ngắn luật định Làm thứ quyền lực đáng sợ với người đời hữu hình, người ta sợ chế cai trị sợ quan cai trị Montesquieu mong muốn cho người dân biết sợ chế cai trị mà không sợ ông quan Như người bị cáo phải tự chọn luật sư từ chối luật sư tồ án định mà bị cáo khơng thích cho quyền tư pháp không nên kết hợp với phận quyền lập pháp, có trường hợp ngoại lệ đặc biệt Quan điểm ơng có hạn chế định chủ trương đề cao đặc quyền tầng lớp quý tộc phong kiến, mặt khác có điểm tiến bộ, đề cao thủ tục đàn hạch, đảm bảo phụ thuộc quan hành pháp vào quan lập pháp Nói tóm lại, qua tác phẩm Bàn Tinh thần pháp luật Montesquieu, ta nhận thấy bước phát triển tư tưởng phân chia quyền lực, tác giả đưa quan điểm phân tách quyền lập pháp, hành pháp tư pháp cách triệt để, có giám sát, kiềm chế đối trọng nhánh quyền lực, quan nhánh quyền lực với nhau, nhằm ngăn chặn lạm quyền, tạo nên máy nhà nước thống nhất: "Cả ba quyền lực ràng buộc lẫn mà dường nghỉ ngơi hay bất động Tuy nhiên, tính tất yếu vật vận động nên ba quyền lực buộc phải tới, mà tới cách nhịp nhàng" Tư tưởng Montesquieu mang nặng tư bảo thủ phong kiến, đòi hỏi đặc quyền cho tầng lớp quý tộc, tảng nòng cốt cho tư tưởng phân chia quyền lực ngày nay, áp dụng rộng rãi tổ chức máy nhà nước nhiều quốc gia Anh, Mỹ Có thể khẳng định sau Aristote 1300 năm, với Charles Louis Montesquieu, tư tưởng phân chia quyền lực hồi sinh trở lại, với lần trở lại thực trở thành học thuyết đầy đủ, trọn vẹn hoàn hảo Montesquieu xứng đáng mệnh danh cha đẻ tư tưởng phân quyền đại 7 Bàn Khế ước xã hội nguyên tắc quyền trị ( Du contrat social - ou principes du droit politique ) Jean - Jacques Rousseau tác phẩm mà tư tưởng tạo chuyển biến lớn lao xã hội trở thành di sản trí tuệ quý báu cho nhiều hệ Đúng tên gọi mình, Bàn Khế ước xã hội trình bày cách hồn thiện học thuyết khế ước xã hội, mà nội dung chủ yếu cho rằng: xã hội nhà nước đời ý muốn Chúa trời, mà người trạng thái tự nhiên liên kết lại với thông qua khế ước Theo khế ước, nhân dân có nghĩa vụ phải phục tùng nhà nước, nhà nước có nghĩa vụ phải chăm lo cho nhân dân; xã hội nhà nước tồn mối quan hệ hai chiều đáp ứng cách thích đáng đầy đủ Một nhà nước vi phạm nguyên tắc khế ước xã hội, lạm quyền, chà đạp lên quyền lợi nhân dân nhân dân có quyền lật đổ nhà nước mà thiết lập khế ước mới, tạo dựng nhà nước mà họ cho phù hợp hơn, lợi ích họ hơn.Dù nội dung chủ yếu tác phẩm trình bày học thuyết khế ước xã hội, bên cạnh đó, tác giả Rousseau đưa quan điểm mẻ tiến phân chia quyền lực tổ chức hoạt động máy nhà nước Trong quyển, 48 chương tác phẩm, Rousseau không đề cập tới việc: quyền lực nhà nước chia quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp; Rousseau cho quyền lực tối cao phân chia, ông phản đối việc chia tách quyền: "Trong trị ta, nguyên tắc quyền lực tối cao khơng thể phân chia, thực tế người ta chia tách đối tượng Họ chia thành lực lượng ý chí, thành quyền lực lập pháp quyền lực hành pháp, thành quyền quan thuế, quyền tư pháp, quyền chiến tranh, thành cai trị đối nội ứng phó đối ngoại; người ta trộn lẫn phận, người ta tách rời chúng với Họ biến quyền lực tối cao thành thứ quái dị, ghép lại nhiều mảnh, giống họ ghép hình người từ nhiều thể; mặt anh này, tay chị nọ, chân người sau tách rời phận thể xã hội, họ dùng uy tín tạp nham mà ghép phận lại cách tuỳ tiện, chẳng hiểu cả" Dù nêu cao tư tưởng quyền lực phân chia, Rousseau lại cho phân quyền phương cách tốt để ngăn chặn lạm quyền, Khi nói phân tách quyền lập pháp quyền hành pháp, quyền lập pháp thực chất ý chí, quyền hành pháp thực chất sức mạnh thể trị nhất, quyền lực tối cao Rousseau chủ trương không phân quyền, thực chất lại phân quyền tương đối lập pháp hành pháp Tư tưởng phân quyền Rousseau khác xa so với quan điểm Aristote Montesquieu tác phẩm Bàn khế ước xã hội ông không đề cập đến quyền lực nhà nước phân chia thành quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp Dù nêu cao tư tưởng quyền lực phân chia, Rousseau lại cho phân quyền cách tốt để ngăn chặn lạm quyền Về quyền lực lập pháp, ông cho thực chất ý chí Quyền lập pháp thuộc nhân dân, nhiên, khơng thể tồn thể dân chúng chênh lệch trình độ dân chúng tính chất phức tạp ngành lập pháp Chính vậy, quyền lập pháp trao cho nhóm người đại diện cho dân chúng đứng vạch đường lối cho ý chí chung ghi chép ý chí chung thành luật Quyền hành pháp, Rousseau trao cho phủ hay thuộc cá nhân cụ thể, cá nhân gọi pháp quan, tức người cai trị Về chất quyền hành pháp, ơng cho quan thực hành bị giải tán người cầm đầu phủ khơng cai trị theo luật, lấn át quan quyền lực tối cao thành viên phủ thốn đoạt quyền hành cách riêng rẽ Theo quan điểm Rousseau, quan tư pháp phận cấu thành nhà nước, vai trò vị trí lại đề cao Nhiệm vụ quan tư pháp bảo tồn luật quyền lập pháp Rousseau quan niệm, quan tư pháp quan nói lên lời phán xét nhân dân Nói tóm lại, qua tác phẩm Bàn Khế ước xã hội Rousseau, ta nhận thấy quan điểm lạ tư tưởng phân chia quyền lực áp dụng tư tưởng máy nhà nước Rousseau chủ trương nêu cao tinh thần tập quyền, tất quyền lực nhà nước nằm tay quan quyền lực tối cao tức tồn thể cơng dân xã hội Nhưng ông lại phân chia quyền lực nhà nước thành quyền lập pháp hành pháp, giao chúng vào tay quan quyền lực tối cao phủ cách thức hợp lý để đảm bảo hoạt động có hiệu nhà nước, ngăn chặn xu hướng lạm quyền quan hành pháp Ngồi ơng cịn nêu lên vai trò quan trọng quan tư pháp việc đảm bảo cho hoạt động ổn định nhà nước, cho cân vế quan quyền lực tối cao, phủ nhân dân Đối với tác phẩm Montesquieu Rousseau nói nguyên tắc phân quyền ghi nhận, người khởi xướng phong trào giải phóng tư tưởng, Montesquieu hồn thành nhiệm vụ lịch sử cách xuất sắc đấu tranh chống lại chế độ chuyên chế, lộng quyền trị chuyên tinh thần giáo hội, đặt tảng lý luận cho toàn trào lưu Khai sáng Pháp.Về Rousseau nêu lên tư tưởng đặc sắc quyền lực nhà nước, chủ quyền nhân dân, phụ thuộc hành pháp tư pháp dân chủ trực tiếp Mặc dù ông khơng thấy hình thành nhà nước, khơng thấy lợi ích kinh tế đứng đằng sau biến động trị, đằng sau việc hình thành phủ tha hố phủ Song thực tế, ảnh hưởng tư tưởng cuả Rousseau vượt qua giới hạn kỉ XVIII vượt 10 qua giới hạn tư tưởng dân chủ tư sản Các tư tưởng ông người sinh tự nhiên nhau, nghĩa vụ lao động tất người, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân làm ông trở thành người tiên đoán tư tưởng xã hội chủ nghĩa thân ông nhà xã hội chủ nghĩa Một dấu hiệu đặc trưng nhà nước pháp quyền phải có phân cơng quyền lực thành quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Việt Nam chúng ta, khẳng định Hiến pháp việc xây dựng nhà nước pháp quyền khơng thể khơng hồn thiện chế phân công quyền lực nhà nước Tuy nhiên lấy yếu tố hợp lý học thuyết phân quyền phân công quyền lực không áp dụng toàn nội dung học thuyết Khác với nguyên tắc phân quyền tổ chức máy nhà nước tư sản, quyền lực nhà nước Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc tập trung thống (hay gọi tập quyền xã hội chủ nghĩa – XHCN) Theo nguyên tắc này, Quốc hội xác định quan quyền lực nhà nước cao nhất, đại diện cho toàn thể nhân dân, quan nhà nước khác phái sinh, Quốc hội thành lập chịu trách nhiệm trước quan quyền lực Các quan nhà nước hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, lãnh đạo Đảng Mơ hình có hiệu định thời kỳ kế hoạch hoá trước Nhưng sang thời kỳ chuyển đổi, thể hiệu cần phải đổi Việt Nam có ba nhánh quyền lực: lập pháp, hành pháp, tư pháp Tuy nhiên, theo quy định Hiến pháp ba nhánh quyền lực Việt Nam không phân biệt, đối lập hoạt động theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống Sự thống quyền lực nhà nước dẫn đến ba nhánh quyền lực nhà nước hoạt động lãnh đạo Đảng thơng qua tổ chức đảng quan quyền lực Hiện nay, tổ chức máy nhà nước ta, chất bảo đảm tính tập quyền XHCN, song thực tế vận dụng hạt nhân hợp lý thuyết phân quyền, nghĩa nhấn mạnh đến khía cạnh phân cơng quyền lực: “Quyền 11 lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” Đây bước phát triển nhận thức Đảng ta nguyên tắc tập quyền XHCN thời kỳ Nhưng thực tế, thấy rằng, hạt nhân hợp lý lý thuyết phân quyền chưa khai thác đầy đủ Việc phân công quyền lực quan nhà nước nhiều bất cập, thiếu chuyên nghiệp, chưa tạo phát triển kỹ chun mơn nhánh quyền lực Chính phân công không rõ ràng thẩm quyền dẫn đến chồng chéo quan lập pháp, hành pháp tư pháp việc thực thi quyền lực Tình trạng vừa tập trung quan liêu, trì trệ, vừa phân tán, thiếu thống làm cho cấu quyền lực khơng phát huy tính hiệu Do đó, việc vận dụng lý thuyết phân quyền tổ chức liên hệ vận dụng vào việc xây dựng hồn thiện hệ thống trị Việt Nam cần tập trung vào nội dung sau: Thứ nhất, tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước để đảm bảo tính tối thượng luật pháp việc hoàn thiện hệ thống pháp luật đảm bảo tính thượng tơn pháp luật xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam trình xây dựng nhà nước pháp quyền, Đảng Nhà nước nhà lập pháp, hành pháp, tư pháp nước ta phải luôn xem thượng tôn pháp luật nguyên tắc nhận thức hành động Bởi điều kiện tiên chất lượng hệ thống pháp luật Chúng ta cần xây dựng hệ thống pháp luật đảm bảo tính tồn diện, đồng bộ,mang tính phù hợp phải xây dựng trình độ kỹ thuật pháp lý đắn, logic chặt chẽ, Hiến pháp giữ vị trí cao nhất, chi phối tồn hệ thống pháp luật Thứ hai, tư tưởng vai trò cụ thể quyền lực nhà nước mối quan hệ chúng việc phân công chức quan nhà nước việc xây dựng hệ thống trị Việt Nam nói tư tưởng có giá trị phù hợp nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, tiến hành phân cơng, phân lập rạch rịi mặt chức năng, thẩm 12 quyền nhánh quyền lực thể chế hóa cụ thể, rõ ràng Hiến pháp nhằm tạo ổn định hoạt động máy nhà nước Theo đó, Quốc hội phải thực quan quyền lực nhà nước cao nhất, bầu theo ngun tắc tranh cử, phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Quốc hội phải hoạt động thường xun, liên tục, thành viên khơng kiêm nhiệm chức vụ nhánh quyền lực khác, có nâng cao tính chun nghiệp việc làm luật giám sát việc thực thi pháp luật Chính phủ phải cải cách theo hướng xây dựng ngành hành pháp mạnh, thực quan hành pháp cao Để nâng cao tính chuyên nghiệp máy hành pháp, Chính phủ cần phân biệt rõ hoạt động trị chuyên nghiệp với hoạt động chuyên môn túy để làm sở cho q trình cải cách máy hành Đối với quan tư pháp, cải cách tổ chức hoạt động tư pháp phải tậptrung vào việc nâng cao lực cho tổ chức hoạt động tòa án nguyên tắc Hiến pháp, ngun tắc tịa án xét xử độc lập tuân theo pháp luật nguyên tắc tối thượng Để tổ chức hoạt động tịa án phải theo hướng: thẩm phán tòa án tối cao (một số lượng định) phải Quốc hội bầu Tòa án tối cao quản lý mặt hành khơng can thiệp mặt chuyên môn hệ thống tịa án có quyền bổ nhiệm thẩm phán cho tịa án cấp Điều góp phần tạo độc lập hoạt động hệ thống tòa án định thẩm phán, khắc phục tình trạng bị chi phối mặt trị hay can thiệp q trình xét xử, việc xét xử quan chức cấp cao Đồng thời, tòa án tối cao cần bổ sung thêm chức bảo vệ Hiến pháp, có thẩm quyền giải thích Hiến pháp, bác bỏ đạo luật vi phạm Hiến pháp xét xử tất hành vi vi phạm Hiến pháp Thứ ba, với mục đích cao bảo đảm quyền tự nhiên người đảm bảo quyền người, quyền công dân, với mục đích đảm bảo quyền lực thuộc nhân dân việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, vận dụng tư tưởng khẳng định quyền thiêng liêng người bất khả xâm phạm, quyền tự nhiên có sẵn, khơng ban tặng 13 cho người, phân chia quyền lực nhà nước tránh lạm quyền, tham luyến quyền lực mục đích riêng người nắm quyền dẫn đến xâm phạm quyền người khẳng định xuyên suốt tác phẩm tư tưởng tiến cách mạng, quyền lực thuộc nhân dân, không thuộc sức mạnh quyền lực siêu trần hay người, nhân dân chủ thể quyền lực tối cao nhà nước phải giữ vai trò đảm bảo quyền lợi nhân dân Mục đích phân chia quyền lực nhà nước để đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc nhân Thứ tư, thực tiễn cho thấy xây dựng hệ thống trị chịu kiểm sốt chặt chẽ quan nhà nước quan chức năng, đội ngũ cán thể đầy đủ trách nhiệm mình, hết lịng dân, khắc phục lạm quyền thực thi nhiệm vụ Chính vậy, để xây dựng hệ thống trị Việt Nam, đội ngũ cán bộ, nhân dân cần cầu thị học tập chế kiểm soát quyền lực mà lý thuyết phân quyền nêu vận dụng sáng tạo điều kiện đảng lãnh đạo, nhằm thiết lập ràng buộc bên quyền lực, đặc biệt quyền lực Chính phủ Cơ chế kiểm soát quyền lực phải tổ chức sở dùng luật để giới hạn phạm vi quyền, việc sử dụng quyền lực vượt q giới hạn hợp pháp tự động dẫn đến ngăn chặn hạn chế quyền lực tương ứng Một chế kiểm soát quyền lực đòi hỏi phải thể chế hóa cách cụ thể Việc thể chế hóa cụ thể chặt chẽ quyền lực bị kiểm soát tốt nhiêu, nghĩa quan nào, người làm việc gì, chịu trách nhiệm cá nhân đến đâu, phải rõ ràng phải bị giám sát Tuy nhiên, vấn đề cần lưu ý, nội dung phải gắn liền với việc xác định rõ chức lãnh đạo Đảng chức quản lý, điều hành Nhà nước, từ đổi phương thức lãnh đạo Đảng, để Đảng lãnh đạo không bao biện, không làm thay hay can thiệp sâu vào công việc Nhà nước Nếu không làm điều nỗ lực vận dụng lý thuyết phân quyền bị méo mó, biến dạng, làm cho việc tổ chức thực thi quyền lực nhà 14 nước hiệu khó kiểm sốt Nghiên cứu lý thuyết phân quyền có ý nghĩa lớn q trình đổi hệ thống trị, cải cách máy nhà nước theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân Khai thác lý thuyết phân quyền, cần tập trung làm rõ tính độc lập, chun nghiệp hố hoạt động quan nhà nước, đặc biệt việc tìm chế kiểm sốt quyền lực hiệu đảm bảo tính tập trung thống quyền lực, đề cao trách nhiệm quan nhà nước trước quan quyền lực nhân dân Đó vấn đề thuộc chất nhà nước pháp quyền mà xây dựng PHẦN KẾT LUẬN Tóm lại, tư tưởng phân chia quyền lực tác phẩm đem lại giá trị trị to lớn, có ảnh hưởng sâu sắc đến quan niệm thời đại tổ chức nhà nước, đặc biệt nhà nước tư sản Ưu điểm quan trọng tư tưởng phân quyền tránh chuyên quyền, độc tài thực quyền lực nhà nước, đưa xã hội loài người lên bước quản lý Do phân quyền nên dễ dẫn tới tranh chấp, kìm hãm lẫn quan nhà nước nhằm giành quyền lợi nhiều thực thi quyền lực nhà nước Cũng tạo nên giảm đồng bộ, thống gắn kết quan quyền lực nhà nước Tư tưởng phân chia quyền lực sở hình thành nên nguyên tắc phân quyền nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước, nước tư sản Phân quyền đòi hỏi dân chủ, nội dung Hiến pháp Ở Việt Nam, năm gần đây, với công đổi mới, mở cửa, với công xây dựng nhà nước pháp quyền, việc tiếp thu áp dụng hạt nhân hợp lý tư tưởng phân chia quyền lực, hay học thuyết phân quyền Montesquieu, Rousseau ghi nhận Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 Điều Hiến pháp quy định: "Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, 15 nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp." ... tóm lại, qua tác phẩm Bàn Tinh thần pháp luật Montesquieu, ta nhận thấy bước phát triển tư tưởng phân chia quyền lực, tác giả đưa quan điểm phân tách quyền lập pháp, hành pháp tư pháp cách triệt... chủ yếu tác phẩm trình bày học thuyết khế ước xã hội, bên cạnh đó, tác giả Rousseau đưa quan điểm mẻ tiến phân chia quyền lực tổ chức hoạt động máy nhà nước Trong quyển, 48 chương tác phẩm, Rousseau... nhiều nhà nghiên cứu nhiều hệ giới khai thác tìm cách luận giải để vận dụng trình tạo lập nhà nước hợp lý, có hiệu Đó lý tơi chọn đề tài: Tư tưởng phân quyền hai tác phẩm: “ Bàn tinh thần pháp luật”

Ngày đăng: 06/08/2021, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w