DÙNG GIỌNG nói và TRỢ lý ảo để điều KHIỂN và GIÁM sát NHÀ THÔNG MINH

59 31 0
DÙNG GIỌNG nói và TRỢ lý ảo để điều KHIỂN và GIÁM sát NHÀ THÔNG MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ VŨNG TÀU PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP VŨNG TÀU  BÁO CÁO CHI TIẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI DÙNG GIỌNG NÓI VÀ TRỢ LÝ ẢO ĐỂ ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT NHÀ THÔNG MINH Lĩnh vực: 10 Hệ Thống Nhúng, 21 Phần Mềm Hệ Thống NHÓM THỰC HIỆN Nguyễn Trần Gia Bảo Trần Thanh Tâm - Lớp: 8.7 - Lớp: 9.6 NGƯỜI HƯỚNG DẪN Cô : Phạm Hồng Nguyên TP Vũng Tàu, ngày 07 tháng 12 năm 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN BỐ CỤC, NỘI DUNG TRÊN BÁO CÁO Tóm tắt nội dung dự án 1.1 Giới thiệu 1.2 Tóm tắt nội dung dự án 1.3 Trình tự thực hiện, nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Thực trạng 2.2 Các giải pháp có 10 2.3 Giải pháp nhóm nghiên cứu đưa 11 Vấn đề nghiên cứu 12 3.1 Mục đích 12 3.2 Mục tiêu 12 3.3 Dự đoán khó khăn q trình nghiên cứu 12 3.4 Giả thuyết khoa học 13 Các thành phần nghiên cứu 14 4.1 Nghiên cứu phần cứng 14 4.1.1 Nghiên cứu Arduino 14 4.1.2 Nghiên cứu máy tính nhúng Raspberry 17 4.2 Nghiên cứu giao thức truyền tin, tảng hệ thống ứng dụng 19 4.2.1 Nghiên cứu giao thức truyền tin HTTP 19 4.2.2 Nghiên cứu MDNS (DNS Service Discovery) 24 4.2.3 Nghiên cứu giao thức truyền tin MQTT 26 4.2.4 Nghiên cứu tảng IFTTT 28 4.3 Tìm kiếm thơng tin 29 Nội dung nghiên cứu 30 5.1 Mơ hình hệ thống 30 5.2 Giới thiệu thành phần 32 5.2.1 Mạch Arduino UNO R3 32 5.3.2 Màn hình LCD 1602 34 5.3.3 Cảm biến khói, khí ga (MQ2) 35 5.3.4 Cảm biến chuyển động HC-SR501 36 5.3.5 Module mạch thu phát Wifi ESP8266 37 5.3.6 Cảm biến nhiệt độ - độ ẩm DHT11 38 5.3.7 Breadboard 39 Hướng phát triển 40 Kết luận 41 7.1 Tính đề tài nghiên cứu 41 7.2 Ý nghĩa thực tiễn 41 7.3 Ý nghĩa khoa học 41 7.4 Kết đạt 41 7.5 Ứng dụng dự án thực tế 42 7.6 Chi tiết cách sử dụng hệ thống 43 7.6.1 Sử dụng phương thức “Điều khiển – theo dõi trực tiếp thông qua Website” 43 7.6.2 Sử dụng phương thức “Điều khiển thông qua trợ lý ảo Siri hệ điều hành IOS – Google Assistant” 46 7.6.3 Sử dụng phương thức “Điều khiển thông qua ứng dụng điện thoại” 47 7.7 Các bước xây dựng hệ thống 49 7.7.1 Tìm hiểu thực tế 49 7.7.2 Tìm hiểu lý thuyết 50 7.7.3 Thảo luận, lựa chọn giải pháp 51 7.7.4 Lên thiết kế tổng thể 51 7.7.5 Lập trình thiết bị, gia cơng, thiết kế chế tạo mơ hình 52 7.7.6 Tinh chỉnh phần mềm hệ thống 54 Mã nguồn hệ thống tài liệu tham khảo 55 8.1 Mã nguồn hệ thống 55 8.2 Tài liệu tham khảo 55 Phụ lục 56 9.1 Nhật kí nghiên cứu khoa học 56 9.2 Chi phí xây dựng hệ thống 58 9.3 Chi phí xây dựng mơ hình 59 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Hệ thống nhà thơng minh 10 Hình 2: Mơ hình đơn giản hệ thống 11 Hình 3: Board mạch Arduino UNO R3 14 Hình 4: Một bo mạch máy tính Raspberry 17 Hình 5: Sơ đồ truyền liệu giao thức HTTP 19 Hình 6: Cấu trúc URLs 20 Hình 7: Theo dõi gói tin MDNS phần mềm WireShark 24 Hình 8: Logo giao thức MQTT 26 Hình 9: Sơ đồ hoạt động giao thức MQTT 27 Hình 10: Logo tảng IFTTT 28 Hình 11: Khẩu hiệu mà IFTTT muốn mang đến cho người dùng 28 Hình 12: Sơ đồ chi tiết hệ thống 30 Hình 13: Mạch Arduino UNO R3 32 Hình 14: Màn hình LCD 1602 34 Hình 15: Mạch driver chuyển giao tiếp LCD1602 qua I2C 34 Hình 16: Cảm biến MQ2 35 Hình 17: Cảm biến HC-SR501 36 Hình 18: Bo mạch ESP8266 - Node-MCU 37 Hình 19: Cảm biến nhiệt độ - độ ẩm DHT11 38 Hình 20: Sơ đồ cấu tạo breadboard 39 Hình 21: Giao diện bảng điều khiển 43 Hình 22: Thơng báo đẩy bảng điều khiển 44 Hình 23: Thơng báo chặn bảng điều khiển 44 Hình 24: Thơng báo hệ thống bảng điều khiển 45 Hình 25: Google Assistant 46 Hình 26: Siri Assistant 46 Hình 27: Giao diện sau khởi động phần mềm 47 Hình 28: Phím tắt ứng dụng Android 47 Hình 29: Khởi động trình nhận dạng giọng nói 48 Hình 30: Thu kết giọng nói 48 Hình 31: Khảo sát ý kiến học sinh 49 Hình 32: Khảo sát ý kiến giáo viên 49 Hình 33: Khảo sát ý kiến người dân 49 Hình 34: Phân tích kết khảo sát 50 Hình 35: Tìm hiểu lý thuyết 50 Hình 36: Thảo luận, lựa chọn giải pháp 51 Hình 37: Lên thiết kế hệ thống 51 Hình 38: Lập trình thư viện 52 Hình 39: Thiết đặt máy chủ 52 Hình 40: Thiết đặt máy chủ 52 Hình 41: Lập trình hệ thống 52 Hình 42: Lập trình hệ thống nhúng 53 Hình 43: Lắp ráp hệ thống nhúng 53 Hình 44: Tinh chỉnh, sửa lỗi mã nguồn 54 Hình 45: Tinh chỉnh hệ thống nhúng 54 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Chi phí xây dựng hệ thống 58 Bảng 2: Chi phi xây dựng mơ hình 59 KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT GND………………… Ground LED……………… … Light Emitting Diode LCD………………… Liquid Crystal Display PWM………………… Pulse Width Modulation SPI…………………… Serial Peripheral Interface IDE…………………… Integrated Development Environment IoT…………………… Internet of Things LỜI CẢM ƠN Trước hết, chúng em xin cảm ơn gia đình chúng em ln ủng hộ chúng em suốt thời gian thực dự án Chúng em xin cảm ơn ban giám hiệu nhà trường thầy cô môn, đặc biệt cô Phạm Thị Hải Yến - chủ nhiệm lớp 8.7; cô Hà Thị Sáu - chủ nhiệm lớp 9.6 tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em vấn đề học tập lớp để chúng em làm sản phẩm ngày hơm Chúng em xin cảm ơn cô Phạm Hồng Nguyên hướng dẫn, giúp đỡ, bảo chúng em suốt thời gian thực dự án, cảm ơn cô Nguyễn Thị Thùy Dung giới thiệu đưa chúng em đến thi Chúng em xin cảm ơn anh Nguyễn Tiến Minh Hoàng dành thời gian chúng em lời nhận xét, kinh nghiệm quý báu thi Cảm ơn bạn lớp 8.7, lớp 9.6 giúp đỡ cơng việc trường thời gian vắng mặt Dự án “Dùng giọng nói trợ lý ảo để điều khiển giám sát nhà thông minh” dự án chúng em Với dự án “Dùng giọng nói trợ lý ảo để điều khiển giám sát nhà thông minh” mà chúng em tham tham dự thi cấp thành phố trước Chúng em nhận nhiều lời góp ý quý báu ban giám khảo, q thầy có cải tiến cho dự án Chúng em hi vọng với dự thi mà chúng em dự thi cấp tỉnh tới đây, chúng em hi vọng nhận thơng cảm, góp ý q thầy cho thiếu sót TP Vũng Tàu, ngày 07 tháng 12 năm 2018 Nhóm tác giả Nguyễn Trần Gia Bảo Trần Thanh Tâm BỐ CỤC, NỘI DUNG BÁO CÁO Phần 1: Tóm tắt nội dung dự án Phần 2: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trình bày thực trạng nay, giải pháp có sử dụng vấn đề đặt Phần 3: Vấn đề nghiên cứu Trình bày mục đích, mục tiêu hướng đến nghiên cứu quan trọng nhữn dự đốn nhóm tác giả khó khăn q trình thực Phần 4: Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu báo cáo Phần 5: Kết nghiên cứu Phân tích thảo luận quanh số liệu thu thập qua trình nghiên cứu Phần 6: Kết luận Tổng kết nhóm tác giả đề tài, đồng thời trình bày quy trình xây dựng hệ thống Phần 7: Mã nguồn hệ thống tài liệu tham khảo Mã nguồn hệ thống đính kèm tài liệu tham khảo để xây dựng dự án Phần 8: Phụ lục Nhật kí nghiên cứu bảng chi phí xây dựng dự án Tóm tắt nội dung dự án 1.1 Giới thiệu a Họ tên tác giả : NGUYỄN TRẦN GIA BẢO - Lớp 8.7 TRẦN THANH TÂM - Lớp 9.6 b Đơn vị: Trường THCS Nguyễn An Ninh c Tên dự án nghiên cứu: “Dùng giọng nói trợ lý ảo để điều khiển giám sát nhà thông minh” d Lĩnh vực dự thi: “10 Hệ thống nhúng; 21 Phần mềm hệ thống” e Thời gian thực dự án: từ ngày 26/08/2017 đến ngày 26/08/2018 1.2 Tóm tắt nội dung dự án Dự án “Dùng giọng nói trợ lý ảo để điều khiển giám sát nhà thông minh” nhằm mục tiêu xây dựng hệ thống nhà thông minh có khả điều khiển theo dõi thơng qua Internet, có khả điều khiển giọng nói (Tiếng Anh) sử dụng trợ lý ảo Siri có sẵn điện thoại hệ điều hành IOS; trợ lý ảo Google Assistant hệ điều hành Android hay điều khiển giọng nói Tiếng Việt với phần mềm viết cho hệ điều hành Android Người dùng theo dõi trạng thái mơi trường nhà như: Nhiệt độ, độ ẩm, nồng độ khí gas, bụi, cường độ ánh sáng,… Ngồi cịn điểu khiển thiết bị nhà cách tự động phát có cháy, nguyên nhân gây cháy khói, nhiệt độ nguy có cháy rị khí gas, hệ thống tự động tắt thiết bị điện nhà, bật hệ thống quạt thông gió từ nguồn điện dự phịng, đồng thời báo lên website gửi thông báo đến điện thoại người dùng 1.3 Trình tự thực hiện, nghiên cứu Bước Tìm hiểu thực tế, lý thuyết Bước Phân tích, thảo luận, lựa chọn giải pháp Bước Lên thiết kế tổng thể, đến chi tiết phần Bước Lập trình hệ thống, thiết bị Bước Tiến hành gia cơng, chế tạo lắp ráp mơ hình Bước Thử nghiệm, rút kinh nghiệm, cải tiến hoàn thiện sản phẩm Bước Hoàn thiện hồ sơ, làm poster thuyết trình dự án Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Thực trạng Vài năm trở lại đây, giới dần tiến vào kỷ nguyên Internet of Things (IoT), kết nối vật qua Internet, nhà thông minh trở thành xu hướng công nghệ tất yếu, tiêu chuẩn nhà đại Tại triển lãm lớn giới công nghệ điện tử tiêu dùng diễn đầu tháng 1/2015 LasVegas (Mỹ), nhà thông minh chủ đề "nóng" Cịn theo hãng tư vấn công nghệ hàng đầu Gartner, công nghệ IoT bùng nổ kể từ năm 2015 với tham gia hầu hết hãng công nghệ tên tuổi Vì Nhà thơng minh xu hướng nhà đại? Chúng ta sống giới cơng nghệ Một ngơi nhà hồn hảo khơng sang trọng thiết kế, mà cịn phải mang lại cảm giác thoải mái, tiện nghi có cảm xúc Ngơi nhà phải hiểu chủ nhân, điều thành thực với công nghệ thông minh, tạo nên đẳng cấp cho nhà Chỉ nút bấm Một hệ thống thông thường cần tới hàng chục, chí hàng trăm cơng tắc để điều khiển hết tất thiết bị nhà Chạm để điều khiển Ví dụ sau giúp người hình dung phần hoạt động hệ thống: Khi khách đến, chủ nhà cần chạm vào "Tiếp khách", đèn phòng khách bật sáng rực rỡ, rèm kéo lên, điều hòa giảm xuống độ mát sâu hơn, giảm âm lượng nhạc phát… Thông thường để làm việc bạn phải chạy khắp phòng bấm nhiều công tắc Thật tiện nghi cần chạm vào nút hình Hơn sự tiện nghi Một kịch thường gặp, trước trở nhà từ quan, người dùng cần bấm "Về nhà", bình nóng lạnh bật, hệ thống quạt thơng gió, điều hịa nhiệt độ khởi động… để bạn đến nhà, tất sẵn sàng phục vụ Ra lệnh giọng nói Khơng điều khiển trực tiếp smartphone, máy tính bảng, bạn điều khiển nhà giọng nói bạn Nhà thơng minh cịn trang bị cơng nghệ trợ lý ảo, giúp giao tiếp với hệ thống trở nên thân thiện, không cứng nhắc hệ thống điều khiển thông thường Sẽ trải nghiệm tuyệt vời bạn lệnh giọng nói hệ thống đáp ứng bạn Vì khơng mang lại lợi nhuận khơng lồ cho cơng ty cơng nghệ, nhà thơng minh cịn thành tựu khoa học lớn loài người Tuy nhiên việc lại không đơn giản Để xây dựng nhà thông minh (Smart Home) hay nói xác nhà tự động (Home Automation) cần nhiều kiến thức không tin học lập trình mà cịn có kiến thức điện, điện tử, hiểu biết loại IC, vi điều khiển Những kiến thức giảng dạy trường đại học, cao đẳng cao hơn, cịn tài liệu lưu hành nội Mặt khác, công việc nghiên cứu phần cứng vô tốn cho việc đầu tư mua sắm, trang bị nhiều loại thiết bị khác Nhưng khó khăn khơng mà khơng thể vượt qua Bằng trao đổi học tập từ bạn bè tự tìm tịi Internet, em tiếp xúc với tảng Arduino, tảng thiết kế nhằm đơn giản hóa thủ tục rối rắm kĩ thuật lập trình phần cứng, qua vấn đề mà em gặp phải giải [1] 2.2 Các giải pháp có Hình 1: Hệ thống nhà thơng minh Hiện nay, nhà thông minh nhỏ lẻ, việc theo dõi thông số môi trường, an ninh, hay việc điều khiển thiết bị nhà phải điều khiển theo kiểu thủ công Tức người chủ nhà phải mở điện thoại lên, mở vào trang quản lý nhà để kiểm tra thông số hay lệnh điều khiển phần mềm lập trình sẵn Đối với 10 o Thông báo hệ thống Thông báo hệ thống thông báo dùng để thống báo với người dùng tình trạng hệ thống như: “Mất kết nối”, “Đang cập nhật”, “Đang khởi động lại” Hình 24: Thơng báo hệ thống bảng điều khiển 45 7.6.2 Sử dụng phương thức “Điều khiển thông qua trợ lý ảo Siri hệ điều hành IOS – Google Assistant” Phương thức điều khiển tương đối đơn giản, để kích hoạt Siri ( hay Google) người dùng cần nói “Hey Siri” Siri kích hoạt hay “Ok Google” Google Assistant Để điều khiển, ta dùng lệnh giọng nói sau: • Turn on Bedroom Light: Bật đèn phịng ngủ • Turn off Bedroom Light: Tắt đèn phịng ngủ • Turn on Garden light: Bật đèn vườn • Turn off Garden light: Tắt đèn vườn • Turn on Livingroom light: Bật đèn phịng khách • Turn off Livingroom light: Tắt đèn phịng khách • Tell me the temperature in my home: Hãi nói cho tơi nhiệt độ nhà tơi • Tell me the humidity in my home: Hãi nói cho tơi độ ẩm nhà tơi Hình 26: Siri Assistant 46 Hình 25: Google Assistant 7.6.3 Sử dụng phương thức “Điều khiển thông qua ứng dụng điện thoại” Để bắt đầu, từ hình chính, người dùng mở vào app với tên “Hệ thống điều khiển nhà thông minh giọng nói” Giao diện ứng dụng đơn giản, đẹp mắt Gồm hai phần • “Nhấn để lắng nghe” dùng để khởi động trình phân tích giọng nói Google • “Giới thiệu phần mềm” Khi nhấn vào, ứng dụng tự động chuyển người dùng sang trang web có chứa thơng tin phần mềm Hình 28: Phím tắt ứng dụng Android Hình 27: Giao diện sau khởi động phần mềm 47 Hình 30: Khởi động trình nhận dạng giọng nói Hình 29: Thu kết giọng nói Sau nhấn vào nút nhận dạng giọng nói, hệ thống khởi động trình nhận dạng giọng nói Google Những đoạn âm người dùng gửi lên máy chủ Google để phân tích xử lý Sau máy chủ gửi thông tin phản hồi lại cho phần mềm Phần mềm phân tích gửi kết cho máy chủ xử lý thông tin 48 7.7 Các bước xây dựng hệ thống 7.7.1 Tìm hiểu thực tế Hình 32: Khảo sát ý kiến giáo viên Hình 31: Khảo sát ý kiến học sinh Hình 33: Khảo sát ý kiến người dân 49 Hình 34: Phân tích kết khảo sát 7.7.2 Tìm hiểu lý thuyết Hình 35: Tìm hiểu lý thuyết 50 7.7.3 Thảo luận, lựa chọn giải pháp Hình 36: Thảo luận, lựa chọn giải pháp 7.7.4 Lên thiết kế tổng thể Hình 37: Lên thiết kế hệ thống 51 7.7.5 Lập trình thiết bị, gia cơng, thiết kế chế tạo mơ hình Hình 38: Lập trình thư viện Hình 39: Thiết đặt máy chủ Hình 40: Thiết đặt máy chủ Hình 41: Lập trình hệ thống 52 Hình 42: Lập trình hệ thống nhúng Hình 43: Lắp ráp hệ thống nhúng 53 7.7.6 Tinh chỉnh phần mềm hệ thống Hình 44: Tinh chỉnh, sửamã lỗi nguồn mã nguồn Hình 32 Tinh chỉnh Hình 45: Tinh chỉnh hệ thống nhúng 54 Mã nguồn hệ thống tài liệu tham khảo 8.1 Mã nguồn hệ thống Mã nguồn hệ thống nhúng: https://drive.google.com/file/d/1un3AhWtBD3_pagWER9wvCN2zp5NZOu0I/view?us p=sharing https://drive.google.com/open?id=1bl25SH_QXgqNes0WvV_zbvd00gpQu6qp Mã nguồn thư viện điều khiển https://drive.google.com/open?id=1fvmos0TxlFMH7txo4wFZBT7LudTR2Mzo https://drive.google.com/open?id=1ToN66c2ga3mFO6jAdSKcsKpelDWkOrau Mã nguồn hệ thống điều khiển Android https://drive.google.com/open?id=1n2ZU5k3dPXbRu3_syH9Qz_vHLQx0Co42 8.2 Tài liệu tham khảo [1] https://www.bkav.com.vn/tieu-diem/-/chi_tiet/301150/nha-thong-minh-xuhuong-cua-nha-o-hien-%C4%91ai [2] https://vi.wikipedia.org/wiki/Raspberry_Pi [3] https://kipalog.com/posts/Tim-hieu-ve-giao-thuc-MQTT -IoT-protocol [4] http://mualinhkien.vn/san-pham/61/module-cam-bien-khi-ga-mq2.html [5] http://mualinhkien.vn/san-pham/636/module-cam-bien-chuyen-dong-hcsr501.html [6] https://iotmaker.vn/nodemcu.html [7] https://vngiotlab.github.io/vbluno/vi/mydoc_arduino_tut10_vi.html 55 Phụ lục 9.1 Nhật kí nghiên cứu khoa học - 26/08/2017: Bắt đầu xây dựng ý tưởng - 10/09/2017: Đã hoàn thành xong việc xây dựng ý tưởng - 12/09/2017: Bắt đầu nghiên cứu lý thuyết - 15/09/2017: Khảo sát nhà thông minh - 20/09/2017: Kết thúc khảo sát nhà thông minh, chuyển qua nghiên cứu số liệu - 25/09/2017: Lên thiết kế tổng thể hệ thống - 30/09/2017: Cả nhóm định sử dụng tảng Arduino cho dự án - 01/10/2017: Mua linh kiện nhúng phục vụ cho dự án từ trang Aliexpress - 01/12/2017: Sau thời gian nghiên cứu, nhóm chạy thử hệ thống với giao thức MQTT Kết quả: Thất bại - 13/12/2017: Chạy thử lại bo mạch Arduino với code Kết quả: Thành công đo nhiệt độ độ ẩm - 18/12/2017: Lập trình lại code Kết quả: Thành cơng xuất tín hiệu digital - 20/12/2017: Chúng em định lập trình thư viện giúp giảm thời gian lập trình - 25/12/2017: Thử nghiệm lại thư viện Kết quả: Thất bại, lỗi giao thức - 04/01/2018: Lập trình lại thư viện thử nghiệm lại Kết quả: Thất bại, lỗi topic - 10/01/2018: Thử nghiệm lại thư viện Kết quả: Thành công việc gửi thông tin cảm biến, chưa thành công việc điều khiển thiết bị từ xa - 15/02/2018: Thư viện hoàn thành với đầy đủ tính Internet of Things (IoT) - 20/02/2018: Bắt đầu lập trình nhúng - 25/02/2018: Mã nguồn cho hệ thống nhúng chuyên nhận thông tin hoàn thành - 05/03/2018: Mã nguồn cho hệ thống nhúng chun gửi thơng tin hồn thành - 10/03/2018: Bắt đầu lập trình hệ thống điều khiển - 15/03/2018: Thử nghiệm với hệ thống điều khiển đơn giàn Kết quả: Thất bại: Hệ thống không gửi gói tin phù hợp - 25/03/2018: Thử nghiệm lại với hệ thống điều khiển Kết quả: Thất bại: Hệ thống gửi gí tin yêu cầu hoạt động lại không ổn định 56 - 04/04/2018: Khắc phục hoàn toàn lỗi, tiến hành xây dựng giao diện - 10/04/2018: Hệ thống giao diện sẵn sàng hoạt động - 20/04/2018: Tiếp tục nghiên cứu máy tính nhúng - 01/05/2018: Nghiên cứu, lập trình code giúp kế nối hệ thống với trợ lý ảo điện thoại - 01/06/2018: Mã nguồn hoàn thành Thử nghiệm, kết quả: Thất bại: hệ thống trợ lý ảo phản hồi dự liệu lại khơng xác - 15/06/2018: Khắc phục lỗi thành công, xuất lỗi : Trợ lý ảo khơng tương thích với hệ thống điều khiển - 25/06/2018: Tiến hành lập trình lại hệ thống giao diện điều khiển - 30/07/2018: Hệ thống điều khiển hoàn thành - 31/07/2018: Kết hợp trợ lý ảo với hệ thống điều khiển Kết quả: Thất bại: Hệ thống Siri chưa nhận tham chiếu số liệu từ hệ thồng điều khiển - 13/08/2018: Trợ lý ảo hệ thống điều khiển kết hợp kết hợp thành công - 13/08/2018: Tiến hành làm báo cáo nghiên cứu khoa học - 14/08/2018: Tiến hành làm, lắp ráp mơ hình - 23/08/2018: Mơ hình làm xong - 25/08/2018: Báo cáo khoa học hoàn thành, kết thúc trình nghiên cứu năm 57 9.2 Chi phí xây dựng hệ thống Tên gọi STT Số lượng Thành tiền (USD) Mạch Arduino UNO R3 01 3.30 Màn hình LCD1602 01 1.10 Mạch Driver chuyển giao giao tiếp LCD1602 sang I2C 01 1.10 Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm DHT11 01 0.64 Cảm biến khói - khí ga MQ2 01 0.98 Dây nối 40 1.15 Bo mạch Node-MCU 01 2.59 Bo mạch Raspberry Pi 01 45.23 Quạt tản nhiệt 01 1.12 10 Đèn LED 01 5.00 11 Mạch điện tử 05 0.80 Tổng cộng 63.01 Bảng 1: Chi phí xây dựng hệ thống 63.01 USD = 1.456.000 VNĐ * Tỉ giá chuyển đổi theo tỉ giá Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (VCB) lúc 20h30’ ngày 06/09/2018 58 9.3 Chi phí xây dựng mơ hình Tên gọi STT Xốp Foam Các linh - phụ kiện mơ hình Số lượng Thành tiền (VNĐ) 04 300.000 - 300.000 Keo nến 10 100.000 Biến áp 12V 5A 01 100.000 Relay kênh 01 100.000 Module hạ áp 5V 3A 01 080.000 Dây USB 01 30.000 Mỏ hàn 01 30.000 Thiếc hàn 01 100.000 Tổng cộng 1.240.000 Bảng 2: Chi phi xây dựng mơ hình Tổng cộng chi phí dự án là: 2.696.000 VNĐ TP Vũng Tàu, ngày 07 tháng 12 năm 2018 Nhóm tác giả Nguyễn Trần Gia Bảo Trần Thanh Tâm 59 ... gian vắng mặt Dự án ? ?Dùng giọng nói trợ lý ảo để điều khiển giám sát nhà thông minh? ?? dự án chúng em Với dự án ? ?Dùng giọng nói trợ lý ảo để điều khiển giám sát nhà thông minh? ?? mà chúng em tham... án ? ?Dùng giọng nói trợ lý ảo để điều khiển giám sát nhà thông minh? ?? nhằm mục tiêu xây dựng hệ thống nhà thơng minh có khả điều khiển theo dõi thơng qua Internet, có khả điều khiển giọng nói (Tiếng... người dùng 7.3 Ý nghĩa khoa học Dự án thực với kết hợp với trợ lý ảo việc điểu khiển nhà thơng minh giọng nói giúp cho người dùng điều khiển tồn thiết bị nhà lúc xa, khơng có nhà, giọng nói Tạo

Ngày đăng: 06/08/2021, 06:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan