1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng hệ thống phát điện lai sức gió và mặt trời tại tỉnh lào cai

71 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP NGUYỄN TRUNG THAO NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HỆ THỐNG PHÁT ĐIỆN LAI SỨC GIÓ VÀ MẶT TRỜI TẠI TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT ĐIỆN Thái Nguyên - năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP NGUYỄN TRUNG THAO NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HỆ THỐNG PHÁT ĐIỆN LAI SỨC GIÓ VÀ MẶT TRỜI TẠI TỈNH LÀO CAI CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN Mã số: 52 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đặng Danh Hoằng Thái Nguyên - năm 2020 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Nguyễn Trung Thao Đề tài luận văn: Nghiên cứu ứng dụng hệ thống phát điện lai sức gió mặt trời tỉnh Lào Cai Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số: 8.52.02.01 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 03/10/2020 với nội dung sau: - Sửa sai sót lỗi tả - Sửa tên chương 1, sửa lại hình 2.17, 2.18 hình 3.8 Thái Nguyên, ngày 15 tháng 10 năm 2020 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn TS Đặng Danh Hoằng Nguyễn Trung Thao CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Võ Quang Lạp i LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Trung Thao Sinh ngày: 19 tháng 10 năm 1990 Học viên lớp cao học khoá 21 – Kỹ thuật điện - Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghiệp – Đại học Thái Nguyên Hiện công tác tại: Trường Cao đẳng Lào Cai Tôi cam đoan tồn nội dung luận văn tơi làm theo định hướng giáo viên hướng dẫn, không chép người khác Các phần trích lục tài liệu tham khảo luận văn Nếu có sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Nguyễn Trung Thao ii LỜI CẢM ƠN Lời tác giả xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo Khoa sau đại học, Khoa Điện trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp thầy giáo, cô giáo, anh chị Trung tâm thí nghiệm giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quan trọng cho tác giả để tác giả hồn thành luận văn Trong q trình thực đề tài tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo khoa Điện trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp thuộc Đại học Thái Nguyên bạn đồng nghiệp Đặc biệt hướng dẫn góp ý thầy TS Đặng Danh Hoằng giúp cho đề tài hồn thành mang tính khoa học cao Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu thầy, cô Do thời gian, kiến thức, kinh nghiệm tài liệu tham khảo hạn chế nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện trình cơng tác sau Học viên Nguyễn Trung Thao iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN II LỜI CẢM ƠN III MỤC LỤC IV DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT VI DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU IX DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ X MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung luận văn CHƯƠNG 1: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KHAI THÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ MẶT TRỜI TẠI TỈNH LÀO CAI 1.1 Tổng quan nguồn lượng gió mặt trời 1.1.1 Tổng quan nguồn lượng mặt trời [17, 19] 1.1.2 Tổng quan nguồn lượng gió [11, 21] 1.2 Tiềm năng, thực trạng khai thác điện gió mặt trời tỉnh Lào Cai [17] 15 1.2.1 Tiềm năng, thực trạng khai thác lượng mặt trời 15 1.2.1.1 Thuận lợi 17 1.2.1.2 Khó khăn 18 1.2.2 Tiềm năng, thực trạng khai thác lượng gió 18 1.3 Kết luận chương 20 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG LAI GIÓ VÀ PIN MẶT TRỜI 22 2.1 Cấu trúc hệ thống điện mặt trời [16] 22 2.1.1 Pin mặt trời (PV - Photovoltaic) 22 2.1.1.1 Khái niệm 22 iv 2.1.1.2 Mô hình tốn đặc tính làm việc pin mặt trời 23 2.1.1.3 Khối xác định trì điểm làm việc có cơng suất lớn 26 2.2 Cấu trúc điều khiển hệ thống lượng gió 34 2.2.1 Điều khiển turbine 36 2.2.2 Điều khiển Crowbar Stator switch 39 2.2.3 Điều khiển phía lưới phía máy phát 39 2.3 Cấu trúc điều khiển hệ thống lai gió mặt trời 40 2.4 Thiết kế điều khiển cho nghịch lưu DC/AC 41 2.4.1 Mở đầu 41 2.4.2 Chuyển đổi khung tham chiếu 41 2.5 Thiết kế điều khiển nghịch lưu nối lưới DC/AC 46 2.6 Kết luận chương 47 CHƯƠNG 3: MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG48 3.1 Xây dựng mô hình hệ thống điều khiển nguồn lai gió mặt trời phần mềm Matlab/Simulink [4] 48 3.2 Kết mô 50 3.3 Đánh giá chất lượng điều khiển hệ thống 54 3.4 Kết luận chương 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các ký hiệu: STT Ký hiệu Diễn giải nội dung đầy đủ G Công suất xạ mặt trời T Nhiệt độ lớp tiếp giáp p-n Ipv Dòng điện quang (A) Igc Dòng quang điện (A) I0 Dòng bão hòa (A) Tc Nhiệt độ tuyệt đối tế bào (0K) Tref Nhiệt độ tham chiếu tế bào quang điện (0K) Isc Dòng điện ngắn mạch điều kiện chuẩn µsc Hệ số phụ thuộc nhiệt độ dòng ngắn mạch 10 I0α 11 Vg 12 V0c Điện áp hở mạch tế bào 13 UOC Điện áp hở mạch 14 Ton Thời gian khóa K mở 15 T Chu kỳ dịng điện 16 fDC Tần số đóng cắt 17 C Tụ điện 18 L Cuộn kháng 19 D Hệ số làm việc 20 tb Mật độ không khí 21 Rcg Bán kính cánh gió Dịng điện bão hòa xạ mặt trời nhiệt độ tham chiếu Năng lượng lỗ trống chất bán dẫn sử dụng làm tế bào vi 22 vgm Tốc độ gió khoảng cách đủ xa phía trước cánh gió 23 Ctb Hệ số phụ thuộc vào cấu trúc khí động học turbine gió 24 p 25 vgm Tốc độ gió 26 tb Tốc độ góc quay turbine 27 p Công suất tác dụng 28 q Cơng suất phản kháng 29 i, i Dịng điện biểu diễn hệ trục  30 u, u Điện áp biểu diễn hệ trục  31 id, iq Dòng điện biểu diễn hệ trục dq 32 ud, uq Điện áp biểu diễn hệ trục dq 33  Tần số góc nguồn điện 34 u Điện áp lưới 35 i Dịng điện 36 p , q Cơng suất tác dụng, phản kháng tương ứng với hệ trục  37 Pdq , qdq Công suất tác dụng, phản kháng tương ứng với hệ trục dq Góc xoay cánh gió so với mặt cắt ngang qua trung tâm cánh gió Các chữ viết tắt STT Ký hiệu Diễn giải nội dung đầy đủ 38 AC Xoay chiều 39 DC Một chiều 40 MPP Max Power Point 41 LCOE Levelized Cost Of Electricity 42 CHLB Cộng hòa liên bang 43 TNHH Trách nhiệm hữu hạn vii 44 PV Photovoltaic 45 Si Silicon 46 P Photpho 49 MPPT Maximum Power Point Tracker 50 MĐKĐBNK Máy điện không đồng pha nguồn kép 51 NLPL Nghịch lưu phía lưới 52 NLMP Nghịch lưu máy phát 53 SOGI Second-order generalised integrator 54 PID Proportional Integral Derivative viii Hình 2.20: Chuyển đổi từ hệ qui chiếu αβ sang hệ qui chiếu dq Nếu hệ trục dq khóa với điện áp lưới, trục quay với tần số góc 2πf giá trị dq trở thành giá trị chiều cố định Nếu coi hệ thống pha đối xứng, khơng có thành phần thứ tự khơng cơng suất tác dụng cơng suất phản kháng tính theo cơng thức (2.26) (2.27) pdq   u d id  u q iq  (2.26) q dq   u qi d  u di q  (2.27) Trong phương trình điện áp dịng điện chuyển đổi sang hệ trục dq cách sử dụng hệ qui chiếu Khi khung tham chiếu định hướng vào véc tơ điện áp thành phần dòng điện trục d đại diện cho dòng điện pha với điện áp đại diện cho cơng suất tác dụng mạch Thành phần dòng điện trục q đại diệncho công suất phản kháng mạch Khung tham chiếu hệ thống pha Tương tự hệ thống pha, ta mong muốn biểu diễn hệ thống pha hệ qui chiếu cố định αβ hệ qui chiếu đồng dq để tiện phân tích thiết kế điều khiển, muốn trạng thái hệ thống cần phải có thành phần trực giao Đối với hệ thống pha, điện áp dịng điện có thành phần nhất, để áp dụng điều khiển hệ qui chiếu 44 đồng ta cần tạo thành phần ảo vuông pha với trạng thái điện áp dịng điện hệ thống Có thể sử dụng nhiều kỹ thuật khác dịch góc pha 900, phép biến đổi Hilbert, sử dụng lọc All-pass sử dụng tích phân bậc hai tổng quát (SOGI) + Khâu tích phân bậc hai tổng quát Khâu tích phân bậc hai tổng quát (Second-order generalised integrator SOGI) kỹ thuật tạo tín hiệu trực giao tiên tiến phổ biến, cấu trúc SOGI minh họa hình 2.21, k hệ số suy giảm,  tần số góc Một tính bật SOGI tùy thuộc vào hệ số suy giảm k mà cho ta vài loại lọc nâng cao hiệu méo điện áp lưới xβ x + - + k - k ∫ k ∫ xα Hình 2.21: Cấu trúc SOGI Từ hình 2.21, ta thu đặc tính hàm số truyền SOGI sau: X (s) ks  X(s) s  ks   X  (s) k  X(s) s  ks   (2.28) Áp dụng (2.28) cho điện áp lưới (u) dòng điện (i) mà khơng kể đến thành phần điện sóng hài, ta xây dựng hệ thống hai pha trực giao sau: u  Um s in  t  u   Um cos t 45 (2.29) i  Im1s in  t  1    i n  n  3,5,  i   I m1cos  t  1    i  n n  3,5,  (2.30) Trong biểu thức (2.30) in in thành phần sóng hài bậc n dòng điện 2.5 Thiết kế điều khiển nghịch lưu nối lưới DC/AC Thực thiết kế điều khiển dịng rotor sử dụng điều khiển PID cho phía máy phát theo phương pháp chọn điện trở cực trị [5] theo bước cho sơ đồ cấu trúc điều khiển hình 2.22 sau: Bước : Xác định hàm truyền hệ thống với phản hồi qua hệ số điện trở tích cực Ra (được lựa chọn theo thông số ước lượng đối tượng điều khiển) Bước : Xác định tham số điều khiển PID theo điện trở Ra Bước : Tính giá trị Ra theo tham số ước lượng đối tượng điều khiển Bước : Chỉnh định tham số điều khiển PID qua mô E(p) iref  F(p) u'f  uf  G(p) i (-) (-) R Hình 2.22: Sơ đồ cấu trúc điều khiển mạch vịng dịng điện phía lưới sử dụng khâu PI Từ hình 2.22, với điều khiển PID lựa chọn khâu PI, ta có được: Hàm truyền từ E đến i sau: G Ei (p)  G  p p  G(p)  G(p)F(p) p   46 (2.31) α: Là hệ số xác lập, Theo [1], α = ln9/trise; G u 'i (p)  trise thời gian tăng trưởng (thời gian xác lập) G  p p  1  G(p)F(p) p   G (p)  R (2.32) Nếu chọn R thích hợp thì: G u 'i (p)  K p (p  ) (2.33) Theo [5]: ^ u f  u 'f  (R af  j1 Lf )i f (2.34) Như hàm truyền mạch vòng trở thành: G(p)  if (p)  u 'f (p) Lf p  R f  R a ^ (2.35) ^ Nếu chọn: R a  f Lf  R f hàm truyền hệ thống là: G Egif (p)  p Lf (p  f ) (2.36) Cuối luật điều khiển cho mạch vịng điều khiển dịng điện phía lưới viết sau: ^  k  u f   k pf  if  (i ref f  i f )  (R a  j1 L f )i f p   (2.37) Trong đó: ^ ^ ^ ^ ^ k pf  f Lf ; k if  f (R f  R a )   f Lf ; R a   f L f  R f 2.6 Kết luận chương Chương giải số vấn đề sau: - Đã Xây dựng cấu trúc điều khiển hệ thống lai pin mặt trời sức gió - Đã tổng hợp điều khiển dòng cho nghịch lưu nối lưới DC/AC cho hệ thống 47 CHƯƠNG MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG 3.1 Xây dựng mơ hình hệ thống điều khiển nguồn lai gió mặt trời phần mềm Matlab/Simulink [4] Việc mơ nhằm đánh giá thuật tốn thiết kế hệ điều khiển có vai trị quan trọng Nhờ có phương pháp mà người thiết kế mô quan sát hoạt động hệ thống tính ổn định, bền vững Mơ cơng cụ giúp có hình ảnh trực quan đối tượng nghiên cứu, từ có đánh giá tính đắn lý thuyết mơ hình xây dựng Đặc biệt vấn đề xây dựng, cần kiểm tra hoạt động trước đưa vào ứng dụng hay đối tượng nghiên cứu mà ta khơng có điều kiện kiểm nghiệm thực tế Như mô bước việc xây dựng luật điều khiển trình thiết kế, chế tạo Chỉ kết mô đạt tiêu chất lượng đề tiến hành thử nghiệm mơ hình thực nghiệm hay chế tạo thử Do việc mô có tác dụng hạn chế tổn thất xảy thử nghiệm sai sót thiết kế Như ta xây dựng khối hệ thống mô từ nguồn điện, tải phi tuyến lọc tích cực dựa lý thuyết p-q thực phầm mềm Matlab/Simulink 48 Udc omega_n Tr u_dc 1450 Unetz n_ref mL [n] omega_n indq_ist Tabc u_netz Tm n Ustator indq_ist undq_ist undq_ist theta_n theta_n udc_ist udc_ist IF u_stator T urbine Source IStator Sine Wave K5 i_stator Enc DC Check enc i_netz Inetz Sy nch irdq_ist Bo dieu khien phia luoi i_rotor Cac tin hieu dieu kien Irotor Rec isdq_ist Ti I_phu Inv I_kurzschluss usdq_ist k_5 I_chinh Signal Sy nchout Fehler I_haupt Signal Builder theta_s Bo dieu khien MF theta_r Mo hinh MF K5 omega_s Sy nch ird* IF Tabc omega_m irq* udc_ist Chuan_hoa theta_n undq_ist theta_r omega_n irdq_ist isdq_ist ird* usdq_ist theta_s omega_s irq*1 omega_m Hình 3.1: Sơ đồ mơ tồn hệ thống Trong hệ thống mơ Matlab - Simulink có số khối cần quan tâm sau: Tr K5 U_DC pulse_Rec Udc I_N Inetz U_N Unetz Para Enc I_R Irotor U_S Ustator I_S IStator R Tm Ti Synch Source Tm PLECS Circuit Pulse_Inv Sy nch AC Source I_kurzschluss Fehler Fehler I_Haupt I_kurzschluss I_haupt DFIM System Hình 3.2: Khối mơ tả máy phát điện sức gió 49 Hình 3.3: Khối DC/DC Pin mặt trời nghịch lưu DC/AC 3.2 Kết mô - Đáp ứng nguồn chiều thơng qua DC/DC Hình 3.4: Đáp ứng công suất pin theo xạ mặt trời 50 - Đáp ứng công suất pin mặt trời Hình 3.5: Đáp ứng cơng suất pin mặt trời theo xạ mặt trời Hình 3.6: Đáp ứng điện áp pha đầu nghịch lưu DC/AC 51 isfa isfb isfc 0.8 0.6 0.4 isf 0.2 -0.2 -0.4 -0.6 -0.8 -1 0.96 0.97 0.98 0.99 t 1.01 1.02 1.03 1.04 Hình 3.7: Đáp ứng dịng điện pha đầu nghịch lưu DC/AC Mô thay đổi tốc độ máy phát gió Toc may phat thay doi tu 1050 xuong 850v/ph 1100 1050 1000 950 n 900 850 800 750 700 650 600 0.2 0.4 0.6 0.8 t 1.2 1.4 1.6 Hình 3.8: Đáp ứng tốc độ máy phát gió 52 1.8 Dap ung Momen voi n = 850v/ph; m = -2 nhay len -4 va Q = 300Var m* m -1 -2 m -3 -4 -5 -6 -7 -8 0.6 0.8 1.2 t 1.4 1.6 1.8 Hình 3.9: Đáp ứng mơ men máy phát gió Dap ung Q voi n = 1050v/ph; m = -4Nm va Q = len 300Var 500 Q Q* 400 300 Q 200 100 -100 -200 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 t 1.1 1.2 1.3 1.4 Hình 3.10: Đáp ứng cơng suất phản kháng hệ thống 53 1.5 3.3 Đánh giá chất lượng điều khiển hệ thống Từ kết mô từ hình 3.4 đến hình 3.10 cho thấy chất lượng điều khiển hệ thống đạt yêu cầu định như: Đảm báo điện áp chiều điểm trung gian nối lượng gió mặt trời; điện áp, dòng điện đầu nghịch lưu hình sin thực nối lưới có yêu cầu 3.4 Kết luận chương Chương thực số nội dung sau: - Đã xây dựng cấu trúc sơ đồ mô Matlab/Simulink cho hệ thống lai sức gió pin mặt trời - Đánh giá chất lượng điều khiển hệ thống thông qua kết mô với hệ thống lai nguồn điện sức gió pin mặt trời thể hình 3.4 đến hình 3.10 - Chất lượng điều khiển hệ thống thể thông qua dạng điện áp, dòng điện đầu nghịch lưu DC/AC hình sin (có thể thực nối lưới) Bên cạnh cịn có kết mơ thể giá trị điện áp chiều đầu biến đổi DC/DC khả huy động công suất pin mặt trời máy phát sức gió - Với kết cho thấy tính khả thi cấu trúc điều khiển để ứng dụng vào thực tiễn khai thác nguồn lượng tái tạo sức gió mặt trời tỉnh Lào Cai 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nhiệm vụ luận văn nghiên cứu xây dựng cấu trúc điều khiển lai gió mặt trời để ứng dụng khai thác tỉnh Lào Cai Với nội dung trình bày qua chương, luận văn đạt kết định, thể đặc điểm sau: - Đã tổng quan lượng gió mặt trời - Đã đánh giá tiềm năng, thực trạng khai thác điện gió mặt trời tỉnh Lào Cai - Xây dựng mơ hình mơ hệ thống điều khiển lai nguồn lượng gió mặt trời Matlab/Simulink - Qua kết mô cho thấy chất lượng hệ thống lai nguồn lượng gió mặt trời đảm bảo theo yêu cầu Kiến nghị Mặc dù luận văn có kết định, song cần phải giải triệt để số vấn đề tồn sau: - Chưa đánh giá mức độ phụ thuộc lẫn 02 nguồn lượng gió mặt trời cung cấp cho phụ tải - Chưa nghiên cứu ứng dụng triển khai vào thực tiễn 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trần Bách (2000), Lưới Hệ thống điện, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [2] Lê Văn Doanh, Nguyễn Thế Công, Trần Văn Thịnh, Điện tử công suất, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [3] Nguyễn Doãn Phước (2002), Lý thuyết điều khiển tuyến tính, Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội [4] Nguyễn Phùng Quang(2005), Matlab & Simulink, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh [5] Andreas Persson, “Analysis, Modeling and Control of Doubly-Fed Induction Generators for Wind Turbines”, Thesis for the degree of doctor of philosophy, Division of Electric Power Engineering Department of Energy and Environment, chalmers university of technology, Găoteborg, Sweden 2005 [6] Arnau D`oria-Cerezo (2006) Modeling, simulation and control of a doubly-fed induction machine controlled by a back-to-back converter PhD Thesis [7] Allmeling, J H.; Hammer, W P., Plecs - Piece - wise linear Electrical circuit simulation for simulink [8] Balaguer, I.J.; Qin Lei; Shuitao Yang; Supatti, U.; Fang Zheng Peng; Control for Grid-Connected and Intentional Islanding Operations of Distributed Power Generation Industrial Electronics, IEEE Transactions on , vol.58, no.1, pp.147-157, (2011) [9] Emmanuel DELALEAU, Jean-Paul LOUIS, Romeo ORTEGA Modeling and control of induction motors Int J Appl Math Comput Sci., 2001, 56 Vol.11, No.1, 105 [10] Gong, J.W., Chen, B.F., Li, P., Liu, F., Zha, X.M.: ‘Feedback decoupling and distortion correction based reactive compensation control for singlephase inverter’ Proc Power Electronics and Drive Systems (PEDS), 2009, pp 1454–1459 [11] Muljadi E, Butterfield C.P, “Pitch-controlled variable-speed wind turbine generation,” IEEE Trans Industry Appl., vol 37, pp 240–246, Jan.-Feb 2001 [12] Khan M.J, and Iqbal M.T, “Dynamic modeling and simulation of a small wind fuel cell hybrid energy system,” Renewable Energy, vol 30, pp 421-439, Mar 2005 [13] Quang, Ng.Ph,; Dittrich, A.;Lan, Ph.Ng.(2005) Doubly - Fed Induction Machine as Generator Wind Power Plant: Nonlinear Control Algorithms with Direct Decoupling Intern Conf CD Proc Of 11th European Conf On Power Electronics and Application, EPE, Dresen, Germany [14] Quang, Ng.Ph,; Dittrich, A.;Thieme, A.(1997) Doubly - Fed Induction Machine as Generato:r Control Algorithms with Decoupling of Torque and Power Factor Electrical Engineering/Archiv für Elektrotechnik, 325 - 335 [15] Tran Cong Binh, Mai Tuan Dat, Phan Quang An, Pham Dinh Truc and Nguyen Huu Phuc: ‘Active and reactive power controler for single-phase grid-connected photovoltaic systems’, www4.hcmut.edu.vn/ /HCMUT_VN [16] Samerchur,S., Premrudeepreechacharn, S., Kumsuwun, Y., Higuchi, K.: ‘Power control of single-phase voltage source inverter for gridconnectedphotovoltaic systems’ Proc Power Systems Conf and Exposition (PSCE), 2011, pp 1–6 57 Các trang Website tham khảo [17] www.khoahoc.com.vn/timkiem/năng+lượng+mới/index.aspx [18] www.cpc.vn/cpc/home/Ttuc_Detail.aspx?pm=ttuc&sj=KHKT&id [19] www.megasun.com.vn/ [20] www.solarpower.vn/ [21] nangluongvietnam.vn/ 58 ... gió mặt trời tỉnh Lào Cai nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển hệ thống để cung cấp cho số phụ tải tỉnh Lào Cai Vì em chọn đề tài: "Nghiên cứu ứng dụng hệ thống phát điện lai sức gió mặt trời. .. 2.17: Hệ thống lai phát điện sức gió pin mặt trời sử dụng crowbar 40 Hình 2.18: Hệ thống lai phát điện sức gió pin mặt trời sử dụng stator switch41 Hình 2.19: Chuyển đổi từ hệ tọa độ abc sang hệ. .. NGUYỄN TRUNG THAO NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HỆ THỐNG PHÁT ĐIỆN LAI SỨC GIÓ VÀ MẶT TRỜI TẠI TỈNH LÀO CAI CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN Mã số: 52 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG

Ngày đăng: 05/08/2021, 21:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Trần Bách (2000), Lưới và Hệ thống điện, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưới và Hệ thống điện
Tác giả: Trần Bách
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 2000
[2]. Lê Văn Doanh, Nguyễn Thế Công, Trần Văn Thịnh, Điện tử công suất, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện tử công suất
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
[4]. Nguyễn Phùng Quang(2005), Matlab & Simulink, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Matlab & Simulink
Tác giả: Nguyễn Phùng Quang
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2005
[6]. Arnau D`oria-Cerezo (2006) Modeling, simulation and control of a doubly-fed induction machine controlled by a back-to-back converter.PhD Thesis Sách, tạp chí
Tiêu đề: simulation and control of a doubly-fed induction machine controlled by a back-to-back converter
[9]. Emmanuel DELALEAU, Jean-Paul LOUIS, Romeo ORTEGA Modeling and control of induction motors. Int. J. Appl. Math. Comput. Sci., 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modeling and control of induction motors
[11]. Muljadi. E, Butterfield. C.P, “Pitch-controlled variable-speed wind turbine generation,” IEEE Trans. Industry Appl., vol. 37, pp. 240–246, Jan.-Feb.2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pitch-controlled variable-speed wind turbine generation
[12]. Khan. M.J, and Iqbal. M.T, “Dynamic modeling and simulation of a small wind fuel cell hybrid energy system,” Renewable Energy, vol. 30, pp.421-439, Mar. 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dynamic modeling and simulation of a small wind fuel cell hybrid energy system
[13]. Quang, Ng.Ph,; Dittrich, A.;Lan, Ph.Ng.(2005) Doubly - Fed Induction Machine as Generator Wind Power Plant: Nonlinear Control Algorithms with Direct Decoupling. Intern. Conf CD Proc. Of 11 th European Conf. On Power Electronics and Application, EPE, Dresen, Germany Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doubly - Fed Induction Machine as Generator Wind Power Plant: Nonlinear Control Algorithms with Direct Decoupling
[14]. Quang, Ng.Ph,; Dittrich, A.;Thieme, A.(1997) Doubly - Fed Induction Machine as Generato:r Control Algorithms with Decoupling of Torque and Power Factor. Electrical Engineering/Archiv für Elektrotechnik, 325 - 335 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doubly - Fed Induction Machine as Generato:r Control Algorithms with Decoupling of Torque and Power Factor
[3]. Nguyễn Doãn Phước (2002), Lý thuyết điều khiển tuyến tính, Nxb Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội Khác
[7]. Allmeling, J. H.; Hammer, W. P., Plecs - Piece - wise linear Electrical circuit simulation for simulink Khác
[8]. Balaguer, I.J.; Qin Lei; Shuitao Yang; Supatti, U.; Fang Zheng Peng Khác
[10]. Gong, J.W., Chen, B.F., Li, P., Liu, F., Zha, X.M.: ‘Feedback decoupling and distortion correction based reactive compensation control for single- phase inverter’. Proc. Power Electronics and Drive Systems (PEDS), 2009, pp. 1454–1459 Khác
[15]. Tran Cong Binh, Mai Tuan Dat, Phan Quang An, Pham Dinh Truc and Nguyen Huu Phuc: ‘Active and reactive power controler for single-phasegrid-connected photovoltaic systems’,www4.hcmut.edu.vn/.../HCMUT_VN Khác
[16]. Samerchur,S., Premrudeepreechacharn, S., Kumsuwun, Y., Higuchi, K.: ‘Power control of single-phase voltage source inverter for grid- connectedphotovoltaic systems’. Proc. Power Systems Conf. and Exposition (PSCE), 2011, pp. 1–6 Khác
[17]. www.khoahoc.com.vn/timkiem/năng+lượng+mới/index.aspx [18]. www.cpc.vn/cpc/home/Ttuc_Detail.aspx?pm=ttuc&sj=KHKT&id Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN