Giáo trình Báo chí truyền Hình

272 95 0
Giáo trình Báo chí truyền Hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Truyền hình là một loại hình truyền thông đại chúng chuyển tải thông tin bằng hình ảnh và âm thanh về một vật thể hoặc một cảnh đi xa bằng sóng vô tuyến điện. Truyền hình xuất hiện vào đầu thế kỷ thứ XX và phát triển với tốc độ như vũ bão nhờ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ, tạo ra một kênh thông tin quan trọng trong đời sống xã hội. Ngày nay, truyền hình là phương tiện thiết yếu cho mỗi gia đình, mỗi quốc gia, dân tộc. Truyền hình trở thành vũ khí, công cụ sắc bén trên mặt trận tư tưởng văn hóa cũng như lĩnh vực kinh tế xã hội. Ở thập kỷ 50 của thế kỷ XX, truyền hình chỉ được sử dụng như là công cụ giải trí, rồi thêm chức năng thông tin. Dần dần truyền hình đã trực tiếp tham gia vào quá trìnhquảnlý và giám sát xã hội, tạo lập và địn hhương dư luận, giáo dục và phổbiếnkiến thức, phát triển văn hóa, quảngcáo và các dịch vụ khác. Sự ra đời của truyền hình đã góp phần làm cho hệ thống truyền thông đại chúng càng thêm hùng mạnh, không chỉ tăng về số lượng mà còn tăng về chất lượng. Công chúng của truyền hình ngày càng đông đảo trên khắp hành tinh. Với những ưu thế về kỹ thuật và công nghệ, truyền hình đã làm cho cuộc sống như được cô đọng lại, làm giàu thêm ý nghĩa, sáng tỏ hơn về hình thức và phong phú hơn về nội dung. Ngày 7/9/1970 là ngày phát sóng đầu tiên của chương trình truyền hình Việt Nam. Thấm thoắt đã 35 năm. Ngày 7/9 trở thành ngày kỉ niệm truyền thống của truyền hình Việt Nam. Từ ngày ấy đến nay, truyền hình Việt Nam đã trưởng thành nhanh chóng và có những tiến bộ vượt bậc. Từ phát hình đen trắng chuyển sang phát hình màu, từ phát thử nghiệm chương trình 4 giờ/ ngày vào ban đêm, đến năm 1995 phát 10 giờ/ ngày; đến nay Đài Truyền hình Việt Nam phát với tổng số thời lượng là 200 giờ/ ngày trên 5 kênh VTV1, VTV2, VTV3, 5 VTV4, VTV5 cùng với 4 kênh truyền hình cáp hữu tuyến và 64 đài phát thanh - truyền hình địa phương. Ngành truyền hình Việt Nam đã có nhiều nỗ lực vượt bậc nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng các chương trình truyền hình, đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng cao của công chúng. Truyền hình Việt Nam còn chú trọng đẩy mạnh việc đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân viên, cán bộ kỹ thuật, đặc biệt là đội ngũ phóng viên, biên tập nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp và sự quy chuẩn của đội ngũ người làm truyền hình hiện đại. Như vậy, cùng với sự phát triển của các loại hình truyền hình, việc nâng cao chất lượng thông tin trên truyền hình ngày càng trở nên cấp thiết. Tuy nhiên, ở Việt Nam các tài liệu nghiên cứu về lý luận và thực hành truyền hình phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập ở các trường, khoa còn quá ít ỏi, chưa có hệ thống, chưa tương xứng với sự phát triển của truyền hình. Báo chí truyền hình là môn học cơ sở trong chương trình đào tạo về lý luận và nghiệp vụ truyền hình tại Khoa Báo chí - Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Nhằm giúp cho người dạy và người học có thêm căn cứ khoa học để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, chúng tôi biên soạn bài giảng về lý luận và thực hành Báo chí truyền hình, trên cơ sở các bài giảng của giảng viên về môn học này từ các khóa K36 (khóa 1 của Khoa Báo chí, 1991) đến nay. Tập bài giảng này tập trung trình bày các vấn đề của báo chí truyền hình như: vị trí, vai trò; lịch sử ra đời phát triển của truyền hình; khái niệm, đặc trưng; nguyên lý của truyền hình; chức năng xã hội của truyền hình; kịch bản và kịch bản truyền hình; quy trình sản xuất chương trình truyền hình; các thể loại báo chí truyền hình; các thuật ngữ truyền hình; phần phụ lục kèm theo các dạng kịch bản theo thể loại và chương trình truyền hình. Trong tập bài giảng này, chúng tôi sử dụng các nguồn tài liệu của nước ngoài về truyền hình như Mỹ, Anh, Pháp, Nhật Bản, Nga, Đức, Singapo, Australia, Trung Quốc,... và một số tài liệu của các đồng nghiệp, một số luận văn, khóa luận tốt nghiệp, đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên, học viên 6 cao học Khoa Báo chí - Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; một số băng tư liệu về các thể loại, chương trình truyền hình đã được phát trên Đài THVN và các đài địa phương từ 1995 đến nay.

BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH www.svbaochi.net MỤC LỤC 1, 2, Điểm khác phim tài liệu truyền hình238 phim tài liệu điện ảnh 3, Những điểm phim tài liệu truyền hình kế thừa245 từ phim tài liệu điện ảnh 4, 5, 6, PHỤ LỤC BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH 7, www.svbaochi.net BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH www.svbaochi.net 8, Lời nói đầu 9, Truyền hình loại hình truyền thơng đại chúng chuyển tải thơng tin hình ảnh âm vật thể cảnh xa sóng vơ tuyến điện 10,Truyền hình xuất vào đầu kỷ thứ XX phát triển với tốc độ vũ bão nhờ tiến khoa học kỹ thuật công nghệ, tạo kênh thông tin quan trọng đời sống xã hội Ngày nay, truyền hình phương tiện thiết yếu cho gia đình, quốc gia, dân tộc Truyền hình trở thành vũ khí, cơng cụ sắc bén mặt trận tư tưởng văn hóa lĩnh vực kinh tế xã hội Ở thập kỷ 50 kỷ XX, truyền hình sử dụng cơng cụ giải trí, thêm chức thơng tin Dần dần truyền hình trực tiếp tham gia vào trình quảnlý giám sát xã hội, tạo lập địn hhương dư luận, giáo dục phổ biến kiến thức, phát triển văn hóa, quảngcáo dịch vụ khác 11, Sự đời truyền hình góp phần làm cho hệ thống truyền thơng đại chúng thêm hùng mạnh, không tăng số lượng mà cịn tăng chất lượng Cơng chúng truyền hình ngày đơng đảo khắp hành tinh Với ưu kỹ thuật công nghệ, truyền hình làm cho sống đọng lại, làm giàu thêm ý nghĩa, sáng tỏ hình thức phong phú nội dung 12, Ngày 7/9/1970 ngày phát sóng chương trình truyền hình Việt Nam Thấm 35 năm Ngày 7/9 trở thành ngày kỉ niệm truyền thống truyền hình Việt Nam Từ ngày đến nay, truyền hình Việt Nam trưởng thành nhanh chóng có tiến vượt bậc Từ phát hình đen trắng chuyển sang phát hình màu, từ phát thử nghiệm chương trình giờ/ ngày vào ban đêm, đến năm 1995 phát 10 giờ/ ngày; đến Đài Truyền hình Việt Nam phát với tổng số thời lượng 200 giờ/ ngày kênh VTV1, VTV2, VTV3, 13, 14, VTV4, VTV5 với kênh truyền hình cáp hữu tuyến 64 đài phát - truyền hình địa phương Ngành truyền hình Việt Nam có nhiều nỗ lực vượt BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH www.svbaochi.net bậc nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng chương trình truyền hình, đáp ứng nhu cầu thông tin ngày cao cơng chúng Truyền hình Việt Nam cịn trọng đẩy mạnh việc đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân viên, cán kỹ thuật, đặc biệt đội ngũ phóng viên, biên tập nhằm nâng cao tính chun nghiệp quy chuẩn đội ngũ người làm truyền hình đại 15, Như vậy, với phát triển loại hình truyền hình, việc nâng cao chất lượng thơng tin truyền hình ngày trở nên cấp thiết Tuy nhiên, Việt Nam tài liệu nghiên cứu lý luận thực hành truyền hình phục vụ cho cơng tác nghiên cứu, giảng dạy học tập trường, khoa cịn q ỏi, chưa có hệ thống, chưa tương xứng với phát triển truyền hình 16, Báo chí truyền hình mơn học sở chương trình đào tạo lý luận nghiệp vụ truyền hình Khoa Báo chí - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Nhằm giúp cho người dạy người học có thêm khoa học để thực tốt nhiệm vụ mình, chúng tơi biên soạn giảng lý luận thực hành Báo chí truyền hình, sở giảng giảng viên môn học từ khóa K36 (khóa Khoa Báo chí, 1991) đến Tập giảng tập trung trình bày vấn đề báo chí truyền hình như: vị trí, vai trị; lịch sử đời phát triển truyền hình; khái niệm, đặc trưng; nguyên lý truyền hình; chức xã hội truyền hình; kịch kịch truyền hình; quy trình sản xuất chương trình truyền hình; thể loại báo chí truyền hình; thuật ngữ truyền hình; phần phụ lục kèm theo dạng kịch theo thể loại chương trình truyền hình 17, Trong tập giảng này, sử dụng nguồn tài liệu nước 18, ngồi truyền Mỹ, Anh, Pháp, Nhật Bản, Nga, Đức, Singapo, 19, Australia, Trung Quốc, số tài liệu đồng nghiệp, số 20, văn, khóa luận tốt nghiệp, đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, học luận viên BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH 21, www.svbaochi.net BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH 22, www.svbaochi.net cao học Khoa Báo chí - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; số băng tư liệu thể loại, chương trình truyền hình phát Đài THVN đài địa phương từ 1995 đến 23, Tuy nhiên, hạn chế tư liệu băng trình độ hiểu biết tác giả giảng Báo chí truyền hình khơng tránh khỏi khiếm khuyết định, mong đóng góp ý kiến q báu bổ ích đồng nghiệp bạn trường 24, NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 25, VỀ TRUYỀN HÌNH 1, Khái niệm 26,Hệ thống phương tiện truyền thông đại chúng (Mass Communication), hay Mass Media gồm có báo in, báo phát thanh, báo truyền hình, báo điện tử phát mạng Internet, sản phẩm thơng tin chúng có tính định kỳ đa dạng phong phú Bên cạnh cịn có sản phẩm khơng định truyềnthông 27, ấnphẩmcủa ngành xuất kỳ bản, phương pháp truyền thông trực tiếp như: tuyên truyền miệng, quảng cáo, Nội dung tính chất thơng tin mang tính phổ cập có phạm vi tác động rộng lớn toàn xã hội 28, Thuật ngữ truyền hình (Television) có nguồn gốc từ tiếng Latinh tiếng Hy Lạp Theo tiếng Hy Lạp, từ “Tele” có nghĩa ''ở xa'' cịn “videre” ''thấy được'', cịn tiếng Latinh có nghĩa xem từ xa Ghép hai từ lại “Televidere” có nghĩa xem xa Tiếng Anh “Television”, tiếng Pháp “Television”, tiếng Nga gọi “Te^eBMgeHMe" Như vậy, dù có phát triển đâu, quốc gia tên gọi truyền hình có chung nghĩa 29, Truyền hình xuất vào đầu kỉ thứ XX phát triển với tôc độ vũ bão nhờ tiến khoa học kỹ thuật công nghệ, tạo kênh thông tin quan trọng đời sống xã hội Ngày nay, truyền hình phương tiện thiết yếu BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH www.svbaochi.net cho gia đình, quốc gia, dân tộc Truyền hình trở thành cơng cụ sắc bén mặt trận tư tưởng văn hóa lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng 30, Ở thập kỉ 50 kỉ XX, truyền hình sử dụng cơng cụ giải trí, thêm chức thơng tin Dần dần truyền hình trực tiếp tham gia vào trình quản lý giám sát xã hội, tạo lập định hướng dư luận, BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH 31, www.svbaochi.net giáo dục phổ biến kiến thức, phát triển văn hóa, quảng cáo dịch vụ khác 32, Sự đời truyền hình góp phần làm cho hệ thống truyền thông đại chúng thêm hùng mạnh, không tăng số lượng mà tăng chất lượng Cơng chúng truyền hình ngày đơng đảo khắp hành tinh Với ưu kỹ thuật cơng nghệ truyền hình làm cho sống cô đọng lại làm giàu thêm ý nghĩa, sáng tỏ hình thức phong phú nội dung 33, Xét theo góc độ kỹ thuật truyền tải có truyền hình sóng (wireless TV) truyền hình cáp (CATV) Xét góc độ thương mại có truyền hình cơng cộng (public TV) truyền hình thương mại (commercial TV) Xét theo tiêu chí mục đích nội dung, người ta chia truyền hình thành truyền hình giáo dục, truyền hình giải trí, Xét theo góc độ kỹ thuật có truyền hình tương tự (Analog TV) truyền hình số (Digital TV) 34, Truyền hình sóng: (vơ tuyến truyền hình- Wireless TV) thực theo nguyên tắc kỹ thuật sau: hình ảnh âm mã hóa dạng tín hiệu sóng phát vào khơng trung Các máy thu tiếp nhận tín hiệu giải mã nhằm tạo hình ảnh động âm máy thu hình (ti vi) Cịn sóng truyền hình sóng phát thẳng, ăngten thu bắt buộc phải ''nhìn thấy'' ăngten máy phát phải nằm vùng phủ sóng mứoi nhận tín hiệu tốt 35, Từ đặc điểm kỹ thuật trên, nên truyền hình sóng có khả đáp ứng nhu cầu công chúng chương trình cho đối tượng; khơng có khả đáp ứng nhu cầu hay dịch vụ cá nhân 36, Truyền hình cáp: (hữu tuyến - CATV- viết tắt tiếng Anh Community Antenna Television) đáp ứng nhu cầu phục vụ tốt cho công chúng Nguyên tắc thực truyền hình cáp tín hiệu truyền trực 37, hình cáp tiếp qua cáp nối từ đầu máy phát đến máy thu hình Từ đó, truyền BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH www.svbaochi.net 38, 39, lúc chuyển nhiều chương trình khác đáp ứng theo nhu cầu người sử dụng Ngoài truyền hình cáp cịn phục vụ nhiều dịch vụ khác mà truyền hình sóng khơng thể thực 40, 2, Đặc trưng truyền hình 41, Truyền hình loại hình báo chí bên cạnh đặc điểm chung báo chí cịn có đặc điểm riêng biệt mang đặc trưng truyền hình 2.1, Tính thời 42, Tính thời đặc điểm chung báo chí Nhưng truyền hình với tư cách phương tiện truyền thông đại chúng đại có khả thơng tin nhanh chóng, kịp thời so với loại phương tiện khác Với truyền hình, kiện phản ánh vừa diễn chí diễn ra, người xem quan sát cách chi tiết, tường tận qua truyền hình trực tiếp cầu truyền hình Truyền hình có khả phát sóng liên tục 24/24h ngày, ln mang đến cho người xem thơng tin nóng hổi kiện diễn ra, cập nhật tin tức Đây ưu đặc biệt truyền hình so với loại hình báo chí khác 43, Nhờ thiết bị kỹ thuật đại truyền hình có đặc trưng truyền trực tiếp hình ảnh âm thời gian kiện, việc “khi kiện diễn phát báo tin, truyền hình trình bày báo in giảng giải nó” 2.2, Ngơn ngữ truyền hình ngơn ngữ hình ảnh âm 44, Một ưu truyền hình truyền tải hình ảnh âm 45, lúc Khác với báo in, người đọc tiếp nhận 46, thị giác, phát đường thính giác, người xem truyền hình đường tiếp cận 47, 10 BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH 48, www.svbaochi.net kiện thị giác thính giác Qua nghiên cứu người ta thấy 70% lượng thông tin người thu qua thị giác 20% qua thính giác Do truyền hình trở thành phương tiện cung cấp thơng tin lớn, có độ tin cậy cao, có khả làm thay đổi nhận thức người trước kiện 2.3, Tính phổ cập quảng bá 49, Do ưư hình ảnh âm thanh, truyền hình có khả thu hút hàng tỉ người xem lúc Cùng với phát triển khoa học cơng nghệ truyền hình ngày mở rộng phạm vi phủ sóng phục vụ nhiều đối tượng người xem vùng sâu, vùng xa Tính quảng bá truyền hình cịn thể chỗ kiện xảy đâu đưa lên vệ tinh truyền khắp giới, hàng tỉ người biết đến Ngày ngồi phịng người ta nắm bắt kiện diễn giới 2.4, Khả thuyết phục cơng chúng 50, Truyền hình đem đến cho khán giả lúc hai tín hiệu hình ảnh âm đem lại độ tin cậy, thơng tin cao cho cơng chúng, có khả tác động mạnh mẽ vào nhận thức người Truyền hình có khả truyền tải cách chân thực hình ảnh kiện xa nên đáp ứng yêu cầu chứng kiến tận mắt cơng chúng “Trăm nghe khơng mắt thấy”, truyền hình cung cấp hình ảnh kiện thỏa mãn nhu cầu “thấy” người xem Đây lợi lớn truyền hình so với loại hình báo in phát 2.5, Khả tác động dư luận xã hội mạnh mẽ trở thành diễn đàn nhân dân 51, 52, xem thấy 53, Các chương trình truyền hình mang tính thời sự, cập nhật, nóng hổi, hấp dẫn người xem hình ảnh, âm lời bình, vừa cho người 11 BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH www.svbaochi.net 1833, 242 1834, phải đối phó với tình trạng "đi chổi" vệt sáng xuất thể chuyển động ảnh Tình trạng trở nên tồi tệ vật thể chuyển động nhanh 1835, Không gặp phải hạn chế độ phân giải, độ tương phản thiết bị thu - phát mà truyền hình cịn phải đối phó với nhiều rào cản kỹ thuật khác Việc sử dụng sóng điện từ để chuyền tài tín hiệu tạo cho truyền hình khả đến với lượng công chúng lớn, không gian rộng, không phân biệt biên giới hành tạo nhiều khó khăn Sóng điện từ bị nhiễu nhiều nguyên nhân như: nguồn phát sóng điện từ khác,tia lửa điện, điều kiện địa hình, điều kiện thời tiết làm cho hình ảnh thu máy thu không đẹp ổn định,làm giảm chất lượng tác phẩm truyền hình Điều kiện địa hình thời tiết trở ngại khó vượt qua truyền hình Trong khơng gian, sóng điện từ truyền thẳng Do bề mặt cong trái đất,chúng ta thu tín hiệu truyền hình bán kính định kể từ chân cột phát sóng Ngồi khoảng cách giới hạn khơng thể thu sóng truyền hình cho dù có tăng cơng suất máy phát lên đến Mặt khác sóng điện từ khơng vượt qua chướng ngại vật phần tín hiệu bị trễ pha gặp phải vật cản, tạo hình ảnh khơng sắc nét, hình ảnh có bóng hình máy thu Do đó, điều kiện lý tưởng ăngten thu vị trí "nhìn thấy" cột ăngten đài phát Địa hình khơng phẳng, đặc biệt địa hình đồi núi hạn chế khó vượt qua truyền hình vơ tuyến Những vùng bị dãy núi ngăn cách với cột ăngten phát sóng khơng thể thu tín hiệu truyền hình,tạo nên vũng lóm,vùng tối 1836, Như vậy, hình ảnh video truyền hình hình ảnh điện ảnh độ phân giải, độ tương phản Ngồi ra, truyền thơng truyền hình cịn vấp phải nhiều rào cản yếu tố kỹ thuật, học, xã hội, tự nhiên, gây nên Điều khiến cho truyền hình khơng thể thừa hưởng ngun vẹn ngơn BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH www.svbaochi.net 1837, ngữ hình ảnh điện ảnh mà sở kế thừa hệ thống ngơn 1838, 243 BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH 1839, ngữ hình ảnh www.svbaochi.net để xây dựng cho hệthốngngơn ngữ phù hợp với 1840, đặc trưng kỹ thuật 1841, 5, Những điểm phim tài liệu truyền hình kế thừa từ phim tài liệu điện ảnh 1842, Truyền hình phương tiện truyền thơng đại chúng dùng hình ảnh động âm dể chuyển tải thông điệp tới người xem Chính mà từ đời, truyền hình kế thừa hệ thống ngơn ngữ điện ảnh Vì điện ảnh sử dụng hình ảnh động kết hợp với âm Những yếu tố kết cấu theo phương pháp ghép nối gọi montage Truyền hình thừa hưởng vũ khí lợi hại tạo nên sức mạnh loại hình truyền thông đại chúng từ điển ảnh yếu tố ngơn ngữ điện ảnh truyền hình hình ảnh động Đây yếu tố ngơn ngữ mà truyền hình thừa hưởng nhiều từ thành nghệ thuật điện ảnh Trước hết hệ thống cỡ cảnh hệ thống cỡ cảnh truyền hình gồm: - Viễn cảnh (extreme long shot - ELS) - Toàn cảnh rộng (very long shot-VLS) - Toàn cảnh (long shot - lịch sử) - Trung toàn cảnh (medium long shot - MLS) - Trung cảnh (medium shot - MS) - Trung cận cảnh (medium close up - MCU) - Cận cảnh (close up - CU) - Đại cận cảnh (big close up - BCU) - Đặc tả (extrenme close up - ECU) - Cảnh đôi (Two shot- TS) 1843, Qua vai (over shoulder shot-OSS) Các cỡ cảnh quay chân dung: 26 BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH www.svbaochi.net 1844, Sau hệ thống cỡ cảnh góc quay Nếu cảnh định cho ta xem góc quay cho ta xem Những góc quay truyền hình kế thừa từ điện ảnh Đó quay bình điện, quay nghiêng, quay chúc, quay hất Cùng với góc quay hệ thống động tác máyvới lia, zoom, zoom giật, travelling 1845, Không học điện ảnh biện pháp bố cục khn hình, truyền hình cịn tiếp thu nghệ thuật sử dụng ánh sáng điện ảnh Tuy nhiên, hiệu ánh sáng chất liệu từ không tốt phim nhựa, đồng thời yêu cầu nghệ thuật tác phẩm truyền hình khơng cao nên nhiều ánh sáng không trọng truyền hình 1846,Yếu tố ngơn ngữ thứ hai truyền hình âm Âm truyền hình gồm lời nói, tiếng động nhạc Một lần nữa, truyền hình thừa hưởng điện ảnh kỹ thuật xử lý âm thanh,đặc biệt kỹ thuật xử lý nghệ thuật sử dụng tiếng động nhạc Đây hai yếu tố âm đóng vai trị quan trọng tác phẩm tài liệu truyền hình Tiếng động dùng để phản ánh thiên hiên, sống góp phần làm tăng tính chân thực kiện, tượng phim Nhạc phần thiếu phim tài liệu dụng phươngtiệnbiểu truyềnhình Nhạc cảm, sử tạo 1847, khơng khí cho phim 1848, Chỉ có ngơn ngữ thơi chưa đủ, truyền hình tiếp tục vay mượn điện ảnh hệ thống ngữ pháp hình ảnh- thủ pháp montage Montage có nhiệm vụ bố cục tác phẩm truyền hình thành câu hình ảnh (những xen hình) trường đoạn Montage tạo nên chỉnh thể cho tác phẩm truyền hình 1849, Như vậy, truyền hình đời thừa hưởng tồn hệ thống ngơn ngữ hình ảnh âm từ điện ảnh Truyền hình phải làm việc chọn lọc cải biến hệ thống ngơn ngữ cho phù hợp với đặc điểm loại hình 1850, 6, Các thể loại phim tài liệu truyền hình BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH www.svbaochi.net 1851, Phim tài liệu truyền hình bốn loại hình nghệ thuật điện ảnh mà nguyên tắc hàng đầu loại bỏ hư cấu, chất liệu hình ảnh quay người thực việc thực Phim tài liệu truyền hình chia làm ba nhóm: chân dung, phóng sự, luận nhằm vào ba đối tượng là: người, kiện, vấn đề Cả ba nhóm thể loại thường có giao thoa, hoà nhập hỗ trợ lẫn 6.1, Phim tài liệu chân dung 1852, Là thể loại phim loại hình phim tài liệu khoa hoc, phim truyện Đối tượng thể nhân vật có thực với đầy đủ số phận, tính cách đấu tranh người với thiên nhiên, với người, với thân Trong phim tài liệu chân dung, tác giả phải tôn trọng kiện thời gian, khơng gian lịch sử, có quyền giới thiệu nhân vật có thực theo cách nhìn cách hiểu riêng mình; việc hư cấu chi tiết kiện nhân vật, có khác biệt chí ngược hẳn lại với quan niệm đương thời Ở Việt Nam hãng phim tài liệu truyền hình làm nhiều phim chân dung nhân vật điển hình chiến đấu sản xuất, phim tài liệu nhân vật thực như: Kim Đồng, Lý Tự Trọng, Lê Mã Lương, Thiếu tướng tình báo Vũ Ngọc Nhạ (Ông cố vấn), Các tác giả cố gắng qua chân dung người làm lên kiện lịch sử phong trào thời đại 6.2, Phim phóng tài liệu 1853, Là thể loại phim thuộc loại phim thời - tài liệu dựa hình ảnh ghi người thực việc thực theo đề tài xác định Phim phóng tài liệu hướng ống kính vào đối tượng khác bố cục theo 1854, cách thức khác để làm bật người, kiện hay vấn đề xã hội 1855, 247 26 BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH www.svbaochi.net 1856, mang tính thời Qua lời bình, tác giả dẫn giải, phân tích, đánh giá, bình luận theo quan điểm, cảm nghĩ riêng Mặc dù có khác biệt quan điểm tác giả, phim phóng tài liệu phải đảm bảo yếu tố chân thực, nhờ phim phóng có giá trị tư liệu lich sử Như phim “Người lính lái xe tăng 390 ngày ấy”, “Đường về”, 6.3, Phim thời 1857, Là nhóm thể loại thuộc loại hình phim thời - tài liệu nghệ thuật điện ảnh, sử dụng chất liệu người thực, việc thực (do có giá trị tư liệu lịch sử) phát phương tiện truyền thơng điện ảnh hay truyền thơng truyền hình, thơng tin cho đại chúng biết việc xảy hàng ngày nước giới Phim thời thường xuất dạng chuỗi mẩu tin ngắn tập hợp lại thành phim có độ dài trung bình 200m, phim cỡ 35mm cỡ khác có thời gian chiếu tương đương (phát hành theo định kỳ) phim phóng có độ dài lớn hơn, phát hành định kỳ hay đột xuất Ví dụ như: mittinh ngày 2/9/1945 vườn hoa Ba Đình, hoạt động Hồ Chủ Tịch phái đồn ta Fơngtenơblơ - Pháp, Bác Hồ từ Pháp nước, hoạt động đoàn đại biểu Đảng Nhà nước nước ngoài: Pháp, Mỹ, Nga, nước ASEAN, 1858, 7, Các phương pháp khai thác chất liệu 7.1, Phương pháp trực tiếp 1859, Đây phương pháp đời sớm nhất, sử dụng nhiều tất thể loại loại phim nói chung, kể phim tài liệu truyền hình, đảm bảo tính chân thực cao nhờ việc ghi lại hình ảnh người thật, việc thật diễn sống 1860, Phương pháp để thực có hiệu nhất, lại khó sử dụng loại phim đề tài lịch sử tái khứ 26 BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH 7.2, www.svbaochi.net Phương pháp gián tiếp 1861, Thông qua tĩnh vật (thư từ, nhật ký, ảnh chụp, vật.) thường hay sử dụng kết hợp với phương pháp trực tiếp; đặc biệt cần thể kiện vấn đề qua; khứ nhân vật người cố 1862, Các chi tiết, vật, tĩnh vật phải cân nhắc, lựa chọn sử dụng cách hạn chế, tránh cảm giác thiếu chân thực hay lạm dụng, dẫn đến việc giảm bớt tính thuyết phục người xem 7.3, Dựng tư liệu cũ 1863, Sử dụng tư liệu cũ từ nhiều nguồn khác )gồm phim thời sự, tư liệu, ảnh chụp ) theo quan điểm riêng tác giả, kết hợp với lời bình viết lại, tạo nên ý nghĩa hoàn toàn mới, ngược lại ý nghĩa ban đầu tư liệu 1864, Càng khó so với hai phương pháp yêu cầu cao thái độ trị, ý thức lập trường tác giả Đặc biệt tỏ thích hợp với thể tài liệu luận nói chung 1865, 8, Các yếu tố kịch phim tài liệu truyền hình 8.1, Lời bình 1866, Nhân tố quan trọng thứ hai phim tài liệu, đứng sau hình ảnh có lúc cịn vượt lên hình ảnh Tuy nhiên, kịch bản, lời bình mang tính chất dự kiến, làm rõ ý mà hình ảnh khơng nói hết Thường hồ tan lại vơ cần thiết, việc đưa chi tiết, số liệu xác thực cần phải có 1867, Diễn giải,làm sáng tỏ vấn đề cần thiết, nhấn mạnh ý nghĩa nó,và tránh hiểu lầm khơng đáng có, đặc biệt với đề tài coi nhạy cảm, dễ bị suy diễn hay xuyên tạc 1868, Lời bình biết sau phim dựng xong,và nhiều lại người khác viết, tác giả kịch hay đạo diễn, kịch phải tính đến điều Lời bình viết dạng vô nhân 26 BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH www.svbaochi.net xưng (mang tính tự sự), nhân danh tác giả, lời bình nhân vật phim 8.2, Đối thoại 1869, Lời nhân vật (phát biểu, trả lời vấn, trao đổi với nhau.) câu hỏi tác giả trường hợp cần thiết, lại có ý nghĩa quan trọng, khơng thay tính xác thực, trực tiếp nó, khơng thơng qua trung gian tác giả Nhờ vậy, tiểu sử, tính cách, đặc điểm nhân vật rõ nét thường dự kiến kịch bản, khơng cụ thể hố kịch phim truyện Vì thời điểm viết kịch bản, tác giả ghi (hay thu được) lời nhân vật Nên hạn chế sử dụng nhân vật không dễ bị lẫn với thể loại khác gây cảm giác nhàm chán cho người xem (phim nói) 8.3, Lời nói sau khn hình 1870, Lời bình, lời tác giả nhân vật khơng xuất phim, với mục đích giới thiệu bối cảnh, không gian, thời gian, kiện người trường hợp thủ pháp khác không đạt hiệu mong muốn Ngồi ra, cịn có tác dụng nhấn mạnh ý nghĩa vấn đề mỉa mai, cay đắng độc thoại nội tâm nhân vật 1871, Cũng viết đưa vào sau phim dựng xong, cần dự kiến cách tương đối cụ thể kịch 8.4, Phần phụ đề 1872, Giới thiệu nhân vật, bối cảnh, không gian , thời gian, nguồn gốc, xuất xứ tư liệu trường hợp cần thiết, nhằm đảm bảo tính chân thực, tránh hiểu lầm, suy diễn Thường sử dụng phim có nhiều nhân vật bối cảnh 1873, Tạo bước chuyển kết thúc thay lời nhân vật, lời bình số trường hợp định Thường dịng chữ ngắn gọn, hình ảnh đưa vào sau phim hoàn thành 26 BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH 8.5, www.svbaochi.net Phần lời bạt (hoặc vĩ thanh) 1874, Dùng để kết thúc trọn vẹn vấn đề, thể thái độ tác giả tạo liên tưởng, làm rõ thêm ý mà biện pháp khác hết 1875, Được biểu qua hình thức chữ, lời nhân vật, lời tác giả lời bình 1876, 9, Kết cấu bố cục kịch phim tài liệu truyền hình 1877, Định nghĩa: Kết cấu hình thành bố cục cho cân đối nhân tố kịch phim Nó phản ánh nhận thức người làm phim quy luật thực khách quan trình bày diễn biến tác phẩm cụ thể 9.1 Quá trình kết cấu bố cục 9.1.1 Mục đích 1878, Làm rõ tư tưởng chủ đề tác phẩm, tạo nên tiết tấu nhịp điệu kịch phim; phát huy tác dụng việc lặp lại chi tiết tương đồng hay đối lập, nêu bật ý nghĩa vấn đề 1879, Cho thấy đặc điểm, tâm lý, tính cách nhân vật, chất việc, kiện vấn đề 1880, Tạo nên cân đối, hài hòa tác phẩm 9.1.2, Yêu cầu 1881, Vận dụng, kết hợp yếu tố kỹ nghề nghiệp để tạo nên tác phẩm hoàn chỉnh; sử dụng cách hợp lý số lượng quan hệ nhân vật kiện; quan hệ chi tiết, kiện bên bên phần nội dung trình bày kịch phim 1882, Đảm bảo cân đối hợp lý độ dài thời gian diễn biến câu chuyện, dung lượng thời lượng phim 26 BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH 9.2, www.svbaochi.net Các nhân tố kết cấu 9.2.1, Phần mở đầu 1883, Còn gọi phần giao đãi hay giới thiệu phải trả lời câu hỏi: Ai? (nhân vật ai,lứa tuổi, giới tính, tiểu sử, nghề nghiệp ) Cái gì? (Sự kiện, việc chủ yếu kịch phim) Ở đâu? (vị trí, địa điểm, vùng miền, quốc gia.) Bao giờ? (thời gian, thời điểm, thời kỳ lịch sử ) Như nào? (nguyên nhân, diễn biến phát triển câu chuyện, việc, kiện.) 1884, Thường gắn gọn, tránh dài dòng, tai nạn, dẫn đến việc khó thu hút ý người xem 9.2.2, Phần thắt nút 1885, Có nhiệm vụ quan trọng, tạo cớ, hay lý cho hành động nhân vật Ở phần này, trạng thái "tĩnh" nhân vật, kiện việc bị phá vỡ; chuyển sang "động" Nhân vật buộc phải hành động theo hướng mà thắt nút thắt lại, nút thắt theo hướng nào, hành động nhân vật theo hướng 1886, Phần thắt nút không nên ( khơng thể kéo dài, vậy, nhân vật chưa thể hành động ngày, gây cảm giác "giậm chân chỗ" khiến cho câu chuyện phát triển 9.2.3, Phần phát triển mở rộng 1887, Mọi va chạm, mâu thuẫn xung đột triển khai thông qua hành động mối quan hệ nhân vật với kiện, kiện tình cụ thể, phương thức hành động đóng vai trị định việc thể tâm lý, tính cách, mục đích hành vi nhân vật Qua bước phát triển, va chạm, đụng độ nhân vật dẫn đến quan hệ xung đột mới, cốt chuyện nhờ mở theo chiều rộng bề sâu 1888, Đối với số thể phim tài liệu, khơng thiết phải có xung đột mâu thuẫn cốt truyện, dù vấn đề quan trọng qua đó, 26 BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH www.svbaochi.net cho thấy tài sáng tạo người nghệ sỹ, trình độ tay nghề lĩnh Thông thường, trường đoạn dài quan trọng kịch nhiệm vụ phim tài liệu 9.2.4, Phần đỉnh điểm (cao trào) 1889, Ở phần mâu thuẫn xung đột đẩy lên mức độ cao, dẫn đến tình trạng "tức nước vỡ bờ", địi hỏi tác giả nhanh chóng tìm cách mở nút, kết thúc vấn đề 1890, Lưu ý phân biệt phần đỉnh điểmnày với "cao trào" 1891, trường đoạn, sau giải để lại bước sang mâu thuẫn Đây phần chứa đựng mâu thuẫn chính, chiếm vị trí trung tâm tác phẩm 9.2.5, Phần mở nút (kết thúc vấn đề) 1892, Có ý nghĩa vô quan trọng, tạo nên thành công tác phẩm Cho thấy cách trọn vẹn tư tưởng chủ đề, ý nghĩa, học rút từ tác phẩm,thái độ tác giả 1893, Có thể kết thúc cách bất ngờ, trọn vẹn hay kết "lửng"; sử dụng lời bạt hay vĩ không kéo dài, tránh gây nhàm chán hay cảm giác giáo huấn vụng người xem 9.3, Bố cục 9.3.1, Cảnh quay (cadre) 1894, Đơn vị bản, quan trọng kịch phim, cú bấm máy liên tục bối cảnh hay ngoại máy quay khơng thay đổi vị trí Phân biệt với cảnh (Plan) - để nói cỡ cảnh khn hình 1895, Cảnh quay bao hàm nội dung trọn vẹn không, tạo nên đoạn trường đoạn 26 BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH www.svbaochi.net 9.3.2, Đoạn (sèene) 1896, Gồm hay nhiều cảnh quan hợp thành, chứa đựng nội dung định phận câu chuyện, kiện hay vấn đề 1897, Có thể diễn bối cảnh nội hay ngoại, nội kết hợp ngoại, có chuyển dịch, thay đổi vị trí máy quay với góc độ động tác khác nhau, tuân theo ý đồ sáng tạo định 9.3.3, Trườngđoạn (épisode) 1898, Gồm hay nhiều đoạn liên kết với đề tài, vấn đề tư tưởng chủ đề chung kịch phim 1899, Là phần trọn vẹn, có ý nghĩa hồn cảnh chỉnh độc lập kịch phim, có chức phát triển đề tài chung tư tưởng chủ đạo, bao trùm tác phẩm 1900, So với kịch phim truyện, cảnh quay, đoạn trường đoạn kịch phim tài liệu thường ngắn đặc thù thể loại, số lượng cảnh quay lại nhiều, số đoạn trường đoạn thường hạn chế dung lượng thời gian phim có hạn 9.4, Hình thức kết cấu 9.4.1, Kết cấu theo dịng chảy thời gian kiện 1901, Hình thức phổ biến, quen thuộc nhất, hay sử dụng tất loại phim tài liệu nói chung, dễ thực dễ sâu vào việc miêu tả, phân tích việc, kiện chất vấn đề 1902, Vai trò tác giả khơng lộ rõ, nhờ tính khách quan đảm bảo cao người xem dễ theo dõi tác phẩm 9.4.2, Câu chuyện kể lại hình ảnh (hồi tưởng) 1903, Thường sử dụng loại phim tài liệu chân dung,sự kiện vấn đề, nguyên cớ dẫn đến nội dung cần thể đóng vai trị quan trọng 26 BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH www.svbaochi.net 1904, Phá vỡ dịng chảy thời gian kiện, nhờ tính kịch tăng thêm ý nghĩa vấn đề trở lên sâu sắc hơn,nhưng không cẩn thận dễ làm cho câu chuyện bị rối, trở lên khó hiểu,nhất phim có nhiều nhân vật, với hồi ức khác 9.4.3, Dùng người kể chuyện dẫn chuyện 1905, Ít sử dụng so với hai hình thức trên, sử dụng tốt tạo nên hiệu mạnh sâu 1906, Người dẫn chuyện nhân vật phim thân tác giả, đóng vai trị dẫn dắt, xuyên suốt toàn nội dung tác phẩm, khác hẳn phim tài liệu chân dung, người dẫn chuyện nhân vật chính, với nét độc đáo, tiêu biểu, điển hình mà tập hợp, tổ chức xâu chuỗi kiện với nhau, theo quan điểm sáng tạo tác giả 9.4.4, Dựng lại tư liệu cũ theo luận đề 1907, Càng sử dụng so với hình thức kết cấu Bộc lộ rõ lĩnh, tư tưởng, lập trường tác gỉa, tài tay nghề 1908,Đặc biệt thích hợp với thể phim tài liệu luận (chủ nghĩa phát xít thơng thường, phản bội, chiến tranh Việt Nam - hình ảnh chưa 1909, cơng bố) 9.5, - Các biện pháp gây cao trào nhấn mạnh Dùng điệp khúc (Sự lặp lại) để nhấn mạnh nét chủ đạo ý nghĩa vấn đề - Dùng trường đoạn trước gây cao trào cho trường đoạn sau - Thay đổi tiết tấu, nhịp điệu phạm vi trường đoạn - Sử dụng hành động song song trường đoạn 1910, Lưu ý 1911, Cũng giống tác phẩm văn chương hay phim truyện nào, kịch phim tài liệu truyền hình phải có đầy đủ yếu tố, gồm giới thiệu, 27 BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH www.svbaochi.net thắt nút, phát triển, cao trào mở nút Nhưng việc xếp, bố cục kịch phim lại không thiết phải tn theo trình tự mà phụ thuộc hồn toàn vào ý đồ sáng tạo tác giả 1912,Do nhiệm vụ trường đoạn khác nhau, nên độ dài ngắn khác nhau, đặc thù phim tài liệu khác với phim truyện nêu 1913, thực tế kịch hay phim tài liệu không thiết phải hộ đủ 5trường đoạn 1914,mà có hơn, nhưngtrong phạmvi thể trường hơnhoặc nhiều đoạn, 1915, lại hải có đủ yếu tố kết cấu 1916, 10, Lời bình 10.1, Vị trí, vai trị lời bình 10.1.1, Nhân tố quan trọng, khơng thể thiếu 1917, Đối với phim tài liệu, lời bình có vị trí vơ quan trọng, đứng sau phần hình ảnh Trong số trường hợp cụ thể cịn thay vượt lên hình ảnh, làm rõ tư tưởng chủ đề phim ý mà hình ảnh khơng nêu hết Đưa số liệu, liêu, việc 1918, Góp phần phát chất có ý nghĩa triết học tượng kiện; nhấn mạnh ý nghĩa xã hội vấn đề qua việc kết hợp với thủ pháp văn học điệp từ, so sánh, đối chiếu, hô ứng làm bật ý nghĩa cần nêu 1919, Là kết hợp hài hoà hình thức nội dung, phong cách thể loại ngơn ngữ văn chương báo chí, tạo nên hiệu nghệ thuật cho phim, đồng thời khắc phục,sửa chữa sai sót khiếm khuyết (nếu có) từ khâu khác 1920, Có giá trị tương đối độc lập so với kịch phim Dùng để chuyển cảnh xâu chuỗi, gắn kết nhân vật, việc, kiện tạo mạch chuyện câu chuyện; Thể thái độ lập trường tác giả 27 BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH 10.1.2, - www.svbaochi.net Khuynh hướng Sử dụng lời bình cách hạn chế, có chừng mực nhờ việc khai thác tối đa hiệu hình ảnh; nâng thêm nấc Thích hợp với phim giàu chất liệu tạo hình tư liệu - Sử dụng lời bình phương tiện biểu chủ yếu phim, trường hợp phim bị thiếu hụt hình ảnh tư liệu lý (nói người q cố; lý tế nhị khó khăn' khơng ghi hình Dễ biến thành "phim nói"do chất "xi nê ma" - Hồn tồn khơng sử dụng lời bình dùng ít, kết hợp với đối thoại độc thoại nhân vật: xu hướng làm phim đại, đòi hỏi thiết bị đồng bộ; nhiên, dễ gây mù mờ khó hiểu hay ngược lại nhàm chán cho khán giả 10.2, Quá trình viết lời bình 10.2.1, - Tiếp cận tìm hiểu phim Bước mở đầu quan trọng, đặc biệt trường hợp biên kịch đạo diễn khơng tự viết lời bình Sự trao đổi, thống mặt nội dung hình thức lời bình Điều chỉnh, sửa chữa chi tiết hình ảnh, cần tìm hiểu số liệu, kiện việc liên quan đến nội dung lời bình phim - Xem băng dựng, tính tốn thời lượng, nội dung đoạn trường đoạn, lên phương án nội dung lời bình tương ứng Xác định số liệu,dữ kiện đưa vào lời bình, phong cách, giọng điệu, biện pháp tu từ học 10.2.2, - Thực Viết, sở nội dung vấn đề xác định,sử dụng thủ pháp, phương pháp phù hợp Huy động đến mức tối đa tài năng, vốn sống kiến thức nói chung; bổ sung cịn thiếu hụt với So sánh, đối chiếu,đọcthử, sửa chữa, gọt giũa cho phùhợp nội 1921, dung phim, thêm vào cắt bớt 27 ... phát triển truyền hình; khái niệm, đặc trưng; nguyên lý truyền hình; chức xã hội truyền hình; kịch kịch truyền hình; quy trình sản xuất chương trình truyền hình; thể loại báo chí truyền hình; thuật... 287,Ngày nay, hệ thống báo chí bao gồm nhiều loại hình: báo in, báo phát thanh, báo truyền hình, báo internet Truyền hình loại hình báo chí có lịch sử phát triển ngắn so với loại hình truyền thơng khác... truyền hình thành truyền hình giáo dục, truyền hình giải trí, Xét theo góc độ kỹ thuật có truyền hình tương tự (Analog TV) truyền hình số (Digital TV) 34, Truyền hình sóng: (vơ tuyến truyền hình-

Ngày đăng: 05/08/2021, 02:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • 24, NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRUYỀN HÌNH

    • 25, 1, Khái niệm

    • 40, 2, Đặc trưng của truyền hình

    • 2.1, Tính thời sự

    • 2.2, Ngôn ngữ truyền hình là ngôn ngữ hình ảnh và âm thanh

    • 2.3, Tính phổ cập và quảng bá

    • 2.4, Khả năng thuyết phục công chúng

    • 2.5, Khả năng tác động dư luận xã hội mạnh mẽ và trở thành diễn đàn của nhân dân

    • 57, 3, Đặc điểm của báo chí truyền hình và sản phẩm của truyền hình.

    • 3.1, Về nội dung kỹ thuật

    • 3.2, Về tư duy và sáng tạo tác phẩm

    • 62, 4, Những yếu tố cơ bản trong truyền hình 4.1, Lượng thông tin

    • 4.2, Hình ảnh trong truyền hình

    • 4.3, Âm thanh

    • 4.4, Tiếng động hiện trường:

    • 4.5, Âm nhạc:

    • 98, NGUYÊN LÝ TRUYỀN HÌNH

      • 99, 1, Nguyên lý truyền hình

      • 116, 2, Các thiết bị truyền hình

      • 2.1, Video cmera

      • 2.1.1, Ống kính (Lens)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan