Tập bài giảng tâm lý học ứng dụng

99 21 0
Tập bài giảng tâm lý học ứng dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Tâm lý học khoa học Tâm lý Tâm lý tượng tinh thần tồn phát triển dạng vận động thể sống (có người động vật) Đây định nghĩa chung Tâm lý người bao gồm tất tượng tinh thần nảy sinh đầu óc người, gắn liền điều hành hoạt động hành động người Ví dụ cảm giác lo lắng, hồi hộp, xúc động…sẽ ảnh hưởng lớn đến hiệu công việc, kết hành động Như vậy, tâm lý người có sức mạnh to lớn đời sống người, giúp cho họ vượt qua trở ngại đẻ hoàn thành tốt nhiệm vụ họ có thoải mái mặt tinh thần, ngược lại làm cho họ chóng mệt mỏi, gây bệnh tật họ bị xúc phạm bị ép buộc mặt tinh thần Tâm lý học Tâm lý học khoa học nghiên cứu tượng tâm lý người, tức toàn tượng tâm lý, ý thức, tinh thần nảy sinh, hình thành biến đổi người, nhóm người lồi người Mục đích nghiên cứu tìm chất tượng tâm lý, quy luật chúng để ứng dụng vào đời sống cá nhân xã hội 2.1 Đối tượng tâm lý học - Là tượng tâm lý với tư cách tượng tinh thần giới khách quan tác động vào não người sinh ra, gọi chung tượng tâm lý - Tâm lý học nghiên cứu tượng tâm lý gộp lại thành hoạt động tâm lý, tượng có sở hoạt động thần kinh hoạt động nội tiết nảy sinh hoạt động sống người gắn bó mật thiết với quan hệ xã hội 2.2 Nhiệm vụ tâm lý học Nhiệm vụ tâm lý học bao gồm nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu chất hoạt động tâm lý mặt số lượng chất lượng - Nghiên cứu quy luật hình thành phát triển tâm lý - Tìm chế diễn biến thể hoạt động tâm lý - Nghiên cứu mối quan hệ tượng tâm lý Trên sở thành tựu nghiêm cứu, tâm lý học đưa giải pháp hiệu cho việc hình thành, phát triển tâm lý, sử dụng tâm lý mối quan hệ người - người có hiệu Để thực tốt nhiệm vụ nói trên, tâm lý học phải liên kết, phối hợp chặt chẽ với nhiều khoa học khác 2.3 Vị trí tâm lý học Tâm lý học môn khoa học hệ thống khoa học người Đồng thời mơn nghiệp vụ hệ thống khoa học tham gia vào việc đào tạo người, hình thành nhân cách người nói chung nhân cách nghề nghiệp nói riêng Con người đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học Mỗi mơn khoa học nghiên cứu mặt người, tâm lý học chiếm vị trí đặc biệt Theo viện sĩ triết học Kêđơrov (Liên Xô): tâm lý học khoa học trung gian nằm khoa học tự nhiên, khoa học xã hội triết học Triết học cung cấp sở lý luận phương pháp luận đạo cho tâm lý học Ngược lại, tâm lý học đóng góp nhiều thành tựu làm cho triết học trở nên phong phú Tâm lý học có quan hệ với khoa học tự nhiên: giải phẫu sinh lý người, hoạt động thần kinh cấp cao sở tự nhiên hoạt động tâm lý Tâm lý nghiên cứu người, mà người mặt chất thực thể xã hội Do đó, tâm lý học khoa học xã hội có mối quan hệ với 2.4 Ý nghĩa tâm lý học - Khẳng định quan điểm vật biện chứng vật lịch sử - Trực tiếp phục vụ cho nghiệp giáo dục - Giúp giải thích tượng tâm lý: cá nhân, người khác xã hội - Có ý nghĩa thực tiễn với nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội 2.4 Các phương pháp nghiên cứu tâm lý học 2.4.1 Các nguyên tắc, phương pháp luận tâm lý học a Nguyên tắc định luận vật biện chứng Nguyên tắc khẳng định tâm lý có nguồn gốc giới khách quan tác động vào não người, thơng qua “lăng kính chủ quan” người Tâm lý định hướng, điều khiển điều chỉnh hoạt động hành vi người tác động trở lại thể giới, yếu tố xã hội đóng vai trò định b Nguyên tắc thống tâm lý, ý thức, nhân cách với hoạt động Hoạt động phương thức hình thành, phát triển thể tâm lý, ý thức nhân cách Ngược lại, tâm lý ý thức nhân cách điều khiển hoạt động Cần phải nghiên cứu tâm lý vận động Nghiên cứu tâm lý qua diễn biến qua sản phẩm hoạt động c Nghiên cứu tâm lý mối liên hệ chúng với mối liên hệ chúng với tượng khác Các tượng tâm lý không tồn cách biệt lập mà chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho Đồng thời, chúng chi phối chịu chi phối tượng khác d Phải nghiên cứu tâm lý người cụ thể Trong tâm lý học không nghiên cứu cách chung chung, không nghiên cứu tâm lý người trừu tượng, cộng đồng trừu tượng, mà phải nghiên cứu người cụ thể 2.4.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể a Phương pháp quan sát - Quan sát loại tri giác có chủ định nhằm xác định đặc điểm đối tượng qua biểu hành vi, cử chỉ, cách nói - Quan sát có nhiều hình thức: quan sát toàn diện hay quan sát phận, quan sát có trọng điểm, quan sát trực tiếp hay gián tiếp - Phương pháp quan sát cho phép thu cụ thể, khách quan điều kiện tự nhiên người, có nhiều ưu điểm Bên cạnh ưu điểm, có hạn chế như: thời gian, tốn nhiều cơng sức - Muốn quan sát có hiệu cần ý yêu cầu sau: + Xác định mục đích, nội dung, kế hoạch quan sát; + Chuẩn bị chu đáo mặt; + Tiến hành quan sát cách cẩn thận, có hệ thống; + Ghi chép tài liệu quan sát cách khách quan, trung thực b Phương pháp thực nghiệm Đây phương pháp có nhiều hiệu nghiên cứu tâm lý - Thực nghiệm trình tác động vào đối tượng cách chủ quan điểu kiện khống chế, để gây đối tượng biểu quan hệ nhân quả, tính quy luật, cấu, chế chúng, lặp lặp lại nhiều lần đo đạc, định lượng, định tính cách khách quan tượng cần nghiên cứu - Có hai loại thực nghiệm bản: + Thực nghiệm tự nhiên: Được tiến hành điều kiện bình thường sống hoạt động Trong trình quan sát, nhà nghiên cứu thay đổi yếu tố riêng rẽ hoản cảnh, thực nghiệm tự nhiên, nhà thực nghiệm chủ động tạo biểu diễn biến tâm lý cách khống chế nhân tố không cần thiết cho việc nghiên cứu, làm nỏi bật yếu tố cần thiết có khả giúp cho việc khai thác, tìm kiếm nội dung cần thực nghiệm Tuỳ theo mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu mà người ta phân thực nghiệm tự nhiên thành: thực nghiệm nhận định thực nghiệm hình thành: • Thực nghiệm nhận định: Chủ yếu nêu lên thực trạng vấn đề nghiên cứu thời gian cụ thể • Thực nghiệm hình thành (hay cịn gọi thực nghiệm giáo dục): tiến hành hoạt động giáo dục, rèn luyện nhằm hình thành phẩm chất tâm lý nghiệm thể (bị thực nghiệm) + Thực nghiệm phịng thí nghiệm: Phương pháp thực nghiệm phịng thí nghiệm tiến hành với điều kiện khống chế cách nghiêm khắc ảnh hưởng bên ngồi Người làm thí nghiệm tự tạo điều kiện để làm nảy sinh hay phát triển nội dung tâm lý cần nghiên cứu Do đó, người nghiên cứu tiến hành chủ động so với phương pháp quan sát phương pháp thưc nghiệm tự nhiên Tuy nhiên, dù thực nghiệm tự nhiên hay thực nghiệm phong thí nghiệm khó khống chế hồn tồn ảnh hưởng yếu tố chủ quan người bị thực nghiệm.Vì phải tiến hành thực nghiệm số lần phối hợp đồng với nhiều phưong án phương pháp khác c Trắc nghiệm (Test) - Test phép thử để “đo lượng” tâm lý chuẩn hoá số lượng người đủ tiêu biểu - Ưu điểm test: + Có khả nảng làm cho tượng tâm lý cần đo trực tiếp bộc lộ qua việc giải tập test; + Có khả tiến hành nhanh, tương đối đơn giản giấp, bút, tranh vẽ… + Có khả lượng hoá, chuẩn hoá tiêu tâm lý cần đo - Test có khó khăn, hạn chế: + Khó soạn test đảm bảo tính chuẩn hố; + Test cho ta biết kết gián tiếp chủ yếu, bộc lộ q trình suy nghĩ nghiệm thể để đến kết d Phương pháp đàm thoại - Là cách đặt câu hỏi cho đối tượng dựa vào trả lời họ để trao đổi, hỏi thêm, nhằm thu thập thông tin vấn đề cần nghiên cứu - Để đàm thoại có kết tốt cần: + Xác định rõ mục đích yêu cầu (vấn đề cần tìm hiểu); + Tìm hiểu trước thông tin đối tượng đàm thoại với số đặc điểm họ; + Có kế hoạch trước để “lái hướng” câu chuyện; + Cần linh hoạt việc “lái hướng” câu chuyện để câu chuyện vừa đảm bảo tính lơgic nó, vừa đáp ứng yếu cầu người nghiên cứu e Phương pháp điều tra Là phương pháp dùng câu hỏi loại đặt cho số lượng lớn đối tượng nghiên cứu, nhằm thu thập ý kiến chủ quan họ vấn đề Có thể trả lời văn trả lời miệng có người ghi lại Có thể điều tra thăm dị chung điều tra chuyên đề để sâu vào khía cạnh Câu hỏi dùng để điều tra câu hỏi đóng, tức có nhiều đáp án sẵn để đối tượng chọn đáp án, câu hỏi mở để họ tự trả lời Phương pháp dùng thời gian ngắn, thu thập số ý kiến số người ý kiến chủ quan g Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động Đó phương pháp dựa vào kết sản phẩm (vật chất, tinh thần) hoạt động người làm để nghiên cứu chức tâm lý người Bởi vì, sản phẩm người làm có chứa “dấu vết” tâm lý, ý thức, nhân cách người Sử dụng phương pháp cần ý: kết hoạt động phải xem xét mối liên hệ với điều kiện cụ thể tiến hành hoạt động h Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân Có thể nhận đặc điểm cá nhân thông qua việc phân tích tiểu sử sống cá nhân đó, góp phần cung cấp số tài liệu cho việc chuẩn đốn tâm lý Tóm lại, phương pháp nghiên cứu tâm lý người phong phú, phương pháp có ưu điểm hạn chế định Muốn nghiên cứu chức tâm lý cách khoa học, khách quan, xác cần phải: + Sử dụng phương pháp nghiên cứu thích hợp với vấn đề cần nghiên cứu; + Sử dụng phối hợp đồng phương pháp nghiên cứu để đem lại kết khách quan, toàn diện Một số quan điểm khác tượng tâm lý 3.1 Quan niệm tâm + Từ thời cổ đại đến tồn quan điểm cho linh hồn lực lượng siêu nhiên bất diệt, thượng đế trời phật ban cho người, tức trời định Tâm lý người không phụ thuộc vào giới khách quan điều kiện thực sống + Theo nhà tâm chủ quan, tâm lý người trạng thái tinh thần có sẵn mối người, khơng gắn với giới bên ngồi khơng phụ thuộc vào thể Bằng phương pháp nội quan người tự quan sát, tự thể nghiệm tâm lý thân suy diễn chủ quan sang tâm ý người khác «lịng vả lịng sung », «suy bụng ta bụng người » Nhược điểm: Khơng giải thích chất tượng tâm lý, dẫn đến chỗ hiểu tâm lý thần bí khơng thể nghiên cứu 3.2 Quan niệm vật thô sơ Tâm hồn vật tượng cấu tạo từ vật chất, vật chất trực tiếp sinh giống gan tiết mật, họ đem đồng vật lý, sinh lý với tâm lý, phủ nhận vai trị chủ thể tính tích cực động tâm lý, ý thức, phủ nhận chất xã hội tính lịch sử tâm lý người Tiêu biểu Đêmôrits cho tâm hồn ngun tố tạo nên giống nước lửa, khơng khí; Aritxtốt sách “bàn tâm hồn” mô tả giới tâm hồn người cách cụ thể, gần gũi với sống thực 3.3 Quan niệm S.Feud S Freud (1856-1939) bác sỹ tâm thần tiếng người Áo, từ trình nghiên cứu chữa bệnh, ơng hình thành nên trường phái Phân tâm học Ơng có cơng lao to lớn nghiên cứu tượng tâm lý “tầng sâu” thầm kín người phân tích gắn với việc lý giải tượng đời sống hàng ngày hành vi người bệnh Ông coi năng, đặc biệt sinh dục người nguồn gốc thúc đẩy hành vi người, chí sáng tạo khoa học nghệ thuật…Ông cho cấu trúc tâm lý người gồm ba khối: vô thức, tiền ý thức ý thức Nhân cách người bao gồm: + “Cái ấy” (vơ thức): ăn uống, tình dục, tự vệ tình dục giữ vai trò trung tâm, định đời sống tâm lý hành vi người “Cái ấy” tồn theo nguyên tắc thoả mãn đòi hỏi + “Cái tôi” (tiền ý thức): người thường ngày, người có ý thức tồn theo nguyên tắc thực Theo Freud, giả hiệu, lõi bên “cấi ấy” + “Cái siêu tơi” (Ý thức): siêu phàm, “cái lý tưởng” không vươn tới tồn theo nguyên tắc kiểm duyệt chèn ép Theo Freud, khối vô thức ln có sức mạng thơi thúc địi thoả mãn hạn chế người, tình dục Khối tiền ý thức điều khiển hành vi người theo điều kiện thực, để ngăn cản cho phép thoả mãn, đòi hỏi cho phù hợp vơi kiểm duyệt khối ý thức Khối ý thức chứa khuôn phép, chuẩn mực xã hội đòi hỏi người phải ức chế vươn tới ý tưởng cao siêu Theo ơng ba lực lượng người mâu thuẫn với nhau, vô thức bị chèn ép dồn nén, làm cho người trạng thái căng thẳng, bất mãn sống với uẩn ức, với mặc cảm tội lỗi làm cho nhân cách bị biến dạng, sinh bệnh hoạn Cũng vô thức bị ức chế thăng hoa trở thành lượng khát vọng sáng tạo khoa học nghệ thuật người Như vậy, quan niệm Freud thể quan niệm sinh vật học tâm lý người 3.4 Quan niệm tâm lý học hành vi Tâm lý học hành vi nhá tâm lý học người Mỹ J Watson (1879-1958) sáng lập, sau học trị ơng kế thừa phát triển Họ cho rằng: tâm lý học không mô tả, giảng giải trạng thái ý thức mà nghiên cứu hành vi thể người động vật Hành vi hiểu tổng số cử động bên nảy sinh thể nhằm đáp lại kích thích Toàn hành vi, phản ứng người động vật phản ảnh cơng thức: Kích thích - phản ứng (S- R) Họ quan niệm cần nghiên cứu hệ thống kích thích kích thích tạo hành vi phản ứng có lợi Quan điểm cơng thức S- R cho thấy: - Ưu điểm: nêu lên quan điểm tiến tâm lý học: coi hành vi ngoại cảnh định, hành vi quan sát được, nghiên cứu cách khách quan Từ đó, điều khiển hành vi theo phương pháp “thử - sai” Con người định hướng mơi trường xung quanh giác quan thể khoảng 85% thơng qua thị giác Do ánh sáng đủ để nhìn yếu tố quan trọng Nếu thiếu ánh sáng người làm việc mệt, bị ức chế Bởi vì, mắt phải ln điều tiết để nhìn cho rõ, mắt thường xuyên phải hoạt động người phải tập trung ý nên thần kinh căng thẳng Nếu ánh sáng mạnh → gây nên chói mắt, nhức mắt, có làm thị giác bị rối loạn Như vậy, ánh sáng yếu mạnh làm cho người bị ức chế gây tâm trạng khó chịu tạo nên tổn hao lượng không cần thiết Do cần đảm bảo ánh sáng có cường độ thích hợp để người làm việc thoải mái, cơng việc đảm bảo xác, sức khoẻ dẻo dai - Khi bố trí chiếu sáng cần ý hai loại ánh sáng: + Ánh sáng tự nhiên: Bằng cách thông qua bố trí mái nhà, hướng nhà, cửa vào, cửa sổ nơi làm việc (lấy ánh sáng từ hướng bắc tây bắc) + Ánh sáng nhân tạo: Khi sử dụng loại ánh sáng cần ý đến đặc diểm nguồn sáng: đèn huỳnh quang, đèn dây tóc, bóng đèn màu Yêu cầu độ rọi nhỏ mặt phẳng làm việc Độ rọi nhỏ (lux) Khu vực + Phịng tập thí nghiệm • • Bàn học sinh Bảng đen Đèn huỳnh quang Đèn nung sáng 100 50 MP ngang cao 0.80m tính từ mặt bàn 100 Mặt bàn 150 75 + Phòng vẽ Mặt 100 + Xưởng thực hành Mặt phẳng chiếu sáng 50 MP ngang cao 80m tính từ bàn Lux = đơn vị chiếu sáng với diện tích 1m2, nguồn ánh sáng xa 1m, cường độ ánh sáng lumen (1m2 cần lumen tương đương 16w) vd: Một phịng học chun mơn cần chiếu sáng cho diện tích 7m x 9m = 63m2 độ rọi cho tồn phịng học là: 63m2 x 16w = 1008w tương đương 63lux với đèn nung sáng Nhìn chung , để cảm giác lao động nên dùng nguồn sáng trắng bóng đèn mờ Nguồn sáng cần đặt từ bên trái ánh sáng phải chiếu từ xuống khơng bị lố mắt Che chụp biện pháp cần thiết để tập trung ánh sánh cho trình học tập luyện tay nghề cho học sinh b Khí hậu nơi làm việc Đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm, độ thơng gió, khơng khí nơi làm việc để nâng cao suất lao động, đảm bảo sức khoẻ, đảm bảo làm việc dẻo dai cho người Trong thực tế, có nơi làm việc nóng như: xưởng luyện gang thép, xưởng hàn, rèn; có nơi làm việc lạnh như: nhà kho đông lạnh - Nhiệt độ cao, thân nhiệt tăng người cảm thấy nóng bị hoa mắt, mồ nhiều nước → mệt mỏi nhanh hiệu lao động giảm sút - Nhiệt độ thấp người co cảm giác lạnh, thân nhiẹt giảm dẫn đến chân tay tê cứng dẫn tới lao động thiếu xác, khơng nhịp nhàng, tác động trở nên vụng → hiệu lao động thấp Nhìn chung, ảnh hưởng nhiệt độ làm thay đổi nhiều đến sinh lý người từ tâm lý người có thay đổi theo Vì vậy, chống nóng chống lạnh biện pháp việc tổ chức lao động khoa học + Chống nóng cách: Lắp đặt hệ thống quạt, máy điều hoà nhiệt độ, cải tạo hệ thống mái che + Chống lạnh hệ thống lị sưởi điện giữ phịng kín, mặc ấm Theo nghiên cứu nhà tâm lý học người Anh, điều kiện khí hậu bình thường để thích hợp với người lao động thì: nhiệt độ khoảng từ 19-23oc Độ ẩm từ 30-70% c Bố trí màu sắc nơi làm việc Vì thị giác có vai trị đặc biệt quan trọng nên màu sắc vật xung quanh có ảnh hưởng trực tiếp đến q trình lao động người Có màu sắc tạo nên cảm giác nhẹ nhỏm, dễ chịu, có màu lại gây nặng nề, khó chịu cho người lao động Màu sắc có tác dụng lớn trình lao động: - Màu sắc giúp người lao động xác hố động tác lao động tạo điều kiện tối ưu cho hoạt động lao động nhằm nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm - Màu sắc có tác dụng đảm bảo an toàn lao động - Màu sắc làm giảm mệt mỏi, cải thiện trạng thái sức khoẻ cho người lao động - Màu sắc có tác dụng làm phòng làm việc, cải thiện điều kiện nơi làm việc, tạo cảm giác dễ chịu, thoải mái Để tăng khả phân biệt nhận biết chi tiết người ta phải làm tăng tương phản chi tiết máy móc thơng qua bố trí màu sắc chúng Khi bố trí màu sắc dụng cụ thiết bị vật xung quanh người ta dựa vào tính này, tác dụng chúng chủ yếu Sau bảng tác dụng tâm lý màu chủ yếu Màu Tác dụng tâm lý - Đỏ - Gây cảm giác nóng Có sức kích thích Là màu có sinh lực thúc đẩy hành động - Gây cảm giác nóng Có tác dụng kích thích làm người hăng hái - Da cam - Vàng - Kích thích thị giác gây cảm giác nóng Màu dễ gây vui tươi sảng khoái - Là màu lạnh trung tính, màu tươi mát gây cho người cảm giác thư thái Giúp người thêm kiên nhẫn - Xanh cây,Xanh lam - Nâu, Tím - Màu lạnh gây cảm giác sáng, tươi mát Là màu gợi lên bình, yên lặng, gây suy nghĩ, gây cảm giác êm dịu Màu trung tính gây cảm giác kích thích Màu lạnh gây cảm giác nhẹ nhõm Là màu khêu gợi dịu dàng, thuỷ chung hy vọng vào tình người * Một số ý sử dụng màu sắc để sơn chi tiết dụng cụ làm việc: - Tránh dùng màu đơn điệu Tránh màu loè loẹt không gây cảm giác thẩm mỹ - Khi bố trí màu sắc cần ý đến tương phản chúng Tính tương phản cao phân biệt người tốt - Khi dùng màu sắc để phủ len dụng cụ máy móc thiết phải ý đến đặc điểm, công dụng chúng Những công cụ quan trọng cần đặc biệt nhấn mạnh làm cho người dễ nhận thấy Khi làm việc cần phải dùng màu chói để sơn - Cần ý đến yếu tố khí hậu bố trí màu sắc xung quanh - Nơi làm việc chân tay để kích thích nhịp độ lao động → sơn màu vàng chanh Nhìn chung bố trí màu sắc cần ý đến khơng gian độ chiếu sáng nơi làm việc d Ảnh hưởng tiếng ồn rung động Trong trình lao động, người thường gây ồn rung động mạnh, có mạnh làm cho người hoạt động tâm lý dễ mệt mỏi căng thẳng từ suất lao động giảm sút - Tiếng ồn sản xuất tổng hợp nhiều loại âm có cường độ tần ssố khác hợp lại, chẳng theo trật tự nào, hệ thống Tiếng ồn trực tiếp gây ảnh hưởng khơng tốt đến thính giác Làm cho đầu óc quay cuồng, gây rối loạn cảm giác nghe, trí gây rối loạn tâm thần Tiếng ồn làm giảm suất lao động - Sự rung chuyển tượng xảy thường thấy phận, máy móc thiết bị làm việc hình thức chuyển động học Sự rung chuyển có cường độ tần số lớn gây tượng mệt mỏi buồn ngủ Rung chuyển ảnh hưởng trực tiếp đến cột sống, khớp xương, gây rối loạn tuàn hoàn tiết Về mặt tâm lý: rung chuyển gây cảm giác thăng cho người Các cảm giác có khơng xác Các thao động tác, cử động khơng có phối hợp nhịp nhàng, suất lao động giảm sút * Biện pháp : Chống ồn rung chuyển: - Cách ly nguồn gây tiếng ồn - Tạo khoảng cách lớn để giảm rung chuyển - Bôi trơn phận máy móc làm việc, bắt chặt cố định chi tiết máy - Bố trí hệ thống giảm sóc, đeo trang bị bảo hộ lao động - Tạo cho người lao động nghỉ ngơi ăn uống hợp lý Kết luận: Thực tế trường lao động hay thực tập thường tránh khỏi việc gây tiếng ồn rung động Vì dùng biện pháp để hạn chế mà Cường độ lao động, thời gian lao động thời gian nghỉ ngơi 2.1 Cường độ lao động Cường độ lao động yếu tố thể sức lực người bỏ trình lao động Cường độ lao động đo lượng người phải bỏ lao động thời gian định Nếu cường độ lao động phù hợp người lao động làm việc dẻo dai, bền bỉ Nếu cường độ lao động không phù hợp, lớn xuất mệt mỏi sớm, người lao động giảm sút sức lực, dần độ xác, phối hợp thao động tác, cử động dễ bị rối loạn, suất giảm sút Vì vậy, cần phải bố trí cơng việc phù hợp với khả làm việc người Tuy nhiên, người cường độ lao động phụ thuộc vào yếu tố trạng thái sức khỏe, mức độ ăn uống bồi dưỡng nghỉ ngơi, khả lao động tối đa người 2.2 Thời gian lao động Thời gian lao động thể sức làm việc người, thời gian làm việc dài làm cho người nhanh mệt mỏi, cuối cường độ lao động giảm Trong thời gian ngày lao động sức làm việc có biến đổi xác định, mang tính quy luật khơng phụ thuộc vào cơng việc khác nhau, xí nghiệp khác Trong ngày làm việc có giai đoạn rõ rệt: abc 12345678 - Giai đoạn 1: ”đi vào công việc” (thời gian đầu ngày làm việc): giai đoạn sức làm việc tăng dần lên cuối đạt đến mức độ tối đa Nhưng lúc bắt đầu làm việc số kinh tế - kỹ thuật mức độ tương đối thấp có căng thẳng định chức tâm lý - Giai đoạn 2: Giai đoạn sức làm việc tối đa (ổn định): giai đoạn sức làm việc ổn định mức cao Dấu hiệu đặc trưng giai đoạn số kinh tế - kỹ thuật cao Ở diễn hạ thấp tình trạng căng thẳng sinh lý Đường cong sức làm việc mang tính chất ổn định suốt thời gian dài - Giai đoạn 3: Sức làm việc giảm sút (giai đoạn mệt mỏi tăng): giai đoạn mà số kinh tế - kỹ thuật bắt đầu bị hạ thấp, suất lao động giảm sút, chất lượng sản phẩm đi, căng thẳng chức sinh lý tăng lên Trong nửa ngày sau ngày làm việc, sau ăn trưa, giai đoạn lại lặp lại cách Trong số trường hợp, cuối người lao động lại không xảy hạ thấp sức lao động mà nâng cao sức làm việc (thể đường cong) Hiện tượng ”đợt cuối cùng” Đợi cuối có địi hỏi công việc công việc phía trước vẫy gọi 2.3 Thời gian nghỉ ngơi Thời gian nghỉ ngơi giúp người nhanh hồi phục lại sức khoẻ khơng có quy tắc chung để xác định số lần giải lao phân bố chung ca sản xuất Điều phụ thuộc vào điều kiện cụ thể sản xuất, phân xưởng, loại hình lao động cụ thể Tuy nhiên thơng thường có quy luật chung cần phải tính đến xây dựng chế độ lao động nghỉ ngơi: + Những lần nghỉ giải lao bắt đầu sau bắt đầu làm việc từ 1,5 -2h Lần giải lao quan trọng hạ thấp mệt mỏi khơng lớn tích luỹ lúc + Trong nửa đầu ngày làm việc tổ chức lần nghỉ giải lao, ăn trưa bố trí vào ngày làm việc (sau làm việc) Còn ăn trưa lẫn vào nửa sau ngày làm việc cần thêm lần giải lao Thời gian nghỉ không kéo dài 50 phút + Trong nửa sau ngày làm việc cần phải có lần giải lao sau bắt đầu làm việc 1h - 1,5h, Vì xuất mệt mỏi Lưu ý: - Đối với công việc sử dụng nhiều sức lực tiêu hao nhiều lượng thần kinh, bắp cần giải lao khoảng 10- 15 phút - Đối với cơng việc tiêu hao sức lực, công việc đều đơn điệu mối lần nghỉ giải lao 5phút Cần nghỉ nhiều lần Sự phân công lao động Phân cơng lao động chia nhỏ cơng việc cho cá nhân Xu hướng phát triển KH - KT ngày sâu vào chun mơn hố lao động người Mức độ chia nhỏ cơng việc (q trình lao động) đặc biệt lớn công việc lắp ráp tay kiểu dây chuyền công việc đứng máy thực công cụ chuyên môn hố * Ưu điểm: việc chia nhỏ cơng việc rút ngắn thời gian sản xuất hạ thấp thời gian chung cho chu trình sản xuất, làm giảm việc trang bị cho nơi sản xuất, giảm bớt việc sử dụng phương tiện giới hoá, rút bớt số lượng động tác lao động Tạo điều kiện cho cơng nhân hình thành kỹ xảo cách nhanh chóng * Nhược: Tuy nhiên việc chia nhỏ cơng việc làm giảm tính súc tích dẫn đến làm giảm suất lao động làm xuất tính đơn điệu cơng việc, Tính đơn điệu cơng việc xuất có ảnh hưởng, làm cho người công nhân hứng thú công việc gây nên đánh giá mức độ dài thời gian làm việc Dễ gây buồn ngủ cho người công nhân, làm cho họ mệt mỏi, chán nản * Biện pháp khắc phục tính đơn điệu: - Chia loại dây chuyền sản xuất: Mục đích gộp khâu dễ xuất tính đơn điệu thành khâu có tính xung tích cao nhằm giảm thiểu khả xuất tính đơn điệu q trình lao động - Ln phiên công nhân đứng tổ khác Thực chất biện pháp ca sản xuất tuần lao động người công nhân di chuyển từ thao tác sang thao tác khác để đỡ nhàm chán - Xây dựng chế độ lao động nghỉ ngơi hợp lý - Sử dụng phương pháp tác động thẩm mỹ, âm nhạc sản xuất - Sử dụng hệ thống khen thưởng vật chất tinh thần Sự mệt mỏi 4.1 Khái niệm mệt mỏi Có nhiều quan niệm khác mệt mỏi: - Theo quan niệm thuyết ngoại vi: mệt mỏi diễn nguyên nhân biến đổi môi trường thể dịch thể hình thành sản phẩm phân huỷ độc hại cơ, chúng đầu độc thể người - Theo thuyết vỏ não: mệt mỏi tượng phức tạp có liên quan với hoạt động điều chỉnh hệ thần kinh trung ương vỏ bán cầu đại não Tuy nhiên, nhiều nhà tâm lý học sinh lý học đồng khái niệm: mệt mỏi tượng xuất trình người làm việc liên tục, tượng khách quan, phản ứng tự vệ tự nhiên thể hoạt động nhằm ngăn ngừa phá huỷ thể Sự mệt mỏi xuất làm giảm sút khả lao động người 4.2 Các loại mệt mỏi phòng chống a Các loại mệt mỏi: Có nhiều cách phân loại khác mệt mỏi - Có nhà tâm lý học phân biệt loại mệt mỏi: + Mệt mỏi chân tay (cơ bắp): mệt mỏi loại lao động chân tay tạo nên + Mệt mỏi trí óc (mệt óc): loại mệt mỏi loại lao động trí óc tạo nên + Mệt mỏi cảm xúc: mệt mỏi hoàn cảnh ”chờ đợi thụ động” tạo nên, tình căng thẳng lao động tạo nên - Có nhà tâm lý học lại phân mệt mỏi thành loại: * Mệt mỏi sinh lý: Được hiểu kết thời kỳ hoạt động tích cực thể Nó thể giảm sút khả hoạt động quan khác Loại mệt mỏi sau người nghỉ ngơi thích hợp ăn uống đầy đủ Sự mệt mỏi sinh lý liên hệ trực tiếp với bù đắp lượng cho thải trừ chất cặn bã thể * Sự mệt mỏi tâm lý: Là mệt mỏi thường nguyên nhân tâm lý gây Loại mệt mỏi xuất làm giảm hiệu suất lao động cách rõ rệt Sự mệt mỏi tâm lý có biểu bề ngồi dễ thấy dễ cáu gắt, tư không thoải mái, uể oải, dễ chán chường có lời nói chê bai Do mệt mỏi tâm lý xuất xuất đa số tập thể lao động khí làm việc nhường chỗ cho chán chường tràn ngập không khí tâm lý chung b Ngun nhân cách phịng chống - Sự mệt mỏi tâm lý thường nguyên nhân : + Do chán nản thiếu hứng thú công việc + Do yêu cầu người không thoả mãn + Do công việc lập lại đơn điệu, tẻ nhạt, công việc khơng hấp dẫn + Do khơng khí tâm lý thiếu lành mạnh tập thể gây + Có thể đơn điệu yếu tố môi trường làm việc + Khả ý giảm sút thể mức độ giảm tập trung ý, khối lượng ý, phân phối ý + Khả tư trí nhớ giảm sút + Đặc biệt phản úng cảm giác vận động xác - Để khắc phục mệt mỏi nói chung, người ta đưa số biện pháp: + Quy định chế độ lao động như: Cường độ lao động, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi phù hợp công việc người lao động + Cần phải ý điều kiện khấch quan môi trường lao động, điều kiện thiết bị dụng cụ + Chế độ ăn uống cho người lao động phải dầy dủ phù hợp + Công việc không đựơc đơn diệu, tẻ nhạt gây ức chế + Cần phải quan tâm xây dựng bầu khơng khí tâm lý lao động tập thể cho lành mạnh + Phải giáo dục ý thức trách nhiệm công việc tinh thần hăng say lao động cho người + Cần quan tâm giải hợp lý nhu cầu nguyện vọng đáng người lao động + Cần tổ chức hoạt động nghỉ ngơi sau lao động, hình thức hoạt động xã hội vào ngày nghỉ, nghỉ cho người giải trí giảm bớt căng thẳng trí óc Khơng khí tâm lý 5.1 Khái niệm * Khơng khí tâm lý biểu mối quan hệ người - người thái độ người lao động tập thể lao động Ở tập thể lao động khác bầu khơng khí không giống Ở tập thể lao động, bầu khơng khí tâm lý ln biến đổi, phụ thuộc vào tâm lý thành viên, vào công việc họ điều kiện xã hội điều kiện xung quanh * Có loại khơng khí tâm lý chủ yếu: + Khơng khí tâm lý lành mạnh (tích cực) + Khơng khí tâm lý khơng lành mạnh (tiêu cực) Sự khác loại phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố: chủ nghĩa tập thể, phù hợp tâm lý (sự tương đồng tâm lý), tâm trạng tập thể * Biểu khơng khí tâm lý: - Tinh thần tập thể: đồn kết trí người với mục đích phát triển xã hội, biểu hiện: + Tính tích cực hoạt động xã hội khoa học + Tinh thần trách nhiệm nghĩa vụ cơng việc chung + Tính u cầu cao người khác - Sự phù hợp tâm lý: Là tác động tương hỗ phẩm chất tâm lý cá nhân thành viên tạo nên trí quan hệ người - người để thực mục đích định Hay phù hợp tâm lý phối hợp tốt thuộc tính tâm lý cá nhân, đảm bảo cho phát triển nghiệp chung thoả mãn cá nhân công việc Sự phù hợp tâm lý phụ thuộc vào yếu tố: + Sự thống quan điểm, niềm tin + Đặc điểm tính cách thành viên - Tâm trạng tập thể: trạng thái cảm xúc cá nhân tập thể, biểu hiện: + Tâm trạng tập thể lành mạnh có ảnh hưởng tích cực đến cá nhân ngược lại + Cá nhân gây cho tập thể tâm trạng định 5.2 Vấn đề hình thành bầu khơng khí tâm lý nhóm tập thể lao động - Khơng khí tâm lý tốt đẹp tập thể sản xuất có vai trị quan trọng giúp cho người lao động hăng say lao động hơn, thể tượng sau: + Có dư luận tập thể lành mạnh, tác động đến tư tưởng tình cảm, ý chí thành viên tập thể (Dư luận tập thể phán đoán thống mặt nội dung có tập thể trước kiện xã hội, trước đời sống sinh hoạt tập thể Dư luận tập thể lành mạnh động viên cá nhân hăng hái tích cực trước nhiệm vụ mà tập thể giao cho Những lời bàn tán, dị nghị với dụng ý thiếu xây dựng bị dư luận tập thể tốt đẹp gạt bỏ) + Xây dựng xúc động tập thể, từ tập thể có hồ đồng tư tưởng, tình cảm, ý chí, nghị lực Sự xúc động tập thể tượng đồng trạng thái xúc cảm người đơn vị sản xuất Nhờ hoà đồng xúc cảm: họ vui mừng trước thành tích đạt người, trước tiến sản xuất tập thể, lo lắng trước khó khăn + Khơng khí tâm lý tốt đẹp tập thể thể phong trào thi đua, tác phong bắt chước lẫn tập thể Câu hỏi ơn tập Câu 1: Mơi trường gì? Phân tích yếu tố mơi trường làm việc ảnh hưởng đến hiệu lao động sản xuất Câu 2: Phân tích vai trị cường độ lao động, thời gian nghỉ ngơi ảnh hưởng đến hiệu lao động sản xuất Câu 3: Sự mệt mỏi gì? Nó ảnh hưởng đến sản xuất? Cách phịng chống mệt mỏi Câu 4: Khơng khí tâm lý gì? Nó ảnh hưởng đến trình sản xuất? 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Đào Thị Oanh Bài giảng tâm lý học lao động NXB ĐHQG HN Nguyễn Trường Giang Bài giảng tâm lý học nghề nghiệp Thái Duy Tuyên Tìm hiểu định hướng giá trị nghề niên Việt nam điều kiện kinh tế thị trường Hà nội 2002 Phạm Tất Dong & Nguyễn Như Ất Sựlựa chọn tương lai, tư vấn hướng nghiệp NXB Thanh niên Hà Nội 2002 ... tượng tâm lý sống động - Hiện tượng tâm lý tiềm tàng 4.2.4 Căn vào phạm vi ảnh hưởng tâm lý, tượng tâm lý có loại: - Hiện tượng tâm lý cá nhân - Hiện tượng tâm lý xã hội 4.3 Chức tâm lý - Tâm lý. .. triết học Triết học cung cấp sở lý luận phương pháp luận đạo cho tâm lý học Ngược lại, tâm lý học đóng góp nhiều thành tựu làm cho triết học trở nên phong phú Tâm lý học có quan hệ với khoa học. .. khát vọng sáng tạo khoa học nghệ thuật người Như vậy, quan niệm Freud thể quan niệm sinh vật học tâm lý người 3.4 Quan niệm tâm lý học hành vi Tâm lý học hành vi nhá tâm lý học người Mỹ J Watson

Ngày đăng: 04/08/2021, 19:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan