1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu sự thay đổi tính chất cơ lý của đất đắp đập do ảnh hưởng của dòng thấm theo thời gian

181 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 7,86 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THANH QUANG NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA ĐẤT ĐẮP ĐẬP DO ẢNH HƯỞNG CỦA DÒNG THẤM THEO THỜI GIAN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THANH QUANG NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA ĐẤT ĐẮP ĐẬP DO ẢNH HƯỞNG CỦA DÒNG THẤM THEO THỜI GIAN Chuyên ngành: Mã số: Kỹ thuật xây dựng cơng trình thủy 958.02.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học GS TS Nguyễn Thế Hùng PGS TS Châu Trường Linh Đà Nẵng - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thanh Quang Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung kết nghiên cứu Luận án trung thực chưa công bố cơng trình khoa học Tác giả Nguyễn Thanh Quang ii LỜI CÁM ƠN Đầu tiên Tác giả xin trân trọng tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thế Hùng Phó giáo sư, Tiến sĩ Châu Trường Linh, người Thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi định hướng cho Tác giả trình thực luận án Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Khoa Xây dựng Thủy Lợi-Thủy Điện, Khoa Xây dựng Cầu Đường, Phòng Đào tạo Đại học Sau đại học, thuộc Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng giúp đỡ tạo điều kiện cho Tác giả tiến hành nghiên cứu Cuối Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình ln sát cánh, động viên Tác giả vượt qua khó khăn để thực luận án Tác giả Nguyễn Thanh Quang iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng biểu vii Danh mục hình vẽ đồ thị ix Danh mục ký hiệu chữ viết tắt xv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan đặc điểm địa chất cơng trình khu vực miền Trung 1.2 Tổng hợp loại đất thường sử dụng đắp đập khu vực miền Trung 1.2.1 Aluvi cổ 1.2.2 Đất sườn tàn tích – tàn tích đá trầm tích lục nguyên sét bội kết cát bội kết 10 1.2.3 Đất sườn tàn tích – tàn tích bazan cổ 11 1.2.4 Đất sườn tàn tích – tàn tích đá xâm nhập sâu 12 1.3 Tổng quan ảnh hưởng dòng thấm đến ổn định đập đất 13 1.3.1 Tình hình ổn định đập đất 13 1.3.2 Các cố ảnh hưởng dòng thấm qua đập 15 1.4 Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng dịng thấm đến thay đổi tính chất lý đất đắp đập 20 iv 1.4.1 Nghiên cứu giới 20 1.4.2 Nghiên cứu Việt Nam 24 1.5 Những vấn đề nghiên cứu luận án 30 CHƯƠNG THIẾT LẬP THIẾT BỊ MƠ PHỎNG SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT CƠ LÝ ĐẤT ĐẮP ĐẬP DO TÁC ĐỘNG DÒNG THẤM THEO THỜI GIAN 31 2.1 Đặt vấn đề 31 2.2 Giới thiệu chung 32 2.2.1 Thí nghiệm nén ba trục 32 2.2.2 Thiết bị mơ thay đổi tính chất lý đất đắp đập tác động dòng thấm theo thời gian 36 2.3 Thiết lập điều kiện thí nghiệm 42 2.3.1 Xác định đường kính mẫu chế bị 42 2.3.2 Xác định khối lượng đất mẫu chế bị 43 2.3.3 Xác định áp lực buồng 44 2.3.4 Xác định áp lực dòng thấm 45 2.3.5 Lựa chọn hình thức thí nghiệm 46 2.4 Quy trình thí nghiệm định hướng kết thí nghiệm 46 2.4.1 Quy trình thí nghiệm 46 2.4.2 Định hướng kết thí nghiệm 48 2.5 Mơ thuật tốn xây dựng đồ thị thay đổi tính chất lý đất đắp ảnh hưởng dòng thấm theo thời gian 49 2.6 Kết luận chương 51 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT CƠ LÝ ĐẤT ĐẮP DO ẢNH HƯỞNG DÒNG THẤM THEO THỜI GIAN 52 3.1 Vật liệu thí nghiệm 52 3.1.1 Chọn loại đất để nghiên cứu 52 3.1.2 Công tác lấy mẫu đất thí nghiệm 53 3.1.3 Các kết thí nghiệm vật liệu 54 v 3.2 Quy hoạch thực nghiệm 57 3.3 Một số điều kiện thí nghiệm thiết bị mơ thay đổi tính chất lý đất đắp ảnh hưởng dòng thấm theo thời gian 61 3.3.1 Quá trình chế bị mẫu thí nghiệm 61 3.3.2 Q trình bão hịa mẫu 61 3.3.3 Quá trình thay đổi dịng thấm theo thời gian 65 3.4 Kết thí nghiệm 69 3.4.1 Dung trọng đất đắp thay đổi theo thời gian 69 3.4.2 Cường độ sức chống cắt đất đắp thay đổi theo thời gian 72 3.4.3 Hệ số thấm đất đắp thay đổi theo thời gian 75 3.5 Đối sánh kết thí nghiệm 76 3.5.1 Cơng trình hồ chứa nước Liên Trì – Bình Sơn – Quảng Ngãi 76 3.5.2 Cơng trình hồ chứa nước Hố Hiểu – Sơn Tịnh – Quảng Ngãi 79 3.5.3 Cơng trình hồ chứa nước Đập Làng – Nghĩa Hành – Quảng Ngãi 81 3.6 Kết luận chương 84 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH ĐẬP CHÍNH HỒ CHỨA NƯỚC TẢ TRẠCH THEO THỜI GIAN KHAI THÁC 85 4.1 Đặt vấn đề 85 4.2 Lựa chọn phương pháp tính ổn định đập đất theo thời gian khai thác 85 4.2.1 Lý thuyết tính tốn ổn định đập đất 85 4.2.2 Phần mềm địa kỹ thuật tính tốn ổn định đập đất 87 4.2.3 Lựa chọn cơng cụ tính tốn ổn định đập đất theo thời gian khai thác 88 4.3 Đánh giá ổn định đập đất hồ chứa Tả Trạch theo thời gian khai thác 89 4.3.1 Giới thiệu 89 4.3.2 Những để tính tốn ổn định đập theo thời gian khai thác 90 4.3.3 Kết tính toán 93 4.4 Kết luận chương 96 KẾT LUẬN 97 Kết đạt luận án 97 vi Những đóng góp luận án 98 Tồn hướng nghiên cứu 98 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHẦN PHỤ LỤC 108 [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] [29] [30] [31] [32] [33] [34] [35] [36] [37] [38] [39] [40] [41] [42] [43] [44] [45] [46] [47] [48] [49] [50] [51] [52] [53] [54] [55] [56] [57] [58] [59] [60] [61] [62] [63] [64] [65] [66] [67] [68] [69] [70] [71] [72] [73] [74] [75] [76] vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1 Trị trung bình tiêu lý đất đầm lầy aluvi cổ Bảng 1.2 Trị trung bình tiêu lý đất đá trầm tích lục nguyên 10 Bảng 1.3 Trị trung bình tiêu lý đất bazan cổ 12 Bảng 1.4 Trị trung bình tiêu lý đất đá thâm nhập sâu 13 Bảng 1.5 Độ ẩm tối ưu dung trọng khô tối ưu số loại đất 24 Bảng 1.6 Sự thay đổi sức chống cắt mẫu đất chế bị 25 Bảng 1.7 Mức độ giảm góc ma sát giảm lực dính đất từ trạng thái khơ đến trạng thái bão hịa 25 Bảng 1.8 Kết thí nghiệm thấm đất nguyên dạng từ lõi đập Thuận Ninh 26 Bảng 1.9 So sánh hệ số thấm đất loại sét có tính trương nở thân đập 26 Bảng 2.1 Các cỡ đường kính mẫu thường sử dụng thí nghiệm nén ba trục 42 Bảng 2.2 Kích thước hạt lớn với cỡ mẫu thí nghiệm nén ba trục 43 Bảng 2.3 Xác định khối lượng đất (m) đưa đưa vào khuôn 44 Bảng 2.4 Bảng tra hệ số K0 phụ thuộc vào loại đất 45 Bảng 3.1 Quy hoạch số lượng mẫu thí nghiệm 58 Bảng 3.2 Khối lượng đất đưa vào khuôn chế bị mẫu 61 Bảng 3.3 Kết thí nghiệm dung trọng đất đắp (γt) thay đổi theo thời gian (đơn vị: kN/m3) 69 viii Bảng 3.4 Kết thí nghiệm lực dính đất đắp (Ct) thay đổi theo thời gian (đơn vị: kN/m2) 72 Bảng 3.5 Kết thí nghiệm góc ma sát đất đắp (φt) thay đổi theo thời gian (đơn vị: độ) 73 Bảng 3.6 Kết thí nghiệm hệ số thấm Kt thay đổi theo thời gian (đơn vị: cm/s) 75 Bảng 3.7 Bảng tiêu lý vật liệu dùng để đắp đập Liên Trì [3] 77 Bảng 3.8 Bảng tiêu lý vật liệu đắp đập Hồ Hiểu [4] 79 Bảng 3.9 Bảng tiêu lý vật liệu đất đắp Đập Làng [5] 82 Bảng 4.1 Bảng tiêu lý lớp đất mặt cắt tính toán 91 Bảng 4.2 Bảng tiêu lý khối vật liệu xây dựng đập mặt cắt ngang tính tốn 91 Bảng 4.3 Các thời kỳ tính tốn ổn định đập theo thời gian 92 Bảng 4.4 Kết tính tốn ổn định đập Tả Trạch thời kỳ khai thác hồ chứa (thời điểm t = 100 năm) 95 40 Mẫu 10: Tuổi mẫu – T= 15 (ngày) Ngày thí nghiệm: 01/06/2018 Kiểu mẫu: chế bị, độ chặt K = 0,97 Mô tả: Á sét nặng nâu, nâu vàng, trạng thái dẻo cứng, có chỗ dẻo mềm, kết cấu chặt vừa - chặt Kết thí nghiệm: Mẫu Thông số ban đầu Thông số vật lý Độ ẩm tự nhiên Chiều cao mẫu H0 70 mm Đường kính mẫu D0 35 mm Thể tích mẫu V0 75066 mm3 Dung trọng khô Ban đầu % Dung trọng tự nhiên kN/m3 Sau TN 16,23 13,65 18,90 18,20 kN/m3 16,80 16,71 Dữ liệu thí nghiệm Loại thí nghiệm: Màng cao su: CD Hình dạng phá hoại Dz latex x 0,3mm Áp lực buồng 640 kPa Áp lực đứng 640 kPa Áp lực thấm 340 kPa Kết C: 20,00 kN/m2 φ: 14,320 ° KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH HỆ SỐ THẤM (TCVN 8723:2012) Thời gian thí nghiệm Ngày, Ngày, Thời giờ, phút giờ, phút gian bắt đầu kết thúc thấm t (s) 9h 10h 3600 31/5 31/5 14h 15h 3600 31/5 31/5 16h 17h 3600 31/5 31/5 Lượng Chiều cao cột nước Chiều nước ống đo áp dài thấm thấm ống ống Hệ số thấm Hệ số thấm bình quân Q (cm3) Kth (cm/s) Kth,tb (cm/s) H1 (cm) H2 (cm) L (cm) 0,0033 0,0043 0,0038 3,5E-06 30000 5000 30 4,6E-06 4,0E-06 4,0E-06 41 Mẫu 11: Tuổi mẫu – T= 30 (ngày) Ngày thí nghiệm: 03/07/2018 Kiểu mẫu: chế bị, độ chặt K = 0,97 Mô tả: Á sét nặng nâu, nâu vàng, trạng thái dẻo cứng, có chỗ dẻo mềm, kết cấu chặt vừa - chặt Kết thí nghiệm: Mẫu Thơng số ban đầu Thông số vật lý Độ ẩm tự nhiên Chiều cao mẫu H0 70 mm Đường kính mẫu D0 35 mm Thể tích mẫu V0 75066 mm3 Dung trọng khơ Ban đầu % Dung trọng tự nhiên kN/m3 Sau TN 16,23 11,35 18,90 17,50 kN/m3 16,80 16,40 Dữ liệu thí nghiệm Loại thí nghiệm: Màng cao su: CD Hình dạng phá hoại Dz latex x 0,3mm Áp lực buồng 640 kPa Áp lực đứng 640 kPa Áp lực thấm 340 kPa Kết C: 19,50 kN/m2 φ: 13,900 ° KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH HỆ SỐ THẤM (TCVN 8723:2012) Thời gian thí nghiệm Ngày, Ngày, Thời giờ, phút giờ, phút gian bắt đầu kết thúc thấm t (s) 9h 10h 3600 02/7 02/7 14h 15h 3600 02/7 02/7 16h 17h 3600 02/7 02/7 Lượng Chiều cao cột nước Chiều nước ống đo áp dài thấm thấm ống ống Hệ số thấm Hệ số thấm bình quân Q (cm3) Kth (cm/s) Kth,tb (cm/s) H1 (cm) H2 (cm) L (cm) 0,0041 0,0043 0,0044 4,4E-06 30000 5000 30 4,6E-06 4,7E-06 4,5E-06 42 Mẫu 12: Tuổi mẫu – T= 45 (ngày) Ngày thí nghiệm: 19/8/2018 Kiểu mẫu: chế bị, độ chặt K = 0,97 Mô tả: Á sét nặng nâu, nâu vàng, trạng thái dẻo cứng, có chỗ dẻo mềm, kết cấu chặt vừa - chặt Kết thí nghiệm: Mẫu Thơng số ban đầu Thơng số vật lý Độ ẩm tự nhiên Chiều cao mẫu H0 70 mm Đường kính mẫu D0 35 mm Thể tích mẫu V0 75066 mm3 Dung trọng khô Ban đầu % Dung trọng tự nhiên kN/m3 Sau TN 16,23 11,35 18,90 17,50 kN/m3 16,80 16,40 Dữ liệu thí nghiệm Loại thí nghiệm: Màng cao su: CD Hình dạng phá hoại Dz latex x 0,3mm Áp lực buồng 640 kPa Áp lực đứng 640 kPa Áp lực thấm 340 kPa Kết C: 19,40 kN/m2 φ: 13,780 ° KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH HỆ SỐ THẤM (TCVN 8723:2012) Thời gian thí nghiệm Ngày, Ngày, Thời giờ, phút giờ, phút gian bắt đầu kết thúc thấm t (s) 9h 10h 3600 18/8 18/8 14h 15h 3600 18/8 18/8 16h 17h 3600 18/8 18/8 Lượng Chiều cao cột nước Chiều nước ống đo áp dài thấm thấm ống ống Hệ số thấm Hệ số thấm bình quân Q (cm3) Kth (cm/s) Kth,tb (cm/s) H1 (cm) H2 (cm) L (cm) 0,0051 0,0044 0,0046 5,4E-06 30000 5000 30 4,7E-06 4,9E-06 5,0E-06 43 Mẫu 13: Tuổi mẫu – T= 60 (ngày) Ngày thí nghiệm: 29/10/2018 Kiểu mẫu: chế bị, độ chặt K = 0,97 Mô tả: Á sét nặng nâu, nâu vàng, trạng thái dẻo cứng, có chỗ dẻo mềm, kết cấu chặt vừa - chặt Kết thí nghiệm: Mẫu Thơng số ban đầu Thông số vật lý Ban đầu Sau TN 16,23 11,02 18,90 17,40 kN/m3 16,80 16,35 Độ ẩm tự nhiên Chiều cao mẫu H0 70 mm Đường kính mẫu D0 35 mm Thể tích mẫu V0 75066 mm3 Dung trọng khô % Dung trọng tự nhiên kN/m3 Dữ liệu thí nghiệm Loại thí nghiệm: Màng cao su: CD Hình dạng phá hoại Dz latex x 0,3mm Áp lực buồng 640 kPa Áp lực đứng 640 kPa Áp lực thấm 340 kPa Kết C: 19,15 kN/m2 φ: 13,710 ° KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH HỆ SỐ THẤM (TCVN 8723:2012) Thời gian thí nghiệm Ngày, Ngày, Thời giờ, phút giờ, phút gian bắt đầu kết thúc thấm t (s) 9h 10h 3600 28/10 28/10 14h 15h 3600 28/10 28/10 16h 17h 3600 28/10 28/10 Lượng Chiều cao cột nước Chiều nước ống đo áp dài thấm thấm ống ống Hệ số thấm Hệ số thấm bình quân Q (cm3) Kth (cm/s) Kth,tb (cm/s) H1 (cm) H2 (cm) L (cm) 0,0052 0,0048 0,0055 5,5E-06 30000 5000 30 5,1E-06 5,8E-06 5,5E-06 44 Mẫu 14: Tuổi mẫu – T= 90 (ngày) Ngày thí nghiệm: 16/01/2019 Kiểu mẫu: chế bị, độ chặt K = 0,97 Mô tả: Á sét nặng nâu, nâu vàng, trạng thái dẻo cứng, có chỗ dẻo mềm, kết cấu chặt vừa - chặt Kết thí nghiệm: Mẫu Thơng số ban đầu Thơng số vật lý Ban đầu Sau TN 16,23 11,02 18,90 17,40 kN/m3 16,80 16,35 Độ ẩm tự nhiên Chiều cao mẫu H0 70 mm Đường kính mẫu D0 35 mm Thể tích mẫu V0 75066 mm3 Dung trọng khơ % Dung trọng tự nhiên kN/m3 Dữ liệu thí nghiệm Loại thí nghiệm: CD Màng cao su: Hình dạng phá hoại Dz latex x 0,3mm Áp lực buồng 640 kPa Áp lực đứng 640 kPa Áp lực thấm 340 kPa Kết C: 19,10 kN/m2 φ: 13,650 ° KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH HỆ SỐ THẤM (TCVN 8723:2012) Thời gian thí nghiệm Ngày, Ngày, Thời giờ, phút giờ, phút gian bắt đầu kết thúc thấm t (s) 9h 10h 3600 15/01 15/01 14h 15h 3600 15/01 15/01 16h 17h 3600 15/01 15/01 Lượng Chiều cao cột nước Chiều nước ống đo áp dài thấm thấm ống ống Hệ số thấm Hệ số thấm bình quân Q (cm3) Kth (cm/s) Kth,tb (cm/s) H1 (cm) H2 (cm) L (cm) 0,0055 0,0056 0,0058 5,8E-06 30000 5000 30 5,9E-06 6,2E-06 6,0E-06 45 Phụ lục C Biểu đồ biểu diễn đường quan hệ tính chất lý đất đắp theo thời gian gồm γ = f(t), C = f(t), φ = f(t) xác định từ kết thí nghiệm thiết bị mơ thay đổi tính chất lý đất đắp đập tác động dòng thấm theo thời gian Các bước xây dựng biểu đồ quan hệ cụ thể sau: - Bước 1: Nhập kết thí nghiệm - Bước 2: Xây dựng phương trình hồi quy phi tuyến g(t) theo kết mơ hình vật lý (có xét đến tăng tốc) Thời điểm xây dựng thời điểm tính tốn ban đầu t = đến thời điểm kết thúc thí nghiệm t - Bước 3: Xây dựng phương trình hồi quy phi tuyến f’(t) theo kết mơ hình vật lý Thời điểm xây dựng thời điểm tính toán ban đầu t = đến thời điểm xác định kết thúc thí nghiệm t (5, 15, 30 ngày) - Bước 4: Xây dựng hàm hồi quy tổng thể f(t) từ mối quan hệ hai hàm hồi quy f’(t) g(t) - Bước 5: Kiểm tra hàm hồi quy tổng thể f(t) từ kết thí nghiệm bổ sung mơ hình vật lý - Các hàm hồi quy phi tuyến tác giả phân tích phần mềm thống kê SPSS (Statistical Package for the Social Sciences) Phần mềm SPSS hỗ trợ xử lý phân tích liệu sơ cấp - thơng tin thu thập trực tiếp từ đối tượng nghiên cứu, thường sử dụng rộng rãi phân tích liệu nghiên cứu Tác giả sử dụng tính SPSS để phân tích gồm: xây dựng hàm hồi quy phi tuyến dạng đa thức, xây dựng hàm hồi quy phi tuyến dạng logistic xây dựng hàm tương quan hệ phương trình hồi quy phi tuyến [9] - Bước 1: Với giá trị thực nghiệm Bảng kết thí nghiệm, tác giả xây dựng hàm hồi quy phi tuyến g1(t), g2(t) f(t) - Bước 2: Xây dựng mối tương quan hàm g1(t) f(t) có dạng hàm hồi quy phi tuyến logistic f’(t) - Bước 3: Dựa mối tương quan trên, tác giả điều chỉnh xây dựng lại hàm hồi quy phi tuyến f(t) 46 C1 Kết phân tích dung trọng đất đắp thay đổi theo thời gian Bảng 3.3 Kết thí nghiệm dung trọng đất đắp (γt) thay đổi theo thời gian (đơn vị: kN/m3) Thời gian (ngày) 15 30 45 60 90 Điều kiện thực tế 18,90 18,80 18,80 18,70 18,70 18,60 Điều kiện tăng áp 18,90 18,70 18,20 17,50 17,50 17,40 17,40 lực thấm - Bước 1: Với giá trị thực nghiệm Bảng 3.3, tác giả xây dựng hàm hồi quy phi tuyến γt1 (hàm F1) γt2 (hàm F2) Hàm hồi quy F1: Hàm hồi quy F2: - Bước 2: Xây dựng mối tương quan có dạng hàm hồi quy phi tuyến logistic 47 - Bước 3: Dựa mối tương quan trên, tác giả điều chỉnh xây dựng lại hàm hồi quy phi tuyến γt (hàm F3) Kết thí nghiệm Bảng 3.3 biểu diễn Hình 3.19 Hình 3.19 Biểu đồ biểu diễn kết thay đổi dung trọng theo thời gian 48 C2 Kết phân tích lực dính thay đổi theo thời gian Bảng 3.4 Kết thí nghiệm lực dính đất đắp (Ct) thay đổi theo thời gian (đơn vị: kN/m2) Thời gian (ngày) 15 30 45 60 90 Điều kiện thực tế 21,75 21,30 20,69 20,45 20,15 20,10 Điều kiện tăng áp 22,16 21,50 20,00 19,50 19,40 19,15 19,10 lực thấm - Bước 1: Với giá trị thực nghiệm Bảng 3.4, tác giả xây dựng hàm hồi quy phi tuyến Ct1 (hàm F1) Ct2 (hàm F2) Hàm hồi quy F1: Hàm hồi quy F2: - Bước 2: Xây dựng mối tương quan có dạng hàm hồi quy phi tuyến logistic 49 - Bước 3: Dựa mối tương quan trên, tác giả điều chỉnh xây dựng lại hàm hồi quy phi tuyến γt (hàm F3) Kết thí nghiệm Bảng 3.4 biểu diễn Hình 3.21 Hình 3.21 Biểu đồ biểu diễn kết thay đổi lực dính theo thời gian 50 C3 Kết phân tích góc ma sát thay đổi theo thời gian Bảng 3.5 Kết thí nghiệm góc ma sát đất đắp (φt) thay đổi theo thời gian (đơn vị: độ) Thời gian (ngày) 15 30 45 60 90 Điều kiện thực tế 14,975 14,580 14,177 14,050 14,000 14,000 Điều kiện tăng áp 15,210 14,830 14,320 13,900 13,780 13,710 13,650 lực thấm - Bước 1: Với giá trị thực nghiệm Bảng 3.4, tác giả xây dựng hàm hồi quy phi tuyến φt1 (hàm F1) φt2 (hàm F2) Hàm hồi quy F1: Hàm hồi quy F2: - Bước 2: Xây dựng mối tương quan có dạng hàm hồi quy phi tuyến logistic 51 - Bước 3: Dựa mối tương quan trên, tác giả điều chỉnh xây dựng lại hàm hồi quy phi tuyến γt (hàm F3) Kết thí nghiệm Bảng 3.5 biểu diễn Hình 3.22 Hình 3.22 Biểu đồ biểu diễn kết thay đổi góc ma sát theo thời gian 52 Từ kết phân tích thay đổi số tính chất lý theo thời gian, Hình 3.22 biểu diễn thay đổi sức chống cắt đất tương ứng với dung trọng đất đắp thay đổi theo hai giai đoạn (a) Biểu đồ biểu diễn kết thay đổi dung trọng theo thời gian (b) Biểu đồ biểu diễn kết thay đổi lực dính theo thời gian (c) Biểu đồ biểu diễn kết thay đổi góc ma sát theo thời gian Hình 3.1 Biểu đồ tương quan thay đổi dung trọng sức chống cắt đất đắp theo thời gian 53 Phụ lục D Kết thay đổi tác giả thể qua đường hồi quy khác (CT 3.1, CT 3.2, CT 3.3), đó: - Hàm hồi quy dung trọng thay đổi theo thời gian (CT 3.1):  t = −0,0038t + 18,898 , với R2 = 0,7619 - Hàm hồi quy lực dính thay đổi theo thời gian (CT 3.2): Ct = −1E-07t + 0,0002t − 0,0493t + 21,989 , với R2 = 0,9901 - Hàm hồi quy góc ma sát thay đổi theo thời gian (CT 3.3): t = −3E-06t + 0,0006t − 0,0497t + 15, 209 , với R2 = 0,9321 Chỉ tiêu lý đất đắp (X) thời điểm t năm có khoảng dự báo là: ( ) ( ) ˆ − C  se X ˆ ;X ˆ + C  se X ˆ  (X t)  X   Trong đó: ˆ - Phương sai hàm hồi quy dung trọng là: var(X) ( ) ( ) ˆ = var X ˆ - Độ lệch chuẩn hàm hồi quy dung trọng là: se X - Giá trị C (dò bảng phân phối Student) D1 Khoảng dự báo thay đổi tính chất lý theo thời gian vật liệu đắp đập Liên Trì (Hình 3.26) Với kết hàm hồi quy phi tuyến (3.1), (3.2), (3.3) khoảng dự báo thời điểm t = 37 năm là: - Chỉ tiêu dung trọng đất đắp thời điểm t = 37 năm có khoảng dự báo là: ( t = 37)    ˆ − C  se ( ˆ ) ; ˆ + C  se ( ˆ ) = 18,26;19,25 - Chỉ tiêu lực dính đất đắp thời điểm t = 37 năm có khoảng dự báo là: ( ) ( ) (C t = 37)  Cˆ − C  se Cˆ ; ˆ + C  se Cˆ  = 18,03;23,07    - Chỉ tiêu góc ma sát đất đắp thời điểm t = 37 năm có khoảng dự báo là: ( t = 37)    ˆ − C  se ( ˆ ) ; ˆ + C  se ( ˆ ) = 9,952;18,128 54 D2 Khoảng dự báo thay đổi tính chất lý theo thời gian vật liệu đắp đập Hồ Hiểu (Hình 3.28) Với kết hàm hồi quy phi tuyến (3.1), (3.2), (3.3) khoảng dự báo thời điểm t = 39 năm là: - Chỉ tiêu dung trọng đất đắp thời điểm t = 39 năm có khoảng dự báo là: ( t = 39)    ˆ − C  se ( ˆ ) ; ˆ + C  se ( ˆ ) = 18,26;19,24 - Chỉ tiêu lực dính đất đắp thời điểm t = 39 năm có khoảng dự báo là: ( ) ( ) (C t = 39)  Cˆ − C  se Cˆ ; ˆ + C  se Cˆ  = 16,67;24,29   - Chỉ tiêu góc ma sát đất đắp thời điểm t = 39 năm có khoảng dự báo là: ( t = 39)    ˆ − C  se ( ˆ ) ; ˆ + C  se ( ˆ ) = 9,952;18,128 D3 Khoảng dự báo thay đổi tính chất lý theo thời gian vật liệu đất đắp Đập Làng (Hình 3.30) Với kết hàm hồi quy phi tuyến (3.1), (3.2), (3.3) khoảng dự báo thời điểm t = 40 năm là: - Chỉ tiêu dung trọng đất đắp thời điểm t = 40 năm có khoảng dự báo là: ( t = 40)    ˆ − C  se ( ˆ ) ; ˆ + C  se ( ˆ ) = 18,33;19,16 - Chỉ tiêu lực dính đất đắp thời điểm t = 40 năm có khoảng dự báo là: ( ) ( ) ˆ − C  se C ˆ ; ˆ + C  se C ˆ  = 16,87;24,03 (C t = 40)  C   - Chỉ tiêu góc ma sát đất đắp thời điểm t = 40 năm có khoảng dự báo là: ( t = 40)    ˆ − C  se ( ˆ ) ; ˆ + C  se ( ˆ ) = 10,728;17,282 ... hưởng dòng thấm đập đất Luận án chọn tên đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu thay đổi tính chất lý đất đắp đập ảnh hưởng dòng thấm theo thời gian nhằm đánh giá thay đổi số tính chất lý đất đắp (sức chống... quan nghiên cứu thấy theo thời gian khai thác hồ chứa, vật liệu đất đắp có thay đổi tính chất lý ảnh hưởng dịng thấm Sự thay đổi tính chất lý kéo theo thay đổi sức chống cắt khối đất đắp ảnh hưởng. .. thị thay đổi tính chất lý đất đắp ảnh hưởng dòng thấm theo thời gian 49 2.6 Kết luận chương 51 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT CƠ LÝ ĐẤT ĐẮP DO ẢNH HƯỞNG DÒNG

Ngày đăng: 04/08/2021, 06:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[6] Đỗ Văn Đệ (2002), "Các bài toán mẫu tính bằng phần mềm Slope/W", Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bài toán mẫu tính bằng phần mềm Slope/W
Tác giả: Đỗ Văn Đệ
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
Năm: 2002
[7] Đỗ Văn Đệ (2009), "Phần mềm Plaxis ứng dụng vào tính toán các công trình thủy công", Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phần mềm Plaxis ứng dụng vào tính toán các công trình thủy công
Tác giả: Đỗ Văn Đệ
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
Năm: 2009
[9] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), "Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS", Nhà xuất bản Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS
Tác giả: Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức
Năm: 2008
[10] Ngô Tấn Dược (2013), "Nghiên cứu sự thay đổi tính chất cơ lý của các loại đất tàn – sườn tích ở Tây Nguyên khi mưa lũ kéo dài có ảnh hưởng đến sự ổn định của sườn dốc cạnh đường ô-tô", Luận án tiến sĩ, Viện khoa học thủy lợi miền Nam TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự thay đổi tính chất cơ lý của các loại đất tàn – sườn tích ở Tây Nguyên khi mưa lũ kéo dài có ảnh hưởng đến sự ổn định của sườn dốc cạnh đường ô-tô
Tác giả: Ngô Tấn Dược
Năm: 2013
[11] Nguyễn Cảnh Thái và cộng sự (2007), "Nghiên cứu ổn định mái đê đập khi mực nước trên mái rút nhanh", Đề tài NCKH cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ổn định mái đê đập khi mực nước trên mái rút nhanh
Tác giả: Nguyễn Cảnh Thái và cộng sự
Năm: 2007
[12] Nguyễn Kế Tường (2009), "Nghiên cứ khảo sát sự thay đổi hệ số thấm nước của đất loại sét có tính trương nở sau nhiều năm khai thác trong đập đất", Tạp chí Người xây dựng, số 51, trang 54-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứ khảo sát sự thay đổi hệ số thấm nước của đất loại sét có tính trương nở sau nhiều năm khai thác trong đập đất
Tác giả: Nguyễn Kế Tường
Năm: 2009
[13] Nguyễn Thanh Quang, Nguyễn Thế Hùng, Châu Trường Linh (2018), "So sánh các phương pháp phân tích ổn định đập đất hiện nay", Tạp chí khoa học và công nghệ, 9(130), trang 51-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh các phương pháp phân tích ổn định đập đất hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thanh Quang, Nguyễn Thế Hùng, Châu Trường Linh
Năm: 2018
[14] Nguyễn Văn Thơ, Nguyễn Văn Tài (1994), "Khái quát đặc điểm địa chất công trình và nguồn vật liệu đắp đập ở khu vực từ Quảng Nam - Đà Nẵng đến Đông Nam Bộ", Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học sử dụng đất đắp đập miền Trung - Bộ Thủy lợi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái quát đặc điểm địa chất công trình và nguồn vật liệu đắp đập ở khu vực từ Quảng Nam - Đà Nẵng đến Đông Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Văn Thơ, Nguyễn Văn Tài
Năm: 1994
[15] Nguyễn Văn Thơ, Trần Thị Thanh (2001), "Sử dụng đất tại chỗ để đắp đập Tây Nguyên, Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ", Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng đất tại chỗ để đắp đập Tây Nguyên, Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Văn Thơ, Trần Thị Thanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2001
[16] Nguyễn Văn Thơ, Trần Thị Thanh (2005), "Sử dụng đất có tính chất đặc biệt trong xây dựng các hồ chứa ở Miền Trung và Tây Nguyên", Tạp chí Khoa học công nghệ Nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, số 6, trang 156-162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng đất có tính chất đặc biệt trong xây dựng các hồ chứa ở Miền Trung và Tây Nguyên
Tác giả: Nguyễn Văn Thơ, Trần Thị Thanh
Năm: 2005
[17] Phạm Thị Hương (2018), "Nghiên cứu cơ chế xói của đập đất khi nước tràn đỉnh", Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ chế xói của đập đất khi nước tràn đỉnh
Tác giả: Phạm Thị Hương
Năm: 2018
[27] Trần Thị Thanh (2006), "Nghiên cứu sự thay đổi tính chất cơ lý của đất đắp đập ở miền Trung khi hồ chứa bắt đầu tích nước", Đề tài nghiên cứu Khoa Học Công Nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự thay đổi tính chất cơ lý của đất đắp đập ở miền Trung khi hồ chứa bắt đầu tích nước
Tác giả: Trần Thị Thanh
Năm: 2006
[28] Trương Quang Thành (2011), "Nghiên cứu sự thay đổi tính chất cơ lý của đất đắp sau khi hồ tích nước theo thời gian có ảnh hưởng đến sự ổn định lâu dài của đập đất miền Trung Việt Nam", Luận án tiến sĩ, Viện khoa học thủy lợi miền Nam TP. Hồ Chí Minh.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự thay đổi tính chất cơ lý của đất đắp sau khi hồ tích nước theo thời gian có ảnh hưởng đến sự ổn định lâu dài của đập đất miền Trung Việt Nam
Tác giả: Trương Quang Thành
Năm: 2011
[29] Alberro J. (2006), "Effect of transient flows on the behaviour of earth structures", 8th Nabor Carrillo Lecture, Mexican society of geotechnical engineering SMIG, Tuxtla Gutierrez, Chiapas Mexico Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of transient flows on the behaviour of earth structures
Tác giả: Alberro J
Năm: 2006
[30] Arora K.R. (2001), "Irrigation water power and water resources engineering, Standard Publishers", Naisarak India Sách, tạp chí
Tiêu đề: Irrigation water power and water resources engineering, Standard Publishers
Tác giả: Arora K.R
Năm: 2001
[32] Bendahmane F., Marot D., Alexis A. (2008), "Experimental parametric study of suffusion and backward erosion", Journal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineering, 134(1), pp. 57-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Experimental parametric study of suffusion and backward erosion
Tác giả: Bendahmane F., Marot D., Alexis A
Năm: 2008
[33] Bishop A.W. (1958), “Test Requirements for Measuring the Coefficient of Earth Pressure at Rest”, Proceedings, Brussels Conference on Earth Pressure Problems, Vol 1, pp. 2-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Test Requirements for Measuring the Coefficient of Earth Pressure at Rest
Tác giả: Bishop A.W
Năm: 1958
[34] Borja R.I., Kishnani S.S. (1992), "Movement of slopes during rapid and slow drawdown", Geotechnical Special Publication No. 31, American Society of Civil Engineers, pp. 404-413 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Movement of slopes during rapid and slow drawdown
Tác giả: Borja R.I., Kishnani S.S
Năm: 1992
[35] Brinkgreve R.B.J. and Bakker H.L. (1991), "Non-linear finite element analysis of safety factors", Proc. Int. Conf. on Computer Methods and Advances in Geomechanics (eds. Booker & Carter.) Rotterdam: Balkema, pp. 1117- 1122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Non-linear finite element analysis of safety factors
Tác giả: Brinkgreve R.B.J. and Bakker H.L
Năm: 1991
[36] Brooker E.W. and Ireland H.O. (1965). "Earth pressures at Rest Related to stress History". Canad. Geot. Journ. Vol.II, No.1, pp. 1-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Earth pressures at Rest Related to stress History
Tác giả: Brooker E.W. and Ireland H.O
Năm: 1965

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w