TƯƠNG QUAN VÀHỒI QUYCORRELATION & REGRESSIONTươngquantuyếntínhHồi quytuyếntínhKiểmtracác điềukiệnápdụngmôhìnhSốliệusai lệchHồi quyvớibiếngiả(dummy)Phươngphápstepwise
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY CORRELATION & REGRESSION TS. LÊ VĂN HUY Email: levanhuy@vnn.vn Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics NỘI DUNG Tương quan tuyếntính Hồi quy tuyến tính Kiểm tra các điềukiệnápdụng mô hình Số liệusailệch Hồi quy vớibiếngiả (dummy) Phương pháp stepwise Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics TƯƠNG QUAN (CORRELATION) Xem xét mối quan hệ giữa hai hay nhiều biến Tương quan có: Tương quan 2 biến – Bivariate Correlations Tương quan riêng phần – Partial Correlations Điều kiện: 2 hoặc nhiều biến định lượng Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics TƯƠNG QUAN (CORRELATION) Mục tiêu nghiên cứu: Giả định nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu có mối quan hệ như thế nào giữa độ tuổi và thu nhập. Câu hỏi nghiên cứu: Độ tuổi và thu nhập có mối quan hệ với nhau hay không ? Hai biến được chọn: Độ tuổi và thu nhập (2 biến định lượng). Giả thuyết H 0 : Trình độ học vấn và thu nhập không có liên hệ với nhau. Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics TƯƠNG QUAN (CORRELATION) Vì Pearson = 0,075 và Sig = 0,291 nên chưa có cơ sở để bác bỏ H 0 nghĩa là…. Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics TƯƠNG QUAN RIÊNG TỪNG PHÂN (PARTIAL CORRELATION) Nghiên cứu mối quan hệ tuyến tính của hai biến có loại trừảnh hưởng của các yếu tố khác. Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics TƯƠNG QUAN RIÊNG TỪNG PHÂN (PARTIAL CORRELATION) Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics HỒI QUY ĐƠN Mục đích: Tìm mối quan hệ giữa hai biến (mối quan hệ nhân quả) Điều kiện Hai biến định lượng Hai biến phải tuân theo quy luật phân phối chuẩn Mô hình lý thuyết: Y i = B 0 + B 1 *X i + ε Xi: trị quan sát thứ i của biến độc lập Y i : giá trị dự đoán thứ i của biến phụ thuộc B 0 và B 1 : hệ số hồi quy Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics DIỄN GIẢI DỮ LIỆU Các hệ số góc (b j ) Sự biến đổicủagiátrị trung bình củacácY khi X j tăng thêm 1 đơn vị, mọiyếutố khác không đổi. Kiểm định: tương tự như hồi qui đơn với (n-p-1) bậctự do Hệ số chặn -hằng số (b 0 ) Giá trị trung bình của Y khi X j = 0 Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics HỒI QUY ĐƠN Mục tiêu nghiên cứu: Nên tác động thế nào đến phong cách lãnh đạo để tạo ra sự trung thành của nhân viên. Câu hỏi nghiên cứu: Lòng trung thành của nhân viên có phụ thuộc và phong cách lãnh đạo? Hai biến được chọn: Lãnh đạo là biến độc lập và Lòng trung thành là biến phụ thuộc. . dl SC MC F Regression p SCR MCR =SCR/p MCR/MCE Residue n-p-1 SCE MCE =SCE/(n-p-1) Total n-1 SCT Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of. qui đơn với (n-p-1) bậctự do Hệ số ch n -hằng số (b 0 ) Giá trị trung bình của Y khi X j = 0 Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics