Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
92,49 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA NGỮ VĂN VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI TIỂU LUẬN CHUYÊN ĐỀ VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY ĐỀ TÀI: KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA “NHỮNG NGƯỜI KHỐN KHỔ” CỦA VICTOR HUGO Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tấn Dũng Lớp: ĐHSPNV.K20 Mã sinh viên: 193122330008 Giáo viên hướng dẫn: Đỗ Thị Hằng năm 2021 Hải Phòng, tháng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề 4 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc tiểu luận PHẦN NỘI DUNG PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cho đến nay, trình hình thành phát tri ển văn h ọc tr ải qua bước thăng trầm với nhiều biến động phức tạp nhiều khuynh hướng, nhiều trào lưu…Văn học phương Tây kỉ XIX nằm vận động Tiếp sau văn học Phục hưng k ỉ Ánh sáng, văn h ọc phương Tây kỉ XIX đạt thành tựu rực rỡ hai khuynh hướng văn học: chủ nghĩa lãng mạn chủ nghĩa th ực Ra đời nhau, hai trào lưu không ảnh hưởng qua lại chịu s ự chi phối điều kiện lịch sử – xã hội thời.V ới tính chất v ạch tr ần chất xã hội đương thời, bênh vực cho người lao kh ổ, ch ủ nghĩa thực thực phơi bày chất th ực, nâng cao lý trí người Do đó, chủ nghĩa thực nhà phê bình, nghiên cứu đánh giá cao coi chuẩn cao lĩnh v ực sáng tác nhà văn Nhưng ngày nay, với cách nhìn nhận, cách đánh giá m ới ch ủ nghĩa thực khơng hồn tồn ưu việt đến Chúng ta khơng nên có s ự so sánh khuynh hướng văn học lãng mạn hay khuynh h ướng văn h ọc thực Bởi vì, khuynh hướng văn học nào, đ ời đ ều đáp ứng nhu cầu thiết người làm cho ng ười th ỏa mãn với nhu cầu Nhất thời đại ngày – th ời đại kinh tế thị trường-thương trường chiến trường, người bị hút vào guồng máy công nghiệp thương mại, chạy theo đồng tiền Đôi người cịn đánh nhân tính, linh hồn l ợi nhu ận Chính thế, chủ nghĩa lãng mạn đời sống v ẫn vơ cần thiết Nó hâm nóng lại tình người, làm cho sống có ý nghĩa Chủ nghĩa lãng mạn mặt thỏa mãn tâm hồn người, mặt khác ni dưỡng, bồi đắp, nâng cao tình cảm người Nói đ ến ch ủ nghĩa lãng mạn khơng thể khơng nhắc đến đại th ụ tỏa bóng r ợp kỉ XIX – Victor Hugo Bằng “một hệ thống phương thức ph ương sống nghệ thuật, khám phá sống hình tượng”, ơng cho đời hàng loạt tác phẩm văn ch ương kiệt xuất Thành tựu ông đem đến nhựa sống tươi tốt, ương mầm cho tâm hồn bao hệ Khảo sát toàn tác phẩm ông, ta thấy chủ nghĩa nhân đạo bao trùm xuyên suốt Có thể nói, chủ nghĩa nhân đạo thứ “hàng hóa” xuyên quốc gia Nó du nhập đâu, nơi mà khơng có rào cản ngăn Chính điều đó, tư tưởng nghệ thuật V.Hugo hạt ngọc tỏa sáng cho dân tộc ơng có giá trị phổ biến cho dân tộc khác Mặc dù kiến thức tài liệu tham khảo h ạn chế, nh ưng v ới s ự yêu thích văn chương với yêu mến người ông, mạnh dạn chọn đề tài với mong muốn tìm hiểu thấu đáo, cặn kẽ h ơn v ề m ột s ố đ ặc điểm nghệ nghệ thuật làm nên bút pháp chủ nghĩa lãng mạn k ịch tiểu thuyết V.Hugo Ở đây, tơi trình bày nét nội dung tư tưởng số đặc điểm nghệ thuật kịch tiểu thuy ết mà ông thường sử dụng trình sáng tác Qua đó, giúp người tiếp nh ận có nhìn khái qt tác phẩm nh b ước vào th ế gi ới ngh ệ thuật tuyệt diệu thơ văn V.Hugo Mục đích nghiên cứu Như biết, tác phẩm văn học có giá tr ị bao g ồm giá trị nội dung giá trị hình thức Vì vậy, nội dung ch ứa đựng hình thức hình thức chứa đựng n ội dung Do đó, “cơng việc tìm hình thức mang quan niệm”-tức ph ương th ức t nghệ thuật nhà văn nghệ sĩ ngưng kết thành hình th ức ngh ệ thuật tác phẩm nghệ thuật-là công việc ph ức tạp, đòi h ỏi s ự tìm tịi, phát Nhất với thiên tài văn học V.Hugo vi ệc phát hi ện phương thức nghệ thuật để nhà văn chuyển tải quan niệm điều không dễ dàng chút Nhưng với tinh thần ham học hỏi, qua luận văn tơi mong mu ốn tìm hiểu cách sâu sắc, thấu đáo yếu tố nghệ thuật mà ông s d ụng để lý giải tác phẩm V.Hugo lại có sức m ạnh b ất di ệt, tr nên lòng độc giả bao hệ Từ việc nghiên cứu đề tài này, tơi hy vọng chìa khóa giúp bạn đọc m cánh c ửa b ước vào th ế giới nghệ thuật tác phẩm V.Hugo Qua đó, có th ể n ắm b đ ược tư tưởng, quan niệm độc đáo tác giả gửi g ắm vào đó, mà người hôm cần phải trân trọng, học hỏi kế th ừa Lịch sử vấn đề Phản ứng giới phê bình khác nhau, nhiều người cho tác phẩm mức bình thường, số khác cho tác phẩm cảm động, số lại cho tác phẩm ưu với người cách mạng.Anh em Goncourt biểu lộ thất vọng cho tác phẩm hời hợt giả dối Gustave Flaubert cho chẳng tìm đâu chân lý hay tầm quan trọng từ Những người khốn khổ Charles Baudelaire ca ngợi ti ểu thuyết Vitor Hugo báo chí ý kiến cá nhân ông lại ti ểu thuyết dở.Tuy vậy, sách thu hút đông độc giả dịch sang nhiều thứ tiếng khác từ xuất Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp tư liệu - Phương pháp lôgic - Phương pháp so sánh, đối chứng -phương pháp nghiên cứu bình luận Cấu trúc tiểu luận Bài tiểu luận chia thành phân: A,B,C A.Phần mở đầu : Giới thiệu chung, hoàn thành mục tiểu luận B Nội dung: Chương 1: 1.1 đôi nét tác giả hugo 1.1.1 đời tác giả 1.1.2 nghiệp.1.1.3 số tác phẩm tiêu biểu 1.2 tác phẩm người khốn khổ 1.2.1 bối cảnh đời PHẦN NỘI DUNG Không gian nghệ thuật qua nhân vật Jean Valjean Sau giám mục Myriel đưa khỏi bóng tối tội ác đến với ánh sáng lịng lương thiện, Jean ln phấn đấu để trở thành người lương thiện nghĩa nghe theo mệnh lệnh trái tim yêu thương Là kẻ tự nguyện chịu ràng buộc đòi hỏi bác ái, Jean Valjean dấn thân vào cứu vớt người nghèo khổ, bất hạnh Và để làm điều này, ông buộc phải che đậy thân phận người tù khổ sai tên ngài thị trưởng Madelein Hugo dựng lên xưởng máy ông Madelein dường để tô vẽ cho kiểu mẫu xã hội lý tưởng Tính lãng mạn thể rõ người đáng kính Làm giàu cho thân, làm giàu cho thành phố, ông không đè nén, áp mà cịn cố đem lại cơng ăn việc làm cho họ “ Ai túng đói tìm đến đó, chắn có việc làm có cơm ăn… Khơng cịn cảnh thất nghiệp, nghèo đói Khơng có túi áo xấu xí khơng xủng xoảng tiền, khơng có nhà tranh tồi tàn khơng có tiếng cười vui…” Năm 1820, ơng có sáu mươi ba vạn France gửi ngân hàng, lúc để số tiền ơng chi cho dân nghèo đến triệu Ông quyên tiền cho nhà thương, lập thêm giường bệnh, ông xây dựng trường học Xưởng máy ông trở thành trung tâm, chung quanh mọc lên khu phố người nghèo khổ “quây quấn lấy ông” Cả tỉnh nhờ ông, “nhất thợ thuyền làm xưởng thật q mến ơng” Ở đấy, khơng có chuyện tư sản bóc lột cơng nhân!(Victor Hugo, NXBGD 1978, trang 44) Nhưng “vương quốc lý tưởng” nhanh chóng sụp đổ Bởi nh ốc đ ảo b ị chìm biển sa mạc mênh mơng xã hội tư sản vơ nhân đạo Vai trị thị trưởng Jean bị lung lay phép thử lương tâm trước vi ệc c ứu hay không c ứu Champmathieu: “Ơng hỏi suy tính đến đâu Ông tự vấn xem “quyết đ ịnh nh th ế nào”, r ồi sao? Ơng tự thú, công việc xếp đặt bất nhân Cái l ối đ ể m ặc cho công vi ệc x ảy ra, để yên cho Chúa định đoạt lối rõ ràng ghê tỏm C ứ đ ể mặc cho s ố ph ận người đời nhầm lẫn, khơng ngăn cản lại, n lặng để ph ụ h ọa với nó, khơng làm c ả, tức làm tất đấy! Đó việc gian gi ảo đê m ạt nh ất! Đó m ột t ội ác khốn nạn, hèn hạ, hiểm độc, đáng khinh, đáng tởm!” Sau đêm dằng dặc, đấu tranh tâm tưởng ông đ ến quy ết đ ịnh cu ối cùng: “Dứt khoác rồi, phải theo đường ấy! Phải làm b ổn phận c Ph ải c ứu ng ười ấy” Thật lời nhận xét tác giả: “Loài ngừơi biết suy nghĩ, trải qua phút nói với Ngơn ngữ thật không bao gi huyền di ệu ệt v ời b ằng bên người, thoi chuyển từ trí tu ệ đ ến l ương tâm, r ồi t l ương tâm quay với trí tuệ… Người ta tự nói với mình, tự bảo với mình, tự kêu lên v ới Thật ầm ĩ: ta nói, miệng khơng…” Cịn đau khổ cho tâm hồn bị giằng xé trận bão táp? L ương tâm người cõi vô biên ghê rợn Nhất người ta ph ải l ựa ch ọn gi ữa h ạnh phúc đạo đức Và việc định đến tòa án Arass- l ựa chọn xuống địa ngục đ ể thành thiên thần sống thiên đàng để làm ác qu ỷ- s ự chi ến th ắng c tâm hồn hướng thiện Jean Sau vụ việc tòa án Arass, Jean trở lại thân phận c c ựu tù kh ổ sai lúc bị rình rập thân pháp luật Javert Thay đ ổi thân phận nh ưng ánh sáng tâm h ồn ông tỏa sáng viên ngọc tồn bích Ơng tìm Cosette c ưu mang, ni d ưỡng bé Đó hành động người biết vượt lên nỗi đau kh ổ thân đ ể thông cảm, cứu vớt đời người khác Yêu thương Cosette h ết m ực, ông lúc mong muốn cho Cosette hạnh phúc Đơi lịng ích k ỷ b ản thân ông không muốn giao Cosette cho Marius Nhưng ông vui Cosette thi ếu hình bóng Marius Khơng thể khoanh tay trước hạnh phúc bị đe d ọa, m ột l ần n ữa ông lại phải hi sinh “là quên với nỗi đau khổ trần thế” để lên chiến lũy cứu Marius, để chấp nhận đơn hiu quạnh lịng mình: “Tình yêu có trẻ con, dục vọng có nhỏ mọn Xấu hổ thay dục vọng làm người nhỏ lại! Vinh dự thay! Tình yêu làm người thơ ấu!” “Yêu ho ặc t ừng u, th ế đủ, khơng địi hỏi thêm Yêu hoàn tất” Đến cuối đời, Jean Vajean tự thú với Marius để tìm đến th ản t ận tâm hồn để cách thảnh thơi: “Tôi ngun thằng tù khổ sai Tơi khơng với Cosette Lạnh giá thành thực! Tôi thằng tù kh ổ sai Ph ải! Đúng! Đ ộng c lịng hướng thiện…Gia đình khơng!Khơng! Tơi khơng có gia đình! Tơi khơng thuộc gia đình ơng Tơi khơng gia đình lồi ng ười Tôi ng ười th ừa gia đình êm ấm người ta ” Thật đau xót cho số phận người mong muốn có mái ấm gia đình điều xa vời v ới nh ững ng ười v ốn l ầm lỗi ông Thương cảm trước người đức hạnh này, Hugo vi ết nên nh ững trang xé lịng: Jean nói: “Cái bắt buộc tơi nói? Một điều giản dị thơi: lương tâm tơi! Tơi mà muốn sung sướng ư? Tơi có quyền sung sướng không ch ứ? Th ưa ông, ngồi rìa đời rồi! Tự xé ruột xong lịng lại n tĩnh v ới lịng Fauchelevent cho tơi mượn tên, tơi khơng có quyền dùng tên ấy….Đ ể s ống x ưa ăn c ắp bánh, để sống không dám ăn cắp tên” Sau khi, Thenardier gặp Marius nói rõ t ất : “Chàng thấy Jean Valjean người cao quý âm thầm” “Chàng thấy trước mặt đạo đức phi thường, cao mà hi ền từ, mênh mông mà khiêm tốn” Mọi việc tường tận Jean nhẹ nhàng bên vòng tay yêu thương hai Những lời trăn trối cuối c ông: “Cha chết sung sướng Những đầu yêu quý đâu, đưa cho cha đ ặt bàn tay lên…Các yêu mãi Trong đời có ều thơi: u nhau” gói ghém triết lý sống ơng hành trang mà ông mang theo su ốt cu ộc đ ời Phải thông điệp mà Hugo gửi đến hệ mai sau? Qua điều nói trên, ta thấy Jean nhân vật lý tưởng tác phẩm: có m ột sức khỏe phi thường, trí tuệ, lịng nhân hậu, trái tim yêu thương, khả nhẫn nại, ước muốn vươn lên, lòng thủy chung với lời hứa… Xây dựng nhân vật có tầm vóc phi thường thế, Hugo muốn họ hình tượng nghệ thuật phản chiếu niềm hy vọng xuất cõi lòng từ tâm khắp hang ngõ hẻm để chia sẻ, an ủi, vực dậy tâm hồn thất vọng, đưa người nghèo khỏi cảnh khổ, bênh vực kẻ khỏi tình trạng bị đè nén, bất công Đây kiểu nhân vật lãng mạn tiêu biểu chủ nghĩa lãng mạn Không gian nghệ thuật qua nhân vật Gavroche Gavroche số nhân vật lãng mạn tiêu biểu mang tính sáng tạo Hugo Lịng u đời, tính hóm hỉnh, tinh nghịch tinh thần dũng cảm làm cho Gavroche lấp lánh ánh hào quang trang văn với vẻ sáng rỡ phẩm cách tâm hồn Dưới ngịi bút trìu mến Hugo, Gavroche với tất vẻ đẹp tinh thần c thiếu niên nảy sinh từ đêm đen xã hội, em trở thành bi ểu t ượng c ết Là “tên trộm cắp bé hào hiệp” em cưu mang hai đứa trẻ mà em vừa quen thực chất hai đứa em ruột mà em hay bi ết Gavroche đ ưa chúng chỗ “cư ngụ” em (một chỗ cư ngụ mà “đức chúa vĩ đại” ban t ặng cho em Đó hang với lỗ nhỏ để chui vào) Thế nhưng, Gavroche t ỏ m ột ơng chủ thật Em nói với hai đứa trẻ với giọng nửa đùa nửa thật: “Chúng phải dặn người gác cổng có hỏi bảo v ắng” Cứ y ơng chủ lâu đài, biệt thự thực bi ết “người gác cổng” em mảnh ván dùng để đậy lỗ hổng bụng voi lối vào c Gavroche ta khơng khỏi buồn cười Dù mộng mơ phẩm chất lạc quan mang nét lãng mạn em Sau lời dẫn truyện xảy trước đó, tác gi ả đ ưa đ ến chi ến lũy Nơi có diện Gavroche Em chiến đấu v ới mục đích thi ết th ực, mong rổ người nghèo có miếng ngon Xuất phát từ vi ệc số đạn c nghĩa quân cạn dần, em xin chiến lũy để nhặt đạn Trước lo l ắng c nghĩa quân tình hiểm nghèo chiến trường em “nhởn nhơ ca hát” Hành động nhanh nhẹn “con chim sẻ mổ người săn” : “chú nằm xuống, lên, lẩn sau hốc cửa nh ảy ra, ẩn, hi ện, chạy quay trở lại, xỉa tay lên mũi nh ạo báng nh ững tên b ắn lúc không ngừng lục bị lấy đạn bỏ đầy giỏ” Nhưng hình ảnh khơng kéo dài, phát đạn nhằm thẳng mà bắn “Chú lảo đảo ngã quỵ xuống Toàn chiến lũy hét lên” Tiếng hét phản ánh lo âu tồn chi ến lũy Nhà văn so sánh em như: “chú lùn cổ tích khốc áo huyền thoại, mang đặc tính c th ần Ăngte, tr thành Ăngte Chú ngã xuống chồm lên” Trong tình đó, em cất tiếng hát, em trở thành thân nhân dân, khát vọng nhân dân Bài hát c ất lên hồn cảnh đặc biệt Nó tạo ấn tượng sâu sắc Ph ẩm chất thần tiên bé đ ược khẳng định thêm Trớ trêu thay “chú hát không hết” “một viên đạn thứ hai làm câm bặt” Của “tên lính ấy” hàm chứa khẳng định dứt khoát, chắn Nhưng tên lính nào? Tên lính khơng có tên cụ thể nói lên tàn bạo c k ẻ thù Do v ậy, “lần ngã sấp mặt xuống đường, không động đậy nữa” Tác giả kể chết Gavroche cách ngắn gọn, không tô vẽ Gavroche ngồi “đứa trẻ ranh” cịn có phẩm chất “thần tiên” nữa, em khơng chết “linh hồn bé bỏng vĩ đại bay trời” Tên tuổi nhà ánh sáng vĩ đại Voltair, Rousseau… vang lên nh khát vọng đòi sống người khốn khổ Sự đan kết thủ pháp tương phản – so sánh, gi ữa c ảm quan hi ện th ực – huy ền thoại tạo kì vĩ hình tượng Gavroche Từ đó, t ạo nh ững c ảm nh ận t ốt đẹp em, “đứa trẻ ranh thần tiên” Hình ảnh Gavroche thể tư tưởng lãng mạn rung cảm hướng tương lai nhà văn Khơng gian nghệ thuật qua nhóm nhân vật nữ 3.1, Fantine Fantine - "bông hoa mọc lên từ quần chúng" Tên Fantine dùng làm tiêu đề cho phần thứ truyện nàng xuất khoảng gần 70 trang sách (chiếm gần 1/7 số trang Phần 1) Nàng xuất lần với tư cách thành viên nhóm bốn thiếu nữ cặp kè Bộ tứ công tử tiếng thời Trên ba bạn gái mình, rõ ràng Fantine có trội vẻ đẹp khiết, đoan trang, trắng Nét phác họa "Tay t tay tư" có tổng số trang 12 riêng lai lịch, sắc đẹp tính cách Fantine chi ếm tới trang Và lần Hugo miêu tả nàng kỹ đến Hầu hết số trang lại tái quãng đời bất hạnh nàng, có lẽ mà, nhớ đến Fantine, người ta không nhớ nhiều đến sắc đẹp nàng, mà người ta nhớ nhiều đến tình mẫu tử thiêng liêng nơi nàng Nói cách khác, người ta nhớ đến NGƯỜI MẸ Tình thương chi phối toàn suy nghĩ hành động Fantine Cảm động thay cảnh người mẹ bán tóc, bán - tài sản - lấy tiền với ni ềm vui: "Ta lấy tóc dệt cho mặc", "con tơi khơng chết bệnh ác nghi ệt có thuốc rồi" Hugo tái thành công sâu sắc tâm trạng Fantine nàng nhận thư vợ chồng Thénardier gửi đến đòi tiền: nàng đọc đến nhàu nát thư báo tin nàng bị rét thiếu áo, bị bệnh mà khơng có tiền mua thuốc nàng cười rộ lên điên chạy phố, vừa chạy vừa cười khanh khách Với nhân vật này, Hugo sâu vào miêu tả tâm trạng, khơng có độc thoại n ội tâm mà có hành động Người phụ nữ khốn khổ con, cuối phải tự nhủ "đành bán nốt vậy" làm gái điếm Trước cảnh ấy, nhà văn phải lên cách xót xa:"Hỡi ơi, vận mệnh bị xô dồn thế nhỉ? Họ bị đẩy đâu? Vì lại thế" Giữa cảnh bùn nhơ mà Fantine bị đẩy vào, nàng sáng ngời lên biểu tượng tình mẫu tử thiêng liêng, biểu tượng lòng người mẹ 3.2, Thénardier Ngồi Fantine, tác phẩm cịn hai người mẹ họ khơng phải biểu tượng tình mẫu tử nàng Mụ Thénardier - mẹ năm đứa trẻ - người đàn bà thuộc lớp người có hồ lẫn vài thói hư người lớp với hầu hết tật xấu tầng lớp trung gian xã hội Mụ có "bản chất thơ bạo phũ phàng", "có triển vọng tiến khơng tội ác" Tình cảm người mẹ mụ thật quái gở: mụ "yêu tha thiết hai đứa nên mụ ghét người ta" Đã thế, mụ dành tình thương yêu cho gái, lũ trai, đẻ mụ lại căm ghét chúng Đứa mụ vứt đường phố, đứa bán cho người khác ni Vợ chồng mụ kẻ bất lương đánh cắp tuổi thơ đứa tr ẻ, góp phần không nhỏ làm nên bi kịch Fantine Mụ xuất phần đầu tác phẩm số trang dành cho mụ chiếm tỉ lệ nhỏ Dường nhân vật bổ khuyết cho hình tượng gã Thénardier Đặt cạnh nhau, chúng trở thành cặp hoàn hảo bất lương trọn vẹn 3.3, Magnon Người mẹ thứ ba Magnon (chỉ xuất thấp thoáng tác phẩm), người mua hai đứa trẻ Thénardier (thực dùng chúng để kiếm tiền) Magnon vốn mẹ hai đứa trẻ mà mụ nói lão Gillenormand, hàng tháng lão phải c ấp tiền nuôi chúng Khi hai đứa bé chết bệnh, mụ hai đứa trai Thénardier vào lão Gillenormand không hay biết, phải cấp tiền đạn Cũng khơng thể dám tình mẫu tử Magnon mạnh đến mức Cả mụ Thénardier Magnon khơng có độc thoại nội tâm, tính khơng thay đổi t đầu đến cuối Những nhân vật đưa vào tác phẩm nhân vật chức (kiểu ông tiên mụ phù thuỷ truyện cổ tích) 3.4, Cosette Biểu tượng em bé mồ côi Hugo tập trung khắc họa hình tượng Cosette thuở nhỏ Tên em dùng để đặt cho phần thứ II em xuất hi ện phần thứ tồn đến hết truyện Phần II lúc Cosette phải cho nhà Thénardier Hugo dùng trường đoạn đài đến 50 trang để kể lại buổi tối Cosette: Em phải lấy nước đêm đông rừng, đan bitất cho nhà chủ ăn mặc rách rưới, chân đất, ln bị mắng chửi Rời vịng tay m ẹ lúc gần ba tuổi, em đẹp tiên đồng Nhưng sống vợ chồng Thénardier năm, Cosette trở nên xấu xí, rách rưới Bị thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần lại luôn bị hành hạ nên lúc Cosette "run lẩy bẩy, lúc sợ sệt, giật mình", em giống sơn ca "khơng hót cả" Miêu tả sống Cosette, Hugo dùng nhiều câu cảm thán với lịng xót thương vơ hạn: "Khốn nạn, Cosette nhà mụ hết chỗ ", "Năm tuổi, tin được! Than ôi, th ế mà qu ả có ", "Thật não lòng", "Tội nghiệp sơn ca ", khác hẳn miêu tả Gavroche, Hugo "giữ khoảng cách e dè" với đứa trẻ bị ruồng bỏ ấy" (2) Những hành động thơ ngây bình thường với em bé khác, Cosette lại làm cho người đọc rớt nước mắt: dùng kiếm nhỏ làm búp bê; mải ngắm đồ chơi cửa hàng quên việc; ngày Chúa giáng sinh em để guốc bên lị sưởi trong giày hai đứa nhà chủ có q chi ếc guốc xấu xí em khơng có Hình tượng Cosette ln ln đặt cạnh Eponine Azelma (các gái mụ Thénardier) tương phản, gi ữa bên khổ cực, bên sướng tiên; bên xinh xắn, áo quần sang trọng, bên xấu xí, rách rưới; bên ln nhận vuốt ve âu yếm, bên nhận lời mắng chửi, đánh đập; hai đứa trẻ chơi đùa Cosette cặm c ụi làm việc Sự tương phản làm bật tuổi thơ cay đắng, khủng khiếp Cosette miêu tả Nhưng Cosette nhân vật nữ tác phẩm Hugo ưu dành cho kết thúc có hậu Cổ tích: sau này, nàng sống đầy đủ, sung sướng bên người cha nuôi yêu thương nàng mực, cuối lại sống hạnh phúc bên người yêu Điều đặc biệt nhớ Cosette, người đọc thường nhớ sơn ca nhỏ bé khơng hót thuở nhỏ nhớ đến nàng Cosette xinh đẹp hay tước phu nhân Pommerci nàng lấy chồng 3.5, Eponine Cùng tuổi với Cosette có thời thơ ấu chung mái nhà với Cosette, Eponine nhân vật đa dạng phức tạp nhiều Cô bước vào tác phẩm từ phần thứ nhất, lúc cịn cô bé ba tuổi Nhưng phải sang phần thứ ba, thi ếu n ữ, Eponine trở thành hình tượng thực Thuở nhỏ, sung sướng, nuông chiều nàng đứa trẻ xinh đẹp, "tuổi rập khuôn người mẹ" nên cô bé Eponine đối xử với Cosette độc ác mẹ Lớn lên, cảnh nhà sa sút, Eponine tr 10 thành gái táo tợn, liều lĩnh gái đường phố Vẻ bên ngồi miêu tả chủ yếu từ điểm nhìn Marius, nhiên ta khó mà xác định đẹp hay xấu xí hai lần xuất với hai dáng vẻ khác Lần đầu tiên, Marius nhìn thấy "xanh xao, gầy gị, hốc hác hai vai gầy, gi xương áo N ước da nhợt nhạt, xương vai xám xịt, bàn tay đỏ bầm, miệng răng, mắt đục, táo tợn nhìn ngược Cơ có dáng thiếu nữ cằn cỗi nhìn mụ già dày dạc, năm mươi tuổi pha với mười lăm", lần khác "cô nghèo mà lại đẹp thêm Mấy cọng rơm lẫn mái tóc bé Khơng phải Ơphêlia điên d ại lây điên dại Hămlet mà chui vào ngủ đống rơm chuồng ngựa Với tất hình dung thế, bé đẹp Ôi! tuổi xuân mà thần tiên thế!" Eponine không giống Cosette, nàng miêu tả nhi ều ểm nhìn dù qua mắt người đường, hay bà giúp việc, qua mắt Jean Valjean hay Marius (kể bắt đầu để ý nàng hay cưới nàng làm vợ, qua mắt Cosette nàng soi gương vẻ đẹp rực rỡ Không giống Fantine, trở thành gái điếm giữ chất sáng ban đầu, Fantine thuộc hệ thống nhân vật diện, ngợi ca, Eponine bị biến chất theo hồn cảnh, có mặt xấu mặt tốt đan xen Khó xác định nhân vật diện hay phản diện, có điều nạn nhân xã hội đương thời Eponine yêu Marius tình u đó, có hành động tưởng mâu thuẫn: biết Marius yêu Cosette để chàng vui, cô cố gắng tìm địa Cosette cho chàng; ghét Cosette liều chết bảo vệ nhà nàng nhóm Patron-Minette định cơng; muốn tách Marius Cosette, muốn Marius chết chiến luỹ lại lấy thân đỡ dạn cho chàng trước chết kịp đưa cho Marius thư Cosette Ở khía cạnh này, liên tưởng Eponine Quasimodo (Nhà thờ Đức Bà Pari), nhân vật khơng tình u đáp lại, họ hy sinh cho người u Xét điểm này, nói Eponine biểu tượng hy sinh cho tình yêu, dù tình yêu đơn phương, Eponine tắt thở, gi ải thốt, "gột rửa" cách mạng vĩ đại giống Gavroche, em trai Đó nhìn nhân đạo Hugo tuổi thơ bất hạnh.Quãng đời ngắn ngủi bất hạnh Eponine khép lại người gái để lại dấu ấn mạnh mẽ người đọc Một diễn viên đóng vai Eponine phim Những người khốn khổ phát biểu xác ý nghĩa biểu tượng nhân vật này: "Tôi không Hugo muốn xây dựng phụ nữ Tôi thấy thuộc 11 giới trẻ thơ nhiều hơn, hình tượng phát triển từ em cơ, Gavroche ảnh họa Như thể cậu bé chưa đủ tác giả vẽ nên tuổi thơ can đảm bị đọa đày" (3) "Từ môtip trẻ thơ văn học lãng mạn tượng trưng cho trắng đời, đến nhân vật trẻ thơ qua số tiểu thuyết Hugo có quãng cách thật xa Dấu ấn gương mặt vô tội nanh vuốt bần hoá tư chủ nghĩa Vì phụ nữ, Eponine cịn khốn khổ Gavroche Cô "con mồi d ễ dàng ác Vì q nghèo, khơng đền đáp tình u, ều kiện sống, bị giam cầm tội ác, thất tình đem thân che mũi súng nhằm vào Marius cô chẳng chiến đấu cho tự Để tạo nên "biểu tượng" theo ý mình, xây dựng hầu hết năm nhân vật, Hugo miêu tả bút pháp tuý lãng mạn Những nhân vật lý tưởng hoá cao độ theo ý muốn chủ quan nhà văn: Linh mục Myriel nhân từ đến mức bênh vực kẻ ăn cắp nhà mình, lại cho ln thứ ăn cắp Nhờ ơng cảm hố tên tù khổ sai, sau trở thành ông thánh Hugo khắc họa Myriel biểu tượng cứu rỗi linh hồn Jean Valjean câu nói, hành động cao q ơng mà thay đổi hồn tồn Suốt qng đời cịn lại, anh làm việc thiện, hy sinh hạnh phúc người khác Jean Valjean biểu tượng sáng ngời tu thiện cá nhân Hoặc Enjolras - lãnh đạo nhóm ABC - miêu tả văn bay bổng, giàu chất thơ Hình thức, nhân cách chết anh tưởng chừng khơng bao gi có thật ngồi đ ời Anh biểu tượng người anh hùng cách mạng lãng mạn bật khởi nghĩa vĩ đại tháng năm 1832 Ngay nhân vật phản diện tác phẩm lý tưởng hoá cao độ: Javert biểu tượng luật pháp hà khắc xã hội tư sản Pháp đương thời, miêu tả kẻ thừa hành luật pháp mẫn cán đến mức "ví thử cha vượt ngục, bắt, mẹ phạm pháp, tố cáo Hắn thân nhiệm vụ cứng rắn, an ninh khắc nghiệt, anh lính canh phịng khơng nể nang, thứ lương thiện đáng sợ, tên tố giác lạnh lùng, công lý mặt mũi thần" Thật khó tin đời sống thực lại có người Tuy nhiên, với tài nhà văn, nhân vật hấp dẫn giàu sức thuyết phục Trong đó, nhân vật nữ, màu sắc lãng mạn Họ chịu ảnh hưởng 12 sâu sắc ngoại cảnh có phát triển phù hợp với logic thực sống Vì thế, nhân vật có vẻ sinh động sức hấp dẫn riêng Fantine thuộc kiểu nhân vật "nhất phiến" nhiều nhân vật khác Hugo nàng chịu tác động khơng nhỏ ngoại cảnh Khi cịn hạnh phúc, sung sướng, nàng xinh đẹp với "vàng xếp mái tóc, ngọc giắt sau mơi" lâm vào bước đường vẻ đẹp khơng cịn Lúc đó, nàng cịn gái điếm đầu trọc lóc với "tiếng chửi rủa khàn khàn rượu văng từ mồm đen ngòm thiếu hai răng" Và kết thúc tất yếu Fantine phải chết, nàng kiệt sức nỗi đau khổ đè nặng đời mình, thêm vào s ự vất vả ki ếm sống, bệnh tật liên miên Cái chết Fantine không giống chết Javert, chết c thể tư tưởng tác giả: Thiện chiến thắng Ác Còn chết Fantine lại tuân theo logic thực sống Đối với nhân vật Cosette, quãng đời sau nàng lãng mạn, Hugo r ất ưu nàng, khơng mà Cosette xây dựng hồn toàn bút pháp tuý lãng mạn Thuở nhỏ, cảnh sống khổ cực, Cosette xấu xí, rách rưới, "gầy cịm, xanh xao" "Chịu đựng bất cơng nên bé hố cảu nhảu, đói khổ q hố xấu xí bé khơng lớn chim, run lẩy bẩy, lúc sợ sệt, gi ật " tất yếu khác Điều thể rõ qua "bơng hồng nghèo đói" Eponine Cơ bé thủa nhỏ xinh đẹp thế, lớn lên nghèo đói, trở nên hồn tồn khác Hồn cảnh s ống tác động vào dáng vẻ bên tâm hồn tính bên Eponine nhân vật mang nhiều nét thực tác phẩm nhân vật đa dạng phân tích Bằng kết hợp tài tình thực lãng mạn, Hugo tạo nên hình tượng văn học bất hủ Bên cạnh nhân vật trên, tiểu thuyết đồ sộ cịn nhiều nhân vật phụ Hầu hết nhân vật xây dựng sinh động từ nguồn gốc, hồn cảnh đến tính tình, dù thời gian xuất họ dài hay ngắn, vai trò tác động họ đến nội dung tác phẩm lớn hay nhỏ Những nhân vật gi ới thi ệu nhi ều cách khác Có họ xuất với tư cách thành viên nhóm người lại có nét riêng biệt, sức sống riêng Điểm quen thuộc Hugo sau họ 13 xuất hiện, ông phác họa chân dung người Sau người bổ khuyết dần qua lời nói việc làm hoàn cảnh cụ thể Kiểu nhân vật có Favourite, Zéphine, Dahlia - gái với Fantine cặp kè v ới Bộ tứ năm 1817 hình thành "tay tư tay tư" chơi Có tồn họ phụ thuộc vào tập thể nhân vật đông đảo khác, thân họ khơng tách riêng mình, kiểu nữ tu nhà tu Picpus, tập thể nữ cơng nhân xưởng ơng Madeleine Có nhiều nhân vật tồn theo cặp mà "dường nhân vật phóng đại từ bóng nhân vật kia", nhân vật làm cho nhân vật n ổi rõ h ơn Em gái bà giúp việc ông Myriel, Eponine Azelma, hai bà xơ Simplice Perpétue cặp nhân vật Có cặp nhân vật khơng phải tồn họ xuất thời điểm có cách cư xử hoàn toàn trái ngược nhau: mụ Victurnine xấu xa hãm hại Fantine bà cụ Marguerite phúc hậu lại giúp đỡ nàng Có lẽ nữ nhân vật phụ, ngồi mụ Thénardier, m ụ Victurnine có tác động lớn đến tình tiết tác phẩm Ngồi nhân vật kể nhiều nhân vật khác như: bà Toussaint, mụ Burgon, dì Marius, bà giám thị xưởng ông Madeleine, bà chủ quán rượu Hucheloup song tất họ lực lượng bổ trợ tạo tình cho cốt truyện tiếp tục phát triển Tuy ta nắm rõ nhân vật họ thường Hugo dừng lại để giới thiệu kỹ Cả giới nhân vật tác phẩm sinh động, giàu sức sống phong cách nghệ thuật phong phú Hugo Những nhân vật phụ nữ bên (Fantine, mụ Thénardier, Eponin, Cosette, Azelma, mụ Magnon ) nhiều mang sắc thái "đám bụi người" đám đông mênh mông kiếp người thiên tiểu thuyết" vừa kịch vừa sử thi" Hugo Là phụ nữ, họ không Hugo xây dựng người anh hùng, song gương mặt họ ám ảnh độc giả sâu xa nhân loại Những bi ến dường qua bên lề đời họ, khơng mà khơng ảnh hưởng trực tiếp đến hạnh phúc Cosette, Eponine (Marius Cosette bỏ mạng Jean Valjean cứu; Eponine chết chiến luỹ, theo chúng tơi, viên đạn "lạc", khơng nhằm vào nàng mà nhằm vào trái tim yêu nàng: bi ểu t ượng cao Hugo yêu bị ruồng bỏ, kiểu nàng tiên cá Andersen hi sinh 14 giọng hát mê li để yêu tan thành bọt biển "Với lại em có đem lịng u ơng" câu nói cuối Eponine với Marius sau tiếng thở khò khè hấp hối Theo giáo sư Đặng Thị Hạnh: "Eponine nhân vật nữ lên chiến luỹ gương mặt đa dạng Những người khốn khổ có lẽ tiểu thuyết Hugo" (5) Đồng thời: "Từ qua kia, Hugo khắc hoạ lại huỷ hoại, ngợi ca lại hành hạ thiếu nữ này" (6) 15 ... trang 44) Nhưng “vương quốc lý tưởng” nhanh chóng sụp đổ Bởi nh ốc đ ảo b ị chìm biển sa mạc mênh mông xã hội tư sản vơ nhân đạo Vai trị thị trưởng Jean bị lung lay phép thử lương tâm trước vi ệc... Valjean người cao quý âm thầm” “Chàng thấy trước mặt đạo đức phi thường, cao mà hi ền từ, mênh mông mà khiêm tốn” Mọi việc tường tận Jean nhẹ nhàng bên vòng tay yêu thương hai Những lời trăn... Thénardier, Eponin, Cosette, Azelma, mụ Magnon ) nhiều mang sắc thái "đám bụi người" đám đông mênh mông kiếp người thiên tiểu thuyết" vừa kịch vừa sử thi" Hugo Là phụ nữ, họ không Hugo xây dựng người