Tiểu luận thực tế cơ sở dược liệu chứa coumarin

22 45 0
Tiểu luận thực tế cơ sở dược liệu chứa coumarin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP.HCM TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT & CÔNG NGHỆ CỬU LONG Giáo viên hướng dẫn: DS Nguyễn Ngọc Tuấn Nhóm thực hiện: Lớp D08B04 Phan Thị Thu Thảo MSHS: D08B0437 Nguyễn Thị Nhi MSHS: D08B0425 Trịnh Lê Ngân MSHS: D08B0422 Nguyễn Thị Thanh Tuyền MSHS: D08B0447 Bùi Thị Ngọc Trầm MSHS: D08B0442 Thành phố Hồ Chí Minh 2010 BỘ GIÁO DỤC SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP.HCM TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT & CÔNG NGHỆ CỬU LONG Giáo viên hướng dẫn: DS Nguyễn Ngọc Tuấn Nhóm thực hiện: Lớp D08B04 Phan Thị Thu Thảo MSHS: D08B0437 Nguyễn Thị Nhi MSHS: D08B0425 Trịnh Lê Ngân MSHS: D08B0422 Nguyễn Thị Thanh Tuyền MSHS: D08B0447 Bùi Thị Ngọc Trầm MSHS: D08B0442 Thành phố Hồ Chí Minh 2010 Nhận xét giáo viên: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Điểm Giáo viên ký tên Mục lục: trang Nhận xét giáo viên Phần mục lục Phần nội dung chính: I Đại cương môn học dược liệu Định nghĩa Lịch sử đời môn học II Đại cương dược liệu nhóm Coumarin: Định nghĩa Coumarin Tính chất lý tính Tính chất hóa tính Tác dụng – Cơng dụng .5 Một số dược liệu nhóm .6 Chế biến – chiết xuất dược liệu chứa Coumarin III Cây thuốc đại diện nhóm Coumarin : Cây Bạch Chỉ Mô tả Phân bố - phận dung Vi phẩu Thu hái – chế biến Thành phần hóa học Tác dụng, định Tác dụng dược lý 10 Tính vị - quy kinh 11 Kiên kỵ 11 10 Một số thuốc tham khảo 14 11 Dược liệu khô 18 IV Ý nghĩa dược liệu ngành y tế 19 I ĐẠI CƯƠNG VỀ MÔN HỌC DƯỢC LIỆU: Định nghĩa: − Dược liệu môn học nguyên liệu làm thuốc từ thực vật động vật hay khoáng vật Lịch sử đời ngành dược: − Lịch sử ngành dược giới: gồm thời kỳ:  Thời kỳ năng: lồi người ngun thủy q trình đấu tranh sinh tồn với thiên nhiên bị bệnh sử dụng thức ăn, lồi người dưng tìm số cỏ có tác dụng chữa bệnh số cỏ có độc tính làm chết người kinh nghiệm truyền từ đời sang đời khác   Thời kỳ cổ đại: Trung Quốc nước văn minh cồ đại với lịch sử bảy ngàn năm − Thần Nông: ông tổ nghề nông, dạy người dân đốt rừng làm rẫy người sáng tạo cày, đồng thời thầy thuốc mệnh danh thần y thảo y văn cổ xưa  Ai Cập cổ đại: nước tôn thờ thần mặt trời (thần Horus), vị thần đầu người chim ưng Theo truyền thuyết kể đánh với ác quỷ ông bị đâm mù mắt, mẹ thần Horus cầu cứu thần Thoth chũa khỏi mắt cho thần Horus xem biểu tượng mau khởi bệnh ký hiệu R X đơn thuốc ngày  Hy Lạp sứ xở thành Troys, nơi xuất biểu tượng ngành dược ly có chân xung quanh có rắn leo từ chân ly miệng ly (hình ảnh ly ly đựng thuốc công chúa Hygie, rắn rắn thần), biểu tượng có ý nghĩa ngành dược sỹ người chữa bệnh cho người nên người dược sỹ phải cân nhắc, khôn ngoan lựa chọn thuốc cho bệnh nhân  La Mã: có nhiều thầy thuốc giỏi mà Gallien số Ơng lồi người tơn vinh tổ sư ngành dược giới Ông người đưa ngành dược lên vị trí xứng đáng có cống hiến quan trọng phát triển kiến thức bào chế thuốc  Thời trung đại: ngành dược tách khỏi ngảnh y  Thời kỳ cận đại: có nhiều loại thuốc phát minh sáng chế − Lịch sử ngành dược Việt Nam: Gắn liền lịch sử xây dựng giữ nước chống ngoại xâm dân tộc Bên cạnh dựng nước giữ nước người dân cịn đấu tranh tránh bệnh tật,với tính cần cù thong minh người dân biết tri bệnh từ sớm  Tuệ Tĩnh (Nguyễn Bá Tĩnh): đời hành nghề ông để lại nhiều tác phẩm quý giá như: Dược Tính Chỉ Nam, Thập Tam Phương Gia Gỉam, Hồng Nghĩa Giác Tự Y Thư) Tác phẩm xem đồ xộ Nam Dược Thần Hiệu  Hải Thượng Lãng Ơng( Lê Hữu Trác): ơng người dày công nghiêm cứu xây dựng lý luận đơng y nói nhiều đạo đức người làm thuốc chữa bệnh ngày Ơng đại danh y đóng góp cho y học dân tộc Việt Nam, kế thừa xuất sắc nghiệp “Nam Dược trị Nam Nhân” Thiền sư Tuệ Tĩnh, có nhiều tác phẩm lớn chắt lọc tinh hoa y học cổ truyền, đánh giá cơng trình y học xuất sắc thời trung đại Việt Nam Tác phẩm tiêu biểu: “Thượng Kinh ký sự”, “Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh”, “Lĩnh Nam Bản Thảo” II ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU NHÓM COUMARIN: Khái niệm chung dược liệu chứa Coumarin: − Coumarin dẫn chất α pyron, có cấu tạo khung C6-C3 hợp chất coumarin đơn giản Benzo-α pyron Tính chất lý tính: − Coumarin chất kết tinh khơng màu, thường có mùi thơm, phần lớn dễ thăng hoa − Coumarin dạng tự (aglycon) dễ tan dung môi phân cực, ngược lại dạng kết hợp (glycosid) tan dung môi phân cực như: etanol, nước… − Các dẫn chất coumarin phát huỳnh quang ánh sáng tử ngoại 366nm, cường độ quỳnh quan phụ thuộc vào nhóm oxy phân tử coumarin pH dung dịch Tính chất hóa học: − Coumarin dễ bị mở vịng lacton kiềm tạo thành muối kháng nước (muối cuomarinat acid coumarinic), acid hóa đóng vịng trở lại − Sau mở vòng lacton dung dịch kiềm, coumarin đơn giản tạo thành dẫn chất hydroxynamic dạng cis (acid courmarinc) có huỳnh quanh UV365ɲm chyển thảnh dạng tras (acid courmaric) có huỳnh quang mạnh Tác dụng – cơng dụng: − Tác dụng chống co thắt, làm giản nở động mạch vành với chế tương tự papaverin Đây tác dụng quan trọng Coumarin (rễ tiền hồ, hạt cà rốt) − Tác dụng chống đông máu (tác dụng dẫn chất dicoumarol làm giảm tổng hợp prothrombin) − Tác dụng làm bền bảo vệ thành mạch máu vitamin P − Tác dụng trị bệnh bạch biến vẩy nến − Tác dụng kháng viêm, kháng khuẩn, kháng HIV calophylloid có mù u Một số dược liệu chứa coumarin: − Bạch chỉ: Angelica dahurica Apiaceae − Sài đất: Wedelia chinensis Asteraceae − Ba dót: Eupatorium triplinerve Asteraceae − Mù u: Calophyllum inophyllum Clusiaceae SÀIĐẤT BẠCH CHỈ MÙ U Chiết xuất Coumarin: − Lấy 2g bột dược liệu cho vào bình nón 100ml (1) 1) + 20ml cồn 960, đun sôi cách thủy phút (2) 2) Lọc qua bông, thu dịch lọc (3) cho vào bình nón khác 3) +0,1g than hoạt tính,lắc nhẹ, đun cách thủy phút (4) 4) Lọc qua thu lấy dịch lọc để thực phản ứng định tính coumrin phản ứng hóa học: • Phản ứng với FeCl3: dẫn chất coumarin có nhóm OH phenol tự cho màu xanh • Phản ứng vi thăng hoa: cho 1-2g bột dược liệu vào chén nung nhỏ, đun cách cát, đảo cho bay hết nước đậy chén lame có đặt sẵn miếng bơng gịn thấm nước lạnh , tiếp tục đun khoảng 5-10 phút nữa, lấy lame ra, để nguội, quan sát kính hiển vi thy tinh thể hình kim khơng màu • Phản đóng mở vịng lacton: Cho vào ống nghiệm (kích thước 12mm x 12cm), ống 2ml dịch lọc Ống 1: thêm 4ml nước, dung dịch trở nên đục Ống 2: thêm giọt dung dịch NaOH 10% (thường tăng màu vàng có courmarin) Đun cách thủy ống 2-3 phút Để nguội, thêm vào 4ml nước cất, ống ống 1, acid hóa ống với vài giọt HCL đậm đặc (thử giấy PH) dung dịch đục ống III DƯỢC LIỆU ĐẠI DIỆN NHÓM COUMARIN: Bạch - Angelica dahurica (Fisch ox Hoffin) Benth et Hook f thuộc họ Hoa tán Apiaceae Vị thuốc Bạch Chỉ gọi Bách chiểu, Chỉ hương, Cửu lý trúc căn, Đỗ nhược, Hịe hồn, Lan hịe, Linh chỉ, Ly hiêu, Phương hương (Bản Kinh), Thần hiêu (Hòa Hán Dược Khảo), Bạch cự (Biệt Lục), Phù ly, Trạch phần (Ngô Phổ Bản Thảo), An bạch chỉ, Hàng bạch chỉ, Vân nam ngưu phòng phong, Xuyên bạch (Trung Dược Đại Từ Điển), Hưng an bạch (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển), Hàng bạch chỉ, Hương bạch chỉ, Xuyên bạch (Đông Dược Học Thiết Yếu) Mô tả: − Cây thân thảo, sống lâu năm, cao 1-1,5m Thân rỗng, đường kính đến 2-3cm Mặt ngồi mầu tím hồng, phía nhẵn, phía gần cụm hoa có lơng ngắn − Rễ phình thành củ dài, mọc thẳng, đơi phân nhánh Lá có cuống dài, phát triển thành bẹ rộng, ôm lấy thân, phiến xẻ 2-3 lần, hình lơng chim Thùy hình trứng dài 2-6cm, rộng 1-3cm, mép có cưa, mặt khơng lơng trừ đường gân mặt có lông tơ − Cụm hoa tán kép − Quả bế đơi dẹt, hình bầu dục trịn, dài khoảng 6mm Rễ, thân, lá, có tinh dầu thơm − Mùa hoa quả: tháng 5-7 Ở đầu cành kẽ lá, có cuống chung dài 4-8cm, cuống tán dài 1cm Hoa mầu trắng, mẫu Phân bố - Bộ phận dùng: − Cây trồng miền núi đồng bằng, giống để miền núi cao, lạnh SaPa, Tam Đảo nơi có khí hậu tương tự − Bộ phận dùng: Rễ củ - Radix Angelicae Dahuricae, thường gọi Bạch Vi phẩu: − Mặt cắt rễ trịn Từ ngồi vào có: Lớp bần gồm tế bào hình chữ nhật xếp thành vịng đồng tâm dãy xuyên tâm Mô mềm vỏ cấu tạo từ tế bào thành mỏng, rải rác có khuyết, tế bào phía ngồi thường bị ép bẹp Libe tạo thành bó sít Trong libe rải rác có ống tiết Tầng phát sinh libe-gỗ tạo thành vòng rõ Các mạch gỗ lớn tập trung thành dãy hướng tâm mô mềm gỗ khơng hố gỗ Tia tuỷ rộng gồm 5-10 dãy tế bào − Ðặc điểm bột dược liệu: Bột màu trắng ngà, mùi hắc, vị cay đắng Soi kính hiển vi thấy nhiều hạt tinh bột hình trịn hình khối nhiều mặt, riêng lẻ hay tập trung thành đám tế bào mô mềm, mảnh mạch mạng mạch vạch Thu hái - sơ chế: − Rễ củ thu hái lúc trời khô ráo, trước lúc mưa to kéo dài Đào rễ cắt cho đầu, tránh làm sây sát vỏ gẫy rễ Không thu hái kết hạt − Lá úa vàng lúc mùa thu, đào rễ, bỏ thân rễ con, rửa đốt cho vào vại có vơi, đậy kín tuần lấy phơi khơ, có nơi phơi mưa sấy lị sau cạo bỏ vỏ mỏng ngồi Hoặc có nơi phơi sấy nhẹ đến khơ, cho vào lị xơng Lưu hồng ngày đêm cho thật chín mềm (cứ 100kg Bạch Chỉ tươi dùng 0,800kg Lưu hồng) độ ẩm 13% Bạch Chỉ trắng, lần sấy sau Lưu hồng hơn, 100kg Bạch Chỉ cần Lưu hồng đốt làm lần − Hái Bạch về, cạo vỏ, thái nhỏ, lấy Hoàng tinh (số lượng nhau), cho vào nồi, đồ lúc, lấy Bạch ra, phơi khô, dùng Hoặc hái về, rửa sạch, cắt khúc, trộn với vôi, phơi khô Khi dùng cho vào thuốc qua cháy tẩm giấm, (Trung Dược Đại Từ Điển) Rửa qua cho sạch, ủ cho mềm Thái nhỏ, phơi râm cho khơ Khơng tẩm (Phương Pháp Bào Chế Đông Dược – Việt Nam) Loại bỏ rễ con, rửa nhanh sau sấy Lưu huỳnh phơi nhiệt độ 40-50o (Tài Nguyên Cây Thuốc Việt Nam) Thành phần hóa học: − Trong Bạch chứa tinh dầu dẫn chất Curamin là: ByakAngelicin, Byak Angelicol, Oxypeucedanin, Imperatorin, Isoimperatorin, Phelloterin, Xanthotoxin, Anhydro Byakangelicin (Iso Byakangelicol), Neobyak Angelicol Ngồi cịn có Marmezin Scopetin Isoimperatorin, Alloisoimperatorin, Alloimperatorin, Oxypeucedanin, Oxypeucedanin hydrate, Byakangelicin, Byakangelicol, Neobyakangelicol, Phellopterin, Xanthotoxol, Bergapten, 5-Methoxyl-8-Hydroxypsoralen, Cnidilin, Pabulenol Sitosterol, Palmitic acid (Hóa Tây Dược Học Tập Chí 1990) Tác dụng, chủ trị: − Trị phụ nữ bị lậu hạ, xích đới, huyết bế, âm đạo sưng, nóng lạnh, đầu phong, chảy nước mắt, nhục sưng (Bản Kinh) − Trị phong tà, nôn mửa, hơng sườn dầy, đầu đau, khát lâu ngày, chóng mặt, mắt ngứa (Biệt Lục) − Trị xoang mũi, mũi chảy máu, đau, xương chân mày đau, bón, tiểu máu, huyền vận, giải độc rắn cắn, vết thương đâm chém (Bản Thảo Cương Mục) − Trừ phong tà, làm sáng mắt, cầm nước mắt, trừ mủ Trị ngực bụng đau kim đâm, phụ nữ bị băng huyết, tiểu máu, lưng đau, bụng đau, ói nghịch (Dược Tính Luận) − Bổ thai lậu, hoạt lạc, phá huyết xấu, bổ huyết mới, nùng, thống, sinh cơ.Trị mắt đỏ, mắt có mộng, vú sưng đau, phát bối, loa lịch (lao hạch), trường phong, trĩ lậu, mụn nhọt, lở ngứa (Nhật Hoa Tử Bản Thảo).Trị da ngứa phong, Vị bị lạnh, bụng đau lạnh, thể đau phong thấp (Trấn Nam Bản Thảo) − Tán hàn, giải biểu, khư phong, táo thấp, thống, giải độc Trị đầu đau, đau, vùng trước trán lơng mi đau, tỵ un (xoang mũi viêm), xích bạch đới, mụn nhọt, ghẻ lở, ngứa da, rắn cắn, bỏng nóng (Trung Dược Đại Từ Điển) − Táo thấp, trừ phong hàn, hoạt huyết, tiêu mủ, sinh da non, giảm đau − Trị phong thấp thuộc kinh dương minh, ung nhọt (Đông Dược Học Thiết Yếu).Liều dùng: 4-8g Tác dụng dược lý: − Tác dụng kháng khuẩn: Trong thí nghiệm, Bạch có tác dụng kháng khuẩn loại Shigella Salmonella (Trung Dược Học) Bằng phương pháp khuyếch tán môi trường nuôi cấy vi khuẩn, nước sắc cao chiết từ Bạch có tác dụng kháng khuẩn chủng phế cầu (Diplococcus Pneumoniae), liên cầu (Streptococus Hemoleticus), tụ cầu vàng (Staphylococus Aureus), Bacillus Subtilis, Shigella Sonnei, Shigella Flexneri, Shigella Shiga, Shigella Dysenteriae, Enterococus, Vibrio Cholerae Bacillus Typhi Ngoài ra, Bạch cịn có tác dụng kháng Virus (Tài Ngun Cây Thuốc Việt Nam) Tác dụng kháng khuẩn: ức chế trực khuẩn ly, thương hàn, vi khuẩn G + (Hiện Đại Thực Dụng Trung Dược) Kháng khuẩn lao: Đối với vi khuẩn lao người thuốc có tác dựng ức chế rõ rệt (Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dược) − Tác dụng giảm đau: Trên mơ hình gây quặn đau cách tiêm xoang bụng dung dịch Acid Acetic 6%o cho chuột nhắt trắng, Bạch với liều lượng 10g/kg, có tác dụng giảm đau rõ rệt (Tài Nguyên Cây Thuốc Việt Nam) Giảm đau: Làm giảm đau đầu cảm cúm, đau đầu sau đẻ, đau lợi răng, đau thần kinh mặt (Hiện Đại Thực Dụng Trung Dược) − Tác dụng hưng phấn trung khu thần kinh: Với liều nhỏ Angelicotoxin có tác dụng hưng phấn trung khu vận động huyết quản, trung khu hô hấp dây thần kinh phế vị làm cho huyết áp tăng, mạch chậm, thở kéo dài, chảy nước dăi nôn mửa Với liều lớn dẫn tới co giặt tê liệt toàn thân (Hiện Đại Thực Dụng Trung Dược) − Dùng nhãn khoa: Loại Pommade làm từ Bạch có tác dụng tăng khả trị liệu tránh loét giác mạc bỏng ánh sáng gây (Trung Dược Học) − Tác dụng chống viêm: Với mô hình gây viêm thực nghiệm Kaolin chuột cống trắng, Bạch với liều lượng 10g/kg có tác dụng chống viêm Angelicotoxin, hoạt chất chiết từ Bạch chỉ, dùng với liều nhỏ, có tác dụng kích thích trung khu vận mạch, tủy sống, gây tăng huyết áp, mạch chậm, hô hấp hưng phấn, phản xạ tăng cường, ngồi việc kích thích tiết nước bọt Dùng với liều lớn gây co giật cuối dãn đến tê liệt (Tài Nguyên Cây Thuốc Việt Nam) − Dùng tai mũi họng: Bột làm từ Bạch Băng phiến, hít vào lỗ mũi, có tác dụng trị đầu đau, đau, thần kinh sinh ba đau (Trung Dược Học) Độc tính Angelicotoxin giống chất Xicutoxin không mạnh (Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam) Tính vị, quy kinh: − Vị cay, ngọt, tính ấm (Trấn Nam Bản Thảo) − Vị cay, mùi hơi, có độc (Dược Vật Đồ Khảo) − Vị cay, tính ấm, vào kinh Bàng quang (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển) − Vị cay, tính ấm Vào kinh Phế, Tỳ, Vị (Trung Dược Đại Từ Điển) − Vị cay, tính ấm, vào kinh Phế, Vị Đại trường (Đông Dược Học Thiết Yếu) − Vào kinh Vị, Đại trường, Phế (Trân Châu Nang).Vào kinh Phế, Tỳ, Vị (Lơi Cơng Bào Chích Luận) − Vào kinh Can, Vị, Đại trường (Bản Thảo Kinh Giải) Kiêng kỵ: − Nôn mửa hỏa: không dùng Lậu hạ, xích bạch đới, âm hư hỏa kết, huyết nhiệt: không dùng (Bản Thảo Kinh Sơ) − Nhức đầu huyết hư, hỏa vượng, đinh nhọt mụn nhọt chưa vỡ miệng, người âm hư hỏa uất: không dùng (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).Âm hư, huyết nhiệt: không dùng (Trung Dược Đại Từ Điển) − Âm hư hỏa vượng: không dùng (Đông Dược Học Thiết Yếu).Đầu đau huyết hư, ung vỡ mủ: không dùng (Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dược) − Không dùng chứng đau đầu huyết hư, ung nhọt vỡ mủ (Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dược).Kỵ Tuyền phúc hoa (Bản Thảo Kinh Tập Chú).Ức chế Hùng hoàng, Lưu hoàng (Bản Thảo Cương Mục) − Bạch làm tổn thương khí huyết, khơng nên dùng nhiều (Lơi Cơng Bào Chích Luận) 10 Một số đơn thuốc tham khảo: − Trị đầu đau, mắt đau: Bạch 16g, Ô đầu (sống) 4g Tán bột, lần dùng uống với nước trà (Bạch Chỉ Tán – Chu Thị Tập Nghiệm Phương) − Trị xoang mũi: Bạch chỉ, Phòng phong, Tân di thứ 3,2g, Thương nhĩ tử 4,8g, Xuyên khung 2g, Tế tân 2,8g, Cam thảo 1,2g, hịa với nước bơi chung quanh rốn Kiêng thịt bị (Dương Y Đại Toàn) − Trị thương hàn cảm cúm: Bạch 40g, Cam thảo (sống) 20g, Gừng lát, Hành củ, Táo trái, Đậu xị 50 hột, nước chén, sắc uống cho mồ hôi (Vệ Sinh Gia Bảo Phương).Trị trẻ nhỏ bị sốt: Bạch chỉ, nấu lấy nước tắm cho mồ hôi (Tử Mẫu Bí Lục Phương) − Trị mồ trộm: Bạch 40g, Thần sa 20g Tán bột, ngày uống 8g với rượu nóng (Chu Thị Tập Nghiệm Phương) − Trị rắn độc rết cắn: Bạch chỉ, Hùng hoàng, Nhũ hương, lượng nhau, uống với rượu ấm (Bạch Chỉ Hộ Tâm Tán - Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dược) − Trị miệng hôi: Bạch 30g, Xuyên khung 30g Tán bột, trộn mật làm viên, to hạt ngô, ngày ngậm 2-3 viên (Dược Liệu Việt Nam) 2 Fitôrhi F Viên nang FITÔRHI – f sản xuất dựa thuốc cổ phương “Thương Nhĩ Tử Tán” danh y Nghiêm Dụng Hòa ghi sách y học cổ “Tế Sinh Phương” CÔNG THỨC: Cho 01 viên nang Bạch (Radix Angelicae dahuricae) 1,75g Bạc hà (Herba Menthae arvensis) 0,875g Tân di hoa (Flos Magnoliae) 0,875g Thương nhĩ tử (Fructus Xanthii strumarii) 0,5g Tá dược vừa đủ 01 viên nang CÔNG NĂNG: tuyên phong, khước nhiệt CHỈ ĐỊNH: Viêm mũi , Viêm xoang cấp mạn tính, viêm mũi dị ứng, không ngửi thấy mùi & đau tức vùng trước trán CHỐNG CHỈ ĐỊNH, THẬN TRỌNG : Phụ nữ có thai nên dùng thận trọng LIỀU DÙNG : ngày 2-3 lần, lần 1-2 viên TÁC DỤNG PHỤ: Khơng có BẢO QUẢN: Để nơi khơ ráo, thống mát, tránh ánh sáng KHUYẾN CÁO: − Để xa tầm tay trẻ em − Đọc kỹ hướng dẫn trước dùng THỜI HẠN SỬ DỤNG : 24 tháng kể từ ngày sản xuất TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG : TCCS số 0650-B-019-03 THANH NHIỆT TIÊU ĐỘC-f Thanh Nhiệt Tiêu Độc-f có nguồn gốc từ “Tiêu Độc Phương” gồm vị thuốc : Sài đất, Thương nhĩ tử, Kinh giới, Thổ phục linh, Phịng phong, Đại hồng, Kim ngân hoa, Liên kiều, Bạch chỉ, Hồng liên, Cam thảo Có tác dụng : Thanh nhiệt, giải độc, trừ phong thấp hiệu Thanh Nhiệt Tiêu Độc-f có hiệu điều trị bệnh da chứng nhiệt, hậu cảm nhiễm tà khí lâu ngày thần kỳ Theo phân tích nhà chun mơn theo quan niệm y học đại, Thanh Nhiệt Tiêu Độc-f có tác dụng điều trị bệnh da liễu viêm gan( nhiễm độc siêu vi) hiệu nhờ những công chứng minh qua thực nghiệm lâm sàng (với tỷ lệ > 80 khỏi & giảm bệnh rõ rệt kết hợp thuốc thích hợp): Tính nhiệt : vị sài đất, kinh giới, thương nhĩ tử, phòng phong, kim ngân hoa Tính giải độc: thổ phục linh có tính giaỉ độc mạnh Khoa da liễu bệnh viện quân y 108 vào năm 1961 sử dụng thổ phục linh làm chủ dược thuốc trị vẩy nến, thu thành công mỹ mãn Cam thảo giaỉ nhiều hoá chất độc hại độc tố cuả vi khuẩn uốn ván, bạch hầu Kinh giới có tác dụng thải độc tố, làm sởi mọc nhanh ( thấu chẩn) giúp bệnh nhân mau hồi phục Tính kháng viêm, kháng sinh : sài đất, đại hoàng, kim ngân hoa, liên kiều,bạch chỉ, hồng liên Tính kháng histamin: cam thảo có tác dụng chất kháng histamin có tác dụng trị dị ứng Kinh giới phịng phong chứng minh có tính hiệu điều trị dị ứng Tính bảo vệ gan : đaị hồng sử dụng viêm gan cấp tính, kết tốt 81,25% ( tạp chí trung tây y kết hợp – 1984), liên kiều bảo vệ tế bào gan, cam thảo baỏ vệ gan chống lại hoá chất gây hại cho gan, điều trị viêm gan sử dụng thuốc hiệu Công thức bào chế cho 01 viên nang 500mg Thành phần Hàm lượng Sài đất (Herba Wedeliae) 0,5g Thương nhĩ tử (Fructus Xanthii strumarii) 0,5g Kinh giới (Herba Elsholtziae ciliatae) 0,5g Thổ phục linh (Rhizoma Smilacis glabrae) .0,375g Phòng phong (Radix Ledebouriellae seseloidis) .0,375g Đại hoàng (Rhizoma Rhei) .0,375g Kim ngân hoa (Flos Lonicerae) 0,15g Liên kiều (Fructus Forsythiae) 0,125g Hoàng liên (Rhizoma Coptidis) 0,125g Bạch (Radix Angelicae dahuricae) 0,1g Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) 0,025g Tá dược vừa đủ 01 viên nang Dạng bào chế: Viên nang Công dụng: nhiệt, giải độc Chỉ định: - Mẩn ngứa, mề đay, nám da - Mụn nhọt, đinh râu, hay bị sưng viêm nướu răng, lở mồm mép - Thanh nhiệt tiêu độc trị chứng thể nóng bứt rứt, tiểu gắt, nước tiểu sậm màu - Hổ trợ điều trị bệnh viêm da bệnh lý da liễu khác nấm, chàm, vẩy nến… - Dùng tốt cho người bệnh viêm gan - Người có thân nhiệt nóng thường sử dụng rượu bia Chống định: Khơng dùng cho phụ nữ có thai TƯ VẤN SỬ DỤNG VÀ KẾT HỢP THUỐC: - Người lớn ngày uống lần, lần viên, trường hợp bị bội nhiễm làm sưng đỏ vùng da bị bệnh, uống lần viên, ngày lần Trẻ em ngày uống lần, lần viên Khi kết hợp sử dụng Linh Chi-f, ngày uống lần, lần uống 1-2 viên, hiệu tăng lên rõ rệt Linh chi-f có tác dụng kháng viêm chống dị ứng nhờ acid ganoderic có Linh Chi –f - Đối với phụ nữ nám da ngày uống lần, lần 2-3 viên, kết hợp với Linh chi-f ngày lần , lần 2v uống liên tục tháng (Lưu ý :trong thời gian uống thuốc tránh sử dụng chất mỹ phẩm, kem bơi mặt có tính chất cảm quang , bắt nắng , mang bao tay & che mặt xe gắn máy) - Khi sử dụng thuốc khoảng –2 tuần gặp tình trạng sau : da mẫn ngưá nhiều hơn, mụn xuất nhiều mặt, người sử dụng hoàn toàn yên tâm phản ứng thể thải độc tố bên ngoài.Cứ uống thuốc tiếp tục tượng hết - Khi sử dụng thuốc lâu dài cần phải phối hợp với Linh Chi-f, ngày uống lần, lần uống 1-2 viên để bồi bổ thể - Thuốc có tác dụng bảo vệ tế bào gan người có th quen uống rượu bia, ngày uống lần, lần viên - Người bình thường sử dụng thuốc chất làm thể bảo vệ tế bào gan tế bào da, uống hàng ngày lần , lần 1-2 viên Thận trọng: Khơng có Tác dụng phụ: Khơng có Bảo quản: Để nơi khơ ráo, thống mát, tránh ánh sáng Khuến cáo: Để xa tầm tay trẻ em Đọc kỹ hướng dẫn+ sử dụng trước dung Hạn dùng: 36 tháng kể từ ngày sản xuất Trình bày: Hộp vỉ x 10 viên nang, cho vào hộp, kèm toa hướng dẫn sử dụng Hộp 10 vỉ x 10 viên nang, cho vào hộp, kèm toa hướng dẫn sử dụng Chai 40 viên nang, dán nhãn, cho vào hộp, kèm toa hướng dẫn sử dụng 11 Dược liệu khô: Rễ Bạch Chỉ: IV Ý NGHĨA CỦA DƯỢC LIỆU TRONG NGÀNH DƯỢC: Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới ẩm có thực vật động vật làm thuốc phong phú đa dạng kho tài nguyên quý giá Vì vậy, việc bảo tồn khai thác sử dụng tài nguyên dược liệu nhiệm vụ vừa cấp bách vừa lâu dài, không trách nhiệm ngành y tế mà trách nhiệm Đảng, nhà nước nhân dân ta Điều góp phần thực chiến lược phát triển ngành dược nói riêng bảo vệ mơi trường sinh thái nói chung, đảm bảo cho đất nước phát triển bền vững Hiện nay, nhiều dược liệu dược nghiên cứu xây dựng thành chuyên luận đưa vào dược điển Việt Nam Bộ y tế đưa 81 thuốc y học cổ truyền dạng chế phẩm 60 thuốc nam vào danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ IV (năm 2000) Điều chứng minh cho ý nghĩa tầm quan trọng dược liệu chiến dịch phát triển ngành dược nghiệp bảo vệ chăm sóc nhân dân Nhiều viện, sở nghiên cứu đông y, dược liệu thành lập để nghiên cứu kế thừa, phát triển y học cổ truyền dân tộc như: viện nghiên cứu đông y (nay bệnh viện y học cổ truyền Việt Nam), viện dược liệu, vườn thuốc quốc gia (Văn Điển, Tam Đảo, Sapa), công ty dược diệu trung ương địa phương, trạm nghiên cứu dược liệu thuộc tỉnh, thành dược thành lập tạo hệ thống rộng khắp với nhiệm vụ nghiên cứu nuôi trồng khai thác sản xuất, kinh doanh, bảo tồn cây, làm thuốc, góp phần bổ sung cho ngành dược nguồn dược liệu phong phú với số lượng đáng kể thực chiến lược châm sóc sức khỏe cho nhân dân Nhà nước ta xếp thuốc vào loại ưu tiên bảo tồn phát triển, đồng thời có chiến lược phát triển YHCT từ năm 2005 – 2010 phấn đấu tới 2010 thuốc sản xuất nước đáp ứng 60% nhu cấu bệnh viện 30% số thuốc sản xuất nước có nguồn gốc từ dược liệu để đảm bảo yêu cầu nhà nước ưu tiên xây dựng vùng nuôi trồng chế biến dược liệu nhằm đảm bảo đủ nguyên liệu cho sản xuất thuốc tăng cường xuất dược liệu.Qua thấy vai trò quan trọng dược liệu ngành y tế kinh tế nước ta ... CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU NHÓM COUMARIN: Khái niệm chung dược liệu chứa Coumarin: − Coumarin dẫn chất α pyron, có cấu tạo khung C6-C3 hợp chất coumarin đơn giản Benzo-α pyron Tính chất lý tính: − Coumarin. .. dụng dược lý 10 Tính vị - quy kinh 11 Kiên kỵ 11 10 Một số thuốc tham khảo 14 11 Dược liệu khô 18 IV Ý nghĩa dược liệu ngành y tế 19 I ĐẠI CƯƠNG VỀ MÔN HỌC DƯỢC LIỆU: Định nghĩa: − Dược. .. học dược liệu Định nghĩa Lịch sử đời môn học II Đại cương dược liệu nhóm Coumarin: Định nghĩa Coumarin Tính chất lý tính Tính chất hóa tính Tác dụng – Cơng dụng .5 Một số dược

Ngày đăng: 02/08/2021, 15:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. ĐẠI CƯƠNG VỀ MÔN HỌC DƯỢC LIỆU:

  • 1. Định nghĩa:

  • Dược liệu là môn học về những nguyên liệu làm thuốc từ thực vật và động vật hay khoáng vật.

  • 2. Lịch sử về sự ra đời của ngành dược:

  • Lịch sử ngành dược thế giới: gồm các thời kỳ:

  • Thời kỳ bản năng: loài người nguyên thủy trong quá trình đấu tranh sinh tồn với thiên nhiên khi bị bệnh hoặc là khi sử dụng thức ăn, loài người bỗng dưng tìm ra một số cây cỏ có tác dụng chữa bệnh và một số cây cỏ có độc tính có thể làm chết người những kinh nghiệm này được truyền từ đời này sang đời khác.

  • Thời kỳ cổ đại:

  • Trung Quốc là nước văn minh cồ đại nhất với lịch sử hơn bảy ngàn năm.

  • Thần Nông: là ông tổ của nghề nông, dạy người dân đốt rừng làm rẫy. là người sáng tạo ra cái cày, đồng thời cũng là một thầy thuốc được mệnh danh là thần y bản thảo và là y văn cổ xưa nhất.

  • Ai Cập cổ đại: là nước tôn thờ thần mặt trời (thần Horus), là vị thần đầu người mình chim ưng. Theo truyền thuyết kể rằng khi đánh nhau với ác quỷ và ông bị đâm mù mắt, mẹ của thần Horus mới cầu cứu thần Thoth chũa khỏi mắt cho thần Horus vì vậy được xem là biểu tượng mau khởi bệnh và ký hiệu RX trong mỗi đơn thuốc cho tới ngày nay.

  • Hy Lạp là sứ xở của thành Troys, là nơi xuất hiện biểu tượng ngành dược là ly có chân xung quanh có con rắn leo từ dưới chân ly cho tới miệng ly (hình ảnh cái ly là ly đựng thuốc của công chúa Hygie, con rắn là con rắn thần), biểu tượng này có ý nghĩa là ngành dược sỹ là người chữa bệnh cho con người nên người dược sỹ phải cân nhắc, khôn ngoan khi lựa chọn thuốc cho bệnh nhân.

  • La Mã: có rất nhiều thầy thuốc giỏi mà Gallien là một trong số đó. Ông được loài người tôn vinh là tổ sư ngành dược thế giới. Ông là người đầu tiên đưa ngành dược lên một vị trí xứng đáng và đã có cống hiến quan trọng phát triển các kiến thức về bào chế thuốc.

  • Thời trung đại: ngành dược tách ra khỏi ngảnh y.

  • Thời kỳ cận đại: có nhiều loại thuốc được phát minh và sáng chế.

  • Lịch sử ngành dược Việt Nam: Gắn liền lịch sử xây dựng và giữ nước chống ngoại xâm của dân tộc. Bên cạnh dựng nước và giữ nước người dân còn đấu tranh tránh bệnh tật,với tính cần cù thong minh người dân đã biết tri được bệnh từ rất sớm.

  • Tuệ Tĩnh (Nguyễn Bá Tĩnh): cuộc đời hành nghề của ông để lại rất nhiều tác phẩm quý giá như: Dược Tính Chỉ Nam, Thập Tam Phương Gia Gỉam, Hồng Nghĩa Giác Tự Y Thư). Tác phẩm được xem là đồ xộ nhất là Nam Dược Thần Hiệu.

  • Hải Thượng Lãng Ông( Lê Hữu Trác): ông là người đã dày công nghiêm cứu và xây dựng lý luận về đông y và nói nhiều về đạo đức của người làm thuốc chữa bệnh cho đến ngày nay. Ông là đại danh y đóng góp cho nền y học dân tộc Việt Nam, kế thừa xuất sắc sự nghiệp “Nam Dược trị Nam Nhân” của Thiền sư Tuệ Tĩnh, có nhiều tác phẩm lớn chắt lọc tinh hoa của y học cổ truyền, được đánh giá là công trình y học xuất sắc trong thời trung đại Việt Nam. Tác phẩm tiêu biểu: “Thượng Kinh ký sự”, “Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh”, “Lĩnh Nam Bản Thảo”.

  • II. ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU NHÓM COUMARIN:

  • 1. Khái niệm chung về dược liệu chứa Coumarin:

  • Coumarin là những dẫn chất của α pyron, có cấu tạo khung C6-C3. hợp chất coumarin đơn giản nhất là Benzo-α pyron.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan