1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao thoa nguồn phổ rộng và ứng dụng để khảo sát tán sắc của sợi tinh thể quang tử

49 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giao Thoa Nguồn Phổ Rộng Và Ứng Dụng Để Khảo Sát Tán Sắc Của Sợi Tinh Thể Quang Tử
Tác giả Nguyễn Đu San
Người hướng dẫn TS. Bùi Đình Thuận, TS. Lê Cảnh Trung
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Quang Học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

SAN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH GIAO THOA NGUỒN PHỔ RỘNG VÀ ỨNG DỤNG ĐỂ KHẢO SÁT TÁN SẮC CỦA SỢI TINH THỂ QUANG TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ GIAO THOA NGUỒN PHỔ RỘNG VÀ ỨNG DỤNG ĐỂ KHẢO SÁT TÁN SẮC CỦA SỢI TINH THỂ QUANG TỬ NGUYỄN ĐU SAN GIAO THOA NGUỒN PHỔ RỘNG VÀ ỨNG DỤNG ĐỂ KHẢO SÁT TÁN SẮC CỦA SỢI TINH THỂ QUANG TỬ NGUYỄN ĐU SAN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÓA 2017 - 2019 KHÓA 2017 - 2019 Nghệ An, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN ĐU SAN GIAO THOA NGUỒN PHỔ RỘNG VÀ ỨNG DỤNG ĐỂ KHẢO SÁT TÁN SẮC CỦA SỢI TINH THỂ QUANG TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ Chuyên ngành: Quang học Mã số: 8.44.01.10 Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Đình Thuận Nghệ An, 2019 LỜI CẢM ƠN Đề tài thực phịng thí nghiệm quang học – quang phổ Trường Đại học Vinh hướng dẫn khoa học TS Bùi Đình Thuận giúp đỡ TS Lê Cảnh Trung Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy định hướng khoa học, góp ý tạo điều kiện thuận lợi suốt trình nghiên cứu tiến hành đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn ngành Vật lý Viện Sư phạm Tự nhiên, Lãnh đạo Trường Đại học Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện cho sử dụng thiết bị, sở vật chất q trình thực hồn thành đề tài nghiên cứu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ HIỆN TƯỢNG GIAO THOA NGUỒN PHỔ RỘNG VÀ SỢI TINH THỂ QUANG TỬ 1.1 Lý thuyết giao thoa nguồn phổ rộng 1.1.1 Giao thoa nguồn phổ rộng 1.1.2 Ứng dụng giao thoa nguồn phổ rộng vật lý phổ thông 11 1.2 Sợi tinh thể quang tử 13 1.2.1 Quá trình phát triển sợi tinh thể quang tử 13 1.2.2 Cấu tạo, đặc tính ứng dụng sợi tinh thể quang tử 17 1.2.2.1 Cấu trúc: 17 1.2.2.2 Đặc tính 18 1.2.2.3 Ứng dụng 24 CHƯƠNG II: KHẢO SÁT TÁN SẮC CỦA SỢI TINH THỂ QUANG TỬ BẰNG HIỆN TƯỢNG GIAO THOA NGUỒN PHỔ RỘNG 31 2.1 Cơ sở lý thuyết 31 2.2 Xây dựng hệ thí nghiệm (Tổng quan hệ thí nghiệm) 34 2.2.1 Dụng cụ thí nghiệm 34 2.2.2 Bố trí thí nghiệm 35 2.3 Thí nghiệm khảo sát tán sắc sợi tinh thể quang tử tượng giao thoa nguồn phổ rộng 35 2.3.1 Các bước tiến hành thí nghiệm 35 2.3.2 Khảo sát phụ thuộc hệ số tán sắc vào bước sóng sợi quang tử NL40F 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 Kết luận: 45 Kiến nghị: 45 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Hình ảnh nguồn phổ rộng: Mặt Trời, bóng đèn dây tóc nóng sáng Hình 1.2 Mơ thí nghiệm giao thoa Young 11 Hình 1.3 Hình ảnh giao thoa khe Young với nguồn ánh sáng trắng 12 Hình 1.4 Sợi tinh thể quang tử gồm: lớp lõi, lớp vỏ phần bọc bên ngồi 17 Hình 1.5 Tần số cắt chuẩn sợi tinh thể quang tử đơn mode vô hạn 20 Hình 1.6 Cấu trúc thơng thường sợi tinh thể quang tử đơn mode vô hạn 20 Hình 1.7 Sợi tinh thể quang tử có thiết kế mạng tam giác 22 Hình 1.8 Đồ thị mối quan hệ suy hao uốn cong bước sóng 23Error! Bookmark not defined Hình 1.9 Sợi quang ứng dụng Internet 25 Hình 1.10 Lắp đặt cáp quang cho tivi 25 Hình 1.11 Sử dụng sợi quang chữa giãn tĩnh mạch, nội soi phế quản 27 Hình 1.12 Ứng dụng sợi quang chiếu sáng trang trí 28 Hình 1.13 Bộ thí nghiệm truyền thông cáp quang 29 Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 31 Hình 2.2 Nguồn phát ánh sáng siêu liên tục SuperK COMPACT đầu tương ứng 34 Hình 2.3 Kiểm tra ánh sáng qua sợi tinh thể quang tử camera 36 Hình 2.4 Bộ thí nghiệm thực tế 37 Hình 2.5 Hiệu quang lộ vật kính 40X hàm bước sóng Trong ký hiệu  kết thực nghiệm, đường màu kết fit hàm 39 Hình 2.6 Hiệu quang lộ kính hấp thụ hàm bước sóng Trong ký hiệu  kết thực nghiệm, đường màu kết fit hàm 40 Hình 2.7 Sợi quang tử NL40F 41 Hình 2.8 Hình ảnh giao thoa 42 Hình 2.9 Tham số tán sắc sợi NL40F hàm bước sóng Trong ký hiệu  kết thực nghiệm, đường màu xanh kết fit hàm 43 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tán sắc hiểu tượng lan truyền sóng phẳng có tần số khác mơi trường với vận tốc khác [3] phụ thuộc bước sóng vào chiết suất mơi trường [11]; đặc tính vật liệu quang đẳng hướng không đẳng hướng Hệ tượng xung ánh sáng vào mơi trường có độ rộng thời gian khác với xung ra, gây méo tín hiệu [3] Sợi tinh thể quang tử vật liệu truyền thông tin với nhiều đặc tính ưu việt nghiên cứu, sử dụng rộng rãi khoa học đời sống Việc khảo sát tán sắc sợi tinh thể quang tử quan trọng giúp tính tốn méo truyền tín hiệu, đồng thời giúp tối ưu tán sắc Những năm gần đây, giới, có số cơng bố thí nghiệm sử dụng nguồn ánh sáng trắng để đo tán sắc dụng cụ quang học kết hợp với loại giao thoa kế Michelson, Mach – Zehder [11] Tuy nhiên, việc phát triển đề tài sau đo tán sắc dụng cụ quang học để vận dụng xây dựng thí nghiệm khảo sát tán sắc sợi quang, sợi tinh thể quang tử vấn đề chưa nghiên cứu sâu Ở nước, đề tài cịn Trong luận văn này, chúng tơi trình bày thí nghiệm giao thoa nguồn phổ rộng sử dụng nguồn ánh sáng có bước sóng trải dài từ vùng ánh sáng nhìn thấy vùng hồng ngoại để khảo sát tán sắc sợi tinh thể quang tử so sánh với kết mô phỏng, giao thoa kế Mach – Zehnder sử dụng đưa vào hai đường truyền hệ gương để làm thay đổi hiệu quang trình Tín hiệu sau vào đầu thu đồ thị quang phổ ghi lại máy tính để khảo sát Với tầm quan trọng tính đề tài, định chọn “Giao thoa nguồn phổ rộng ứng dụng để khảo sát tán sắc sợi tinh thể quang tử” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài là: - Tìm hiểu phần lý thuyết giao thoa nguồn phổ rộng ứng dụng vật lý phổ thơng - Tìm hiểu sợi tinh thể quang tử trình phát triển, cấu tạo, đặc tính ứng dụng - Tìm hiểu cách thức hoạt động giao thoa kế Mach – Zehder - Xây dựng thí nghiệm khảo sát tán sắc sợi tinh thể quang tử tượng giao thoa nguồn phổ rộng thông qua giao thoa kế Mach - Zehder Từ kết thu nhận được, xử lý số liệu, so sánh với kết mô để đưa kết luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Nguồn phổ rộng, sợi tinh thể quang tử NL40F, dụng cụ quang học, thoa kế Mach-Zehnder Phạm vi: Sử dụng dụng cụ có sẵn phịng thí nghiệm quang học – quang phổ Trường Đại học Vinh để lắp ráp thí nghiệm Nghiên cứu giao thoa nguồn phổ rộng sử dụng giao thoa kế Mach - Zehder ứng dụng để khảo sát tán sắc sợi tinh thể quang tử Những đóng góp đề tài - Tổng hợp kiến thức lý thuyết liên quan đến giao thoa nguồn phổ rộng sợi tinh thể quang tử - Đặc biệt, đề tài đóng góp kết thực nghiệm tán sắc sợi tinh thể quang tử thí nghiệm sử dụng nguồn phổ rộng Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm tài liệu có liên quan đến giao thoa nguồn phổ rộng, sợi tinh thể quang tử, tán sắc dụng cụ quang học, giao thoa kế Michelson MachZehnder đọc nghiên cứu tài liệu - Khảo sát giao thoa nguồn phổ rộng, tán sắc dụng cụ quang học Ứng dụng khảo sát tán sắc sợi tinh thể quang tử - Xử lý kết tìm - Nhận xét kết luận vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu đề tài, nghiên cứu tài liệu sở lý thuyết dụng cụ có phịng thí nghiệm Từ đó, chúng tơi sử dụng phương pháp thực nghiệm xây dựng thí nghiệm khảo sát 33 L0  0   Neff  0  z  Nc  0  d  l (2.3) Mặt khác, vân giao thoa liên quan đến mode vỏ lân cận bước sóng cân λ với quang lộ khác L = L = L λ0 g g ( ) [13] tính sau: Lg  0   Ng  0  z  Nc  0  d  l Với N g (l ) chiết suất thủy tinh bước sóng cân λ (2.4) Từ phương trình (2.3) (2.4) suy ra: Neff  0   N g  0    L0  0   Lg  0  / z (2.5) Từ công thức (2.5) ta thấy, đo N (λ ) hàm λ eff biết z N (λ) g Mặt khác ta tính N (λ ) dựa vào giá trị độ dài đường truyền dẫn eff Lg (λ0r ) Trong trường hợp này, tán sắc thành phần quang học đo giao thoa kế Mach – Zehder loại bỏ Nếu quang lộ tương ứng L = L λ0 c c ( ) lệch quang lộ D L λ0 = L λ0 - L λ0r c ( ) c ( ) c ( ) Suy ra: Lc     Nc    d (2.6) Với Lc     Nc     Nc   0r  chênh lệch chiết suất thành phần quang học Công thức (2.4) viết lại sau: Lg  0   Lg  0r   Ng  0  z  Nc  0  d (2.7) Với Ng  0   Ng  0   Ng  0r  chênh lệch chiết suất thủy tinh Thay phương trình (2.7) vào (2.5) sử dụng (2.6) ta có: 34 Neff  0   N g  0 r    L0  0   Lg  0 r   Lc  0  / z (2.8) Tất số hạng bên phải công thức 2.8 đo từ thực nghiệm, cơng thức (2.8) giúp đo chiết suất nhóm sợi quang tham số tán sắc D sợi quang dựa giao thoa kế Mach – Zehder hình 2.1 2.2 Xây dựng hệ thí nghiệm 2.2.1 Dụng cụ thí nghiệm Trong thí nghiệm sử dụng dụng cụ sau: - Nguồn phát ánh sáng siêu liên tục SuperK COMPAC hình 2.2 Hình 2.2 Nguồn phát ánh sáng siêu liên tục SuperK COMPACT đầu tương ứng - Sợi tinh thể quang tử (trong thí nghiệm chúng tơi sử dụng sợi tinh thể quang tử NL40F) - kính hấp thụ - tách chùm - gương - thấu kính 40x - Các chân đế, có chân đế dịch chuyển chiều; giá dịch chuyển với độ phân giải cỡ  m - Phổ kế kết nối với máy tính để quan sát (sử dụng avantes enlightening spectroscopy) 35 Tất đặt mặt bàn quang học 2.2.2 Bố trí thí nghiệm Bộ thí nghiệm bố trí mặt bàn quang học, dụng cụ thí nghiệm lắp đặt hình 2.1 Trong đó: - Nguồn sáng nguồn phổ rộng đặt bên bàn, đầu cố định góc bàn chân đế - Trên mép nằm ngang bàn, đặt lần lượt: tách chùm thứ TC1 vị trí chân đế 2, thấu kính 40x thứ thấu kính 40x thứ hai đặt chân đế ba chiều 5, hai thấu kính kẹp sợi tinh thể quang tử vị trí 4, gương G1 vị trí chân đế - Trên đường truyền khác ánh sáng, sau phản xạ tách chùm TC1, hệ ba gương G2, G3, G4 bố trí vị trí chân đế 7,8,9 gương G3, G4 gắn giá dịch chuyển với độ phân giải cỡ  m - Tại vị trí chân đế 10 gắn tách chùm thứ hai TC2 - Tại vị trí chân đế 11 đặt phổ kế để thu ánh sáng giao thoa Phổ kế kết nối với máy tính để quan sát hình ảnh giao thoa 2.3 Thí nghiệm khảo sát tán sắc sợi tinh thể quang tử tượng giao thoa nguồn phổ rộng 2.3.1 Các bước tiến hành thí nghiệm Sau bố trí thí nghiệm hình 2.1, ta thực bước thí nghiệm sau: Bước 1: Khởi động nguồn phát ánh sáng siêu liên tục SuperK COMPACT, máy tính kết nối camera sử dụng phần mềm Avantes Bước 2: Chiếu ánh sáng tới tách chùm TC1 Bước 3: Điều chỉnh tách chùm TC1 gương cho ánh sáng sau qua tách chùm TC1 phần truyền qua tới gương G1 phản xạ tới 36 tách chùm TC2; phần phản xạ qua gương G2, G3, G4 tới tách chùm TC2 Bước 4: Điều chỉnh tách chùm TC2 để phần chùm tia sau phản xạ qua gương G1 G4 tổ hợp với tạo thành chùm sáng truyền tới phổ kế Bước 5: Tinh chỉnh vị trí gương tách chùm để xuất giao thoa Ta vừa lắp đặt xong thí nghiệm giao thoa kế Mach – Zehder sử dụng hệ ba gương hai đường truyền Bước 6: Lắp thấu kính hội tụ 40x vị trí vào chân đế dịch chuyển ba chiều Tại vị trí 4, đặt sợi tinh thể quang tử cần khảo sát Tại bước này, để kiểm tra ánh sáng có qua sợi tinh thể quang tử hệ thấu kính hay khơng, ta đặt tạm thời phía sau vị trí camera Tinh chỉnh núm vặn ba chiều chân đế để quan sát thấy hình ảnh ánh sáng qua sợi tinh thể quang tử hình 2.3 Hình 2.3 Kiểm tra ánh sáng qua sợi tinh thể quang tử camera Bước 7: Tinh chỉnh để hình sau phổ kế 11 thu hệ vân giao thoa hình 2.4 (có thể đặt kính hấp thụ đường truyền hình 2.3 kính hấp thụ đặt đường truyền thứ sau gương G4 trước đến tách chùm TC2 để dễ dàng quan sát thấy hình ảnh giao thoa) 37 Hình 2.4 Sơ đồ thí nghiệm thực tế Bước 8: Khi quan sát vân giao thoa , nhẹ nhàng điều chỉnh núm vặn giá dịch chuyển với độ phân giải cỡ  m gắn hai gương G3, G4 để thay đổi hiệu quang trình Đọc giá trị độ dài dịch chuyển L (  m ) thước giá dịch chuyển bước sóng  (nm) hình máy tính Bước 9: Dựa vào số liệu đo công thức 2.8 kết hợp với phần mềm Matlab để xử lý số liệu Từ đưa tính tán sắc sợi tinh thể quang tử so sánh với kết mô Bước 10: Kết luận biện luận 2.3.2 Khảo sát phụ thuộc tham số tán sắc vào bước sóng sợi quang tử NL40F Hiệu quang lộ linh kiện Trong sơ đồ thí nghiệm hình 2.1 thí nghiệm thực tế hình 2.4, ánh sáng truyền theo đường truyền thứ phải truyền qua hai thấu kính 40X theo đường truyền thứ truyền qua kính hấp thụ (có tác dụng cân cường độ hai chùm tia) Các linh kiện môi trường có chiết suất phụ thuộc bước sóng, cần phải đo hiệu quang lộ phụ thuộc 38 bước sóng ánh sáng truyền qua chúng Ở đây, chúng tơi sử dụng hệ thí nghiệm Michelson để thực việc Thấu kính 40X Sử dụng hệ giao thoa kế Michelson, tiến hành đo thấu kính Thấu kính 40X thu số liệu bảng sau TT L (mm) ∆λ (mm) TT L (mm) ∆λ (mm) 11.99 0.476 25 12.23 0.614 12 0.48 26 12.24 0.622 12.01 0.484 27 12.25 0.632 12.02 0.489 28 12.26 0.641 12.03 0.492 29 12.27 0.65 12.04 0.496 30 12.28 0.663 12.05 0.501 31 12.29 0.677 12.06 0.505 32 12.3 0.688 12.07 0.511 33 12.31 0.704 10 12.08 0.515 34 12.32 0.722 11 12.09 0.521 35 12.33 0.735 12 12.1 0.525 36 12.34 0.748 13 12.11 0.531 37 12.35 0.767 14 12.12 0.536 38 12.36 0.787 15 12.13 0.541 39 12.37 0.81 16 12.14 0.547 40 12.38 0.838 39 17 12.15 0.552 41 12.39 0.9 18 12.16 0.559 42 12.4 0.924 19 12.17 0.567 43 12.41 0.941 20 12.18 0.573 44 12.42 0.978 21 12.19 0.58 45 12.43 1.035 22 12.2 0.589 46 12.44 1.092 23 12.21 0.595 47 12.45 1.177 24 12.22 0.605 48 12.46 1.256 Dựa vào bảng số liệu xử lí số liệu thu hình vẽ sau Hình 2.5 Hiệu quang lộ vật kính 40X hàm bước sóng Trong ký hiệu  kết thực nghiệm, đường màu đỏ kết fit hàm Kính hấp thụ 40 Tương tự chúng tơi tiến hành khảo sát với kính hấp thụ kết thực nghiệm thu sau: TT L (mm) ∆λ (mm) TT L (mm) ∆λ (mm) 14.9 0.466 14.98 0.647 14.91 0.481 10 14.99 0.693 14.92 0.497 11 15 0.747 14.93 0.513 12 15.01 0.819 14.94 0.532 13 15.02 0.99916 14.95 0.553 14 15.0225 1.10898 14.96 0.58 15 15.025 1.2724 14.97 0.611 16 15.0275 1.45881 Hình 2.6 Hiệu quang lộ kính hấp thụ hàm bước sóng Trong ký hiệu  kết thực nghiệm, đường màu đỏ kết fit hàm 41 Các kết fit thu hình 2.5 2.6 sử dụng để fit đường thực nghiệm tham số tán sắc D sợi quang tử NL40F Xây dựng đường cong tán sắc D NL40F từ thực nghiệm Trên hình 2.7 cấu trúc sợi quang tử NL40, ánh sáng qua thấu kính hội tụ điều chỉnh đưa vào lõi sợi Bước thực nhờ CCD camera Hình 2.7 Sợi quang tử NL40F Chúng tơi tiến hành điều chỉnh ánh sáng vào sợi quang tử NL40F sau điều chỉnh hệ giao thoa kế Mach – Zender cho phần mềm hệ thống thu tín hiệu thu kết giao thoa hình 2.8 42 Hình 2.8 Hình ảnh giao thoa Kết đo sợi tinh thể quang tử NL40F chiều dài 125 mm thực bước Độ dài dịch STT chuyển L (  m ) Độ dài dịch Bước sóng  (nm) STT chuyển L (  m ) Bước sóng  (nm) 7.35 1674.1 12 7.46 1517.1 7.36 1663.1 13 7.47 1498 7.37 1648.4 14 7.48 1482.7 7.38 1633.6 15 7.49 1463.5 7.39 1618.8 16 7.5 1444.2 7.4 1607.6 17 7.51 1420.9 7.41 1592.6 18 7.52 1401.5 7.42 1581.4 19 7.53 1370.3 43 7.43 1566.4 20 7.54 1335 10 7.44 1547.5 21 7.55 1300 11 7.45 1528.5 22 7.56 1204 Từ số liệu đo đạc sử dụng xác định phụ thuộc tán sắc vào bước sóng hình 2.7 Hình 2.9 Tham số tán sắc sợi NL40F hàm bước sóng Trong ký hiệu  kết thực nghiệm, đường màu xanh kết fit hàm Từ kết thực nghiệm xử lý số liệu fit hàm tham sô tán sắc D phụ thuộc vào bước sóng Từ kết thấy sợi tinh thể quang tử NL40F điểm tán sắc khơng bước sóng 1135 nm Khi sử dụng phần mềm Mode solutions để mô thu điểm tán sắc khơng bước sóng 1102 nm Như có lệch bước sóng có tán sắc 44 khơng thực nghiệm lý thuyết 33 nm Sự sai khác nguyên nhân sau: Do phổ kể đo vùng tư 1100nm đến 1700nm dẫn đến số điểm đo thực nghiệm cịn ít, tồn điểm đo nằm vùng tán sắc dị thường Do đến xác định hệ số hàm fit gặp nhiều sai số Độ lệch gây yếu tố chủ quan trình lấy xử lý số liệu trình khách quan việc xác định ảnh hưởng linh kiện quang, sai số dụng cụ thiết bị đo Kết luận chương Trong chương thiết lập công thức xác định tham số tán sắc D sợi quang từ thực nghiệm dựa trên giao thoa kế Mach – Zehder Đã xác định phụ thuộc vào bước sóng hiệu quang lộ vật kính 40X kính hấp thụ Xây dựng hệ thí nghiệm đo tham số tán sắc D dựa giao thoa nguồn phổ rộng tìm đường cong tán sắc sơi PCF NL40F từ thực nghiệm 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận: Với đề tài “Giao thoa nguồn phổ rộng ứng dụng để khảo sắt tán sắc sợi tinh thể quang tử” đã: - Nghiên cứu tổng hợp lý thuyết giao thoa nguồn phổ rộng, sợi tinh thể quang tử ứng dụng - Đã xác định phụ thuộc vào bước sóng hiệu quang lộ vật kính 40X kính hấp thụ Các số liệu sử dụng cho nghiên cứu chuyên sâu sau phịng thí nghiệm PCF trường Đại học Vinh - Xây dựng hệ thí nghiệm đo tham số tán sắc D sợi quang dựa giao thoa nguồn phổ rộng tìm đường cong tán sắc sợi PCF NL40F từ thực nghiệm phịng thí nghiệm PCF trường Đại học Vinh  Kiến nghị: Kết đề tài có đóng góp quan trọng định hướng nghiên cứu sợi tinh thể quang tử nói chung tán sắc sợi tinh thể quang tử nói riêng phương pháp thực nghiệm kết hợp kiểm chứng với mơ Thí nghiệm đề tài sử dụng linh kiện, dụng cụ có sẵn phịng thí nghiệm quang học – quang phổ Trường Đại học Vinh, nhiên xây dựng khảo sát loại sợi tinh thể quang tử NL40F Do đó, định hướng nghiên cứu đề tài tiếp tục sử dụng hệ thí nghiệm, khảo sát loại sợi quang, sợi tinh thể quang tử khác so sánh tán sắc chúng nhằm phục vụ thí nghiệm sử dụng có sử dụng sợi quang, sợi tinh thể quang tử ứng dụng đời sống Bên cạnh đó, việc sử dụng laser có bước sóng phù hợp gần với điểm tán sắc bơm chất lỏng với nồng độ khác vào sợi quang, sợi tinh thể quang tử để khảo sát tán sắc, ứng dụng phát triển công nghệ sợi tơ… hướng nghiên cứu đề tài 46 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Quốc Cường, Đỗ Văn Việt Em, Phạm Quốc Hợp (2009), Kỹ thuật thông tin quang 1, Học viện Cơng nghệ bưu viễn thơng, Hà Nội [2] Vũ Văn San (2008), Hệ thống thông tin quang tập 1, Nhà xuất bưu điện, Hà Nội [3] Cao Long Vân, Đinh Xuân Khoa, M Trippenbach (2010), Cơ sở quang học phi tuyến, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hồ Chí Minh [4] A Ferrando, E Silvestre, P Andres, J.J Miret, M.V Andres (2001), Opt Expr 9, 678 [5] James Leger (2010), Editor-in-Chief, Optics Express 18 15383-15388, The Optical Society (OSA) [6] J C Knight (2003), Photonic crystal fibers, Nature 424, 847–851 [7] J Fini (2005), Design of solid and microstructure fibres for suppression of higher−order modes, Opt Express 13, 3477–3490 [8] J.C Knight, T.A Birks, P.St.J Russel, J.P de Sandro (1998), Properties of photonic crystal fiber and the effective index model, Journal of Optical Society of America A, vol., 748 [9] J Bagget, T Monro, K Furusawa, D Richardson (2001), Opt Lett 26, 1045 [10] K Hansen (2003), Opt Expr 11, 1503 [11] R Chlebus, P.Hlubina, and D Ciprian (2007), Direct measurement of group dispersion of optical components using while-light spectral interferometry, Optoelectronics review 15(3), 144-148 [12] P Hlubina (2001), White – light spectral interferometry with the uncompensated Michelson interferometer and the group refractive index dispersion in fused sicica, Opt Commun, 193, – 47 [13] P Hlubina, M Szpulak, D Ciprian, T Martynkien, and W Urbanczyk (2007), Measurement of the group dispersion of the fundamental mode of holey fiber by white-light spectral interferometry, Optics Express Vol 15, No 18, 11073-11081 ... TƯỢNG GIAO THOA NGUỒN PHỔ RỘNG VÀ SỢI TINH THỂ QUANG TỬ 1.1 Lý thuyết giao thoa nguồn phổ rộng 1.1.1 Giao thoa nguồn phổ rộng 1.1.2 Ứng dụng giao thoa nguồn phổ rộng vật lý phổ. .. đến giao thoa nguồn phổ rộng, sợi tinh thể quang tử, tán sắc dụng cụ quang học, giao thoa kế Michelson MachZehnder đọc nghiên cứu tài liệu - Khảo sát giao thoa nguồn phổ rộng, tán sắc dụng cụ quang. .. LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận: Với đề tài ? ?Giao thoa nguồn phổ rộng ứng dụng để khảo sắt tán sắc sợi tinh thể quang tử? ?? đã: - Nghiên cứu tổng hợp lý thuyết giao thoa nguồn phổ rộng, sợi tinh thể quang

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lê Quốc Cường, Đỗ Văn Việt Em, Phạm Quốc Hợp (2009), Kỹ thuật thông tin quang 1, Học viện Công nghệ bưu chính viễn thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật thông tin quang 1
Tác giả: Lê Quốc Cường, Đỗ Văn Việt Em, Phạm Quốc Hợp
Năm: 2009
[2] Vũ Văn San (2008), Hệ thống thông tin quang tập 1, Nhà xuất bản bưu điện, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống thông tin quang tập 1
Tác giả: Vũ Văn San
Nhà XB: Nhà xuất bản bưu điện
Năm: 2008
[3] Cao Long Vân, Đinh Xuân Khoa, M. Trippenbach (2010), Cơ sở quang học phi tuyến, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở quang học phi tuyến
Tác giả: Cao Long Vân, Đinh Xuân Khoa, M. Trippenbach
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
[4] A. Ferrando, E. Silvestre, P. Andres, J.J. Miret, M.V. Andres (2001), Opt. Expr. 9, 678 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Opt. "Expr
Tác giả: A. Ferrando, E. Silvestre, P. Andres, J.J. Miret, M.V. Andres
Năm: 2001
[5] James Leger (2010), Editor-in-Chief, Optics Express 18 15383-15388, The Optical Society (OSA) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optics Express 18
Tác giả: James Leger
Năm: 2010
[6] J. C. Knight (2003), Photonic crystal fibers, Nature 424, 847–851 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Photonic crystal fibers
Tác giả: J. C. Knight
Năm: 2003
[7] J. Fini (2005), Design of solid and microstructure fibres for suppression of higher−order modes, Opt. Express 13, 3477–3490 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Design of solid and microstructure fibres for suppression of higher−order modes
Tác giả: J. Fini
Năm: 2005
[8] J.C. Knight, T.A. Birks, P.St.J. Russel, J.P. de Sandro (1998), Properties of photonic crystal fiber and the effective index model, Journal of Optical Society of America A, vol., 748 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Properties of photonic crystal fiber and the effective index model
Tác giả: J.C. Knight, T.A. Birks, P.St.J. Russel, J.P. de Sandro
Năm: 1998
[9] J. Bagget, T. Monro, K. Furusawa, D. Richardson (2001), Opt. Lett. 26, 1045 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Opt. Lett
Tác giả: J. Bagget, T. Monro, K. Furusawa, D. Richardson
Năm: 2001
[11] R. Chlebus, P.Hlubina, and D. Ciprian (2007), Direct measurement of group dispersion of optical components using while-light spectral interferometry, Opto- electronics review 15(3), 144-148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Direct measurement of group dispersion of optical components using while-light spectral interferometry
Tác giả: R. Chlebus, P.Hlubina, and D. Ciprian
Năm: 2007
[12] P. Hlubina (2001), White – light spectral interferometry with the uncompensated Michelson interferometer and the group refractive index dispersion in fused sicica, Opt. Commun, 193, 1 – 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: White – light spectral interferometry with the uncompensated Michelson interferometer and the group refractive index dispersion in fused sicica
Tác giả: P. Hlubina
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w