1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tổng hợp phân tích văn học 11 12

66 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VĂN 11 TỰ TÌNH Hồ Xuân Hương nữ thi sĩ xuất sắc Việt Nam Bà mệnh danh “Bà chúa thơ Nôm”, “thiên tài kỳ nữ”, người vượt qua tranh luận xưa nay, tự đứng sừng sững làng thơ Việt Nam với di sản nhiều vô đặc sắc Dù người gái tài sắc song đời, tình duyên bà lại nhiều éo le, ngang trái, hồng nhan bạc mệnh bao người phụ nữ sống xã hội phong kiến đầy bất cơng Chính vậy, bà nhiều lần mang thân phận nhỏ bé người phụ nữ vào trang thơ Trong đó, khơng thể khơng nhắc đến thơ “Tự tình II” - thơ thể nỗi đau đớn, buồn tủi trước tình cảnh éo le sớ phận, đồng thời thể khát khao mãnh liệt hạnh phúc đời Bài thơ mở đầu với không gian, thời gian: “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn” Thời gian đêm khuya, vật chìm bóng tới Trong thời điểm ấy, vạn vật trở nên tĩnh lặng, không gian trở nên hoang vắng, đủ để nghe thấy tiềng trống canh từ nơi xa vọng lại Đó thứ âm cảm nhận hay - “văng vẳng” Dường âm nghe thấy thấp thống theo gió thổi người nghe phải lắng tai nghe thấy đủ để nhận nhịp dồn dập Tiếng trớng canh vớn tiếng trớng báo hiệu canh cảm nhận nhân vật trữ tình lại tiếng “trớng canh dồn” nhắc nhở, thúc giục người thao thức – người phụ nữ đa sầu, đa cảm “Trơ hồng nhan với nước non” Đêm khuya vắng lúc người thường đới diện với thân mình, để xót thương, để tự vấn, tự nhìn lại thời điểm mà người ta thật với Khi âm vang sớng dường lắng lại người ta lại cảm nhận rõ bước thời gian, bước đời người Thời gian chảy trơi, cịn nhân vật trữ tình lại chìm đắm cảm giác xót xa, buồn tủi Người phụ nữ biết giá trị mình: hồng nhan, có tài, có sắc Nhưng xưa nay, hồng nhan bạc mệnh “Thương thay thân phận đàn bà/ Lời bạc mệnh lời chung”, nhận thức nhân cách phẩm giá lại thêm ngậm ngùi, cay đắng nhiêu Từ “cái” đặt trước danh từ “hồng nhan” khiến cho hai chữ khơng cịn giá trị mà lại ẩn chứa đằng sau coi thường, rẻ rúng Khơng vậy, trước “cái hồng nhan” cịn tính từ “trơ” trạng thái đơn độc, lẻ loi, không nơi nương tựa Sự cô độc, tủi hổ tăng lên đới lập với khơng gian “nước non” rộng lớn, mênh mông Người phụ nữ xinh đẹp, tài “trơ” trước đời, trước khứ, tựa gỗ đá hết cảm giác quen thuộc, chai lì trước phiền muộn, đợi chờ thứ hạnh phúc mong manh khơng thể với tới Nàng chua xót cho mình, cho thân phận lẻ loi, mong manh bao vùi dập xã hội đầy bất công, thị phi, ngang trái Thân phận hồng nhan phải trải qua đêm dài cay đắng cho lòng thủy chung tình dang dở “Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn” Nếu trước đó, ta có cảm nhận chung nhân vật trữ tình có tâm sự, đơn đến đây, ta lại tiếp tục bắt gặp hình ảnh nàng chất chứa nhiều tâm tư Tìm đến rượu để giải khy đới với người đàn ông xã hội phong kiến điều bình thường với người phụ nữ khơng Vậy mà nhân vật trữ tình thơ lại khơng lần trải qua cảm giác Nàng tìm đến đến rượu để tiêu sầu, mong quên thực cô đơn thế nhưng, say lại tỉnh, chập chờn, mơ hồ vòng luẩn quẩn Say thống qua, tỉnh thực, tỉnh thấy “Vầng trăng bóng xế khút chưa trịn” Giữa trăng người có tương đồng Trăng biểu tượng thuỷ chung, kỉ niệm, hẹn ước bao tình u đơi lứa lại “trăng bóng xế” nghĩa trăng tàn mà chưa tròn trịa Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình giúp ta cảm nhận sâu sắc nỡi lịng HXH tuổi xn qua mà duyên tình chưa trọn vẹn: bà người vợ lẽ bà lấy chồng hai lần, hai lần làm lẽ “Chém cha kiếp lấy chồng chung Kẻ đắp chăn kẻ lạnh lùng” Chính tương đồng khiến cho nỡi niềm tâm nhân vật trữ tình trở nên sâu sắc ám ảnh HXH khao khát mong chờ hạnh phúc hi vọng đau khổ Thiên nhiên hòa vào tâm trạng nhuốm nỗi buồn phiền nhà thơ: “Xiên ngang mặt đất rêu đám Đâm tạc chân mây đá hịn” “Rêu” “đá” vớn sinh vật đời thường tưởng nhỏ bé, yếu đuối trở nên đầy sức sống, vươn lên đầy thách thức với đời Đám rêu phải mọc xiên, lại “xiên ngang mặt đất” Đá rắn lại phải trở nên rắn để vượt lên “đâm toạc chân mây” Biện pháp nghệ thuật đảo ngữ làm bật phẫn uất thân phận đất đá cỏ phẫn uất tâm trạng Bên cạnh đó, động từ mạnh “xiên”, “đâm” kết hợp với bổ ngữ “ngang”, “toạc” độc đáo thể bướng bỉnh, ngang ngạnh Rêu đá bé nhỏ thế chúng giống sức sống mạnh mẽ vô nhà thơ Dù hồn cảnh xót xa tâm hồn HXH lúc tràn đầy niềm hy vọng, bi kịch đắng cay nghị lực tác giả cố gắng gựơng, mong chờ vựơt qua để đến bến bờ bình yên cho Sự bướng bỉnh, kiên cường không cam chịu số phận cách quyết liệt HXH thể nỗi niềm khát khao hạnh phúc, yêu thương, chăm sóc khơng phải khơng phải ngồi đêm khuya lạnh lẽo Song dù có lĩnh, có bướng bỉnh thế người phụ nữ tránh khỏi điều thời gian chảy trơi cịn dang dở “Ngán nỗi xuân xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con” Nếu câu thơ trên, tâm trạng nhân vật trữ tình gửi gắm qua việc tả cảnh ngụ tình đến tác giả bộc lộ cách trực tiếp Nhắc đến xuân nhắc đến dự sống đâm trồi nảy lộc, nhắc đến cảnh sắc tươi đẹp thiên nhiên Nhưng xuân đất trời, xuân đâu phải xuân người thiếu phụ Xuân đến cảnh sắc thêm đẹp tươi người lại già tuổi: “Mỡi năm mỡi tuổi đuổi xn đi” Đối với nữ sĩ HXH “xuân lại lại” tức xuân lại về, lại đến, báo hiệu người ta thêm già, thêm hẩm hiu bẽ bàng Vậy nên tránh khỏi “ngán nỗi” mỗi xuân đến, xuân HXH chán dời éo le, bạc bẽo, chám thế cục xoay vần tạo hố mà độc: “mảnh tình san sẻ tí con” Sự già nua tuổi tác đáng sợ, phai nhạt tình duyên đáng sợ Ấy mà chúng lại với đau khổ biết nhường Đã “mảnh tình” nghĩa nhỏ bé tội nghiệp mà “san sẻ” đến nỡi ći “tí con” Điều đới với người bình thường ỏi với người lĩnh HXH lại khó chấp nhận Câu thơ viết nên từ tâm trạng người mang thân làm lẽ tiếng nói chung người phụ nữ phải chịu kiếp chồng chung xã hội Mỗi câu, mỗi chữ giọt nước mắt xót xa, tủi hận người ý thức tài sớ phận chưa thể tự vượt khỏi mờ ảo, tới tăm bao quanh Tóm lại, với nghệ thuật sử dụng từ ngữ xây dựng hình tượng đặc sắc kết hợp giọng điệu linh hoạt, tự nhiên, thơ “Tự tình” thể tâm trạng, thái độ HXH: vừa đau buồn, vừa phẫn uất trước duyên phận, gắng gượng vươn lên rơi vào bi kịch Qua đó, ta thấy thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc mãnh liệt tài độc đáo Bà Chúa Thơ Nôm THƯƠNG VỢ Trần Tế Xương, thường gọi Tú Xương, nhà nho lớn lên vào buổi giao thời đầy nghèo khổ chế độ nửa thực dân nửa phong kiến - thời đại đen tới Vì thế, ngịi bút ông thường hướng đến trào phúng với sức châm biếm mạnh mẽ thơ trữ tình Ông mệnh danh nhà thơ trào phúng xuất sắc văn học Việt Nam giai đoạn cuối thể kỉ XIX Thơ văn ông để lại không nhiều có đặc sắc, đạt đến trình độ tuyệt mĩ nội dung nghệ thuật xem thơ Một sớ khơng thể khơng kể đến thơ “Thương vợ” Bài thơ khắc hoạ hình ảnh bà Tú – điển hình người phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến - tần tảo, đảm đang, giàu đức hi sinh đồng thời thể tình cảm yêu thương, quý trọng, tri ân nhà thơ tới người vợ Câu thơ mở đầu cất lên thật tự nhiên, dường không chút gọt giũa mà nói bao điều hình ảnh công việc làm ăn bà Tú “Quanh năm buôn bán mom sông” Mạch cảm xúc thơ dần dần mở với tranh toàn cảnh đầy nỡi khó nhọc, lo toan bà Tú Tác giả sử dụng “quanh năm” – cụm từ khoảng thời gian trường kì lặp lặp lại vịng t̀n hồn khép kín tự nhiên để diễn tả nỗi vất vả triền miên bà Tú trải dài hết ngày sang tháng khác, năm qua năm nắng mưa Chỉ có thế thơi đủ để lại lịng người đọc ấn tượng khó phai hình ảnh người vợ đầu tắt mặt tới chu tồn gia đình bà Tú Song chưa dừng lại đó, cách cân đo, đong, đếm thời gian cịn góp phần làm bật lên không gian, địa điểm bán bn bà Tú thơng qua hình ảnh “mom sơng” “Mom sơng” phần đất nhơ phía lịng sơng - nhỏ hẹp, chênh vênh, ẩn chứa đầy bất trắc, nguy hiểm Khó khăn thế, gian nan bà Tú mạnh mẽ vượt qua, luôn cớ gắng gia đình ấm no: “Ni đủ năm với chồng” Với giọng thơ hóm hỉnh tài nghệ thuật thơ trào phúng, câu thơ thứ hai lời lên án gay gắt xã hội phong kiến xưa biến người đàn ông vốn trụ cột vững gia đình thành kẻ vơ tích biết sớng dựa vào vợ: “Trống hầu chưa dứt bố lên thang, Hỏi quan ăn lương vợ.” (Quan gia – Trần Tế Xương) Đôi vai bà Tú nặng nhân lên bội phần bà phải trở thành trụ cột gia đình Hai chữ “nuôi đủ” vừa đủ nuôi, không thiếu mà không thừa vang lên tạo cho câu thơ âm điệu trang trọng không phần tự hào gợi tả đảm nơi bà Tú với công việc buôn bán “quanh năm” nơi “mom sông” chênh vênh, nguy hiểm mà bà đảm bảo sớng vật chất tinh thần đầy đủ cho chồng Tú Xương dã có cách diễn đạt thật độc đáo “năm với chồng” Ơng để ngang hàng với năm đứa con, tự hạ thấp để đề cao người vợ, để tự chế giễu sức dài vai rộng mà phải để vợ chăm lo Hơn thế nữa, cấu trúc “năm” – “một” liên từ “với” chất chứa bao nỗi hổ thẹn, buồn bã khắc họa nên chiếc đòn gánh mà đôi vai gầy guộc, nhỏ bé người phụ nữ chịu thương chịu khó cịn hai bên trĩu nặng với “năm con” “một chồng” dường khó khăn lại nghiêng lệch phía người chồng vơ tích nhiều chế độ trọng nam khinh nữ rẻ rúng xã hội cũ Thấu hiểu nỗi lo toan, vất vả người vợ vĩ đại mình, Tú Xương liên tưởng đến hình ảnh “con cị” năm xưa ca dao : “Con cị lặn lội bờ sơng, Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non.” để diễn tả nỗi khổ tâm mà bà Tú trải qua: “Lặn lội thân cò quãng vắng” Tú Xương sử dụng “thân cị” khơng phải “con cị” ca dao xưa vừa thể cá tính riêng, sáng tạo mang tính chất thời đại phong cách thơ ca thi sĩ, vừa đồng thân phận bà Tú nói riêng người phụ nữ nói chung với hình ảnh gầy guộc “con cị” để nói lên cực sớng người phụ nữ trụ cột Bà Tú bé nhỏ yếu ớt thế mà phải thân gái dặm trường, làm qua nơi “quãng vắng” “Khi quãng vắng” cụm từ đặc biệt không gợi lên không gian rợn ngợp cảm giác đơn lẻ đầy nguy hiểm rình rập nơi bờ sơng heo hút, giá lạnh lúc mà cịn diễn tả sâu sắc nỗi khắc khoải thời gian tảo tần Bên cạnh đó, qua biện pháp nghệ thuật đảo ngữ từ láy “lặn lội”, vóc dáng cặm cụi, lầm lũi cô độc bà Tú trở nên bật chói lọi khung cảnh hưu quạnh đến ghê sợ nơi doi đất chênh vênh Nếu câu thơ tác giả gợi nên nỡi cực nhọc đơn chiếc câu thơ thứ tư lại vật lộn đầy cam go bà Tú thời buổi mua bán đông đúc: “Eo sèo mặt nước buổi đị đơng” Một lần nữa, biện pháp nghệ thuật đảo ngữ lại sử dụng lời thơ Tú Xương với từ láy tượng “eo sèo” gợi tấp nập, ồn để nhấn mạnh tính chất thường tình nơi chợ búa lam lũ người phụ nữ “năm với chồng” Có lẽ, Tú Xương chưa lần theo bước chân người vợ lịng đồng cảm u thương, tác giả hình dung rõ nét bóng dáng bà Tú phải cực nhọc mưu sinh Bà Tú buộc phải nhắm mắt đưa chân quên lời dặn cha ông “Con nhớ lấy câu này/Sơng sâu lội đị đầy qua” để để bươn chải miếng cơm, manh áo cho chồng, tấp nập thế này, hội kiếm thêm thu nhập tăng vọt cho dù phải chịu cảnh bon chen, xơ bồ Hình tượng bà Tú lên qua niềm tự hào nhà thơ với mạnh mẽ, đức hi sinh lớn lao, dám đương đầu với khó khăn, bất chấp tất chồng “Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công.” Theo quan niệm phong kiến xưa, “duyên” “nợ” hai định nghĩa hết sức thiêng liêng mối quan hệ vợ chồng trời định sẵn, xuất phát từ số phận, từ sợi hồng ông Tơ bà Nguyệt Thế vào lời thơ bậc thức giả dày dặn kinh nghiệm Tú Xương, định nghĩa dường đánh tính chất quyền quý mà trở nên nặng nề vơ lời than thở “dun” có mà “nợ” lại hai: hạnh phúc mà cực nhọc gấp bội Bên cạnh đó, cách sử dụng hai thành ngữ xưa song song với “một duyên hai nợ” – “năm nắng mười mưa” vừa đối từ vừa đối ý khiến cho nhạc thơ bỗng trầm lắng trước nỗi khổ tâm chồng chất ngày dâng lên theo cấp số nhân bà Tú mà thể rõ tài văn chương điêu luyện thi sĩ biết vận dụng triệt để giá trị thành ngữ sớ mộc mạc để thiêng liêng hóa hình ảnh bà Tú Dù vất vả vậy, bà Tú “âu đành phận”, “dám quản công”, nhẫn nhĩn, cam chịu tất để ni chồng ni Đó hi sinh thầm lặng vĩ đại bà gia đình Lời thơ tiếng thở dài tác giả ngẫm số kiếp người vợ thể nể phục, trân trọng đối với hi sinh cao bà, xuất phát từ lòng yêu thương cao Tú Xương Vì thương vợ, thương cho phận đời nữ nhi mà lại sắm vai trụ cột, Tú Xương tự trách thân thơng qua nói lên tiếng chửi vừa đắng cay vừa phẫn nộ cho định kiến khắt khe trọng nam khinh nữ biến ơng thành kẻ vơ tích : “Cha mẹ thói đời ăn bạc, Có chồng hờ hững không.” Mạch cảm xúc thơ dường có chuyển biến đột ngột đây, Tú Xương khơng cịn “ẩn mình” sau vần thơ để tán dương vợ mà ông chịu xuất để nói thay cho ốn trách chồng, trách phận bà Tú “Cha mẹ thói đời” thật cách nói có phần thơ cứng, xù xì lại phù hợp với phong cách thơ ca trào phúng thi sĩ Đó giận đời, hận đời xã hội lúc khơng cho phép ơng san sẻ gánh nặng gia đình vợ Tú Xương chửi đời tự chửi mình, tự chửi thói sĩ diện đấng nam nhi đường cơng danh, thói gia trưởng biết ngồi than vãn đời, mà không biết người xung quanh khổ cực Tú Xương coi kẻ vơ tâm, “ăn bạc” với vợ con, luôn “hờ hững” trách nhiệm vai trò kẻ làm cha, làm chồng Thế nếu nhìn nhận lại việc cách lạc quan Tú Xương khơng đáng trách mà lại đáng thương suy cho cùng, xã hội lem luốc đẩy ông, tài xuất chúng vào bước đường khiến cho người vợ vốn thuộc dòng dõi cao quý phải chịuvất vả, nhọc nhằn “Con gái nhà dịng lấy chồng kẻ chợ Tiếng có miếng không, gặp hay chớ” (Văn tế sống vợ – Trần Tế Xương) Hai câu thơ khép lại tác phẩm lời tự rủa mát Tú Xương lại mang đậm ý nghĩa lên án xã hội sâu sắc góp phần khẳng định tình cảm ơng đối với bà Tú vô bờ bến Người chồng “ăn lương vợ” không “ở bạc”, “hờ hững” mà chu đáo, dõi theo bước bà đường đời đặc biệt ln bày tỏ lịng biết ơn đới với vợ “Thương vợ” thơ ngắn gọn, súc tích, có ngơn ngữ giản dị, giọng thơ ân tình, hóm hỉnh khắc họa chân dung bà Tú - người vợ tảo tần, đảm đang, chịu thương chịu khó, giàu dức hi sinh chồng - vẻ đẹp truyền thớng cảu người phụ nữ Việt Nam Qua bộc lộ cảm thông, yêu thương quý trọng vợ sâu sắc nhà thơ Tú Xương BÀI CA NGẤT NGƯỞNG Nguyễn Công Trứ (1778 – 1859) vị quan lớn, văn võ toàn tài triều Nguyễn Nhắc đến ông người ta nhớ đến công lao khai khẩn đất hoang, lấn biển, lập nên hai xã Kim Sơn (Ninh Bình) Tiền Hải (Thái Bình) Song người ta không quên nhà thơ với vần thơ đầy khí bậc nhân quân tử chí nam nhi phụng đất nước, ngất ngưởng người hiểu rõ mình, xã hội mà sớng Một tác phẩm đặc sắc ông không nhắc tới “Bài ca ngất ngưởng” - thơ tổng kết đời khẳng định cụ Thượng Trứ Bài thơ viết sau năm 1848, tức sau Nguyễn Công Trứ hưu quê nhà – Hà Tĩnh Cuộc sống tự tự khơng bị gị bó luật lệ chốn quan trường khiến tác giả vốn “ngông” “ngông” Cái “ngông” thể từ nhan đề thơ “Ngất ngưởng” vốn từ láy tượng hình dùng để vật độ cao chênh vênh, bất ổn định thơ lại dùng với nghĩa khác thường, vượt lên thói thường, coi thường dư luận Ngoài nhan đề, từ “ngất ngưởng” nhắc nhắc lại lần cuối khổ thơ trở thành biểu tượng cho phong cách sống, thái độ sống vượt thế tục, lối chơi ngông thách thức xung quanh cở sở nhận thức rõ tài nhân cách cá nhân Đã bước sang bên dớc đời mình, khơng tránh khỏi quay đầu nhìn lại vật đổi dời thế Quay lại phía sau, nhà thơ thấy tự hào khơng sớng hồi, sớng phí Cuộc đời mình, ơng làm điều mà kẻ sĩ làm để khẳng định vai trò cá nhân, gánh vác việc trời đất: “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” Câu thơ hoàn toàn chữ Hán hiểu là: việc khoảng trời đất khơng có việc khơng phải phận ta Đây điều mà Nguyễn Công Trứ tâm niệm, ông nhắc đến nhiều thơ: “Vũ trụ giai ngô phận sự” (Nợ tang bồng) hay “Vũ trụ chức phận nội” (Phận làm trai)… Ơng tự khẳng định vai trị trách nhiệm thân với đời, sẵn sàng gánh vác việc dù việc để làm tròn bổn phận trang nam nhi thời phong kiến Đó thái độ tự tin, kiêu hãnh vào lực thân, tự nhận thấy có tài nhiều mặt, có khả lĩnh vực sớng Tự xếp vào hàng người lo việc trời đất, nhà thơ tự xưng tên: “Ông Hi Văn tài vào lồng” Trong lịch sử văn học Việt Nam, có sớ tác giả xưng tên riêng tác phẩm Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương song e dè, khiêm nhường chủ yếu tâm với đến Nguyễn Cơng Trứ ơng dám mạnh mẽ khẳng định phản kháng đời Ơng ngưỡng mộ tài làm quan ông lại coi “đã vào lồng” – không gian chật hẹp, tù túng Làm quan với ơng bó buộc, giam hãm, ép vào khn mẫu, lễ giáo Tuy thế ơng dấn thân điều kiện để ơng thực hoài bão giúp dân, giúp nước Trong quan niệm ông, công danh lẽ sống, trách nhiệm: “Không công danh nát với cỏ cây”, “Đã mang tiếng trời đất/ Phải có danh với núi sơng” Chính vậy, đời 28 năm lập nghiệp công danh, ông tự chứng minh tài song toàn văn võ cách hiển hách lừng danh đến nỗi ông che giấu giọng điệu ngạo nghễ, đắc ý tự thuật mình: “Khi Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông” “Lúc bình Tây, cờ đại tướng, Có Phủ doãn Thừa Thiên” Với việc sử dụng nhịp ngắt 3/3/3 kết hợp điệp ngữ “khi” phép liệt kê, câu thơ góp phần tạo nhịp gõ, nhịp phách lối hát ả đào đồng thời gợi bước khoan thai đường danh vọng Nguyễn Công Trứ Năm 1819, ông đỗ Giải nguyên kì thi Hương Năm 1833, ơng làm Tham tán qn vụ sau thăng làm Tham tán đại thần năm 1841 Năm 1835, ông giữ chức Tổng đốc Hải Dương Cũng giống tất nhà nho dấn thân hành đạo, Nguyễn Cơng Trứ lập chí việc kinh tế thế bang (trị nước giúp đời) Khi đất nước có giặc, ơng xơng pha trận mạc, giữ trọng trách cầm quân, đối diện với hiểm nguy Lúc thời bình, ơng lại giúp vua làm quan đầu tỉnh Thừa Thiên Đó năm tháng đỉnh cao danh vọng Nguyễn Công Trứ “Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng.” Nghệ thuật hoán dụ lấy phận để toàn thể nhà thơ thật đặc sắc Ơng tỏ tự lịng mình, tự khen, tự đắc chí tài năng, nhân cách phong cách cá nhân cương vị quyền cao chức trọng mà người thiếu lĩnh khác dễ bị tha hố Nguyễn Cơng Trứ “ngang trời dọc đất” trải đời nhiều thăng trầm, nhìn lại ơng nhận tất không quan trọng, vững bền dường cịn khơng hồn tồn nghiêm chỉnh, gần thứ trị đùa Khơng Nguyễn Cơng Trứ phủ định cơng tích ơng nhìn với nhìn có phần khinh bạc Từ quan kiện thông thường lại việc hết sức hệ trọng, bước ngoặt đời đối với người làm quan mà lại quan to Nguyễn Công Trứ Nhưng với ơng chuyện chẳng đáng bận tâm Ơng khơng lưu lún ḿn phủi tay trước Chính thế mà xin hưu, ông làm đơn nộp trả lại hết sắc cho triều đình ngày “đơ mơn giải tổ” cịn đọng lại ông kiện ngất ngưởng: “Đô môn giải tổ chi niên, Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng.” Nguyễn Công Trứ làm việc ngược đời, bày đối nghịch: kinh thành đầy võng lọng, ngựa xe nghiêm trang cịn ơng ngất ngưởng lưng bị vàng nghênh ngang đủng đỉnh Khơng thế, bị ơng biểu trái khốy: bị, lồi vật thấp lại trang sức đạc ngựa – đồ trang sức sang trọng loài gia súc cao quý Tương truyền Nguyễn Cơng Trứ cịn cho buộc mo cau phần bị với tun ngơn ngạo ngược: để che miệng thế gian Không riêng ông mà bị vàng ơng “ngất ngưởng” Lối sống khác người, khác đời vô độc đáo nhằm tách khỏi bụi trần xơ bồ, xu nịnh, tham danh hám lợi thế gian Cá tính nhà thơ thái độ khinh thị kẻ a dua, tầm thường, giả dối Ta ngợi ca khí tiết mai tùng Nguyễn Trãi, Nguyễn Khún, hẳn khơng thể qn nét cao nơi Nguyễn Công Trứ Để lại đằng sau thời vùng vẫy ngang dọc, trước mắt ông dường trớng trải: “Kìa núi phau phau mây trắng” Câu thơ trữ tình, gợi chút bâng khng, thống ý vị chua chát Hình ảnh mây trắng đỉnh núi gợi nhiều liên tưởng, biểu tượng cho thanh, cao nhẹ tênh, mong manh vô định Tuy nhiên, Nguyễn Cơng Trứ vớn tính cách mạnh, bâng khng khơng dừng lại lâu ơng Ơng nhanh chóng chọn lới sớng phá cách, ngơng ngạo: “Tay kiểm cung mà nên dạng từ bi Gót tiên theo đủng đỉnh đơi dì, Bụt nực cười ông ngất ngưởng.” Nguyễn Công Trứ nghỉ quan, cương vị, chức phận sống thay đổi sâu sắc: ông tướng quyền sinh quyền sát “tay kiếm cung” trở thành ông già mang dáng từ bi lại sống tiên cách Nguyễn Công Trứ không tu khổ hạnh mà trái lại ơng sớng phóng túng, thảnh thơi, vui vẻ Những dạo chơi, lên chùa theo sau ơng có “đủng đỉnh đơi dì” Đó lới sớng phá cách người thích làm chuyện trái khốy ngược đời khơng đáng để lên án Chính thế Bụt phải bật cười – nụ cười vừa khoan dung vừa chấp nhận Nếu đoạn trên, Nguyễn Công Trứ định nghĩa người qua giai đoạn cịn quan trường hưu đoạn này, ông đánh giá người cách tổng quát, toàn diện “Được dương dương người thái thượng, Khen chê phơi phới đông phong Khi ca, tửu, cắc, tùng, Không Phật, không Tiên, không vướng tục.” Ơng hồn tồn khơng quan tâm đến chuyện mất, khơng bận lịng khen chê, có hành lạc: uống rượu, ca hát, ông lại người Phật, Tiên mà người đời có điều “không vướng tục” Người thế nhân cách, lĩnh cao vượt lên tất cả, khơng để luỵ khinh thị tất đời thường Tuy vậy, Nguyễn Công Trứ nhà nho, thẳm sâu tâm hồn, lí tưởng mà ông theo đuổi suốt đời từ bỏ lịng trung qn q́c: “Chẳng Trái, Nhạc vào phường Hàn, Phú, Nghĩa vua cho vẹn đạo sơ chung.” Tổng kết đời mình, Nguyễn Công Trứ tự cho hai điều quan trọng đối với kẻ nam nhi trách nhiệm kinh bang tế thế đạo nghĩa vua tơi Ơng thực cách xuất sắc, giữ cá tính phóng khống vào lồng phận dấn thân chớn quan trường Ơng khác với nhiều người, dám dứt bỏ chức vị với cám dỡ cách nhẹ nhàng, khơng vướng bận Chính vậy, Nguyễn Công Trứ ngông ngạo buông câu khẳng định nịnh đầy vẻ thách thức: “Trong triều ngất ngưởng ơng!” Có thể nói, qua “Bài ca ngất ngưởng”, Nguyễn Công Trữ thể lối sớng tiến bộ, biết dung hồ tơi đầy cá tính với việc sớng cớng hiến cho dân cho nước Lối sống ngoong ngạo “ngất ngưởng” khác đời, khác người không mâu thuẫn với đạo nghĩa vua tôi, ngược lại chúng bổ sung cho góp phần tạo nên chân dung cá tính độc đáo bật văn học Việt Nam thế khỉ XIX VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC Nửa sau thế kỉ XIX giai đoạn biến động mạnh mẽ lịch sử dân tộc ta, đánh dấu xâm lược thực dân Pháp Cảnh nước nhà tan, muôn dân đau khổ khiến cho biết bao sĩ phu yêu nước cầm bút làm thơ Trong số tác giả ấy, khơng thể khơng nhắc đến Nguyễn Đình Chiểu với tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Tác phẩm tiếng khóc bi tráng cho thời kì lịch sử đau thương vĩ đại dân tộc, tượng đài người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc dũng cảm chiến đấu hi sinh Tổ q́c “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” văn Nguyễn Đình Chiểu viết theo yêu cầu Đỗ Quang, tuần phủ Gia Định, để tế nghĩa sĩ hi sinh trận tập kích đồn quân Pháp Cần Giuộc đêm 16 – 12 – 1861 Trong bối cảnh chiến đấu không cân sức ngày đầu chớng Pháp, tồn dân tộc qút lịng “thà chết vinh cịn sớng nhục”, hi sinh đại nghĩa có sức cổ vũ khích lệ to lớn Bởi thế, văn truyền tụng khắp nơi nước, làm xúc động lòng người Mở đầu văn tế, câu cảm thán “Hỡi ôi!” vang lên thống thiết tiếng khóc tác giả đới với người nghĩa sĩ, tiếng nấc đau thương cho thế nước hiểm nghèo: Súng giặc đất rền; lịng dân trời tỏ Tổ q́c lâm nguy, khắp đất nước rền vang tiếng súng Chính từ gian nguy, đau thương đó, tình u đất nước người nơng dân bình thường thể hiện, vẻ đẹp thực tâm hồn họ bày tỏ trời đất Lời ý đới cách hồn chỉnh, khái qt bới cảnh thời đại cụ thể: giặc xâm lược, có vũ khí đại, tới tân – dân ta chớng xâm lược, lịng u nước ý chí, nghị lực, quyết tâm đánh giặc Câu văn báo hiệu đụng độ, chiến đấu vô khốc liệt ta địch mà hi sinh tất ́u Mười năm cơng vỡ ruộng, chưa cịn danh phao; trận nghĩa đánh Tây, tiếng vang mõ Nguyễn Đình Chiểu nhận định chung lẽ sống chết qua so sánh đối lập mười năm làm ruộng khoảng thời gian dài, chưa biết đến tên tuổi với lần tham gia đánh đuổi giặc Tây dù có hi sinh lại chết bất tử, tiếng thơm vang vọng đến sau Từ người bình thường sớng sau lũy tre, rặng dừa, mái nhà…họ trở thành anh hùng, nghĩa lớn mà hi sinh, trở thành nhân vật để nhà văn ca ngợi Lời ca ngợi họ, bắt đầu từ sống lao động lặng thầm, cực khổ đến thời chiến đấu anh dũng, vẻ vang Trước thực dân Pháp sang xâm lược, họ người nông dân chất phác, giản dị, hiền lành: Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó, Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; biết ruộng trâu làng Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm; tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa ngó Từ láy “cui cút” cho ta thấy rõ cảm thông, sẻ chia tác giả với sống vất vả, nghèo khổ người nông dân Sống nông nghiệp lạc hậu, nghèo nàn thế kỉ XIX, gánh nặng đời đè lên đôi vai nhỏ bé cô đơn họ Cả đời họ đâu có khỏi luỹ tre làng, quanh quẩn với trâu, với cánh đồng quê hương Nguyễn Đình Chiểu khẳng định, ghi cơng người nơng dân khía cạnh mà lâu lịch sử chưa thừa nhận Đó công lao động sản xuất cải vật chất để trì phát triển đời sớng đất nước sống dựa vào nông nghiệp Việt Nam lực lượng sản xuất chủ yếu nếu người nông dân lam lũ, chịu thương chịu khó? Nhưng chưa lịch sử thừa nhận điều Ngợi ca phát triển đất nước, người ta hô tung bậc minh qn, thiên tử: “Đời vua Thái tổ, Thái tơng Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn” không nhắc đến vất vả nắng hai sương, đầu tắt mặt tối người lao động Những người nông dân ấy, vẻ đẹp đầu tiên lên từ họ vẻ đẹp người lao động âm thầm cống hiến, mang lại sống, phát triển cho hàng ngàn năm đất nước Không vậy, đối lập kết cấu câu văn “chưa quen đâu tới…chỉ biết…ở trong” “vớn quen làm…chưa ngó” với phép liệt kê nhấn mạnh vào nguồn gốc nông dân thuần tuý họ, sáng ngời lên chất hiền lành, chất phác, cần cù, thông thạo việc nhà nơng lại hồn tồn lạ lẫm với việc nhà binh Tưởng chừng người nơng dân bình dị, vất vả ấy, chẳng cịn nghĩ thêm, lo toan thêm ngồi “toan lo nghèo khó” vớn q lớn lao khơng Khi qn xâm lược sang chiếm nước ta, đến tận xóm làng, đến tận nhà họ, người cúi xuống bỗng đứng dậy trở thành người khổng lồ bé làng Gióng nghìn năm trước nghe thấy lời truyền sứ giả Nhưng có điều khác xưa tiếng rao truyền cứu nước phát từ cung điện nhà vua mà phát từ trái tim người nơng dân nghĩa sĩ Cần Giuộc: Tiếng phong hạc phập phồng mươi tháng, trông tin quan trời hạn trông mưa; mùi tinh chiên vấy vá ba năm, ghét thói nhà nơng ghét cỏ Bữa thấy bịng bong che trắng lốp; muốn tới ăn gan; ngày xem ống khói chạy đen xì muốn cắn cổ Họ thấp thỏm chờ đợi, mong mỏi tin tức triều đình, vua quan “như trời hạn trơng mưa” Hình ảnh so sánh gần gũi, thân thuộc mà thật đặc sắc Với người nông dân đời gắn với ruộng đồng mưa sớng trời hạn Trong tình cảnh cam go, quyết liệt này, họ biết đặt niềm tin nơi triều đình, mong triều đình tập hợp tồn dân đồn kết đấu tranh chớng giặc Song mười tháng, người dân Nam Bộ chưa thấy bóng dáng đồn qn triều đình nhà Nguyễn, họ trơng chờ bặt vơ âm tín, hy vọng thất vọng nhiêu Nhìn thấy chiếc tàu Pháp nghênh ngang lại sơng ngịi quê hương, chứng kiến cảnh nhân dân bị đàn áp đói khổ, họ “ḿn tới ăn gan, ḿn cắn cổ” Bản chất nông dân hiền lành, chất phác đến mức căm thù giặc sục sôi họ so sánh hình ảnh “ghét thói nhà nơng ghét cỏ” Cỏ đối với nhà nông kẻ thù nguy hiểm, đe doạ cướp họ no ấm, bội thu mùa màng, khiến gia đình họ nghèo hơn, đói Và giặc Pháp vậy, chúng kẻ thù không đội trời chung chúng cướp nước, cướp ruộng vườn, tàn sát dân ta Bị triều đình bỏ rơi vùng đất giặc chiếm đóng, họ ý thức vai trị trách nhiệm đới với độc lập dân tộc Một mối xa thư đồ sộ, há để chém rắn đuổi hươu; hai vầng nhật nguyệt chói lồ, đâu dung lũ treo dê bán chó Nào đợi địi bắt, phen xin sức đoạn kình; chẳng thèm trốn ngược trốn xuôi, chuyến dốc tay hổ Nước ta khối thống nhất, bị xâm lược, lẽ chờ đứng lên giành lại hộ Triều đình khơng đánh giặc người nông dân phải nhận lấy trách nhiệm thiêng liêng Những từ “xin sức, dốc tay” diễn tả thật sinh động xác ý thức tự nguyện họ Thời hồn cảnh sớng cụ thể, nỗi nhức nhối nhục nước, ý thức dân tộc đất nước biến người nông dân hiền lành thành người chiến đấu đại nghĩa Nếu tác phẩm phản đối chiến tranh phong kiến phi nghĩa trước đây, người nơng dân phải làm lính biên thú phương xa để bảo vệ cương thổ nhà vua với tâm trạng thái độ “bước chân xuống thuyền, nước mắt mưa” đây, người nơng dân Nguyễn Đình Chiểu lại hồn tồn khác Họ tự giác, tự nguyện đứng lên chiến đấu để bảo vệ giang sơn, tổ quốc, nét đẹp chất hành động người nông dân - nghĩa sĩ Cần Giuộc Đến không vẻ đẹp tâm hồn mà vẻ đẹp hành động người nghĩa sĩ nông dân yêu nước Nguyễn Đình Chiểu khắc họa lên cách rõ rệt Từ động lực tinh thần tự nguyện gánh vác trách nhiệm lịch sử mà tạo cho họ sức mạnh vô lớn Họ hành động, đứng lên chông giặc ngoại xâm Khá thương thay! Vốn qn qn vệ, theo dịng lính diễn binh; chẳng qua dân ấp dân lân, mến nghĩa làm quân chiêu mộ Mười tám ban võ nghệ, đợi tập rèn; chin chục trận binh thư, không chờ bày bố Trở thành “quân chiêu mộ”, họ “dân ấp, dân lân” chưa tập rèn võ nghệ, khơng biết đến binh thư Họ có lịng “mến nghĩa”, đại nghĩa – trang bị thay cho điều việc binh đao! Cuộc đời nghèo khó họ thế họ xuất chiến trường Họ chiến đấu dùng sinh hoạt hàng ngày, sản xuất: Ngồi cật có manh áo vải, đợi mang bao tấu, bầu ngòi; tay cầm tầm vông, chi nài sắm dao tu, nón gõ Hỏa mai đánh rơm cúi, đốt xong nhà dạy đạo kia; gươm đeo dùng lưỡi dao phay, chém rớt đầu quan hai Là nghĩa sĩ họ không mang giáp trụ, không súng, không khiên, thân “một manh ảo vải” - mảnh áo nâu màu đất, màu quê hương bền bỉ, đậm đà Họ lên đường chiến đấu với “lưỡi dao phay”, với “hoả mai đánh rơm cúi” … Điều cho thấy đối lập lực lượng người nghĩa binh bọn thực dân Pháp Họ mang dao phay, mang rơm cúi để đánh lại “đạn nhỏ, đạn to, tàu thiếc, tàu đồng” địch, trứng chọi với đá! Song bù lại, người lính nơng dân áy lại có dũng khí, có lịng cảm vơ song – thứ vũ khí sắc bén Họ có tinh thần dám đánh, dám hi sinh người nghĩa sĩ Khi vào trận với nhứng quân trang, vũ khí ấy, chắn họ biết có hi sinh tổn thất khơng thế mà họ lùi bước, khuất phục ngược lại, tất xin dâng hết sức cho Tổ q́c Đó lịng cao cả, khí phách hiên ngang, ý thức, trách nhiệm lớn lao với đất nước Dù có vũ khí thơ sơ người nghĩa sĩ sẵn sang trận, địch lại với súng ống, tàu xe Họ dũng cảm xông vào trận mạc, xả thân không chút vụ lợi đắn đo Chi nhọc quan quản gióng trống kì trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc không; sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ đạn to, xô cửa xông vào, liều chẳng có Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ni hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu sắt tàu đồng súng nổ Bao nhiêu lời văn nhiêu hùng ca, hừng hực khí phách, rực lửa chiến đấu củamột trận chiến quyết liệt, hào hùng Hình tượng người nghĩa sĩ nông dân lên thành anh hùng lồng lộng trời đất, chiến trường Hình ảnh làm chủ trận chiến, lớn lao mãnh liệt, áp đảo tất Với vũ khí thơ sơ mình, họ làm nên sức mạnh vũ bão, hiếm có: “đạp rào lướt tới”, “đập cửa xông vào”, “đam ngang”, “chém ngược” Họ ghi chiến công oanh liệt “đốt nhà dạy đạo”, “chém đầu quan hai”, làm giặc kinh hãi vô “mã tà ma ní hồn kinh” Cả đoạn văn tranh công đồn hào hùng tuyệt đẹp, gợi lên cảnh chiến đấu hào hùng mạnh mẽ, quyết chiến quên đất nước BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT Cao Bá Quát nhà nho tiếng, sáng bầu trời văn học Việt Nam Ơng khơng người học giỏi, văn hay mà cịn có tài viết chữ đẹp lại gặp nhiều khó khăn trắc trở đường cơng danh Sớng cảnh quyền phong kiến chun chế, hà khắc, áp dân lành, ông người khác thuộc tầng lớp trí thức dù có tài khơng coi trọng Với khí phách, lĩnh hồi bão lớn lao, ơng chán ghét khn khổ bó hẹp chế độ phong kiến hủ bại Chính vậy, tác phẩm ơng thường thể bất mãn với bất công, ngang trái đời xã hội đương thời Một sớ đó, khơng thể khơng nhắc tới “Bài ca ngắn bãi cát” Bài thơ viết lần Cao Bá Quát thi Hội, qua tỉnh miền Trung đầy cát trắng Quảng Bình, Quảng Trị Nhà thơ mượn hình ảnh người khó nhọc bãi cát để hình dung đường mưu cầu danh lợi đáng chán ghét mà ông buộc phải theo đuổi niềm khao khát mong ḿn thay đổi sớng “Bãi cát lại bãi cát dài, Đi bước lùi bước.” Bài thơ mở đầu với hình tượng bãi cát dài nối tiếp tới vô tận, với không gian rợn ngợp, hoang vắng tới vô - đường xa không biết đâu điểm đầu, đâu điểm kết Xuất bãi cát mênh mơng bóng người nhỏ bé bước bước nặng nề, mệt nhọc Từng bước chân cát dường trở thành vô nghĩa: mà lùi, mà không Đây hình ảnh thực bao hàm nghĩa ẩn dụ Hình ảnh bãi cát tượng trưng cho đường công danh đầy nhọc nhằn, vất vả, trở ngại, gian truân Người di cát người đường cơng danh: phải đới diện với nhiều khó khăn, thử thách buộc phải dấn thân để thực lí tưởng trang nam nhi thời phong kiến Và Cao Bá Quát ngoại lệ Suốt từ năm 14 đến 31 tuổi, ông vào Huế thi không biết lần lần bị đánh hỏng Khơng phải ơng khơng có tài mà lẽ tính ngơng nghênh ơng vớn q tiếng khơng lịng vị quan triều thần Đến lời thơ tiếng thở truyền thớng chuyển thời “Mặt trời lặn, chưa dừng được, Lữ khách đường nước mắt rơi” Khi thiên nhiên chìm vào giấc nghỉ đới lập với hình ảnh lữ khách “chưa dừng được” Vì chưa dừng được? Bởi lẽ đường cịn dài mà đích chẳng thấy đâu Con đường đời ơng mà chưa tìm chỡ đứng cho xã hội, chưa thoả mãn ý chí lập nên cơng danh Vậy nên thân ông không cho phép dừng lại Nếu câu đầu mở rộng khơng gian đến lúc này, Cao Bá Quát lại nói đến chảy trôi liên tục thời gian Tất yếu tố thiên nhiên vũ trụ dường lực cản đường, cản trở bước vốn đầy khó nhọc cát Người lữ khách cảm thấy mệt mỏi, cô đơn, trơ trọi, lạc lõng “nước mắt rơi” Có thể giọt nước mắt ban đầu đơn thuần tác động ngoại cảnh chúng trở nên đắng hơn, mặn hơn, xót xa tâm tác giả “Không học tiên ông phép ngủ, Trèo non, lội suối, giận khôn vơi!” Nhà thơ tiếc khơng có phép ngủ tiên ông Hạ Hầu Ấn để nhắm mắt làm ngơ, mặc kệ đời, để khỏi nhọc lòng trước thăng trầm, trắc trở Nhưng có lẽ, với lí tưởng cao cả, chí khí ngoan cường, Cao Bá Quát khơng thể thực điều trái với đạo lí thân, khơng quay lưng với đời Ơng bán rẻ thời gian tuổi trẻ để tìm đích đến cho đường đi, đường công danh Song ông lại tự cảm thấy trách thân Trước cảnh đời khổ cực nhân dân, trước thời thế đổi thay, ơng dù lịng trung qn q́c chưa thể đem tài giúp dân giúp nước, chưa làm tròn nhiệm vụ với giang sơn xã tắc: “Khơng có lấy sách lược làm cho đời thái bình, thẹn nhà nho mà lại tầm thường đến thế” Cái “giận khôn vơi” chiếu soi làm tỏ cho ta thấy rõ Cao Bá Quát với nhân cách cao cả, lòng đức độ tâm hồn cao Những câu thơ tiếp theo lại mang đến cho người đọc nhìn Cao Bá Quát trước cảnh xã hội mưu cầu danh lợi: “Xưa nay, phường danh lợi, Tất tả đường đời Đầu gió men thơm quán rượu, Người say vô số, tỉnh bao người?” Con đường công danh thứ đường đời gập ghềnh, trắc trở Cơng danh ví thứ rượu cám dỗ đời người, khiến người phải bon chen, phải gạt giá trị đạo đức luân lí, “tất tả” thảm hại chạy theo Học hành, đỗ đạt vào chốn quan trường để phú quý vinh hoa, đường lập thân, lập nghiệp q đỡi tầm thường chẳng kẻ thắng sức lôi cuốn tiền tài Họ chẳng khác thiêu thâ, lao đầu vào nơi có ánh sáng đông không kể Qua đây, Cao Bá Quát cho thấy điểm nhìn tuyệt vời Đó nhìn bao qt thực tại, vượt lên khơng gian thời gian Ơng khinh miệt, chán ghét lối quan niệm sĩ tử ông tự hào kẻ tỉnh hiếm hoi rừng người say Song đáng buồn thay, ông theo đường này, để lại trút tiếng thở dài vô vọng: “Bãi cát dài, bãi cát dài ơi! Tính đây? đường mờ mịt, Đường ghê sợ cịn nhiều, đâu ít?” Đứng bãi cát mênh mông, người lữ khách băn khoăn, trăn trở với hàng loạt câu hỏi, không biết nên tiếp hay dừng lại để từ bỏ đường công danh nhọc nhằn mà đường phẳng mờ mịt cịn “đường ghê sợ” vơ sớ Một cảm giác tuyệt vọng, bất lực trào dâng lòng người khách độc hành, biết cất lên khúc ca để bày tỏ tâm trạng: “Hãy nghe ta hát khúc "đường cùng", Phía bắc núi Bắc, núi mn trùng, Phía Nam núi Nam, sóng dạt” Con đường đời, đường cơng danh mà lữ khách tới bước đường cùng, khơng lới Thật đau đớn phải cất lên “khúc đồ” cịn biết bao khát vọng, ước mơ đóng góp sức giúp dân giúp nước Dường ơng có đấu tranh quyết liệt: “Anh đứng làm chi bãi cát?” Câu hỏi vang lên lời thúc giục thân nhân vật trữ tình: phải dứt khốt đoạn tuyệt với đường cơng danh, đường mà bao nỡi băn khoăn, phiền muộn để tìm đường có ý nghĩa với đời Lời thúc giục cho ta thấy niềm khao khát mãnh kiệt muốn đổi sống nhà thơ Đây khởi đầu hình thành tâm tưởng người giàu lòng yêu nước, thương dân – Cao Bá Quát Tóm lại, “Bài thơ ngắn bãi cát” thơ thực mà đầy tượng trưng, trữ tình mà đầy bi phẫn với ý thơ hàm sức, đa nghĩa Bài thơ biểu lộ chán ghét người trí thức đới với đường danh lợi tầm thường đương thời niềm khát khao thay đổi sống HAI ĐỨA TRẺ Thạch Lam bút truyện ngắn tài hoa xuất sắc Mặc dù thành viên, sáng tác theo tun ngơn Tự Lực Văn Đồn Thạch Lam tìm cho lới riêng đầy lĩnh, thể cá tính sáng tạo Truyện ngắn Thạch Lam hồ quyện hai ́u tớ thực lãng mạn trữ tình Ơng thường viết truyện khơng có chuyện, chủ yếu khai thác thế giới nội tâm nhân vật với xúc cảm mong manh, mơ hồ sống thường ngày Mỗi truyện thơ trữ tình, giọng điệu điềm đạm chứa đựng biết bao tình cảm mến yêu chân thành nhạy cảm tác giả trước biến thái cảnh vật lòng người Tiêu biểu cho đời văn phong cách Thạch Lam không kể đến truyện ngắn “Hai đứa trẻ” rút từ tập “Nắng vườn” Cũng truyện ngắn khác Thạch Lam, “Hai đứa trẻ” gần khơng có cớt truyện Rất khó tìm kiện mang tính chất kịch, bi hài sáng tác Nguyễn Công Hoan, vật lộn, đau đớn, giằng xé mặt nội tâm trang văn Nam Cao Truyện kể lại sống sinh hoạt hai chị em Liên An- mẹ giao trông coi cừa hàng tạp hố nhỏ phớ huyện nghèo, bên cạnh ga xe lửa Cùng với người dân nơi đây, hai chị em trông chờ chuyến tàu đêm từ Hà Nội dọn hàng ngủ Câu chuyện đơn sơ làm thất vọng cho ḿn tìm cớt chuyện giàu kịch tính với chi tiết li kì, lắt léo Tuy nhiên, ngòi bút Thạch Lam, “Hai đứa trẻ” không nhạt nhẽo, trái lại ám ảnh, thấm thía, đầy dư vị với cảm xúc buồn thương giọng thủ thỉ trầm lắng, thiết tha Truyện mở không gian ngày tàn, đẹp ẩn chứa báo hiệu điều đáng lo lắng: “Tiếng trớng thu khơng chòi huyện nhỏ; tiếng vang để gọi buổi chiều Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào.” Thời điểm hồng trở thành khoảng thời gian đặc biệt gắn bó với văn chương Khoảnh khắc giao thoa ánh sáng bóng tới, sống náo nhiệt yên lặng lụi tàn gây cho lịng người nỡi buồn thấm thía Một buổi chiều quê lặng lẽ khép lại “tiếng trống thu không” báo hiệu ngày tàn Những ánh sáng cố gắng loé lên dội giây phút cuối ngày yếu ớt tắt dần Một hoạ đồng quê quen thuộc, gần gũi gợi cảm tạo nên từ câu văn êm dịu, vừa giàu hình ảnh, nhạc điệu lại vừa uyển chuyển tinh tế Mỗi câu văn, câu trước gợi câu sau, nét vẽ đơn sơ, khơng cầu kì, kiểu cách lại gợi dậy hồn cảnh vật, thần thái thiên nhiên khiến cho người đọc cảm thấy tranh quê Việt Nam Những câu văn để lại lòng người đọc nhiều ấn tượng nét vẽ chấm phá sắc nét cảnh vât mà điều quan trọng khơi gợi tâm hồn người tình cảm gắn bó thiết tha với miền q lam lũ Nơi khơng có cảnh sắc bình, thơ mộng, êm đềm mà cịn có mảnh đời tối tăm, tàn tạ Một nhà kinh tế học nói rằng: ḿn biết tình hình đời sớng khu dân cư thế nào, cần nhìn vào buổi chợ người nơi Thì đây, buổi chợ tàn nơi phớ huyện, cịn sót lại đủ để ta cảm nhận sống nơi “Chợ họp phố vãn từ lâu Người hết tiếng ồn Trên đất rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn mía” Cảnh chợ tàn phơi bày nghèo nàn, xác xơ đời sống nơi phố huyện nhỏ bé Không khí náo nhiệt, nhộn nhịp người mua kẻ bán lắng x́ng, cịn lại trớng vắng quạnh hiu Dấu ấn sống thường nhật lại rác rưởi phiên chợ tàn Nó tạo thành thứ mùi quen thuộc, trộn lẫn: mùi cát bụi, mùi rác rưởi,…mùi nghèo khổ Trên thời gian không gian tàn lụi kiếp người âm thầm lụi tàn hồ vào bóng tới, vào đất mẹ sâu dày Những người nghèo nàn, lam lũ nơi chẳng khác hạt cát bụi bể khổ đời Đó “mấy đứa trẻ nhà nghèo ven chợ cúi lom khom mặt đất lại tìm tịi, nhặt nhạnh nứa nứa tre hay thứ dùng người bán hàng để lại” Hình ảnh đứa trẻ ngây thơ cúi đầu tìm kiếm vật dụng nhỏ nhoi vơ nghĩa lý đem lại cho người đọc suy nghĩ Buổi chợ tàn, chúng tìm nơi mảnh đất tàn, tan ấy? Lứa tuổi chúng phải cắp sách đến trường thay vào lại phải lom khom với chuyện giúp gia đình mưu sinh kiếm sống Dường gánh nặng đời đè nặng lên đôi vai chúng Cái vô tư, hồn nhiên, tinh nghịch vớn có đứa trẻ sớm đời sống khốn khổ, tàn tạ nơi phớ huyện Đó mẹ chị Tý: ngày chị mị cua bắt tép, tới đến chị dọn hàng nước” Cái cửa hàng chị nghèo nàn đời chị Nó chõng tre, đồ đạc điếu đóm, vừa đủ lỡ cửa sổ, ơng cịn sử dụng câu văn mang tính chất liệt kê phép lặp cú pháp để nhấn mạnh tính chất dã man cường quyền nhà Pá Tra đối với người dân miền núi Tây Bắc thời kì phong kiến thực dân thớng trị A Phủ ban đầu bị buộc tội chết lại tha Với thớng lí Pá Tra, A Phủ sớng để làm việc trả nợ (nộp vạ 100 đòng bạc trắng) Chàng trai yêu tự ngày bị biến thành nợ truyền kiếp Tuy việc khác cách thức bị bó buộc hành hạ thể xác tinh thần hai nhân vật vốn không liên quan Mị A Phủ giống Đó cách bọn cầm quyền, thớng trị địa phương đầy đọa người dân trước Cách mạng giải phóng A Phủ bị bắt làm cơng việc nặng nhọc nguy hiểm, trở thành nô lệ không cơng nợ khơng biết đến ngày trả hết A Phủ đớt rừng, cày nương, vỡ nương, săn bị tót, bẫy hổ, chăn bị, chăn ngựa, quanh năm thân rong ruổi ngồi gị ngồi rừng, có đói rừng, hổ gấu thường tìm đến đàn trâu bị dê ngựa, A Phủ phải lều hàng tháng rừng Nhưng anh khơng nói lại nửa lời mà chấp nhận bọn chúa đất đày đọa, áp nhân dân q trơ trẽn A Phủ chấp nhận A Phủ khơng có gia đình, có nhà, nữa, anh gây nên tội phải chịu phạt Dù làm việc vất vả, khổ cực cần sai lầm khiến A Phủ phải chịu tội Tai họa ập đến với A Phủ lỡ để hổ ăn bò A Phủ bị trói vào cọc, thế mạng cho bị bị hổ ăn thịt Tính mạng người bị rẻ rúng chưa vật Nhà thớng lí bò, A Phủ lại phải trả giá mạng sớng Đó hành động dã man, nhân tính bọn thớng trị, coi thường mạng sớng người lao động chân Đắng cay, cô độc, bất lực tuyệt vọng khiến AP rơi nước mắt - “dòng nước mắt lấp lánh bị x́ng hai hõm má xám đen lại” – dịng nước chàng trai người Mơng gan góc, khỏe mạnh khác thường trở thành xác chết cọc nhà thớng lí Pá Tra Chính nhờ giọt nước mắt mà Mị quyết tâm cắt dây cởi trói cho A Phủ, giải cho người phải đứng trước bờ vực chết Được Mị cứu, lúc anh kiệt sức, ngày bị trói, bị đói khát, đau đớn chết đến ngay, anh quật sức vùng dậy chạy để thoát khỏi xiềng xích nhà thớng lí, khỏi đời nơ lệ Cùng với nv Mị, A Phủ minh chứng đầy đủ, phơi bày thống trị ác, cường quyền pk tồn miền núi vùng cao TB Qua đó, tác giả bày tỏ lịng cảm thơng sâu sắc, tình u thương, trân trọng khát vọng sống người lđ nghèo khổ không cam chịu bọn thực dân, chúa đất áp bức, đày đọa, giam hãm sống tối tăm vùng lên phản kháng, tìm sớng tự VỢ NHẶT Kim Lân mệnh danh nhà văn người nông dân, làng quê VN Với văn phong giản dị, mộc mạc sâu sắc, thấm đẫm tinh thần nhân văn, sáng tác ông sâu vào lịng người đọc tình cảm bình dị, đời thường chan chứa nghĩa tình Trong số tác phẩm xuất sắc ông không kể đến truyện ngắn “VN” – kiệt tác VH thực VN Truyện đời năm 1954 sau CMT8 lại lấy bối cảnh nạn đói khủng khiếp năm 1945 Tác phẩm khơng miêu tả tình cảnh thê thảm người nơng dân nước ta lúc mà thể chất tớt đẹp sức sớng kì diệu họ: bờ vực chết, họ hướng sớng, khát khao tổ ấm gia đình thương yêu đùm bọc lẫn Vẻ đẹp tác giả xây dựng thành cơng hình tượng nv Tràng Tràng xuất tác phẩm bối cảnh nạn đói tràn đến đại hồng thuỷ ćn phăng tất x́ng đáy tử thần: người chết ngả rạ, người sống dật dờ bóng ma, khơng khí vẩn lên mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người…Đó bới cảnh thực kinh hồng gắn với thời kì đen tới đất nước năm 45, mà sống trở nên vô mong manh, yếu ớt Trước hoàn cảnh ấy, gđ Tràng chẳng sáng sủa Bớ em gái chết đói, gđ phải phiêu bạt trở thành dân ngụ cư Tràng với với người mẹ già, ốm yếu ngơi nhà hay nói túp lều "vắng teo đứng rúm ró mảnh vườn mọc lổn nhổn búi cỏ dại" Bản thân Tràng phải kiếm sớng cv kéo xe bị th từ liên đồn lên tỉnh – cơng việc nhọc nhằn, vất vả, bấp bênh Tràng nạn nhân đói, nghèo, chết bủa vây, tiêu biểu cho người nơng dân nạn đói 1945 Ngồi hình Tràng miêu tả với hai mắt nhỏ tí lại gà gà đắm vào bóng chiều, thân hình to lớn vập vạp quai hàm bạnh ra, lưng to thân gấu lớn Qua nét ngoại hình biết Tràng khơng đẹp nếu khơng nói q xấu Tràng giữ cho nét thơ kệch nơng dân gớc Tuy tính tình thân thiện, vui vẻ, thích chơi đùa với đám trẻ xóm ngụ cư lại có phần ngộc nghệch, dở tính Tràng có tật vừa vừa nói lảm nhảm mình, ngửa mặt lên trời cười Với tất hoàn cảnh gia đình ngoại hình, tính tình thế nguy ế vợ Tràng cao Ai lại lấy người xấu xí thơ kệch đến thế lại dân ngụ cư Ở người ta khinh người dân ngụ cư Thế mà nạn đói ấy, Tràng lại lấy vợ hay nói "nhặt vợ" Thật ra, ban đầu Tràng khơng chủ tâm tìm vợ Tràng thừa biết, người khơng thể có vợ Khi đẩy xe bị hị câu cho vui " Ḿn ăn cơm trắng giò này/ Lại mà đẩy xe bò với anh nì" để xua mỏi mệt người Hắn chẳng có ý chịng ghẹo người ngồi đẩy thị với Tràng Ai ngờ thị xơng xáo đến đẩy xe cịn liếc mắt cười tít với Tràng, cười khiến Tràng vơ thích thú từ xưa đến “chưa có người gái cười với tình tứ thế” Nhưng sau Tràng quên Lần thứ hai gặp gỡ, Tràng không nhận thị Trước mặt người đàn bà thảm hại bị đói tàn hại nhan sắc lẫn nhân cách Thị gầy sọp hẳn đi, ngực gầy lép, khuôn mặt lưỡi cày hốc hác, quần áo rách tổ đỉa Thương lòng Tràng bảo thị ngồi ăn giầu thị từ chới địi ăn khác Vậy Tràng chiều lịng cho Thị ăn chập bớn bát bánh đúc, ăn xong thị lấy đũa quẹt ngang mồm cất lên tiếng “chà ngon” Cái đói làm cho thị khơng cịn chút dun dáng e thẹn người gái Thât Tràng chẳng có mà để hào phóng với thị mà thời buổi lo ăn cho gia đình chẳng xong cho người ngồi Thế lịng hào hiệp, nhân hậu, giàu tình thương, biết cảm thông sẻ với người cảnh ngộ khiến cho thị ăn thoải mái bữa Vốn tính hay đùa, Tràng lại tầm phơ tầm phào "Nói đùa có với tớ khn đồ lên xe về" Nói đùa thế thơi, ngờ thị thật Lúc đầu Tràng phảng phất lo sợ đói chết" đầu anh chợn, nghĩ: thóc gạo đến thân chả biết có ni khơng, lại cịn đèo bịng" Đó nỡi sợ hãi có thật lại thời đói thế Nhưng có lẽ tình thương người khát vọng hạnh phúc lớn nỡi sợ hãi nên sau anh chặc lưỡi "Chậc kệ!" Chỉ từ "kệ" thôi, Tràng bỏ lại sau lưng tất nỡi sợ hãi, lo nghĩ để vun vén cho hạnh phúc Tràng người đàn bà hai cành củi khô họ chụm vào để nhen lên lửa Tội nghiệp thay, người khát khao hp gđ, hp lứa đơi cịn người lại cần chỡ dựa mà qua đói Họ liểu, liều họ làm người ta bật khóc Bây họ người dũng cảm, dũng cảm họ dám nắm tay để bước qua ranh giới sống chết mong manh Phải hai người khốn khổ niềm tin Kim Lân giống nịi tiếp nới sinh sơi mà dân tộc đứng trước diệt vong nạn đói? Khơng có khát vọng hp, Tràng cịn người có ý thức sớng tích cực, có niềm tin, niềm hi vọng vào tương lại Nhờ mà cs Tràng không ảm đạm, tăm tối mà lấp lánh ánh sáng hạnh phúc, cỉa sống Điều đ thể rõ nét qua diễn biến tâm trạng đổi thay kì diệu Tràng từ có vợ Khi người phụ nữ chấp nhận làm vợ, Tràng có ý thức chăm sóc: đưa thị vào chợ tỉnh bỏ tiền mua cho thị thúng đựng vài thứ lặt vặt hàng cơm đánh bữa no nê Trên đường về, khác với anh Tràng hôm qua buồn bã, cúi mặt lo âu nghĩ ngợi, hơm Tràng có niềm vui lạ, niềm hạnh phúc tràn ngập khiến mặt "phớn phở khác thường", lại cịn cười nụ Khi người nhìn, thích ý lắm, mặt vênh lên tự đắc với Điều cho thấy hài lịng, hãnh diện việc có vợ, khơng chút hới hận chí cịn đem đến cảm nhận Tràng nhận đc q kì diệu Kim Lân cho người đọc thấy thay đổi tâm lí Tràng Tràng thật khác với Tràng hơm qua Trong lịng Tràng tràn ngập niềm vui sướng miên man khiến "Trong lúc Tràng quên hết cảnh sống ê chề, tăm tối ngày, quên đói khát ghê gớm đe dọa, quên tháng ngày trước mặt Trong lòng cịn tình nghĩa với người đàn bà bên." Hạnh phúc làm anh thay đổi Về đến nhà, Tràng bước vào, dọn dẹp sơ qua, minh bừa bộn thiếu vắng bàn tay người đàn bà đon đả mời thị ngồi Đây hành động biểu người có tâm hồn tinh tế Hắn ḿn làm cho thị vui, làm cho thị thấy có giá trị, ḿn xua cảm giác sợ sệt thị lần đầu bước chân vào nhà người đàn ông xa lạ Hắn thấy ngượng nghịu, đứng tây ngây sờ sợ lại cười tủm tỉm Hắn cịn băn khoăn thấy người vợ buồn ngờ ngợ việc có vợ Tràng nóng ruột, đi lại lại, nơn nóng chờ mẹ về, lo sợ mẹ khơng đồng ý, sợ người vợ nhặt đổi ý đối mặt với mẹ, nỗi sợ cs túng đói, cực bủa vây vc Khi thấy mẹ về, mừng rỡ, rới rít trẻ con, nóng lịng thưa chuyện với mẹ Hắn trịnh trọng mời mẹ lên ghế trình bày: “Nhà tơi làm bạn với u ạ! Chúng phải duyên phải kiếp với nhau… Chẳng qua số cả…” Lời giới thiệu cho thấy Tràng chững chạc hẳn lên, khơng cịn người hay bơng đùa, tầm phào mà nghiêm túc Không phải nhặt đc vợ cách dễ dàng mà rẻ rúng, khinh bỉ mà lấy vợ phải duyên, phải lòng nhau, có tc với Cách nói “nhà tơi” thể thân thiết, trìu mến xác nhận vợ cách thức, đàng hồng Với Tràng, vợ người bạn đời để sẻ chia, để yêu thương Với cách gt này, Tràng biến vợ từ người chịu ơn thành người làm ơn đv Đó bh ý thức bảo vệ hp, bv người vợ người đàn ơng có tinh thần trách nhiệm sâu sắc, mộc mạc nâng giá trị người vợ, nâng giá trị hp lên Nhà văn mang đến cho người đọc thở Tràng vào buổi sáng đầu tiên sau có vợ Khi Tràng thức dậy mặt trời lên, thấy "trong người êm lửng lơ người vừa giấc mơ ra" Việc có vợ đến ngỡ kp Đó trạng thái hp tận hưởng niềm hp bất ngờ nhẹ nhõm sung sướng, khơng cịn dấu vết mệt mỏi, đói khát Tràng thấm thía, cảm động thấy mẹ vợ dọn dẹp lại nhà cửa nghe tiếng chổi tre quét nhát sàn sạt sân Kg ngày hqua mang vẻ hoang phế, lạnh lẽo, ngày hnay hoàn toàn khác hẳn, trở nên quang quẻ, nhờ bàn tay thu vén người vợ Một nỡi lịng u thương, nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập lịng "Bỡng nhiên thấy thương yêu gắn bó với nhà Hắn có gia đình Hắn vợ sinh đẻ Cái nhà tổ ấm che mưa che nắng" Lần đầu tiên, Tràng phát tc thiêng liêng, cao quý sức sống mẻ, rạo rực, sôi trỗi dậy từ thẳm sâu tâm hồn Tràng cịn nghĩ tới tương lai ḿn làm việc để tu sửa lại nhà mình, vun vén, xây đắp tổ ấm Từ có hp gđ, tâm trạng Tràng biết bao thay đổi: biết trân trọng hp, biết yêu thương gđ, tự nhận thức đc trách nhiệm người trai, người chồng gđ Bữa sáng đầu tiên gđ Tràng có thêm thành viên bữa cơm ngày đói thật thảm hại: mẹt rách có lùm rau ch́i thái rới, đĩa ḿi ăn với niêu cháo long bõng Cái đói, chết dường lại hình rõ nét, đe doạ sống nhà họ ăn ngon, đầm ấm, hoà hợp Khi người mẹ đưa cho Tràng bát cháo cám đắng chát, nghẹn bứ cổ Tràng cố ăn cho xong lần, cố gắng chấp nhận hc, vượt lên hc, trân trọng khơng khí đầm ấm, hp gđ +Từ anh phu xe cục mịch, sống vô tư, biết việc trước mắt, Tràng người quan tâm đến chuyện xã hội khao khát đổi đời Khi tiếng trớng thúc th́ ngồi đình vang lên vội vã, dồn dập, Tràng thần mặt nghĩ ngợi, điều hiếm có đới với Tràng xưa Trong ý nghĩ anh vụt cảnh người nghèo đói ầm ầm kéo đê Sộp để cướp kho thóc Nhật đằng trước cờ đỏ bay phấp phới Đó tín hiệu, dự cảm đổi đời Tràng, thành viên gđ người nông dân khác gặp ánh sáng cách mạng Với việc đặt nv vào tình h́ng độc đáo, éo le nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc, Tơ Hồi khắc hoạ nv Tràng với nét bề ngồi vụng về, thơ kệch, nghèo khổ bên lại có tâm hồn đẹp đẽ, có lịng nhân ái, niềm khát khao hp thái độ sống lạc quan Qua đó, nhà văn phản ánh thực nạn đói, tớ cáo tội ác bọn phát xít đẩy người lđ đến cảnh lầm than đồng thời khẳng định: người dù bị hoàn cảnh đẩy đến khốn khổ, đến bờ vực chết hướng đến sống, khao khát tương lai tốt đẹp Nhân vật người vợ nhặt lên tác phẩm không tên tuổi, không gốc gác, quê quán, không người thân, họ hàng Kim Lân gọi nhân vật đại từ phiếm – “thị, ả, người đàn bà” cho thấy thân phận mờ nhạt, đáng thương nhân vật “Thị” người đàn bà khớn khổ, nghèo đói ngồi kia, họ chết dần chết mịn hình hài nhân phẩm đói Chỉ vài câu miêu tả ngắn ngủi, Kim Lân cho thấy hình đói khn mặt thị: “Áo q̀n tả tơi tổ đỉa, thị gầy sọp hẳn đi, khn mặt lưỡi cày xám xịt cịn thấy hai mắt.” Ngoại hình thị khiến người ta liên tưởng đến bóng ma, xác chết người Thị đại diện cho hàng triệu người bần cùng, đói rách, tha phương cầu thực chết gục nơi đầu đường xó chợ Khơng hình dáng bên ngồi, đến vẻ dịu dàng, nữ tính thiên bẩm người phụ nữ thị bị đói bóp méo đến thảm hại Thị đanh đá, táo bạo đến mức trơ trẽn, chí vứt bỏ liêm sỉ Lần đầu tiên gặp Tràng, câu “hị cho đỡ nhọc” Tràng: “Ḿn ăn cơm trắng giị/ Lại mà đẩy xe bò với anh”, thị cong cớn bám lấy “vùng đứng dậy” đẩy xe cho Tràng với hi vọng ăn nên nhiệt tình chẳng cần ý tứ Lần thứ hai, thị đến trước mặt Tràng “sưng sỉa” “nhắc chuyện cũ” Sau đó, thị lại không ngại ngùng “ngồi sà xuống…ăn chập bớn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trị gì” Trong mắt chúng ta, thị mà vô duyên, trơ trẽn Thị hành động theo sinh tồn, đói làm mờ nhân phẩm thị Thậm chí, đến việc lấy chồng, theo người đàn ông nhà chung sống đời thị quyết định hồn tồn theo Vin vào câu nói bơng đùa Tràng: “Này nói đùa chứ, có với tớ khuân hàng lên xe về” mà “thị thật” Không cần mai mối, không cần cưới hỏi, không cần mâm cao cỗ đầy, thị theo khơng Tràng với hi vọng có miếng ăn Tuy nhiên, thị đáng thương nhiều đáng trách Vẫn biết thị tự bán rẻ nhân cách, hạ thấp nhân phẩm mình, lấy chồng theo cách đầy mỉa mai chua xót, người ta nhặt đồ rơi Thế nhưng, tựu chung lại đói bách làm khát vọng sớng, sinh tồn trỗi dậy người thị Thị giống người chới với dòng nước lũ, cánh tay đưa phía dù nhỏ bé, yếu đuối mang lại niềm hi vọng sống Việc thị cố gắng dùng cách nắm lấy bàn tay vốn không sai, không đáng xấu hổ Rất nhiều bậc nam nhi “đội trời đạp đất” sống chết lựa chọn vậy, h́ng chi thị người phụ nữ bình thường Kim Lân không dừng lại việc khắc họa nhân vật người vợ nhặt trơ trẽn, vô duyên Như biết, thông điệp viết đói nhà văn “hãy tin người” Chính vậy, nhân vật người vợ nhặt đới lập bề ngồi nội tâm, ban đầu sau Nếu ban đầu thị cong cớn, chỏng lỏn chao chát sau theo Tràng nhà, thị trở lại người phụ nữ với nét tâm hồn đáng quý, đáng yêu Thị biết xấu hổ, ngượng ngùng bao cô gái lần đầu nhà chồng Trên đường nhà Tràng, biết người xung quanh nhìn mình, thị “ngượng nghịu chân bước víu vào chân kia” Đằng sau vẻ rách rưới, xấu xí, thị có lịng tự trọng Thị hiểu người ta nhìn xì xào bàn tán Giữa đận đói khát, tình u thứ xa xỉ, họ lại dắt díu để “biết có qua khơng” Khi đến nhà, thị dám “ngồi mớm mép giường, hai tay ôm thúng, mặt bần thần” Đứng trước mặt mẹ chồng, thị dám “cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo rách bợt” nghe bà cụ Tứ bảo ngồi xuống, “thị khép nép đứng nguyên chỗ cũ” Thị giường biến thành người khác hẳn, giống thiếu nữ e lệ nhà chồng mà người đàn bà chao chát, đanh đá, chua ngoa ban đầu Trở thành vợ Tràng, người đàn bà làm tốt thiên chức người phụ nữ, thị đảm đang, khéo léo, biết thu vén gia đình, “là người đàn bà hiền hậu mực” Thị gió mát lành thổi vào sớng u ám mẹ Tràng Dưới bàn tay người phụ nữ, thứ xếp ngăn nắp, gọn gàng “Nhà cửa, sân vườn hôm quét tước, thu dọn sẽ, gọn gàng Mấy chiếc quần áo rách tổ đỉa vắt khươm mươi niên góc nhà thấy đem sân hong Hai ang nước để khô cong gốc ổi kín nước đầy ăm ắp Đớng rác mùn tung bành lới hót sạch” Chỉ thay đổi hết sức nhỏ nhặt dường thị mang đến thế giới khác cho mẹ Tràng Đối với Tràng, cảm thấy “một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập lòng” Còn bà cụ Tứ “nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, mặt bủng beo, u ám bà rạng rỡ hẳn lên” Ở ći truyện, người vợ nhặt dấy lên lòng Tràng biết bao dự định, hi vọng thay đổi sớng, thị nói: “Ở mạng Thái Ngun, Bắc Giang người ta khơng chịu đóng th́ đâu Người ta cịn phá kho thóc Nhật chia cho người đói đấy” Chính câu nói thị gợi lên đầu Tràng “đám người đói cờ đỏ bay phấp phới” Có thể không lâu nữa, đứng hàng ngũ người phá kho thóc Nhật, thay đổi sớ phận gia đình Vậy thấy ấm tình người có ý nghĩa biết nhường Mẹ Tràng sẵn sàng cưu mang người khác cảnh đói khát có lẽ họ nhận lại nhiều thế Chính người đàn bà đói khát lại làm cho sống họ hồi sinh lần Khơng làm trịn trách nhiệm người vợ, người dâu gia đình, nhân vật người vợ nhặt người phụ cam chịu, hi sinh có lịng cảm thơng sắc Theo người đàn ông xa lạ nhà, thị hi vọng có nơi bấu víu để vượt qua đói khát Thế nhưng, tới nhà Tràng, nhìn gia cảnh mẹ hắn, thị không khỏi cất tiếng thở dài thất vọng Điều khiến thị khơng khỏi thất thần, buồn bã trước hồn cảnh mới, trước sớ phận trớ trêu Mặc dù vậy, thị khơng bỏ đi, tình nghĩa, cam chịu níu giữ chân thị lại với mẹ Tràng hướng tương lai tốt đẹp Bữa cơm đầu tiên thảm đạm với niêu cháo long bõng nước mà mỗi người có hai lưng bát hết nhẵn Khi mẹ chồng múc cho thị bát cháo cám, “hai mắt tối sầm” “thị điềm nhiên vào miệng” Thị hịa vào sớng gia đình Bát cháo cám đắng chát nghẹ bứ cổ khiến thị không khỏi tủi hờn thị không tỏ thất vọng hay chán nản thị hiểu hoàn cảnh gia đình chồng Có lẽ, hết, thị hiểu rằng, hai người nghèo khổ khơng ngại đói nghèo mà cưu mang, che chở mình, đới với thị, họ ân nhân, người thị mang ơn Và có thể, nếu khơng có Tràng bà cụ Tứ, cháo cám thị để ăn, phải chết đói nơi đầu đường, xó chợ Nhân vật người vợ nhặt Kim Lân khắc họa vài câu miêu tả ngắn ngủi coi nhân vật khơng thể thiếu tác phẩm Thị không nhân vật mang thơng điệp đầy tính nhân văn nhà văn, khẳng định niềm tin vào phẩm chất tốt đẹp người mà cịn nhân tớ tạo nên bước chuyển độc đáo tác phẩm Khơng có thị, hai mẹ Tràng mãi bị vùi lấp sớng tăm tới, lặng lẽ câu chuyện có lẽ kết thúc theo mơt hướng bi đát, tồi tệ hơn, đồng thời gây cho người đọc thương cảm, xót xa sâu sắc đến thế Thơng qua hình tượng nhân vật người vợ nhặt, Kim Lân gửi gắm đến độc giả nhiều chiêm nghiệm sâu sắc Đó lời nhắn nhủ: Đôi thứ ta tận mắt thấy lại không thật, khoan phán xét người qua hình dáng hay hành động thời, có thời gian mang đến câu trả lời hồn hảo Nhân vật thị đanh đá, chua ngoa, trơ trẽn trước đe dọa đói chất thị người phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp, đáng quý mà nếu anh cu Tràng khơng cho thị hội, điều chẳng biết tới Đó triết lí sức mạnh tình người, cho nhận thứ vô giá gấp bội Giống nhân vật thị mẹ Tràng cưu mang làm cho sống họ mẻ tươi đẹp hơn, đáng sống Có thể nói, nhân vật khơng đưa đến nhận thức mẻ người mà làm dâng lên lòng người đọc niềm thương cảm, chua xót cho thân phận rẻ rúng, đau khổ người phụ nữ đói nghèo chết chóc -Đến khoảng câu chuyện, Kim Lân cho nhân vật Bà cụ Tứ xuất để hoàn chỉnh ý niệm gia đình, mới quan hệ “mẹ chồng nàng dâu” với người “vợ nhặt” Nhưng hẳn không thế Kim Lân dẫn dắt đến với nhân vật, bắt đầu dáng “lọng khọng vào ngõ, vừa vừa lẩm bẩm tính tốn miệng” Chao ôi! câu giản dị nhường mà chất chứa bao yêu thương trìu mến Ta gặp lại dáng gầy gầy, cịng cịng sương gió đời người mẹ quen thuộc Từ “lọng khọng” đầy sáng tạo có sức gợi hình, gợi tả tạc lại ta dáng hình Phải Kim Lân gửi trọn lịng kính u để cảm thơng với nỗi đau suốt đời đè nặng lên đôi vai người mẹ Vả chăng, với nhân vật bà lão, nhà văn cịn có dịp nhìn việc lấy vợ Tràng từ góc độ khác, tâm trạng khác, diễn biến phức tạp tâm hồn người mẹ biết đứa trai xấu xí, cục mịch lấy vợ lại hoàn cảnh đặc biệt éo le Bà cụ Tứ - người phụ nữ nơng dân có sớ phận đầy bất hạnh, đời bà chuỗi ngày khổ đau, tê tái Vì đói, nghèo, bà vĩnh viễn người chồng đứa gái út yêu thương Ai nói rằng: “Văn chương lịch sử tâm trạng người” Nếu Kim Lân nhà văn đích thực ý nghĩa Ngịi bút ông thêm lần chấm vào nghiên mực cc đời để khắc hoạ lại hình ảnh nhân vật bà cụ Tứ với diễn biến tâm trạng đầy tinh tế Tưởng như, bà cụ Tứ bước từ nhà rúm ró, tồi tàn vào trang truyện ko dụng công xây dựng tác giả Hình ảnh bà – hình ảnh người mẹ nông dân Việt Nam 1945 lên chân thực vớn có qua lời nói tưởng ngớ ngẩn, lẩm cẩm mà xiết bao ân tình Cuộc đời có mát khơng cướp bà tất Bà cịn có anh Tràng – đứa trai độc để yêu thương chăm sóc Làm mẹ, mong cho chóng khơn lớn, trưởng thành n bề gia thất Rồi ngày hạnh phúc đến: ngày anh Tràng lấy vợ Những tưởng niềm vui ánh lên rạng ngời trái tim già cỗi ấy, lòng người mẹ lại ngổn ngang bao tâm thầm kín Dạo đầu ch̃i tâm trạng loạt câu hỏi đầy vẻ ngạc nhiên, thắc mắc: “Người đàn bà lại đứng đầu giường thế kia?” “ai thế nhỉ? lại chào u?” Làm bà ngờ lại có ngày hơm nay, mà năm đói mịn đói mỏi, nhà lại nghèo mà trai bà lại dẫn không người vợ Mọi việc đến với bà q nhanh Chính tình h́ng hết sức đặc biệt câu chuyện “vợ nhặt”, diễn biến nội đẩy lên đến cao trào, trở thành sợi xuyên suốt làm cho mạch theo chiều hướng logic tâm lý nhân vật Bà lão thực từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác, tới mức: “khơng cịn tin vào mắt, vào tai nữa” “Bà lão nhấp nháy cặp mắt cho đỡ nhoèn tự dưng bà lão thấy mắt nhoèn phải Bà lão nhìn kĩ người đàn bà lần nữa, chưa nhận người Bà quay lại nhìn tỏ ý khơng hiểu” Bà băn khoăn thế cho đến chuyện vỡ lẽ thông qua lời xác nhận trai: “Nhà tơi làm bạn với u ạ…” Lúc tâm trạng người mẹ lại bước sang trang khác, hứa hẹn nhiều biến động tinh tế Kim Lân không tả thêm suy nghĩ, vặn tâm não nhân vật, hay động thái tâm lý phức tạp khác, mà đơn giản “cúi đầu nín lặng” Bao nhiêu nỡi niềm chất chứa im lặng cúi đầu Cái im lặng tủi phận Cái im lặng cam chịu Cái im lặng xót xa Bà thương thầm cho sớ kiếp đứa trai độc Vì người mẹ ý thức rõ vợ chồng Tràng nhiều nghịch cảnh éo le, nghiệt ngã hôn nhân Chừng năm sống đời mách bảo bà lão điều rằng: mối dun kiếp trớ trêu khơng nên có “Chao ôi! người ta dựng vơ gả chồng cho lúc gia đình ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau – thì…” Bao nhiêu ngập ngừng, tủi cực, chua xót dồn nén sau chữ “thì” vơ vọng Bà xót xa khơng thể làm trịn bổn phận người mẹ: ko lo chuyện đại cho Cái buồn, tủi lại chan đầy nước mắt, bà đâm khóc thương con, thương dâu ko biết để vượt qua khớn khó này: “Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rũ xuống hàng nước mắt”, lý trí ko ngăn tình cảm Một người mẹ thương bà cụ Tứ ko đau chứng kiến cảnh lấy vợ thực tương lai ảm đạm đến thế Và bà lo lắng để tự cật vấn: “Biết chúng có ni sớng qua đói khát khơng” Đọc dịng này, ta có cảm giác trái tim người mẹ thân hình cịm cõi rung lên đau đớn, xót xa xát ḿi Bà thương con, tủi phận để lại thương dâu: Bà “đăm đăm nhìn người đàn bà” để nhận mặt người đồng hành khốn đời khổ nghèo Người dâu đứng đấy, tay “vân vê tà áo rách bợt” Và từ thức dậy bà lão bao ý nghĩ nhân đạo hàm ơn: “Người ta có gặp bước khó khăn đói khổ này, người ta lấy đến Mà có vợ được… Thơi bổn phận bà làm mẹ, bà chẳng lo cho con…” Câu văn thật cảm động! Nó vừa nhoi nhói tình cảm tủi hờn, ốn cho sớ kiếp, vừa cố nén cảm giác bất đắc dĩ trước việc rồi, lại vừa rưng rưng, xao xuyến niềm vui Những lời độc thoại đợt sóng cuộn lên lịng người mẹ, vừa khắc khoải, dạt dào, vừa bao la, vỡ đầy tình mẫu tử, hồ là rung cảm xót xa trái tim nhân đạo Kim Lân Đẹp biết bao tiếng “mừng lịng” bà lão nói với Chữ “mừng” thật đắc địa, ko đâu vào đâu người già cả, lại lột tả thần thái lòng vị tha cao quý ngượng ngập, vụng tìm cách giấu dịng nước mắt xót thương sợ phiền lịng cho người thương xót Người mẹ già cớ ńt nước mắt vào trong, cớ nén nỡi đau lịng để tình thương an ủi Nỡi lo sợ ngày mai niềm riêng không chia sẻ Bới trái tim người mẹ hiền hậu nhân từ Chẳng muốn buồn, chẳng muốn đau, mong tận hưởng trọn vẹn hạnh phúc lứa đôi Bà biết khuyên vợ chồng Tràng thương yêu nhau, ăn hoà thuận để vượt qua bi kịch Hố bà lão “gần đất xa trời” lại người nói đến hi vọng, đến ngày mai nhiều tất Đó niềm ao ước thiết tha ngày mai sáng sủa cho bà mẹ nghèo: “Rồi may ơng giời cho khá….ai giàu ba họ, khó ba đời…” Một lời động viên giản dị, mang đậm niềm tin tâm linh bà mẹ nông dân trải, thật cần thiết, nguồn động lực giúp cho mẹ bà đủ vững vàng để vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt đói, chết Câu nói thớt lên từ lịng cao cả, tràn ngập tình thương Và niềm tin chuyển hố thành niềm vui Bà vui công việc “sửa sang nhà cửa vườn tược” Nó khiến bà nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, “cái mặt bủng beo, u ám bà bỗng rạng rỡ hẳn lên” Bà chủ động tạo nên niềm vui ngày đầu tiên gia đình đón chào nàng dâu mới: bà dậy từ sớm, bà “xăm xắn thu dọn, quét tước nhà cửa, giẫy búi cỏ mọc nham nhở vườn” Bởi bà hiểu rằng, bắt đầu từ hôm đánh dấu bước ngoặt đời mình, chúng nên vợ nên chồng bà cảm thấy phải vun vén cho hạnh phúc Buổi sáng hôm nay, bà đon đả lo chu tất, chuẩn bị bữa cơm đón dâu, “cái bữa cơm ngày đói thật thảm hại” lại cháo lỗng “chè khốn” đắng chát, bà cố tạo không khí ấm cúng, vui vẻ để động viên, làm giảm bớt nỗi thất vọng cho Dù sống có khắc nghiệt, ngặt nghèo đến tàn bạo, đầy đoạ mẹ bà, bà nói tồn chuyện vui, chuyện sung sướng sau này, chuyện nuôi đoi gà cho sinh sơi nảy nở thành đàn gà con…Người mẹ già nghĩ đến sống, nghĩ đến ánh sáng ngày mai bên bờ vực thẳm chết Hình ảnh đàn gà sinh sơi bữa cơm ngày đói nói lên sức sớng kì diệu người lao động Nhưng xúc động nồi chám cám mà bà cớ tình giấu trai, dâu cho đến phút cuối Người đọc cười nước mắt trước hào hứng vui vẻ bà “lễ mễ bưng nồi cháo cám nghi ngút khói” lên nhà, tươi cười đon đả múc cho mời mọc: “cám mày ạ, hì Ngon đáo để, ăn thử mà xem” Phải chăng, bên vẻ tươi tỉnh niềm nở ấy, lòng mẹ quặn thắt Cái mà bà cụ Tứ gọi “chè khoán” hoá lại cám, gọi bớt tủi thân, lời mời mọc bà lời động viên, an ủi Bà muốn no đủ, hạnh phúc việc làm mà bà cố gắng tạo nên biết ảo giác, sau thực lại trở nguyên bản, bẽ bàng chua chát Dường bà có ý xua tan khơng khí ảm đạm, cố che đậy, vùi thực cảnh thê lương Một lần nữa, người mẹ lại nuốt đắng cay vào để hi vọng mong manh đủ sức soi đường bước Dưới ngòi bút tinh tế, giàu sức biểu cảm, thấm đẫm tinh thần nhân đạo sâu sắc Tơ Hồi, nhân vật bà cụ Tứ cho ta hiểu bao điều tình yêu thương vô bờ bến người mẹ dành cho Bà là thân cho tình mẫu tử, hình tượng tiêu biểu cho vẻ đẹp bà mẹ Việt nam: nhân hậu, bao dung, giàu lòng nhân ái, thương vơ hạn, hết lịng vun đắp cho hạnh phúc, khát khao sống, khát khao yêu thương truyền lửa sống từ sang cho RỪNG XÀ NU Nguyễn Trung Thành nhà văn tiêu biểu VHHĐVN Ông xem nhà văn Tây Nguyên, lẽ, đời nghiệp sáng tác ông gắn bó với mảnh đất nơi Những tác phẩm ông thường mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn, thể giá trị có tính chất khái qt lớn lao cách mạng, nhân dân, đất nước Một sớ khơng thể không nhắc đến truyện ngắn “Rừng xà nu” – tác phẩm tiếng ông năm KCCM “Rừng xà nu” sáng tác năm 1965 khu quân giải phóng Trung Trung Bộ, sau in tập “Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc” Thông qua câu chuyện người hẻo lánh, bên cánh rừng xà nu bạt ngàn, xanh bất tận, tác giả đăt vấn đề có ý nghĩa lớn lao dận tộc thời đại: sống đất nước nd trường tồn khơng có cách khác phải đứng lên, cầm vũ khí chớng lại kẻ thù Với tác phẩm này, nhà văn xây dựng thành công nhân vật Tnú – biểu tượng cho Tây Nguyên hùng hồn, bi tráng Có thể nói Tnú nhân vật trung tâm xun śt tác phẩm, song song bên cạnh hình tượng rừng xà nu đại ngàn Tnú Nguyễn Trung Thành khắc hoạ ngòi bút sắc sảo giàu tính sử thi Nv có đời tư nv khơng miêu tả, quan sát từ nhìn đời tư mà xuất phát từ vấn đề cộng đồng để phản ánh đời tư Tnú người Strá, anh mồ côi cha mẹ từ nhỏ, lớn lên nhờ đùm bọc cưu mang dân làng Xơ Man thế đời Tnú đặt mqh với dân làng Xô Man, với kháng chiến đấu tranh chống Mĩ, giữ làng, giữ nước người dân nơi Tnu lên qua lời kể cụ Mết với dân làng anh trở sau năm lực lượng Khơng khí buổi gặp mặt thiêng liêng, trang trọng, mn lắng nghe im thin thít, bên ngồi tiếng mưa đêm rì rào gió nhẹ cụ Mết cất tiếng kể trầm: “Đấy, đấy, qp quân đánh giặc, thăm làng đêm… Đời khổ, bụng nước suối làng ta.” Theo lời kể cụ Mết, đời Tnu dần lên ln gắn bó với biến cố, kiện dân làng Xô Man Tnu mang nét phẩm chất tầm vóc người anh hùng góc góc, mưu trí dũng cảm Từ nhỏ, Tnu tích cực nuôi giấu cán rừng – cv nguy hiểm, gươm kề tận cổ, súng kề tận tai Ngay người anh Xút, bà Nhan liên lạc bị chặt đầu treo cổ, Tnú không sợ hãi, quyết theo đường mà dân làng chọn Điều thể qua câu trả lời anh Quyết Tnú Khi anh Quyết hỏi “E không sợ giặc bắt à? Chúng giết a Xút, bà Nhan đấy” Tnú trả lời dứt khoát rằng: “Cán Đảng Đg còn, núi nc còn” Tnú nhắc lại lời cụ Mết n qua câu nói ng đọc thấy đc đường mà Tnú chọn bên sinh mệnh m, bên vận mệnh đn, số phận cán Đg, a sẵn sàng hy sinh cho lí tưởng chung Như từ nhỏ Tnú sớm bộc lộ lí tưởng ync cách mãnh liệt Sự gan góc giàu cá tính, tinh thần CM Tnú cịn đc thể chi tiết Tnu học chữ Học chữ để phục vụ CM n học k thuộc, Tnu lấy đá đập vào đầu chảy máu ròng ròng để trừng phạt thói hay quên m Điều cho thấy, để làm cán CM, Tnu có phấn đấu đến ngoan cường để đấu tranh với điều hạn chế thân m chí đtranh qút liệt đến đổ máu Chữ quên nhanh n đường rừng tnu lại sáng liên lạc tnu k đg mòn mà xé rừng đi, k lội chỗ nc êm mà cưỡi thác băng băng nh cá kình theo tnu chỡ nguy hiểm chỡ giặc k ngờ tới Vì mà Tnu vượt qua vòng vây giặc Với hình ảnh so sánh tnu cá kình, tgiả khắc hoạ tầm vóc smạnh phi thường Tnu Đây cách so sánh cường điệu thg có tr sử thi TNguyên Ở Tnu lớn anh mang nét đẹp truyền thống ng anh hùng TNguyên A cường tráng xà nu nồng căng nhựa sống, cánh tay khoẻ nh cánh lim, chứa đựng smanh hoang dại núi rừng Dưới ngòi bút nvăn, Tnu trưởng thành mang dáng dấp chàng trai a hùng tr sử thi TNguyên A thừa gan góc, bướng bỉnh, thừa kiêu hãnh lòng tự trọng bới can trường a đc rèn luyện qua thử thách Tnu - đội trưởng đội du kích lên núi lấy mài vũ khí khiến thằng Dục gào thết lồng lộn: “Con cọp mà k giết sớm làm loạn rừng xà nu rồi” Tnu trở thành nỡi kinh hồng cho kẻ thù K gan góc dũng cảm Tnu cịn ng có tinh thần trách nhiệm, có tính kỉ luật cao, tuyệt đối trg thành với CM Khi tgia liên lạc vũ trang, Tnu nhớ nhà nhớ quê hương n có phép thăm Băng rừng lội śi vất vả n nhà đg đêm theo quy định phép Tính kỉ luật tr quan hệ với CM đc biểu thành lịng trung thành tuyệt đới Khi Tnu bị giặc bắt, bị giặc lấy giẻ tẩm nhựa xà nu đớt 10 đầu ngón tay, đau đớn cùng, cắn nát môi n Tnu k them van Đòn tra tàn bạo kẻ thù k khuất phục đc ý chí, tinh thần CM anh Tr giây phút khắc nghiệt nhất, phải đối mặt với chết Tnu k sợ chết, a bình thản đến A lo lệnh Đảng cho đánh, lãnh đạo dân làng tiếc k sống đc đến ngày cầm vũ khí đc với dân làng Điều cho thấy a biết đặt vận mệnh, lợi ích cộng đồng lên vận mẹnh, lợi ích cá nhân, coi chết nhẹ tựa long hồng Tnu cịn ng có lịng căm thù giặc sâu sắc: chứng kiến mẹ Mai bị giặc tra tấn, Tnu nấp gốc cây, bứt đứt hàng chục trái vả mà k biết Mắt a cục lửa lớn, ánh mắt dội, quyết liệt đầy căm phẫn Khi Tnu bị giặc bắt, bị giặc lấy giẻ tẩm nhựa xà nu đớt 10 đầu ngón tay thấy lửa cháy tr bụng Ngọn lửa lịng căm thù rực cháy Nó mạnh hơn, chiến thắng nỗi đau thể xác N bên cạnh Tnu dội, mạnh mẽ khiến kẻ thù phải khiếp sợ Tnu giàu tình ythg Cha mẹ Tnu chết, a đứa chung dân làng mà tc gắn bó Khi xa quê, a nhớ tiếng chày chuyên cần ng phụ nữ TN quê anh Ngày trở về, trái tim ng k biết lo sợ, nao núng trc kẻ thù tàn bạo lại đập liên hồi tới đầu làng Đó nhịp đập ythg cng có lịng sâu nặng với dân làng, với qhg Đối với vợ con, ty thg khiến Tnu sẵn sàng hy sinh để bảo vệ K bắt đc Tnu giặc bắt vợ a với phương châm: bắt đc cọp cọp tất dụ đc cọp đực trở Chứng kiến cảnh vợ bị tra trận mưa gậy sắt, a chồm dậy hét lớn Và dù có tay khơng n a nhảy xổ vào bọn lính Hai cánh tay cánh lim ô lấy mẹ Mai Tnu mang đến cho mẹ Mai cảm giác đc che chở, ythg ấm áp cho dù đêm Tnu k cứu đc mẹ Mai Ở Tnu hình ảnh đơi bàn tay xuất nhiều lần mang dấu ấn đời cng tính cách Khi lành lặn đơi bàn tay khao khát học chữ để đc làm cán bộ, làm CM, bàn tay cầm phấn, viết lên bảng nét chữ đầu tiên Bàn tay gan góc cậu bé lấy đá đập đầu vào đá để nghiêm khắc tự trừng phạt học k thuộc Đó biểu cng giàu lịng tự trọng, có ý chí qút tâm cao độ Đó bàn tay ythg hiếu nghĩa, ô chặt mẹ Mai tr đêm kinh hoàng bị giặc bắt Bàn tay hiếu nghĩa trung thành bị giặc bắt, Tnu đặt vào bụng: cán ộ Khi bàn tay bị đớt: bàn tay đau đớn, căm gận, 10 lửa 10 đuốc tập hợp dân làng tranh đấu, kết nối làm dấy lên smanh đồng khởi, quyết liệt cuả cộng đồng Dưới 10 đuốc Tnu thét lên tiếng n tiếng thét a bỗng vang dội thành thét dội giết Khi bàn tay k lặn: chứng tích đau thương mát, chứng tích ctranh tàn khốc Đôi bàn tay trừng phạt, báo, đơi bàn tay cầm đc súng bóp cổ tên huy đồn giặc Từ đời hình ảnh đôi bàn tay Tnu, tác giả làm sáng lên chân lý CM: chúng cầm súng, m phải cầm giáo, bạo lực phản CM phải đc tiêu diệt bạo lực CM Tnu nhân vật mang đậm chất Tây Nguyên, kết tinh smanh vẻ đẹp cộng đồng, mang phẩm chất ng anh hùng thời chớng Mĩ Đó nhân vật mang tính sử thi đậm nét Nhân vật đc kắc hoạ nét bút nghệ thuật có kết hợp tả thực biểu tượng - biểu tượng sức sống bất diệt Giọng điệu trang trọng hào hùng, lối viết truyện đại pha trộn sử thi dân gian khiến nv thời đại chớng Mĩ lại phảng phất hình bóng ng anh hùng sử thi cổ đại Xây dựng thành công nhân vật tnu, Nguyễn Trung Thành chứng tỏ tài niềm say mê, yêu mến m đối với cng mảnh đất Tây Nguyên CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA Nhà văn Nguyễn Minh Châu tác giả tiếng làng văn học Việt Nam thời kỳ đổi Ông coi người "mở đường tài tinh anh nhất" Trước năm 1975, ông bút sử thi lãng mạn, viết nhiều đề tài người lính Tuy nhiên, sau năm 1980, sáng tác ông sâu vào cảm hứng đời tư thế với vấn đề đạo đức, triết lý nhân sinh Ông khám phá người đời mưu sinh, hành trình nhọc nhằn kiếm tìm hạnh phúc, khám phá hạt ngọc ẩn dấu, khuất lấp mỗi người Tiêu biểu cho kiếm tìm đề tài trách nhiệm người nghệ sĩ tác phẩm Chiếc thuyền xa, in tập truyện tên năm 1987 Truyện ngắn đời tháng 8/1983 in tập truyện ngắn tên, chiến tranh vệ quốc dân tộc qua Đất nước bước vào thời kì mới, thời kỳ độc lập thớng Cuộc sớng thời bình với mn mặt đời sớng, đặt nhu cầu nhận thức lại thực sớng người trước hồn cảnh chiến tranh chưa đặt Là tác phẩm đáp ứng nhu cầu ấy, ''Chiếc thuyền xa'' trở thành tác phẩm xuất sắc Nguyễn Minh Châu tiêu biểu cho cảm hứng đời tư thế sự, xu hướng chung văn học Việt Nam thời kỳ đổi Truyện ngắn chia thành ba phần Phần một: từ đầu cho đến "lưới vó biến mất" Ở phần này, tác giả sâu vào kể hai phát nhân vật Phùng Phần hai: tiếp theo đến "giữa phá" câu chuyện người đàn bà hàng chài toàn án huyện Và phần ba cịn lại – tác giả nói ảnh chọn vào lịch năm Tác phẩm mở đầu tranh tuyệt đẹp người nghệ sĩ Phùng ghi lại vào buổi sáng mờ sương phá nước miền Trung Phùng nghệ sĩ nhiếp ảnh, cấp giao cho chụp ảnh chủ đề thuyền biển để đăng lịch năm Anh thực tế tại vùng biển miền Trung nơi trước chiến đấu có người bạn Khi đến anh bắt gặp tranh tuyệt đẹp hình ảnh thuyền biển sương sớm Đây tình h́ng độc đáo truyện qua ta thấy nhiều điều sớng Nhưng sau tranh Phùng lại có phát Trước tiên, truyện ngắn có tình h́ng truyện hết sức độc đáo Tình h́ng vấn đề then chốt đối với truyện ngắn Nhà văn tìm tình h́ng độc đáo khiến bạn đọc ćn hút theo câu truyện Tình h́ng tình thế xảy câu truyện, nhân vật tình thế bộc lộ rõ chất, tính cách, phẩm chất người Tình thế bước ngoặt làm thay đổi sớ phận, nhận thức có bộc lộ cớt lõi sâu thẳm tiềm ẩn truyện Tình h́ng truyện 'Chiếc thuyền ngồi xa' tình h́ng nhận thức, khám phá Đây tình h́ng bất ngờ đầy nghịch lý Tình h́ng truyện thể qua hai phát nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng Tình h́ng giúp Phùng nhận nhiều điều sống, người nghệ thuật Cuộc đời vốn chứa đựng nhiều mâu thuẫn, bất ngờ đầy nghịch lý Cần đến gần sống để khám phá thực bên chiều sâu chất Cần có nhìn đa diện nhiều chiều để hiểu rõ bên số phận tâm hồn người Nghệ thuật phải ln gắn liền với sớng có ý nghĩa Phát thứ nghệ sĩ Phùng khung cảnh thiên nhiên hoàn mĩ, đẹp thơ mộng Người nghệ sĩ phát vẻ đẹp mặt biển mờ sương Đó cảnh chiếc thuyền buổi sớm mai dần tiến vào bờ Cảnh tượng khiến cho người nghệ sĩ cảm thấy may mắn hạnh phúc chứng kiến tranh tuyệt vời đến Nó giớng “một tranh mực tàu họa sĩ thời cổ” “Mũi thuyền in nét mơ hồ lòe nhòe …chiếu vào” Vài bóng người lớn lẫn trẻ dần tiến vào bờ Toàn khung cảnh từ đường nét đến màu sắc ánh sáng hài hòa với làm nên vẻ đẹp tồn bích Tác giả gọi cảnh “đắt” trời cho, vẻ đẹp mà đời diễm phúc may bắt gặp lần Nghệ sĩ Phùng tự nhận đẹp đạo đức Trước tranh mực tàu Phùng cảm thấy bối rối tim anh có bóp chặt lấy Đó khoảnh khắc ngần đời Người nghệ sĩ cảm thấy tràn ngập niềm hạnh phúc, anh thấy cảm xúc ngần tâm hồn, cảm nhận chân- thiện -mĩ đời Anh cảm thấy tâm hồn lọc trở nên trẻo khiết Thông qua cảm xúc nhân vật Phùng, tác giả đưa quan niệm đẹp Cái đẹp phải có tác dụng lọc tâm hồn, hướng người đến chân-thiện-mĩ, đẹp đạo đức Thế cảnh đẹp thực tế sớng lại đen tới nhiêu Đó phát thứ hai Phùng trước khung cảnh tuyệt vời Hiện thực nghiệt ngã người với số phận bất hạnh người nơi đặc biệt người đàn bà hàng chài lên Bước từ chiếc thuyền ngư phủ đẹp mơ người phụ nữ xấu xí người đàn ơng dữ, cặp vợ chồng thân cho lam lũ đói khổ Chính khn mặt nét người họ nói lên phần sớng khổ cực mà họ phải chịu Người vợ "trạc 40", "mặt rỡ", "thân hình cao lớn thơ kệch", "lưng áo bạc phếch", "gương mặt lộ rõ mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới" … dường sương gió nắng mưa đất trời chiếu thẳng vào người đàn bà Cịn người đàn ơng chẳng gì: "có lưng rộng", chân chữ bát khuôn mặt "độc, dữ" Cả hai người thân nhọc nhằn, nghèo khó người dân hàng chài Một cảnh tượng diễn khiến cho nghệ sĩ Phùng tin vào mắt cảnh đẹp bỡng chớc biến thành hình ảnh vơ tệ Hai người khổ sở vào phía bãi xe tăng hỏng thật bất ngờ trước cảnh tượng ấy: “Lão đàn ông trở nên hùng hổ, mặt đỏ gay, lão rút người chiếc thắt lưng … lão trút giận lửa cháy cách dùng chiếc thắt lưng quật tới tấp vào người đàn bà,lão vừa đánh vừa thờ hồng hộc,hai hàm nghiến ken két ” Trong “chiếc thuyền xa”, thật trớ trêu, cay đắng nữa: Cha lão làng chài coi kẻ thù “Thằng bé chạy mạch, giận căng thẳng…lập tức nhảy xổ vào lão đàn ông…liền dướn thẳng người vung chiếc khóa sắt quật vào khn ngực lão đàn ơng” Người nghệ sĩ Phùng cay đắng nhận thấy ngang trái, bi kịch gia đình thuyền chài thứ thuốc rửa quái đản làm thước phim huyền diệu máy ảnh mà anh dày cơng sáng tạo nghệ thuật bổng hình thật sớng sót xa Tấm ảnh chiếc thuyền đẹp, sớng đích thực gia đình dân chài chiếc thuyền chẳng có đẹp Sự nghịch lí đặt vấn đề đối với người nghệ sĩ mối quan hệ nghệ thuật sống “Nghệ thuật không nên ánh trăng lừa dối” (Nam Cao) Những giọt nước mắt người đàn bà hàng chài nhỏ xuống lấp đầy nốt dỗ chằng chịt Một cảnh tượng nghiệt ngã đối lập với cảnh đẹp ngư phủ thuyền Với hai phát Phùng nhận đời không đơn giản chiều mà chứa nhiều nghịch lý ngang trái, mâu thuẫn Cuộc sống tồn mặt đối lập, đẹp xấu thiện ác Ở nhà văn khẳng định đừng nhầm lẫn tượng với chất, hình thức bên ngồi với nội dung bên Khi nhìn nhận đánh giá đời phải có nhìn đa chiều nhiều phía Nếu truyện ngắn dừng lại chắn khơng đủ sức hút để lại dư âm lịng người đọc Chính thế mà tâm người đàn bà hàng chài tòa án huyện viết Sau chứng kiến cảnh bạo hành dã man bên chiếc xe tăng hỏng, Phùng nói với chánh án Đẩu chiến hữu anh để nhờ giúp đỡ Phùng Đẩu có ý tớt mong cho người phụ nữ khỏi người chồng vũ phu Chính người đàn bà hàng chài đươc chánh án Đẩu mời đến tòa án huyện giải pháp đưa li hôn với chồng Người đàn bà hàng chài đến tòa án huyện ban đầu chị tỏ sợ hãi khép nép sau nghe phân tích giúp đỡ Đẩu chị bỡng bình tĩnh thay đổi cách xưng hơ khơng cịn khép nép mà nói tâm suy nghĩ thân Những lời tâm chị khiến người đọc phải ngỡ ngàng Vẻ đẹp tâm hồn ẩn sâu vẻ ngồi xấu xí, người phụ nữ khiến chánh án Đẩu nhân vật Phùng nhận nhiều điều Người đàn bà kể lại đời rằng: Trước bà người nhà giả, sau trận thủy đậu làm cho bà dỗ hết mặt không thèm lấy bà Khi ông chồng bà lại người làm vườn Bố mẹ người đàn ông cứu vớt đời bà thế mà bà bị đánh đập không nỡ bỏ người chồng đồng thời ân nhân Hiện sống bà khổ vật chất lẫn tinh thần Gia đình bà sớng thuyền nhỏ Con thuyền vừa phương tiện kiếm sống lại nhà che nắng che mưa Bà thường xuyên bị đánh đập, ba ngày trận nhẹ năm ngày trận nặng Thế bà khơng chớng lại chồng mình, cam chịu, nhẫn nhục, bà coi việc bị đánh chuyện đương nhiên, chí sợ nhìn thấy bà xin chồng đánh vào bờ Khi nghe lời khun Đẩu Phùng, biết lịng tớt họ bà qút khơng bỏ chồng người chồng chỡ dựa tinh thần lớn gia đình phong ba bão táp Người đàn bà cần chồng cịn phải ni đứa Và thuyền có lúc gia đình hạnh phúc vui vẻ Người đàn bà chắt chiu hạnh phúc nhỏ nhoi đời thường nhìn thấy ăn no Thị nhận lỗi, cho đẻ nhiều tội Trong suy nghĩ Phùng, Đẩu thằng Phác người đàn ông kẻ thô lỗ, độc ác, dã man đáng lên án Nhưng với người vợ thấu hiểu cảm thông, người đàn ông nạn nhân, trước hiền lành lắm, sớng nghèo khổ nên Từ cho thấy người đàn bà hàng chài người phụ nữ khơng học hành, xấu xí lại có trái tim nhân hậu tiêu biểu cho nét đẹp tâm hồn người phụ nữ Việt nam Thị người chấp nhận hi sinh để sống cho con, người vị tha sâu sắc lẽ đời Trước lẽ đầu Đẩu Phùng nghiêm nghị thấy bất bình sau vỡ lẽ nhiều điều Phùng người lính chiến đấu giải phóng miền Nam khỏi nanh v́t qn xâm lược lại khơng thể giải phóng sớ phận người đàn bà bất hạnh Qua câu chuyện người đàn bà, Phùng thấm thía: khơng thể đơn giản nhìn đời người Cuộc sớng khơng sớng cho riêng hay vớn nhìn thấy bề mà phần chìm bên câu chuyện Vẻ đẹp người đàn bà hàng chài đem đến cho người đọc thông điêp, triết lý Đó phải nhìn việc cách tồn diện Đó giá trị đích thực sống Từ người đàn bà nhút nhát sợ hãi người đàn bà trở nên sâu sắc làm cho hai người đành phải để người phụ nữ với gia đình Câu chuyện kết thúc ảnh tuyệt bích chọn in lịch năm tranh treo gia đình sành nghệ thuật Điều khẳng định giá trị nghệ thuật tranh Câu chuyện người đàn bà hàng chài sâu vào tiềm thức Phùng trải nghiệm mà mỡi nhìn vào ảnh anh lại nhớ đến Với anh, đứng trước ảnh đen trắng lại thấy màu hồng buổi sớm ban mai nhìn kĩ lại thấy bước từ tranh người đàn bà hàng chài lam lũ Như nếu hiểu tranh thuyền biển hình ảnh nghệ thuật người đàn bà hàng chài bước từ tranh hình ảnh đời Nghệ thuật đời phải gắn liền với Nghệ thuật bắt nguồn từ sớng phải gắn liền vời sống Nghệ thuật phải gắn liền với sớng có ý nghĩa Với cách xây dựng tình huồng truyện độc đáo, lạ, mang ý nghĩa khám phá, phát đời, cách trao ngòi bút cho nhân vật kể chuyện (nhân vật Phùng), "Chiếc thuyền xa" để lại ấn tượng sâu đậm Thành công Nguyễn Minh Châu đem đến cho người đọc tác phẩm đầy tính triết lý chiêm nghiệm đời, người nghệ thuật Những triết lý với thời đại Nguyễn Minh Châu số nhà văn đầu tiên thời kì đổi sâu khám phá thật đời sớng, dũng cảm thể góc khuất đời chế độ xã hội tốt đẹp Đúng lời nhà văn Nguyễn Minh Châu nói: “Nhà văn khơng có quyền nhìn vật cách đơn giản, nhà văn cần phấn đấu để đào xới chất người vào tầng sâu lịch sử” Truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” thể học đắn cách nhìn nhận sớng người: Mỡi người cõi đời, người nghệ sĩ,không thể đơn giản,sơ lược nhìn nhận sớng người Cần cách nhìn đa dạng nhiều chiều, phát chất thật sau vẻ đẹp bên tượng Đồng thời tác phẩm in đậm phong cách tự – triết lí nhà văn Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu nhà văn tiêu biểu cho văn học Việt Nam thời chống Mĩ, "người mở đường tinh anh tài năng" (Nguyên Ngọc) cho công đổi văn học từ sau 1975 Nhà nghiên cứu hàng đầu Nga Ni Culin nhận xét: "Các nhân vật Nguyễn Minh Châu trước 1980 Nguyễn Minh Châu tắm rửa sẽ, bao bọc bầu khơng khí vơ trùng" Ta thấy điều qua nhân vật Nguyệt "Trăng sáng" Giai đoạn sau này, bật truyện ngắn "Chiếc thuyền xa" mang nhiều cảm hứng thế triết lí nhân sinh Nhưng quan điểm sáng tác ông "gắng tìm hạt ngọc cịn ẩn giấu bề rộng tâm hồn người" khơng thay đổi Nhân vật trung tâm tình h́ng truyện nghịch lý truyện ngắn "Chiếc thuyền ngồi xa" người đàn bà hàng chài Từ nhân vật này, nhà văn bộc lộ lòng nhân đạo gửi gắm thông điệp nghệ thuật đời Đọc tác phẩm "Chiếc thuyền xa" ta thấy nhân vật người đàn bà hàng chài nhà văn giới thiệu người đàn bà trạc 40 Và đề cập đến nhân vật Nguyễn Minh Châu không gọi tên cụ thể mà gọi cách phiếm định: "mụ", "người đàn bà hàng chài"…Việc nhà văn không đặt tên cho nhân vật khơng phải ngẫu nhiên vơ tình mà dụng ý nghệ thuật sâu xa: Ơng ḿn nhấn mạnh vô số người đàn bà đau khổ, bất hạnh, cần cảm thông sẻ chia mà Người đàn bà hàng chài mang thân hình quen thuộc người đàn bà vùng biển với nét thô, mặt rỗ "khuôn mặt mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt dường buồn ngủ Đây hình ảnh người lao động lam lũ đau khổ Có lẽ gánh nặng mưu sinh đầy sóng gió biển tất chị: sinh lực, niềm vui sức sống Sự nghèo khổ nhọc nhằn đến mức nhếch nhác, thảm hại rõ chi tiết miêu tả lưng áo bạc phếch, rách rưới, nửa thân ướt sũng Sự khốn khổ chị dáng vẻ: " sợ sệt, lúng túng" tịa án, "tìm đến góc tường để ngồi" Thậm chí Đẩu phải mời đến lần thứ hai chị "rón đến ngồi ghé vào mép chiếc ghé cố thu người lại" Có lẽ dáng vẻ người tội nghiệp ln thấy có mặt đời phi lí, ln mặc cảm, tự ti ḿn giảm thiểu vướng víu, phiền phức đến khó chịu mà gây cho người xung quanh Nguyễn Minh Châu khơng dừng lại vẻ ngồi nhân vật mà ngòi bút thấm đẫm tinh thần nhân đạo ông lách thật sâu để khám phá cho mạch ngầm thực số phận bất hạnh người đàn bà hàng chài Ấn tượng lớn bất hạnh mà người đàn bà đưa cho người đọc thái độ cam chịu nhẫn nhục chị Khi qua bãi xe tăng hỏng trước lúc đến bên chiếc xe, người đàn bà đứng lại "ngước mắt nhìn ngồi đưa cánh tay lên định gãi hay sửa lại mái tóc lại bng thõng x́ng đưa cặp mắt nhìn x́ng chân" Có thể nhận thấy nơi q quen thuộc với chị, quen thuộc khủng khiếp trận đòn thành lệ người chồng: ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng Cặp mắt nhìn x́ng chân mệt mỏi kẻ tội đồ chờ đợi hình phạt khơng tránh khỏi Khi bị đánh dã man, người đàn bà chịu đòn với vẻ cam chịu nhẫn nhục, thái độ người nhẫn nhục thực nghĩa vụ đau khổ mình, khơng ốn thán, khơng bất bình, khơng né tránh Người đàn bà hàng chài khơng bị hành hạ mặt thể xác, mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới, không chịu đựng đau đớn từ trận đòn tàn bạo người chồng vũ phu mà bị giày vò nặng nề đau đớn tinh thần, non nớp lo sợ bị tổn thương phải chứng kiến cảnh đời trái ngang Mô tả hình ảnh người mẹ vừa khóc vừa phải "chấp tay vái vái để đứa để đừng phảm phải tội ác trái luân thường đạo lí" Nguyễn Minh Châu thể nỡi xót thương cho đau khổ cực người đàn bà hàng chài Chưa hết, chị bị gánh nặng cơm áo, sớng nghèo túng đẩy vào vịng quẩn quanh bất hạnh Trước năm 1975 mỗi biển động nhà tồn ăn xương rồng luộc chấm ḿi Khi cách mạng sớng đỡ đói khổ nỡi lo cơm áo cịn Từ thân phận người đàn bà hàng chài, Nguyễn Minh Châu muốn gợi cho người đọc suy nghĩ âu lo: chiến đấu chớng lại đói nghèo tăm tới bạo lực cịn gian nan lâu dài chiến đấu chớng ngoại xâm Và chừng cịn chưa khỏi sớng đói nghèo chừng người phải chung sống với xấu, ác Chúng ta đổ xương máu bao năm qua để giành độc lập tự chiến đấu quyền sớng dân tộc Nhưng phải tiếp tục làm chiến đấu giành quyền sớng người, làm để đem lại cơm ăn áo mặc ánh sáng văn hóa cho biết bao người đắm chìm kiếp sớng đói nghèo u tới Nếu bạn đọc u nhân vật nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu thấy khơng đâu ́u tớ "thiên nữ tính" lại thăng hoa tuyệt vời người đàn bà rách rưới Vẻ đẹp khuất lấp mà người đọc cảm nhận trước hết người đàn bà hàng chài vẻ đẹp sâu sắc trải Nói chuyện với Đẩu Phùng, người đàn bà hàng chài quê mùa thất học hiểu lẽ đời khiến Đẩu Phùng trở thành người nông nổi, hời hợt Trong Đẩu Phùng bất bình trước người chồng tàn nhẫn, thấy ông ta kẻ độc ác người đàn bà hàng chài giúp họ nhận bao điều sâu xa sống Chị cho biết: chồng chị vốn anh trai hiền lành, cục tính, rơi vào sớng luẩn quẩn, bế tắc trở thành kẻ tha hóa, vũ phu tàn nhẫn Đó nhìn nhận sâu xa, thấu hiểu lẽ đời Người đàn rõ thiếu thực tế Đẩu Phùng: "Lòng đâu phải người làm ăn… đâu có hiểu việc người làm ăn lam lũ khó nhọc" Người đàn bà hàng chài thực tàn nhẫn: họ cần người đàn ơng để chèo chớng lúc phong ba sóng gió dù có man dợ, tàn bạo đến đâu Như vậy, chị cho Phùng Đẩu thấy khó khăn gấp bội người đàn bà mưu sinh biển cả, bất cập, tiềm ẩn hiểm họa, đe dọa Người đàn bà hàng chài bất cập sớng Đảng, quyền Cách mạng Chị cho thấy từ ngày cách mạng về, cách mạng cấp đất cho họ chẳng khơng thể bỏ nghề tồn họ gắn chặt với nghề Tiếng thở dài Đẩu, câu hỏi băn khoăn, tò mò Phùng, cảm giác bất lực hai người nhận giải pháp xuất phát từ lịng tớt thiện chí họ trở nên phi thực tế Những điều tạo đối sánh với người đàn bà hàng chài trải, hiểu đời, hiểu người, hiểu điều Sự sâu sắc chị khiến người đọc cảm phục xót thương cho kiếp người Người đàn bà hàng chài chấp nhận trận địn vũ phu độc ác người chồng khơng phải chị ngu muội Cũng khơng phải chị có tội lỡi với chồng mà chị cam chịu, nhẫn nhục trận địn khơng thuyền cần người đàn ơng mà cịn cách giúp người chồng vơi u uất khổ sở chất chứa lịng Đó cách xử người hiểu rõ bổn phận nghĩa vụ gắng thực cho xong, bổn phận nghĩa vụ phi lí Khơng thấu hiểu sót xa cho nỡi khổ người chồng, người đàn bà hàng chài mang mặc cảm tội lỡi cho "giá tơi đẻ đi" "chúng sắm chiếc thuyền rộng hơn" Nếu Đẩu Phùng kinh ngạc bất bình thay cho cam chịu nhẫn nhục người vợ bị chồng hành hạ hiểu nguyên nhân thái độ ấy, họ kinh ngạc nhân hậu, vị tha lòng người đàn bà hàng chài Tình mẫu tử người đàn bà ý thức sâu sắc thiên tính đương nhiên người phụ nữ "đàn bà thuyền phải sớng cho khơng thể sớng cho mình" Chính tình thương yêu sâu sắc với khiến chị nhẫn nhục chịu đựng tàn nhẫn người chồng ḿn có người đàn ơng khỏe mạnh biết nghề làm ăn ni nấng Cũng sợ tổn thương trước cảnh bạo lực gia đình, chị xin chồng đưa lên bờ mà đánh, sợ đứa làm điều dại dột với bớ nó, người đàn bà hàng chài phải cắn gửi đứa chị yêu thương lên bờ sống với ông ngoại Ở người đàn bà thầm lặng ấy," tình thương nỡi đau, thâm trầm việc thấu hiểu lẽ đời mụ chẳng để lộ rõ rệt bề ngoài" Khi đứa chứng kiến cảnh tàn nhẫn đó, người đàn bà "mếu máo" gọi "chắp tay vái lấy vái để" ơm chầm nó, chị sợ tình yêu thương, ngây thơ non nớt lịng căm giận, u tới thằng bé hành động dại dột Tiếng khóc tình thương nỗi đau quặn thắt trái tim người mẹ, vừa đau đớn vừa xấu hổ nhục nhã Chị đau đớn làm tổn thương đau cho thân Khi nhắc đến lúc hịa thuận thuyền "khuôn mặt xám xịt ửng sáng lên nụ cười" Đó ánh sáng, vẻ đẹp tình mẫu tử, niềm vui nỡi buồn xuất phát từ "vui lúc ngồi nhìn đàn chúng ăn ngon" Thấp thống hình ảnh người đàn bà hàng chài bóng dáng người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, kiên cường chịu đựng, giàu lòng vị tha đức hi sinh "biết hi sinh chẳng nhiều lời" – Tố Hữu Người đàn bà để lại ấn tượng sâu sắc để nhiều năm sau tồn tại, nhìn lại "bức ảnh Chiếc thuyền ngồi xa" nghệ sĩ Phùng thấy người đàn bà bước khỏi ảnh… hịa lẫn với đám đơng Đó hình ảnh người vơ danh khớn khổ sống lầm lũi đời thường Họ kiên cường vượt lên tất cả, khơng phải mà người thân yêu Qua nét khắc họa ấn tượng từ ngoại hình dáng vẻ đến cử chỉ, lời nói, hành động, nhân vật người đàn bà hàng chài trở thành biểu tượng đầy ám ảnh giúp Nguyễn Minh Châu thể tư tưởng nhân đạo sâu sắc cho truyện ngắn Đó niềm cảm thương nỗi lo âu cho số phận người bất hạnh bị cầm tù đói nghèo, khớn khổ, bạo lực Đồng thời thể niềm tin yêu trân trọng phẩm chất tốt đẹp tâm hồn, tính cách người ln sớng sớng lịng người nhân hậu, vị tha HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT Nhắc đến Lưu Quang Vũ nhắc đến nhà soạn kịch tài hoa, nhà thơ, nhà văn tiêu biểu cho văn học đại Việt Nam Tài bao trùm lĩnh vực văn chương nghệ thuật, mỗi lĩnh vực, Lưu Quang Vũ lại để lại dấu ấn đặc biệt, để lại thành tựu trải dài śt hàng thế kỉ Trong đó, Lưu Quang Vũ đặc biệt ghi nhận mảng viết kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” xem kịch thành công Hồn Trương Ba, da hàng thịt kịch Lưu Quang Vũ viết năm 1981, công diễn lần đầutiên năm 1984, sau diễn lại nhiều lần ngồi nước Từ cớt truyện dân gian, Lưu Quang Vũ xây dựng lại thành kịch nói đại lồng vào nhiều triết lí nhân văn đời người Trương Ba người hiền lành, chăm chỉ, có học thức lại giỏi đánh cờ lại chết cách vô lí Cái chết Trương Ba vơ tâm, tắc trách nơi Nam Tào Sau đó, để sửa sai, Nam Tào Đế Thích cho hồn Trương Ba sống lại nhập vào xác hàng thịt vừa chết Nhưng không ngờ sửa chữa lại dẫn tới sai lầm trầm trọng hơn, Trương Ba rơi vào hẳn đời bi kịch phải sống xác hàng thịt – người hồn tồn đới lập với Sau cùng, Trương Ba lựa chọn chết, trả lại thân xác vay mượn cho Hàng Thịt ơng ḿn “tơi muốn tơi tồn vẹn” “sống này, cịn khổ chết” Và từ đó, vĩnh viễn “khơng vật quái gở mang tên “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” nữa” Qua đó, kịch mang đến thông điệp to lớn: sống làm người quý giá thật, quý giá sớng mình, theo đuổi giá trị mong ḿn, sớng cách tự nhiên với hài hòa tâm hồn thể xác Với cốt truyện trên, trích kịch xoay đối thoại nảy lửa hồn xác Nguyên nhân xuất phát từ việc Trương Ba phải chịu lấn át thể xác thô lỗ, chiều theo nhu cầu tầm thường, dung tục mà khiến tâm hồn cao bị nhiễm độc, tha hóa Hàng thịt bình để chứa đựng linh hồn Trương Ba, hàng thịt đòi hỏi nhu cầu ăn uống rượu thịt, tiết canh, cổ hũ, khấu đuôi…và đời sống vợ chồng mà Trương Ba cho thô phàm, thấp Trong Trương Ba cố gắng chối bỏ, đề cao nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn hàng thịt lại khinh khi, phỉ nhổ: “Nực cười thật! Khi ông phải tồn nhờ tơi, chiều theo địi hỏi tơi, mà cịn nhận ngun vẹn, sạch, thẳng thắn!” Qua đó, Lưu Quang Vũ gửi đến cho người đọc triết lí nhân sinh quý giá hai bi kịch đời Trương Ba Bi kịch thứ Trương Ba bi kịch sống, sống gửi, khơng Nghịch cảnh trớ trêu, hoán đổi bất ngờ xáo trộn thực Trích kịch mở đầu với lời kêu gào thống thiết:“Không! Không! Tôi không muốn sống mãi!” Trương Ba độc thoại trước cảnh bế tắc u uẩn khơng lới Thân xác kềnh càng, tính cục cằn thơ lỡ hàng thịt dần dần lấn át tâm hồn nhân hậu, cao ơng Đau khổ, quẫn bách, dày vị khơng ngờ lại trở thành đời Trương Ba Sự hoán đổi chênh lệch, linh hồn cao gửi vào xác thân phàm tục khiến cho ơng ḿn bứt khỏi dù khoảnh khắc: “Nếu hồn ta có hình thù riêng nhỉ, để tách khỏi xác này, dù lát!” Trong chán nản tuyệt vọng, khát khao tách bạch trở nên tha thiết hết, tiếng kêu gào thống thiết lời cầu cứu linh hồn khát khao nguyên vẹn Và giây phút đó, Hồn Xác tách ra, hội thoại Hồn Trương Ba Xác hàng thịt bắt đầu Ta thấy đối thoại đặc biệt đó, Hồn Trương Ba bị nhạo báng, thách thức đơi lần đ́i lí trước lời nói hùng hồn Xác hàng thịt Lời nói Hồn Trương Ba vơ ỏi tất xoay quanh việc bảo vệ mình, đề cao tâm hồn cao thượng, lới sớng nhân hậu, cao lên án xác thân hàng thịt làm ơng dơ bẩn, tha hóa Xác trước buộc tội khơng đ́i lí mà ngược lại, ung dung, ngạo mạn thách thức linh hồn Trước lời khinh miệt thân xác vô hồn, đui mù “mày xác thịt âm u đui mù…”, hàng thịt đáp lại: “Chính âm u đui mù mà tơi có sức mạnh ghê gớm, át linh hồn cao khiết ông đấy!” Ta thấy, mỡi lời hàng thịt nói buộc Trương Ba phải thừa nhận có tồn thể xác, nữa, ông bị thể xác mà khinh khi, xem thường trói buộc Hồn im lặng đau đớn thừa nhận thắng thế Xác, nhiều lần phải bất lực đáp lại: “Im đi”, “Ta… ta… bảo mày im đi!”, “Ta không muốn nghe mày nữa!”,… Trong suốt đối thoại, Xác hàng thịt lần lượt kể lại hành động, việc làm, thói quen nh́m màu phàm tục “Khi ông đứng cạnh vợ tôi, tay chân run rẩy, thở nóng rực, cổ nghẹn lại…”, “ơng có nhớ hơm ông tát thằng ông tóe máu mồm máu mũi không?” để cuối khẳng định điều nịnh với Hồn Trương Ba: “Nhưng tơi hồn cảnh mà ơng buộc phải quy phục!” Bên cạnh đó, Xác hàng thịt cịn lần lượt kể lể lí lẽ vô thuyết phục “những vị chữ nhiều sách ông hay vin vào cớ tâm hồn quý, khuyên người ta sống phần hồn, để bỏ bê thân xác họ khổ sở, nhếch nhác”, kể “trò chơi tâm hồn” mà nhân nhượng với Trương Ba Cuộc đối thoại đến hồi kết, hồn Trương Ba cam cảnh thua phải quay với xác hàng thịt Qua bi kịch sống nhờ sống gửi này, thấy hình tượng Hồn Trương Ba Xác hàng thịt ẩn dụ cho hai lới sớng đới lập, bên đại diện cho cao, nhân hậu, khát vọng sống cao khiết, bên tầm thường, dung tục Đó đồng thời đấu tranh, đối thoại gay gắt người Khi người sống thể xác tầm thường dung tục bị ngự trị Ngược lại, nếu mực chăm chút linh hồn mà xem thường thể xác thể xác nhếch nhác, tầm thường Bi kịch thứ hai Trương Ba bi kịch bị người thân cự tuyệt Có thể nói, bi kịch đau đớn nhất, sâu sắc Trương Ba Ơng tuyệt vọng, khổ đau khơng thay đổi ngỡ ngàng đến nhận mà cịn xa lánh, rời bỏ người thân Khoảng cách gia đình, vết rạn nứt mơ hồ xuất Từng nhớ, dòng văn học thực phê phán Việt Nam, có Chí Phèo bị người thân bỏ rơi từ lúc nhỏ, bị Thị Nở ngoe ngoẩy cự tuyệt đường hoàn lương để vào hướng giải mang tính chất đánh đổi: mạng sớng, chết Hồn cảnh Trương Ba tương tự vợ, cháu dâu lần lượt rời xa ông Làm Trương Ba minh cho hồn cảnh mình? Làm ơng giải qút mâu thuẫn hồn xác ngự trị? Tình thân bị đặt vào bi kịch nghiệt ngã, đẩy Trương Ba rơi sâu vào bế tắc Người vợ mà ơng hết mực u thương khơng hiểu ơng: “Ơng cịn biết đến nữa!”, địi bỏ ơng “để ông thảnh thơi… với cô vợ người hàng thịt”, “Ơng đâu cịn ơng, đâu cịn ơng Trương Ba làm vườn ngày xưa”… Mỡi lời nói người vợ vết cắt, cắt sâu vào nỗi đau Trương Ba Ngay đứa cháu ông – Gái lên tiếng khước từ, phủ nhận “Tôi khơng phải cháu ơng!” Chính lời nói đứa trẻ ngây thơ, vô tội cáo buộc đanh thép “bàn tay giết lợn ông làm gãy tiệt chồi non, chân ông to bè xẻng, giẫn lên nát sâm quý ươm”, “ông làm gãy nan, rách giấy, hỏng diều đẹp mà cu Tị q”…Nó xua đuổi ơng đuổi tên thần, tên ác quỷ, gọi ơng danh xưng xấu xa, lão đồ tể Cuối cùng, đến chị dâu – người mà ông tin tưởng tỏ nghi ngờ: “mỗi ngày thấy thầy đổi khác dần, mát dần, tất lệch lạc, nhịa mờ dần đi, có lúc không nhận thầy nữa” Chị tự nhủ phải kính trọng, phải u thương, phải cảm thông cho người bố chồng bất hạnh thực cửa nhà tan hoang, nỗi đau khổ người người “nhưng thầy ơi, làm sao, giữ thầy lại, hiền hậu, vui vẻ, tốt lành thầy chúng xưa kia?” Bây đây, Trương Ba hoàn toàn tuyệt vọng, ơng khơng cịn chút niềm tin để bấu víu, khơng cịn thiết tha mạng sớng làm khổ mình, hành hạ người thân Bi kịch nhường đủ Nỗi đau phải tiếp tục cho đến bao giờ, Trương Ba “mặt lặng ngắt tảng đá”, từ chối bỏ, nghi ngờ, chịu ép vế phải hoàn toàn thừa nhận thắng thế thân xác Bi kịch bị người thân cự tuyệt giúp ơng có suy nghĩ dứt khốt, hành động quyết liệt để tìm đường tự cứu lấy Ći cùng, ơng xin với Đế Thích chết “khơng thể bên đằng, bên nẻo được” Sở dĩ Trương Ba từ chới hội ći mà Đế Thích ban cho, nhập hồn vào xác Cu Tị vừa chết ơng khơng ḿn lần xảy bi kịch oăm tương tự Làm sớng cách bình thường, dung hịa bên ngồi bên hoàn toàn trái ngược? Tâm hồn Trương Ba tâm hồn hoàn toàn khác so với thân xác trú ngụ Sẽ chẳng có lới thốt, cứu cánh vẹn tồn “trẻ phải trẻ con, người lớn phải người lớn” Đế Thích quan niệm sớng khác ơng, sớng đơn giản khơng chết, chẳng cần phải vẹn tồn, phải ý nghĩa, phải mong ḿn “tơi đâu có sống theo điều tơi nghĩ bên trong”, “dưới đất, trời cả, ông” Cái chết Trương Ba hồi sinh ngắn ngủi lòng người thân, người chồng, người ơng, người cha kính u, hiền lành xưa quay trở Từ bỏ sống giả tạo, mệt mỏi, Hồn Trương Ba quay với nếp nhà hiền hậu ban đầu, với sớng mình, với bậc cửa nhà, với ánh lửa, với cầu ao, với cơi trầu, ao… Trương Ba nói câu hết sức bình thường giản dị lại vơ thấm thía cảm động: “Khơng phải mượn thân cả, đây, vườn nhà ta, điều tốt lành đời, trái Gái nâng niu…” Vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” có nhiều đặc điểm nghệ thuật trội gặt hái thành công rực rỡ buổi công diễn sân khấu kịch Từ cốt truyện dân gian, Lưu Quang Vũ lồng ghép vào triết lí nhân sinh quý giá sống, cách sống mỗi người Đặc biệt, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật chân thực, xúc động gay cấn qua độc thoại, đối thoại tạo nên chiều sâu tư tưởng cho tác phẩm Tóm lại, thơng qua trích kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, Lưu Quang Vũ khắc họa đối thoại sinh động Hồn Xác để từ đến kết luận sớng thực có ý nghĩa, sớng thể xác tâm hồn để tìm sự dung hịa hợp lí Và hồn cảnh nào, người phải biết đấu tranh vươn lên giá trị chân thiện mỹ, biết tự hoàn thiện thân phương diện thơng điệp nhân sinh q kịch mang lại Hồn Trương Ba, da hàng thịt kịch Lưu Quang Vũ viết năm 1981, công diễn lần đầutiên năm 1984, sau diễn lại nhiều lần ngồi nước Từ cớt truyện dân gian, Lưu Quang Vũ xây dựng lại thành kịch nói đại lồng vào nhiều triết lí nhân văn đời người Trong tác phẩm, Trương Ba ông lão gần sáu mươi, thích trồng vườn, yêu đẹp, tâm hồn nhã, giỏi đánh cờ Chỉ tắc trách Nam Tào gạch nhầm tên mà Trương Ba chết oan Theo lời khuyên “tiên cờ” Đế Thích, Nam Tào, Bắc Đẩu “sửa sai” cách cho hồn Trương Ba tiếp tục sống thân xác anh hàng thịt chết gần nhà Nhưng điều lại đưa Trương Ba nghịch cảnh linh hồn phải trú nhờ vào người khác Do phải sống tạm bợ, lệ thuộc, Trương Ba dần bị xác hàng thịt làm chất sạch, thẳng Ý thức điều đó, Trương Ba dằn vặt, đau khổ quyết định chống lại cách tách khỏi xác thịt Qua đối thoại Trương Ba, tác giả dần tạo nên mạch truyện dẫn dắt người xem hiểu sâu Trương Ba Màn đối thoại hồn Trương Ba với xác hàng thịt: Có thể nói Trương Ba chết cách vơ lí, biết chết Trương Ba vô tâm tắc trách Nam Tào Nhưng sửa sai Nam Tào Bắc Đẩu theo lời khuyên Đế Thích nhằm trả lại công cho Trương Ba lại đẩy Trương Ba vào nghịch cảnh vơ lí linh hồn phải trú nhờ thể xác kẻ khác Do phải sống nhờ thể xác anh hàng thịt, hồn Trương Ba đành phải chiều theo số nhu cầu hiển nhiên xác thịt Linh hồn nhân hậu, sạch, tính thẳng Trương Ba xưa kia, phải sớng mượn, vá lắp, tạm bợ lệ thuộc nên không sai khiến xác thịt thô phàm anh hàng thịt mà trái lại bị xác thịt điều khiển Đáng sợ hơn, linh hồn Trương Ba dần dần bị nhiễm độc tầm thường xác thịt anh đồ tể Hồn Trương Ba tâm trạng vô bối, đau khổ (Những câu cảm thán ngắn, dồn dập với ước nguyện khắc khoải) Hồn bối khơng thể khỏi thân xác mà hồn ghê tởm Hồn đau khổ khơng cịn Trương Ba vụng về, thô lỗ, phũ phàng Hồn Trương Ba lúc rơi vào trạng thái đau khổ, tuyệt vọng Ý thức điều linh hồn Trương Ba dằn vặt, đau khổ quyết định chống lại cách tách khỏi xác thịt để tồn độc lập, không lệ thuộc vào thể xác Xác hàng thịt biết rõ cớ gắng vơ ích, cười nhạo hồn Trương Ba, tuyên bố sức mạnh âm u, đui mù ghê gớm mình, ranh mãnh dồn hồn Trương Ba vào thế đ́i lí nữa, ve vãn hồn Trương Ba thồ hiệp vì, theo lí lẽ xác thịt “chẳng cách khác đâu”, hai “đã hồ vào làm rồi” Trước “lí lẽ ti tiện” xác thịt, Trương Ba giận, khinh bỉ, mắng mỏ xác thịt hèn hạ đồng thới ngậm ngùi thấm thía nghịch cành mà lâm vào, đành nhập trở lại vào xác thịt tuyệt vọng Hai hình tượng hồn Trương Ba xác hàng thịt mang ý nghĩa ẩn dụ Một bên đại điện cho sạch, nhân hậu khát vọng sống cao, xứng đáng với danh nghĩa người bên tầm thường, dung tục Nội dung đối thoại xoay quanh vấn đề giàu tính triết lí, thể đấu tranh dai dẳng hai mặt tồn người Từ nói lên khát vọng hướng thiện người tầm quan trọng việc tự ý thức, tự chiến thắng thân Màn đối thoại cho thấy • Trương Ba trả lại sống sớng đáng hổ thẹn phải sớng chung với dung tục bị dung tục đồng hố • Khơng đừng lại đó, tác giả cảnh báo: người phải sống dung tục tất yếu dung tục ngự trị, thắng thế, lấn át tàn phá sạch, đẹp đẽ, cao quý người Màn đối thoại Trương Ba với người thân Không phải ngẫu nhiên, tác giả không đưa anh trai thực dụng Trương Ba vào đối thoại Trương Ba với người thân Các đối thoại với vợ dâu cháu gái làm cho Trương Ba đau khổ ơng hiểu đã, gây cho người thân tệ hại nặc dù ông không muốn điều Thái độ vợ trương Ba, đâu cháu gái trước biến đổi tha hoá Trương Ba • Vợ Trương Ba buồn bã, đau khổ vớn bàn tính vị tha nên định nhường Trương Ba cho vợ anh hàng thịt • Chị dâu người sâu sắc, chín chắn, hiểu điều lẽ thiệt Chị cảm thấy thương bố chồng tình cảnh trớ trêu Chị biết ơng khổ lắm, “khổ xưa nhiều lắm” Nhưng nỡi buồn đau trước tình cảnh gia đình “như tan hoang cả” khiến chị bấm bụng mà đau, chị thốt thành lời nỡi đau đó: “Thầy bảo con: Cái bên ngồi khơng đáng kể, có bên trong, thầy ơi, sợ lắm, cảm thấy, đau đớn thấy… mỗi ngày thầy đổi khác dần, mát dần, tất lệch lạc, nhịa mờ dần đi, đến nới có lúc khơng nhận thầy nữa…” • Trái lại, Gái, cháu Trương Ba phản ứng quyết liệt dội Tâm hồn tuổi thơ vốn sạch, không chấp nhận tầm thường, dung tục nên không chấp nhận người ông thể xác anh hàng thịt thô lỗ Cái Gái, cháu ông không cần phải giữ ý Nó mực khước từ tình thân (tơi khơng phải cháu ơng… Ơng nội tơi chết rồi) Cái Gái u q ơng khơng thể chấp nhận người có “bàn tay giết lợn”, bàn chân “to bè xẻng” làm “gãy tiệt chồi non”, “giẫm lên nát sâm quý ươm” mảnh vườn ơng nội Nó hận ơng ơng chữa diều cho cu Tị mà làm gãy nát khiến cu Tị sớt mê man khóc, tiếc, bắt đền Với nó, “Ơng nội đời thô lỗ, phũ phàng vậy” Nỗi giận Gái biến thành xua đuổi quyết liệt: “Ông xấu lắm, ác lắm! Cút đi! Lão đồ tể, cút đi!” Tuy nhiên, họ người dân thường, họ khơng giúp cho tình trạng Trương Ba Tình h́ng kịch thúc đẩy Trương Ba phải lựa chọn sau độc thoại nội tâm (hồn Trương Ba thách thức xác anh hàng thịt: “có thật khơng cịn cách khác?” phản kháng quyết liệt: “Không cần đến đời sống mày mang lại! Không cần!”).!” Đây lời độc thoại có tính chất qút định dẫn tới hành động châm hương gọi Đế Thích cách dứt khốt Màn đới thoại Trương Ba với Đế Thích: Gặp lại Đế Thích, Trương Ba thể thái độ kiên quyết chối từ, không chấp nhận cảnh phải sống bên đằng, bên nẻo ḿn cách tồn vẹn “Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi ḿn tơi tồn vẹn” Qua lời thoại nhân vật Trương Ba Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm vào thơng điệp: Con người thể thớng nhất, hồn xác phải hài hồ Khơng thể có tâm hồn cao thể xác phàm tục tội lỗi Khi người bị chi phối bở nhu cầu thân xác đừng đỗ lỗi cho thân xác tự an ủi, vỡ vẻ đẹp siêu hình tâm hồn Lúc đầu Đế Thích ngạc nhiên hiểu khuyên Trương Ba nên chấp nhận thế giới vớn khơng tồn vẹn, đất, trời thế Nhưng Trương Ba khơng chấp nhận lí lẽ Trương Ba thẳng thắn sai lầm Đế Thích: “Sớng nhờ vào đồ đạc, cải người khác chuyện không nên đến thân tơi phải sớng nhờ anh hàng thịt Ơng nghĩ đơn giản cho sống, sống thế ơng chẳng cần biết” Sớng thực cho người không dễ dàng, đơn giản Khi sống nhờ, sống gửi, sống chấp vá, không sớng thật vơ nghĩa Lịng tớt hời hợt chẳng đem lại điều thực có ý nghĩa cho mà vơ tâm cịn tệ hại hơn, đẩy người khác vào nghịch cảnh, vào bi kịch! Đế Thích định tiếp tục sửa sai Tây Vương Mẫu giải pháp khác, tệ hại cho hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tị Trương Ba kiên quyết từ chối, không chấp nhận cảnh sớng giả tạo, mà theo ơng có lợi cho đám chức sắc tức lão lí trưởng đám trương tuần, không chấp nhận sống mà theo ơng cịn khổ chết Trương Ba kêu gọi Đế Thích hay sửa sai việc làm đúng, trả lại linh hồn cho bé Tị Đế Thích ći thuận theo đề nghị Trương Ba với lời nhận xét: “Con người hạ giới ơng thật kì lạ” Người đọc, người xem nhận ý nghĩa triết lí sâu sắc thấm thía qua hai lời thoại Thứ nhất, người thể thống nhất, hồn xác phải hài hịa Khơng thể có tâm hồn cao thân xác phàm tục, tội lỗi Khi người bị chi phối nhu cầu thân xác đừng đổ tội cho thân xác, tự an ủi, vỡ vẻ đẹp siêu hình tâm hồn Thứ hai, sống thực cho người không dễ dàng, đơn giản Khi sống nhờ, sớng gửi, sớng chắp vá, khơng sớng thật vơ nghĩa Những lời thoại Hồn Trương Ba với Đế Thích chứng tỏ nhân vật ý thức rõ tình cảnh trớ trêu, đầy tính chất bi hài mình, thấm thía nỡi đau khổ tình trạng ngày vênh lệch hồn xác, đồng thời chứng tỏ quyết tâm giải thoát nung nấu nhân vật trước lúc Đế Thích xuất Qua đới thoại, thấy tác giả gửi gắm nhiều thông điệp vừa trực tiếp vừa gián tiếp, vừa mạnh mẽ, quyết liệt vừa kín đáo sâu sắc thời sống Tuy vậy, cần nhấn mạnh vẻ đẹp tâm hồn người lao động đấu tranh chống lại dung tục, giả tạo để bảo vệ quyền sớng tồn vẹn, hợp với lẽ tự nhiên hoàn thiện nhân cách Chất thơ kịch Lưu Quang Vũ bộc lộ Màn kết: Trương Ba trả lại xác cho anh hàng thịt, chấp nhận chết để linh hôn hoá thân vào vật thân thương, tồn vĩnh viễn bên cạnh người thân u Cuộc sớng lại t̀n hồn theo quy luật muôn đời Màn kết với chất thơ sâu lắng đem lại âm hưởng thoát cho bi kịch lạc quan đồng thời truyền thông điệp chiến thăng Thiện, Đẹp sớng đích thực Khơng chí có ý nghĩa triết lí nhân sinh, hạnh phúc người, rong kịch nói chung đoạn kết nói riêng, Lưu Quang Vũ ḿn góp phần phê phán sớ biểu tiêu cực lối sống lúc giờ: Thứ nhất, người có nguy chạy theo ham ḿn tầm thường vật chất, thích hưởng thụ đến nỗi trở nên phàm phu, thô thiển Thứ hai, lấy cớ tâm hồn quý, đời sống tinh thần đáng trọng mà chẳng chăm lo thích đáng đến sinh hoạt vật chất, khơng phấn đấu hạnh phúc tồn vẹn Cả hai quan niệm, cách sớng cực đoan, đáng phê phán Ngoài ra, kịch cịn đề cập đến vấn đề khơng phần xúc, tình trạng người phải sống giả, không dám không sống thân Đấy nguy đẩy người đến chỡ bị tha hóa danh lợi Với tất ý nghĩa đó, đoạn trích tiêu biểu cho phong cách viết kịch Lưu Quang Vũ ... tộc VĂN 12 TUN NGƠN ĐỘC LẬP Hồ Chí Minh khơng vị lãnh tụ vĩ đaị, kiệt xuất dân tộc Việt Nam mà nhà văn, nhà thơ lớn thế kỷ XX, danh nhân văn hoá thế giới Người để lại cho đời nghiệp thơ văn. .. đô Tài văn chương tác giả lại dịp biểu lộ thăng hoa Ta ví đoạn văn giống đá hoa cương đủ khắc tên nhà văn làm vẻ vang đời nghệ sĩ khắc họa tài hoa ông vẻ đẹp tính cách sơng Hương Ở đoạn văn người... đẹp bộc lộ thầm kín lịng u nước CHÍ PHÈO Nam Cao nhà văn thực phê phán tiêu biểu văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Ông để lại cho văn học nước nhà khối lượng tác phẩm đồ sộ với hai mảng

Ngày đăng: 01/08/2021, 14:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w