Tổ hợp chỉ đặc tính sự vật có từ ngữ chỉ ý nghĩa cực cấp trong phương ngữ nam bộ

90 8 0
Tổ hợp chỉ đặc tính sự vật có từ ngữ chỉ ý nghĩa cực cấp trong phương ngữ nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ VĂN BẢY TỔ HỢP CHỈ ĐẶC TÍNH SỰ VẬT CÓ TỪ NGỮ CHỈ Ý NGHĨA CỰC CẤP TRONG PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ VĂN BẢY TỔ HỢP CHỈ ĐẶC TÍNH SỰ VẬT CĨ TỪ NGỮ CHỈ Ý NGHĨA CỰC CẤP TRONG PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 8.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Trọng Canh NGHỆ AN - 2018 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp thủ pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu phương ngữ phương ngữ Nam Bộ 1.1.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề đơn vị biểu thị ý nghĩa mức độ cao (cực cấp) tiếng Việt phương ngữ Nam Bộ 1.2 Cơ sở lí thuyết đề tài 12 1.2.1 Thực tế ngồi ngơn ngữ ý nghĩa phản ánh ngôn ngữ 12 1.2.2 Những vấn đề ngôn ngữ biến thể phương ngữ 15 1.3 Tiểu kết chương 23 Chương TỔ HỢP CHỈ ĐẶC TÍNH SỰ VẬT CÓ YẾU TỐ MANG Ý NGHĨA CỰC CẤP LÀ TỪ TRONG PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ 24 2.1 Dẫn nhập 24 2.2 Kết khảo sát 25 2.2.1 Các tổ hợp mức độ cao đặc tính, trạng thái vật tính từ từ địa phương Nam Bộ 26 2.2.2 Các tổ hợp có yếu tố mức độ cao tính từ từ tồn dân 28 2.2.3 Các tổ hợp mức độ cao vừa dùng tiếng toàn dân vừa dùng tiếng Nam Bộ 29 2.3 Đặc điểm tổ hợp từ mức cao đặc điểm vật 31 2.3.1 Đặc điểm cấu tạo 31 2.3.2 Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa 39 2.4 Tiểu kết chương 44 Chương TỔ HỢP CHỈ MỨC ĐỘ CAO ĐẶC TÍNH SỰ VẬT CÓ YẾU TỐ MANG Ý NGHĨA CỰC CẤP LÀ NGỮ TRONG PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ 45 3.1 Tiểu dẫn 45 3.2 Cách sử dụng kết hợp từ cố định thể ý nghĩa cực cấp nói mức độ đặc điểm đối tượng 46 3.2.1 Dùng tổ hợp tạo theo cấu trúc dạng láy mang ý nghĩa cực cấp 46 3.2.2 Dùng tổ hợp tính từ kết hợp cụm từ miêu tả ẩn dụ mang ý nghĩa cực cấp để thể mức độ cao đặc điểm tính chất vật 53 3.2.3 Dùng tổ hợp tính từ kết hợp quán ngữ mang ý nghĩa cực cấp để thể mức độ cao đặc điểm tính chất vật 57 3.2.4 Tổ hợp có yếu tố đặc điểm mức độ cao phương ngữ Nam Bộ thể hành chức 63 3.3 Tiểu kết chương 75 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Những tính từ có yếu tố mức độ cao dùng phương ngữ Nam Bộ 26 Bảng 2.2 Những tính từ có yếu tố mức độ cao không dùng tiếng Nam Bộ 28 Bảng 2.3 Những tổ hợp từ có yếu tố mức độ cao vừa dùng tiếng Nam Bộ vừa dùng tiếng toàn dân .29 Bảng 2.4 So sánh số lượng tổ hợp mức độ cao đặc tính vật tiếng Nam Bộ tiếng toàn dân 33 Bảng 2.5 Các tổ hợp biểu thị đặc điểm tính chất, trạng thái vật có yếu tố mức độ cao tương ứng âm đầu phương ngữ Nam Bộ tiếng toàn dân 36 Bảng 2.6 Các tổ hợp biểu thị đặc điểm tính chất, trạng thái vật có yếu tố mức độ cao tương ứng phần vần phương ngữ Nam Bộ tiếng toàn dân 38 Bảng 2.7 Các tổ hợp biểu thị ý nghĩa mức độ cao tương ứng điệu phương ngữ Nam Bộ tiếng toàn dân 39 Bảng 3.1 Các tổ hợp láy phương ngữ Nam Bộ 47 Bảng 3.2 Một số ví dụ so sánh dạng láy từ toàn dân láy mức độ cực cấp phương ngữ Nam Bộ 51 Bảng 3.3 Dạng tổ hợp ẩn dụ có ý nghĩa cực cấp phương ngữ Nam Bộ 54 Bảng 3.4 Các tổ hợp quán ngữ có ý nghĩa cực cấp phương ngữ Nam Bộ 58 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tiếng Việt ngôn ngữ thống đa dạng Trên vùng miền, tiếng Việt có khác biệt định so với ngơn ngữ toàn dân Ở cấp độ: ngữ âm, từ vựng, cách thức nói năng… Vì thế, nghiên cứu vấn đề gì, khía canh phương ngữ nói chung, từ địa phương nói riêng có ý nghĩa, khơng phương ngữ mà tiếng Việt Thực tế phản ánh rõ thành tựu Việt ngữ học chục năm qua 1.2 Ngôn ngữ phản ánh thực, thực phản ánh vào ngôn ngữ dân tộc, vùng phương ngữ “mảnh”, “đoạn cắt” vừa có nét giống, vừa có nét khác Đó chưa nói, thực phản ánh vào ngơn ngữ cịn in dấu ấn đánh giá riêng, mang tính chủ quan cá nhân người Điều tạo nên tính tương đối ngơn ngữ chức phản ánh, đồng thời tạo nên sắc thái văn hóa - ngơn ngữ đặc trưng dân tộc, vùng phương ngữ 1.3 Khi sử dụng ngôn ngữ, người thường miêu tả vật, tượng giới khách quan tri nhận riêng Nét riêng dễ thấy đặc điểm vùng miền Thuộc tính người, vật, đồ vật, hành động, đặc điểm,… miêu tả mức độ khác nhau, tùy thuộc vào hai phía: thân đối tượng chủ thể dụng ngơn Qua cách nói tất vùng miền, nhiều đối tượng tái cách miêu tả cực cấp (mức cao thuộc tính, trạng thái, đặc điểm) Tuy nhiên, ý nghĩa cực cấp biểu đạt không giống vùng phương ngữ Phương ngữ Nam Bộ phận tiếng Việt tồn dân Người Nam Bộ có cách sử dụng ngữ âm, từ vựng, lối nói riêng mình, có cách thể ý nghĩa cực cấp khác hẳn với phương ngữ Bắc, Bắc Trung Bộ hay Nam Trung Bộ Khảo sát tượng này, ta phát thêm số nét riêng cách nói người Nam Bộ - biểu văn hóa - ngơn ngữ Ý nghĩa khoa học vậy, thực tế, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu, tồn diện tổ hợp từ mức độ cao đặc tính vật phương ngữ Nam Bộ, đối sánh tượng vùng phương ngữ tiếng Việt Xuất phát từ lý ý nghĩa nêu trên, chọn nghiên cứu Tổ hợp biểu thị đặc tính vật có từ ngữ mức độ cực cấp phương ngữ Nam Bộ để nghiên cứu khuôn khổ Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học Mục đích nghiên cứu Triển khai đề tài này, chúng tơi nhắm tới mục đích làm rõ nét riêng cách tổ chức từ ngữ để biểu thị ý nghĩa cực cấp phương ngữ Nam Bộ việc sử dụng tổ hợp hành chức (ngôn ngữ sinh hoạt ngôn ngữ nghệ thuật), đối sánh với vùng phương ngữ khác để hiểu sâu thêm khía cạnh ngơn ngữ - văn hóa người Nam Bộ Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tổ hợp mức độ cao đặc điểm tính chất vật phương ngữ Nam Bộ thu thập từ giao tiếp tự nhiên thường ngày người dân Nam Bộ, từ từ điển phương ngữ Nam Bộ số tác phẩm văn học tiêu biểu viết đời sống người Nam Bộ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Về mặt định lượng: Luận văn phải số lượng tổ hợp đặc điểm tính chất vật có từ ngữ mức độ cực cấp phương ngữ Nam Bộ 3.2.2 Phân tích đặc điểm cấu tao, ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng tổ hợp tổ hợp đặc điểm tính chất vật có từ ngữ mức độ cực cấp phương ngữ Nam Bộ 3.2.3 Rút số nét sắc thái văn hóa người Nam Bộ thể qua tổ hợp đặc điểm tính chất vật có từ ngữ mức độ cực cấp phương ngữ Nam Bộ Phương pháp thủ pháp nghiên cứu Để thực đề tài, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: 4.1 Phương pháp điều tra, điền dã Bên cạnh việc thu thập ngữ liệu từ từ điển, cách dùng thơ ca dân gian tác phẩm văn học số nhà văn Nam Bộ viết Nam Bộ, chủ yếu thu thập thêm ngữ liệu tổ hợp mức độ cao đặc điểm tính chất vật từ giao tiếp tự nhiên người Nam Bộ 4.2 Phương pháp thống kê, phân loại Trong luận văn, thống kê số lượng tổ hợp mức độ cao đặc điểm tính chất vật phương ngữ Nam Bộ Kết thống kê phân loại phân tích nhằm tìm đặc điểm chung phương diện cụ thể tổ hợp mức độ cao đặc điểm tính chất vật phương ngữ Nam Bộ 4.3 Phương pháp so sánh Là đề tài nghiên cứu vấn đề cụ thể phương ngữ nên trình phân tích miêu tả, để làm rõ đặc điểm tổ hợp mức độ cao đặc điểm tính chất vật phương ngữ Nam Bộ, cần thiết so sánh với ngữ liệu loại ngơn ngữ tồn dân phương ngữ khác 4.4 Phương pháp phân tích, miêu tả nghĩa Trên sở phân tích kết khảo sát, phân loại nghĩa rút từ tư liệu nghiên cứu, chúng tơi tìm hiểu quy luật hình thành cấu tạo, ngữ nghĩa, ngữ dụng tổ hợp mức độ cao đặc điểm tính chất vật phương ngữ Nam Bộ Đóng góp đề tài Kết luận văn góp phần vào việc làm rõ tượng phổ biến - cách thức dùng ngôn ngữ đặc trưng người Nam Bộ, cách nói dùng từ ngữ cực cấp (chỉ mức độ cao) để nhấn mạnh đặc tính vật Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn dược triển khai qua ba chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết đề tài Chương 2: Tổ hợp đặc tính vật có yếu tố mang ý nghĩa cực cấp từ phương ngữ Nam Bộ Chương 3: Tổ hợp đặc tính vật có yếu tố mang ý nghĩa cực cấp ngữ phương ngữ Nam Bộ Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu phương ngữ phương ngữ Nam Bộ Việc nghiên cứu phương ngữ Nam Bộ góc độ cấu trúc theo cách nhìn phương ngữ học địa lí nghiên cứu phương ngữ mặt hành chức gốc độ ngơn ngữ - văn hố, chức lâu đựơc nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm Trong vùng tiểu vùng phương ngữ Việt, phương ngữ Nam Bộ tiểu vùng nghiên cứu nhiều nhất, kết có nhiều cơng trình cơng bố Trong luận văn này, xin điểm qua số cơng trình nghiên cứu viết phương ngữ Nam Bộ Trần Thị Ngọc Lang người có cơng nghiên cứu phương ngữ Nam Bộ, tập trung khác biệt từ vựng ngữ nghĩa phương ngữ Nam so với phương ngữ Bắc Bộ Trong viết sách công bố, Trần Thị Ngọc Lang tìm hiểu số đặc điểm mặt ngữ âm, từ vựng ngữ pháp phương ngữ mà người miền Nam sử dụng Trong đó, tác giả tập trung miêu tả cụ thể đặc điểm từ vựng phương ngữ Nam Bộ theo cách đối lập phương ngữ Nam Bộ với ngôn ngữ toàn dân phương ngữ khác, diễn giải chứng minh số biểu khác biệt phương ngôn Nam Bộ so với phương ngôn Bắc Bộ bình diện từ vựng Tuy nhiên, cơng trình tác giả chưa đề cập đến tượng dùng từ ngữ cực cấp tổ hợp đặc tính vật Cụ thể, viết “Mấy nhận xét bước đầu khác biệt từ vựng ngữ nghĩa phương ngữ miền Nam ngơn ngữ tồn dân" (1983) , hai 71 - Dạ, đẻ năm Đứa ăn thơi nơi, đứa lơi đầy tháng Mẹ trịn vuông Hồi đây, cô Út gần nằm chỗ lần Thưa ông bà, miệt Như vợ chồng cháu có tám đứa - Sao cà? Sao cà? Ở cỡ mà thiên hạ đẻ nhiều vậy? Khách ngượng nghịu, chập sau nói: - Dạ miệt muỗi Chạng vạng nhà, vợ chồng rút vơ mùng… nói chuyện Ít đâu Ai phá lên cười to Đến lúc giờ, ông Cả bà Cả hiểu thêm bí mật quan trọng tiếng “muỗi kêu sáo thổi” Cạnh Đền Nó làm hại sức khỏe người Nhưng gắn bó mối tình chồng vợ xứ khơng có muỗi” Nói đến rừng tràm bạt ngàn miền Tây Nam Bộ không nói đến phương ngữ Nam Bộ để điễn đạt cảnh săn thiếu sót Sơn Nam thể qua tác phẩm Con heo khịt: … “Bị vây bốn góc, Khịt đứng nhóng lên Thật chó dầu bén nhọn cắn lủng da chì Khịt Con Khịt lại đầy đủ kinh nghiệm: thợ săn lão luyện bầy chó hăng Nó tìm cách chạy tới Mười Hy trao mác cho ông Năm Tự Ơng Năm ghìm mác trước ngực Heo Khịt thối lui, dùng hai chân sau bươi đất làm hố nhỏ, tạm che khuất mông đất để hạn chế công Vực ba Vực tư Nhưng đất cứng Nó quỳ hai chân sau Mấy chó nhỏ bao vây, đứng ngồi xa, sủa vang lên hưởng ứng, thúc hối bốn Vực chiến Bỗng nhiên, heo Khịt thở mạnh nghe khịt tiếng Ông Năm Tư thối lui Heo Khịt trợn mắt trắng, miệng sôi bọt, lướt qua phía Vực một, bất chấp Vực hai Lẹ chớp, chó Vực nhảy dựng đứng lên 72 khơng trung ngang tầm đọt sậy Nó vừa rớt xuống heo Khịt chĩa nanh lên, hứng bụng Vực giãy đành đạch, lủng ruột Thừa hội Khịt phá vòng vây, chạy nhanh Thấy chó thân u vừa thiệt mạng, gan mật ơng Năm Tự sôi lên Chụp lao bay tay Mười Hy, ơng phóng mạnh, bng tay Ngọn lao ghim vào ngực Khịt Nó mang lao mà chạy Nhanh hớp, ông Năm với lao cổ phụng - loại lao cong, giống cổ phụng, có ngạnh mồng - Mũi lao ghim vào hông Khịt, tính tốn ơng Bị đau điếng, Khịt chạy nhanh, bất chấp cối, lau sậy, gị nỗng, ao vũng Bầy chó sủa vang, cố chạy cho nhanh để chận đầu, cản mũi Khịt”… Một số đoạn thoại mang đậm chất Nam Bộ Sơn Nam: “Vào mùa mưa, gió Tây Nam gió mùa đen kịt, nhà sống lập, thơi ăn tạm chén cơm, chút nước mắm ngủ, dầu đèn khơng có thắp, chẳng cịn chuyện người nhà bàn bạc với Cọp beo từ lâu không thấy, cường hào ác bá chẳng muốn lấn hiếp kẻ tay trơn, ma quỷ có lẽ dạng, đến bầy muỗi lừng danh kêu “như sáo thổi” lẩn trốn khó khăn vách run phần phật “Thương thay, thập loại chúng sinh!” [ ] Cũng vào trường làng vùng nầy, học chung với vài cậu bé Việt lai Hoa, Hoa lai Khơme Học trị khơng đứa có khai sanh, tên nghe ngộ nghĩnh thằng Tứng, thằng Khưng, thằng Xa Đơn Lắm đứa trần mặc quần cụt vào lớp, sân trở nhà Thầy giáo đành chịu vậy, gắt gỏng lớp học khó tìm mươi học trị, chưa nói đến mùa mưa, làm ruộng, vài đứa giúp cha mẹ việc đồng lên sốt rét [ ] Bàn thờ thắp đèn trứng vịt, lửa thiêng, lửa hương hỏa Con cháu ưa thức đêm phải ngủ nhà dưới, phía trước nơi nấu bếp Học 73 hành ngày hai buổi, ngày chủ nhật rảnh rang, dạo chơi sau hè Cách nhà chừng trăm mét, đắp vùng đất rộng cao, gọi thổ mộ, hiểu nơi chôn cất riêng dịng họ” Trong nhà văn Nam Bộ có tên tuổi, Bình-Nguyên Lộc bút tiêu biểu Sở trường ông truyện ngắn Trong tác phẩm ơng, ta thấy tốt lên nhận xét người, thiên nhiên, sống xã hội sắc sảo Một phương tiện giúp ông thể rõ nhận thức tổ hợp biểu thị ý nghĩa cực cấp Xin dẫn số ví dụ từ truyện ngắn Bình-Ngun Lộc: "Một đường mịn tương đối dễ lên, đưa tới chót núi, khỏi đường tối om ấy, nơi cối giao nhành khiến giống hang núi, người ta ngạc nhiên thấy trước mặt đứng lên chùa cổ rêu phong" (Bà hú) Đây hình ảnh bệnh nhân thương hàn - kề cận chết: "Kẻ đồng bịnh với cô gái Trung Hoa hai mươi tuổi Con gái đương ngực tất phải to, mà tơi trơng cô ta xẹp lép khô hố Cái mền cô ta đắp, dán sát vào chiếu nhà thương" (Pì pế Hán) Cịn hình ảnh hịn non tạo bàn tay nghệ nhân tài hoa: "Bây lại nói đến chi tiết giả sơn Nếu anh tay chơi sành khơng thể đắp hịn non vầy, hang đá hiểm hóc, ăn sâu vào núi, trơng bí mật lạ! Nó trổ mặt hồ Nếu có xuồng nhỏ người bơi tẻ vào hang ta khơng khỏi nghĩ đến người Đào Nguyên lạc lối Cái khe nước chảy cầu để đổ hồ, sống Tuy cạn mà dường tơi nghe thầm reo tưởng len lỏi, dị lần để tìm mẹ hồ lớn kia, tiều phu vai trĩu củi túp lều tranh đứng co ro đằng xa thật khéo lựa Nó nhỏ vừa với sức lớn núi rừng Hai ông tiên ngồi đánh cờ thạch bàn, gợi ngày 74 không bợn âu lo Tôi tưởng Bạch hạc đồng tử bay gần Ngơi chùa rêu phủ đứng cheo leo sườn núi đẹp vơ cùng, khơng khác tranh thủy mạc Tàu" (Kẻ chiến bại) Hiện nay, có bút lên, xem “hiện tượng” văn xi Việt Nam Đó Nguyễn Trí Chỉ xuất khoảng 7, năm nay, Nguyễn Trí nối tiếng với truyện ngắn, truyện dài viết đời phong trần người miền Đông Nam Bộ Câu chuyện ly kỳ, đầy kịch tính, nhân vật trải, có chất võ lâm, dằn đầy nghĩa khí Truyện Nguyễn Trí làm sống lại mảnh đời mn màu mn vẻ, góc xã hội Việt Nam thời hậu chiến sau Ngôn ngữ truyện Nguyễn Trí có màu sắc riêng, giọng kể Ở tác phẩm ông, cách miêu tả đặc điểm cực cấp người vật đặc sắc Chẳng hạn: - Từ Bạch Kim giàu ác liệt Sở hữu hai ngơi hai huyện khác Một X Đất đỏ bazan Cà phê bốn hec ta, lẫn ba sào tiêu Thêm xe đị chạy X bến Miền Đơng… So với khác lượn rệu máy, tiêu xăng ngon nhứt trần đời” (Phải chi có hai Miền Đông) - Trưa hôm hai thằng bạn ngủ trưa tháp Chăm cịn tơi lang thang Thuở ba tháp nầy bị bỏ hoang nên cấy cối mọc um tùm Tôi phát giác lùm rậm rạp có ngơi mã đá Tơi dùng rựa rọc đường vào… (Tống Nương) - Mụ nội cha ơi… mà ghê kìa? Tơi nghe mà rùng rợn ln rờn rợn nghĩa lý chi Qua lời kể nàng tiền kiếp xa lăng lắc, tơi hồng tử triều nhà Tống bên Tàu Tôi định nối ngơi khơng thích đời mũ áo nên giang hồ cho thoả chí Kiếp dzơ hàng xui tơi vơ lâu - làm thằng đàn ông thời - thời cà phê ơm, bia ơm xưa lâu, thuở bao cấp vỉa hè hay bóng tối 75 chân cầu Ở lâu tơi gặp yêu nàng trước mặt Vua cha nghe tin liền lôi cổ thoi cho trận tội dám sống vợ chồng với gái bán Nàng bị đao chết tốt Vua cha lệnh cho pháp sư tầm cỡ Pháp Hải Thanh Xà, Bạch Xà nhốt linh hồn nàng vào đồ trà ếm xì bùa cất vào kho Của kho nhiều nên thằng coi kho ăn cắp đem bán kiếm tiền đi… lâu Nàng lưu lạc phong trần từ đó” (Tống Nương) Qua dẫn chứng trên, thấy việc sử dụng tổ hợp biểu mức độ cao tính chất đối tượng phụ thuộc vào hai điều: thứ nhất, đối tượng miêu tả, thứ hai đặc điểm lời văn kể chuyện lời nhân vật Nếu đối tượng khơng có nét đặc biệt, nhân vật kể chuyện nhân vật đối thoại khơng có nét mạnh mẽ, chí cực đoan tính cách, nhà văn khơng có lí để sử dụng nhứng tổ hợp có ý nghĩa cực cấp 3.3 Tiểu kết chương Chương luận văn khảo sát miêu tả tổ hợp từ ngữ mức độ cao đặc tính, trạng thái, tính chất vật tính từ kết hợp với ba loại từ ngữ là: ngữ có cấu trúc dạng láy, cụm từ miêu tả ẩn dụ quán ngữ mang ý nghĩa cực cấp Các tổ hợp biểu thị mức độ cao đặc điểm tính chất trạng thái vật phương ngữ Nam Bộ phong phú giàu sắc thái Ấn tượng ngữ nghĩa loại tổ hợp việc thể ý nghĩa cực cấp rõ ràng; điều trước hết loại yếu tố mang ý nghĩa cực cấp tiếng Nam Bộ sinh động độc đáo Mỗi loại yếu tố mang ý nghĩa cực cấp có sắc thái nghĩa nhấn mạnh riêng thể lối nói ưa nhấn mạnh người Nam Bộ Bên cạnh việc khảo sát tổ hợp ngữ ý nghĩa cực cấp, luận văn phần làm rõ đặc điểm hành chức chúng Chúng dựa vào hai nguồn ngữ liệu để phân tích: ngơn ngữ sinh hoạt 76 người Nam Bộ ngôn ngữ tác phẩm văn xuôi nghệ thuật viết thực đời sống Nam Bộ Qua phân tich ngữ liệu, chúng tơi thấy, phương ngữ Nam Bộ có tổ hợp biểu thị ý nghĩa cực cấp sử dụng nói người đối tượng khác tự nhiên xã hội Ở tác phẩm văn chương khảo sát, thấy tổ hợp biểu thị ý nghĩa cực cấp sử dụng ngôn ngữ nhân vật nhiều hẳn ngôn ngữ kể chuyện Đây điều cần tiếp tục nghiên cứu, góc nhìn tự học 77 KẾT LUẬN Qua việc triển khai đề tài nghiên cứu tổ hợp có ý nghĩa cực cấp phương ngữ Nam Bộ, bước đầu rút số kết luận sau đây: Tiếng Việt ngôn ngữ thống nhất, thống đa dạng Thống thể nguồn gốc, tính loại hình nó, vốn từ bản, cách thức phát âm, quy tắc ngữ pháp, mối quan hệ ngơn ngữ - văn hóa qua suốt chiều dài lịch sử Tuy nhiên, tiếng Việt đa dạng Điều thể phương diện tạo nên tính thống Đặc biệt đa dạng thể qua vùng phương ngữ mà nhà Việt ngữ học nhận thức sâu sắc, qua cơng trình nghiên cứu có giá trị “tiếng Việt miền đất nước” Với luận văn này, xác định rõ đối tượng nghiên cứu: tổ hợp biểu thị ý nghĩa cực cấp nhận xét đặc điểm tính chất đối tượng mà phương ngữ Nam Bộ thể Do cơng trình nghiên cứu phương ngữ nói chung, phương ngữ Nam Bộ nói riêng chủ yếu tiếng Việt, nên chúng tơi có điều kiện tham khảo tiếp thu Điều thể rõ phần Tổng quan chương Cũng chương này, luận văn trình bày số vấn đề lý thuyết như: phương ngữ, phân vùng phương ngữ tiếng Việt, đặc trưng phương ngữ Nam Bộ Đặc biệt tập trung đề cập khái niệm cực cấp ngơn ngữ, tiêu chí để nhận diện tổ hợp biểu thị ý nghĩa cực cấp, tình hình nghiên cứu vấn đề Việt Nam Cách nói dùng tổ hợp từ ngữ thể mức độ cao đặc tính, trạng thái vật có yếu tố mang ý nghĩa cực cấp tượng mang tính phổ qt ngơn ngữ Tiếng Nam Bộ phương ngữ Việt có cách nói thể mức độ cao đặc tính, tính chất, trạng thái vật tạo 78 nên dấu ấn đặc trưng chưa nghiên cứu hệ thống Việc nghiên cứu tượng phương ngữ có sở khoa học việc cần thiết, góp phần cho thấy tranh diện mạo phương ngữ Nam Bộ lên đầy đủ sinh động Nhìn chung, tổ hợp từ ngữ có yếu tố mang ý nghĩa cực cấp phương ngữ Nam Bộ dùng để thể mức độ cao đặc tính vật phong phú số lượng đa dạng cấu tạo ngữ pháp Sự phong phú đa dạng kiểu loại đơn vị mức độ cao đặc tính vật vật phương ngữ Nam Bộ biểu cho thấy phương ngữ Nam Bộ có phận từ ngữ cách nói ln hướng tới đích biểu thị chất vật, nghĩa vừa cụ thể, xác lại vừa sinh động Các tổ hợp biểu thị mức độ cao đặc tính vật tính từ kết hợp với loại yếu tố khác cấu tạo mang ý nghĩa cực cấp khơng phải cách nói q ngơn ngữ mà biểu lối nói xác giàu sắc thái biểu cảm Tổ hợp biểu thị mức độ cao đặc tính vật có yếu tố mang nghĩa cực cấp từ tổ hợp biểu thị mức độ cao đặc tính vật có yếu tố mang nghĩa cực cấp ngữ khác nhiều cấu tạo chức năng, hiệu ngữ nghĩa Tính cố định sẵn có cách dùng loại thứ mang tính chung bắt buộc rõ loại tổ hợp thứ hai thường gắn với lối nói ngữ cảnh cụ thể, mang tính diễn đạt nhiều tất cách nói dùng yếu tố mang nghĩa cực cấp mà phần lớn yếu tố mang tính phương ngữ, phong phú tổ hợp mức độ cao đặc tính vật dùng phương ngữ Nam Bộ góp phần tạo nên đặc trưng phương ngữ vùng cực nam tổ quốc so với vùng phương ngữ khác tiếng Việt Điều thể qua trang viết miêu tả đặc điểm hành chức tổ hợp ý nghĩa cực cấp, ngôn ngữ sinh hoạt ngôn ngữ văn chương Điều quan trọng mà rút là: dù dùng giao 79 tiếp hàng ngày hay văn nghệ thuật, tổ hợp biểu thị ý nghĩa cực cấp chủ yếu thuộc âm tính, tức chủ yếu biểu đạt mặt nhược điểm người vật Để cắt nghĩa điều cách thuyết phục, theo chúng tơi, cần có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu Những kết luận kết bước đầu Mặc dù cố gắng, với đề tài tương đối lạ, vốn hiểu biết lý thuyết hạn chế, kinh nghiệm xử lý ngữ liệu thiếu, khái quát khoa học chắn chưa làm thỏa mãn giới nghiên cứu Hy vọng, có dịp trở lại đề tài này, chúng tơi tập trung khảo sát, phân tích tỉ mỉ, sâu sắc toàn diện 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Ái (chủ biên), Lê Văn Đức, Nguyễn Công Khai (1987), Sổ tay phương ngữ Nam Bộ, Nxb Cửu Long Nguyễn Văn Ái (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh, Phan Mậu Cảnh, Nguyễn Hoài Nguyên (1999), Từ điển từ địa phương Nghệ Tĩnh, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Nguyễn Nhã Bản, Nguyễn Hoài Nguyên (1996) "Nhát cắt thời gian tâm thức người Nghệ", Ngôn ngữ, (4), tr 65 - 67 Diệp Quang Ban (chủ biên), Hoàng Dân (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Biên (1995), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Trọng Canh (1995), "Một vài nhận xét bước đầu âm nghĩa từ địa phương Nghệ Tĩnh", Ngôn ngữ (1), tr 31 - 46 Hoàng Trọng Canh (1999), "Vài ghi nhận dấu ấn văn hoá người xứ Nghệ qua lớp từ xưng hô phương ngữ Nghệ Tĩnh", Ngữ học trẻ 99, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Nghệ An, tr 239 - 242 Hoàng Trọng Canh (2009), Từ địa phương Nghệ Tĩnh khía cạnh ngơn ngữ văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Hồng Trọng Canh (2003), “Các yếu tố mức độ cao đặc tính vật phương ngữ Nghệ Tĩnh”, Ngữ học trẻ 2002, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội, tr 24 -27 81 11 Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, tiếng -từ ghép -đoản ngữ, Nxb, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 16 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng (2007), Ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Đại học Huế 19 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Đức Dương, Trần Thị Ngọc Lang (1983), "Mấy nhận xét bước đầu khác biệt từ vựng - ngữ nghĩa phương ngữ miền Nam tiếng Việt tồn dân", Ngơn ngữ, số 1, tr 47-51 21 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb GD 22 Nguyễn Thị Hai, (2017), “Khảo sát tổ hợp tính từ kết hợp với từ ngữ ý nghĩa cực cấp tuyệt đối tiếng Nam Bộ”, Ngôn ngữ học Việt Nam - 30 năm đổi phát triển , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Hoàng Văn Hành (1991), Từ ngữ tiếng Việt đường tìm hiểu khám phá, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 82 24 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phan Thị Nguyệt Hoa (2012), Từ đa nghĩa từ vựng tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Lý Tùng Hiếu (1991), "Khắc phục lỗi tả học sinh phổ thơng miền Nam", Tiếng Việt đời sống, Hội Ngôn ngữ học TP Hồ Chí Minh, trang 92 - 104 27 Lý Tùng Hiếu (2009), Các tiểu vùng văn hố thị Việt Nam, www.vanhoahoc.edu.vn, 12/5/2009 28 Lý Tùng Hiếu (2009), Vùng văn hoá Nam Bộ: định vị đặc trưng văn hoá, www.vanhoahoc.edu.vn, 15/5/2009 29 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Đặng Thanh Hòa (2005), Từ điển phương ngữ tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 32 Lê Trung Hoa (2005), Lỗi tả cách khắc phục, tái lần thứ có sửa chữa bổ sung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Trần Đức Hùng (2015), Nghiên cứu đặc trưng ngơn ngữ văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ (trong thơ ca dân gian Nam Bộ), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 34 Hồ Xuân Kiểu (1999), "Nghĩa từ “chắc” tiếng địa phương Nghệ Tĩnh", Ngôn ngữ đời sống, tr 11 - 12 35 Đinh Trọng Lạc (chủ biên - 1999) - Nguyễn Thái Hòa, Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 36 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ, khác biệt từ vựng - ngữ nghĩa so với phương ngữ Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Trần Thị Ngọc Lang chủ biên, Lý Tùng Hiếu hiệu đính (2005), Một số vấn đề phương ngữ xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh 39 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Hà Quang Năng (1981), "Một số suy nghĩ tượng chuyển loại tiếng Việt", Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Nguyễn Hoài Nguyên (2002), Miêu tả đặc trưng ngữ âm phương ngữ Nghệ Tĩnh, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 43 Nguyễn Thị Oanh (1988), Thử khảo sát lớp từ đa nghĩa vốn từ địa phương Nghệ Tĩnh, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Vinh 44 Nguyễn Thị Phương (2004) Đặc điểm cấu tạo từ vùng phương ngữ, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Vinh 45 Nguyễn Thị Phương (2008), Hiện tượng chuyển nghĩa từ vùng phương ngữ, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 46 Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 47 Hồng Phê (2008), Tuyển tập ngơn ngữ học, Nxb Đà Nẵng 48 Hoàng Trọng Phiến (1983), Ngữ pháp tiếng Việt - Câu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 84 49 Hoàng Trọng Phiến (2003), Cách dùng hư từ tiếng Việt, Nxb Nghệ An 50 Nguyễn Anh Quế (1988), Hư từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Nguyễn Thị Quy (1995), Vị từ hành động tiếng Việt tham tố nó, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 F de Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Nguyễn Kim Thản (1964), "Thử bàn vài đặc điểm phương ngôn Nam Bộ", Văn học, số 8, tr 87 - 95 54 Đinh Lê Thư & Nguyễn Văn Huệ (1998), Cơ cấu ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Nguyễn Thị Hiền Thương (2004), Hiện tượng chuyển nghĩa từ phương ngữ Nghệ Tĩnh, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 56 Trần Minh Thương (2011); “Cách nói người miền Tây Nam Bộ qua ca dao”, Ngôn ngữ đời sống, số (187) 57 Huỳnh Cơng Tín (Biên soạn) (2007), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Huỳnh Cơng Tín (2007), Cảm nhận sắc Nam Bộ, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 59 Võ Xuân Trang (1992), Miêu tả phân vùng phương ngữ Bình Trị Thiên, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 60 Huỳnh Ngọc Trảng (1998); Ca dao dân ca Nam Kỳ lục tỉnh; Nxb Đồng Nai 61 Nguyễn Kiên Trường chủ biên, Lý Tùng Hiếu hiệu đính (2005), Tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 62 Nguyễn Đức Tồn (2010), Đặc trưng văn hóa - dân tộc ngơn ngữ tư duy, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 63 Nguyễn Đức Tồn (2011), Từ đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 64 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 65 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 66 Hoàng Tuệ (2001), Tuyển tập ngơn ngữ học, Nxb ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh 67 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đặng Ngọc Lệ, Phan Xuân Thành (2001), Từ điển đối chiếu từ địa phương, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... vật có từ ngữ mức độ cực cấp phương ngữ Nam Bộ 3 3.2.2 Phân tích đặc điểm cấu tao, ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng tổ hợp tổ hợp đặc điểm tính chất vật có từ ngữ mức độ cực cấp phương ngữ Nam Bộ. .. láy từ toàn dân láy mức độ cực cấp phương ngữ Nam Bộ 51 Bảng 3.3 Dạng tổ hợp ẩn dụ có ý nghĩa cực cấp phương ngữ Nam Bộ 54 Bảng 3.4 Các tổ hợp quán ngữ có ý nghĩa cực cấp phương ngữ Nam Bộ. .. Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết đề tài Chương 2: Tổ hợp đặc tính vật có yếu tố mang ý nghĩa cực cấp từ phương ngữ Nam Bộ Chương 3: Tổ hợp đặc tính vật có yếu tố mang ý nghĩa cực cấp

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan