Điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều ba pha sử dụng plc và biến tần

72 35 0
Điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều ba pha sử dụng plc và biến tần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU BA PHA SỬ DỤNG PLC VÀ BIẾN TẦN Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Đinh Văn Nam Sinh viên thực : Nguyễn Việt Hùng MSSV : 135D5103010091 Lớp : 54K1 - CNKT Điện, Điện tử Vinh, tháng 05 năm 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU BA PHA SỬ DỤNG PLC VÀ BIẾN TẦN Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Đinh Văn Nam Cán phản biện : ThS Phạm Hoàng Nam Sinh viên thực : Nguyễn Việt Hùng MSSV : 135D5103010091 Lớp : 54K1 - CNKT Điện, Điện tử Vinh, tháng 05 năm 2018 Trường Đại học Vinh Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI NĨI ĐẦU LỜI CẢM ƠN 10 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 1.1 Động không đồng ba pha 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Cấu tạo .1 1.1.3 Nguyên lý hoạt động 1.2 Phương pháp điều khiển tốc độ động 1.2.1 Điều chỉnh tốc độ thay đổi tần số nguồn điện cung cấp f1 1.2.2 Điều chỉnh tốc độ thay đổi số đôi cực 1.2.3 Điều chỉnh tốc độ thay đổi điện áp nguồn cung cấp 1.2.4 Điều chỉnh tốc độ thay đổi điện trở mạch roto 1.2.5 Điều chỉnh tốc độ thay đổi điện áp mạch roto CHƢƠNG GIỚI THIỆU VỀ PLC, BIẾN TẦN 11 2.1 PLC S7 - 300 11 2.1.1 Giới thiệu điều khiển lập trình loại Simatic S7-300 13 2.1.2 Kiểu liệu phân chia nhớ 15 2.1.3 Vịng qt chương trình PLC S7-300 16 2.1.4 Cấu trúc chương trình PLC S7- 300 17 2.1.5 Ngơn ngữ lập trình PLC S7-300 19 2.1.6 Quy trình thiết kế hệ điều khiển PLC S7-300 26 2.2 Biến tần Siemens MM420 .31 2.2.1 Đặc tính Micromaster MM420 .31 2.2.2 Chế độ điều khiển động 33 2.2.3 Đấu nối biến tần 34 2.2.4 Sử dụng biến tần 36 CHƢƠNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU BA PHA 37 3.1 Hệ thống điều khiển tốc độ động ba pha 37 3.1.1 Sơ đồ khối .37 SVTH: Nguyễn Việt Hùng Lớp: 54K1 – CNKTĐ, ĐT Trường Đại học Vinh Đồ án tốt nghiệp 3.1.2 Chức khối 37 3.2 Các thiết bị điều khiển hệ thống 38 3.2.1 Động thông số kĩ thuật .38 3.2.2 Các khí cụ điện 39 3.2.3 Sơ đồ mạch động lực 45 3.3 Chương trình điều khiển hệ thống .46 3.3.1 Sơ đồ thuật toán 46 3.3.2 Sơ đồ hệ thống 47 3.3.3 Nguyên lý hoạt động hệ thống 47 3.3.4 Các bước cài đặt biến tần siemen MM420 kết nối PLC siemen S7 300 48 3.3.6 Khai báo biến Symbols 53 3.3.7 Chương trình điều khiển hệ thống điều khiển tốc độ động 54 3.4 Chế tạo, vận hành mơ hình hệ thống điều khiển tốc độ động ba pha 58 3.4.1 Một số hình ảnh mơ hình .58 3.4.2 Vận hành, nhận xét .60 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 62 SVTH: Nguyễn Việt Hùng Lớp: 54K1 – CNKTĐ, ĐT Trường Đại học Vinh Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC VIẾT TẮT Q (Process Output Image) M: Miền biến cờ Phần tĩnh (Stato) Phần quay (Roto) PLC (Programmabble Logic Control) PS (Power Supply) DI (Digital Input) DO (Digital Output) DI/DO (Digital Input /Digital Output) AI (Analog Input) AO (Analog Output) AI/AO (Analog Input/Analog Output) IM (Interface Module) FM (Function Module) CP (Communication Module) I (Process Input Image) T (Timer) C (Counter) PI (I/O External Input) PQ (I/O External Output) DB (Data block) L (Local Data block) OB (Oganization block) FC (Function) FB (Function block) DB (Data block) SFC (System function) SFB (System function block) SDB (System data block) STL (Statement List) FBD (Function Block Diagram) LAD (Ladder diagram) RESET (R) SVTH: Nguyễn Việt Hùng Lớp: 54K1 – CNKTĐ, ĐT Trường Đại học Vinh Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 So Sánh số nguyên tố 16 bit .25 Bảng 2.2 So sánh số nguyên 32 bit 25 Bảng 2.3 So sánh số thực 32 bit 26 Bảng 2.4 Một số tham số 32 Bảng 3.1 Bảng cài đặt biến tần 48 Bảng 3.2 Chức năng, địa 53 SVTH: Nguyễn Việt Hùng Lớp: 54K1 – CNKTĐ, ĐT Trường Đại học Vinh Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Động khơng đồng ba pha Hình 1.2 Cấu tạo động khơng đồng Hình 1.3 Điều chỉnh tốc độ động dị Hình 1.4 Đặc tính điều chỉnh tần số Hình 1.5 Cách đổi nối cuộn dây Hình 1.6 Đổi nối cuộn dây Hình 1.7 Đặc tính động dị thay đổi điện áp nguồn .8 Hình 1.8 Đặc tính động dị thay đổi điện áp nguồn .8 Hình 1.9 Sơ đồ tƣơng đƣơng mạch roto đƣa thêm sđđ vào 10 Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống 11 Hình 2.2 Giao diện vào PLC 12 Hình 2.3 Cách ghép nối modul rack 13 Hình 2.4 Cách ghép nối rack hệ PLC S7-300 13 Hình 2.5 Địa mặc định modul hệ PLC S7-300 14 Hình 2.6 Miêu tả cách thức lập trình 17 Hình 2.7 Miêu tả cách thức lập trình có cấu trúc .19 Hình 2.8 Các ngơn ngữ lập trình .19 Hình 2.9 Tại htời điểm sƣờn lên tín hiệu SET 21 Hình 2.10 Khi có tín hiệu RESET xuống Timer chạy 22 Hình 2.11 Khi có tín hiệu RESET xuống Timer dừng 22 Hình 2.12 Khi có tín hiệu RESET lên Timer chạy 23 Hình 2.13 Bộ đếm S_CU (UP_COUNTER) 24 Hình 2.14 Bộ đếm xuống S_CUD 24 Hình 2.15 Khai báo Project .27 Hình 2.16 Mở project có 27 Hình 2.17 Sau khai báo xong lên project rỗng .28 Hình 2.18 Khai báo cầu hình cứng cho trạm PLC 28 Hình 2.19 Màn hình khai báo cầu hình cứng cho trạm PLC 29 Hình 2.20 Project chứa tệp thơng tin cấu hình cứng trạm 29 Hình 2.21 Đƣa trạng thái CPU STOP 30 Hình 2.22 Sơ đồ phản hồi 33 Hình 2.24 Các đầu mạch lực 34 Hình 2.25 Các đầu dây 35 Hình 2.26 Sơ đồ nguyên lý biến tần 35 Hình 2.27 Các đầu vào tƣợng tự số 36 SVTH: Nguyễn Việt Hùng Lớp: 54K1 – CNKTĐ, ĐT Trường Đại học Vinh Đồ án tốt nghiệp Hình 3.1 Sơ đồ khối 37 Hình 3.2 Động khơng đồng 39 Hình 3.3 Cấu tạo Áp tơ mát 39 Hình 3.4 Sơ đồ nguyên lý hoạt động Áp tơ mát dịng điện cực đại 39 Hình 3.5 Mặt trƣớc ký hiệu Áp tơ mát pha 40 Hình 3.6 Cấu tạo công tắc tơ 40 Hình 3.7 Sơ đồ chân ký hiệu tiếp điểm Công tắc tơ 41 Hình 3.8 Kết cấu rơle nhiệt 42 Hình 3.9 Cấu tạo dạng thực tế rơ le nhiệt 42 Hình 3.10 Sơ đồ chân ký hiệu tiếp điểm rơle nhiệt .43 Hình 3.11 Rơ le điện từ 24V 44 Hình 3.12 Nút nhấn 45 Hình 3.13 Sơ đồ mạch động lực 45 Hình 3.14 Sơ đồ thuật tốn 46 Hình 3.15 Sơ đồ hệ thống 47 Hình 3.16 Kết nối biến tần với PLC 53 Hình 3.17 Khai báo biến Symbols .54 Hình 3.18 Bảng điều khiển 58 Hình 3.19 Một số hình ảnh mơ hình 58 Hình 3.20 Hình ảnh mơ hình 59 Hình 3.21 Mặt trƣớc mơ hình 59 SVTH: Nguyễn Việt Hùng Lớp: 54K1 – CNKTĐ, ĐT Trường Đại học Vinh Đồ án tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Cùng với phát triển khoa học kĩ thuật công nghệ, thiết bị điện – điện tử ứng dụng ngày rộng rãi mang lại hiệu cao hầu hết lịch vực kinh tế, kĩ thuật, đời sống xã hội Công nghệ thông tin chương trình ứng dụng giúp ngành tự động hóa góp phần khơng nhỏ q trình phát triển chung đất nước Dùng máy tính để hiển thị trạng thái làm việc sử dụng rộng rãi Trong lĩnh vực tự động hóa cơng nghiệp, STEP phần mềm chuyên dùng hãng Siemens để quản lý, thu thập liệu điều khiển q trình cơng nghiệp Xuất phát từ thực tế đó, băng kiến thức học học trường với kiến thức tìm tịi từ báo chí, sách, Internet Thì đồ án chúng tơi tìm hiểu ứng dụng nghành điện tử đặc biệt lĩnh vực tự động hóa, nhằm mục đích mơ hệ thống linh kiện mà học tơi định tìm hiểu đề tài: “Điều khiển tốc độ động xoay chiều ba pha sử dụng PLC biến tần” Đồ án gồm có chương với nội dung sau: Chƣơng 1: Phương pháp điều khiển động Chƣơng 2: Giới thiệu PLC, biến tần Chƣơng 3: Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động xoay chiều ba pha Bằng cố gắng nỗ lực thân đặc biệt giúp đỡ tận tình, chu đáo thầy giáo “ThS Đinh Văn Nam” em hoàn thành đồ án thời hạn Do thời gian làm đồ án có hạn trình độ cịn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp q thầy bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện SVTH: Nguyễn Việt Hùng Lớp: 54K1 – CNKTĐ, ĐT Trường Đại học Vinh Đồ án tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài chúng em bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn giúp đỡ bạn lớp Nhân chúng em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo ThS Đinh Văn Nam thầy cô giáo Viện Kỹ Thuật Công Nghệ trực tiếp hướng dẫn chúng em đồ án Chúng em xin cảm ơn nhà trường gia đình tạo điều kiện cho em hồn thành đề tài Sinh viên Nguyễn Việt Hùng SVTH: Nguyễn Việt Hùng Lớp: 54K1 – CNKTĐ, ĐT Trường Đại học Vinh Đồ án tốt nghiệp 3.3.4 Các bước cài đặt biến tần siemen MM420 kết nối PLC siemen S7 300 * Các bước cài đặt biến tần Bảng 3.1 Bảng cài đặt biến tần P0003 = P0004 = P0010 = P0100 = P0205 = P0300 = P0003 = Mức truy nhập người dùng Mức bản: Cho phép truy nhập tới thông số thường dùng Mở rộng: Ví dụ truy nhập đến các chức I/O Chuyên gia (chỉ dành cho chuyên gia) Lọc thông số Tất thông số Biến tần Động Cảm biến tốc độ Cài đặt thông số Sẵn sàng Cài đặt nhanh 30 Cài đặt nhà máy Chú ý P0010 nên để để cài đặt thông số định mức nhãn động Tiêu chuẩn Châu Âu/ Bắc Mỹ Châu Âu [KW], tần số mặc định 50Hz Bắc Mỹ [hp], tần số mặc định 60Hz Bắc Mỹ [kW], tần số mặc định 60Hz Chú ý Đối với P0100 = 1, giá trị P0100 xác định cài đặt khoá chuyển DIP 50/60 OFF = kW, 50 Hz ON = hp, 60Hz Ứng dụng biến tần (nhập vào kiểu mơmen u cầu) Mơmen khơng đổi (ví dụ thang máy, máy nén, máy gia công) Mômen biến đổi (ví dụ bơm, quạt) Chú ý Thơng số có tác dụng biến tần hệ truyền động ≥ 5.5 kW / 400V Chọn kiểu động Động không đồng (hay động dị bộ) Động đồng Chú ý Đối với P0300 = (động đồng bộ), phép điều khiển kiểu V/f (P1300< 20) Mức truy nhập người dùng SVTH: Nguyễn Việt Hùng 48 Lớp: 54K1 – CNKTĐ, ĐT Trường Đại học Vinh P0010 = P0304 = 380 P0003 = P0010 = P0305 P0307 P0308 P0309 P0310 = 50 Đồ án tốt nghiệp Mức bản: Cho phép truy nhập tới thơng số thường dùng Mở rộng: Ví dụ truy nhập đến các chức I/O Chuyên gia (chỉ dành cho chuyên gia) Cài đặt thông số Sẵn sàng Cài đặt nhanh 30 Cài đặt nhà máy Chú ý P0010 nên để để cài đặt thông số định mức nhãn động Điện áp định mức động Điện áp định mức [V] ghi nhãn động Điện áp định mức ghi nhãn phải kiểm tra, từ biêt cấu hình mạch Y/∆ để đảm bảo phù hợp với cách nối mạch bảng đầu nối động Mức truy nhập người dùng Mức bản: Cho phép truy nhập tới thông số thường dùng Mở rộng: Ví dụ truy nhập đến các chức I/O Chuyên gia (chỉ dành cho chuyên gia) Cài đặt thông số Sẵn sàng Cài đặt nhanh 30 Cài đặt nhà máy Chú ý P0010 nên để để cài đặt thông số định mức nhãn động Dòng điện định mức động Dòng điện định mức [A] ghi nhãn động Công suất định mức động thông số F Công suất định mức [kW/hp] ghi nhãn động Nếu P0100 = 2, giá trị tính theo đơn vị kW Nếu P0100 = 1, giá trị tính theo đơn vị hp ϕ Hệ số Cosϕ định mức động Hệ số công suất định mức (cosϕ) ghi nhãn Nếu cài đặt 0, giá trị tự động tính tốn Nếu P0100 = 1, P0309 khơng có ý nghĩa nên khơng cần nhập Hiệu suất định mức động Hiệu suất định mức động theo [%] ghi nhãn Cài đặt 0, giá trị tính bên Nếu P0100 = P0309 khơng có ý nghĩa, không cần nhập Tần số định mức động SVTH: Nguyễn Việt Hùng 49 Lớp: 54K1 – CNKTĐ, ĐT Trường Đại học Vinh P0311 P0302 P0335 P0640 P0700 = P0701 = P0702 = 12 P1000 = Đồ án tốt nghiệp Tần số định mức động tính theo [Hz] ghi nhãn Số đơi cực tự động tính tốn lại thơng số thay đổi Tốc độ định mức động Tốc độ định mức động tính theo [v/ph] ghi nhãn Cài đặt 0, giá trị tính bên Chú ý: Cần phải nhập thông số trường hợp điều khiển vectơ mạch kín, điều khiển V/f với FCC để bù độ trượt Dịng từ hố động (Dòng nhập theo % P0305) Dòng điện từ hố động tính theo % P0305 (dịng điện định mức động cơ) Với P0320 = 0, dòng từ hố động tính tốn sử dụng P0340 = sử dụng P3900 = 1-3 (kết thúc trình cài đặt nhanh)- hiển thị thông số r0331 Chế độ làm mát động (Chọn hệ thống làm mát động cơ) Làm mát tự nhiên: Sử dụng trục gá quạt gắn với động Làm mát cưỡng bức: Sử dụng quạt làm mát cấp nguồn riêng Làm mát tự nhiên quạt bên Làm mát cưỡng quạt bên Hệ số tải động (Hệ số tải động tính theo [%] tương ứng với P0305) Hệ số xác đinh giới hạn dòng điện vào lớn % dòng điện định mức động (P0305) Bằng việc sử dụng P0205, thông số cài đặt tới 150% mômen không đổi tới 110% mômen thay đổi Chọn nguồn lệnh (nhập nguồn lệnh) Cài đặt mặc định BOP (bàn phím) Đầu nối USS đường chuyền BOP USS đường chuyền COM (các đầu nối 29 30) CB đường chuyền COM (CB = môđun truyền thông) Chức đầu vào số Đầu nối số ON/OFF Chức điểm nối số Đầu nối số 12 Đảo chiều Lựa chọn điểm đặt tần số * (nhập vào nguồn điểm đặt tần số) Điểm đặt MOP Điểm đặt tương tự SVTH: Nguyễn Việt Hùng 50 Lớp: 54K1 – CNKTĐ, ĐT Trường Đại học Vinh P1080 = P1082 = 50 P1120 = 10 P1121 = 10 P1135 = P1300 Đồ án tốt nghiệp Tần số cố định USS đường chuyền BOP USS đường chuyền COM ( đầu dây điều khiển 29 30) CB đường chuyền COM ( CB mơđun truyền thơng) 10 Khơng có điểm đặt + Điểm đặt MOP 11 Điểm đặt MOP + Điểm đặt MOP 12 Điểm đặt tương tự + Điểm đặt MOP 76 CB đường chuyền COM + Điểm đặt tương tự 77 Điểm đặt tương tự + Điểm đặt tương tự Tần số nhỏ ( nhập tần số nhỏ cho động cơ, đơn vị Hz) Đặt tần số động nhỏ động chạy mà khơng tính đến tần số điểm đặt Giá trị cài đặt có tác dụng cho quay thuận quay ngược Tần số lớn ( nhập tần số lớn cho động cơ, đơn vị Hz) Đặt tần số động lớn động chạy mà khơng tính đến tần số điểm đặt Giá trị cài đặt có tác dụng cho quay thuận quay ngược Thời gian tăng tốc ( nhập thời gian tăng tốc, đơn vị s) Thời gian tăng tốc thời gian để động tăng tốc từ điểm dừng đến điểm có tần số lớn (P1082) khơng dùng cách tăng tốc có dạng đường cong Nếu thời gian tăng tốc cài đặt nhỏ, điều làm xuất cảnh báo A0501 ( giá trị giới hạn dòng) làm cho biến tần hệ truyền động bị dừng với lỗi F0001 (quá dòng) Thời gian giảm tốc ( nhập thời gian giảm tốc, đơn vị s) Thời gian giảm tốc thời gian để động giảm tốc từ điểm có tần số lớn (P1082) đến điểm dừng khơng dùng cách giảm tốc có dạng đường cong Nếu thời gian tăng tốc cài đặt nhỏ, điều làm xuất cảnh báo A0501 ( giá trị giới hạn dòng), A0502 (giá trị giới hạn áp) làm cho biến tần hệ truyền động bị dừng với lỗi F0001 (quá dòng) F0002 (quá áp) OFF3 Thời gian giảm tốc ( nhập thời gian giảm tốc dừng nhanh s) Ví dụ nhập thời gian để động giảm từ tần số lớn P1082 xuống trạng thái dừng hẳn để thực lệnh OFF3 (dừng nhanh) Nếu đặt thơng số thời gian giảm tốc q thấp xuất đèn báo A0501 (giá trị dòng điện giới hạn), A0502 (giá trị điện áp vượt giá trị cho phép) không hoạt động bị lỗi F0001 (quá dòng) F0002 (quá điện áp) Mode điều khiển ( Nhập mode điều khiển theo yêu cầu) SVTH: Nguyễn Việt Hùng 51 Lớp: 54K1 – CNKTĐ, ĐT Trường Đại học Vinh P1500 P1910 P1960 P0010 = P3900 = Đồ án tốt nghiệp V/f kiểu tuyến tính V/f FCC V/f kiểu đường parabol V/f kiểu lập trình V/f cho ứng dụng kiểu máy dệt V/f kiểu FCC cho ứng dụng kiểu máy dệt 19 V/f chế độ điều khiển qua điểm đặt hiệu điện độc lập 20 Chế độ điều khiển vectơ không sensor 21 Chế độ diều khiển vector có sensor 22 Điều khiển mômen xoắn vector không sensor 23 Điều khiển mômen xoắn vector có sensor Chọn điểm đặt mơmen xoắn (nhập nguồn cho điểm đặt mơmen xoắn) Khơng có điểm đặt Điểm đặt kiểu tương tự USS đường truyền BOP USS đường truyền COM ( Các đầu điểu khiển 29 30) CB đường truyền COM (CB: môđun truyền thông) Điểm đặt kiểu tương tự Chọn liệu cho động Khơng hoạt động Tối ưu hố thiết bị điều khiển tốc độ Hãm Để tối ưu hoá thiết bị điều khiển tốc độ, phải bật chế độ điều khiển vectơ vịng kín (P1300=20 21) Sau chọn xong chế độ tối ưu hố (P1960 =1), đèn báo A0542 không hiển thị Cài đặt thông số Sẵn sàng Cài đặt nhanh 30 Cài đặt nhà máy Chú ý P0010 nên để để cài đặt thông số định mức nhãn động Kết thúc trình cài đặt nhanh thơng số ( bắt đầu q trình tính tốn động cơ) Không chế độ cài đặt nhanh thông số (khơng có q trình tính tốn mơtơ) Q trình tính tốn thơng số động đặt lại tất thông số khác theo chế độ nhà máy, thơng số khơng có trình cài đặt nhanh (gán "QC"= 0) Quá trình tính tốn thơng số mơtơ cài đặt lại chế độ I/O theo chế độ định mức Chỉ tính tốn thơng số mơtơ Khơng cài đặt lai thông số khác CHÚ Ý Với P3900= 1,2,3 P0340 tự đặt tới liệu phù hợp tính tốn SVTH: Nguyễn Việt Hùng 52 Lớp: 54K1 – CNKTĐ, ĐT Trường Đại học Vinh Đồ án tốt nghiệp 3.3.5 Kết nối biến tần siemen MM420 với PLC siemen S7 300 * Kết nối biến tần với PLC  Chân nguồn “-“ PLC nối với chân biến tần  Chân Q124.1 PLC nối với chân biến tần  Chân Q124.2 PLC nối với chân biến tần  Cổng analog PIW752, AO0+ dạng điện áp V PLC nối chân biến tần AO0- PLC nối với chân hoăc chân biến tần Hình 3.16 Kết nối biến tần với PLC 3.3.6 Khai báo biến Symbols Các chức địa bảng: Bảng 3.2 Chức năng, địa Chức Địa Start I 124.0 Stop I 124.1 Đảo chiều I 124.2 Tăng tốc I 124.3 Giảm tốc I 124.4 Động Q 124.1 Quay nghịch Q 124.2 SVTH: Nguyễn Việt Hùng Cần tăng tốc Q 5.0 Cần giảm tốc Q 5.1 UNSCALE FC 106 53 Lớp: 54K1 – CNKTĐ, ĐT Trường Đại học Vinh Đồ án tốt nghiệp Hình 3.17 Khai báo biến Symbols 3.3.7 Chương trình điều khiển hệ thống điều khiển tốc độ động  OB1 SVTH: Nguyễn Việt Hùng 54 Lớp: 54K1 – CNKTĐ, ĐT Trường Đại học Vinh SVTH: Nguyễn Việt Hùng Đồ án tốt nghiệp 55 Lớp: 54K1 – CNKTĐ, ĐT Trường Đại học Vinh SVTH: Nguyễn Việt Hùng Đồ án tốt nghiệp 56 Lớp: 54K1 – CNKTĐ, ĐT Trường Đại học Vinh SVTH: Nguyễn Việt Hùng Đồ án tốt nghiệp 57 Lớp: 54K1 – CNKTĐ, ĐT Trường Đại học Vinh Đồ án tốt nghiệp 3.4 Chế tạo, vận hành mơ hình hệ thống điều khiển tốc độ động ba pha 3.4.1 Một số hình ảnh mơ hình Bảng điều khiển Hình 3.18 Bảng điều khiển Hình 3.19 Một số hình ảnh mơ hình SVTH: Nguyễn Việt Hùng 58 Lớp: 54K1 – CNKTĐ, ĐT Trường Đại học Vinh Đồ án tốt nghiệp Hình 3.20 Hình ảnh mơ hình Hình 3.21 Mặt trƣớc mơ hình SVTH: Nguyễn Việt Hùng 59 Lớp: 54K1 – CNKTĐ, ĐT Trường Đại học Vinh Đồ án tốt nghiệp 3.4.2 Vận hành, nhận xét * Vận hành: Kết vận hành mơ hình cho thấy thiết bị điều khiển lập trình PLC S7-300 Đã thực điều khiển phạm vi hệ thống Điều khiển thao tác: thay đổi tốc độ động đảo chiều động Đáp ức yêu cầu đề * Nhận xét: Trong trình vận hành điều khiển tốc độ động ba pha, có hai trường hợp điều khiển tốc độ tay điều khiển tốc độ động tự động - Bằng tay: Trong trình điều khiển tay cịn bộc lộ ưu, nhược điểm có nhiều sai sót nên qua rút học kinh nghiệm - Tự động: Trong q trình điều khiển tự động PLC có ưu điểm giao tiếp dễ dàng với thiết bị điều khiển bảo vệ nhiều khí cụ điện, thơng qua cổng giao tiếp số tương tự để thực chức điều khiển SVTH: Nguyễn Việt Hùng 60 Lớp: 54K1 – CNKTĐ, ĐT Trường Đại học Vinh Đồ án tốt nghiệp KẾT LUẬN Sau giao nhận đồ án tốt nghiệp em tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu phù hợp với đề tài giúp đỡ, bảo thầy giáo em hoàn thiện mơ hình đồ án tốt nghiệp Trong q trình làm đồ án tốt nghiệp em nghiên cứu tìm hiểu tài liệu thư viện nhà trường, mạng internet tài liệu, giáo trình học với giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo hướng thầy viện em thu số thành định: + Biết cách trình văn đồ án tốt nghiệp + Biết tìm tịi, chắt lọc tài liệu phù hợp cho nội dung đồ án tốt nghiệp + Biết cách sử dụng linh kiện, thiết bị sẵn có để tạo mơ hình hồn chỉnh + Qua đồ án tốt nghiệp em hiểu quy trình việc thiết kế mơ hình để vận dụng vào thực tế Mặc dù thời gian làm đồ án tốt nghiệp có hạn trình độ kiến thức, kĩ chế tạo sản phẩm tự động thân hạn chế nên mơ hình đồ án tốt khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn để đồ án tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Nguyễn Việt Hùng 61 Lớp: 54K1 – CNKTĐ, ĐT Trường Đại học Vinh Đồ án tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Hồng Minh Sơn, Mạng truyền thơng cơng nghiệp NXB KHKT 2005, 2Nguyễn Dỗn Phước”, Tự động hoá với S7-300 : Phan Xuân Minh NXB KHKT, 2000 [3] Nguyễn Xuân Quang, Giáo trình PLC S7 - 300: Lý thuyết ứng dụng, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật T.P Hồ Chí Minh, 2006 [4] Bùi Văn Hồng, Đặng Văn Thành, Phạm Thị Nga, Giáo trình máy điện NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh [5] TS Nguyễn Huy Ánh, Giáo trình an tồn điện NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh [6] Một số tài liệu giới thiệu PLC biến tần trang web tài liệu như: 123.doc, luanvan.net, tailieu.vn… [7] Một số tạp chí tự dộng hố ngày SVTH: Nguyễn Việt Hùng 62 Lớp: 54K1 – CNKTĐ, ĐT ... nối biến tần 34 2.2.4 Sử dụng biến tần 36 CHƢƠNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU BA PHA 37 3.1 Hệ thống điều khiển tốc độ động ba pha. .. mức, vấn đề điều chỉnh tốc độ động điện cần thiết Khi moment cản trục động thay đổi, tốc độ động thay đổi, thay đổi tốc độ khơng gọi điều chỉnh tốc độ Hình 1.3 Điều chỉnh tốc độ động dị a) Khi... tăng tốc khởi động động thời gian giảm tốc dừng động (tới 650s) - Hiển thị tham số: Tần số đầu ra, Tần số đặt, điện áp đầu ra, điện áp chiều sau chỉnh lưu, dòng động cơ, momen quay, tốc độ động cơ,

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan