1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN cứu BỆNH cá điêu HỒNG TẠI AO NUÔI của đại lý QUỐC TRUNG (huyệnbình đại, bến tre)

33 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Khoa Nông Nghiệp Và Công Nghệ Thực Phẩm NGHIÊN CỨU BỆNH CÁ ĐIÊU HỒNG TẠI AO NI CỦA ĐẠI LÝ QUỐC TRUNG (huyện Bình Đại, Bến Tre) Bài báo cáo: GVHD: Nguyễn Cơng Tráng Nhóm SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Huyền 017142001 Lữ Thị Mỹ Phương 017142004 Huỳnh Phan Minh Thư 017142011 Huỳnh Thanh Huy 017142023 BÀI BÁO CÁO I TỔNG QUAN II NỘI DUNG III BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH I TỔNG QUAN Giới thiệu - Cá điêu hồng gọi cá rô phi đỏ (Oreochromis spp) nuôi nước - Nuôi phổ biến vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, - Là lồi cá có kích cỡ to, ni mau lớn, chất lượng thịt cao xương  thị trường nước ưa chuộng Hình: Cá điêu hồng Nguồn : https://tepbac.com/species/full/93/ca-dieuhong.htm I TỔNG QUAN Nguồn gốc Cá điêu hồng 1990 1997 Hiện Có xuất xứ từ Đài Loan Nhập từ Học viện Công nghệ Châu Á (AIT) Việt Nam Bắt đầu nuôi thương phẩm cá điêu hồng Nhiều địa phương nuôi thâm canh ao, lồng bè I TỔNG QUAN Đặc điểm sinh học Môi trường Môi trường sống chủ yếu ni nhốt Thích hợp với nguồn nước có độ pH: 6,2 – 7,5 Chịu phèn Có thể phát triển tốt vùng nước nhiễm mặn 512% Sống tầng nước I TỔNG QUAN Đặc điểm sinh học Tập tính ăn Là lồi cá ăn tạp Thực vật Động vật Nuôi cá mật độ cao  sử dụng thức ăn viên  kiểm soát lượng thức ăn, chấ lượng nước ao Sinh sản Đẻ quanh năm Ấp trứng miệng I TỔNG QUAN Gía trị kinh tế Chất lượng thịt thơm ngon Thịt cá có màu trắng, cấu trúc thớ thịt chắc, khơng q nhiều xương Hình: Canh chua cá điêu hồng Hàm lượng mỡ cao  ăn béo Chế biến thành nhiều ngon Hình: Cá điêu hồng kho tiêu Nguồn hình: https://www.google.com.vn/search I TỔNG QUAN Các bệnh cá điêu hồng thường gặp Hình: Bệnh lồi mắt Hình: Bệnh xuất huyết, viêm ruột Hình: Bệnh trắng mang, thối mang Nguồn hình: http://www.anbinhbio.com I TỔNG QUAN Các bệnh cá điêu hồng thường gặp Hình: Bệnh ký sinh trùng: Trùng bánh xe Hình: Bệnh ký sinh trùng: trùng dưa Nguồn hình: http://www.anbinhbio.com Giai đoạn cá giống Biện pháp trị bệnh Thuốc sử dụng: BKC 80% Công dụng: - Diệt vi khuẩn, nấm, kí sinh trùng gây bệnh cá - Khử mùi hôi, cải thiện môi trường nước, khống chế phát triển tảo Hình: Thuốc diệt khuẩn BKC 80% Nguồn hình: nhân viên ao ni cung cấp Giai đoạn cá thịt Bệnh lồi mắt Nguyên nhân: liên cầu khuẩn Streptococus Điều kiện phát sinh: thời tiết nắng nóng, nhiệt độ cao mật độ ni dày, khép kín Hình: Liên cầu khuẩn Streptococus Nguồn hình: https://vi.wikipedia.org https://www.gettyimages.com Giai đoạn cá thịt Bệnh lồi mắt Triệu chứng bệnh tích: Cá bị phương hướng bơi lội, có dấu hiệu mê, vùng mắt bị tổn thương, viêm, lồi, chảy máu Cá sẫm màu, xuất huyết, lở loét toàn thân mắt gốc vây, hậu mơn Bên xoang bụng có chứa dịch lỏng, gan, túi mật, lách sung, tương lên, xuất huyết Giai đoạn cá thịt Bệnh lồi mắt lồimắt lồimắt Hình: Cá điêu hồng bị lồi mắt Nguồn hình: Sinh viên chụp ao nuôi Giai đoạn cá thịt Bệnh lồi mắt Ăn mòn vảy da Mắt cá lồi Ăn mịn vảy da vùng hậu mơn Hình: Cá điêu hồng bị ăn mòn vảy da Ăn mòn phụ Hình: Cá điêu hồng bị bệnh lồi mắt ăn mịn phụ Nguồn hình: Sinh viên chụp ao nuôi Giai đoạn cá thịt Bệnh tưa mang Nguyên nhân: vi khuẩn Myxococcus piscicolas Điều kiện phát sinh: phát triển mạnh pH 6.5 – 7,5, nhiệt độ từ 250C -350C Hình: mang cá điêu hồng bị tưa Giai đoạn cá thịt Bệnh tưa mang Triệu chứng bệnh tích: Bơi tách đàn, bơi lờ đờ mặt nước, khả bắt mồi giảm đến ngừng ăn Các tơ cá bị thối nát, ăn mòn, rách, xuất huyết, thối rữa có lớp bùn dính nhiều Bề mặt xương nắp mang bị xuất huyết, ăn mòn Giai đoạn cá thịt Bệnh tưa mang Mang cá bị tưa Hình: Cá điêu hồng bị bệnh tưa mang Nguồn hình: Sinh viên chụp ao nuôi Mang cá bị tưa Giai đoạn cá thịt Mổ cá Video: Mổ cá điêu hồng Nguồn video: Sinh viên quay trại nuôi Giai đoạn cá thịt Biện pháp trị bệnh Sử dụng Amocixillin kèm với Oxytetracilin Công dụng: - Trị bệnh nhiễm trùng vi khuẩn cá: bệnh đốm đỏ, lồi mắt, xuất huyết,… - Có độ bền cao, tác dụng nhanh mạnh đến mầm bệnh - Trộn vào thức ăn cho ăn lần/ngày, liên tục – ngày Hình: Kháng sinh Amoxicillin Nguồn hình: nhân viên ao ni cung cấp III BIỆN PHÁP PHỊNG BỆNH Kiểm sốt tốt lượng thức ăn, không cho ăn dư thiếu Bổ sung men tiêu hóa, khống chất, vitamin Theo dõi, kiểm tra sức khỏe cá thường xuyên Đảm bảo mơi trường ổn định III BIỆN PHÁP PHỊNG BỆNH Hình: Sản phẩm bổ sung dưỡng chất cho cá Nguồn hình: nhân viên ao nuôi cung cấp III BIỆN PHÁP PHỊNG BỆNH Hình: Sản phẩm bổ sung dưỡng chất cho cá Nguồn hình: nhân viên ao ni cung cấp III BIỆN PHÁP PHỊNG BỆNH Hình: EM TC thứ cấp Nơi để vi sinh bám vào Thank you ... mòn Giai đoạn cá thịt Bệnh tưa mang Mang cá bị tưa Hình: Cá điêu hồng bị bệnh tưa mang Nguồn hình: Sinh viên chụp ao ni Mang cá bị tưa Giai đoạn cá thịt Mổ cá Video: Mổ cá điêu hồng Nguồn video:... tế: Đại lý Quốc Trung Địa chỉ: Ấp 1, xã Phú Long, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre Nguồn hình: Sinh viên chụp ao ni II.NỘI DUNG Giai đoạn cá giống Bệnh quan sát Hình: nước ao ni cá giống Hình: cá. .. QUAN Các bệnh cá điêu hồng thường gặp Hình: Bệnh lồi mắt Hình: Bệnh xuất huyết, viêm ruột Hình: Bệnh trắng mang, thối mang Nguồn hình: http://www.anbinhbio.com I TỔNG QUAN Các bệnh cá điêu hồng

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w