1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thiết kế, mô phỏng anten vi dải băng thông rộng

46 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: THẾT KẾ, MÔ PHỎNG ANTEN VI DẢI BĂNG THÔNG RỘNG SV thực hiện: HỒ SỸ ĐÔ Lớp: 53K2 ĐTTT GV hướng dẫn: ThS PHAN DUY TÙNG NGHỆ AN - 2018 LỜI MỞ ĐẦU Anten phận quan trọng thiếu hệ thống thông tin vô tuyến điện Nó có vai trị xạ thu nhận sóng điện từ từ khơng gian tự bên ngồi Anten sử dụng với mục đích khác có u cầu thơng số kỹ thuật khác khác Với đài phát vô tuyến truyền hình anten cần xạ đồng mặt phẳng ngang (mặt đất) máy thu đặt hướng thu tín hiệu nơi phát tín hiệu Các hệ thống thơng tin vệ tinh cần anten có xạ với hướng tính cao Gần với xu phát triển nhanh hệ thống thông tin vô tuyến yêu cầu thiết bị đầu cuối ngày nhỏ gọn đáp ứng nhiều dịch vụ khác nhau, điều đặt nhiệm vụ vô lớn cho nhà nghiên cứu phát triển anten Để đáp ứng đồng thời anten hoạt động dải tần khác phù hợp với dịch vụ khác nhau, giải pháp nhà nghiên cứu anten đặc biệt quan tâm nghiên cứu thiết kế anten có kích thước nhỏ gọn băng thơng lớn Hiện nay, xu hướng thiết kế anten vi dải đặc biệt ý nhờ ưu điểm kích thước nhỏ gọn giá thành rẻ Tuy nhiên, bang thông anten vi dải hẹp, hạn chế ứng dụng Trong đồ án tốt nghiệp mình, em lựa chọn đề tài “Nghiên cứu thiết kế, mô anten vi dải băng thông rộng” Các thông số kỹ thuật anten mô đánh giá thông qua phần mềm mô HFSS Nội dung báo cáo gồm chương Chương trình bày lý thuyết chung anten anten vi dải Chương giới thiệu tổng quan anten vi dải, phân loại anten vi dải Chương tập trung vào thiết kế mô anten vi dải băng thông rộng Các thông số kỹ thuật anten tối ưu dựa phần mềm mơ HFSS TĨM TẮT ĐỒ ÁN Đồ án trình bày thiết kế mơ anten vi dải có băng thơng rộng Q trình mơ tối ưu hóa tham số anten thiết kế thực sử dụng phần mềm HFSS Kết trình thiết kế tối ưu thu mơ hình anten vi dải có kích thước 52 x 32mm2 băng thơng rộng 1.7 GHz từ 0.5 GHz đến 2.2 GHz Với kích thước nhỏ gọn băng thông rộng, anten thiết kế ứng dụng vào hệ thống thơng tin vô tuyến ABSTRACT A compact antenna operate at radio frequency band is introduced in this project The antenna dimension of 52 × 32 mm2 compatible to wireless devices Finite integration technique based HFSS simulator has been used to design and numerical investigation optimazation The achieved result indicate that bandwidth of the antenna is very wide from 0.5 GHz to 2.2 GHz With a very wide bandwidth and compact size , the proposed antenna is applicable for wireless applications in above band CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ANTEN Trong chương tìm hiểu rõ khái niệm, thông số anten Bên cạnh đó, phương pháp tiếp điện anten vi dải trình bày 1.1 Lý thuyết chung anten 1.1.1 Giới thiệu [1] Anten thiết bị dùng để xạ sóng điện từ (anten phát) thu nhận sóng (anten thu) từ khơng gian bên ngồi [1] Nói cách khác, anten cấu trúc chuyển tiếp khơng gian tự thiết bị dẫn sóng, thể hình 1.1 Thơng thường máy phát anten phát, máy thu anten thu không nối trực tiếp với mà ghép với qua đường truyền lượng điện từ, gọi phi Hình 1.1 Anten nhƣ thiết bị truyền sóng Trong hệ thống này, máy phát có nhiệm vụ tạo dao động điện cao tần Dao động điện truyền theo phi tới anten phát dạng sóng điện từ ràng buộc Ngược lại, anten thu tiếp nhận sóng điện từ tự từ khơng gian bên ngồi biến đổi chúng thành sóng điện từ ràng buộc Sóng truyền theo phi tới máy thu Yêu cầu thiết bị anten phi phải thực việc truyền biến đổi lượng với hiệu suất cao khơng gây méo dạng tín hiệu Phương trình tương đương Thevenin hệ thống anten hình 1.1 làm việc chế độ phát thể hình 1.2, nguồn thể tạo dao động lý tưởng, đường truyền dẫn thể đường dây với trở kháng đặc trưng Zc, anten thể tải ZA, Z A   RL  Rr   jX A Trở kháng tải RL thể mát điện mơi vật dẫn Hình 1.2 Phƣơng trình tƣơng đƣơng Thevenin cho hệ thống anten Sóng tới bị phản xạ điểm tiếp điện đường truyền dẫn đầu vào anten Sóng phản xạ với sóng truyền từ nguồn thẳng tới anten giao thoa tạo thành sóng đứng (standing wave) đường truyền dẫn Khi đường truyền xuất nút bụng sóng đứng Một mơ hình sóng đứng điển hình thể đường gạch đứt hình 1.2 Nếu hệ thống anten thiết kế khơng xác, đường truyền chiếm vai trị thành phần lưu giữ lượng thiết bị truyền lượng dẫn sóng Nếu cường độ trường cực đại sóng đứng đủ lớn, chúng phá hủy đường truyền dẫn Tổng mát phụ thuộc vào đường truyền, cấu trúc anten, sóng đứng Mất mát đường truyền tối thiểu hóa cách chọn đường truyền mát thấp, mát anten giảm cách giảm trở kháng xạ RL hình 1.2 Sóng đứng giảm khả lưu giữ lượng đường truyền tối thiểu hóa cách phối hợp trở kháng anten với trở kháng đặc trưng đường truyền Tức phối hợp trở kháng tải với đường truyền, tải anten Một phương trình tương tự hình 1.2 sử dụng để thể hệ thống anten chế độ thu, nguồn thay thu Tất phần khác phương trình tương đương tương tự Trở kháng phát xạ Rr sử dụng để thể chế độ thu nhận lượng điện từ từ không gian tự truyền tới anten 1.1.2 Hệ phương trình Maxwell [2] Lý thuyết anten xây dựng sở phương trình điện động lực học phương trình Maxwell Trong phần ta coi trình điện từ q trình biến đổi điều hịa theo thời gian nghĩa biều diễn quy luật sin, cos dạng phức e jt Các phương trình Maxwell dạng vi phân viết dạng công thức (1.1) rotH  i p E  j e rotE  i H e divE   (1.1) divH  đó, E biên độ phức vecto cường độ điện trường H biên độ phức vecto cường độ từ trường  p   (1  i   ) hệ số điện thẩm phức môi trường  hệ số điện thẩm tuyệt đối môi trường  hệ số từ thẩm môi trường j e biên độ phức vecto mật độ dòng điện  e mật độ khối điện tích Biết nguồn tạo trường điện từ dịng điện điện tích, số trường hợp để dễ dàng giải số toán điện động lực học, người ta đưa thêm vào hệ phương trình Maxwell đại lượng dịng từ từ tích Khái niệm dịng từ từ tích tượng trưng khơng có tự nhiên Kết hợp với nguyên lý đổi lẫn hệ phương trình Maxwell tổng quát thể công thức (1.2) rotH  i p E  j e rotE  i H  j m m divE   e divH    (1.2) Giải hệ phương trình Maxwell ta nghiệm E, H Trong phương trình nghiệm cho biết nguồn gốc sinh E, H cách thức lan truyền 1.1.3 Q trình vật lí xạ sóng điện từ Về nguyên lý, hệ thống điện từ có khả tạo điện trường từ trường biến thiên có xạ sóng điện từ, nhiên thực tế xạ xảy điều kiện định Để ví dụ ta xét mạch dao động thông số tập trung LC, có kích thước nhỏ so với bước sóng Nếu đặt vào mạch sức điện động biến đổi không gian tụ điện phát sinh điện trường biến thiên, cịn khơng gian cuộn cảm phát sinh từ trường biến thiên Nhưng điện từ trường khơng xạ ngồi mà bị ràng buộc với phần tử mạch Năng lượng điện trường bị giới hạn khoảng khơng gian tụ điện, cịn lượng từ trường nằm thể tích nhỏ lịng cuộn cảm Nếu mở rộng kích thước tụ điện dịng dịch lan tỏa nhiều tạo điện trường biến thiên với biên độ lớn khoảng khơng gian bên ngồi Điện trường biến thiên truyền với vận tốc ánh sáng Khi đạt tới khoảng cách xa so với nguồn chúng thoát khỏi ràng buộc với nguồn, nghĩa đường sức điện khơng cịn ràng buộc với điện tích má tụ mà chúng phải tự khép kín khơng gian hình thành điện trường xoáy tạo từ trường biến đổi, từ trường biến đổi lại tiếp tục tạo điện trường xốy hình thành q trình sóng điện từ Phần lượng điện từ khỏi nguồn truyền không gian tự gọi lượng xạ (năng lượng hữu công) Phần lượng điện từ ràng buộc với nguồn gọi lượng vô công 1.1.4 Các tham số anten 1.1.4.1 Sự xạ sóng điện từ anten [3] Ngay anten (trong trường gần), cường độ trường lớn tỉ lệ tuyến tính với lượng lượng cấp tới anten Tại khu xa, có trường xạ trì Trường khu xa gồm thành phần điện trường từ trường (xem hình 1.3) Hình 1.3 Các trƣờng xạ khu xa Sóng vơ tuyến trường điện từ di chuyển Trường khu xa sóng phẳng Khi sóng truyền đi, lượng mà sóng mang theo trải diện tích ngày lớn Điều làm cho lượng diện tích cho trước giảm khoảng cách từ điểm khảo sát tới nguồn tăng 1.1.4.2 Giản đồ xạ Các tín hiệu vơ tuyến xạ anten hình thành trường điện từ với giản đồ xác định, phụ thuộc vào loại anten sử dụng Giản đồ xạ thể đặc tính định hướng anten Hệ tọa độ thường sử dụng để thể trường xạ cho hình 1.4 Hình 1.4 Hệ thống tọa độ để phân tích anten Giản đồ đẳng hướng hướng tính anten đẳng hướng anten giả định, xạ theo tất hướng Mặc dù lý tưởng thực mặt vật lý, người ta thường sử dụng tham chiếu để thể đặc tính hướng tính anten thực Anten hướng tính anten có đặc tính xạ hay thu nhận sóng điện từ mạnh theo vài hướng hướng lại 1.1.4.3 Cường độ xạ Cường độ xạ theo hướng cho trước định nghĩa lượng xạ từ anten đơn vị góc đặc [1] Cường độ xạ tham số trường xa,và tính cách đơn giản nhân mật độ xạ với bình phương khoảng cách theo cơng thức (1.3) U  R WRad (1.3) đó, U cường độ xạ (W/đơn vị góc đặc) Wrad mật độ xạ (W/m2) 1.1.4.4 Hệ số định hướng Hệ số định hướng anten định nghĩa tỉ lệ cường độ xạ theo hướng cho trước so với cường độ xạ trung bình tất hướng Cường độ xạ trung bình tổng cơng suất xạ anten chia cho 4π Nếu hướng không xác định, hướng cường độ xạ cực đại chọn [1] Đơn giản hơn, hệ số định hướng nguồn xạ hướng tính với tỉ lệ cường độ xạ theo hướng cho trước (U) cường độ xạ nguồn đẳng hướng (U0) theo công thức (1.4) D U 4U  U PRad (1.4) Hướng xạ cực đại biểu diễn theo công thức (1.5) Dmax  D0  U max 4U max  U0 PRad (1.5) đó, D: hướng tính (khơng có thứ ngun) D0: hướng tính cực đại (khơng có thứ ngun) U: cường độ xạ (W/đơn vị góc đặc) Umax: cường độ xạ cực đại (W/đơn vị góc đặc) U0: cường độ xạ nguồn đẳng hướng Prad: tổng cơng suất xạ (W) 1.1.4.5 Hệ số tăng ích Một đơn vị khác để mô tả hiệu suất anten hệ số tăng ích (G) Hệ số tăng ích anten có quan hệ với hệ số định hướng, đơn vị dùng để tính tốn hiệu suất anten khả hướng tính Trong hệ số định hướng thể đặc tính hướng tính anten Hệ số tăng ích xác định cách so sánh mật độ công suất xạ anten thực hướng khảo sát mật độ công suất xạ anten chuẩn (thường anten vô hướng) hướng khoảng cách nhau, với giả thiết công suất đặt vào hai anten nhau, anten chuẩn anten có hiệu suất G0  G  G 10 1.6mm số điện mơi 3.5 Hình ảnh mặt mặt anten minh họa hình 3.1 (a) 3.1 (b), tham số cấu trúc mặt đất mặt xạ thể hình hình vẽ Phần tiếp theo, đề tài tiến hành khảo sát để thu giá trị tối ưu tham số cấu trúc Hình 3.1 Cấu trúc anten vi dải thiết kế: (a) mặt trƣớc (b) mặt sau anten 3.2.2 Khảo sát tối ưu tham số kích thước mặt đất Q trình thay đổi khảo sát kích thước mặt đất thực cách thay đổi độ dài mặt đất (Lg) Giá trị Lg thay đổi từ 12mm đến 14mm Q trình mơ hệ số tổn hao ngược S11 thực với giá trị Lg nêu nhằm so sánh đánh giá phụ thuộc băng thông theo tham số Kết thu hình 3.2 bảng 3.1 32 Hình 3.2 Khảo sát kích thƣớc Lg anten Từ kết hình 3.2, ta có giá trị băng thơng -10dB anten giá trị Lg khảo sát khác sau: Bảng 3.1 Phụ thuộc băng thông theo kết khảo sát Lg Giá trị Lg (mm) Băng thông anten (GHz) 12 0.25 12.5 0.5 13 1.4 13.5 1.1 14 0.5 Qua kết khảo sát ta thấy kích thước Lg = 13mm cho ta kết tốt băng thông làm việc với băng thông 1.4 GHz Sau khảo sát mặt đất thêm phần rãnh gắn với mặt đất Tiến hành khảo sát kích thước phần rảnh Giá trị Sh thay đổi từ 11.2mm đến 12.2mm Quá trình mơ hệ số tổn hao ngược S11 thực với giá trị Sh nêu nhằm so sánh đánh giá phụ thuộc băng thông theo tham số Kết 33 thu hình 3.3 bảng 3.2 Hình 3.3 Khảo sát kích thƣớc Sh anten Bảng 3.2 Phụ thuộc băng thông theo kết khảo sát Sh Giá trị Sh (mm) Băng thông anten (MHz) 11.2 125 11.4 1100 11.8 1450 12 125 12.2 1000 Qua kết khảo sát ta thấy kích thước Sh = 11.8mm cho ta kết tốt băng thông làm việc với băng thông 1.2GHz tăng giá trị tụ ký sinh 3.2.3 Khảo sát tham số kích thước mặt xạ Giá trị W4 thay đổi từ 20mm đến 25mm Q trình mơ hệ số tổn hao ngược S11 thực với giá trị W4 nêu nhằm so sánh đánh giá phụ thuộc băng thông theo tham số Kết thu hình 3.4 bảng 3.3 34 Hình 3.4 Hệ số tổn hao ngƣợc với giá trị W4 khác Từ kết hình 3.4, ta có giá trị băng thơng -10dB anten giá trị W4 khảo sát khác sau: Bảng 3.3 Phụ thuộc băng thông theo kết khảo sát W4 Giá trị W4 (mm) Băng thông anten (MHz) 20 500 21 600 22 400 23 500 24 600 25 600 Qua kết khảo sát ta thấy kích thước băng thơng hoạt động gần Tuy nhiên với W4 = 21mm anten có hệ số S11 thấp tần số cộng hưởng (-36 dB), hay nói cách khác mức độ phối hợp trở kháng anten nguồn tốt 35 Giá trị S1 thay đổi từ 1.2mm đến 2mm Q trình mơ hệ số tổn hao ngược S11 thực với giá trị S1 nêu nhằm so sánh đánh giá phụ thuộc băng thông theo tham số Kết thu hình 3.5 bảng 3.4 Hình 3.5 Khảo sát kích thƣớc S1 anten Từ kết hình 3.5, ta có giá trị băng thơng -10dB anten giá trị S1 khảo sát khác sau: Bảng 3.4 phụ thuộc băng thông theo kết khảo sát S1 Giá trị S1 (mm) Băng thông anten (MHz) 1.2 400 1.4 300 1.6 600 1.8 300 300 Qua kết khảo sát ta thấy kích thước S1 = 1.6mm cho ta kết tốt băng thông làm việc với băng thông 600MHz 36 Giá trị S2 thay đổi từ 1.8mm đến 2.6mm Q trình mơ hệ số tổn hao ngược S11 thực với giá trị S2 nêu nhằm so sánh đánh giá phụ thuộc băng thông theo tham số Kết thu hình 3.6 bảng 3.5 Hình 3.6 Khảo sát kích thƣớc S2 anten Từ kết hình 3.6, ta có giá trị băng thông -10dB anten giá trị S2 khảo sát khác sau: Bảng 3.5 Phụ thuộc băng thông theo kết khảo sát S2 Giá trị S2 (mm) Băng thông anten (GHz) 1.8 1.0 1.7 2.2 0.9 2.4 1.5 2.6 1.2 Qua kết khảo sát ta thấy kích thước S2 = 2mm cho ta kết tốt băng thông làm việc với băng thông 1.7GHz 37 Giá trị W1 thay đổi từ 14mm đến 16mm Quá trình mô hệ số tổn hao ngược S11 thực với giá trị W1 nêu nhằm so sánh đánh giá phụ thuộc băng thông theo tham số Kết thu hình 3.7 bảng 3.6 Hình 3.7 Khảo sát kích thƣớc W1 anten Từ kết hình 3.7, ta có giá trị băng thông -10dB anten giá trị W1 khảo sát khác sau: Bảng 3.6 Phụ thuộc băng thông theo kết khảo sát W1 Giá trị W1 (mm) Băng thông anten (MHz) 14 370 14.5 400 15 400 15.5 380 16 340 Qua kết khảo sát ta thấy kích thước băng thông hoạt động gần kết W1 = 15mm cho ta kết tốt nhằm làm tăng giá trị tụ ký 38 sinh -65dB Giá trị W3 thay đổi từ 5mm đến 7mm Q trình mơ hệ số tổn hao ngược S11 thực với giá trị W3 nêu nhằm so sánh đánh giá phụ thuộc băng thông theo tham số Kết thu hình 3.8 bảng 3.7 Hình 3.8 Khảo sát kích thƣớc W3 anten Từ kết hình 3.8, ta có giá trị băng thơng -10dB anten giá trị W3 khảo sát khác sau: Bảng 3.7 Phụ thuộc băng thông theo kết khảo sát W3 Giá trị W3 (mm) Băng thông anten (MHz) 800 5.5 560 900 6.5 430 410 Qua kết khảo sát ta thấy kích thước băng thơng hoạt động gần kết W3 = 6mm cho ta kết tốt nhằm làm tăng giá trị tụ ký 39 sinh -52dB Sau kết khảo sát yêu cầu thiết kế cho ta khích thước tối ưu anten bảng 3.8 Bảng 3.8 Các kích thước tham số tối ưu anten thiết kế (mm) W1 W2 W3 W4 L1 L2 L3 L4 S1 S2 Sw Sw1 15 21 31.5 22.5 24.5 1.6 4 Sh Lg Wg 11.8 13 32 3.2.3 Kết mô 3.2.3.1 Hệ số phản xạ S11 Như biết, tần số cộng hưởng tỉ lệ nghịch với kích thước anten Anten có kích thước lớn tần số cộng hưởng nhỏ anten có kích thước nhỏ tần số cộng hưởng lớn Hình 2.9 Kết mơ hệ số S11 anten thiết kế Nhận thấy rằng, anten có tần số cộng hưởng 1.25 GHz Băng thông -10 dB rộng lên đến 1.7 GHz dải tần từ 0.5 GHz đến 2.2 GHz 3.2.3.2 Độ lợi anten 40 Một tham số quan trọng để đánh giá khả làm việc anten độ lợi Hình 3.12 mô độ lợi anten thiết kế với tham số tối ưu hóa Kết cho thấy anten có độ lợi cực đại 2.5 dB (4.65 dBi) Hướng xạ cực đại anten nằm mặt phẳng YOZ (vng góc với trục OX) Hình 2.10 Độ lợi anten 3.2.3.3 Đồ thị phương hướng xạ anten Để hiểu rõ đặc tính phương hướng anten thiết kế, mẫu đồ thị xạ mặt mặt phẳng theta (YOZ) mặt phẳng phi (XOY) trích xuất từ phần mềm HFSS hình 3.14 41 Hình 3.11 Đồ thị phƣơng hƣớng xạ anten Kết cho thấy, anten xạ có hướng mặt phẳng phi, trong mặt phẳng theta anten xạ gần đẳng hướng Điều có ý nghĩa quan trọng việc bố trí anten thực tế 3.3.3.4 Đồ thị Smith Đồ thị Smith đại lượng đặc trưng cho khả phối hợp trở kháng anten 42 Hình 3.12 Đồ thị Smith anten Kết mô đo đạc đồ thị Smith Từ kết ta thấy trở kháng vào chuẩn hóa anten theo mơ đo đạc 1.048 + 0.0025j 0.8187 + 0.0057j Trong q trình đo đạc, cơng thức chuẩn hóa 50Ω, trở kháng vào thực tế anten theo mô đo đạc 50.5 + 00.5j Ω 50.75 + 1jΩ Sự khác củng gây mối hàn Sai số trở kháng vào so với yêu cầu (50.75 – 50)/50 = 1.5% đạt yêu cầu so với đề 3.3.3.5 Sự phân bố dòng điện điện trường Để hiểu rõ q trình xạ sóng điện từ anten, hình ảnh phân bố dịng điện điện trường bề mặt xạ anten thiết kế trích xuất từ phần mềm HFSS hình 3.15 3.16 Từ phân bố điện trường thấy điện trường phân bố chủ yếu điểm đầu điểm cuối đường mạch dải gấp khúc Điều cho thấy tần số hoạt động anten chuyền dải tần thấp việc thiết kế mặt xạ có cấu trúc gấp khúc làm cho đường dòng điện mạch dải kéo dài 43 (a) (b) Hình 3.13 Phân bố điện trƣờng (a) dịng điện (b) mặt xạ anten thiết kế 3.4 Kết luận chƣơng Qua q trình khảo sát mơ thu tham số tối ưu cấu trúc anten Anten thiết kế có dải tần hoạt động rộng từ 0.5 đến 2.2 GHz nhờ thay đổi hình dạng mặt đất Đặc biệt, với cấu trúc gấp khúc làm cho kích thước anten nhỏ nhiều so với anten vi dải thông thường hoạt động dải tần 44 KẾT LUẬN Anten vi dải quan tâm nghiên cứu nhờ ưu điểm vượt trội kích thước nhỏ gọn, dễ chế tạo dễ dàng tích hợp vào hệ thống Tuy nhiên để ứng dụng vào thực tế, trình thiết kế chế tạo anten vi dải cần phải khắc phục nhược điểm băng thông hẹp Đề tài nghiên cứu thiết kế mơ mẫu anten vi dải có kích thước nhỏ gọn băng thơng rộng Sau thời gian nghiên cứu, thiết kế mô anten, đề tài thu số kết sau đây: Tìm hiểu khái niệm, thơng số anten Bên cạnh nắm vững thêm kiến thức anten vi dải hình dạng, đặc tính, kỹ thuật cấp nguồn, nguyên lý xạ kỹ thuật giảm nhỏ kích thước Vận dụng kiến thức lý thuyết anten, đề tài sâu vào nghiên cứu thiết kế, mô thành công anten vi dải sử dụng phần mềm HFSS Anten thiết kế có băng thơng rộng 1.7 GHz dải tần từ 0.5 GHz đến 2.2 GHz với kích thước nhỏ nhiều so với anten hoạt động dải tần (52mm x 32mm) Anten thiết kế từ vật liệu sẵn có với mặt xạ mặt đất làm từ đồng, cịn điện mơi FR4 ứng dụng tốt cho hệ thống vô tuyến làm việc dải tần 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Anh, Lý thuyết kỹ thuật anten, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2007 [2] Constantine A Balanis, Antenna Theory - Analysis and Design, John Willey & Son, INC, Second Editon, 2005 [3] T Koschny and M Kafesaki, "Effective Medium Theory of Left-Handed Materials", Foundation for Research and Technology Hellas, Crete, Greece, 2004 [4] Christophe Caloz,Tatsuo Itoh, Electromagnetic metamaterial transmission line theory and microwave applications, John Wiley & Sons, INC, 2005 [5] A Lai, K.M.K.H Leong, and T Itoh, “Infinite Wavelength Resonant Antennas with Monopolar Radiation Pattern Based on Periodic Structures ”, IEEE Trans, Antenna Propag, Vol 55, No 3, pp 868-846, 2007 [6] D R Smith,* Willie J Padilla, D C Vier, S C Nemat-Nasser, and S Schultz, “Composite Medium with Simultaneously Negative Permeability and Permittivity”, Department of Physics, University of California, 2000 [7] Zhu, H., S Cheung, X Liu, and T Yuk, “Design of polarization reconfigurable antenna using metasurface,” IEEE Trans, Vol 62, No 99, pp 6, 2014 [8] Zhu, H L., X H Liu, S W Cheung, and T I Yuk, “Frequency-reconfigurable antenna using metasurface,” IEEE Trans, Vol 62, No 6, pp 2891 - 2898, 2014 [9] Zhu, H L., K L Chung, X L Sun, S W Cheung, and T I Yuk, “CP metasurfaced antennas excited by LP sources,” Department of Electrical and Electronic Engineering The University of Hong Kong, 2012 46 ... CHƢƠNG THIẾT KẾ, MÔ PHỎNG ANTEN TỰ VI DẢI BĂNG THÔNG RỘNG Chương tiến hành thiết kế mô anten vi dải băng thông rộng Anten thiết kế sử dụng vật liệu sẵn có đồng FR-4 Nhằm mở rộng băng thơng anten, ... bang thông anten vi dải hẹp, hạn chế ứng dụng Trong đồ án tốt nghiệp mình, em lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu thiết kế, mô anten vi dải băng thông rộng? ?? Các thông số kỹ thuật anten mô đánh giá thông. .. Tất anten vi dải chia làm loại bản: anten patch vi dải, dipole vi dải, anten khe dùng kỹ thuật in, anten traveling-wave vi dải Hình 2.2 Các dạng anten vi dải thơng dụng 14  Anten patch vi dải

Ngày đăng: 01/08/2021, 10:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN