1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế mô hình hệ thống giám sát và trộn bê tông

56 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: THIẾT KẾ MƠ HÌNH GIÁM SÁT HỆ THỐNG TRỘN BÊ TÔNG Người hướng dẫn: ThS PHAN VĂN DƯ Sinh viên thực hiện: LÊ BẢO NGỌC MSSV: 135D5202160070 Lớp: 54K1- KTĐK&TĐH NGHỆ AN, 2018 MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU TÓM TẮT CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ TRỘN BÊ TÔNG .7 1.1.Khái niệm 1.2 Đặt vấn đề 1.3 Tổng quan hệ thống trộn bê tông 1.3.1 Quy trình sản xuất bê tông 1.3.2 Đối tượng cho trạm trộn .9 1.3.3 Tỷ lệ nguyên liệu cho trạm trộn 1.3.4 Phân loại trạm trộn 10 1.3.5 Nguyên lý hoạt động trạm cân .12 1.4 Các thiết bị sử dụng .12 1.4.1 Cảm biến Load cell .12 1.4.2 Mạch khuếch đại đầu cho loadcell 16 1.4.3 Cảm biến quang 17 1.4.4 Đèn Led 24v 19 1.4.5 Arduino .20 1.4.6 Xy lanh khí nén van điện từ 25 1.5 Kết luận chương 26 CHƯƠNG GIỚI THIỆU PLC S7-300 VÀ PHẦN MỀM WINCC 27 2.1 Giới thiệu chương 27 2.2 Giới thiệu PLC S7-300 .27 2.2.2 Bộ nguồn 29 2.2.3 CPU 29 2.2.4 Module CPU 29 2.2.5 Module mở rộng 29 2.2.6 Bộ nhớ 32 2.2.7 Vịng qt chương trình 35 2.2.8 Cấu trúc chương trình 36 2.3 Phần mềm WinCC 41 2.3.1 Giới thiệu WinCC .41 2.3.2 Các thành phần WinCC .44 2.3.3 Các thành phần cửa sổ dự án 44 CHƯƠNG 47 LẬP TRÌNH VÀ THIẾT KẾ MÔ PHỎNG GIÁM SÁT 47 3.1 Sơ đồ hệ thống giám sát trộn bê tông 47 3.2 Chương trình hệ thống giám sát trộn bê tơng 47 3.3 Một số hình ảnh kết chạy chương trình adruino IDE .51 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hệ thống trộn bê tông Hình 1.2 Quy trình sản xuất bê tơng Hình 1.4 Trạm trộn kiểu băng tải 10 Hình 1.5 Trạm trộn kiểu tời kéo 11 Hình 1.6 Nguyên lý hoạt động trạm cân 12 Hình 1.7 Mạch cầu Wheatstone 13 Hình 1.8 Các dạng nối dây loadcell 15 Hình 1.9 Một số loadcell thực tế 16 Hình 1.10 Mạch khuếch đại loadcell 17 Hình 1.11 Sơ đồ đấu chân mạch khuếch đại 17 Hình 1.12 Một số cảm biến quang thông dụng 18 Hình 1.13 Cấu tạo cảm biến quang 18 Hình 1.14 Sơ đồ nguồn AD DC cảm biến quang 19 Bảng 1.2 Datasheet cảm biến quang 19 Hình 1.16 Đèn Led 24v thực tế 20 Hình 1.17 Hình ảnh thực tế Arduino 20 Hình 1.18 Vi điều khiển Arduino 22 Hình 1.19 Phần mềm lập trình Arduini IDE 24 Hình 1.20 Xy lanh khí nén 25 Hình 1.21 Cấu tạo xy lanh khí nén 25 Hình 2.1 Cấu trúc PLC 28 Hình 2.2 Module ghép nối 31 Hình 2.3 Mơ hình kết nối SIMATIC S7-300 32 Hình 2.4 Phân chia vùng ô nhớ CPU 34 Hình 2.6 Vịng quét chương trình 35 Hình 2.7 Lập trình tuyến tính 36 Hình 2.8 Lập trình cấu trúc 38 Hình 2.9 Cấu hình giá trị thời gian trễ đặt trước cần khai báo với timer 38 Hình 2.10 Bộ đếm tiến lùi 39 Hình 2.11 Khối FC105 41 Hình 2.12 Giao diện phần mềm wincc 44 Hình 2.13 Bộ soạn thảo wincc 45 Hình 3.1 Sơ đồ khối hệ thống giám sat trộn bê tông 47 Hình 3.2 Kết chạy chương trình băng phần mềm Arduino 51 Hình 3.3 Kết wincc 52 Hình 3.4 Mơ hình thực tế 52 MỞ ĐẦU Trong công nghiệp đại ngành sản xuất, mục tiêu tăng suất lao động giải cách gia tăng mức độ tự động hoá quy trình thiết bị sản suất Tự động hố nhằm mục đích tăng sản lượng cải thiện chất lượng độ xác sản phẩm, trí thay phần hay tồn thao tác vật lý cơng nhân vận hành máy, thiết bị Những hệ thống tự động điều khiển tồn q trình sản xuất với độ tin cậy ổn định cao mà không cần can thiệp người Trạm cân tự động ví dụ dùng để giám sát trọng lượng vật từ đưa vào ứng dụng thực tiễn Trạm cân khối lượng ứng dụng rộng rãi sống người Vì lý em chọn sâu nghiên cứu việc thiết kế điều khiển cho hệ thống trộn bê tơng Với đề tài “Thiết kế mơ hình hệ thống giám sát trộn bê tông” bao gồm việc dùng PLC S7 300 đọc tín hiệu đầu vào Analog từ Loadcell, hiển thị kết cân phần mềm mô WinCC Đây phần ứng dụng kiến thức học để giải vấn đề tương đối hoàn chỉnh thực tế Nội dung đề tài bao gồm: Chương I: Tổng quan hệ thống giám sát trộn bê tông Chương II: Giới thiệu PLC S7 300 WinCC Chương III: Lập trình thiết kế mơ hệ thống giám sát trộn bê tông Em xin chân thành cảm ơn Thầy Th.S Phan Văn Dư quý thầy cô ngành Kỹ thuật ĐK & TĐH truyền đạt kiến thức dạy cho em đến ngày hôm Trong trình làm đồ án kết dù chúng em cố gắng làm tốt khơng thể tránh khỏi sai sót hạn chế Kính mong thầy bảo thêm để em phát triển đề tài lên dự án lớn Em kính chúc q thầy Viện Kỹ Thuật Và Công Nghệ thật nhiều sức khỏe công tác tốt để ngày đào tạo thêm nhiều hệ kỹ sư tài cho đất nước Em xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, Ngày 18 tháng 05 năm 2018 TÓM TẮT Đề tài nêu lên giải pháp thiết kế hệ thống giám sát trộn bê tơng dụng PLC, ADRUINO PLC có nhiệm vụ đọc giá trị trọng lượng dang tương tự từ ngõ cảm biến laodcell sau qua khuếch đại Chương trình PLC viết nạp sẵn cho PLC để đọc, thiết kế hệ thống cân, tính tốn giao tiếp với máy tính Qua thời gian nghiên cứu, thiết kế, cân chỉnh vận hành thực tế Kết hệ thống cân cho độ xác chưa cao thiết kế phần cứng thiết bị chưa phải dạng chuẩn(dạng mơ hình) Với đề tài áp dụng thực tế nên thiết thực cho sống không riêng cho trạm cân tự động ABSTRACT The topic of the solution design system automatic weighing station used PLC, ADRUINO The PLC is supposed to read the analog weight value from the loadcell output after the amplifier PLC program is written and pre-loaded for PLC to read, design weighing system, calculating and communicating with computer Over time, research, design, calibration and actual operation The result of the weighing system for accuracy is not due to the hardware design and equipment is not standard (out of model) With this topic has practical application should be very practical for life not only for Automatic weighing station CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ TRỘN BÊ TÔNG 1.1 Khái niệm Bê tông hồn hợp vật liệu nhân tạo tạo thành từ vật liệu kết dính, nước, cốt liệu (cát, sỏi hay đá dăm) phụ gia Hỗn hợp bê tông phải đảm bảo cho sau đông kết phải đảm bảo tính chất cho trước cường độ, độ chống thấm Chất kết dính sử dụng loại xi măng (tùy nhu cầu sử dụng mà sử dụng loại xi măng khác nhau), thạch cao, vơi chất kết dính hữu cơ(polime).Thường lĩnh vực sản xuất bê tông chất kết dính sử dụng xi măng (chiếm 80-85%), cịn bê tơng xi măng chiếm 10-20% khối lượng tùy loại Mác bê tơng Hình 1.1 Hệ thống trộn bê tông 1.2 Đặt vấn đề Xã hội ngày phát triển tốc độ cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta mạnh Kéo theo đặt nhiều vấn đề để giải từ khía cạnh xã hội Đòi hỏi phát triển nguồn lực đất nước lớn Trong năm qua Đảng nhà Nước ta có sách phát triển ngắn hạn dài hạn nhằm phát triển nguồn lực quốc gia Hiện nay, đất nước ta vào thời kỳ phát triển mạnh mặt để q trình phát triển nhanh chóng ta cần tập trung đầu tư vào kỹ thuật công nghệ đặc biệt mảng tự động hóa sản xuất Nhằm nâng cao suất lao động, giải phóng sức lao động người giảm chi phí sản xuất Một phương án vào tự động hóa việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, ứng dụng PLC vào dây chuyền sản xuất, điều khiển giám sát hệ thống tự động Một ứng dụng PLC vào thực tế xây dựng hệ thống trộn bê tông cân tự động Hệ thống trôn sử dụng rộng rãi ngày có chức cho người biết trọng lượng vật Từ thiết thực thực tiễn, lý mà em làm đề tài tốt nghiệp lien quan đến trạm cân Đề tài mang tên “Thiết kế mơ hình hệ thống giám sát trộn bê tông” 1.3 Tổng quan hệ thống trộn bê tơng 1.3.1 Quy trình sản xuất bê tơng Hình 1.2 Quy trình sản xuất bê tông 1.3.2 Đối tượng cho trạm trộn Để sản xuất khối lượng bê tông ta cần thành phần sau: cát, sỏi, nước, xy măng phụ gia.Các cốt liệu kiểm tra kỹ lưỡng đảm bảo chất lượng để tạo khối bê tông chất lượng đảm bảo nhu cầu sản xuất cơng trình Các loại xy măng thường dùng: Hiện thị trường Việt Nam có tầm 15 loại xi măng : Vicem Hà Tiên, Nghi Sơn, Thăng Long, Chinfon, Fico, Holcim, Sao Mai … Với mục đích xây dựng khác nhau, xi măng phân thành ba loại sau: • Xi măng trộn bê tơng: xi măng có mác từ 40 (PCB40) trở lên, có giá cao • Xi măng đa dụng: sử dụng cho tất mục đích xây dựng như: trộn bê tơng, xây, tơ, có mác 40 (PCB40) trở lên (giá gần tương đương xi măng trộn bê tơng) • Xi măng xây tơ: dùng cho mục đích xây, tơ, thường có mác 30 (PCB30) trở xuống, có giá thấp 1.3.3 Tỹ lệ nguyên liệu cho trạm trộn Tùy theo yêu cầu dùng ta sữ dụng tỷ lệ ngun liệu để tạo bê tơng có mác khác Ví dụ: mác bê tơng 200 cần có 300 kg xi măng PC 40, 500 kg cát vàng, 2000 kg đá Mác bê tông ghi rõ bảng sau: Bảng 1.1 Tỉ lệ mác bê tông 1.3.4 Phân loại trạm trộn Trạm trộn phân loại sau: ➢ Trạm trộn kiểu băng tải Là loại trạm trộn bê tông tươi, bê tông khô, hiệu cao, sử dụng rộng rãi dự án xây dựng lớn vừa xây lắp cầu, đường bộ, cơng trình xây dựng sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn hệ thống máy chủ sử dụng máy trộn bê tông loạt kiểu JS, hai trục trộn bắt buộc, với hệ thống phối liệu hai khoang, ba khoang nhiều giúp nguyên liệu trộn dày Hệ thống chứa xi măng với xi lô thiết kế cân định liệu cách xác Hình 1.4 Trạm trộn kiểu băng tải • Ưu điểm : Với pha trộn đồng tốt bê tông, thời gian trộn ngắn, mặc phận, tuổi thọ lâu dài, dễ vận hành tính bảo trì, ý tưởng thiết kế cách sử dụng điện tử có trọng lượng computercontrol, kỹ thuật số cơng nghệ điều khiển hình, điện tử, khối lượng với thiết bị cho ăn sẵn tự động bù trừ, độ xác cao cho biết Hệ thống cung cấp nguyên liệu băng tải giúp việc cho ăn cách linh hoạt hiệu hơn, số lượng lớn đơn vị xây dựng lý tưởng cho sản xuất bê tông chất lượng cao 10 Phần mềmWinCC Siemens phần mềm chuyên dụng cho mục đích ➢ Khái niệm WinCC chương trình ứng dụng Scada lĩnh vực dân dụ ng công nghiệp WinCC dùng để điều hành hình thị hệ thống điều khiển tự động hóa sản xuất q trình WinCC chữ viết tắt Window Control Center, phần mền hãng Siemens dùng để giám sát, điều khiển thu thập liệu trình sản xuất.Theo nghĩa hẹp, WinCC chương trình hỗ trợ cho người lập trình thiết kế giao diện Người Máy– HMI (Human Machine Interface) hệ thống SCADA (Supervisory Control And Data Acquisition), với chức thu thập liệu, giám sát điều khiển trình sản xuất Những thành phần có WinCC dễ sử dụng, giúp người dùng tích hợp ứng dụng có sẵn mà không gặp trở ngại Với WinCC, người dùng trao đổi liệu trực tiếp với nhiều PLC củacác hãng khác Misubishi, Allen Braddly, Siemens,v.v…thông qua cổngCOM với chuẩn RS – 232 máy tính với chuẩn RS – 485 PLC Khi sử dụng WinCC để thiết kế giao diện điều khiển Người – Máy (HMI) vàmạng SCADA, WinCC sử dụng chức sau: Graphics Designer: thực dễ dàng chức mô hoạt động qua đối tượng đồ họa WinCC, Windows, OLE, I/O,… với nhiều thuộc tính động (Dynamic) Alarm Logging: thực việc hiển thị thông báo hay báo cáo trongkhi hệ thống vận hành Đảm trách thông báo nhận lưu trữ, đểchuẩn bị, hiển thị, hồi đáp lưu trữ chúng Ngồi ra, Alarm Logging cịn giúp ta tìm nguyên nhân lỗi Tag Logging: Thu thập, lưu trữ nén giá trị đo nhiều dạng khác Tag Logging cho phép lấy liệu từ trình thực thi, chuẩn bị để 42 thị lưu trữ liệu Dữ liệu cung cấp tiêu chuẩn công nghệ kỹ thuật quan trọng liên quan đến trạng thái hoạt động tồn hệ thống Report Designer: có nhiệm vụ tạo thông báo, báo cáo kết lưu dạng trang nhật ký kiện WinCC tạo giao diện Người – Máy (HMI) dựa sở giao tiếp người hệ thống máy , thiết bị điều khiển ( PLC, CNC,…) thơng qua hình ảnh, sơ đồ, hình vẽ câu chữ có tính trực quan Có thể giúp người vận hành theo dõi trình làm việc, thay đổi tham số, cơng thức trình hoạt động, hiển thị giá trị thời giao tiếp với q trình cơng nghệ thông qua hệ thống tự động Giao diện HMI cho phép người vận hành giám sát quy trình sản xuất cảnh báo, báo động hệ thống có cố Do đó, WinCC chương trình thiết kế giao diện Người – Máy thật cần thiết, thiếu hệ thống co trình tự động hóa phức tạp đại Từ máy tính trung tâm, điều khiển hoạt động tồn dây chuyền sản xuất lập trình WinCC, ta giám sát tất thiết bị dây chuyền Dựa vào giao diện HMI, giám sát thu thập liệu vào (I/O) cách xác, hỗ trợ phương thức xử lí liệu, tổ chức số liệu cách linh hoạt thơng qua kiểu lập trình ngơn ngữ C Ngồi ra, kết hợp chương trình WinCC công cụ phát triển riêngnhư: Visual C++ Visual Basic tạo hệ thống có tính đặc thù cao, tinh vi, gắn riêng với cấu hình cụ thể WinCC V7.0 SP3 hỗ trợ OS sau: Windows Server 2003 SP2 Windows Server 2003 R2 SP2 Windows Server 2008 SP2 (32-Bit) Windows XP Professional SP3 Windows XP embedded with SQL Server Express Edition Windows (Professional / Enterprise / Ultimate) 32-Bit 43 2.3.2 Các thành phần WinCC Hình 2.12 Giao diện phần mềm wincc 2.3.3 Các thành phần cửa sổ dự án - Máy tính (Computer): Quản lý tất trạm (WorkStation) trạm chủ (Server) nằm Project - Quản lý tag (Tag Managerment): Là khu vực quản lý tất kênh, quan hệ Logic, tag (biến) trình (Tag process), tag (biến) trung gian PLC (Tag Internal) nhóm nhóm tag (Tag Groups) - Loại liệu (Data Types):Chứa loại liệu gán cho Tag cáckênh khác - Các trình soạn thảo Editor :Các trình soạn thảo liệt kê vùng nàydùng để soạn thảo điều khiển dự án hoàn chỉnh , chức soạn thảo cho bảng sau: 44 Hình 2.13 Bộ soạn thảo wincc Tất Modul thuộc hệ thống WinCC khơng cần thiếtthì không thiết phải cài đặt hết Tag (Biến) Tags WinCC phần tử trung tâm để truy nhập giá trị trình.Trong dự án, chúng nhận tên kiểu liệu Kết nối logic gán với WinCC Kết nối xác định kênh chuyển giao giá trị trình cho biến Các biến lưu trữ sở liệu toàn dự án Khi chế độ WinCC khởi động, tất biến dự án nạp cấu trúc Run – time tương ứng thiết lập Mỗi biến lưu trữ quản lí liệu theo kiểu liệu chuẩn WinCC làm việc với loại Tag: - Tag nội (Internal Tag): Là Tag không kết nối với trình dùng để quản lý liệu bên project 45 - Tag trình (Process Tag):Là Tag dùng để trao đổi liệu WinCC q trình tự động.Thuộc tính Tag phụ thuộc vào driver sử dụng - Tag hệ thống (System Tag):Bắt đầu với ký tự @, dùng để quản lý Project, khơng thể xóa hay chỉnh sửaSystem Tag Ví dụ : @RM_MASTER, @RM_MASTER_NAME… WinCC quản lý tag theo kiểu: - Kiểu nhóm (Tag group) - Kiểu cấu trúc (Structure Type)Nhóm biến chứa tất biến có kết nối logic lẫn Các kiểu liệuBiến phải gán kiểu liệu sau cho biến định cấu hình Việc gán kiểu liệu cho biến thực tạo biến Kiểu liệu biến độc lập với kiểu biến ( Biến nội hay biến trình) Trong WinCC, kiểu liệu chuyển đổi thành kiểu khác cách điều chỉnh lại dạng Các kiểu liệu ( Data Types) có WinCC: - Binary Tag: kiểu nhị phân - Signed – Bit Value: kiểu bit có dấu - Unsigned – Bit Value: kiểu bit không dấu - Signed 16 – Bit Value: kiểu 16 bit có dấu - Unsigned 16 – Bit Value: kiểu 16 bit không dấu - Signed 32 – Bit Value: kiểu 32 bit có dấu - Unsigned 32 – Bit Value: kiểu 32 bit không dấu - Floating Point Number 32 bit IEEE 754: kiểu số thực 32 bit theo tiêu chuẩnIEEE 754 - Floating Point Number 64 bit IEEE 754: kiểu số thực 64 bit theo tiêu chuẩnIEEE 754 - Text Tag bit character set: kiểu ký tự bit 46 CHƯƠNG LẬP TRÌNH VÀ THIẾT KẾ MƠ PHỎNG GIÁM SÁT HỆ THỐNG TRỘN BÊ TÔNG TỰ ĐỘNG 3.1 Sơ đồ hệ thống giám sát trộn bê tơng Hình 3.1 Sơ đồ khối hệ thống giám sat trộn bê tơng 3.2 Chương trình hệ thống giám sát trộn bê tơng • Chương trình Arduino #include "HX711.h" HX711 scale(5, 6); float calibration_factor = 2230; // this calibration factor is adjusted according to my load cell float units; float ounces; 47 float a; void setup() { pinMode(8,OUTPUT); pinMode(8,OUTPUT); Serial.begin(9600); Serial.println("HX711 calibration sketch"); Serial.println("Remove all weight from scale"); Serial.println("After readings begin, place known weight on scale"); Serial.println("Press + or a to increase calibration factor"); Serial.println("Press - or z to decrease calibration factor"); scale.set_scale(); scale.tare(); //Reset the scale to long zero_factor = scale.read_average(); //Get a baseline reading Serial.print("Zero factor: "); //This can be used to remove the need to tare the scale Useful in permanent scale projects Serial.println(zero_factor); } void loop() { scale.set_scale(calibration_factor); //Adjust to this calibration factor Serial.print("Reading: "); units = scale.get_units(), 10; if (units < 0) { units = 0.00; } ounces = units * 0.035274-55; a=ounces; 48 digitalWrite(8, HIGH); digitalWrite(9, HIGH); Serial.print(units); Serial.print(" gams"); Serial.print(" calibration_factor: "); Serial.print(calibration_factor); Serial.println(); if(a>=100) { digitalWrite(8, LOW);digitalWrite(9, LOW);} if(Serial.available()) { char temp = Serial.read(); if(temp == '+' || temp == 'a') calibration_factor += 1; else if(temp == '-' || temp == 'z') calibration_factor -= 1; } } • Chương trình PLC 49 50 3.3 Một số hình ảnh kết chạy chương trình adruino IDE Hình 3.2 Kết chạy chương trình băng phần mềm Arduino 51 Hình 3.3 Kết wincc 3.4 Một số hình ảnh thực tế mơ hình Hình 3.4 Mơ hình thực tế 52 Hình 3.5 Mơ hình thực tế Hình 3.6 Hình ảnh thực tế 53 Hình 3.7 Hình ảnh thực tế Hình 3.8 Mơ hình thực tế PLC 54 KẾT LUẬN Trong khuôn khổ Đồ án tốt nghiệp, đồ án em hồn thành vấn đề sau: - Tìm hiểu tổng quan hệ thống trạm cân vấn đề liên quan đến thực tiễn - Nắm rõ sở PLC S7-300, phần mềm WinCC hiểu biết cấu trúc bên để có nhìn nhận sâu sắc - Em có tự lập tự xây dựng hướng giải đề tài nắm rõ cách lập trình S7-300, mơ phần mềm WinCC - Qua việc sâu vào nghiên cứu PLC S7 300 phần mềm Win CC em thấy đa vafkhar ứng dụng lớn rộng rãi thực tiễn - Em trang bị tốt hiểu biết loại cảm biến hiểu nguyên lý cách nối chúng để sử dụng - Hiểu rõ giám sát Scada hệ thống quản lý Để đánh giá kết thân em thấy khơng đạt mong đợi Trong q trình làm khơng bao qt tối đa vấn đề nên xuất nhiều cố gây ảnh hưởng đến kết cuối Tuy kết thu mang tính chất tương đối song phần đáp ứng yêu cầu điều khiển đặt Một lần em xin cảm ơn thầy giáo ThS.Phan Văn Dư quý thầy cô Viện Kỹ thuật- Công nghệ giúp em nhiều để em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Trong trình thực em củng cố học hỏi thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm tích lũy cho thân.Để sau trường em cỏ thể phát triển đề tài ứng dụng vào thực tiến sống 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Thu Hà, Phạm Quang Huy, Tự học S7 & WinCC hình ảnh, NXB Hồng Đức,2006 [2] Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh, Vũ Văn Hà, Tự động hóa với SIMATIC S7-300, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2007 [3] Nguyễn Trọng Thuần, Điều khiển logic ứng dụng, Nhà xuất thống kê, 2003; [4] Siemens – Manual PLC S7 – 300, SIEMENS,2005 [5] Siemens – WinCC V 7.0, SIEMENS,2006 [6] Các tài liệu từ Internet tham khảo diễn đàn công nghệ 56 ... TRÌNH VÀ THIẾT KẾ MƠ PHỎNG GIÁM SÁT HỆ THỐNG TRỘN BÊ TÔNG TỰ ĐỘNG 3.1 Sơ đồ hệ thống giám sát trộn bê tơng Hình 3.1 Sơ đồ khối hệ thống giám sat trộn bê tông 3.2 Chương trình hệ thống giám sát trộn. .. 47 LẬP TRÌNH VÀ THIẾT KẾ MÔ PHỎNG GIÁM SÁT 47 3.1 Sơ đồ hệ thống giám sát trộn bê tông 47 3.2 Chương trình hệ thống giám sát trộn bê tơng 47 3.3 Một số hình ảnh kết chạy chương... việc thiết kế điều khiển cho hệ thống trộn bê tông Với đề tài ? ?Thiết kế mô hình hệ thống giám sát trộn bê tơng” bao gồm việc dùng PLC S7 300 đọc tín hiệu đầu vào Analog từ Loadcell, hiển thị kết

Ngày đăng: 01/08/2021, 10:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w