1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá một sỗ chỉ tiêu đối với những loài rong điển hình tại khu vực cồn cỏ

51 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA HÓA HỌC === === ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỖ CHỈ TIÊU ĐỐI VỚI NHỮNG LỒI RONG ĐIỂN HÌNH TẠI KHU VỰC CỒN CỎ” Giáo viên hƣớng dẫn: TS LÊ TẤT THÀNH PGS.TS TRẦN ĐÌNH THẮNG Sinh viên thực : LÊ THỊ HIỀN Lớp : 52K3 – Công nghệ thực phẩm MSSSV : 1152043917 Vinh, 05/2016 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: LÊ THỊ HIỀN MSSV: 1152043917 Khóa: 52K Ngành: Cơng nghệ thực phẩm Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỖ CHỈ TIÊU ĐỐI VỚI NHỮNG LỒI RONG ĐIỂN HÌNH TẠI KHU VỰC CỒN CỎ Nội dung nghiên cứu, thiết kế tốt nghiệp: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Họ tên cán hƣớng dẫn : TS Lê Tất Thành PGS.TS Trần Đình Thắng Ngày giao nhiệm vụ đồ án: Ngày tháng năm 2016 Ngày hoàn thành đồ án tháng : Ngày năm 2016 Vinh, Ngày tháng năm 2016 Chủ nhiệm môn Cán hƣớng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp đồ án tốt nghiệp ngày tháng năm 2016 Ngƣời duyệt (Ký, ghi rõ họ tên) ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên:LÊ THỊ HIỀN MSSV: 1152043917 Khóa: 52K Ngành: Cơng nghệ thực phẩm Cán hƣớng dẫn: TS Lê Tất Thành PGS.TS Trần Đình Thắng Cán duyệt: Nội dung nghiên cứu, thiết kế: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………… …… Nhận xét cán hƣớng dẫn: … … Vinh, Ngày tháng năm 2016 Cán hƣớng dẫn (Ký, ghi rõ họ, tên) iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ vii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chung rong biển 1.1.1 Đặc điểm sinh học, sinh thái học rong biển 1.1.2.Phân bố 1.1.3 Các thành phần rong biển 1.1.3.1 Lipit axit béo rong biển 1.1.3.2 Protein, enzyme axit amin 1.1.3.3 Vitamin polyphenol 1.1.3.4 Hàm lƣợng nƣớc rong 10 1.1.3.5 Hàm lƣợng tro tổng số 10 1.1.3.6 Các nguyên tố vi lƣợng kim loại nặng 10 1.1.3.7 Các polysacaride 14 1.2 Ứng dụng rong Đỏ biển 17 1.2.1 Trong công nghiệp 17 1.2.2 Trong y dƣợc dƣợc phẩm 18 1.2.3 Trong nông nghiệp 19 1.3.Tình hình nghiên cứu khai thác rong biển Cồn Cỏ-Quảng Trị 20 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG 23 VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.3 Dụng cụ, thiết bị hóa chất nghiên cứu 24 2.3.1 Dụng cụ thiết bị 24 2.3.2 Hóa chất , dung mơi 25 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Xác định hàm lƣợng nƣớc 26 iv 2.4.2 Xác định hàm lƣợng tro 26 2.4.3 Xác định hàm lƣợng nguyên tố vi lƣợng 27 2.4.4 Xác định hàm lƣợng lipit tổng 27 2.4.5 Phƣơng pháp xác định thành phần hàm lƣợng axit béo 28 2.4.6.Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng kim loại nặng 29 CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Kết phân tích hàm lƣợng nƣớc, hàm lƣợng tro 30 3.2 Kết phân tích hàm lƣợng nguyên tố vi lƣợng 31 3.3 Kết phân tích hàm lƣợng lipit tổng 32 3.4 Thành phần hàm lƣợng axit béo 34 3.5 Kim loại nặng 38 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 v LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tài này, ngồi nỗ lực phấn đấu không ngừng thân, em xin bày tỏ lịng biết ơn PGS.TS Trần Đình Thắng ngƣời thầy tận tình truyền đạt tâm huyết kinh nghiệm quý báu giúp em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn TS Lê Tất Thành Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi trang thiết bị, phịng thí nghiệm có đóng góp q báu cho khóa luận Em xin cảm ơn anh, chị cán cơng tác phịng thí nghiệm chun đề mơn Hóa thực phẩm- Khoa Hóa- Trƣờng Đại học Vinh phịng Hóa Sinh Hữu cơ, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển sản phẩm thiên nhiên - Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên nhiệt tình giúp đỡ bảo em suốt trình thực nghiệm Trong suốt trình học tập thực khóa luận, em ln nhận đƣợc dạy bảo, động viên tạo điều kiện thầy ban chủ nhiệm khoa Hóa học cán bộ, kỹ thuật viên PTN Hóa Học Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu thầy cô nhà trƣờng Cuối cùng, xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân bạn bè lớp quan tâm chia sẻ khó khăn động viên tơi hồn thành khóa ln TP Vinh, ngày 10 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Lê thị Hiền vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT AA Arachidonic acid 5,8,11,14-cis-eicosatetraenoic axit DHA Docosahexanoid acid 4,7,11,13,16,19-cisDocosahexanoic axit EPA Eicosapentanoid acid 5,8,11,14,17-cisEicosapentaenoic axit GC Gas chromatography Sắc kí khí GLA axit γ-linoleic axit γ-linoleic HUFA High polyunsaturated fatty acid Axit béo đa nối đơi cao n-3 n-3 fatty acid Axit béo có nối đơi vị trí n-3 n-6 n-6 fatty acid Axit béo có nối đơi vị trí n-6 SFA Saturated fatty acid Axit béo no 10 PG Prostaglandin Prostaglandin 11 PUFA Polyunsaturated fatty acid Các axit béo đa nối đơi DANH MỤC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ Bảng 1: Danh sách mẫu nghiên cứu 24 Bảng 2: Hàm lƣợng nƣớc, hàm lƣợng tro mẫu nghiên cứu 36 vii Bảng 3: Hàm lƣợng nguyên tố vi lƣợng 35 Bảng 4: Hàm lƣợng lipit tổng mẫu nghiên cứu 36 Bảng 5: Thành phần hàm lƣợng axit béo mẫu nghiên cứu 37 Bảng 6: Hàm lƣợng kim loại nặng 40 Bảng 7: Lƣợng ăn vào hàng tuần chấp nhận đƣợc tạm thời 41 Hình 1: Sơ đồ nghiên cứu chung 34 Biểu đồ 1: Hàm lƣợng lipit tổng mẫu nghiên cứu 37 viii LỜI MỞ ĐẦU Nằm vùng nhiệt đới nóng ẩm có bờ biển kéo dài 3,200 km bao bọc phía đơng phía nam đất nƣớc, Việt Nam có nhiều khu hệ sinh thái biển khác chứa đựng nguồn sinh vật biển vốn quý có tiềm lớn Góp phần tạo nên giá trị phong phú đa dạng sinh vật biển nguồn rong biển có giá trị lớn với nhiều loài khác Nhiều nhà khoa học cho 90% cacbon Trái Đất đƣợc tổng hợp hàng năm nhờ quang hợp, 20% từ rong biển[14,26] Trên giới, rong biển đƣợc dùng làm nguyên liệu nhiều loại thực phẩm quen thuộc sử dụng cho nhu cầu ngƣời (agar, carrageenan…) Chúng nguồn bổ sung dƣỡng chất (protein, vitamin, khoáng vi lƣợng) cho thức ăn thuỷ sản, thức ăn gia súc, đƣợc dùng công nghiệp dệt, nhuộm, mực in, sơn, hàn điện, lọc hấp phụ hợp chất, kỹ thuật nuôi cấy vi sinh, điện di… Sản phẩm từ rong biển nguyên liệu thiếu nhƣ công nghiệp nƣớc giải khát đồ hộp, socola, mỹ phẩm cao cấp Ngoài ra, rong biển cịn dùng làm chất kích thích sinh trƣởng gibberellin, auxin, cytokinin- chất thƣờng đƣợc phân tách từ nhóm oligosaccharide rong thu nhận dạng muối aginate để làm sản phẩm đào thải kim loại nặng Rong biển đƣợc sử dụng chữa trị ung thƣ theo thuốc gia truyền dƣới dạng dùng kết hợp với thuốc khác[25] Dọc bờ biển nƣớc ta, từ vùng triều đến vùng dƣới triều có thuận lợi cho đời sống nhiều lồi rong tảo bám Theo cơng trình nghiên cứu đƣợc công bố, vùng biển nƣớc ta phát khoảng 1000 loài rong biển, 683 lồi đƣợc phân loại có nhiều lồi có giá trị thuộc ngành rong Đỏ, rong Nâu, rong Lục rong Lam, ngồi cịn nhiều lồi chƣa đƣợc biết đến [17,26] Ngành rong Đỏ đa dạng nhất, chiếm ƣu số lƣợng loài (310 lồi), sau rong Lục (151 lồi), rong Nâu (124 lồi), rong Lam có số lƣợng Trong số chúng có khoảng 90 lồi chứa chất có hoạt tính sinh học cao đƣợc phân loại đối tƣợng kinh tế quan trọng cho ngành công nghiệp [25] Trong đa dạng lồi rong biển rong Đỏ chiếm vị trí quan trọng chúng chiếm tới 20% số lƣợng loài ngành rong giới, đồng thời chứa nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học cao nhƣ sắc tố hệ quang hợp, polysaccharit, lipit, axit béo, chất khoáng, nguyên tố vi lƣợng [14,17,26] Do khai thác rong Đỏ có ý nghĩa lớn nguồn lợi kinh tế Cồn Cỏ - Quảng Trị đặc trƣng vùng biển miền Trung có bờ biển dài 75 km, rộng khoảng 9,000km2 với khí hậu chủ yếu nắng, nóng quanh năm Đây vùng biển phong phú số lƣợng lồi rong Đỏ.Tuy nhiên chƣa có nhiều nghiên cứu đối tƣợng rong Đỏ khu vực nguồn lợi chƣa đƣợc khai thác cách hiệu Vì tơi tiến hành phân tích so sánh số tiêu đối tƣợng rong Đỏ nhằm đánh giá đƣợc mạnh loài để cung cấp thêm thơng tin cho nghiên cứu sinh hố nhƣ ứng dụng đối tƣợng tiềm Chính vậy, thực đề tài:“Nghiên cứu, đánh giá số tiêu chất lượng số loài rong biển khu vực Cồn Cỏ Quảng Trị” với mục tiêu:  Thu thập số loài rong biển Cồn Cỏ - Quảng Trị  Nghiên cứu số tiêu chất lƣợng mẫu rong biển thu thập đƣợc: hàm lƣợng tro tổng, hàm lƣợng nƣớc, nguyên tố vi lƣợng, kim loại nặng thành phần hàm lƣợng lipit axit béo  Đánh giá chất lƣợng số loài rong biển Cồn Cỏ - Quảng Trị 2.4.6.Phương pháp xác định hàm lượng kim loại nặng độc hại Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng kim loại nặng có mẫu rong đƣợc thực máy quang phổ hấp thụ nguyên tử với phận kèm: Thermo Elemental-Model Solaar M6 Dual Zeeman Atomic Absorption Spectrometer với hệ tạo hydrua VP 90-hydride generation, đèn catốt rỗng, HCL data Coded theo TCVN 7603:2007 [24] Thực nghiệm: Lấy 10g mẫu cho vào capun Thêm vào capun 3ml axit nitric đặc 50ml axit sunfuric đặc Đạt capun lên bếp điện, đun sôi dung dịch capun Tiếp tục đun phút lại nhỏ thêm 5- 10 giọt axit nitric đặc Khí NO2 mẫu nâu ngồi Nếu thấy dung dịch capun thẫm mầu lại tăng tốc độ nhỏ axit nitric đặc Khi dung dịch trở nên nhạt mầu giảm tốc độ nhỏ đến dung dịch khơng mầu ngừng lại Tiếp tục đun cho khói trắng bốc hết, lại tiếp tục đun sơi thêm 10 phút Nếu sau mà dung dịch khơng mầu việc vơ hóa hồn thành Nếu dung dịch tiếp tục đen lại nhỏ axit nitric Lấy capun khỏi bếp điện cho vào 0,2g amon axetat, khuấy cho tan hết Chuyển toàn dung dịch từ capun vào bình định mức 250ml Thêm nƣớc cất tới vạch định mức lắc Nếu dung dịch bị đục phải lọc trƣớc cho vào bình định mức Đem dung dịch thu đƣợc chạy máy thu nhận kết thành phần 29 CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết phân tích hàm lƣợng nƣớc, hàm lƣợng tro Kết phân tích hàm lƣợng nƣớc, tro mẫu nghiên cứu đƣợc trình bày bảng dƣới Bảng 3.1 Hàm lượng nước, hàm lượng tro mẫu nghiên cứu STT Tên họ rong kí hiệu Hàm lƣợng nƣớc HL tro mẫu (%) (%) N2 85,67 2,47 N6 83,60 0,80 N5 83,24 1,08 CC2 83,26 1,32 N4 85,21 1,78 Hypneaceae Ceramiaceae Bangiacaea N7 86,45 2,97 Hylamaniacea N9 82,86 1,81 Bonnmaiaoniaceae N1 84,53 3,74 Phyllophoraceae CC1 84,02 1,34 10 Rhodymeniaceae N3 83,40 1,63 11 Halymeniaceae CC4 84,43 1,68 Hàm lượng nước: Kết qủa phân tích cho thấy hàm ẩm rong biển chiếm từ 82,86% – 86,45% khối lƣợng rong tƣơi, hàm lƣợng nƣớc trung bình 83,92% Điều cho thấy hàm lƣợng nƣớc chiếm chủ yếu tất đối tƣợng rong biển nghiên cứu Hàm lượng tro: Hàm lƣợng tro có biến đổi loài chiếm từ 0,80-3,74% khối lƣợng,với hàm lƣợng trung bình đối tƣợng 1,88% Hàm lƣợng tro mẫu có chênh lệch khơng đáng kể Mẫu có hàm lƣợn tro cao chiếm 3,74% mẫu N1, mẫu có hàm lƣợng thấp mẫu N6 với hàm lƣợn 0,80% 30 3.2 Kết phân tích hàm lƣợng nguyên tố kim loại vi lƣợng Kết phân tích hàm lƣợng nguyên tố vi lƣợng đƣợc thể qua bảng 3.2 dƣới đây: Bảng 3.2 Hàm lượng nguyên tố vi lượng (Đơn vị: ppm) STT Ký hiệu Cu Iode Fe Zn Mn N2 7,29 26,06 6095,44 42,12 163,46 N6 4,24 42,02 1987,86 32,74 215,74 N5 8,70 30,74 7233,65 52,60 717,97 CC2 11,6 31,28 1472,26 55,83 446,40 N4 4,52 23,85 1551,39 57,06 881,42 N7 9,55 25,75 6198,72 63,43 121,98 N9 11,8 21,73 7296,48 52,10 656,80 N1 11,1 17,06 4391,35 35,08 570,45 CC1 8,77 37,82 4464,06 26,33 150,57 10 N3 23,6 26,55 3712,79 70,09 452,190 11 CC4 17,8 38,43 2981,27 46,73 239,973 Từ kết phân tích cho thấy mẫu rong chứa hàm lƣợng cao nguyên tố vi lƣợng Trong 11 mẫu rong phân tích có hàm lƣợng tích lũy nguyên tố vi lƣợng khác nhau, cụ thể nhƣ sau: Hàm lƣợng Cu nằm khoảng 4,24-23,6ppm với hàm lƣợng trung bình 10,81ppm Hàm lƣợng iot (I2): Hàm lƣợng I2 có chênh lệch lồi Mẫu có hàm lƣợng cao N6 (42,02ppm), thấp mẫu N1 (17,06 ppm) 31 Hàm lƣợng sắt (Fe): Trong mẫu nghiên cứu, hàm lƣợng sắt chiếm hàm lƣợng cao có chênh lệch đáng kể mẫu khác nhƣ mẫu N3 (3712,79ppm) với N6 (1987,86ppm) nhƣ mẫu họ nhƣ N2 với N6 N5 với CC2 Hàm lƣợng kẽm (Zn): Đạt từ 26,33ppm (CC1) đến 70,09ppm (N3) rong có chênh lệch hàm lƣợng tƣơng đối lớn họ khác lồi họ chênh lệch khơng đáng kể Hàm lƣợng mangan (Mn): Là nguyên tố có hàm lƣợng lớn, chiếm hàm lƣợng cao N4 (881,42ppm), thấp N7 (121,98ppm) Dựa vào so sánh ta thấy rong biển khu vực Cồn Cỏ tích lũy cao hàm lƣợng nguyên tố vi lƣợng Trong việc khai thác sử dụng rong biển khu vực chƣa cao, coi khu vực tiềm cho việc khai thác loài rong phục vụ cho đời sống làm nguyên liệu cho loại thực phẩm bổ sung 3.3 Kết phân tích hàm lƣợng lipit tổng Bảng 3.3 Hàm lượng lipit tổng mẫu nghiên cứu STT Hypneaceae Lipit tổng (%KLT) Tên loài Ceramiaceae Bangiacaea N2 0,126 N6 0,167 N5 0,469 CC2 0,275 N4 0,131 N7 0,118 Hylamaniacea N9 0,178 Bonnmaiaoniaceae N1 0,306 Phyllophoraceae CC1 0,341 10 Rhodymeniaceae N3 0,449 11 Halymeniaceae CC4 0,362 32 Từ bảng số liệu với tài liệu tham khảo tác giả nghiên cứu lipit rong biển, ta thấy hàm lƣợng lipit tổng 11 mẫu rong Đỏ thuộc họ Cồn Cỏ -Quảng Trị đƣợc chia thành nhóm:  Nhóm I: Có hàm lƣợng lipit thấp ≤0,2%  Nhóm II: Có hàm lƣợng lipit trung bình 0,2-0,4%  Nhóm III: Có hàm lƣợng lipit cao 0,4-0,6  Nhóm IV: Có hàm lƣợng lipit cao >0,6 Số liệu thu đƣợc biểu diễn biểu đồ 1: Biểu đồ 3.1 Hàm lượng lipit tổng mẫu rong Từ kết biểu đồ 1, ta thấy có mẫu thuộc nhóm có hàm lƣợng lipit tổng mức thấp, từ 0,118%-0,178%, mẫu mức trung bình với hàm lƣợng từ 0,275%-0,362%, mẫu mức cao với hàm lƣợng từ 0,449%-0,469% khơng có mẫu thuộc nhóm IV Mặc dù mẫu đƣợc thuvào tháng khu vực Cồn Cỏ nhƣng hàm lƣợng lipit tổng chúng lại có khác biệt rõ rệt lồi khác Mẫu có hàm lƣợng lipit tổng cao N5 (0,469 %) thuộc họ Ceramiaceae, thấp N7 (0,118 %) thuộc họ Bangiacaea Nhìn chung mẫu họ có hàm lƣợng lipit tổng tƣơng đồng khơng có khác biệt đáng kể nhƣ (N2:N6, họ Hypneaceae) (N4:N7, họ Bangiacaea) chứng tỏ tích lũy lipit phụ thuộc chủ yếu vào chất sinh học loài 33 Điều trùng với quan điểm nghiên cứu trƣớc tác giả Đàm Đức Tiến, Nguyễn Văn Tiến Lê Tất Thành… 3.4 Thành phần hàm lƣợng axit béo Chất lƣợng lipit phụ thuộc chủ yếu vào thành phần axit béo hình thành nên Việc phân tích thành phần hàm lƣợng axit béo lipit tổng giúp đánh giá đƣợc chất lƣợng lipit tìm đƣợc axit béo có giá trị sinh học cao để định hƣớng khai thác tƣơng lai Thành phần hàm lƣợng axit béo mẫu nghiên cứu đƣợc trình bày bảng 3.4 dƣới Bảng 3.4 Thành phần hàm lượng axit béo mẫu nghiên cứu N2 12:0 0,28 13:0 0,41 14:0 11,81 14:1n-5 N6 N5 CC2 N4 N7 16:0 12,13 N3 CC4 3,55 7,45 0,26 2,37 13,14 10,82 0,45 0,51 0,8 0,41 5,77 0,7 2,26 1,63 4,08 0,2 54,88 43,08 1,34 0,93 0,53 2,45 0,37 0,31 0,38 0,31 48,43 45,73 68,63 69,73 33,47 1,03 55,69 40,98 2,1 16:1n-9 16:1n-7 CC1 0,45 15:1n-7 15:1n-5 N1 0,4 14:1n-9 15:0 N9 2,65 1,03 54,34 53,26 0,92 5,86 2,95 3,71 3,36 3,62 1,27 2,29 Phytalic 16:1n-5 2,85 17:0 0,43 0,56 0,93 17:2n-6 0,79 17:1n-9 0,62 17:1n-7 0,23 1,25 1,03 0,66 0,82 0,98 1,31 0,23 1,49 0,18 0,37 0,63 0,54 0,21 17:n-5 18:0 2,95 7,67 1,74 2,04 3,14 1,93 1,29 2,31 1,09 1,91 2,1 7,00 13,46 6,32 6,06 7,48 8,27 1,52 11,5 11,57 2,02 4,05 3,88 7,15 1,35 18:1n-5 18:1n-9 7,44 18:1n-7 1,6 8,79 34 5,33 18:3n-6 18:2n-6 1,59 1,68 1,64 0,47 1,35 1,79 0,37 3,42 2,13 0,54 1,92 6,78 0,58 0,32 1,03 22,35 20:4n-6 1,68 20:5n-3 0,32 1,70 14,45 0,92 6,34 16,35 1,25 0,22 0,64 0,54 0,3 2,24 0,91 1,27 1,43 5,55 7,98 6,99 13,47 0,58 2,68 5,55 21:1n-11 1,45 7,92 20:3n-3 0,34 0,44 0,23 21:4n-3 21:4n-6 0,5 0,47 21:3n-6 4,5 21:2n-6 3,62 22:6n-3 4,1 0,36 0,22 20:3n-6 20:0 1,26 0,2 19:1n-9 19:1n-7 7,08 0,95 19:5n-3 19:4n-3 1,55 0,65 18:4n-3 19:0 4,37 0,43 1,07 1,82 22:5n-3 22:0 0,22 24:0 0,87 1,02 SFA 74,07 60,84 69,65 53,8 79,22 74,5 43,61 75,12 55,00 68,92 62,62 23,39 38,47 23,20 42,35 20,77 16,02 54,8 20,83 36,95 25,8 31,71 HUFA 3.49 29.13 2.33 8.84 9.86 31.54 3.07 19.02 Khác 2,54 0,69 7,15 3,85 0,01 9,48 1,59 4,05 8,05 5,28 5,67 PUFA/SFA 0,32 0,63 0,33 0,79 0,26 0,22 1,26 0,28 0,67 0,37 0,51 n3 2.99 6.78 0.65 0.92 8.16 1.25 17.67 0.36 13.47 0.23 n6 2.09 23.14 12.14 13.32 3.34 1.67 18.34 4.26 13.54 9.24 n3/n6 1.4 0.3 0.05 0.07 2.44 0.74 1.32 0.08 0,10 0.02 PUFA 3,34 2,49 11,32 0,83 8.21 6.99 12.52 Dựa vào kết phân tích bảng 3.4, thấy đƣợc hàm lƣợng axit béo không no (PUFA) chiếm khoảng 30% dao động từ 16,02%-54,48% Trong đáng ý axit béo không no mạch dài 20 cacbon xuất 35 rác mẫu nhƣ: C22:5n-3 xuất mẫu N4 1,82%, C22:6n-3 (DHA) mẫu N2 1,07%, C20:4n-6(AA) xuất 9/11 mẫu nghiên cứu Đây chủ yếu axit béo thiết yếu mà ngƣời động vật tự tổng hợp mà phải đƣa vào qua đƣờng thức ăn nên có nhiều ứng dụng y dƣợc thực phẩm Ngồi cịn có xuất axit béo có nhiều ứng dụng ngành công nghiệp mỹ phẩm nhƣ axit C18:1n-9 (oleic) C18:2n-6 (linoleic) 10/11 mẫu nghiên cứu với hàm lƣợng từ 1,26-13,46% Các lồi nghiên cứu có chứa phong phú axít béo thành phần lipit từ axít béo no khơng no có mạch cacbon C12 đến C24 Số liệu phân tích trình bày bảng 3.6 cho thấy axít béo có mạch bon chẵn C14, C16, C18 C20 có hàm lƣợng cao xuất phần lớn mẫu nghiên cứu Đối với axit C14 xác định axit béo axit béo C14:0 có mặt 9/11 mẫu với hàm lƣợng 0,45-13,14%, hai axit lại C14:1n-5 C14:1n-9 xuất 1/11 mẫu với hàm lƣợng 0,7- 2,26% Đối với axit C16 xác định axit béo đáng ý axit béo C16:0 có mặt tất mẫu với hàm lƣợng cao dao động khoảng từ 33,4769,73% tổng axit béo; axit béo C16:1n-7 xuất 9/11 mẫu với hà, lƣợng 1,03-5,86% Hai axit béo khác C16:1n-9 axit C16:1n-5 có hàm lƣợng thấp có số mẫu Đối với axit C18 xác định đƣợc axit béo có axit béo có mặt tất mẫu C18:0, hàm lƣợng dao động khoảng từ 1,09-7,67% tổng axit béo; hai axit béo C18:1n-9 axit C18:2n-6 xuất 10/11 mẫu với hàm lƣợng dao động khoảng 1,52- 13,46% Dữ liệu axit béo nhóm C16 C18 dấu hố học giúp nhận biết loài rong thuộc chi, họ khác thuộc ngành Rong Đỏ Riêng axit C18:1n-5 có mẫu N6 C18:4n-3 có mẫu N5 Đối với axit C20 xác định đƣợc axit béo có axit béo quan trọng C20:4n-6 (AA) C20:5n-3 (EPA) AA axit béo quý có mặt 9/11 mẫu với hàm lƣợng cao dao động khoảng từ 1,7-22,35% EPA 36 axit béo có vai trị quan trọng việc hình thành giác quan trẻ nhỏ, kích thích phát triển trí ngăn ngữa số bệnh tim mạch, Đây tiền chất để sinh tổng hợp chất điều hòa sinh học, đặc biệt prostaglandin Axit béo no C20:3n-3 có hai mẫu N7 N9 với hàm lƣợng tƣơng ứng 1,25% 0,58% Các axít béo có số ngun tử cacbon lẻ nhƣ C13, C15, C17, C19 C21 nói chung có hàm lƣợng thấp xuất khơng đồng Chỉ có axit béo C15:0, C17:0 C19:0 có phân bố nhiều mẫu axit béo khác Axit béo C15:0 có mặt 9/11 mẫu, C17:0 có mặt 8/11 mẫu C19:0 có mặt 4/11 mẫu, axit béo lại xuất rải rác 1- 3mẫu Kết phân tích cho thấy ngoại trừ mẫu N9 có hàm lƣợng axit béo khơng no(SFA) cao hẳn axit béo no mẫu lại, hàm lƣợng axit béo no chiếm hàm lƣợng ƣu axit béo khơng no.Chiếm trung bình khoảng 70% dao động từ 43,61-79,22% Sự chênh lệch chiếm ƣu hàm lƣợng axit béo no C16:0 ( axit palmitic chiếm hàm lƣợng cao) C18:0 (axit stearic chiếm hàm lƣợng thấp) nhƣng hai axit béo điển hình lớp chất lipit sinh vật biển chúng có mặt tất mẫu nghiên cứu Hàm lƣợng HUFA chiếm trung bình khoảng 11,13% dao động từ 2,3331,54% Hàm lƣợng axit béo ɷ3 chiếm trung bình khoảng 4,77% dao động từ 0,23-17,67% Hàm lƣợng ɷ6 chiếm trung bình khoảng 10,33% dao động từ 1,67-23,14% Tỷ lệ n3/n6 chiếm trung bình khoảng 0,59% dao động từ 0,022,44% Theo WHO tỷ lệ này>0,1 lành mạnh Kết phân tích bảng 3.4 cho thấy, tỷ lệ PUFA/SFA nằm khoảng 0,22-1,26% tỷ lệ >0,4 đảm bảo, đƣợc nhà khoa học khuyến khích sử dụng đời sống Bởi tỷ lệ có lợi cho việc hình màng thành tế bào phát triển tế bào não mắt nói riêng [15,18] Nếu tỷ số cao hay thấp khơng tốt Chính mà từ lâu nƣớc phát triển đầu tƣ khoa học công nghệ nhằm sử dụng triệt để lợi ích mà nguồn lipit từ loài rong mang lại để làm sản phẩm thực phẩm bổ sung mỹ phẩm 37 Kết phân tích mở hƣớng khai thác sử dụng cho nguồn rong biển khu vực Cồn Cỏ tƣơng lai 3.4 Kết phân tích hàm lƣợng nguyên tố kim loại độc hại Để có thêm đánh giá chất lƣợng lồi rong khu vực Cồn Cỏ để sử dụng chúng làm nguyên liệu cho chế biến hay sử dụng làm thực phẩm, tiến hành phân tích hàm lƣợng kim loại nặng mẫu nghiên cứu Kết thể bảng 3.5: Bảng 3.5 Hàm lượng kim loại nặng (Đơn vị: ppm) STT Ký hiệu Pb Cd As N2 11,988 2,336 3,03 N6 5,291 0,627 4,11 N5 5,321 0,789 4,02 CC2 8,708 0,826 3,85 N4 3,487 0,362 3,80 N7 7,114 0,475 4,10 N9 7,394 0,164 1,07 N1 7,724 0,458 1,10 CC1 9,783 0,268 1,61 10 N3 22,35 5,884 3,70 11 CC4 9,137 4,414 2,10 Kết thu nhận đƣợc cho ta biết hàm lƣợng nguyên tố kim loại nặng mẫu rong biển nghiên cứu có chênh lệch lồi khác Hàm lƣợng chì 3,487- 22,35ppm thấp mẫu N4 cao mẫu N3, hàm lƣợng cadimi từ 0,268ppm mẫu CC1 đến 5,884ppm mẫu N3 hàm lƣợng asen 1,07- 4,11ppm mẫu N9 mẫu N6 Các số liệu thu đƣợc cho thấy, hàm lƣợng kim loại nặng số mẫu nhƣ N2, N3, N9, N11… có số tƣơng đối cao, để đánh giá đƣợc chất lƣợng lồi rong cần phải có so sánh với tiêu chuẩn Việt Nam hành 38 Căn theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 8-2:2011/BYT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn ô nhiễm kim loại nặng thực phẩm Ban soạn thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn nhiễm hóa học sinh học biên soạn, Cục An toàn vệ sinh thực phẩm trình duyệt đƣợc ban hành theo Thông tƣ số 02/2011/TT-BYT ngày 13 tháng 01 năm 2011 Bộ trƣởng Bộ Y tế mẫu nguyên liệu sử dụng cho thực phẩm phải đạt tiêu chuẩn hàm lƣợng kim loại nặng mức cho phép nhƣ sau: Bảng 3.6 Lượng ăn vào hàng tuần chấp nhận tạm thời TT Kim loại nặng Hàm lƣợng HL tƣơng cho phép đƣơng (ppm) Ghi (mg/kg thể trọng) Arsen (As) 0,015 15 Tính theo arsen vô Cadmi (Cd) 0,007 - Chì (Pb) 0,025 25 - (Trích dẫn QCVN 8-2:2011/BYT ban hành theo thông tư 02/2011/TT-BYT ngày 13 tháng 01 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Y tế) Căn vào liệu phân tích bảng 3.5 tiêu chuẩn bảng 3.6, thấy đƣợc mẫu rong nghiên cứu khu vực Cồn Cỏ có nồng độ kim loại nặng thấp so với tiêu chuẩn cho phép Nhƣ vậy, đối tƣợng đạt tiêu chuẩn cho phép làm nguyên liệu thực phẩm cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, để tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao, giúp ngƣời dân khu vực xung quanh Cồn Cỏ cải thiện đƣợc nguồn thu nhập từ đối tƣợng rong biển vốn đƣợc dùng làm rau phân bón 39 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu thành phần hóa học 11 mẫu rong Đỏ Cồn CỏQuảng Trị cho thấy:  Hàm lƣợng nƣớc mẫu rong đƣợc nghiên cứu dao động từ 82,86 - 86,45% khối lƣợng rong tƣơi  Hàm lƣợng tro mẫu rong đƣợc nghiên cứu dao động từ 0,80 - 3,74% khối lƣợng rong tƣơi  Các mẫu rong đƣợc nghiên cứu có hàm lƣợng cao nguyên tố vi lƣợng: Fe, Mn, Zn, I2, Cu  Hàm lƣợng lipit tổng mẫu rong từ 0,126 đến 0,45% khối lƣợng tƣơi, thành phần lipit mẫu có chứa nhiều axit béo khơng no đa nối đôi thiết yếu C20:4n-6(AA), C20:5n-3(EPA), C22:6n-3(DHA),…Đây sở để khai thác tận thu nguồn nguyên liệu nhằm nâng cao hiệu kinh tế cho ngƣời dân khu vực Cồn Cỏ  Hàm lƣợng kim loại nặng mẫu rong nghiên cứu dƣới mức cho phép theo QCVN 8-2:2011/BYT năm 2011, cho thấy mức độ an toàn loài rong sử dụng chúng làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm mỹ phẩm 40 KIẾN NGHỊ Qua kết khảo sát đƣợc mẫu rong nghiên cứu, thấy đƣợc mẫu rong khu vực Cồn Cỏ-Quảng Trị có nhiều giá trị có đủ điều kiện an tồn để sử dụng cho mục đích phục vụ đời sống ngƣời giúp nâng cao đời sống ngƣời dân ven biển nói chung ngƣời dân khu vực Cồn Cỏ nói riêng Đây đƣợc coi sở bền vững để phát triển kinh tế khu vực cần đẩy mạnh điều kiện thuận lợi để mở rộng nuôi trồng đáp ứng nhiều nhu cầu ứng dụng thực tiễn đồng thời tiếp tục nghiên cứu sâu giá trị dinh dƣỡng mà rong biển Cồn Cỏ mang lại, kèm theo nghiên cứu triển khai thực tiễn nhằm nâng cao đƣợc giá trị vốn có rong biển thời gian tới 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cầm Thị Ính, PGS TS Phạm Quốc Long, Lê Tất Thành, Chu Quang Truyền, Lipit axit béo số loài rong biển Việt Nam, Tạp chí hóa học, 2008 Châu Văn Minh, Phan Văn Kiệm, Nguyễn Hải Đăng, Các hợp chất có hoạt tính sinh học từ sinh vật biển, Nhà xuất KH & KT, 2007 Dƣợc điển Việt Nam IV, phần “Xác định nguyên tố vi lƣợng” 2010 Đàm Đức Tiến, 2011, Tổng quan rong Đỏ biển Việt Nam, Chuyên đề khoa học – NCCBĐHƢD E G.bligh W.J.Dyer, 1959, Arapid method of total lipit extraction and purification, Canadian Journal of Biochemistry and Physiology, Vol (No) 37(8), pp 911-917 ISO/FDIS 659:1998, 1998, Determination of oil content Lâm Ngọc Trâm, Đỗ Tuyết Nga, Nguyễn Phi Đình, PGS TS Phạm Quốc Long, Ngơ Đăng Nghĩa, Các hợp chất tự nhiên sinh vật biển Việt Nam, NXB Khoa học & Kỹ thuật,1999 Lê Ngọc Tú, La Văn Chứ, Đặng Thị Thu, Hóa sinh công nghiệp, Nhà xuất KH & KT, 2004 Lê Tất Thành, 2015, Nghiên cứu sàng lọc, phân lập nhận dạng hoạt chất axit béo, axit arachidonic prostaglandin từ rong đỏ biển, Luận án Tiến sĩ Hóa học 10 Ngơ Đăng Nghĩa, Tối ưu hóa cơng nghệ sản xuất alginate natri từ rong Mơ Việt Nam ứng dụng số lĩnh vực sản xuất, Luận án tiến sĩ, 1999 11 Nguyễn Ngọc San, Trịnh Đình Tuấn, 2001, Nghiên cứu thành phần lồi tiêu hóa sinh rong câu Gracilaria Nghệ An Hà Tĩnh, Báo cáo khoa học 12 Nguyễn Duy Nhựt, Bùi Minh Lý, Nguyễn Mạnh Cƣờng, Trần Văn Sung, 2008, Fucoidans from brown seaweed Sargassum Swartzii: extraction method, cytotoxic activity and structural studies, Tạp chí Hóa học 13 Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Thị Sy, 2005, Hệ thống học thực vật, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 42 14 Nguyễn Thị Kim Thùy, 2012, Nghiên cứu thành phần hóa học số lồi rong đỏ Việt Nam, LVTN, K48 15 Phạm Quốc Long, Châu Văn Minh, Lipit axit béo hoạt tính sinh học có nguồn gốc thiên nhiên, Nhà xuất KH & KT, 2005 16 Phạm Hoàng Hộ, Rong biển Việt Nam-Marine algae of South Việt Nam, Trung tâm học liệu xuất bản, 1969 17 Phạm Hoàng Hộ, Rong biển Việt Nam-Marine algae of South Việt Nam, Trung tâm học liệu xuất bản, 1969 18 Phạm Quốc Long cộng sự, Nghiên cứu nguồn hoạt chất sinh học sản phẩm tự nhiên từ sinh vật biển, Tuyển tập Hội nghị khoa học kỷ niệm 30 năm thành lập Viện KHCNVN, tr 125-135, Quyển III, 5/2005 19 Phạm Quốc Long cộng sự, Nghiên cứu thực nghiệm axit béo ω-3/ω-6 tác nhân hỗ trợ phòng chống ung thư, Tạp chí thơng tin Y – Dƣợc, số chun đề bệnh lý, Miễn dịch Ung thƣ, tr.91-97, năm 2002 20 Phạm Hồng Hải, Nguyễn Xuân Nguyên, 2003, Carragenan polysaccharide từ rong biển Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật 21 Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng, Hóa sinh học, Nhà xuất giáo dục 22 TCVN 5253:1990, Xác định hàm lƣợng tro tổng số mẫu 23 TCVN 7035:2002, 2002, Xác định hàm lƣợng nƣớc mẫu 24 TCVN 7603:2007, Xác định hàm lƣợng kim loại nặng mẫu 25 Trần Đình Toại, Châu Văn Minh , Rong biển dược liệu Việt Nam, nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2005 26 Trần Đình Toại, Châu Văn Minh, Tiềm rong biển Việt Nam, Nhà xuất KH & KT, 2004 27 Vũ Thị Oanh, Lê Tất Thành Cs, 2013, Nghiên cứu thu nhận lipit giàu axit béo họ eicosanoit từ trình sản xuất agar, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ số 51 tập 6A, tr183-188 43 ... 52K Ngành: Cơng nghệ thực phẩm Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỖ CHỈ TIÊU ĐỐI VỚI NHỮNG LỒI RONG ĐIỂN HÌNH TẠI KHU VỰC CỒN CỎ Nội dung nghiên cứu, thiết kế tốt nghiệp: ……………………………………………………………………………………... mạnh loài để cung cấp thêm thơng tin cho nghiên cứu sinh hố nhƣ ứng dụng đối tƣợng tiềm Chính vậy, chúng tơi thực đề tài:? ?Nghiên cứu, đánh giá số tiêu chất lượng số loài rong biển khu vực Cồn Cỏ. .. nguyên rong biển.Để góp phần làm đƣợc điều tiến hành nghiên cứu 11 mẫu rong Đỏ thuộc họ khu vực Cồn Cỏ- Quảng Trị 22 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu

Ngày đăng: 01/08/2021, 10:28