1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BÁO cáo THỰC tập KIỂM ĐỊNH ACID BENZOIC

4 2,1K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 33,08 KB

Nội dung

Trong phản ứng định tính acid benzoic với FeCl 3 , cho quá thừa NaOH có gây ảnh hưởng không?. • Trong phản ứng định tính acid benzoic với FeCl3 cho quá thừa NaOH sẽ có ảnh hưởng tủa nâu

Trang 1

BÁO CÁO THỰC TẬP KIỂM ĐỊNH ACID BENZOIC

A. KIỂM TRA ĐẦU GIỜ:

1 Trong phản ứng định tính acid benzoic với FeCl 3 , cho quá thừa NaOH có gây

ảnh hưởng không?

• Trong phản ứng định tính acid benzoic với FeCl3 cho quá thừa NaOH sẽ có ảnh

hưởng tủa nâu đỏ

• Vì nếu cho nhiều NaOH → lượng NaOH dư sẽ phản ứng với FeCl3→ tạo sp

Fe(OH)3 cũng là tủa nâu đỏ → gây phản ứng ( +) tính giả trong những mẫu

không chứa acid benzoic

2 Tại sao phải trung tính hóa ethanol 96 o trước khi định lượng acid benzoic?

• Phải trung tính hóa ethanol 96% trước khi định lượng vì trong ethanol thường có

lẫn acid.( Mục đích trung tính hóa ethanol là để loại bỏ acid còn lẫn trong alcol

trong quá trình điều chế trong công nghiệp & acid acetic do ethanol khi bảo quản

ở nhiệt độ thường bị oxy hóa sinh ra → Nhằm tránh sai số thừa)

Giải thích:

 Ethanol trong công nghiệp được điều chế bằng cách: Oxy hóa hydrocarbon

mạch thẳng & tác nhân oxy hóa thường được sử dụng trong môi trường acid

→ do vậy sp ethanol thu được thường có lẫn acid Khi định lượng bằng pp

acid base nếu sử dụng dung môi có tính acid sẽ → dẫn đến sai số

 Ngoài ra alcol bảo quản trong không khí khi đun nóng sẽ → tạo thành acid

acetic → có tính acid → dẫn đến sai số

3 Chỉ thị màu trong qui trình định lượng acid benzoic là gì?

• Phenolphtalein

B. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

Tên mẫu kiểm định: ACID BENZOIC (C 7 H 6 O 2 or C 6 H 5 COOH )

Chỉ tiêu Tiêu chuẩn Kết quả Kết

luận

ĐỊNH TÍNH

Trang 2

Phương pháp & nguyên tắc Tiêu chuẩn Kết quả Kết luận

ĐỊNH LƯỢNG

Chuẩn độ trực tiếp bằng phương pháp acid base 99 – 100,5% 89,275% Không đạt

Các bước tiến hành và tính kết quả định lượng

1. Trung tính hóa alcol 96 o dùng trong dung dịch định lượng:

 Cho vào cốc 20ml ethanol 96o

 Thêm vào 2 phenolphtalein Nếu dung dịch không có màu → tiếp tục cho từ từ

NaOH 0,1N → đến khi xuất hiện màu hồng bền trong 30s → dùng dung dịch này làm

dung dịch định lượng

2. Pha dung dịch định lượng & định lượng:

 Cân chính xác 0,200g acid benzoic cho vào erlen + thêm 20ml ethanol 96o đã trung

tính hóa ở trên vào → lắc hòa tan

 Thêm tiếp 20ml nước cất và 5 phenolphthalein (CT)

 Chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,1N 1ml NaOH 0,1N

 1ml NaOH 0,1N tương ứng với 0,01221g C7H6O2 (acid benzoic)

3. Tính kết quả định lượng → Hàm lượng P%

V NaOH 0,1N = 16,5 ml

m cân = 0,205g

P% = 100% = 100% = 98,275 %

Kết luận: P% = 98,275% < 99% -100,5% → Không đạt theo tiêu chuẩn qui định

C. NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM:

 Phải trung tính hóa ethanol trước khi định lượng để tránh sai số thừa

 Acid benzoic sau khi cân xong cho ngay vào erlen để tránh bị ẩm

 Buret để chuẩn độ không được có bọt khí

 Trung tính hóa alcol xong cho nước vào rồi chuẩn độ nhanh

D. CÂU HỎI CHUẨN BỊ CHO BÀI THỰC TẬP:

1 Tại sao phải thử giới hạn tạp chất hữu cơ chứa clo trong chỉ tiêu kiểm định?

Nguyên tắc of thử nghiệm? ( = Nêu phản ứng định tính ion Cl - , tại sao phải thử

giới hạn tạp chất với Cl?

Phải thử giới hạn tạp chất hữu cơ chứa Cl vì: clo độc & Tạp chất chứa Cl dễ bị

phân hủy làm ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm

Trang 3

• Nguyên tắc cơ bản của thử nghiệm: Ion Cl- tạo với ion Ag+ tủa màu trắng không

tan trong HNO3, tan trong NH4OH

Pt phản ứng:

o HCl + AgNO3 → AgCl ↓ trắng + HNO3

o So sánh độ đục với dung dịch đối chiếu ( không được đục hơn)

o Hoặc: AgCl + 2NH4OH → [Ag(NH3)2]Cl + 2H2O

Tan

2 Tại sao phải trung tính hóa ethanol 96 o trước khi định lượng acid benzoic?

• Phải trung tính hóa ethanol 96% trước khi định lượng vì trong ethanol thường có

lẫn acid.( Mục đích trung tính hóa ethanol là để loại bỏ acid còn lẫn trong alcol

trong quá trình điều chế trong công nghiệp & acid acetic do ethanol khi bảo quản

ở nhiệt độ thường bị oxy hóa sinh ra → Nhằm tránh sai số thừa)

Giải thích:

 Ethanol trong công nghiệp được điều chế bằng cách: Oxy hóa hydrocarbon

mạch thẳng & tác nhân oxy hóa thường được sử dụng trong môi trường acid

→ do vậy sp ethanol thu được thường có lẫn acid Khi định lượng bằng pp

acid base nếu sử dụng dung môi có tính acid sẽ → dẫn đến sai số

 Ngoài ra alcol bảo quản trong không khí khi đun nóng sẽ → tạo thành acid

acetic → có tính acid → dẫn đến sai số

3.Giải thích phản ứng định tính với dung dịch NaOH & FeCl 3

Phản ứng tạo tủa benzoat sắt (III):

 Acid benzoic phản ứng với NaOH tạo muối Natri Benzoat

C6H5COOH + NaOH → C6H5COONa + H2O

 Natri Benzoat phản ứng tiếp với FeCl3 tạo tủa Benzoat sắt (III):

6C6H5COONa + FeCl3 + 10 H2O → Fe(OH)3Fe(C6H5COO)3.7H2O ↓ + 6NaCl + 3C6H5COOH

4.Trong phản ứng định tính acid benzoic với dung dịch NaOH & FeCl 3 , cho quá

thừa NaOH có ảnh hưởng gì không ( = Điều gì sẽ xảy ra khi cho quá thừa NaOH

Trong phản ứng định tính acid benzoic với FeCl 3 ?)

• Trong phản ứng định tính acid benzoic với FeCl3 cho quá thừa NaOH sẽ có ảnh

hưởng tủa nâu đỏ

• Vì nếu cho nhiều NaOH → lượng NaOH dư sẽ phản ứng với FeCl3→ tạo sp

Fe(OH)3 cũng là tủa nâu đỏ → gây phản ứng ( +) tính giả trong những mẫu

không chứa acid benzoic

Tủa đục màu vàng nâu

Trang 4

5.Chỉ thị màu trong qui trình định lượng acid benzoic?

• Phenolphtalein

Ngày đăng: 29/07/2021, 21:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w