1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản tỉnh Hải Dưong

92 508 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 477 KB

Nội dung

Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản tỉnh Hải Dưong

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động đầu tư phát triển quan trọng nhằmtạo ra hạ tầng cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinhtế, là tiền đề để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.Hiệu quả của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản được thể hiện trên mọi lĩnhvực của nền kinh tế xã hội Đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng nhằm phụcvụ cho mục tiêu phát triển kinh tế luôn là một nhiệm vụ trọng tâm được đặt racủa Đảng bộ và nhân dân tỉnh Hải Dương

Nhận thức được tầm quan trọng của nhiệm vụ này, trong những nămqua tỉnh Hải Dương đã nỗ lực tập trung mọi nguồn lực cho lĩnh vực đầu tưxây dựng cơ bản Hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản của tỉnh đã đạt được mộtsố thành tựu quan trọng, tạo ra hạ tầng cơ sở, kỹ thuật vững chắc, tạo ra độnglực cho phát triển kinh tế-xã hội.

Tuy nhiên, trong hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản vẫn còn tồn tạinhiều bất cập như đầu tư dàn trải, tình tráng thất thoát lãng phí vốn còn xảy ranhiều, quy hoạch xây dựng chưa đồng bộ và phù hợp Xuất phát từ thực tế đó,

em quyết định chọn đề tài: “Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản tỉnh HảiDưong” nhằm đánh giá những kết quả đạt được, những mặt còn tồn tại và đưa

ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu tư XDCBtrong thời gian tới.

Kết cấu đề tài gồm hai phần:

Chương I: Thực trạng đầu tư xây dựng cơ bản tỉnh Hải Dương thời gian

qua

Chương II: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư

xây dựng cơ bản trong thời gian tới.

Em xin chân thành cám ơn Thạc sĩ Nguyễn Thị Ái Liên và các cán bộSở Kế hoạch và Đầu tư Hải Dương đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.

Trang 2

CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TRÊNĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG.

I, Những đặc điểm kinh tế xã hội1 Điều kiện tự nhiên

1.1 Vị trí địa lý

Hải Dương là tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, có địa giới chung với 6tỉnh là: Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh ở phía Bắc; Thái Bình ở phía Nam;Hưng Yên ở phía Tây và Hải Phòng ở phía Đông.

Nằm ở trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh), có các tuyến đường bộ, đường sắt quan trọng của quốc gia nhưquốc lộ 5, 18, 183, 37 chạy qua Hải Dương là điểm trung chuyển giữa Thủ đôHà Nội và thành phố cảng Hải Phòng theo trục quốc lộ 5; phía Bắc có 20 kmquốc lộ 18 chạy qua nối sân bay Nội Bài với cảng Cái Lân (Quảng Ninh) Vìvậy Hải Dương rất thuận lợi trong việc giao lưu, trao đổi thương mại với HàNội, Hải Phòng, Quảng Ninh và các tỉnh khác cũng như giao lưu với nướcngoài.

-1.2 Đặc điểm địa hình

Hải Dương được chia ra làm 2 phần rõ rệt :

Phần đồi núi thấp chiếm 11% diện tích tự nhiên, thuộc 2 huyện ChíLinh và Kinh Môn, độ cao trung bình dưới 1000m Vùng đồng bằng chiếm89% diện tích tự nhiên, chủ yếu do quá trình bồi đắp phù sa của sông TháiBình và sông Hồng Độ cao trung bình 3 - 4 m, đất đai bằng phẳng, tương đốimàu mỡ, thích hợp với việc trồng lúa, cây thực phẩm và cây công nghiệp ngắnngày Địa hình nghiêng và thấp dần từ tây bắc xuống đông nam, phía đông cómột số vùng trũng xen lẫn vùng đất cao.

Khí hậu

Trang 3

Hải Dương nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, mùa nóng và mưa từtháng 5 đến tháng 10, mùa lạnh và khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,3oC Độ ẩm tương đối trung bình năm daođộng từ 84 - 88% tổng số giờ nắng trong năm là 1500 - 1600 giờ, lượng mưatrung bình năm từ 1400 - 1700 mm.

1.3 Tài nguyên thiên nhiênTài nguyên đất:

Hải Dương có diện tích tự nhiên 1.662 km2, được chia làm 2 vùng:vùng đồi núi và vùng đồng bằng Vùng đồi núi nằm ở phía bắc tỉnh, chiếm11% diện tích tự nhiên, gồm 13 xã thuộc huyện Chí Linh và 18 xã huyện KinhMôn, là vùng đồi núi thấp phù hợp với việc trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ vàcây công nghiệp ngắn ngày Vùng đồng bằng còn lại chiếm 89% diện tích tựnhiên do phù sa sông Thái Bình bồi đắp, đất màu mỡ thích hợp với nhiều loạicây trồng, sản xuất được nhiều vụ trong năm.

Tài nguyên rừng:

Hải Dương có hơn 9000 ha rừng, tập trung ở vùng đông bắc tỉnh, thuộc2 huyện Chí Linh và Kinh Môn Tuy diện tích rừng không lớn nhưng thànhphần loài khá phong phú và đa dạng, nhất là rừng Chí Linh, bao gồm 117 họ;304 chi và 400 loài thực vật; có gỗ lát hoa, lim xanh, tán một, cây dược liệu,cây cảnh Rừng Chí Linh còn có một số loài động vật quý hiếm như: gà tiềnmặt vàng, sáo mỏ gà, cu li lớn, ếch xanh, tắc kè, kỳ đà hoa, trăn mốc…

Tài nguyên khoáng sản:

Tài nguyên khoáng sản của Hải Dương tuy không nhiều chủng loạinhưng một số có trữ lượng lớn, chất lượng tốt đáp ứng cho nhu cầu phát triểncông nghiệp, đặc biệt là công nghiệp sản xuất VLXD của tỉnh, đồng thời cungcấp nguyên liệu cho TW và một số tỉnh khá Đá vôi xi măng ở huyện KinhMôn, trữ lượng 200 triệu tấn, chất lượng tốt, CaCO3 đạt 90 - 97% cung cấp đủ

Trang 4

nguyên liệu cho sản xuất sứ Xi măng sản lượng 4 - 5 triệu tấn Cao lanh ởKinh Môn, Chí Linh trữ lượng 40 vạn tấn, cung cấp đủ nguyên liệu cho sảnxuất sứ trong tỉnh và một số tỉnh khác Sét chịu lửa ở huyện Chí Linh, trữlượng 8 triệu tấn, chất lượng tốt, cung cấp nguyên liệu sản xuất gạch chịu lửatrong tỉnh và một số tỉnh khác Bôxít ở huyện Kinh Môn, trữ lượng 200.000tấn.

Tài nguyên nước:

Mạng lưới sông ngòi khá dày và trải đều trên phạm vi toàn tỉnh Cácdòng chính thuộc hệ thống sông Thái Bình (vùng hạ lưu) chảy qua địa phậnHải Dương dài 63km và phân thành 3 nhánh: sông Kinh Thầy, sông Gùa vàsông Mysa Các sông này có đặc điểm là lòng sông rộng, độ dốc lòng sôngnhỏ, có khả năng bồi đắp phù sa cho các cánh đồng, tưới nước cho cây trồng,là điều kiện tốt cho việc giao lưu hàng hoá bằng đường thuỷ giữa Hải Dươngvà các tỉnh khác trong vùng đồng bằng sông Hồng.

Hải Dương còn có diện tích ao, hồ, đầm khá lớn như hồ Bến Tắm(35ha), hồ Tiên Sơn (50ha), hồ Mật Sơn (30ha), hồ Bình Giang (45ha)…Những hồ, đầm này không chỉ cung cấp nước cho sản xuất và đời sống, lànguồn thuỷ sản lớn của tỉnh mà cảnh quan xung quanh đẹp là những điểm dulịch, vui chơi giải trí nhiều triển vọng.

Tài nguyên du lịch:

Hải Dương là một trong những cái nôi văn hoá lâu đời của dân tộc ViệtNam, với hàng trăm di tích lịch sử văn hoá Vùng đất này gần với tên tuổi vàsự nghiệp của nhiều danh nhân nước Việt như Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãivới địa danh nổi tiếng Côn Sơn, Kiếp Bạc, cùng với những tên tuổi khác nhưMạc Đĩnh Chi, Phạm Ngũ Lão, Yết Kiêu, Tuệ Tĩnh… Vùng đất này còn cónhiều ngôi chùa nổi tiếng với những lễ hội đặc sắc: đền Côn Sơn và lễ hộiCôn Sơn, đền Kiếp Bạc và lễ hội Kiếp Bạc, đền Yết Kiêu và lễ hội Yết Kiêu

Trang 5

và những danh thắng: Kính Chủ An Phụ, Phượng Hoàng, Bến Bình Than, BànCờ Tiên… Hải Dương cũng chính là mảnh đất đã tạo nên những làng nghềtruyền thống với những sản phẩm tinh xảo đã nổi tiếng từ nhiều thế kỷ nhưchạm khắc đá ở Kính Chủ, làm bánh đậu xanh ở thành phố Hải Dương, sảnxuất gốm sứ ở làng Cậy, thêu ở Xuân Ngô, chạm khắc gỗ ở Đông Giao, kimhoàn Châu Khê.

Dân số và nguồn lao động: nguồn nhân lực được coi là một lợi thế phát

triển quan trọng Quy mô và tốc độ phát triển nguồn nhân lực phụ thuộc vàoquy mô và tốc độ tăng dân số Theo số liệu gần đây nhất, dân số Hải Dươngnăm 2006 là 1697 ngàn người, trong đó dân số ở độ tuổi lao động là 937 ngànngười, chiếm khoảng 55,21% dân só toàn tỉnh Số lao động ở khu vực nôngthôn là 756 ngàn người chiếm gần 81% và ở thành thị chiếm 19% Là một tỉnhnông nghiệp với nguồn lao động như trên đang gây sức ép về việc làm và cảithiện đời sống, đồng thời đây cũng là nguồn lao động dồi dào và rẻ để hấp dẫncác nhà đầu tư vào sản xuát kinh doanh Mặt khác, lao động nông nghiệpchiếm đến 70%, lao động công nghiệp và dịch vụ chiếm 30%, trong số đó đãđược đào tạo ngành nghề là 14% khoảng 129 ngàn người ở nông thôn thờigian nông nhàn còn nhiều mà cơ hội gia tăng việc làm ở khu vực nông nghiệplà không đáng kể, có chăng chỉ là rải rác ở nhưng nơi có ngành nghề tiểu thủcông nghiệp với tay nghề gia truyền là chính, không qua đào tạo cơ bản Thựctế Hải Dương có nguồn lao động dồi dào nhưng lao động phổ thông chưađược đào tạo còn khá nhiều và thiếu lao động kỹ thuật đã qua đào tạo, nhất làlao động có kỹ thuật cao.

2 Đặc điểm kinh tế - xã hội

Hải Dương là một tỉnh mới được tái lập và đi vào hoạt động từ năm1997 Với thời gian ngắn lại phải trải qua nhiều khó khăn thử thách do mớichia tách, nhưng tỉnh đã nỗ lực phấn đấu thực hiện thắng lợi nghị quyết của

Trang 6

Đảng uỷ tỉnh về những nhiệm vụ trọng tâm trước mắt, tập trung khắc phụcnhững khó khăn góp phần làm cho tình hình kinh tế - xã hội chuyển biến tiếnbộ và đang đi vào ổn định Nền kinh tế tăng trưởng khá, GDP thời kỳ 1996 -2001 tăng bình quân 9,2%/năm cao hơn tốc độ tăng trung bình cả nước (8,5%trong cùng thời kỳ); thời kỳ 2001 - 2005 tốc độ tăng bình quân là 10.5 %/năm,vượt mục tiêu đề ra (9-10%/năm), cao hơn bình quân chung của cả nước, năm2006 tôc độ tăng GDP là 11% Thu ngân sách nhà nước luôn tăng theo từngnăm, đặc biệt năm 2003 là năm có bước đột phá về thu ngân sách 1.135 tỷđồng đã đưa tỉnh Hải Dương lần đầu tiên đứng vào đội ngũ các tỉnh có thungân sách trên 1.000 tỷ đồng; thu ngân sách các năm sau luôn tăng hơn cácnăm trước.

Bảng 1.1: Tổng sản phẩm trong tỉnh

Đơn vị: Tỷ đồng

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương

Từ bảng số liệu trên ta thấy giá trị tổng sản phẩm trong tỉnh đã có sựthay đổi về thứ tự xếp hạng từ công nghiệp – nông nghiệp - dịch vụ năm 2002sang công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp năm 2006 Đây là một sự thay đổihoàn toàn phù hợp với định hướng phát triển kinh tế của đất nước, theo hướngcông nghiệp hoá - hiện đại hoá với sự tăng trưởng mạnh mẽ của ngành côngnghiệp và sự vươn lên của ngành dịch vụ khẳng định giá trị của mình trongquá trình phát triển kinh tế của tỉnh Trong đó ngành công nghiệp có sự tăngtrưởng mạnh nhất, giá trị công nghiệp năm 2006 tăng 122% so với năm 2002,tốc độ tăng trưởng của ngành dịch vụ là 107,5%, ngành nông nghiệp có tốc độ

Trang 7

tăng thấp nhất chỉ là 69% Nếu so với năm 2005 thì công nghiệp tăng 21%,dịch vụ tăng 19,32%, còn nông nghiệp chỉ tăng 18,66% Những kết quả đó đãchứng minh cho nhận định ban đầu, hoàn toàn phù hợp vói xu thế phát triểnkinh tế xã hội.

Biểu đồ 1 : Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế

(Giá thực tế) (%)

Nông, lâm nghiệp, thuỷ sảnCông nghiệp, xây dựngDịch vụ

Năm 2001 Năm 2006

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương

Qua mô hình trên ta thấy cơ cấu kinh tế của tỉnh Hải Dương phát triểntheo hướng tích cực, tỷ trọng nông lâm thuỷ sản – công nghiệp + xây dựng -

Nông, lâm nghiệp, thuỷ sảnCông nghiệp, xây dựngDịch vụ

Trang 8

dịch vụ từ 33%-38%-29% năm 2001 sang 27%-43%-30% năm 2006, đặc biệtlà ngành công nghiệp và xây dựng ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong đónggóp cho GDP xứng đáng với vai trò đầu tầu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế củatỉnh Tỷ trọng của nông nghiệp và dịch vụ trong GDP thì có sự hoán đổi vị trícho nhau, trong đó giảm đáng kể là ngành nông nghiệp từ chỗ đóng góp 33%GDP năm 2001 đến 2006 chỉ còn 27%, điều này là phù hợp với xu hướnggiảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tuy nhiên về tỷ trọng tuyệt đối so với cácnăm trước thì ngành nông nghiệp lại tăng (xem bảng 1.1) vì trong nông nghiệpđã tăng cường cơ giới hóa trong các khâu sản xuất dẫn đến làm tăng năng suấtcây trồng vật nuôi Ngành dịch vụ tăng không đáng kể từ 29% lên 30%, chứngtỏ đầu tư cho các ngành dịch vụ còn chưa mạnh; tuy nhiên đây cũng là mộtchỉ tiêu đáng kể.

3, Thực trạng huy động các nguồn vốn đầu tư phát triển

Những năm gần đây, vận dụng đường lối chính sách của Đảng, phápluật của Nhà nước, tỉnh Hải dưong ban hành nhiều cơ chế chính sách thôngthoáng và cởi mở nhằm thu hút vốn đầu tư cho phát triển Đặc biệt 3 năm gầnđây công tác thu hút vốn đầu tư đã đạt được những kết quả rất khả quan, cụthể như sau:

3.1, Vốn đầu tư đăng ký:

Trong 5 năm ( 2001-2005), tổng vốn đầu tư đăng ký 30.178 tỷ đồng(mục tiêu 14.480 tỷ đồng), đạt 208,4% mục tiêu Trong đó

+ Tổng nguồn vốn trong nước 25.662 tỷ đồng chiếm 85% tổng vốn đầutư, tăng 185,6% so với mục tiêu (11.130 tỷ đồng)

+ Vốn đầu tư nước ngoài (FDI, ODA, NGOs) 4.516 tỷ đồng, chiếm15% tổng vốn đầu tư thu hút, tăng 51,2% so với mục tiêu (3.350 tỷ đồng).

3.2, Vốn đầu tư thực hiện:

Trang 9

Tổng vốn đầu tư từ các nguồn được thực hiện 21.121 tỷ đồng đạt 145,6% mục tiêu Trong đó:

* Tổng nguồn vốn trong nước là 17.811 tỷ đồng, chiếm 84,3% tổngvốn đầu tư, đạt 163,2 % so với mục tiêu chương trình, bao gồm

- Vốn đầu tư từ Ngân sách Trung ương 2.597,5 tỷ đồng chiếm 13,1%tổng vốn đầu tư

- Vốn ngân sách địa phương là 2006, 6 tỷ đồng chiếm 8,8% tổng vốnđầu tư

- Vốn tín dụng đầu tư phát triển 8.905 tỷ đồng, chiếm 42,2% tổng vốnđầu tư

- Vốn dân doanh 3.625 tỷ đồng, chiếm 17,2 % tổng vốn đầu tư

* Vốn nước ngoài (FDI, ODA, NGOs) 3.310,5 tỷ đồng, chiếm 15,7%tổng vốn đầu tư.

Bảng 1.2: Đầu tư toàn xã hội trên địa bàn tỉnh Hải Dương

Nguồn: “ Số liệu Sở Kế hoạch và Đầu tư Hải Dương ”

Tổng đầu tư toàn xã hội trên địa bàn tỉnh Hải Dương ngày càng tăngqua các năm, từ 3211 tỷ năm 2001 đến năm 2006 là 5675 tỷ, điều đó thể hiện

Trang 10

sự tăng trưởng của nền kinh tế Hải Dương là rất khả quan ; trong bảng trên thìnguồn vốn tín dụng ĐTPTNN chiếm tỷ trọng lớn nhất nhưng có xu hướnggiảm dần qua các năm, cụ thể từ 67.8% tổng đầu tư năm 2001 đến năm 2006chỉ còn chiếm 35.4%; nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước hàng năm vẫnchiếm một tỷ lệ quan trọng trung bình khoảng 20% và vẫn là một nguồn lựcquan trọng cho phát triển kinh tế của tỉnh Trong khi đó nguồn vốn của khuvực dân cư và ngoài quốc doanh cùng với nguồn vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài ngày càng tăng thể hiện đúng phương châm phát triển của kinh tế hiệnnay đó là tăng cường thu hút nguồn lực bên ngoài đồng thời phát huy mạnhmẽ nguồn nội lực bên trong đặc biệt là nguồn vốn trong dân; điều này càngchứng tỏ môi trường đầu tư của tỉnh ngày càng được cải thiện và tạo đượclòng tin của các nhà đầu tư nước ngoài; và nguồn nội lực trong dân là rất lớncần phải có các chính sách tích cực để thu hút nguồn lực này cho phát triểnkinh tế trong thời gian tới Tuy nhiên nguồn vốn đầu tư từ khối doanh nghiệpnhà nước lại chỉ chiếm một tỷ lệ khá khiêm tốn dưới 6%, điều này chứng tỏcác DNNN làm ăn chưa thực sự hiệu quả, dẫn đến tỷ lệ đầu tư cho các nămsau thấp.

II, Tình hình thu hút và sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản1, Tình hình thu hút vốn đầu tư xây dựng cơ bản

Trong những năm qua tỉnh đã tập trung mọi nguồn lực cho đầu tư pháttriển, trong đó có 2 lĩnh vực được đặc biệt quan tâm là đầu tư xây dựng kếtcấu hạ tầng và đầu tư phát triển sản xuất.

Vốn đầu tư cho phát triển sản xuất là 11.672 tỷ đồng bằng 112% mụctiêu và chiếm 51,7% tổng vốn đầu tư.

Vốn đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng là 10.943 tỷ đồng, bằng183,9% mục tiêu và chiếm 48,3% tổng vốn đầu tư, trong đó vốn ngân sáchtrung ương 2.457,6 tỷ đồng ( chiếm 22,5%), vốn ngân sách địa phương

Trang 11

1,991,6 tỷ đồng ( chiếm 18,2%), vốn tài trợ 375,7 tỷ đồng (chiếm 3,4%), vốntín dụng 3.149,3 tỷ đồng (chiếm 28,8%), vốn dân doanh 2.969,2 tỷ đồng(chiếm 27,1%).

Hầu hết các lĩnh vực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng có vốn đầu tưvượt so với mục tiêu đề ra Một số lĩnh vực có vốn đầu tư lớn như: nông-lâm-thuỷ sản 950,6 tỷ đồng (chiếm 8,7%), giao thông 2584,1 tỷ đồng (chiếm23,6%), điện 625 tỷ đồng( chiếm 5,7%), cấp thoát nước 1.117,8 tỷ đồng(chiếm 10,2%), hạ tầng công nghiệp 851,7 tỷ đồng (chiếm 7,8%).

Một số lĩnh vực được quan tâm đầu tư là: chuyển dịch cơ cấu cây trồng,cơ giới hoá nông nghiệp, phát triển đô thị và nhà ở, an ninh quốc phòng vớitổng vốn đầu tư 1.933,0 tỷ đồng (chiếm 17,7%) tổng vốn đầu tư.

Tuy nhiên, một số lĩnh vực không đạt mục tiêu về mặt khối lượng như:tu bổ đê điều, làm đường giao thông (đường tỉnh, đường huyện) Vốn đầu tưcho một số lĩnh vực đạt thấp như: điện (bằng 87% mục tiêu đề ra), văn hoá-xãhội, thể dục thể thao (bằng 55% mục tiêu đề ra), khoa học công nghệ và vệsinh môi trường (bằng 48% mục tiêu đề ra)…

Bảng 1.3: Vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản trong tổng vốn đầu tư pháttriển và tổng chi ngân sách.

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương

Những năm qua vốn đầu tư chi cho đầu tư phát triển trong tổng chingân sách của tỉnh Hải Dương tăng lên nhanh chóng, từ chỗ chỉ đạt 224 tỷ

Trang 12

đồng năm 2002 (chiếm 20,53% tổng chi ngân sách) đã tăng gấp 5 lần lên1.267,5 tỷ đồng năm 2006 ( chiếm 49,66% tổng chi ngân sách) Trong chi đầutư phát triển thì chi cho đầu tư xây dựng cơ bản luôn chiếm một tỷ trọng lớnvà ngày càng khẳng định tầm quan trọng của mình trong quá trình phát triểnkinh tế Nếu như năm 2002 chi cho đầu tư XDCB chỉ đạt 198,7 tỷ đồng(chiếm 18,17% chi ngân sách) thì con số này đã nhanh chóng tăng qua cácnăm và đạt 953,6 tỷ đồng (chiếm 37,37% chi ngân sách) năm 2006 Điều nàychứng tỏ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng luôn là một trong những ưu tiênhàng đầu trong chính sách phát triển kinh tế của tỉnh Hải Dương và cũngchứng tỏ được tầm quan trọng của xây dựng cơ bản trong mục tiêu phát triểnkinh tế - xã hội của tỉnh Hải Dương vì đầu tư XDCB tạo ra cơ sở vật chất kỹthuật chủ yếu và cần thiết cho nền kinh tế, góp phần tăng cường khả nămgkhoa học công nghệ, thúc đẩy và thu hút đầu tư, nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh, tạo ra tích luỹ cho nền kinh tế Có thể nói đầu tư XDCB là chỉtiêu quan trọng quyết định nhịp độ tăng trưởng kinh tế.

2, Cơ cấu nguồn vốn đầu tư Xây dựng cơ bản.

Theo tiêu chí này vốn đầu tư có thể được phân loại như sau;

2.1, Vốn nhà nước.

Nguồn vốn đầu tư nhà nước bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhànước, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước và nguồn vốn đầu tưphát triển của doanh nghiệp nhà nước.

Nguồn vốn ngân sách nhà nước: Đây chính là nguồn chi của ngân sáchnhà nước cho đầu tư Đây là một nguồn vốn quan trọng trong chiến lược pháttriển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia Nguồn vốn này thường được sử dụngcho các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, quốc phòng an ninh, chi chocông tác lập và thực hiện các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xãhội vùng,lãnh thổ…

Trang 13

Vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước: Nguồn vốn này có tácdụng tích cực trong việc giảm đáng kể sự bao cấp vốn trực tiếp của nhà nước.Vói cơ chế tín dụng, các đơn vị sử dụng nguồn vốn này phải đảm bảo nguyêntắc hoàn trả vốn vay Bên cạnh đó vốn tín dụng đầu tư của nhà nước còn phụcvụ công tác quản lý và điều tiết kinh tế vì mô.

Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp nhà nước: Là nguồn vốn đầu tư củacác doanh nghiệp nhà nước độc lập với ngân sách nhà nước, ngân sách địaphương nơi đặt địa bàn của doanh nghiệp đó.

2.2, Vốn ngân sách địa phương

Đây là nguồn vốn của địa phương tích luỹ được từ các khoản thuế, phí sau khi đã nộp ngân sách trung ương Nguồn vốn này cũng chủ yếu được dùngđể xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội của tỉnh, chi cho công tác lập vàthực hiện các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, quyhoạch xây dựng thành thị và nông thôn…

2.3, Nguồn vốn nước ngoài

2.4 Nguồn vốn tư nhân

Nguồn vốn từ khu vực tư nhân bao gồm phần tiết kiệm của dân cư,phần tích luỹ của các doanh nghiệp dân doanh, các hợp tác xã Nhìn tổng quan

Trang 14

nguồn vốn tiềm năng trong dân cư không phải là nhỏ, tồn tại dưới dạng vàng,ngoại tệ, tiền mặt…

Với số lượng không nhỏ các doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần,công ty trách nhiệm hữu hạn, các hợp tác xã đang và sẽ đi vào hoạt động,phần tích luỹ của các doanh nghiệp này cũng sẽ góp phần đáng kể vào tổngquy mô vốn của toàn xã hội.

Bảng 1.4: Vốn đầu tư xây dựng cơ bản phân theo nguồn vốnĐơn vị: Triệu đồng

Ngân sách nhà nước289038308474773134789986808847829523 Trung ương quản lý112038149095553899981428665685259 Địa phương quản lý177000159379219235691844721791743994

Vốn tín dụng86007228375207394791845828851850433Vốn đầu tư của các

Vốn dân doanh6559237579197705431723730 2148204 2512428Vốn đầu tư trực tiếp

nước ngoài56849343080870000375990828851841033

-Tổng vốn4582394 2657734 4026481 4947598 5435358 5873937

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương

Từ bảng số liệu trên ta thấy các nguồn vốn huy động cho đầu tư xâydựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Hải Dương đều tăng qua các năm ở mọi nguồnvốn, đặc biệt tăng mạnh trong các năm 2003, 2004, 2005, 2006; trong đó đặcbiệt tăng mạnh là ở khối dân doanh trong 3 năm 2004, 2005, 2006 Có thể lýgiải những con số này như sau: năm 2003 là năm diễn ra sự kiện SeaGames22 được tổ chức tại Việt Nam, và tỉnh Hải Dương là nơi diễn ra môn thi đấubóng bàn, một môn thể thao dẫn hấp dẫn và là môn thể thao truyền thống củaHải Dương Chính vì sự kiện trên mà hoạt động xây dựng cơ bản trên địa bàn

Trang 15

tỉnh Hải Dương năm 2003 đã có bước chuyển mình mạnh mẽ với sự quan tâmđầu tư của Trung ương cho việc cải tạo lại hệ thống cơ sở hạ tầng trên địa bànthành phố Hải Dương Cho nên trong tổng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nướcnăm 2003 thì ngân sách trung ương chiếm tỷ trọng lớn, gấp hơn 2 lần so vớingân sách địa phương Đây cũng là năm tỉnh Hải Dương đạt mức kỷ lục trongthu hút đầu tư nước ngoài sau nhiều năm trì trệ trước đó do cơ chế chính sáchchưa thông thoáng, cho nên tổng vốn đầu tư từ nước ngoài là 870 tỷ, chủ yếulà xây dựng cơ sở hạ tầng các dự án đầu tư và mua sắm, lắp đặt máy móc thiếtbị phục vụ cho sản xuất kinh doanh.

Năm 2004, 2005, 2006 là 3 năm Thành phố Hải Dương thực hiện quyhoạch mở rộng về phía đông và phía tây, cho nên đầu tư cho xây dựng kết cấuhạ tầng rất lớn cho nên mọi nguồn vốn đều được huy động tối đa phục vụ chohoạt động xây dựng cơ bản Do đó, mọi nguồn vốn huy động đều tăng chỉ cóvốn từ trung ương và vốn của các doanh nghiệp nhà nước là có tỷ lệ giảm dầnqua các năm Tỷ trọng vốn trung ương giảm là do tỷ lệ phân bổ của chính phủgiảm, phù hợp với xu hướng giảm dần sự phụ thuộc vào ngân sách nhà nước.vốn của các doanh nghiệp nhà nước giảm là do việc xây dựng cơ bản đã hoànthành từ các năm trước và nay chỉ có hoạt động sản xuất; hơn nữa muốn đầutư xây dựng mới thì phải đựoc sự cho phép của Chính phủ trong khi phần lớncác Doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh Hải Dương hiện nay hoạt độngthực sự chưa có hiệu quả Cho nên không thực sự cần thiết phải xây dựng cơbản mới mà nên tập trung vào mua sắm, cải tạo máy móc, thiết bị phục vụ chosản xuất kinh doanh.

Vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong khu vực dân cư có sự tăng vọt trong3 năm 2004, 2005, 2006 chủ yếu là do hoạt động xây dựng nhà ở mạnh gắnliền với sự mở rộng của đô thị, dẫn đến xuất hiện hàng loạt các khu dân cưmới hiện đại, đẹp đẽ Bên cạnh đó là sự xuất hiện của hàng loạt các doanh

Trang 16

nghiệp sản xuất tư nhân, các hợp tác xã trên khắp địa bàn tỉnh cũng đã gópphần không nhỏ làm gia tăng lượng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ khối dândoanh.

Nguồn vốn địa phương và vốn vay tín dụng cũng tăng mạnh chủ yếuphục vụ cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng, vành đai đô thị, hệ thống chiếusáng, công cộng, và đầu tư xây mới các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Nguồn vốn khác ở đây chủ yếu là viện trợ nước ngoài ( ODA), đượctrên phân bổ và viện trợ của các tổ chức phi chính phủ (NGOs) và vốn ủng hộcủa các tổ chức khác phục vụ cho xây dựng cơ sở hạ tầng ở các vùng sâu,vùng xa, ở những nơi khó khăn, xóa nhà tranh, tre cho các hộ nghèo.

Bảng 1.5: Tốc độ tăng vốn liên hoàn qua các năm

Đơn vị: Lần

Tổng vốn4582394 2657734 4026481 4947598 5435358 5873937

Tốc độ tăng vốn liên hoàn10,571,511,231,091,08

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Hải Dương

So sánh tốc độ tăng vốn liên hoàn thì ta thấy năm 2002 là thấp nhất chỉlà 0,57 có nghĩa là vốn huy động cho đầu tư xây dựng cơ bản không nhữngkhông tăng mà lại còn giảm đi Tuy nhiên các năm sau đó thì tình hình đã khảquan hơn cao nhất là năm 2003 đạt 1,51 lần đó là do sau năm 2002 sụt giảmthì đến năm 2003 đã có sự hồi phục lớn Xét về giá trị tuyệt đối là có sự tăngtrưởng qua các năm (trừ năm 2002) Tuy tốc độ có khác nhau nhưng nhìnchung tình hình huy động vốn như vậy là tạm được.

Nhìn chung thì nhu cầu vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản trên điạ bàntỉnh Hải Dương là rất lớn Các nguồn lực huy động mới chỉ đáp ứng được cơbản nhu cầu Vì vậy, trong thời gian tới cần tăng cường các biện pháp thu hút

Trang 17

vốn cho đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ cho mục tiêu phát triển kinhtế - xã hội.

Bảng 1.6: Cơ cấu vốn đầu tư XDCB phân theo nguồn vốn(%)

-Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương

Ta thấy nguồn vốn ngân sách nhà nước tuy có xu hướng giảm nhưngvẫn chiếm một tỷ trong tương đối lớn trong cơ cấu vốn đầu tư xây dựng cơbản, cao nhất là 23,8% năm 2003 sau đó giảm dần còn 19% năm 2004, 14,1%năm 2006, thấp nhất là năm 2001 chỉ chiếm 6,7% tổng vốn đầu tư Trong cơcấu vốn ngân sách thì lại có một xu hướng ngược lại, mặc dù vốn ngân sáchcó xu hướng giảm qua các năm nhưng nguồn vốn ngân sách địa phương lại cóxu hướng tăng dần qua các năm song song đó đương nhiên là sự sụt giảm củavốn trung ương trong cơ cấu Điều này chứng tỏ được nội lực kinh tế của tỉnhHải Dương, thể hiện qua sự tích lũy hàng năm tăng lên cho nên số vốn đầu tưcho xây dựng cơ bản cũng tăng lên, dẫn tới giảm bớt sự phụ thuộc vào ngânsách trung ương.

Nguồn vốn vay tín dụng cho xây dựng cơ bản cũng có sự tăng lên về tỷtrọng tương đương với nguồn vốn ngân sách, điều này chứng tỏ nhu cầu vềvốn cho đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Hải Dương là rất lớn, và cầnphải huy động mọi nguồn vốn Tuy nhiên sử dụng nguồn vốn vay tín dụng thì

Trang 18

sẽ phải cân nhắc tới hiệu quả, và giảm thiểu thất thoát lãng phí trong hoạtđộng đầu tư, và phải chứng minh được hiệu quả của quá trình đầu tư, nếumuốn tăng cường nguồn vốn này hơn nữa trong những năm tới.

Không thể không nhắc tới bước nhảy vọt của nguồn vốn dân doanhtrong cơ cấu vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ chỗ chỉ chiếm 15,3% năm 2001đã tăng mạnh lên 32,3% năm 2002, tuy có sự sụt giảm năm 2003 do đó là nămnguồn vốn ngân sách tăng cường mạnh cho đầu tư phát triển, nhưng đã lạităng mạnh lên trên 40% trong các năm 2004, 2005, 2006 Điều này chứng tỏnhu cầu xây dựng cơ bản ở khu vực dân doanh là rất cao, có thể nói là lớnnhất trong các khối, và có thể thấy là nguồn nội lực vốn huy động từ khối nàyrất lớn Đây là một tín hiệu đáng mừng trong chiến lược tăng cường kết cấu hạtầng trên địa bàn tỉnh, tuy nhiên cần phải có những định hướng về quy hoạchcụ thể, và những biện pháp quản lý chặt chẽ nhằm tránh tình trạng xây dựng ồạt, lộn xộn làm mất cảnh quan, kiến trúc đã được hoạch định của tỉnh.

Nguồn vốn FDI cũng có sự tăng lên về tỉ trọng trong cơ cấu vốn đầu tưxây dựng cơ bản, chủ yếu là xây dựng kết cấu hạ tầng của các dự án đầu tưtrong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh

Cùng trong xu hướng sụt giảm là nguồn vốn viện trợ nhằm xây dựng cơsở hạ tầng ở cá vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa Điều này chứng tỏ chínhsách phát triển các vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh Hải Dương đã có đượcsự quan tâm, dẫn đến kết cấu hạ tầng ở các khu vực này ngày một được cảithiện, có sự tăng trưởng cả về kinh tế - xã hội, và nâng cao đời sống nhân dâncho nên nguồn vốn viện trợ có xu hướng giảm là hợp lý.

Tuy có sự tăng giảm tỷ trọng khác nhau trong các loại nguồn vốn nhưngcó thể khẳng định là vốn huy động cho xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh HảiDương đã có một mức tăng tương đối cao, và việc huy động vốn tương đốihiệu quả Nhu cầu về vốn chắc chắn sẽ còn tăng cao trong các năm tới cùng

Trang 19

với việc quy hoạch mở rộng thành phố Hải Dương và 11 huyện Do đó vấn đềđặt ra là các biện pháp huy động vốn cụ thể, và sử dụng vốn có hiệu quả, tránhđầu tư dàn trải, hạn chế thất thoát lãng phí trong xây dựng cơ bản để có thểhoàn thành được khối lượng xây dựng lớn trong những năm tới.

3, Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng cơ bản phân theo lĩnh vực đầu tư.

Bảng 1.7: Tổng hợp các nguồn vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giaiđoạn 2001-2006 trên địa bàn tỉnh Hải Dương

Đơn vị: triệu đồng

Lĩnh vực đầu tưTổng vốnđầu tưVốn TW

Vốn NSđịaphương

ngoàiVốn tíndụngVốn dândoanhTổng số10.943.400 2.457.6001.991.600375.73.149.3002.969.200

Cấp thoát nước1117800192007260033180088000606200Hạ tầng công nghiệp85170018000947000550000189000Phát triển đô thị và nhà

Các ngành dịch vụ2181400771400850000860000465000

Nguồn: Sở kế hoạch và Đầu tư Hải Dương

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy những lĩnh vực thu hút được nhiềuvốn đầu tư nhất là giao thông 2.457,6 tỷ đồng (chiếm 23,6%), sau đó đến cácngành dịch vụ 2.181,4 tỷ đồng (chiếm 19,9%), cấp thoát nước 1.117,8 tỷ đồng(chiếm 10,2 %), phát triển đô thị và nhà ở 1.813 tỷ đồng (chiếm 16,57%)…Tỷ lệ này phù hợp xu thế phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và phản ánh đúng

Trang 20

nhu cầu đầu tư xây dựng cơ bản của các lĩnh vực then chốt phục vụ cho pháttriển kinh tế - xã hội Tuy nhiên một số lĩnh vực then chốt như điện, việc huyđộng vốn cho xây dựng kết cấu hạ tầng còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu;tỷ lệ huy động vốn cho các lĩnh vực văn hoá - xã hội, thể dục thể thao cũngcòn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu nâng cao đời sống tinh thần của nhândân.

Cũng từ bảng trên ta thấy nguồn vốn ngân sách của trung ương và địaphương được giải đều hầu như cho khắp các lĩnh vực đầu tư trong đó tập trungcho một số lĩnh vực chủ chốt là nông-lâm-thuỷ sản, giao thông, điện, giáo dục,y tế; nếu như nguồn vốn ngân sách trung ương tập trung cho lĩnh vực giaothông, điện, là những lĩnh vực tạo ra hạ tầng cho phát triển kinh tế và cho đầutư phát triển các ngành dịch vụ thì nguồn vốn ngân sách địa phương lại bị chianhỏ hơn cho nông-lâm-thuỷ sản, y tế, giáo dục nói chung là nhằm xây dựnghạ tầng ở hầu khắp các lĩnh vực trên địa bàn tỉnh Trong khi đó nguồn vốn vaytín dụng lại chủ yếu tập trung vào lĩnh vực giao thông, cấp thoát nước, hạ tầngcông nghiệp, đây là những lĩnh vực đòi hỏi vốn đầu tư lớn và là những lĩnhvực thiết yếu nhằm xây dựng hạ tầng cơ sở cần thiết cho phát triển kinh tế, xãhội.

Nguồn vốn của khu vực dân cư thì lại tập trung vào các lĩnh vực giaothông chủ yếu là xây dựng đường làng, xã, thôn và tập trung đầu tư vào lĩnhvực dịch vụ phục vụ cho khu vực kinh tế dịch vụ của tư nhân; một phần nữa làtập trung vào xây dựng nhà ở trong các khu đô thị

Nguồn vốn nước ngoài thì lại tập trung đầu tư cho cấp thoát nước Đâychủ yếu là nguồn vốn ODA tài trợ cho tỉnh Hải Dương nhằm xây dựng mộtnhà máy nước sạch mới và cải tạo hệ thống thoát nước của thành phố.

Bảng 1.8: So sánh kết quả huy động vốn đầu tư XDCB với mục tiêu Đơn vị: Triệu đồng

Trang 21

Lĩnh vực đầu tưMục tiêuKết quả thực hiệnSo sánh(%)

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Hải Dương

Theo kết quả so sánh giữa mục tiêu huy động vốn với kết quả đạt đượccủa các ngành kinh tế nhìn chung phần lớn các ngành đều đạt được mục tiêuhuy động vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản đề ra, chỉ có 3 ngành không đạtđược mục tiêu đề ra đó là huy động vốn cho ngành điện, cho phát triển khoahọc công nghệ và lĩnh vực văn hoá – xã hội, thể dục thể thao; trong đó vốnhuy động cho khoa học công nghệ, và văn hoá – xã hội, thể dục thể thao chỉdạt 50% so với mục tiêu đề ra, ngành điện đạt tỷ lệ cao hơn nhưng so với mụctiêu thì vẫn chưa đạt Cần phải quan tâm đầu tư cho 3 lĩnh vực này hơn nữatrong thời gian tới, đặc biệt là đầu tư cho ngành điện, một ngành công nghiệpquan trọng có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất cũng như tiêu dùng.

Các ngành còn lại đều vượt chỉ tiêu đặt ra, thì huy động vốn đầu tư chophát triển hạ tầng công nghiệp đạt tỷ lệ cao nhất gấp 8,5 lần so với mục tiêuđề ra Đó là do tỉnh đã đầu tư xây dựng 6 khu công nghiệp tập trung đã đượcChính phủ phê duyệt, cùng hàng loạt các cụm và điểm công nghiệp nằm rảirác trên địa bàn tỉnh; đồng thời cũng khẳng định sự quan tâm đầu tư cho phát

Trang 22

triển hạ tầng công nghiệp của tỉnh nhằm thu hút ngày càng nhiều hơn nữa cácdự án đầu tư vào tỉnh Đứng thứ hai là Cấp thoát nước với kết quả thực hiệnđạt 2,6 lần so với mục tiêu Đây cũng là một chương trình mục tiêu của tỉnhphấn đấu đến năm 2010 sẽ có 90% dân số được sử dụng nước sạch với việcđầu tư xây dựng nhà máy nước mới do Nhật tài trợ, bên cạnh đó là việc nângcấp hệ thống thoát nước và xử lý nước cũ trong thành phố và xây mới hệthống thoát nước trong khu đô thị mới ở phía Đông và phía Tây thành phố

Cũng cần phải nhắc tới lĩnh vực phát triển đô thị và nhà ở, tuy khôngđặt ra mục tiêu cụ thể về huy động vốn nhưng kết quả đạt được là rất khả quanvới lượng vốn huy động đạt được chỉ đứng sau ngành giao thông Điều nàychứng tỏ tốc độ phát triển đô thị mới của Hải Dương là rất cao với hai khu đôthị mới mở rộng ở phía Đông và phía Tây thành phố Hải Dưong đã được quyhoạch và tiến hành triển khai xây dựng Phát triển đô thị cũng là một chươngtrình mục tiêu nhằm nâng cấp thành phố Hải Dưong lên thành thành phố loạiII Vốn huy động được bao gồm một phần là vốn ngân sách, phần lớn là vốnvay tín dụng và phần còn lại là vốn của khu vực dân doanh.

Một số ngành còn lại cũng có kết quả đạt được tương đối cao so vớimục tiêu là vốn huy động cho các ngành dịch vụ, giáo dục đào tạo và y tế.

4, Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng cơ bản phân theo cấu thành.

Quy mô vốn đầu tư xây dựng cơ bản theo cấu thành nhìn chung tăngnhanh qua các năm, đặc biệt trong các năm gần đây, chủ yếu tập trung ở xâylắp và thiết bị Vốn cho xây dựng cơ bản khác nói chung không ổn định,nhưng thường có quy mô nhỏ so với 2 loại hình kia

Bảng 1.9: Vốn đầu tư xây dựng cơ bản phân theo cấu thành

Đơn vị: triệu đồng

Xây lắp1,602,292 1,441,330 2,450,608 3,005,995 2,396,608 3,233,764

Trang 23

Thiết bị2,289,161639,939673,3621,020,000 2,016,277 2,547,143Xây dựng cơ bản khác401,903267,991129,377131,617213,626250,344Tổng4,293,356 2,349,260 3,253,347 4,157,612 4,626,511 6,031,251

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương

Từ bảng trên ta thấy Tổng vốn đầu tư theo cấu thành sau khi đạt khốilượng lớn trong năm 2001 là 4.293,4 tỷ đồng đã sụt giảm trong năm 2002 chỉcòn 2.349,26 tỷ, sau đó tăng dần qua các năm và đạt cao nhất là 6.031,51 tỷđồng vào năm 2006 cao hơn ngưỡng 2001 đó là nhờ sự gia tăng đồng thời vềkhối lưọng vốn đầu tư của lĩnh vực xây lắp và thiết bị tương ứng với sự giatăng khối lượng xây dựng và lắp đặt, mua sắm thiết bị trên địa bàn tỉnh trongthời gian này Cũng cần nói thêm là trong khoảng thời gian 3 năm gần đâytrên địa bàn tỉnh đã hình thành nhiều khu công nghiệp tập trung và đã tiếpnhận rất nhiều dự án đầu tư trong và ngoài nước cho nên nhu cầu xây dựng cơbản hàng năm rất lớn, đạt cao nhất là 3.233,764 tỷ đồng vào năm 2006,năm2004 đạt 3.005,995 tỷ đồng là những năm nhu cầu xây dựng cơ bản của tỉnh làrất cao và đạt thấp nhất là năm 2002 với 1.441,3 tỷ đồng Cùng với đó là việclắp đặt máy móc thiết bị của các dự án đi vào sản xuất cho nên khối lượng vốncho lắp đặt cũng tăng rất mạnh từ khoảng 650 tỷ trong 2 năm 2002, 2003 tănglên 1.020 tỷ đồng năm 2004 và đạt 2.547,143 tỷ đồng năm 2006 Riêng hoạtđộng xây dựng cơ bản khác thì chiếm một tỷ lệ tương đối nhỏ, khiêm tốn sovới 2 lĩnh vực kia: Cao nhất là 402 tỷ đồng năm 2001, thấp nhất là 129 tỷđồng năm 2003.

Bảng 1.10: Tỷ trọng vốn đầu tư xây dựng cơ bản phân theo cấu thành (%)

Trang 24

Xây lắp 37,3261,3575,3272,351,853,6

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dưong

Nhìn vào cơ cấu vốn ta có thể thấy tỷ trọng của lĩnh vự xây lắp chiếmtỷ trọng lớn như thế nào trong tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản, thấp nhất là37,32% năm 2001, cao nhất là 75,32% năm 2003 là một trong những năm đầutư trọng điểm của tỉnh Hải Dương sau đó có giảm đi và đạt 53,6% năm 2006.

Tỷ trọng vốn cho thiết bị đạt cao nhất là 53,34% năm 2001, giảm mạnhtrong các năm 2002-2004 sau đó tăng lên 43,58% năm 2005, 42,23% năm2006 gần bằng tỷ trọng của xây lắp Lý giải cho điều này đó là do cứ sau mỗimột cao điểm của chu kỳ đầu tư với sự gia tăng ồ ạt của các công trình xâydựng và sau khi các hạng mục cơ bản đã hoàn thành, các công trình (sản xuất)chuẩn bị bước vào giai đoạn vận hành, sản xuất ( nhất là các dự án đầu tưtrong khu công nghiệp) thì cần phải lắp đặt máy móc thiết bị cho nên khốilượng vốn đầu tư cho hạng mục này sẽ gia tăng.

Vốn đầu tư xây dựng cơ bản khác là chi phí cho gíai đoạn chuẩn bị đầutư, chi phí cho ban quản lý dự án và chi phí đào tạo công nhân kỹ thuật, phầnchi phi này thường chiếm một tỷ lệ tương đối nhỏ so với 2 hạng mục kia, đạtcao nhất là 11,34% năm 2002, thấp nhất là 3,17% năm 2004 Nói chungnguồn vốn này cao hay thấp hàng năm dẫn đến tỷ trọng cao hay thấp tưongứng trong cơ cấu vốn là tuỳ thuộc vào nhu cầu thực tế của từng năm và một sốđiều kiện khách quan khác.

5, Vốn đầu tư xây dựng cơ bản phân theo khu vực

Theo tiêu đề này vốn đầu tư xây dựng cơ bản sẽ dược phân theo 3 khuvực là nông-lâm nghiệp- thuỷ sản, công nghiệp-xây dựng và dịch vụ.

Bảng 1.11: Vốn đầu tư XDCB phân theo khu vực

Trang 25

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương

Xem xét vốn đầu tư xây dựng cơ bản phân theo khu vực là Nông, lâmnghiệp, thuỷ sản – công nghiệp, xây dựng và dịch vụ thì ta thấy vốn đầu tưxây dựng cơ bản chủ yếu được tập trung cho khu vực công nghiệp và xâydựng, sau đó đến các ngành dịch vụ, cuối cùng là nông nghiệp Điều này hoàntoàn phù hợp với xu hướng chuyển đổi cơ cấu kinh tế của tỉnh Hải Dươngtrong quá trình công nghiệp hoá đó là tăng cường đầu tư cho các ngành côngnghiệp và dịch vụ và cơ giới hoá trong nông nghiệp đã được thể hiện trongnghị quyết Đảng bộ tỉnh Hải Dương lần thứ XIII

Trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng thì vốn đầu tư cho xây dựngcơ bản được tập trung nhiều nhất vào năm 2002 đạt 3.438,78 tỷ đồng, chiếm80,1% tổng vốn đầu tư, sau đó giảm dần trong các năm 2003 đạt 1.558,860 tỷđồng chiếm 66,4%, thấp nhất năm 2004 chỉ đạt 1.355 tỷ đồng, chỉ chiếm41,66% sau đó tăng trở lại trong năm 2005, 2006 và đạt 2.354 tỷ đồng chiếm50,9% tổng vốn đầu tư.Tuy nhiên có thể thấy là vốn đầu tư cho khu vực nàykhông có được mức tăng ổn định qua các năm Nếu so với năm cao nhất là2002 thì năm vốn đầu tư năm 2003, 2004 chỉ đạt mức dưới 50% Năm 2005,2006 có tăng cao nhưng cũng chỉ đạt khoảng 60 – 70% so với năm 2002 Điềunày chứng tỏ tốc độ phát triển ngành công nghiệp của tỉnh chưa cao, chưa tạođược cú hích mạnh mẽ cho tăng trưởng Vốn đầu tư cho khu vực công nghiệp

Trang 26

chủ yếu tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng các khu, cụm công nghiệp tập trung;lắp đặt thiết bị, máy móc và vốn đầu tư cho mở rộng của các ngành côngnghiệp như xi măng, điện , chủ yếu sử dụng vốn ngân sách và vốn vay tíndụng Đến nay tỉnh đã cón 6 khu công nghiệp đã được Chính phủ phê duyệt làĐại An, Nam Sách, Phúc Điền, Phú Thái, Tân Trường và khu công nghiệpphía tây thành phố Hải Dương; hi vọng trong thời gian tới với cơ chế chínhsách có nhiều đổi mới, thông thoáng và linh hoạt hơn cùng với những chínhsách ưu đãi khuyến khích sẽ thu hút nhiều hơn nữa các nhà đầu tư trong vàngoài nước đầu tư vào tỉnh Hải Dương góp phần tạo ra động lực mới cho pháttriển kinh tế - xã hội của tỉnh giai đoạn 2006 – 2010.

Bảng 1.11: Vốn đầu tư XDCB phân theo khu vực

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương

Đứng thứ hai trong cơ cấu vốn đầu tư theo khu vực là vốn đầu tư xâydựng cơ bản trong các ngành dịch vụ Trong khoảng 5 năm trở lại đây chúngta có thể thấy vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho khu vực này đã có dược mứctăng đáng kể và đều có sự gia tăng qua các năm, từ chỗ chỉ có 598 tỷ đồngnăm 2002 chiếm 13,93% tổng vốn đầu tư, một tỷ lệ rất thấp so với tổng vốnđầu tư đã tăng lên qua các năm, đặc biệt tăng nhanh trong 3 năm gần đây vàđạt cao nhất năm 2006 với 2.182 tỷ đồng chiếm 47,16% tổng vốn đầu tư Nhưvậy là so với năm 2002 thì tổng vốn đầu tư cho ngành dịch vụ tăng gần 4 lần

Trang 27

tương ứng với đó cũng là mức tăng của tỷ trọng ngành dịch vụ trong tổng vốnđầu tư Có được những kết quả khả quan như vậy đó là do sự quan tâm đầu tưđúng đắn của tỉnh cho ngành dịch vụ, coi đây là một ngành kinh tế mũi nhọn,có đóng góp quan trọng cho nền kinh tế cùng với đó là chính sách khuyếnkhích mọi thành phần kinh tế, nhất là khu vực kinh tế tư nhân tham gia đầu tưvà kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ Nhờ những chính sách và biện phápđồng bộ như vậy mà trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản khu vực dịch vụđã có được mức độ gia tăng rất đáng chú ý như vậy.

Do xu thế chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng ưu tiên cho côngnghiệp và dịch vụ cho nên vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong khu vực nông –lâm nghiệp - thuỷ sản chỉ chiếm một tỷ lệ khiêm tốn trong tổng vốn đầu tư.Vốn đầu tư đạt cao nhất là 435 tỷ năm 2004 (chiếm 13,38% tổng vốn đầu tư),và thấp nhất là năm 2005 (chỉ chiếm 2,14% tổng vốn đầu tư) Xét theo tỷtrọng vốn thì vốn đầu tư xây dựng cơ bản của khu vực này là rất nhỏ, trungbình là thấp hơn 10% tổng vốn đầu tư Tuy xét theo giá trị tuyệt đối thì vốnđầu tư vẫn có xu hướng tăng qua các năm nhưng tỷ trọng lại có xu hướnggiảm dần trong tổng vốn đầu tư Như vậy là có thể thấy trong giai đoạn hiệnnay khu vực kinh tế này không còn có được sự quan tâm như trước đây dovốn được ưu tiên cho hai khu vực kia, và vốn đầu tư cho nông nghiệp là chưathoả đáng Vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong khu vực này chủ yếu phục vụcho xây dựng cơ sơ vật chất nhỏ, giá trị không lớn, mua sắm thiết bị và phụcvụ việc cơ giới hoá trong nông nghiệp; nhìn chung tập trung nhiều vào thuỷlợi Trong điều kiện khô hạn như hiện nay, tình trạng thiếu nước cho sản xuấtrất có thể xảy ra, vì vậy trong thời gian tới cần tăng cường đầu tư hơn nữa chocông tác thuỷ lợi, tưới tiêu.

Bảng 1.12: Vốn đầu tư XDCB phân theo ngành kinh tế

Đơn vị: triệu đồng

Trang 28

Năm20022003200420052006Nông nghiệp, lâm nghiệp235,171133,362352,56174,03974.843

Công nghiệp khai thác mỏ5,2608,05134,36740,06337,300Công nghiệp chế biến227,867440,935712,530883,876 1,517,295SX và phân phối điện nước3,129,0671,043,736480,899474,93453,030

Thương nghiệp, sửa chữa…50,30534,41749,09474,01981,420Khách sạn & nhà hàng2783,92215,36613,40015,410Vận tải, kho bãi, TTLL175,941253,8731,087,240 649,265503,798

Khoa học & công nghệ1,9486,1128,4222.98

Kinh doanh tài sản, tư vấn267,246208,087225,9192,7663,000Quản lý nhà nước và ANQP32,75351,18916,243101,08849,700Giáo dục và đào tạo40,76839,64312,994131,39172,569

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương

Xem xét cơ cấu vốn đầu tư xây dựng cơ bản phân theo ngành kinh tếgiai đoạn 2002 – 2006 ta thấy theo xu hướng chung của chuyển đổi cơ cấukinh tế thì vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho các ngành công nghiệp và dịch vụvẫn là cao nhất Cụ thể các ngành có vốn đầu tư xây dựng cơ bản cao là côngnghiệp chế biến, sản xuất và phân phối điện nước, xây dựng, vận tải kho bãivà thông tin liên lạc; trong đó vốn đầu tư cho sản xuất và phân phối điện nướclại có xu hướng giảm dần qua các năm từ chỗ chiếm tỷ trọng cao nhất năm2002 với 3.129 tỷ đồng đã tụt xuống chỉ còn 53 tỷ đồng năm 2002.

Trong tình trạng khan hiếm điện như hiện nay thì đầu tư cho ngành điện nhưvậy là chưa thoả đáng Các ngành còn lại đều có xu hướng tăng vốn đầu tưxây dựng cơ bản qua các năm, trong đó tăng mạnh nhất là ngành công nghiệpchế biến đã tăng gần 7 lần từ 228 tỷ năm 2002 lên 1.517 tỷ năm 2006 chiếm tỷtrọng lớn nhất trong các ngành kinh tế đã chứng tỏ công nghiệp chế biến tại

Trang 29

Hải Dương rất phát triển, chủ yếu là chế biến nông sản và thức ăn gia súc; đâyquả là một tín hiệu đáng mừng cho nhà nông

Trong các ngành dịch vụ thì có tốc độ phát triển cao nhất là vận tải kho bãi và thông tin liên lạc, cũng là một ngành có vốn đầu tư tương đối caotuy nhiên tốc độ tăng trưởng không ổn định qua các năm: năm cao nhất là2004 với trên 1000 tỷ đồng, nhưng năm 2006 lại tụt xuống chỉ còn hơn 500 tỷđồng Tuy nhiên xét theo tổng thể thì ngành dịch vụ là ngành có tốc độ tăngđầu tư xây dựng cơ bản là lớn nhất với sự gia tăng tương đối cao ở hầu như tấtcả các ngành dịch vụ

-Các ngành có khối lượng vốn đầu tư xây dựng cơ bản thấp là y tế, vănhoá, thể dục thể thao và khoa học công nghệ, đặc biệt là khoa học công nghệ.Trong thời kỳ mà khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão, được coi là chìakhoá để phát triển của mỗi quốc gia thì đầu tư như vây cho ngành khoa họccông nghệ là chưa hợp lý Với khối lượng vốn đầu tư ít như vậy, thì khó cóthể phục vụ tốt công tác nghiên cứu khoa học công nghệ Tuy nhiên đây làtình trạng chung của cả nước khi mà khoa học công nghệ còn chưa được quantâm đầu tư đúng mức, trang thiết bị quá thiếu thốn Cũng trong tình trạng nàylà ngành y tế, có thể nói vốn đầu tư cho y tế chưa đủ để nâng cấp các tuyếnbệnh viện ở các cấp nhằm giảm tải cho các bệnh viện tuyến trên do tình trạngcơ sở hạ tầng còn nhiều khó khăn, thiếu thốn các trang thiết bị khám, chữabệnh hiện đại, đặc biệt là ở các bệnh viện tuyến dưới.

III, MỘT SỐ THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC TRONG LĨNH VỰCĐẦU TƯ XDCB.

1, Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăngthêm.

1.1, Nông nghiệp-lâm nghiệp-thuỷ sản1.1.1, Nông nghiệp

Trang 30

Tổng vốn đầu tư trong 5 năm là 36,2 tỷ đồng Tập trung đầu tư cho cảitạo nâng cấp cơ sở hạ tầng (nhà làm việc, kênh mương tưới, sân phơi, nhàkho, hệ thống điện, máy bơm, trạm giống…) cho các đơn vị sản xuất giốngcây trồng vật nuôi của tỉnh; đầu tư trang thiết bị hệ thống bảo vệ thực vật, thúy Bên cạnh vốn dầu tư của nhà nước, các thành phần kinh tế khác cũng tíchcực đầu tư các cơ sở sản xuất giống (chuồng trại, thiết bị…)

Nhìn chung việc đầu tư đã góp phần hoàn thiện một bước các cơ sởgiống cây trồng vật nuôi, nâng cao chất lượng đàn gia súc, gia cầm song đầutư còn manh mún và chưa đồng bộ.

1.1.2 Thuỷ lợi

a, Hệ thống đê điều: Tổng vốn đầu tư trong 5 năm là 148,8 tỷ đồng,trong đó ngân sách trung ương 80,5 tỷ đồng, ngân sách địa phương 68,3 tỷđồng.

- Đắp đê: Khối lượng đắp đê trung ương quản lý là 1.285.426m3 (trungbình 257.085m3/năm, bằng 43% mục tiêu đề ra), khối lượng đắp đê do địaphương quản lý là 1.126.321m3 (trung bình 225.264m3/năm, bằng 50% mụctiêu đề ra) Gia cố đê 140.033m khoan sâu (mks), trong đó đê Trung ươngquản lý là 48.417 mks, đê do điạ phương quản lý là 91.616mks, tu bổ đê kè129.126m3, trong đó kè đê thuộc Trung ương quản lý là 80.485m3 đá (bằng107,3% mục tiêu đề ra), đê địa phương quản lý 48.641m3 đá (bằng 243,2%mục tiêu đề ra), xây dựng và cải tạo 14 cống dưới đê, trong đó Trung ươngquản lý 6 cái (bằng 60% mục tiêu đề ra), địa phương quản lý 8 cái (bằng 80%mục tiêu đề ra), cải tạo và xây mới 96 điếm canh đê, trong đó địa phương 91cái, trung ương 5 cái, nhà quản lý đê xây mới 4 cái do trung ương đầu tư; cảitạo và cứng hoá 91km đê, trong đó đê Trung ương quản lý 62,2 km, đê địaphương quản lý 28,9 km.

Trang 31

Các công trình khác phục vụ yêu cầu phòng chống lụt bão (trồng trechắn sóng, rải đá cộn, đất núi mặt đê,…) được quan tâm đầu tư, góp phần bảovệ đê trong mùa lũ.

Trong những năm qua công tác tu bổ hệ thống đê điều thường xuyênđược quan tâm đầu tư nên hệ thống đê trong tỉnh ngày một vững chắc, chưaxảy ra sự cố lớn trong mùa mưa bão.

Tuy nhiên, do hệ thống đê điều của tỉnh lớn, nguồn kinh phí đầu tư cònhạn chế nên hệ thống đê điều hiện nay của tỉnh vẫn chưa hoàn chỉnh, cònnhiều điểm xung yếu Nhiều tuyến đê còn mảnh chưa đủ mặt cắt thiết kế, hầuhết các tuyến đê chưa có cơ, sát chân đê còn nhiều thùng ao sâu, nhiều cốngdưới đê được xây dựng từ lâu đã quá tuổi thọ và ngắn so với đê; một số bờsông đang có diễn biến sạt lở; hệ thống điếm canh đê, nhà quản lý, tre chắnsóng ở một số khu vực chưa đáp ứng được yêu cầu phòng chống lụt bão;nhiều tuyến đê qua các khu vực đông dân cư chưa được cứng hoa mặt đê nênviệc giao thông đi lại đã ảnh hưởng đến chất lượng công trình.

b, Hệ thống thuỷ nông:

- Nạo vét, khơi sâu dòng chảy sông trục chính thuộc hệ thống BắcHưng Hải, hệ thống kênh tiêu Đồng Gia, hệ thống kênh mương nội đồng vớikhối lượng nạo vét là 310.000m3 (bằng 15,5% mục tiêu đề ra); củng cố, nângcấp các tuyến đê hệ thống Bắc Hưng Hải, An Kim Hải với khối lượng thựchiện 550.000m3 (bằng 1105 mục tiêu).Tổng kinh phí đầu tư 23,1 tỷ đồng,trong đó ngân sách Trung ương 14,6 tỷ đồng, ngân sách địa phương 8,5 tỷđồng.

- Hệ thống trạm bơm: Đã đầu tư cải tạo, nâng cấp và xây dựng 11 trạmbơm (bằng 73,3% mục tiêu đề ra) tăng thêm năng lực tiêu chủ động chokhoảng 10.150 ha (bằng 52% mục tiêu đề ra) Hoàn thành tự động hoá cốngsông Hương, hệ thống điều tiết nước trạm bơm Ô Xuyên, trạm bơm Khuông

Trang 32

Phụ Tổng số kinh phí đã đầu tư cho hệ thống trạm bơm là 69,5 tỷ đồng, trongđó ngân sách trung ương 12 tỷ đồng, ngân sách địa phương 57,5 tỷ đồng.

- Kiên cố hoá kênh mương: Đã kiên cố hoá 873,3km kênh mương cácloại (đạt so với mục tiêu đề ra là KCH từ 850km-1000km kênh mương cácloại), trong đó kênh chính, kênh cấp I là 144,2 km, kênh cấp 2 là 16,5km,kênh cấp 3 là 650,1km tổng vốn đầu tư 365,0 tỷ đồng, trong đó ngân sách đầutư 233 tỷ đồng, vốn huy động trong dân 132 tỷ đồng.

Trong những năm qua hệ thống thuỷ nông của tỉnh được đầu tư nângcấp đã đảm bảo yêu cầu dẫn nước, mở rộng diện tích tưới tiêu, nâng cao năngsuất cây trồng Việc kiên cố hoá kênh mương đã nâng cao năng lực tưới, tiếtkiệm được từ 10-15% điện năng, dôi được 154ha đất chuyển sang đất canh táchoặc mở rộng giao thông Tuy nhiên, diện tích tưới tăng thêm thực tế mới đạt48,35% kế hoạch, việc xoá bỏ trạm bơm dã chiến chỉ đạt 15% Hạn chế trên làdo khối lượng đầu tư lớn trong điều kiện địa bàn rộng, trong khi vốn đầu tưhạn hẹp Việc đầu tư xây dựng còn dàn trải, chưa tuân theo quy trình đồng bộcủa hệ thống kênh mương (mới có 37% kênh được kiên cố hoá từ cấp 1-2-3)nên hiệu quả khai thác công trình còn hạn chế Một số công trình xác định vịtrí xây dựng chưa phù hợp thực tế, chất lượng thi công chưa đảm bảo, việc lấnchiếm đục phá xâm hại kênh còn diễn ra ở một số nơi nhưng chưa được xử lýkịp thời Một số chủ đầu tư chưa có kinh nghiệm trong quản lý đầu tư, quản lýchất lượng công trình Cơ chế phối hợp giữa các bên liên quan như chủ đầu tư,tư vấn thiết kế, chính quyền địa phương còn chưa quy định chặt chẽ rõ ràng đãảnh hưởng tới công tác quy hoạch, giám sát chất lượng quy hoạch.

1.1.3, Hạ tầng cho nuôi trồng thuỷ sản

Tổng vốn đầu tư là 185 tỷ đồng, trong đó ngân sách trung ương đầu tưvà hỗ trợ là 25 tỷ đồng, vốn vay tín dụng 30 tỷ đồng, vốn dân tự đầu tư 130 tỷđồng.

Trang 33

1.2, Hệ thống giao thông

a, Hệ thống đường sắt: Tổng số vốn đầu tư khoảng 55 tỷ đồng Tậptrung đầu tư cải tạo, nâng cao chất lượng các tuyến đường sắt Hà Nội - HảiPhòng, Kép - Hạ Long, Chí Linh - Cổ Thành; nâng cấp các nhà ga, mở một sốtrạm gác barie của đường sắt ở các điểm giao cắt giữa đường sắt với đườngbộ,… góp phần nâng cao năng lực vận chuyển, rút ngắn thời gian hành trình,giảm tai nạn giao thông đường sắt.

Tuy nhiên, hệ thống đường sắt chạy qua địa bàn tỉnh hiện chưa đáp ứngnhu cầu vận tải, các tuyến chuyên dụng chỉ phục vụ trong phạm vi hẹp.

b, Hệ thống đường bộ

- Đường quốc lộ: Hệ thống đường quốc lộ trên địa bàn tỉnh Hải Dươnghiện có 6 tuyến là 5A, 37, 183, 18, 38,10 với tổng chiều dài 115,6km, mặtđường được trải thảm bê tông nhựa, các Quốc lộ 5A, 18, 183, 10 đã được đầutư hoàn chỉnh Về cơ bản hoàn thành xây dựng các nút giao thông Quốc lộ vớicác đường địa phương, cầu vượt dân sinh, đường gom các dự án nâng caohiệu quả khai thác quốc lộ 5A, quốc lộ 10, đặc biệt các đoạn đi qua thành phốHải Dương, thị trấn, thị tứ.

Tổng vốn đầu tư trong 5 năm khoảng 410 tỷ đồng, trong đó vốn ngânsách 400 tỷ, vốn tín dụng 10 tỷ đồng.

- Đường tỉnh: Đã đầu tư cải tạo, nâng cấp 70km đường tỉnh (bằng 42%kế hoạch) Tổng vốn đầu tư đã thực hiện khoảng 626 tỷ đồng, trong đó ngânsách địa phương 346 tỷ đồng, vốn vay tín dụng 160 tỷ đồng.

Trên địa bàn hiện có 20 tuyến đường tỉnh với tổng chiều dài 337km, có90 cầu và 489 cống, 5 bến phà Mạng lưới đường tỉnh đã được gắn kết chặtchẽ với hệ thống Quốc lộ và mạng lưới giao thông của tỉnh nhưng chưa thựcsự được phân bố hợp lý Hiện nay phần lớn các tuyến đường tỉnh chưa đạt cấpIV đồng bằng, mặt đường cấp cao chiếm tỷ lệ thấp (khoảng 10%); các cầu,

Trang 34

cống qua đường đa số có trọng tải thấp từ H8-H13, khổ cầu hẹp, một số cầuphải hạn chế trọng tải dưới 3 tấn, ảnh hưởng đến giao thông Nguyên nhân làdo nhu cầu đầu tư lớn, chủ yếu được đầu tư bằng vốn ngân sách XDCB tậptrung, vốn đầu tư tăng nhưng khối lượng không tăng (chủ yếu tăng là do cảitạo, nâng cấp) Nhìn chung đầu tư vẫn còn dàn trải, các tuyến đường được đầutư mới chỉ là cải tạo, nâng cấp mặt đường, chưa đầu tư vào cấp đường chuẩn.

- Đường huyện và đô thị:

Trong giai đoạn 2001-2005 đã đầu tư 80km đường huyện và đường đôthị, 20 cầu, cống Tổng vốn đã đầu tư 290 tỷ đồng, trong đó vốn ngân sách địaphương đã đầu tư 150 tỷ đồng, vốn ngân sách trung ương hỗ trợ 15 tỷ đồng,vốn JBIC 12 tỷ đồng (đường 190C, đường Phùng Khắc), vốn vay tín dụng 113tỷ đồng.

Các tuyến đường đô thị được đầu tư theo hướng hiện đại, đa số mặtđường cấp cao (chỉ còn 12,9km đường đá dăm, chiếm 37,5%) Tuy vậy, chấtlượng đường chưa đảm bảo (đường chất lượng tốt là 21,5km, còn lại là đườngchất lượng trung bình và chất lưọng xấu), các cửa ô, đường vành đai của thànhphố Hải Dương vẫn chưa được quy hoạch xây dựng Nguyên nhân là do nhucầu đầu tư lớn, vốn đầu tư hạn chế, nhiều tuyến đường trong thành phố chưađược đầu tư đồng bộ với hạ tầng kỹ thuật (cấp thoát nước, cấp điện, thông tinliên lạc) nên hiệu quả đầu tư thấp Nhiều khu vực trong thành phố chưa có quyhoạch và do quản lý quy hoạch chưa được quan tâm nên kinh phí đền bù giảiphóng mặt bằng chiếm tỷ lệ tương đối lớn trong tổng mức đầu tư.

Hiện nay có 138 tuyến đường huyện với tổng chiều dài 716,4km, 191cầu và 387 cống, mặt đường cấp cao 308 km (chiếm 43% mục tiêu đề ra 50%km đường huyện cấp cao), nhiều tuyến đường chạy qua các khu vực thị trấn,thị tứ Hầu hết các công trình cầu cống tải trọng thấp, nhiều tuyến bị gián đoạnvì qua sông chưa có cầu hoặc phà cơ giới Nguyên nhân chủ yếu là do việc

Trang 35

đầu tư vẫn còn dàn trải, các tuyến đường được đầu tư chủ yếu là cải tạo, nângcấp mặt, chưa đưa vào cấp, khối lượng vốn đầu tư lớn nhưng chưa có giảipháp huy động các nguồn vốn để thực hiện, chủ yếu vẫn trông chờ vào vốnngân sách.

- Giao thông nông thôn:

Từ năm 2001-2005 đã đầu tư xây dựng 7.070km đường giao thôngnông thôn, trong đó đường chất lượng cao là 4.211km (bê tông xi măng là3.584km, đường nhựa 627km) và 6.953m cầu cống, các xã đều cố đường ô tôvào đến trung tâm xã.

Tổng kinh phí đầu tư trong 5 năm khoảng 1.148,1 tỷ đồng (bằng197,9% mục tiêu) trong đó ngân sách trung ương hỗ trợ từ chương trình pháttriển giao thông nông thôn (WB) là 131 tỷ đồng, ngân sách địa phương hỗ trợ161,3 tỷ đồng, vốn vay tín dụng 50 tỷ đồng, vốn huy động từ dân 805,5 tỷđồng

Về cơ bản hệ thống giao thông nông thôn được hình thành và trải đềukhắp địa bàn tỉnh, tuy nhiên mật độ phân bố còn chưa đồng đều, tỷ lệ đườngchất lượng cao thấp, hầu hết cốn tải trọng thấp.

c, Hệ thống đường thuỷ: Trong 5 năm qua bằng nguồn vốn ngân sáchchủ yếu đầu tư cho công tác nạo vét thông luồng, quản lý và đảm bảo an toàngiao thông đường thuỷ với tổng kinh phí đầu tư khoảng 55 tỷ đồng (bằng110% kế hoạch) Hiện nay độ sâu các tuyến sông còn hạn chế về tải trọngthuyền thông qua, nhiều tuyến sông chưa được đưa vào quản lý khai thác vậntải, chưa có quy hoạch đầu tư phát triển giao thông thuỷ với phát triển du lịch.

1.3, Hệ thống điện

Tổng vốn đầu tư khoảng 625 tỷ đồng (bằng 86,8% mục tiêu đề ra),trong đó ngân sách trung ương 550 tỷ, ngân sách địa phương 30 tỷ, vốn tíndụng 10 tỷ đồng, vốn dân doanh 30 tỷ đồng Tập trung đầu tư cho cải tạo, xây

Trang 36

dựng hệ thống lưới điện, điện chiếu sáng đô thị và điện nông thôn, đảm bảocung cấp điện cho sản xuất và sinh hoạt khá ổn định.

a, Điện lực: Hệ thống lưới điện được đầu tư theo hướng nâng cao chấtlượng và mở rộng phạm vi phục vụ, giảm tổn thất điện năng Do nhu cầu pháttriển sản xuất và đời sống nhân dân được nâng cao nên hệ thống lưới điện đãbị quá tải, tổn thất điện năng vẫn còn lớn, đường điện cấp trong các khu vựcđô thị chưa đảm bảo cảnh quan và an toàn.

b, Điện chiếu sáng và điện nông thôn: Nhìn chung hệ thống điện chiếusáng đô thị được đầu tư đã tạo nên diện mạo mới cho thành phố Hải Dương vàcác thị trấn, thị tứ và khu dân cư tập trung Nhiều tuyến điện chiếu sáng vẫnchưa đạt tiêu chuẩn cấp đô thị, nhiều tuyến phố chính trong nội thị vẫn chưađược đầu tư.

Hệ thống điện nông thôn được cải tạo,đảm bảo cung cấp điện cho sảnxuất và sinh hoạt, tuy vậy chất lượng cung cấp điện ở nhiều khu vực nhất làcác vùng sâu, vùng xa chưa được đảm bảo, tỷ lệ tổn thất điện năng vẫn cònlớn.

1.4, Y tế

a, Bệnh viện tuyến tỉnh: Đã đầu tư 83 tỷ đồng ( bằng 117% kế hoạchđặt ra), tập trung cho đầu tư củng cố , nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bịcủa bệnh viện tuyến tỉnh và khu vực, trong đó xây mới và cải tạo được 5.866m2 khoa phòng, góp phần nâng cao năng lực khám và điều trị bệnh.

Hiện nay diện tích các khoa phòng còn thấp so với quy định và nhu cầukhám và chữa bệnh ngày càng tăng Hầu hết các bệnh viện đều trong tìnhtrạng quá tải, thiếu thiết bị chẩn đoán và điều trị bệnh hiện đại, chất lượngphục vụ chưa đáp ứng được yêu cầu do đó chưa giảm tải được cho các bệnhviện tuyến trên Việc đầu tư cho xử lý ô nhiễm môi trường chưa được quantâm, nhất là vấn đề xử lý chất thải rắn và độc hại.

Trang 37

b, Bệnh viện tuyến huyện: Đã đầu tư xây dựng mới và cải tạo khoảng4.200m2 (đạt 84% kế hoạch) các khoa phòng, nhà bệnh nhân các bệnh việntuyến huyện, khắc phục một phần điều kiện cơ sở vật chất đã bị xuống cấp.Tổng vốn đầu tư cho bệnh viện tuyến huyện trong 5 năm là 18 tỷ đồng.

Tuy nhiên, việc đầu tư mới chỉ tập trung cho mở rộng diện tích cáckhoa phòng, chưa quan tâm đầu tư mua sắm các trang thiết bị chẩn đoán vàđiều trị bệnh, đây cũng là một nguyên nhân làm cho bệnh viện tuyến trên bịquá tải Vẫn còn nhiều khoa phòng, nhà bệnh nhân… xây dựng từ lâu đãxuống cấp, hệ thống xử lý môi trường đã bị xuống cấp và lạc hậu, phát huy tácdụng kém.

c, Trạm y tế xã: Đến hết năm 2005 có khoảng 65% trạm y tế xã,phường được xây dựng kiên cố (vượt 5% so với mục tiêu đề ra), hầu hết cácxã được đầu tư bổ sung trang thiết bị y tế cần thiết Tổng vốn đầu tư khoảng12,5 tỷ đồng.

Thực hiện chủ trương xã hội hoá lĩnh vực y tế, trên địa bàn tỉnh nhiều tổchức và cá nhân đã đầu tư mở các phòng khám bệnh tư nhân, đáp ứng mộtphần nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân, tổng vốn đầu tư từ dân doanhkhoảng 20 tỷ đồng hiện nay hoạt động của các cơ sở khám chữa bệnh tư nhânvẫn còn hạn chế và quy mô nhỏ do thiếu mặt bằng để đầu tư.

1.5, Giáo dục – Đào tạo

a, Bậc học mầm non: tổng vốn đầu tư trong 5 năm khoảng 8,5 tỷ đồng.Đến năm 2005 toàn tỉnh có khoảng 282 trường mầm non trong đó có 276trường bán công, 3 trường tư thục, 3 nhà trẻ độc lập.

Nhìn chung các trường mầm non đã đáp ứng được nhu cầu học tậpnhưng đa số các trường có diện tích nhỏ, hẹp (tập trung chủ yếu ở khu vựcnông thôn), thiết bị học tập còn thiếu, chưa đáp ứng được yêu cầu về chuẩnhoá.

Trang 38

b, Khối trung học cơ sở, tiểu học: Đến nay 87% số phòng học cấp II,75% phòng học cấp I được kiên cố cao tầng, vượt so với mục tiêu đề ra; xâydựng được 1.450 phòng học Tổng vốn đầu tư trong 5 năm là 62 tỷ đồng

c, Khối Trung học phổ thông: Đã đầu tư mới và cải tạo được khoảng25.000m2 ( bằng 167% kế hoạch đặt ra) phòng học của các trường công lập,bán công, dân lập Hầu hết các huyện, thành phố đều có trường bán công, có 2trường dân lập đã đi vào hoạt động ở các huyện Ninh Giang và thành phố HảiDương Trong năm 2005, tiếp tục triển khai xây dựng các trường dân lập ởcác huyện Tứ Kỳ, Kim Thành Tổng vốn đầu tư giai đoạn 2001-2005 là 70 tỷđồng.

Nhìn chung các phòng học đã được kiên cố, cao tầng Ngoài đầu tư chophòng học còn tăng cường cơ sở vật chất, một số trường đảm bảo các điềukiện cho giảng dạy học tập như nhà hiệu bộ, phòng chuyên môn, thực hành,thiết bị giảng dạy và học tập…Tuy nhiên, đa số các trường vẫn còn thiếu cácphòng học chức năng, nhà bộ môn, thiết bị giảng dạy thiếu và chưa đạt yêucầu về nâng cao chất lượng giảng dạy.

d, Các trường chuyên nghiệp và dạy nghề: tổng vốn đầu tư trong 5 nămkhoảng 70 tỷ đồng.Trong 5 năm 2001-2005 khối các trường chuyên nghiệp vàdạy nghề đã có sự phát triển mạnh, đáp ứng một phần nhu cầu học tập nângcao trình độ, học nghề của nhân dân.

Do chưa có quy hoạch lâu dài nên việc đầu tư vẫn còn manh mún, chưađồng bộ, chưa đáp ứng đượpc yêu cầu về chất lượng để phục vụ cho sự nghiệpphát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Cơ sở vật chất của một số trường chuyênnghiệp còn nhiều hạn chế so với yêu cầu nâng tầm lên thành trường đại học.hiện tại các cơ sở dạy nghề mới chỉ đáp ứng được một phần nhỏ về đào tạonghề cho các đối tượng đến tuổi lao động, trong khi máy móc, thiết bị thựchành thiếu thốn ảnh hưởng đến chất lượng dạy nghề.

Trang 39

1.6, Văn hoá-xã hội, thể dục thể thao

a, Văn hoá

Kết hợp đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng văn hoá với phát triển du lịch,nâng cao một bước đời sống văn hoá và tinh thần của nhân dân: Trùng tu tôntạo và mở rộng các di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh, đền, đình,chùa,…; xây dựng mới nhà văn hoá trung tâm của một số huyện (Gia Lộc,Thanh Miện, Tứ Kỳ, ), nhà thư viện trung tâm của một số huyện Thanh Miện,Ninh Giang, Thanh Hà, nhà văn hoá xã…Tổng vốn đầu tư trong 5 năm quakhoảng 46 tỷ đồng.

Mặc dù đã có sự quan tâm đầu tư nhưng cơ sở hạ tầng văn hoá từ tỉnhđến cơ sở còn thiếu, chưa dành đất hợp lý cho xây dựng các thiết chế văn hoáthông tin từ tỉnh đến cơ sở, phương tiện, thiết bị lạc hậu; thiếu các điểm hoạtđộng văn hoá, hầu hết các huyện vẫn chưa có nhà văn hoá trung tâm độc lập,nhà thư viện, các xã chưa có thư viện, các khu dân cư chưa có điểm đọc sách ,báo.

b, Đầu tư giải quyết những vấn đề xã hội: Đầu tư cải thiện điều kiệnhọc tập, ăn ở, sinh hoạt cho các đối tượng chính sách của các trung tâm bảotrợ xã hội, trung tâm nhân đạo của các tổ chức chính trị-xã hội; đầu tư cáccông trình phát huy truyền thống uống nước nhớ nguồn, giáo dục truyền thốngcách mạng, phục vụ dân sinh như Đài tưởng niệm liệt sỹ, nghĩa trang liệt sĩcác xã; đầu tư hạ tầng phục vụ chương trình xoá đói giảm nghèo, xoá nhàtranh tre,… góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 4,5% Tổng vốn đầu tưkhoảng 41 tỷ đồng.

Việc đầu tư phục vụ cho các đối tượng chính sách, thực hiện đạo lýuống nước nhớ nguồn, phát huy truyền thống cách mạng, xoá đói giảmnghèo, trong những năm vừa qua là một chủ trương đúng và cần tiếp tục thựchiện trong thời gian tới Do vốn đầu tư còn hạn chế nên mới chỉ khắc phục

Trang 40

được một phần tình trạng xuống cấp của các công trình và tình trạng quá tảicủa các trung tâm; hệ thống đài tưởng niệm, nghĩa trang liệt sĩ của huyện,thành phố, thị trấn, xã, phường chưa có quy hoạch cụ thể và lâu dài nên chiếmnhiều diện tích, ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường…

c, Thông tin: Tổng vốn đầu tư là 37 tỷ đồng, chủ yếu bằng nguồn vốnngân sách Sau đầu tư, chất lượng báo nói, báo hình và báo đọc đã được nânglên, góp phần tích cực tuyên truyền, phổ biến đường lối, chính sách của Đảngvà Nhà nước.

Tuy nhiên, hệ thống phát thanh, truyền hình từ tỉnh xuống cơ sở cònyếu và thiếu, chưa có nhiều đổi mới, trang thiết bị thiếu đồng bộ, chất lượngtruyền hình còn thấp, nhiều vùng sâu, vùng xa chưa có hệ thống phát thanh.

d, Thể dục thể thao: Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động thể dục thể thaođược quan tâm đầu tư từ nhiều nguồng vốn, góp phần đẩy mạnh phong tràothể dục thể thao quần chúng và thể thao thành tích cao Tổng vốn đầu tư là 43tỷ đồng.

Cơ sở vật chất của ngành thể dục thể thao hiện nay còn nhiều bất cập,thiếu phương tiện và trang thiết bị luyện tập, hệ thống sân vận động từ tỉnhxuống huyện không đáp ứng được yêu cầu luyện tập và thi đấu, cơ sở vật chấtphục vụ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng phát hiện tài năng thể thao còn khókhăn…

1.7, Quản lý nhà nước

Cơ sở vật chất hệ thống quản lý Nhà nước được quan tâm đầu tư đã gópphần cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao hiệu quả công tác của các cơ quanquản lý nhà nước Trong đó, tập trung đầu tư xây dựng trụ sở làm việc cơquan Đảng và chính quyền cấp huyện, cải tạo, nâng cấp và xây dựng trụ sởlàm việc của các sở, ban, ngành, hệ thống ngân hàng, Kho bac nhà nước, Hải

Ngày đăng: 14/11/2012, 14:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Tổng sản phẩm trong tỉnh - Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản tỉnh Hải Dưong
Bảng 1.1 Tổng sản phẩm trong tỉnh (Trang 6)
Qua mô hình trên ta thấy cơ cấu kinh tế của tỉnh Hải Dương phát triển theo hướng tích cực, tỷ trọng nông lâm thuỷ sản – công nghiệp + xây dựng -  - Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản tỉnh Hải Dưong
ua mô hình trên ta thấy cơ cấu kinh tế của tỉnh Hải Dương phát triển theo hướng tích cực, tỷ trọng nông lâm thuỷ sản – công nghiệp + xây dựng - (Trang 7)
Bảng 1.2: Đầu tư toàn xã hội trên địa bàn tỉnh Hải Dương - Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản tỉnh Hải Dưong
Bảng 1.2 Đầu tư toàn xã hội trên địa bàn tỉnh Hải Dương (Trang 9)
Bảng 1.3: Vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản trong tổng vốn đầu tư phát triển và tổng chi ngân sách. - Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản tỉnh Hải Dưong
Bảng 1.3 Vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản trong tổng vốn đầu tư phát triển và tổng chi ngân sách (Trang 11)
Bảng 1.4: Vốn đầu tư xây dựng cơ bản phân theo nguồn vốn - Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản tỉnh Hải Dưong
Bảng 1.4 Vốn đầu tư xây dựng cơ bản phân theo nguồn vốn (Trang 14)
Từ bảng số liệu trên ta thấy các nguồn vốn huy động cho đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Hải Dương đều tăng qua các năm ở mọi nguồn  vốn, đặc biệt tăng mạnh trong các năm 2003, 2004, 2005, 2006; trong đó đặc  biệt tăng mạnh là ở khối dân doanh tro - Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản tỉnh Hải Dưong
b ảng số liệu trên ta thấy các nguồn vốn huy động cho đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Hải Dương đều tăng qua các năm ở mọi nguồn vốn, đặc biệt tăng mạnh trong các năm 2003, 2004, 2005, 2006; trong đó đặc biệt tăng mạnh là ở khối dân doanh tro (Trang 14)
Bảng 1.6: Cơ cấu vốn đầu tư XDCB phân theo nguồn vốn (%) - Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản tỉnh Hải Dưong
Bảng 1.6 Cơ cấu vốn đầu tư XDCB phân theo nguồn vốn (%) (Trang 17)
Bảng 1.7: Tổng hợp các nguồn vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giai đoạn 2001-2006 trên địa bàn tỉnh Hải Dương - Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản tỉnh Hải Dưong
Bảng 1.7 Tổng hợp các nguồn vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giai đoạn 2001-2006 trên địa bàn tỉnh Hải Dương (Trang 19)
Từ bảng trên ta thấy Tổng vốn đầu tư theo cấu thành sau khi đạt khối lượng lớn trong năm 2001 là 4.293,4 tỷ đồng đã sụt giảm trong năm 2002 chỉ  còn 2.349,26 tỷ, sau đó tăng dần qua các năm và đạt cao nhất là 6.031,51 tỷ  đồng vào năm 2006 cao hơn ngưỡng  - Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản tỉnh Hải Dưong
b ảng trên ta thấy Tổng vốn đầu tư theo cấu thành sau khi đạt khối lượng lớn trong năm 2001 là 4.293,4 tỷ đồng đã sụt giảm trong năm 2002 chỉ còn 2.349,26 tỷ, sau đó tăng dần qua các năm và đạt cao nhất là 6.031,51 tỷ đồng vào năm 2006 cao hơn ngưỡng (Trang 23)
Bảng 1.11: Vốn đầu tư XDCB phân theo khu vực - Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản tỉnh Hải Dưong
Bảng 1.11 Vốn đầu tư XDCB phân theo khu vực (Trang 24)
Bảng 1.13: Một số chỉ tiêu kinh tế-xã hội - Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản tỉnh Hải Dưong
Bảng 1.13 Một số chỉ tiêu kinh tế-xã hội (Trang 47)
Bảng 1.15: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Hải Dương - Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản tỉnh Hải Dưong
Bảng 1.15 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Hải Dương (Trang 49)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w